Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

GA L5 TUAN 9 2BNGAYCKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (356.95 KB, 29 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TuÇn 9</b>


<b> </b><i><b>Thứ hai ngày 18 tháng 10 năm 2010</b></i>
<i><b>Tiết 2: Tập đọc</b></i>


<b>cái gì quý nhất</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu: </b>


* <i><b>MTC</b></i>: -Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt đợc lời ngời dẫn chuyện và lời nhân
vật.


-Hiểu vấn đề tranh luận và ý đợc khẳng định qua tranh luận: Ngời lao động là đáng
quý nhất. (Trả lời đợc câu hỏi 1,2,3 trong SGK).


* <i><b>MTR</b></i>: - HS yếu, đọc tơng đối đúng toàn bài
<b>II. Đồ dùng dạy hc:</b>


- Tranh minh hoạ bài trong SGK.


<b>III. PHNG PHP V HÌNH THỨC TỔ CHỨC:</b>
- Phương pháp: Hỏi đáp, giảng giải.


- Hỡnh thức: Cả lớp, cỏ nhõn
<b>iV. Các hoạt động dạy- học:</b>


<b> Hoạt động GV TG </b> <b> Hoạt động HS</b>


<i><b>HĐ1: Bài cũ</b></i><b>: KT 3 HS 4’ - 3 HS lên bảng đọc bài: Trớc cổng </b>
trời và TLCH SGK


- GV nhËn xÐt, ghi ®iĨm.



<i><b>HĐ2: GTB</b></i> - GV ghi bảng 1 HS nhắc lại


<i><b>H3: Luyn c</b></i> 12’


- Đọc mẫu toàn bài 2 HS đọc, lớp lắng nghe.
- HD cách đọc, chia đoạn: 3 phần. HS đọc tiếp nối : 2 lần
+ Phần1: "Một hôm...sống đợc khơng" Đọc từ khó


+ Phần2:"Q và Nam...đến phân giải" Luyện đọc theo nhóm.
+ Phần 3: Cịn lại.


GV c mu HS lng nghe


<i><b>HĐ4: Tìm hiểu bài</b></i> 10


H: Theo Hùng, Quý, Nam cái gì quý Lúa gạo, vàng, thì giờ
nhất trên đời?


H: Mỗi bạn đa ra lí lẽ ntn để bảo vệ HS nêu lí lẽ
ý kiến của mình?


H: Vì sao thầy giáo cho rằng lao HS nêu lí lẽ của thầy giáo.
động mới là quý nhất?


H: Chọn tên khác cho bài văn và nêu HS chọn tên và giải thích
lí do vì sao em chọn tên đó?


<i><b>HĐ5: Luyện đọc diễn cảm</b></i> 10’



- GV hớng dẫn HS đọc phân vai HS đọc phân vai theo nhóm 5
HS luyện đọc


Thi đọc phân vai giữa các nhóm


- GV nhận xét HS bình chọn nhóm đọc hay nhất.


2 HS đọc diễn cảm giọng 1 nhân vật
mà HS thớch.


<i><b>HĐ6: Củng cố, dặn dò</b></i> 3


Nhận xét tiết häc


<i><b>TiÕt 3: To¸n</b></i> <b> </b>


<b>luyện tập</b>
<b>I / Mục đích yêu cầu: </b>


* <i><b>MTC</b></i>: Biết viết số đo độ dài dới dạng số thập phân.


* <i><b>MTR</b></i>:- Giúp HS yếu viết đợc số đo độ dài dới dạng số thập phân.
<b>II/ PHƯƠNG PHÁP VÀ HèNH THỨC TỔ CHỨC:</b>


- Phương pháp: Hỏi đáp, giảng giải.
- Hình thức: Cả lớp, cá nhân


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh </b>


<i><b>1. Ổn định : (1’)</b></i> - Hát



<i><b>2/ Kiểm tra bài cũ (4’)</b></i>


- Học sinh sửa bài 2, 3 /44 (SGK).


 Giáo viên nhận xét, cho điểm - Lớp nhận xét


<i><b>3. Giới thiệu bài mới: (1’)</b></i>


- Hôm nay, chúng ta thực hành viết số đo
độ dài dưới dạng STP qua tiết “Luyện tập”.
<i><b>4/ Các hoạt động : (30’)</b></i>


* Hoạt động 1: HDHS biết cách viết số đo


độ dài dưới dạng số thập phân - Hoạt động cá nhân
 Bài 1:


- HS đổi số đo 2 đơn vị sang số đo 1 đơn vị
dưới dạng STP.


HS nêu cách đổi


GV cho HS nêu lại cách làm và kết quả - Học sinh thực hành đổi số đo độ dài
dưới dạng số thập phân


35 m 23 cm = 35 23


100 m = 35,23 m



 Giáo viên nhận xét - Học sinh trình bày bài làm ( có thể giải


thích cách đổi  phân số thập phân số
thập phân)


 Bài 2 :


HS đổi số đo 1 đơn vị sang số TP.


- GV nêu bài mẫu : có thể phân tích 315 cm
> 300 cm mà 300 cm = 3 m


Có thể viết :


315 cm = 300 cm + 15 cm =
3 m15 cm= 3 15 m = 3,15 m
100


 Bài 3 :


- HS đổi số đo 2 đơn vị sang số đo 1 đơn vị
dưới dạng STP.


 Bài 4 (a,c)


- Gọi HS đọc yêu cầu bài.


- Học sinh thảo luận để tìm cách giải
- HS trình bày kết quả



- Cả lớp nhận xét


1HS đọc yêu cầu của BT
HS thảo luận cách làm.
1 HS lên bảng làm .
Lớp làm vào vở.


1HS đọc yêu cầu của BT
HS thảo luận cách làm.
1 HS lên bảng làm .
Lớp làm vào vở.
<i><b>5. Tổng kết - dặn dò: (4’)</b></i>


- Làm bài nhà 3 / 45


- Chuẩn bị: “Viết các số đo khối lượng dưới
dạng STP”


- Nhận xét tiết học


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Biết sơ lược về sự phân bố dân cư VN


+VN là nước có nhiều dân tộc trong đó người kinh có số dân đơng nhất.


+Mật độ dân số cao, dân cư tập trung đông đúc ở đồng bằng ven biển và thưa thớt
ở vùng núi.



+Khoảng <sub>3</sub>1 dân số VN sống ở nông thôn.


- Sử dụng bảng số liêu, biểu dồ, bản đồ, lược đồ dân cư ở mức độ đơn giản để
nhận biết một số đặc điểm của sự phân bố dân cư.


Học sinh khá, giỏi nêu hậu quả của sự phân bố dân cư không đều giữa vùng đồng
bằng ven biển và vùng núi: nơi q đơng dân, thừa lao động; nơi ít dân thiếu lao động.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- GV: Tranh ảnh 1 số dân tộc, làng bản ở đồng bằng, miền núi VN.
- Bản đồ phân bố dân cư VN.


- HS: Tranh ảnh 1 số dân tộc, làng bản ở đồng bằng, miền núi VN.
<b>III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC:</b>


- Phương pháp: Thảo luận nhóm, quan sát, đàm thoại.
- Hình thức: Cả lớp, nhóm, cá nhân.


<b>IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh </b>


<i><b>1. Khởi động: (1’)</b></i>


<i><b>2. Bài cũ: “Dân số nước ta”.</b></i>


- Nêu đặc điểm về số dân và sự tăng dân
số ở nước ta?


- Tác hại của dân số tăng nhanh?


- Nêu ví dụ cụ thể?


- Đánh giá, nhận xét.


<i><b>3. Giới thiệu bài mới: (2’) “Tiết học hôm</b></i>
nay, chúng ta sẽ tìm hiểu về các dân tộc và sự
phân bố dân cư ở nước ta”.


<i><b>4. Phát triển các hoạt động: (30’)</b></i>
 <i><b>Hoạt động 1: Các dân tộc </b></i>


- Nước ta có bao nhiêu dân tộc?
- Dân tộc nào có số dân đơng nhất?


- Chiếm bao nhiêu phần trong tổng số
dân? Các dân tộc còn lại chiếm bao nhiêu
phần?


- Dân tộc Kinh sống chủ yếu ở đâu? Các
dân tộc ít người sống chủ yếu ở đâu?
- Kể tên 1 số dân tộc mà em biết?


+ Nhận xét, hoàn thiện câu trả lời của học
sinh.


+ Hát


+ Học sinh trả lời.
+ Bổ sung.



+ Nghe.


Hoạt động nhóm theo bàn, lớp.


+ Quan sát biểu đồ, tranh ảnh, kênh chữ/
SGK và trả lời.


- 54.
- Kinh.


- 86 phần trăm.
- 14 phần trăm.
- Đồng bằng.


- Vùng núi và cao nguyên.
- Dao, Ba-Na, Chăm, Khơ-Me…


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

 <i><b>Hoạt động 2: Mật độ dân số </b></i>


- Dựa vào SGK, em hãy cho biết mật độ
dân số là gì?


