Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

GA TUAN 6 LOP 5-LAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (187.91 KB, 27 trang )

Tuần 6
Thứ hai ngày 27 tháng 9 năm 2010
Tiết 1 Hoạt động tập thể
Tiết 2 - Tập đọc
T11: Sự sụp đổ của chế độ A- pác- thai
I. Mục đích yêu cầu
- HS đọc đúng từ phiên âm tiếng nớc ngoài và các số liệu thống kê trong bài.
- Hiểu nội dung bài: Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình
đẳng của những ngời da màu. (Trả lời đợc các câu hỏi trong SGK).
* Mục tiêu riêng: HSHN đọc tơng đối lu loát bài tập đọc; trả lời đợc câu hỏi 1.
II. Đồ dùng dạy học.
Tranh minh hoạ.
Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy học
1, Kiểm tra bài cũ
- GV nhận xét, cho điểm.
2, Bài mới
2.1, Giới thiệu bài
2.2, Luyện đọc và tìm hiểu bài
a, Luyện đọc
+ Bài chia làm mấy đoạn?
+ Đoạn 1: Nam Phi tên gọi A-pác-thai.
+ Đoạn 2: ở nớc nàydân chủ nào.
+ Đoạn 3: còn lại
- Gv sửa phát âm và kết hợp giải nghĩa 1 số
từ khó.
- Gv đọc toàn bài.
b, Tìm hiểu bài
+ Em biết gì về nớc Nam Phi?
+ Dới chế độ A-pác-thai, ngời da đen bị
đối xử nh thế nào?


+ Ngời dân Nam Phi đã làm gì để xoá bỏ
chế độ phân biệt chủng tộc?
- 2 HS lên đọc thuộc lòng bài và nêu nội
dung bài.
- 1 HS khá đọc bài.
+ Bài chia làm ba đoạn.
- HS đọc nối tiếp đoạn (2, 3 lợt).
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1 hs đọc bài
- Chú ý nghe đọc.
+ Nam Phi là một nớc nằm ở Châu Phi.
Đất nớc này có nhiều vàng, kim cơng và
cũng rất nổi tiếng về nạn phân biệt chủng
tộc.
+ Họ phải làm những công việc nặng
nhọc, bẩn thỉu, bị trả lơng thấp, phải sống,
chữa bệnh, làm việc ở những khu riêng,
không đợc hởng một chút tự do dân chủ
nào.
* ý 1: Nạn phân biệt chủng tộc ở Nam
Phi.
+ Họ đứng lên đòi quyền bình đẳng. Cuộc
đấu tranh dũng cảm và bền bỉ của họ đợc
nhiều ngời ủng hộ và cuối cùng họ đã
Hoàng Thị Lan- Trờng Tiểu học Nghĩa Lợi
+ Theo em, vì sao cuộc đấu tranh chống
chế độ A-pác-thai đợc đông đảo mọi ngời
trên thế giới ủng hộ?
+ Nội dung bài này nói lên điều gì?
c, Đọc diễn cảm

- Y/c HS cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc
hay.
- Hớng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 3.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, cho điểm.
3, Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học.
- Nhắc HS chuẩn bị bài sau.
giành đợc chiến thắng.
+ Vì họ không thể chấp nhận đợc 1 chính
sách phân biệt chủng tộc dã man, tàn bạo
này.
+ Vì ngời dân nào cũng phải có quyền
bình đẳng nh nhau, cho dù họ khác màu
da, ngôn ngữ.
+ Vì đây là một chế độ phân biệt chủng
tộc xấu xa nhất cần phải xoá bỏ.
* ý 2: Cuộc đấu tranh đòi bình đẳng
của những ngời da màu.
+ Bài phản ánh chế độ phân biệt chủng
tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi
bình đẳng của những ngời da màu.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của
bài.
- 3 HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm, HS
cả lớp theo dõi và bình chọn bạn đọc hay
nhất.
Tiết 3 - Toán
T31: Luyện tập
I. Mục tiêu

