Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Giáo án bài Định đạng đoạn văn bản - Tin học 6 - GV.Tr.Hồng Hạnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (79.83 KB, 9 trang )

Tin học 6 – Giáo án
Tiết: 48
Bài 17: ĐỊNH

DẠNG ĐOẠN VĂN BẢN

I . MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - Biết các nội dung định dạng đoạn văn bản như (căn lề, vị trí lề ...)
dùng các nút lệnh hoặc hộp thoại Paragraph.
2. Kĩ năng: - Có kĩ năng sử dụng đúng các nút lệnh để định dạng văn bản.
3. Thái độ : - Rèn luyện thái độ học tập chăm chỉ, phát triển tư duy cho hs.
II. CHUẨN BỊ:
1. Phương tiện dậy và học:
- Giáo viên: SGK, giáo án.
- Học sinh: Học bài cũ, SGK, đồ dùng học tập, đọc trước bài SGK.
2. Phương pháp: Giảng giải, nêu vấn đề, vấn đáp, sử dụng đồ dùng trực quan
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1. Bài mới:
Hoạt động của Giáo viên
HĐ của HS
Hoạt động 1: . Kiểm tra bài cũ:

Nội dung


HS 1: Trình bày các định dạng
Font chữ, các kiểu in nghiêng,
đậm của một câu văn ?

- HS1 lên bảng


HS 2: Em hãy dùng hộp thoại
Format và giải thích cơng dụng
một số hộp thoại trong đó .
- Chỉ đạo nhận xét.
- GV chốt lại

- HS 2 lên bảng- HS dưới lớp
theo rõi nhận xét.

Hoạt động 1: Định dạng đoạn văn?
? Tại sao phải định dạng văn - HS suy nghĩ trả
bản .

1. Định dạng đoạn văn?

lời

? Nêu Những tính chất cơ bản - Suy nghĩ trả lời.

- Định dạng đoạn văn là thay đổi

của định dạng đoạn văn.

các tính chất như:

- Gv yêu cầu h/s đọc và quan sát

- Căn lề.

ví dụ về định dạng đoạn văn


- Vị trí lề của cả đoạn văn bản so

trong SGK(88)

- H/s trả lời.

với toàn trang.

- Gv: Y/c Quan sát đoạn văn

- Khoảng cách thụt lề của dòng đầu

(SGK89) và rút ra nhận xét.

tiên.

+ Khoảng cách giữa các dòng.
+ Khoảng cách giữa các đoạn.

- Hs suy nghĩ trả

? Theo em định dạng kí tự, định lời.
dạng đoạn văn khác nhau điều cơ
bản gì?
Gv chốt lại.


Hoạt động 2: Định dạng đoạn văn bản bằng các nút lệnh
2. Định dạng đoạn văn bản bằng


? Hãy cho biết trên thanh công cụ - H/s trả lời
định dạng có những nút lệnh

các nút lệnh


nào?

- Trên thanh cơng cụ có các nút

? Y/c học sinh trả lời về cách căn - HS lắng nghe lệnh như: Căn lề, thay đổi lề cả
lề trái, lề phải, căn đều 2 bên?

thực hiện các y/c.

đoạn văn, giãn cách dòng trong

- GV chốt lại

đoạn văn
Hoạt động 3: Định dạng bằng hộp thoại Paragraph.
* Gv giới thiệu hộp thoại - Lắng nghe lĩnh
3. Định dạng bằng hộp thoại
paragraph.

hôị.

Paragraph.


? Em hãy so sánh những điểm

SGK

giống và khác nhau so với các
định dạng đã học

- H/s so sánh

Hoạt động 4: Củng cố - luyện tập
* Gọi h/s đọc ghi nhớ SGK
- Đọc ghi nhớ
SGK
? Trình bày các thao tác để -- Hs
định dạng cho một đoạn văn bản.

4. Kết luận
Ghi nhớ SGK

suy nghĩ

trả lời.