 Để biết Mật độ DS, người ta lấy tổng số
dân tại một thời điểm của một vùng, hay
một quốc gia chia cho diện tích đất tự
nhiên của một vùng hay quốc gia đó
Nêu nhận xét về MĐDS nước ta so với thế
giới và 1 số nước Châu Á?


 Kết luận : Nước ta có Mật độ DS cao.


 Hoạt động 3: Phân bố dân cư.


- Dân cư nước ta tập trung đông đúc ở
những vùng nào? Thưa thớt ở những vùng
nào?


 Ở đồng bằng đất chật người đông, thừa
sức lao động. Ở miền khác đất rộng người
thưa, thiếu sức lao động.


- Dân cư nước ta sống chủ yếu ở thành thị
hay nơng thơn? Vì sao?


 Những nước công nghiệp phát triển
khác nước ta, chủ yếu dân sống ở thành
phố.


<i><b>5. Tổng kết - dặn dò: (2’)</b></i>


<i><b>- GV Giáo dục: Kế hoạch hóa gia đình.</b></i>
- Chuẩn bị: “Nơng nghiệp”.


- Nhận xét tiết học.


tộc ít người.
Hoạt động lớp.


- Số dân trung bình sống trên 1 km2 <sub>diện</sub>


tích đất tự nhiên.



+ Nêu ví dụ và tính thử MĐDS.
+ Quan sát bảng MĐDS và trả lời.


- MĐDS nước ta cao hơn thế giới 5 lần,
gần gấp đôi Trung Quốc, gấp 3
Cam-pu-chia, gấp 10 lần MĐDS Lào.


Hoạt động cá nhân, lớp.


+ Trả lời trên phiếu sau khi quan sát lược
đồ trang 80.


- Đông: đồng bằng.
- Thưa: miền núi.
+ Học sinh nhận xét.
 Khơng cân đối.


- Nơng thơn. Vì phần lớn dân cư nước ta
làm nghề nông.


Đại diện từng nhóm trình bày.
* Lớp nhận xét.


Hoạt động lớp.


+ HS nêu lại những đặc điểm chính về dân
số, mật độ dân số và sự phân bố dân cư.


<b>BUỔI CHIỀU</b>


<b> TIẾT 1: O C:</b>


<b>Tình bạn ( TIT 1)</b>
<b>I. mục tiêu</b>


- Bit được bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi
khó khăn, hoạn nạn.


- Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hàng ngày.
- Biết được ý nghĩa của tình bạn.


<b>II. Tµi liƯu và phơng tiện</b>
- Bài hát: lớp chúng ta đoàn kết


- Đồ dùng hố trang để đóng vai theo truyện Đơi bạn trong SGK
<b>III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HèNH THỨC TỔ CHỨC:</b>


- Phương pháp: Thảo luận nhóm, quan sát, đàm thoại.
- Hình thức: Cả lớp, nhóm, cá nhân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<i><b>A. Kiểm tra bài cũ (3 )</b></i>’


- Em phải làm gì để thể hiện lịng biết ơn i
vi t tiờn?


- GV nhận xét ghi điểm
<i><b> B. Bài mới (25 )</b></i>


<i><b>1. Giới thiệu bài:</b></i> Nêu tên bài và hát bài lớp


chúng mình.


<i><b>2. Ni dung bi:</b></i>


<i><b> * Hoạt động 1</b></i><b>: Tìm hiểu câu chuyện Đơi</b>
bạn


- HS hoạt động cả lớp


+ 2 HS đọc câu chuyện trong SGK


H: Câu chuyện gồm có những nhân vật nào?
H: khi đi vào rừng, hai ngời bạn đã gặp
chuyện gì?


H: chuyện gì đã xảy ra sau đó?


H: Hành động bỏ bạn đẻ chạy thốt thân của
nhân vật đó là một ngời bạn nh thế nào?
H: khi con gấu bỏ đi, ngời bạn bị bỏ rơi lại
đã nói gì với ngời bạn kia?


H: Em thử đoán xem sau câu chuyện này
tình cảm giữa 2 ngời sẽ nh thế nào?


H: Theo em, khi đã là bạn bè chúng ta cần c
sử nh thế nào? vì sao lại phải c sử nh thế?
- GV kết luận:


<b>* </b><i><b>Hoạt động 2</b></i><b>: Trò chơi sắm vai</b>



- Gäi vài HS lên sắm vai theo nội dung câu
chuyện


- GV cïng c¶ líp nhËn xÐt


- Gọi 3 HS đọc ghi nhớ trong SGK
<b>* </b><i><b>Hoạt động 3</b></i><b>: làm bài tập 2, SGK</b>
- HS làm bài tập 2


- HS trao đổi bài làm với bạn bên cạnh


- Gäi 1 sè HS tr×nh bày cách ứng xử trong
mỗi tình huống và giải thích lí do


- GV nhận xét và kết luận về cách ứng sử
trong mỗi tình huống


Tình huống a: Chúc mừng b¹n.


Tình huống( b): An ủi động viên, giỳp
bn.


tình huống( c): Bênh vực bạn hoặc nhờ ngời
lớn bênh vực bạn.


tình huống (d): Khuyên ngăn bạn không nên
sa vào những việc làm không tốt.


Tình huống (đ): Hiểu ý tốt của bạn, không tự


ái, nhận khuyết điểm và sửa chữa khuyết
điểm.


tình huống (e): Nhê b¹n bÌ, thầy cô hoặc
ngời lớn khuyên ngăn bạn


- HS đọc ghi nhớ


<i><b>3. Củng cố - dặn dò: (2’)</b></i>


về su tầm truyện thơ, ca dao, tục ngữ... về
chủ đề tình bn


- 2 HS trả lời


- 2 HS c


+ Câu chuyện gồm có 3 nhân vật: đoi bạn
và con gấu


+ khi đi vào rừng, hai ngời bạn đã gặp một
con gấu.


+ khi thấy gấu, một ngời bạn đã bỏ chạy
và leo tót lên cây ẩn nấp để mặc bạn cịn
lại dới mặt đất.


+ Nhân vật đó là một ngời bạn khơng tốt,
khơng có tinh thần đồn kết, một ngời bạn
khơng biết giúp đỡ bạn khi gặp khó khăn.


+ khi con gấu bỏ đi, ngời bạn bị bỏ rơi đã
nói với ngời bạn kia là: Ai bỏ bạn trong
lúc hiểm nghèo để chạy thoát thân là kẻ
tồi tệ.


+ Hai ngêi bạn sẽ không bao giờ chơi với
nhau nữa. ngời bạn kia xấu hổ và nhận ra
lỗi của mình, ...


+ Khi đã là bạn bè, chúng ta cần phải yêu
thơng đùm bọc lẫn nhau. Chúng ta phải
giúp đỡ lẫn nhau vợt qua khó khăn, đồn
kết giúp đỡ nhau cùng tiến bộ trong học
tập, thơngnyêu nhau giúp bạn vợt qua khó
khăn hoạn nạn.


- Vài HS lên sắm vai
- Lớp nhận xét
- 3 HS đọc ghi nhớ


- Lớp làm bài tập 2 và trao đổi bài với bạn
bên cạnh


- HS trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Đối sử tốt với bạn bè xung quanh.
<i><b>Tiết 2: tăng cờng Toán</b></i>


<b>ôn luyện tập</b>
<b>I / Mục tiêu: </b>



- HS nắm vững cách viết số đo độ dài dới dạng số đo thập phân trong trờng hợp
đơn giản.


- Rèn cho HS kĩ năng viết số đo độ dài dới dạng số thập phân.
- Giúp HS yếu viết đợc số đo độ dài dới dạng số thập phân.

II/ Hoạt động dạy học



<b>Hoạt động dạy</b> <b>TG</b> <b><sub>Hoạt động học</sub></b>


<i><b>H§1: Lun tËp</b></i>
<b>Bµi 1: HS nêu yêu cầu bài tập</b>
GV hớng dẫn HS cách lµm


GV theo dâi , híng dÉn HS u lµm
bµi


- GV nhận xét chung
<b>Bài 2: HS nêu yêu cầu bài</b>
- GV hướng dẫn cách làm
- GV nhận xét ghi điểm


- GV giúp đỡ HSY làm bài vào vở
<b>Bµi 3: Cho HS nêu yêu cầu bài tập </b>
GV hớng dÉn
GV nhËn xÐt.


<b>Bµi 4: - GV hớng dẫn cách làm.</b>
- GV nhận xét, sửa sai.



<i><b>HĐ2: Củng cố, dặn dò:</b></i><b> </b>
Nhận xét tiết học.


Chuẩn bị bài sau.


37’


2’


* HS Yếu: Làm bài 1,2.
1 HS nªu


HS lµm bµi cá nhân


HS đổi chéo vở kiểm tra.


- HS làm bài cá nhân trong VBT . Sau đó
chữa bài.


- HS nhn xột bi ca bn.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài cá nhân.
- HS chữa bµi miƯng.


- HS làm bài cá nhân, sau đó chữa bi.