- HS biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích.
- Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và giải bài toán
có liên quan.
- Làm đợc bài tập 1a(2 số đo đầu), Bài 1b(2 số đo đầu); bài 2; bài 3(cột 1); bài 4. HS
khá, giỏi làm đợc các phần còn lại của bài tập 1, 3.
* Mục tiêu riêng: HSHN biết tên gọi, mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích; làm đợc
bài tập 1a.
II. Các hoạt động dạy học
1, Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra bài làm ở nhà của HS
- Nhận xét- cho điểm
2, Bài mới
2.1, Giới thiệu bài
2.2, Hớng dẫn HS làm bài tập
Bài 1:
a. - Gv hớng dẫn HS phân tích mẫu.
- 2 HS nhắc lại bảng đơn vị đo diện tích và
quan hệ giữa các đơn vị đo trong bảng.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài vào vở.
8m
2
27 dm
2
= 8m
2
+
100
27
m

2
= 8
100
27
m
2
Hoàng Thị Lan- Trờng Tiểu học Nghĩa Lợi
b.- Hớng dẫn HS làm bài.
- Nhận xét- sửa sai cho HS.
Bài 2:
- Yêu cầu 1 HS nêu cách thực hiện.
- Nhận xét- sửa sai.
Bài 3:
- Gv nhận xét- sửa sai.
Bài 4:
- Phân tích đề.
- Hớng dẫn HS giải bài.
- Gv nhận xét sửa sai.
3, Củng cố, dặn dò
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
16m
2
9dm
2
= 16m
2
+
100
9

m
2
= 16
100
9
m
2
26 dm
2
=
100
26
m
2
- HS làm bài vào vở.
4dm
2
65cm
2
= 4dm
2
+
100
65
dm
2
= 4
100
65
dm

2
95cm
2
=
100
95
dm
2
102dm
2
8cm
2
=102dm
2
+
100
8
dm
2
= 102
100
8
dm
2
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng.
+ Số thích hợp để điền là:
B- 305mm
2
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.

- 1 HS nêu cách thực hiện.
- HS làm vào vở, 1 HS lên bảng.
2dm
2
7cm
2
= 207cm
2
300mm
2
> 2cm
2
89mm
2
3m
2
48dm
2
< 4m
2
61 km
2
> 610 hm
2
- 1 HS đọc đề.
- HS tóm tắt và giải.
- 1hs làm bảng lớp.
Tóm tắt:
1 viên có cạnh: 40cm
150 viên: .m

2
?
Giải:
Diện tích của một viên gạch lát nền là
40
ì
40 = 1600 ( cm
2
)
Diện tích căn phòng là.
1600
ì
150 = 240 000(cm
2
)
240 000 cm
2
= 24m
2
Đáp số: 24m
2
Tiết 4 - Đạo đức
T6: Có chí thì nên (Tiếp theo)
I. Mục tiêu
- HS biết đợc một số biểu hiện cơ bản của ngời sống có ý chí.
- HS biết đợc: Ngời có ý chí có thể vợt qua đợc khó khăn trong cuộc sống.
Hoàng Thị Lan- Trờng Tiểu học Nghĩa Lợi
- Cảm phục và noi theo những gơng có ý chí vợt lên những khó khăn trong cuộc sống
để trở thành ngời có ích cho gia đình, xã hội. (Xác định đợc thuận lợi, khó khăn trong
cuộc sống của bản thân và biết lập kế hoạch vợt khó khăn).

II. Đồ dùng dạy học
Phiếu bài tập.
Thẻ chữ.
III. Các hoạt động dạy học
1, Kiểm tra bài cũ
- Nhận xét.
2, Bài mới
2.1. Giới thiệu bài
2.2, Các hoạt động
HĐ1: Làm việc theo nhóm (BT 3)
* Mục tiêu: Mỗi nhóm nêu đợc một tấm g-
ơng tiêu biểu để kể cho cả lớp cùng nghe.
* Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS thảo luận về những tấm gơng
đã su tầm đợc.
- Hớng dẫn HS trao đổi:
+ Khi gặp khó khăn trong học tập, cuộc
sống, các bạn đó đã làm gì?
+ Thế nào là vợt khó trong cuộc sống và học
tập?
+ Vợt khó trong cuộc sống và học tập sẽ
giúp ta điều gì?
+ Trong lớp mình có những bạn nào có khó
khăn? Em có thể làm gì để giúp đỡ bạn?
HĐ2: Tự liên hệ (BT4)
* Mục tiêu: HS biết cách liên hệ bản thân,
nêu đợc những khó khăn trong cuộc sống,
trong học tập và đề ra đợc cách vợt qua khó
khăn.
* Cách tiến hành:

- Cả lớp thảo luận tìm cách giúp đỡ những
bạn có nhiều khó khăn ở trong lớp.
- GV kết luận.
3, Hoạt động tiếp nối
- Nhắc HS về thực hiện vợt khó trong học
tập và cuộc sống.
- 2 HS nêu ghi nhớ đã học tiết trớc.
- HS hoạt động theo nhóm 4.
- Đại diện nhóm lên trình bày kết quả.
+ Các bạn đã khắc phục những khó khăn
của mình, không ngừng học tập vơn lên.
+ Là biết khắc phục khó khăn, tiếp tục
phấn đấu và học tập, không chịu lùi bớc
để đạt đợc kết quả tốt.
+ Giúp ta tự tin hơn trong cuộc sống, học
tập và đợc mọi ngời yêu mến, cảm phục.
- HS trao đổi cả lớp.
- HS tự phân tích những khó khăn của
bản thân theo mẫu trong SGK.
- Từng HS trao đổi những khso kahn của
mình với nhóm.
- Mỗi nhóm chọn 2- 3 bạn có nhiều khó
khăn hơn trình bày trớc lớp.
Hoàng Thị Lan- Trờng Tiểu học Nghĩa Lợi
Tiết 5 - Chính tả
T6: Nhớ viết: Ê- mi- li, con ...
I. Mục đích yêu cầu
- HS nhớ viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức thơ tự do.
- Nhận biết đợc các tiếng chứa a, ơ và cách ghi dấu thanh theo yêu cầu của BT2; tìm đ-
ợc tiếng chứa a, ơ thích hợp trong 2, 3 câu thành ngữ, tục ngữ ở BT3.

* Mục tiêu riêng: HSHN nghe- viết đợc bài.
II. Đồ dùng dạy học
- Bài tập sgk.
III. các hoạt động dạy- học
1, Kiểm tra bài cũ
- Gv đọc cho cả lớp viết bảng con:
mong muốn, của công, rau muống,
mùa hè.
- Gọi HS nhận xét.
2, Bài mới
2.1, Giới thiệu bài
2.2, Hớng dẫn HS nhớ viết chính tả
a, Trao đổi về nội dung đoạn thơ:
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ.
Hỏi:
+ Chú Mo- ri- xơn nói với con điều gì
khi từ biệt?
b, Hớng dẫn viết tiếng khó:
- Yêu cầu HS tìm các tiếng khó, dễ lẫn.
- Yêu cầu HS đọc và viết các từ khó
vừa tìm đợc.
c, Viết chính tả.
- Dặn dò HS trình bày thể thơ tự do.
d, Chấm, chữa bài.
- Thu chấm một số bài của HS.
- Nhận xét- cho điểm.
2.3, Hớng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2:
- Yêu cầu HS làm.
- Nhận xét- sửa sai.

- 2 HS lên bảng viết.
- 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ trớc lớp.
- Chú muốn nói với Ê- mi- li về nói với mẹ
rằng: cha đi vui, xin mẹ đừng buồn.
- HS tìm và nêucác từ: Ê- mi- li , sáng bừng,
ngọn lửa, nói giùm, Oa- sinh- tơn, hoàng
hôn, sáng loà
- HS đọc và viết các tiếng khó vừa tìm đợc.
- HS nhớ- viết chính tả.
- HS tự soát lỗi.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập
- 2 HS làm bài trên bảng lớp, các HS khác
làm vào vở của mình.
+ Các từ chứa a: la, tha, ma, giữa
+ Các từ chứa ơ: tởng, nớc, tơi, ngợc.
+ Các tiếng: ma, la, tha, không đợc đánh dấu
thanh vì mang thanh ngang, tiếng giữa dấu
thanh đặt ở chữ cái đầu của âm chính.
+ Các tiếng: tởng, nớc, ngợc, đặt dấu thanh ở
chữ cái thứ hai của âm chính, tiếng tơi không
đợc đánh dấu thanh vì mang thanh ngang.
Hoàng Thị Lan- Trờng Tiểu học Nghĩa Lợi
Bài 3:
- Yêu cầu HS làm bài theo cặp.
- Nhận xét- sửa sai.
- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng các câu
thành ngữ, tục ngữ.
3, Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học.
- Nhắc HS thực ghi nhớ cách ghi dấu