? Trả lời câu 1, 2 SGK.

Hoạt động5. Hướng dẫn về nhà:
- Về học thuộc bài
- Mở bài tập “Đôi mắt người Sơn Tây”, em copy đoạn thơ đó và gõ tiếp( nếu
có thể)
ĐƠI MẮT NGƯỜI SƠN TÂY

Em ở thành sơn chạy giặc về
Tôi từ chinh chiến cũng ra đi
Cách biệt bao ngày quê Bất Bạt
Chiều xanh không thấy bóng Ba Vì


Vầng trăng em mang màu quê hương
Mắt em dìu dịu buồn Tây Phương
Tơi nhớ xứ Đồi mây trắng lắm
Em có bao giờ em nhớ thương.


Tiết : 49 + 50
Bài thực hành 7

EM TẬP TRÌNH BÀY VĂN BẢN
I/ . MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - Biết và thực hiện được các thao tác định dạng văn bản đơn giản.
2. Kĩ năng: - Có kĩ năng trình bâỳ trang văn bản trước khi in.
3. Thái độ: - Rèn luyện tính chăm chỉ, u thích bộ mơn.
II. CHUẨN BỊ:
1. Phương tiện dậy và học:
- Giáo viên: SGK, giáo án. Hai mẫu văn bản: Trang đứng, trang nằm ngang.
- Học sinh: - Học bài cũ, SGK, đồ dùng học tập, đọc trước bài SGK.
- Hai mẫu văn bản in sẵn: Trang đứng, trang nằm ngang.
2. Phương pháp: Giảng giải, nêu vấn đề, vấn đáp, sử dụng đồ dùng trực quan
III. HOẠT ĐỘNG DẬY VÀ HỌC:
1. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
HĐ của HS

Hoạt động1: Mục đích yêu cầu

Nội dung

- HS lắng nghe và
GV giới thiệu mục đích yêu cầu

lĩnh hội .

của tiết thực hành.

- Các nhóm thực

-

hành về vị trí như
đã chia.

Hoạt động 2: Tổ chức thực hành
- Y/c khởi động Word và mở tệp - HS nhận nhiệm
1. Định dạng văn bản
biendep.doc đã lưu trong bài

vụ. thực hiện y/c ‘biendep.doc”

thực hành trước.

của gv.

- Lưu lại với tên”bienđiep”



? Hãy áp dụng các định dạng em
đã học để trình bày bài biển đẹp
giống mẫu trong sgk trang 92.
- Sau đó y/c gõ đoạn “trexanh”

2. Gõ bài “tre xanh”

và định dạng giống như trong

- Lưu lại với tên “tre xanh”

sgk.
- GV theo rõi chỉ đạo học sinh
thực hành.

Hoạt động3: Kết thúc thực hành
1- Thoát khỏi phần mềm:
- y/c hs thoát khỏi phần mềm.

- HS thực hiện

+ Dùng chuột nháy vào dấu “X”

y/c.

góc trên phải màn hình.

- Y/c thốt khỏi hệ thống.


- Hs lĩnh hội để

2. Thoát khỏi hệ thống.

- GV nhận xét cụ thể một vài bài

rút kinh nghiệm

+ Start / turn off computer /

của một số hs.

cho bản thân.

turn off

Hoạt động 3: Hướng đẫn về nhà
- Về nhà thực hành (nếu có thể)
- Sưu tầm thêm một số bài báo , văn bản để thực hành thêm.