<i><b>Tiết 3: tăng cêng tiÕng viÖt:</b></i>


<b>luyện đọc và lv : cái gì quý nhất</b>
i/ mục đích yêu cầu:



- Rèn cho HS kỹ năng đọc bài trôi chảy và đọc phân biệt lời dẫn chuyện và, lời
nhân vật.


- Rèn cho HS yếu kĩ năng đọc bài nhanh và ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.
- GD HS biết yêu ngời lao động.


- Rỡn HSY đọc đúng bài văn
II/ Đồ dùng dạy học:


- Bảng phụ các đoạn luyện đọc
IIi/ các hoạt động dạy học:


<i><b>1.</b><b>ổ</b><b>n định: </b></i>( 1')
<i><b>2. Luyện đọc:</b></i><b> ( 20')</b>


- HS luyện đọc nhóm đoạn bài : Cái gì quý nhất.
- HS luyện đọc cá nhân theo dãy.


- HS luyện đọc cá nhân do GV chỉ bất kì: Hiền, Lệ, Lành, Luận, Đức A, Đức B, Hiệp,
Quyền, Nguyờn, Tỉnh, Thành Tõm.


- Luyện đọc đoạn diễn cảm theo bảng phụ
- GV và cả lớp nhận xét.


3. LuyÖn viÕt: (23’)


- HS viết đoạn 1 vào vở luyện viết
- Chú ý viết đúng cỡ chữ.



- HSY viÕt 3 c©u.
<i> </i> <i>4<b>. Dặn dò:</b></i><b> ( 1') </b>


- NhËn xÐt tiÕt häc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b> </b><i><b>Thứ ba ngày 19 tháng 10 năm 2010</b></i>
<i><b>Tiết 1: Toán</b></i>


<b>viết số đo khối lợng dới dạng số thập phân</b>
<b>I/ Mục tiêu: </b>


* <i><b>MTC</b></i>: Biết viết số đo khối lợng dới dạng số thập phân.
- Bài tập 1,2(a),3 trong SGK.


- Giáo dục học sinh yêu thích mơn học.


* MTR: Học sinh yếu hồn thành được bài tập 1 và bài 2a.
<b>II/ §å dïng DẠY HỌC:</b>


Bảng đơn vị đo khối lợng, VBT.


<b>III/ PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC:</b>
- Phương pháp: Thảo luận nhóm, luyện tập thực hành.
- Hình thức: Cả lớp, nhóm, cá nhân.


IV/ Hoạt động dạy học



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh </b>


<i><b>1. Khởi động: 1’</b></i> - Hát



<i><b>2/ Kiểm tra bài cũ: 3’</b></i>


Viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân. 345m = 3m 8cm = ? hm? m
 Giáo viên nhận xét, tuyên dương


<i><b>3. Giới thiệu bài mới: 2’</b></i>


“Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập
phân”


<i><b>4/ Hướng dẫn tìm hiểu bài: 30’</b></i>
* Hoạt động 1:


Hệ thống bảng đơn vị đo độ dài. - Hoạt động cá nhân, lớp
- Nêu lại các đơn vị đo khối lượng bé hơn


kg? hg ; dag ; g


- Kể tên các đơn vị lớn hơn kg? tấn ; tạ ; yến
- Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối


lượng liền kề?


- 1kg bằng 1 phần mấy của kg? 1kg = 10hg
- 1hg bằng 1 phần mấy của kg? <sub>1hg = </sub>


10
1



kg
- 1hg bằng bao nhiêu dag? 1hg = 10dag
- 1dag bằng bao nhiêu hg? <sub>1dag = </sub>


10
1


hg hay = 0,1hg
a/ Mỗi đơn vị đo khối lượng gấp 10 lần


đơn vị đo khối lượng liền sau nó.


- Học sinh nhắc lại (3 em)
b/ Mỗi đơn vị đo khối lượng bằng <sub>10</sub>1


(hay bằng 0,1) đơn vị liền trước nó.


- Giáo viên cho học sinh nêu quan hệ giữa
1 số đơn vị đo khối lượng thông dụng:
1 tấn = kg


1 tạ = kg


1kg = g


1kg = tấn = tấn


1kg = tạ = tạ


1g = kg = kg



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

từ 1kg = 0,001 tấn
1g = 0,001kg
Hoạt động 2:


HDHS đổi đơn vị đo khối lượng dựa vào
bảng đơn vị đo.


- Hoạt động nhóm đơi
- Học sinh thảo luận
- Học sinh làm nháp
- Giáo viên đưa ra 5 tình huống:


4564g = kg


65kg = tấn


4 tấn 7kg = tấn
3kg 125g = kg


- Học sinh trình bày theo hiểu biết của các
em.


.


* Hoạt động 3: Luyện tập – thực hành . - Hoạt động cá nhân, lớp
Bài 1: HS làm bài tập


- GV giúp HSY đổi các đơn vị ra STP
- Nhận xét



- HS làm bài trên bange lớp
 Bài 2(a)


- Giáo viên yêu cầu HS đọc đề - Học sinh đọc đề
- Giáo viên yêu cầu HS làm vở - Học sinh làm vở


- Giáo viên nhận xét, sửa bài - Học sinh thi đua hái hoa điểm 10
 Bài 3:


- Giáo viên yêu cầu HS đọc đề - Học sinh đọc đề
- Giáo viên yêu cầu HS làm vở - Học sinh làm vở
* Hoạt động 4: Củng cố


<i><b>5. Tổng kết - dặn dị: 4’</b></i>


- Học sinh ơn lại kiến thức vừa học


- Chuẩn bị: “Viết các số đo diện tích dưới
dạng số thập phân”


- Nhận xét tiết học
<i><b>TiÕt 2: ÂM NHẠC : </b></i>


<b>HỌC HÁT NHỮNG BÔNG HOA, NHỮNG BÀI CA</b>
<b>I/ MỤC TIÊU: </b>


- Biết hát theo giai điệu và lời ca.


- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.


- Biết tác giả bài hát là nhạc sĩ Hoàng Long.
- Biết gõ nhịp theo phách, theo nhịp.


<b>II/ CHUẨN BỊ: </b>
Máy nghe.


<b>III/ PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC:</b>
- Phương pháp: Luyện tập thực hành.


- Hình thức: Cả lớp, nhóm, cá nhân.
<b>IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh </b>


<i><b>1/ Ổn định tổ chức: (1’)</b></i>
<i><b>2/ Bài mới: ( 26’)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

học.


<i><b>b/ Phần hoạt động:</b></i>


*Nội dung 1: Học hát những bông hoa những
bài ca.


GV cho HS nghe băng.
GV hát mẫu


Cho HS đọc từng câu.


Yêu cầu HS hát theo nhóm, dãy, tổ.




*Nội dung 2: Hát kết hợp với gõ đệm
GV cho một dãy hát một dãy gõ đệm
<i><b>4/Củng cố - dặn dò: ( 3’)</b></i>


GV nêu lại nội dung bài học .


Chuẩn bị bài sau:Ơn bài hát: những bơng hoa
nhũng bài ca


Nhận xét giờ học.


Lớp theo dõi lắng nghe.
HS đọc theo HD của GV


Lớp hát theo hướng dẫn của GV. Lưu
ý hát vui hơi nhanh


HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
HS hát theo cá nhân, nhóm, tổ.
HS thực hin


<i><b>Tiết 3: Luyện từ và câu:</b></i>


<b>m rộng vốn từ “thiên nhiên”</b>
<b>I/ Mục đích yêu cầu:</b>


*<i><b>MTC</b></i>: -Tìm đợc các từ ngữ thể hiện sự so sánh, nhan hoá trong mẫu chuyện: Bầu
trời mùa thu ( BT1,2).



-Viết đợc đoạn văn tả cảnh đẹp quê hơng, biết dùng từ ngữ, hình ảnh so sánh, nhân
hố khi miêu tả.


* <i><b>MTR</b></i>: - Bước đầu biết tập viết đoạn văn khoảng 3 câu tả về cảnh đẹp quê hương.
<b>II / Đồ dùng dạy học:</b>


- Bảng phụ, bút dạ


<b>III / PHNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC:</b>
- Phương pháp: Thảo luận nhóm, đàm thoại.
- Hình thức: Cả lớp, nhóm, cá nhân.


<b>IV/ Các hoạt động dạy- học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh </b>


<i><b>1. Khởi động: 1’</b></i>
<i><b>2. Bài cũ: 3’</b></i>


• Giáo viên nhận xét, đánh giá
<i><b>3. Giới thiệu bài mới: 1’</b></i>
<i><b>4/ Dạy - học bài mới 35’</b></i>
Hoạt động 1:


Bài 1:
Bài 2:


HS tìm từ thể hiện sự so sánh , nhân hố .
• Giáo viên gợi ý học sinh chia thành 3 cột.


• Giáo viên chốt lại:


+ Những từ thể hiện sự so sánh.
+ Những từ ngữ thể hiện sự nhân hóa.


- Hát


- Học sinh sửa bài tập: học sinh lần lượt
đọc phần đặt câu.


- Cả lớp theo dõi nhận xét.
Hoạt động nhóm, lớp.
- Học sinh đọc bài 1.