thanh ở các tiếng có âm đôi uô, ơ và
chuẩn bị bài sau.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- 2 HS ngồi cạnh bàn cùng trao đổi, làm bài.
+ Năm nắng, mời ma.
+ Nớc chảy đá mòn.
+ Lửa thử vàng, gian nan thử sức
- 2 HS đọc thuộc lòng các câu thành ngữ
trên.
Thứ ba ngày 28 tháng 9 năm 2010
Tiết 5 - Toán
T32: Héc- ta
I. Mục tiêu
- Hs biết:
+ Tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đơn vị đo diện tích héc- ta.
+ Biết quan hệ giữa héc- ta và mét vuông.
+ Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích (trong mối quan hệ với héc- ta).
- Làm đợc bài tập 1a(hai dòng đầu); 1b(cột đầu); bài 2. HS khá, giỏi làm đợc phần còn
lại của bài tập 1; bài 3, bài 4.
* Mục tiêu riêng: HSHN biết tên gọi, độ lớn của đơn vị héc- ta; làm đợc bài tập 1a
(dòng đầu).
II. Các hoạt đông dạy học
1, Kiểm tra bài cũ
- Nhận xét- sửa sai.
2, Bài mới
2.1, Giới thiệu bài
2.2, Giới thiệu đơn vị đo diện tích
héc- ta
- GV giới thiệu: thông thờng, khi
đo diện tích một thửa ruộng, một

khu rừng,..ngời ta dùng đơn vị đo
héc- ta.
- GV giới thiệu: 1 héc- ta bằng
1hm
2
và héc- ta viết tắt là ha.
1 ha = 1hm
2
1ha = 10 000 m
2
2.3, Thực hành
Bài 1:
- Hớng dẫn HS cách thực hiện.
- Gv nhận xét sửa sai.
- 2 HS nhắc lại bảng đơn vị đo diện tích và mối
quan hệ giữa các đơn vị đo trong bảng.
- HS nghe.
- HS chú ý theo dõi.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- 2 HS làm bài bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở.
4 ha = 40 000 m
2
2
1
ha = 5000 m
2
Hoàng Thị Lan- Trờng Tiểu học Nghĩa Lợi
Bài 2:
- Giúp HS hiểu yêu cầu của bài.
- Gv nhận xét, sửa sai.

Bài 3: GVnêu yêu cầu, hớng dẫn
cách làm bài.
Bài 4:
- Hớng dẫn HS phân tích đề.
3, Củng cố, dặn dò
- Nhắc lại nội dung bài.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
20 ha = 200 000 m
2
100
1
ha = 100 m
2
1 km
2
= 100 ha
10
1
km
2
= 10 ha
15 km
2
= 1500 ha
4
3
km
2
= 75 ha
60 000 m

2
= 6 ha 1800 ha = 18 km
2
800 000 m
2
= 80 ha 27 000 ha = 270 km
2

- 1 HS đọc bài toán.
- Hs làm vào bảng con, bảng lớp.
Giải:
22 200 ha = 222 km
2
- HS làm bài vào vở.
a. 85 km
2
< 850 ha S
b. 51 ha > 60 000 m
2
Đ
c. 4 dm
2
7 cm
2
= 4
10
4
dm
2
Đ

- 1 HS đọc đề
- HS giải bài vào vở.
Giải:
12 ha = 12 000 m
2
Diện tích mảnh đất để xây toà nhà chính của tr-
ờng là:
120 000 : 40 = 3 000(m
2
)
đáp số: 3 000 m
2
Tiêt 6 - Luyện từ và câu
T11: Mở rộng vốn từ: Hữu nghị Hợp tác
I. Mục đích yêu cầu
- HS hiểu đợc nghĩa các từ có tiếng hữu, tiếng hợp và biết xếp vào các nhóm thích hợp
theo yêu cầu của BT1, BT2. Biết đặt câu với 1 từ, 1 thành ngữ theo yêu cầu BT3, BT4.
* Mục tiêu riêng: HSHN tìm đợc 1- 2 từ trong bài tập 1.
II. Đồ dùng dạy học
- Từ điển HS, phiếu bài tập.
III. Các hoạt động dạy học
1, Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS lên bảng tìm và đặt câu với
từ đồng âm?
- Nhận xét cho điểm.
2, Bài mới
2.1, Giới thiệu bài
2.2, Hớng dẫn HS làm thực hành
Bài 1:
- 3 HS lên bảng