Tiết: 51

BÀI TẬP
I/ . Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Chữa các bài tập về soạn thảo văn bản đã học trong chương.
2. Kĩ năng: - HS nhớ lại c ách soạn thảo văn bản.
3. Thái độ: - Rèn luyện tính chăm chỉ, u thích bộ mơn.
II. Chuẩn bị:

1. Phương tiện dậy và học:
- Giáo viên: SGK, giáo án.
- Học sinh: - Học bài cũ, SGK, đồ dùng học tập,
2. Phương pháp: Giảng giải, nêu vấn đề, vấn đáp, sử dụng đồ dùng trực quan
III. Hoạt động dậy và học:
1. ổn định

Sĩ số:

2. Bài mới:
Hoạt động1 Chữa bài tập:
Bài tập 4.27
Các cơng việc chính để soạn thảo
văn bản là :
- HS thực hiện A. Gõ văn bản, trình bày văn bản
- Y/ c hs đọc của bài

y/c.

và lưu văn bản.

? Theo em cơng việc chính để

- o1 hs lên bảng B. Gõ văn bản chỉnh sửa văn bản,

soạn thảo là gì?

làm bài. Hs còn trinh bày văn bản và lưu văn bản.

- Chỉ đạo nhận xét


lại làm vào vở.

C. Trình bày văn bản và lưu văn

- Nhận xét bài bản.
của bạn

D. Cả câu A, B, C. (Đúng)
bài tập 4.38
Em nhấn (nhưng khơng giỡ) phím
nào để khi gõ em được tất cả các
chữ cái hoa?


A. Phím Enter.
B. Phím Caps Lock

(Đúng)

C. Phím Tab
- HS thực hiện D. Phím Shift.
y/c.

Bài tập; 4.40

- o1 hs lên bảng Khi gõ nội dung văn bản muốn
làm bài. Hs còn xuống dòng em phải.
- Y/ c hs đọc đầu bài


lại làm vào vở.

- Gọi một hs lên bảng làm bài.

- Nhận xét bài B. Nhấn phím Home

- Chỉ đạo nhận xét.

của bạn

- Chốt lại.

A. Nhấn phím End
C. Nhấn Phím Enter

(Đúng)

D. Nhấn phím tad.
Bài tập4.49 : Điền từ , cụm từ) vào
chỗ trống cho thích hợp.
a, Phím Delete dùng để xố kí tự

- Y/ c hs đọc đầu bài

- HS thực hiện đằng sau con trỏ soạn thảo.

a, Phím Delete dùng để xố kí

y/c.


tự .............con trỏ soạn thảo.

- o1 hs lên bảng tự đằng trước con trỏ soạn thảo.

b. Phím Backspace dùng để xố

làm bài. Hs cịn Bài tập: Để tạo chữ đậm, chữ

kí tự ...........con trỏ soạn thảo.

lại làm vào vở.

b. Phím Backspace dùng để xố kí

nghiêng, chữ gạch chân ta nháy

- Gọi 02 hs lên bản điền vào bảng - Nhận xét bài vào.
phụ

của bạn

A. Biểu tượng B, D, G
B. Biểu tượng B, I, U

- -Y/c hs làm nhóm bài tập 4.68

C. Biểu tượng U, E, C

trong 5 phút.


D. Tất cả đều sai.

- Chỉ đạo nhận xét.
- GV chốt lại

- HS thực hiện
y/c.
-02 hs lên bảng
làm bài. Hs còn

(Đúng)


lại làm vào vở.
- Nhận xét bài
của bạn
- HS các nhóm
nhận nhiệm vụ
thaot luận nhóm.
- Đại diện nhóm
trình bày.
Hoạt hộng 2: Củng cố - Luyện tập
? Hãy nhắc lại các thành phần cơ - HS thực hiện
bản của văn bản.

y/c.

? Trước khi thực hiện một thao

- HS thực hiện


tác nào trên văn bản em phải làm

y/c.

gì?
? Định dạng văn bản là gì/ có
mấy loại định dạng văn bản?

- HS thực hiện

- Vấn đáp các câu hỏi trên để hs

y/c.

khắc sâu về kiến thức soạn thảo
văn bản.
Hoạt động 3: Hướng đẫn về nhà
- về ôn bài và làm các bài tập 4.65; 4.66; 4.70; 4.71.4.74; 4.75; 4.76.
================================



×