- Cả lớp đọc thầm - Suy nghĩ, xác định ý
trả lời đúng.


- 2, 3 học sinh đọc yêu cầu bài 2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

+ Những từ ngữ khác .


 Hoạt động 2:


Hiểu và viết đoạn văn nói về thiên nhiên.
Bài 3<i> : </i>


• Giáo viên gợi ý học sinh dựa vào mẫu
chuyện “Bầu trời mùa thu” để viết một đoạn
văn tả cảnh đẹp của quê em hoặc ở nơi em ở
( 5 câu) có sử dụng các từ ngữ gợi tả, gợi


cảm


- Gv giúp HSY viết khoảng 3 câu
• Giáo viên nhận xét .


• Giáo viên chốt lại.
<i><b>5. Tổng kết - dặn dò: 5’</b></i>
- Chuẩn bị: “Đại từ”.
- Nhận xét tiết học


- Lần lượt học sinh nêu lên


- Xanh như mặt nước mệt mỏi trong ao.
- Được rửa mặt sau cơn mưa/ dịu dàng/
buồn bã/ trầm ngâm nhớ tiếng hót của
bầy chim sơn ca/ ghé sát mặt đất/ cúi
xuống lắng nghe để tìm xem…


- Rất nóng và cháy lên những tia sáng
của ngọn lửa/ xanh biếc / cao hơn


- 2 học sinh đọc yêu cầu bài 3.
- Cả lớp đọc thầm.


- Học sinh


- Học sinh làm bài
- HS đọc đoạn văn


- Cả lớp bình chọn đoạn hay nhất



<i><b>TiÕ 4: ChÝnh t¶( nhí - viÕt)</b></i>


<b>tiếng đàn ba- la- lai - ca trên sơng đà.</b>
<b>I/ Mục đích u cầu:</b>


* <i><b>MTC</b></i>: -Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ theo thể thơ
tự do.


-Làm đợc BT2a/b hoặc BT3a/b, hoặc BT chính tả phơng ngữ do GV soạn.
* <i><b>MTR</b></i>: - HS yếu viết được ẵ bài chớnh tả v lm c bi tp 2a.


<b>II / Đồ dùng dạy học:</b>
Bảng phụ, bút dạ, VBT.


<b>III / PHNG PHP V HèNH THỨC TỔ CHỨC:</b>
- Phương pháp: Thảo luận nhóm, quan sát, đàm thoại.
- Hình thức: Cả lớp, nhóm, cá nhân.


IV/ Các hoạt động dạy- học:



<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh </b>


<i><b>1. Khởi động: 1’</b></i>
<i><b>2/ Kiểm tra bài cũ: 5’</b></i>


- 2 nhóm học sinh thi viết tiếp sức đúng và
nhanh các từ ngữ có tiếng chứa vần uyên,
uyêt.



- Giáo viên nhận xét.
<i><b>3. Giới thiệu bài mới: 2’</b></i>
<i><b>4/ Dạy - học bài mới 28’</b></i>


 Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhớ
-viết.


- Giáo viên cho học sinh đọc một lần bài thơ.


- Hát


- Đại diện nhóm viết bảng lớp.
- Lớp nhận xét.


- 1, 2 học sinh đọc lại những từ ngữ 2
nhóm đã viết đúng trên bảng.


Hoạt động cá nhân, lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

-- Giáo viên gợi ý học sinh nêu cách viết và
trình bày bài thơ.


+ Bài có mấy khổ thơ?
+ Viết theo thể thơ nào?
+ Những chữ nào viết hoa?


+ Viết tên loại đàn nêu trong bài thơ?


- Giáo viên lưu ý tư thế ngồi viết của học
sinh.



- Giáo viên chấm một số bài chính tả.


 Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài
tập.


Bài 2:


HS tìm từ để phân biệt l/ n (n / ng ).
- Yêu cầu đọc bài 2.


- Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò
chơi “Ai mà nhanh thế?”


Giáo viên nhận xét.


Bài 3: HS thi tìm nhanh từ láy có âm đầu l ;
âm cuối ng.


- Yêu cầu đọc bài 3a.


- Giáo viên u cầu các nhóm tìm nhành các
từ láy ghi giấy.


- Giáo viên nhận xét.
<i><b>5. Tổng kết - dặn dò: 4’</b></i>
- Chuẩn bị: “Ôn tập”.
- Nhận xét tiết học.


dấu câu - phát âm.


- 3 khổ:


- Tự do.


- Sông Đà, cô gái Nga.
- Ba-la-lai-ca.


- Học sinh nhớ và viết bài.


- 1 học sinh đọc và sốt lại bài chính
tả.


- Từng cặp học sinh bắt chéo, đổi tập
sốt lỗi chính tả.


Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm.


- Học sinh đọc yêu cầu bài 2.
- Lớp đọc thầm.


- Cả lớp dựa vào 2 tiếng để tìm 2 từ
có chứa 1 trong 2 tiếng.


- Lớp làm bài.


- Học sinh sửa bài và nhận xét.


- 1 học sinh đọc 1 số cặp từ ngữ nhằm
phân biệt âm đầu l/ n (n/ ng).



- Học sinh đọc yêu cầu.


- Mỗi nhóm ghi các từ láy tìm được
vào giấy khổ to.


- Cử đại diện lên dán bng.
- Lp nhn xột.


Bỏo cỏo.


<i><b>Bui chiu</b></i>
<i><b>Tiết 1: tăng cờng toán: </b></i>


<b>ôn viết số đo khối lợng dới dạng số thập phân</b>
i/ Mục tiêu:


- HS ụn li bng n v o khối lợng.


- Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề và mối quan hệ giữa một số đơn vị đo khối
l-ợng.


- Luyện tập viết số đo khối lợng dới dạng số thập phân với các đơn vị đo khác
nhau.


- Luyện cho HS yếu viết số đo khối lợng dới dạng số thập phân .
ii/ hoạt động dạy học:


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>TG</b> <b>Hoạt động học sinh</b>
<i><b>1- Ổn định lớp : </b></i>



<i><b>2 -Thực hành :</b></i>


<b>Bài 1: Cho HS làm bài vào vở , gọi 4 </b>
1/


37/ - Haùt <sub>-HS laøm baøi .</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

HS lên bảng làm trên bảng phụ.
-GV giúp đỡ HS yếu .


-Nhận xét ,sửa cha .


<b>Baứi 2: Yêu cầu HS làm bài vào VBT </b>


-Nhận xét ,sửa chữa .


<b>Bài 3 :Cho HS làm bài rồi đổi vở kiểm</b>
tra .


GV nhận xét chung .
<i><b>3. Nhận xét dặn dò : </b></i>
- Nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài sau


2/


b) 4 tÊn 6kg = 4,006 tÊn
c) 17 tÊn 605 kg = 17,605 tÊn
d) 10 tấn 15 kg = 10, 015 tấn
- HS lên bảng chữa bài.


- HS làm bài.


a) 8 kg 532g = 8,532 kg
b) 27kg 59g = 27,059 kg
c) 20kg 6g = 20,006 kg
d) 372g = 0,372 kg
- HS nêu kết quả bài lµm.
- HS lµm bµi.


- HS đổi chéo vở kiểm tra. Nhận xét bài
bạn


- HS nghe


<i><b>TIẾT 2: TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT:</b></i>


<b>ễN: mở rộng vốn từ “ thiên nhiên ”</b>
<b>I/ Mục đích yêu cầu:</b>


- Biết sử dụng từ ngữ tả cảnh thiên nhiên, bầu trời, gió ma, dịng sơng, ngọn núi
theo những cách khác nhau để diễn đạt ý cho sinh động.


- Rốn kĩ năng viết đoạn văn khoảng 6 câu tả một cảnh đẹp ở quê em hoặc nơi em
đang sống.


- Giúp đỡ HSY viêt đợc đoạn văn khoảng 3 câu tả một cảnh đẹp ở quê em hoặc nơi
em ang sng.


<b>II / Đồ dùng dạy học:</b>
- Bảng phụ, bút d¹



<b>III / Các hoạt động dạy- học:</b>
<b> </b>


<b> Hoạt động GV</b> <b>TG</b> <b> Hot ng HS</b>


<i><b>HĐ1: Hớng dẫn làm bài tập</b></i> 38


Bài tập 1: HS nêu yêu cầu bài tập


GV hng dn HS lm bi vo bảng phụ. HS làm bảng phụ, giấy nháp.
GV nhận xét chốt lời giải đúng HS trình bày kết quả


+ Sự so sánh: Bầu trời xanh nh mặt nớc HS nhắc lại
mệt mỏi trong ao


+ S nhõn hoỏ: mt mỏi trong ao đợc rửa
mặt sau cơn ma/ du dng/ bun bó.


Bài tập 2: HS nêu yêu cầu bµi tËp


GV giao việc: Viết đoạn văn khoảng 6 câu HS làm bài cá nhân
Nói về cảnh đẹp địa phơng.


- GV gióp HSY viÕt 3 c©u


GV nhận xét, khen HS viết đúng, hay 1 số HS đọc đoạn văn vit trc lp.
HS nhn xột b sung.