- 2 HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- HS cùng trao đổi, thảo luận làm bài.
Hoàng Thị Lan- Trờng Tiểu học Nghĩa Lợi
- Tổ chức cho HS làm bài tập theo
nhóm đôi.
- Nhận xét, sửa sai.
Bài 2:
- Tổ chức cho HS làm bài tập theo
nhóm.
- Nhận xét, sửa sai.
Bài 3:
- Y/c HS tiếp nối nhau đặt câu, GV sửa
lỗi dùng từ diễn đạt cho HS.
- Nhận xét, sửa sai
Bài 4:
- Tổ chức cho HS làm bài tập theo
nhóm đôi.
- Nhận xét, sửa sai.
3, Củng cố, dặn dò
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
a. Hữu có nghĩa là bè bạn: Hữu nghị, chiến
hữu, thân hữu, hữu hảo, bằng hữu, bạn hữu
b. Hữu có nghĩa là có: Hữu ích, hữu hiệu,
hữu tình, hữu dụng
- 2 HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.
- 4 HS tạo thành 1 nhóm cùng trao đổi, thảo
luận làm bài.
a. Hợp nghĩa là gộp lại: Hợp tác, hợp nhất,
hợp lực,

b. Hợp nghĩa là đúng với yêu cầu, đòi hỏi
nào đó: Hợp tình, phù hợp, hợp thời, hợp lệ,
hợp pháp, hợp lý, thích hợp.
- 1 HS đọc y/c bài tập 3.
- Tiếp nối nhau đặt câu trớc lớp.
+ Chúng ta luôn xây đắp tình hữu nghị với
các nớc
+ Bố em và bác ấy là chiến hữu.
+ Em và Nam là bạn hữu
+ Tiết kiệm là việc làm hữu ích cho mọi nhà.
+ Bố em giải quyết công việc rất hợp tình.
+ Bác Hồ về hợp nhất ba tổ chức cộng sản.
+ Đồng tâm hợp lực thì việc gì cũng làm đ-
ợc.
+ Làm ăn phải hợp lý.
- 1 HS đọc y/c bài tập 4.
- HS trao đổi, thảo luận làm bài.
a. Anh em bốn biển một nhà cùng nhau
chống lại bọn phát xít.
b. Họ đã cùng kề vai sát cánh bên nhau từ
những ngày mới thành lập công ty đến giờ.
c. Bố mẹ tôi luôn chung lng đấu cật xây
dựng gia đình.
Thứ t ngày 30 tháng 9 năm 2009
Tiết 1 - Tập đọc
T12: Tác phẩm của Si-le và tên phát xít
I. Mục đích yêu cầu
- HS đọc đúng các tên ngời nớc ngoài trong bài; bớc đầu đọc diễn cảm đợc bài văn.
- Hiểu ý nghĩa: Cụ già ngời Pháp đã dạy cho tên sĩ quan Đức hống hách một bài học
sâu sắc. (Trả lời đợc các câu hỏi 1, 2, 3).

II. Chuẩn bị
Hoàng Thị Lan- Trờng Tiểu học Nghĩa Lợi
- Tranh minh hoạ.
- Bảng ghi rõ đoạn văn cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học
1, Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS tiếp nối nhau bài Sự sụp đổ của
chế độ A-pát-thai. Và nêu nội dung bài.
Nhận xét cho điểm.
2, Bài mới
2.1, Giới thiệu bài
2.2, Luyện đọc và tìm hiểu bài
a, Luyện đọc
- Y/c 1 HS đọc toàn bài..
- Bài chia làm mấy đoạn?
+ Đoạn 1: Từ đầuchào ngài.
+ Đoạn 2: tiếpđiềm đạm trả lời.
+ Đoạn 3: còn lại.
- Y/c HS tiếp nối nhau đọc theo đoạn kết
hợp giải nghĩa một số từ khó.
- Y/c HS luyện đọc theo cặp.
-1hs đọc lại bài
- GV đọc mẫu bài.
b, Tìm hiểu bài
- Câu chuyện xảy ra ở đâu, bao giờ?
- Tên phát-xít nói gì khi gặp những ngời
trên tàu?
- Tên sĩ quan Đức có thái độ nh thế nào đối
với ông cụ ngời Pháp?
- Vì sao hắn lại bực tức với cụ?