<i><b>HĐ2: Củng cố, dặn dß</b></i> 2’



GV nhËn xÐt tiÕt häc.


HS vỊ nhà viết lại đoạn văn vào vở.



<i><b>Tiết3: ThĨ dơc:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Biết cách thực hiện động tác chân ca bi th dc phỏt trin chung.
- Biết cách chơi và tham gia chơi c trũ chi dn búng.


II. Địa điểm, phơng tiện
Sân trờng vệ sinh nơi tập, còi.
III. Nội dung và phơng pháp

:



<b>Hot ng giỏo viờn</b> <b>TG</b> <b>Hot ng hc sinh</b>
<b>1/ Phần mở đầu:</b>


GV giao nhiƯm vơ häc tËp, phỉ biÕn néi
dung tiÕt häc


Khởi động vòng tròn.
Vỗ tay tại chỗ hát một bài.
<b>2/ Phần cơ bản:</b>


<b>* Ôn động tác vơn thở, tay.</b>
Mỗi động tác 2 x 8 nhịp.
- Học động tác chân: 4-5 lần.
GV nêu tên động tác, phân tích
động tác.



GV thĨ hiƯn- HS quan s¸t
HS lun tËp


GV theo dâi, sưa sai.


- Ơn 3 động tác thể dục đã học.
GV hô - HS tập - GV nhn xột.
<b>* Trũ chi: dn búng</b>


GV nhắc lại tên trò chơi, luật chơi.
HS theo dõi và chơi.


GV theo dõi HS chơi, uốn nắn, nhận
xét


<b>3/ Phần kết thúc:</b>
HS hồi tĩnh hát 1 bài.
GV hệ thống lại bài học.
Giao bài tập vỊ nhµ.


5’


25’


5’


x x x x x


x x x x x GV


x x x x x


x x x x x
x x x x x
x x x x x
GV


<i><b> Thø t ngày 20 tháng 10 năm 2010</b></i>
<i><b>Tiết 1: Toán</b></i>


<b>viết số đo diện tích dới dạng số thập phân</b>
<b>I/ Mục tiêu: </b>


* MTC: Biết viết số đo diện tích dới dạng số thập phân.
- Giáo dục HS tính cẩn thận trong tÝnh to¸n.


* MTR: Học sinh yếu làm được bài tập 1, 2a.
<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>


Bảng mét vuông.


<b>III/ PHNG PHP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC:</b>


- Phương pháp: Hỏi đáp, giảng giải, luyện tập thực hành.
- Hình thức: Cả lớp, nhóm, cá nhân.


IV/ Các hoạt động dạy- học:



TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1/



4/


1/


34/


<i>1– Ổn định lớp : </i>
<i>2– Kiểm tra bài cũ :</i>
- Nhận xét,sửa chữa .


<i>3–Bài mới :a–Giới thiệu bài : </i>


<i> b–Hoạt động:HĐ1: Oân lại hệ thống </i>
bảng đv đo diện tích .


- Hát


-2 HS lên bảng bài 2b (mỗi em làm
2 baøi )


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

5/


-Nêu tên các đv đo diện tích đã học ?
-Cho ví du ïvề mối quan hệ giữa các đv
đo diện tích


-Nêu mối quan hệ giữa các đv đo diện
tích :km2<sub> , ha , giữa km</sub>2<sub> và ha .</sub>



-Nêu nhận xét về mối quan hệ giữa các
đv đo diện tích .


<i>*HĐ2:Ví dụ:Viết số TP thích hợp vào </i>
chỗ chấm :3m2<sub>5dm</sub>2<sub>= …m</sub>2


+Cho HS phân tích và nêu cách giải .
-Nêu ví dụ 2:Viêt số thập phân thích
hợp vào chỗ chấm : 42dm2<sub> = …m</sub>2


+Cho HS thảo luận theo cặp cách giải .
<i>*HĐ 3 : Thực hành :</i>


Bài 1 :Viết số thập phân thích hợp vào
chỗ chấm :


-Cho HS làm vào vở .


- Giúp đỡ HSY làm bài trên bảng lớp
-Nhận xét ,sửa chữa .


Bài 2 :Cho HS thảo luận theo cặp , gọi 1
số cặp trình bày.


- HSG giúp HSY thảo luận
-Nhận xét , sửa chữa .


<i>5– Nhận xét – dặn dò : </i>
- Nhận xét tiết học .



- Chuẩn bị bài sau :Luyện tập chung


-km2 <sub>, hm</sub>2 <sub>(ha) , dam</sub>2<sub>,m</sub>2<sub> , dm</sub>2


,cm2<sub> ,mm</sub>2


1km2<sub> = 100hm</sub>2<sub> ;1hm</sub>2<sub>=</sub><sub>100</sub>


1


km2<sub>= </sub>


0,01 km2


1m2<sub> = 100 dm</sub>2<sub>;1dm</sub>2<sub> = </sub><sub>100</sub>


1


m2<sub> = </sub>


0,01m2


-1km2<sub> = 1000000m</sub>2 <sub>,1km</sub>2<sub>= 100ha </sub>


1ha = 10000m ,1ha = 100
1


km2<sub> = </sub>


0,01km2



-Mỗi đv đo diện tích gấp 100lần đv
liền saunó và bằng0,01đv liền trước
nó .


- HS nghe .


-3m 2<sub>5dm</sub>2<sub>= 3</sub><sub>100</sub>


5


m2<sub> = 3,05 m</sub>2


Vậy 3m2<sub>5dm</sub>2<sub> = 3,05m</sub>2


-Từng cặp thảo luận cách giải .
HS nêu cách làm .


42dm2<sub>= </sub>


10042 m2 = 0,42m2


Vaäy 42dm2<sub> = 0,42m</sub>2


- HS làm bài .


-Thảo luận theo cặp .
K/quả:a)1654m2<sub>= </sub>


10000


1654


ha =
0,1654 ha


b)5000m2<sub> = 0,5ha c)1ha = 0 ,01km</sub>2


d)15ha = 0,15 km2


-HS nghe .


<i><b>TiÕt 2: Khoa häc</b></i>


<b>thái độ dối với ngời nhiễm hiv/aids</b>
<b>I/ Mục tiêu: </b>


- Xác định các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV.
- Không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV và gia đình của họ.


- Giỏo dục HS có ý thức tuyên truyền vận động mọi ngời cùng phòng trỏnh nhim
HIV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Các hình SGK trang 36, 37.


<b>III/ PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC:</b>
- Phương pháp: Thảo luận nhóm, đàm thoại, thực hành.
- Hình thức: Cả lớp, nhóm, cá nhân.


IV/ Hoạt động dạy học:




TG <b>Hoạt động của giỏo viờn </b> <b>Hoạt động của học sinh </b>


5’
28’


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ: </b></i>


? Các đường lây truyền HIV
<i><b>2. Dạy bài mới: </b></i>


<i><b> a, Giới thiệu bài, ghi bài.</b></i>
b, Giảng bài.


* Hoạt động 1: Trò chơi tiếp sức
“HIV lây truyền hoặc không lây
truyền qua …”


- Giáo viên chuẩn bị bộ thẻ cá hành
vi.


- Kẻ sẵn trên bảng để học sinh lên
gắn vào bảng.


- Giáo viên chia lớp thành 2 đội.
- Giáo viên hướng dẫn cách chơi.
- Giáo viên cùng học sinh không
tham gia kiểm tra xem đã đúng chưa.
- Giáo viên nhận xét cho điểm.


- 2 HS trả lời câu hỏi.



- Học sinh xếp 2 hàng dọc trước bảng.
- Học sinh lên gắn vào bảng các phiếu
đúng với từng nội dung tương ứng.


- Đội nào gắn xong đội đó thắng cuộc.


2’


 Giáo viên đưa ra kết luận: HIV
không lây truyền qua tiếp súc thông
thường như bắt tay, ăn cơm …


* Hoạt động 2: Đóng vai “Tôi bị
nhiễm HIV”.


- Giáo viên mời 5 học sinh tham gia
đón vai.


- Giáo viên cần khuyến khích học
sinh sáng tạo trong các vai diễn.
- Giáo viên giao nhiệm vụ cho học
sinh còn lại.


* Hoạt động 3: Quan sát thảo luận.


H? Theo bạn nếu các bạn ở hình 2 là
những người quen của bạn thì bạn sẽ
đối sử với họ như thế nào? Tại sao?
H? Chúng ta cần có thái độ như thế


nào đối với người nhiễm HIV/ AIDS
và gia đình họ?


- Giáo viên tóm tắt nội dung chính.
 Bài học (sgk)


<i><b>3. Củng cố- dặn dò:</b></i>
- Nhận xét giờ học.


- 1 học sinh đóng vai bị nhiễm HIV; 4
học sinh khác thể hiện hành vi ứng xử với
học sinh bị nhiễm HIV.


- Theo dõi cách ứng xử từng vai để thảo
luận xem cách nào nên, cách nào không
nên.


- Học sinh quan sát hình trang 36, 37
(sgk) và trả lời các câu hỏi sgk.


Hình 1: Thái độ của các anh khi biết 1 em
nhỏ đã nhiễm HIV.


- Hình ảnh 2: lời tâm sự của 2 chị em khi
bố bị nhiễm HIV.


- Hình 3: Lời động viên của các bạn.
- Đối xử tốt với họ, động viên và an ủi họ,
không nên xa lánh họ.



- Không nên xa lánh họ, phải động viên
giúp đỡ họ và gia đình họ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Học bài và chuẩn bị bài sau.


<i><b>Tiết 3: Tập đọc</b></i>


<b>đất cà mau</b>
<b>I/ Mục đích yêu cầu:</b>


* <i><b>MTC</b></i>: -Đọc diễn cảm đợc bài văn, biết nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi tả.
- Hiểu ND : Sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc tính cách
kiên cờng của con ngời Cà Mau. (Trả lời đợc các câu hỏi trong SGK).


- Giáo dục học sinh yêu thiên nhiên.


* <i><b>MTR</b></i>: - HS yếu đọc tơng đối đúng toàn bài..
<b>II/ Đồ dùng dạy hc:</b>


- Tranh minh hoạ bài trong SGK.


<b>III/ PHNG PHP V HÌNH THỨC TỔ CHỨC:</b>
- Phương pháp: Hỏi đáp, giảng giải.


- Hỡnh thức: Cả lớp, cỏ nhõn.
<b>IV/ Các hoạt động dạy- học:</b>


Hoạt động giáo viên TG Hot ng hc sinh


<i><b>HĐ1: Bài cũ:</b></i> 4’



- Kiểm tra 3 HS 3 HS lên bảng đọc bài: Cái gì quý
nhất và TLCH


- GV nhận xét, ghi điểm.


<i><b>HĐ2: GTB</b></i> - GV ghi bảng 1 HS nhắc lại


<i><b>H3: Luyn đọc</b></i> 12’


Đọc mẫu toàn bài 1 HS đọc


GV hớng dẫn cách đọc HS lắng nghe


Giúp HSY đọc bài đoạn 1 HS đọc nối tiếp: 2 lợt
Đọc từ khó


GV đọc mẫu Luyn c theo nhúm 2


<i><b>HĐ4: Tìm hiểu bài </b></i>10


Đoạn 1:


H: Ma ở Cà Mau có gì khác thờng? Là ma giông rất đột ngột.
H: Hãy đặt tên cho đoạn văn này? HS đặt và nêu.


Đoạn 2: 1 HS đọc


H: Cây cối trên đất Cà Mau mọc ra sao? thành chân, thành rặng…
H: Ngời Cà Mau dựng nhà cửa ntn? Dựng theo dọc bờ kênh…


H: Hãy đặt tên cho đoạn văn này? HS đặt và nêu.


Đoạn 3: 1 HS c


Ngời dân Cà Mau có tính cách ntn? Thông minh, giàu nghị lực


<i><b>H5: Luyn c din cảm</b></i> 10’


GV hớng dẫn đọc diển cảm 1 HS đọc 1 lợt


HS luyện đọc nhóm đơi
HSY đọc đúng bài văn HS thi đọc diễn cảm




GV nhận xét, khen bạn đọc hay. HS bình bạn đọc hay nht.


<i><b>HĐ6: Củng cố, dặn dò:</b></i> 3


Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau
<i><b>Tiết 4: KĨ chun</b></i>


Kể CHUYệN Đợc chứng kiến hoặc tham gia
<b>I / Mục đích yêu cầu:</b>


* <i><b>MTC</b></i>: -Kể lại đợc một lần đi thăm cảnh đẹp ở đia phơng ( Hoặc ở nơi khác); kể
rõ địa diểm, diễn biến của câu chuyện.


-BiÕt nghe vµ nhËn xÐt lêi kĨ chun cđa b¹n.



* <i><b>MTR</b></i>: - Giúp HS yếu mạnh dạn kể đợc 1 đoạn câu chuyện đợc chứng kiến hoặc
đợc tham gia.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Tranh ảnh về cảnh đẹp ở địa phơng.


<b>III/ PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC:</b>


<b>- Phương pháp: Kể chuyện, thảo luận nhóm, đàm thoại, thực hành.</b>
- Hình thức: Cả lớp, cá nhân, nhóm.


IV/ Các hoạt động dạy- học:



T.g Hoạt động của GV Hoạt động của HS
04


01
04


26


5


<i><b>1/ Kiểm tra bài cũ :</b></i> Hãy kể lại câu chuyện
em đã nghe hay đã đọc nói về quan hệ
giữa con người vơi thiên nhiên .


<i><b>2 / Bài mới : a/ Giới thiệu bài</b></i> :


<i><b>b/H.dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của đề bài</b></i>



-GV gạch chân những từ ngữ quan trọng:
Kể chuyện về 1 lần em được đi thăm
cảnh đẹp ở địa phương em hoặc nơi khác .
-Cho Hs đọc gợi ý .


-GV treo bảng phụ viết sẵn gợi ý 2b .
-Cho HS g/thiệu về cảnh đẹp mình miêu
tả.


<i><b>c/ HS thực hành kể chuyện :</b></i>


-Cho HS kể chuyện theo cặp. GV giúp đỡ
các nhóm.


- GV giúp đỡ HSY kể được một y của
chuyện định kể


-Cho HS thi kể chuyện trước lớp .


-GV nhận xét và tuyên dương những HS
kể hay , nêu đúng ý nghĩa câu chuyện .


<i><b>3/Củng cố dặn dò:</b></i>Về nhà kể lại câu
chuyện cho người thân nghe .Chuẩn bị
xem trước yêu cầu kể chuyện và tranh
minh hoạ của bài : Người đi săn và con
nai.


-1HS lên kể chuyện đã nghe hay
đã đọc nói về quan hệ giữa con


người vơi thiên nhiên .


-HS lắng nghe.
-1 Hs đọc đề bài .


-1 Hs nêu yêu cầu đề bài .
-HS theo dõi trên bảng.
-2HS đọc gợi ý.


-HS chú ý bảng phụ.


- 1 số HS giới thiệu cụ thể cảnh
đẹp mà mình sẽ kể.


-HS dựa vào gợi ý 2b , kể cho
nhau nghe cảnh đẹp mà mình
được đi thăm.


-HS x/phong thi kể trướùc lớp.
-Lớp nhận xét cách kể , dùng từ ,
đặt câu để bình chọn bạn kể hay.
-HS lắng nghe.


<i><b>TiÕt 5: kÜ thuËt: </b></i><b>luéc rau</b>
<b>I. môc tiªu</b>


- HS biết cách thực hiện các cơng việc chuẩn bị và các bớc luộc rau.
- Có ý thức vận kiến thức đã học để nấu ăn giúp gia đình.


<b>II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC:</b>



- Phương pháp: Quan sát, thảo luận nhóm, luyện tập thực hành.
- Hình thức: Cả lớp, nhóm, cá nhân.


<b>III. hoạt động dạy - học</b>


<i><b>1. Giíi thiƯu bµi:2 </b></i>’ - GV giíi bµi, nêu mục tiêu bài học.
<i><b>2. Phỏt trin cỏc hot ng 25’</b></i>


<i><b>Hoạt động 1</b>: <b>Tìm hiểu cách thực hiện các cơng việc chuẩn bị luộc rau</b></i>
- HS nêu các công việc chuẩn bị luộc rau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- HS nhắc lại cách sơ chế rau đã học ở bài 8.
- GV chốt lại.


<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu cách luộc rau</b></i>


- HS đọc mục 2, kết hợp quan sát hình 3 SGK và nhớ lại cách luộc rau ở gia đình
để nờu cỏch luc rau.


- Các nhóm HS thảo luận, nêu kÕt qu¶.


- GV nhận xét chốt lại, lu ý HS những cần chú ý khi luộc rau.
<i><b>Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập:</b></i>


- GV hỏi các câu hỏi cuối bài để đánh giá kết quả học tập của HS .
- HS trả lời, cả lớp và GV nhận xột b sung.


<i><b>3 Nhận xét - dặn dò:3</b></i>



- Nhn xột giờ học, động viên hs về nhà thực hành giúp gia đình.
- Đọc trớc bài sau


<i> </i>
<i> <b>Thø năm ngày 21 tháng 10 năm 2010</b></i>
<i><b>Tiết 1: Toán</b></i> <b>luyện tËp chung</b>


<b>I. Mục đích yêu cầu: </b>


* <i><b>MTC</b></i>: Biết viết các số đo độ dài, diện tích, khối lợng dới dạng số thập phân.
- HS làm đơc bài 1,2,3.


- Giáo dục học sinh u thích mơn học.


*<i><b> MTR</b></i>: - HS yếu viết đợc số đo độ dài , khối lợng, diện tích dới dạng số thập phân
theo các số đo khác nhau dạng đơn giản. Mỗi bài 2 ý


<b>II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC:</b>


- Phương pháp: Thảo luận nhóm, đàm thoại, thực hành.
- Hình thức: Cả lớp, cá nhân.