- Nhà văn Đức Si-le đợc ông cụ ngời Pháp
đánh giá nh thế nào?
- Bạn thấy thái độ của ông cụ đối với ngời
Đức, tiếng Đức và tên phát-xít Đức nh thế
nào?
- Lời đáp của ông cụ ở cuối truyện ngụ ý
gì?
- Qua câu chuyện em thấy cụ già là ngời
nh thế nào?
- Câu chuyện có ý nghĩa gì?
-Hs nhắc lại nội dung bài.
- 2 HS đọc bài và nêu nội dung bài.
- 1 HS đọc bài.
Bài chia làm 3 đoạn.
- HS đọc tiếp nối theo đoạn.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Câu chuyện xảy ra trên một chuyện tàu
ở Pa-ri, thủ đô nớc Pháp, trong thời gian
Pháp bị phát-xít chiếm đóng.
- Hắn bớc vào toa tàu, dơ thẳng tay, hô
to: Hít-le muôn năm.
- Hắn rất bực tức.
- Vì cụ đáp lời hắn bằng một cách lạnh
lùng. Vì cụ biết tiếng Đức, đọc đợc
truyện của nhà văn Đức mà lại chào hắn
bằng tiếng Pháp.
- Cụ đánh gia Si-le là nhà văn quốc tế
chứ không phải nhà văn Đức.
- Ông cụ thông thạo tiếng Đức, ngỡng
mộ nhà văn Đức Si-le nhng căm ghét

những tên phát-xít Đức.
- Cụ muốn chửi những tên phát-xít bạo
tàn và nói với chúng rằng: Chúng là
những tên cớp.
- Cụ già rất thông minh, hóm hỉnh, biết
cách trị tên quan phát-xít.
- Câu chuyện ca ngợi cụ già ngời Pháp
Hoàng Thị Lan- Trờng Tiểu học Nghĩa Lợi
c, Luyện đọc diễn cảm
- Y/c 3 HS đọc toàn bài cả lớp theo dõi, tìm
cách đọc hay.
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 3.
+ GV đọc mẫu.
+ Y/c HS luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét cho điểm.
3, Củng cố, dặn dò
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
thông minh, biết phân biệt ngời Đức và
bọn phát-xít Đức cụ đã dạy cho tên Phát-
xít Đức hống hách một bài học sâu cay.
- 3 HS đọc toàn bài.
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn 3.
- 3 5 HS thi đọc diễn cảm đoạn 3. HS
cả lớp theo dõi và bình chọn các bạn đọc
hay nhất.
Tiết 2 - Toán
T33: Luyện tập
I. Mục tiêu

- HS biết:
+ Tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích đã học. Vận dụng để
chuyển đổi, so sánh số đo diện tích.
+ Giải các bài toán có liên quan đến diện tích.
- Làm đợc bài tập 1(phần a, b); bài 2, bài 3. Bài 1(phần c), bài 4 dành cho HS khá, giỏi.
II. Các hoạt động dạy học
1, Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra bài làm ở nhà của HS.
- Nhận xét- Sửa sai.
2, Bài mới
2.1, Giới thiệu bài
2.2, Thực hành
Bài 1:
Viết các số đo sau đây dới dạng số đo
đơn vị là m
2
.
-3hs làm bảng lớp.
-Hs dới lớp làm vở bài tập.
-Gv nhận xét bài làm của hs.
Bài 2:
-1hs làm bảng lớp.
HS làm.
a.5 ha = 50 000 m
2
.
2 km
2
= 2 000 000 m
2

.
b. 400 dm
2
= 4 m
2
1 500 dm
2
= 15 m
2
70 000 cm
2
= 7 m
2
c.26m
2
17dm
2
=26m
2
+
100
17
m
2
=26
100
17
m
2
90m

2
5dm
2
=90m
2
+
100
5
m
2
=90
100
5
m
2
35dm
2
=
100
35
m
2
HS làm.
2m
2
9dm
2
> 29 dm
2
8 dm

2
5 cm
2
< 810 cm
2
Hoàng Thị Lan- Trờng Tiểu học Nghĩa Lợi

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×