<b>III. </b>

Hoạt động dạy học:



TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1/


5/


1/



28/


3/


<i>1– Ổn định lớp : </i>
<i>2– Kiểm tra bài cũ : </i>


-chữa bài 3c,d .Nhận xét,sửa chữa .
<i>3–Bài mới :a–Giới thiệu bài : </i>


<i>b–Hoạt động:GV giúp đỡ HSY làm bài</i>
<i>tập vào vở mồi bài 2 ý</i>


Bài 1:-Cho HS làm bài vào vở, gọi 2
HS lên bảng làm mỗi em 2 câu .
-Nhận xét ,sửa chữa .


Bài 2 :.HS làm bài vào vở .


- HS nêu miệng cách làm và kết quả .
-Nhận xét ,sửa chữa .


Bài 3 : -Chia lớp ra 2 nhóm ,mỗi nhóm
làm 1 câu .


-Cho đại diện nhóm trình bày kết quả .
-Nhận xét ,sửa chữa .


*HS so sánh sự khác nhau giữa việc


đổi đv đo diện tích và đổi đv đo độ dài
.


<i>4–Củng cố:So sánh sự khác nhau giữa </i>


- Hát


-2 HS lên bảng .
- HS nghe .
-HS làm baøi .


a)42m34cm = 42,34m
b)56m 29cm = 562,9 dm
c)6m 2cm = 6,02 m
d)4352 m = 4,352 km
-HS laøm baøi .


a)500g = 0,500kg b)347 g = 0,347 kg
c)1,5 tấn = 1500 kg


-Mỗi nhóm lám 1 câu .


a)7km 2<sub>= 7000000m</sub>2<sub> b)30dm</sub>2<sub> = </sub>


0,30m2


4ha = 40000m 2<sub>;300dm</sub>2<sub> = 3m</sub>2


8,5ha=85000m2<sub>;515dm</sub>2<sub>= 5,15m</sub>2



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

2/


chuyển đổi đv đo diện tích và đv đo độ
dài ?


<i>5–Nhận xétdặn dò: - Nhận xét tiết học</i>
- Chuẩn bị bài sau :Luyện tập chung


<i><b>TiÕt 2: MÜ tht</b></i> <i>thêng thøc mÜ tht</i>


<b>Giíi thiệu sơ lợc về điêu cổ vịêt nam</b>
<b>I/Mục tiêu: </b>


- Hiểu một số nét về điêu khắc cổ Việt Nam.


- Có cảm nhận vẻ đẹp của một vài tác phẩm điêu khắc.


- HS giỏi lựa chọn tác phẩm mình yêu thớch, thy c lớ do ti sao thớch.
<b>II/Đồ dùng dạy häc:</b>


SGK,VBT.


<b>III/ PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC:</b>
- Phương pháp: Quan sát, đàm thoại, giảng giải.
- Hình thức: Cả lớp, cá nhân.


<b>IV/ Các hoạt động dạy- học:</b>


<b> Hoạt động dạy</b> <b> TG</b> <b> Hoạt động học</b>
<i><b>HĐ1: GTB</b></i> - GV ghi bảng 1’ HS nhắc li



<i><b>HĐ2: Tìm hiểu vài nét về điêu khắc cổ</b></i> 12’


GV cho HS quan s¸t tranh trong SGK HS xem tranh
GV giíi thiƯu cho HS biÕt : XuÊt xø,


nội dung, đề tài, chất liệu. HS lắng nghe
<i><b>HĐ3:</b></i> <i><b>Tìm hiểu một số pho tợng và </b></i>20


<i><b>phù điêu nổi tiếng</b></i>.
<b>*/ Tợng</b>


H: Cỏc tng Pht đợc tạc bằng gì? Bằng đá, gỗ.


HS xem và nêu nội dung các
tỵng.


GV nhËn xÐt, kÕt ln
*/Phï ®iªu:


H: Các phù điêu đợc chạm bằng gì? Bằng gỗ


H: Nội dung của các phù điêu đó là gì? HS quan sát và trả lời
GV nhận xét chốt ý


* Liên hệ thực tế ở địa phơng


<i><b>HĐ4:Nhận xét , đánh giá</b></i> 5
GV nhn xột tit hc



Tuyên dơng những HS tham gia phát biểu
ý kiến.


<i><b>HĐ5: Dặn dò</b></i>: 2


- Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau.
<i><b>Tiết 3: Luyện từ và câu</b></i>


<b>i t</b>
<b>I/ Mc ớch yờu cu:</b>


* <i><b>MTC</b></i>: - Hiểu Đại từ là từ dùng để xng hơ hay dẻ thay thế danh từ độngk từ, tính
từ (Hoặc cụm DT,cụm ĐT, cụm TT) trong câu để khỏi lặp (ND ghi nhớ).


-Nhận biết đợc một số đại từ thờng dùng trong thực tế ( BT1,2 ); bớc đầu biết dùng
đại từ để thay thế cho danh từ bị lặp lại nhiều lần (BT3).


* MTR: - HS yếu bước đầu nắm đợc khái niệm đại từ; nhận biết đại t trong thc
t.


<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>
Bảng phụ, bút dạ


<b>III/ PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC:</b>


- Phương pháp: Thảo luận nhóm, đàm thoại, thực hành.
- Hình thức: Cả lớp, nhóm, cá nhân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh </b>
<i><b>1. Khởi động: (1’)</b></i>



<i><b>2. Bài cũ: (4’)</b></i>
- Nhận xét đánh giá.
<i><b>3. Giới thiệu bài mới: (1’)</b></i>
<i><b>4. Dạy - học bài mới (37’)</b></i>
Hoạt động 1: Ví dụ.
* Bài 1:


GV hướng dẫn HS thực hiện :


+ Từ “nó” trong đề bài thay cho từ nào?
+ Sự thay thế đó nhằm mục đích gì?


• Giáo viên chốt lại.


+ Những từ in đậm trong 2 đoạn văn trên
được dùng để làm gì?


+ Những từ đó được gọi là gì?
* Bài 2:


+ Từ “vậy” được thay thế cho từ nào trong
câu a?


+ Từ “thế” thay thế cho từ nào trong câu b?
• Giáo viên chốt lại:


• Những từ in đậm thay thế cho động từ,
tính từ  khơng bị lặp lại  đại từ.



+ Yêu cầu học sinh rút ra kết luận.


- GV giúp HSY bước đầu nắm được đại từ
 Hoạt động 2: Thực hành


Luyện tập nhận biết đại từ trong các đoạn
thơ, bước đầu biết sử dụng các đại từ thích
hợp.


* Bài 1:


• Giáo viên chốt lại.
* Bài 2:


 Giáo viên chốt lại.
Bài 3:


+ Động từ thích hợp thay thế.
+ Dùng từ nó thay cho từ chuột.
- Giúp HSY làm bài


<i><b>5. Tổng kết - dặn dò: (2’)</b></i>


- Hát


- 2, 3 học sinh sửa bài tập 3.
- 2 học sinh nêu bài tập 4.
- Học sinh nhận xét.
Hoạt động cá nhân, lớp.
- Học sinh đọc yêu cầu bài 1.


- Cả lớp đọc thầm.


- Học sinh nêu ý kiến.


- … “tớ, cậu” dùng để xưng hơ - “tớ”
chỉ ngơi thứ nhất là mình - “cậu” là ngôi
thứ hai là người đang nói chuyện với
mình.


- …chích bơng (danh từ) - “Nó” ngơi
thứ ba là người hoặc vật mình nói đến
khơng ở ngay trước mặt.


- …xưng hơ


…thay thế cho danh từ.
- Đại từ


- Nhận xét chung về cả hai bài tập.
- Ghi nhớ: 4, 5 học sinh nêu.
Hoạt động cá nhân, lớp.
- Học sinh đọc yêu cầu bài 1.
- Cả lớp đọc thầm.


- Học sinh nêu - Cả lớp theo dõi.
- Cả lớp nhận xét.


- Học sinh đọc yêu cầu bài 2.
- Cả lớp đọc thầm.



- Học sinh làm bài


- Học sinh sửa bài - Cả lớp nhận xét.
- Học sinh đọc câu chuyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Học nội dung ghi nhớ.
- Làm bài 1, 2, 3.


- Chuẩn bị: “Ôn tập”.
- Nhận xét tiết học.


- Học sinh đọc lại câu chuyện.


<i><b>TiÕt 4: TËp lµm văn</b></i>


<b>luyn tp thuyt trỡnh, tranh lun</b>
<b>I/ Mc ớch yờu cu:</b>


* MTC: - Nêu được lý lẽ, dẫn chứng và bước đầu biết diễn đạt gãy gọn, rõ ràng
trong thuyết trình, tranh luận một vấn đề đơn giản.


* MTR: Bước đầu biết nêu lí lẽ dẫn chứng trong thuyết trình, tranh lun.
<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>


- Bảng phụ, VBT.


<b>III/ PHNG PHP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC:</b>


- Phương pháp: Thảo luận nhóm, đàm thoại, thực hành.
- Hình thức: Cả lớp, nhóm, cá nhân.



IV/ Các hoạt động dạy- học:


3’


35’


<i><b>1.Kiểm tra bài cũ: </b></i>


? Đọc phần bài làm tập làm văn tiết
trước, bài tập 3.


<i><b>2.Dạy bài mới:</b></i>
2.1. Giới thiệu bài:


2.2. Hướng dẫn học sinh luyện tập.
Bài 1:


a) ý kiến của các bạn Hùng, Quý, Nam
tranh luận vấn đề gì? ý kiến của mỗi bạn
như thế nào?


b) Lí lẽ đưa ra để bảo vệ ý kiến đó ra
sao?


c) Thầy giáo muốn thuyết phục 3 bạn
cơng nhận điều gì?


Thầy đã lập luận như thế nào?


Cách nói của thầy thể hiện thái độ tranh


luận như thế nào?


Bài 2:


- Học sinh đọc bài “Cái gì q nhất?”
sau đó nêu ra nhận xét.


- Vấn đề tranh luận: Cái gì quý nhất trên
đời?


+ Hùng: quý nhất là lúa gạo.
+ Quý: quý nhất là vàng.
+ Nam: quý nhât là thì giờ.
+ Hùng: có ăn mới sống được.


+ Quý: có vàng là có tiền, có tiền sẽ
mua được lúa gạo.


+ Nam: có thì giờ thì mới làm ra được
lúa gạo, vàng bạc.


- Người lao động là quý nhất.


- Lúa gạo, vàng, thì giờ đều q nhưng
chưa phải là q nhất, khơng có người
lao động thì khơng có lúa gạo, vàng bạc,
thì giờ cũng trôi qua vô vị.


- Thầy tôn trọng người đối thoại, lập
luận có tình có lý.



+ Cơng nhận những thứ mà 3 bạn nêu ra
đều đáng quý (lập luận có tình)


+ Nêu câu hỏi: “Ai làm ra lúa gạo, vàng
bạc, ai biết dùng thì giờ?” (lập luận có lí
lẽ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

2’


- Giáo viên phân tích ví dụ; giúp học
sinh hiểu thế nào là mở rộng thêm lí lẽ
và dẫn chứng.


- Giáo viên và cả lớp nhận xét đánh giá
cho lời tranh luận giàu sức thuyết phục.
Bài 3:


- Giúp HSY nêu lí lẽ của mình


a) Hướng dẫn học sinh ghi kết quả lựa
chọn đúng sau đó sắp xếp theo số thứ tự.
- Giáo viên và cả lớp nhận xét.


b) Giáo viên kết luận: Khi thuyết trình,
tranh luận, người nói cần có thái độ ơn
tồn, hồ nhã, tơn trọng người đối thoại.
<i><b>3. Củng cố- dặn dò:</b></i>


- Giáo viên nhận xét giờ học.


- Chuẩn bị giờ sau.


- Chuẩn bị tiết sau.


- Mỗi nhóm đóng 1 nhân vật.


- Các nhóm suy nghĩ, trao đổi thảo luận
chuẩn bị lí lẽ dẫn chứng rồi ghi ra nháp.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Học sinh đọc yêu cầu bài 3, cả lớp đọc
thầm lại.


- Học sinh trao đổi nhóm, thảo luận rồi
gạch dưới những câu trả lời đúng rồi
xếp theo số thứ tự.


- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Hc sinh phỏt biu ý kin.


<b>BUI CHIU</b>
<i><b>Tiết 1: tăng cờng toán: </b></i>


<b>ôn TậP: luyện tập chung</b>
I / Mơc tiªu:


-Rèn cho HS cách viết số đo độ dài , khối lợng, diện tích dới dạng số thập phân
theo các số đo khác nhau.


- Luyện giải tốn có liên quan tới các đơn vị đo độ dài diện tích, khối lợng.



- Giúp HS yếu viết đợc số đo độ dài, khối lợng, diện tích dới dạng số thập phân
theo các số đo khác nhau.


II/ Các hoạt động dạy- học:


<b>Hoạt động dạy</b> <b>TG</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. ổn định:</b></i>
<i><b>2. Thực hành:</b></i>


<b>Bài 1: Cho HS làm bài vào vở , gọi 1 </b>
HS lên bảng làm trên bảng phụ. GV
giúp đỡ HS yếu .


- GV nhËn xÐt - sửa sai


<b>Bài 2: Yêu cầu HS làm bài VBT. Gọi 4 </b>
HS lên bảng làm.


- Giúp HSY làm bài a,b
- GV nhận xét - sửa sai.


<b>Bài 3: Cho HS nêu yêu cầu bài tập.</b>
4 HS lên bảng.


- GV nhận xét - ghi điểm.


<b>Bài 4: Hớng dẫn HS giải. 1 HS lên bảng</b>
giải.



- GV nhận xét - ghi điểm


1


35 - Hát<sub> HS yếu làm bài 1,2.</sub>


- HS lµm bµi. Nèi theo mẫu


- Nhận xét bài làm trên bảng của bạn.
- HS làm bài cá nhân. 4 HS lên bảng.
a) 32,47 tÊn = 324,7 t¹ = 3247 yÕn =
32470 kg.


b) 0,9 tÊn = 9 t¹ = 90 yÕn = 900 kg;
c) 780kg =78yÕn = 7,8t¹ = 0,78 tÊn;
d) 78 kg =7,8 yến = 0,78 tạ= 0,078 tấn.
- Nêu kết quả bài làm.


- HS nêu yêu cầu bài . Lớp làm bài vào
VBT. 2 HS lên bảng.


a) 7,3m = 73dm ; 34,34m = 3434cm;
8,02km = 8020m; 7,3m2<sub> = 730 dm</sub>2<sub>; </sub>
34,34m2<sub> = 343400cm</sub>2<sub> ; </sub>


8,02km2<sub> = 8020000m</sub>2<sub>;</sub>
- HS làm bài.


<b>Giải</b>



Đổi: 0,55km = 550m.
T/ số phần bằng nhau là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i><b>3. Củng cố - Dặn dò:</b></i>
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.


4


550
11


5


= 250 ( m)


Chiều dài hình chữ nhật là:
250 x 300 = 75 000 ( m2<sub>) = 7,5 ( ha)</sub>
Đáp số: 75 000 m2<sub> ; 7,5 ha</sub>
- HS lắng nghe


<i><b>Tiết 2: tăng cờng tiếng việt:</b></i>


<b>ôn TậP Đại từ</b>
I/ Mục đích yêu cầu:


- Củng cố khái niệm đại từ; nhận biết đại từ trong thực tế.


- Giúp HS biết sử dụng đại từ thay thế cho danh từ bị dùng lặp lại trong một văn
bản ngắn.



- Giúp HSY nhận biết đợc một số đại từ trong thực tế.
II/ Đồ dựng dy hc:


Bảng phụ, bút dạ


III/ PHNG PHP V HèNH THỨC TỔ CHỨC:


- Phương pháp: Thảo luận nhóm, đàm thoại, thực hành.
- Hình thức: Cả lớp, cá nhân.


IV/ Các hoạt động dạy- học:



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>Híng dÉn lun tËp:</b></i> (33’)
Bµi 2:


- GV híng dÉn HS lµm bµi vµo VBT
- Gióp HSY nhËn diƯn


- GV nhận xét, KL: các đại từ là: Mày, ơng,
tơi, nó.


<b>Bµi 3:</b>


GV híng dÉn HS lµm theo 2 bớc.
GV nhận xét.


<i><b>HĐ4: Củng cố, dặn dò:</b></i> (7)


GV nhËn xÐt tiÕt häc.


HS về nhà làm lại bài 2, 3 vào vở.


HS nêu yêu cầu bài tập.


HS làm bài cá nhân và nêu KQ.
HS nêu ý kiến - Lớp nhận xét.
HS nêu yêu cầu bài tập
- HS lµm theo 2 bíc
- HS lµm cá nhân vào vở.


HS nªu tõ thay thÕ: “nã”.


<i><b>TiÕt 3: ThĨ dơc: </b></i>


<b>ễN 3 NG TC TH DC HC.</b>
<b>trò chơi: ai nhanh và khéo hơn</b>
I. Mục tiêu:


- Bit cỏch thc hin động tác vươn thở, tay và chân của bài thể dục phát triển
chung.


- Biết cách chơi và tham gia chơi trũ chi Ai nhanh v khộo hn
II. Địa điểm, phơng tiện


Sân trờng vệ sinh nơi tập, còi.

III. Nội dung và phơng pháp:



<b>Hot ng dy</b> <b>Hot ng hc</b>



<i><b>1/Phn m u: ( 7’)</b></i>


GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ, yêu
cầu bài học.


<i><b>2/Phần cơ bản : (25’)</b></i>


a/Ơn động tác vươn thở,tay và chân: 3-4
lần,mỗi lần 2 x 8 nhịp.


GV cùng HS nhắc lại bằng lời cách tập


HS tập hợp 4 hàng dọc, lắng nghe.


Chạy chậm một hàng dọc trên sân tập và
khởi động: Xoay các khớp cổ tay, cổ chân,
khớp gối, vai, hông.


Chơi trị chơi “Đứng ngồi theo hiệu lệnh”
HS thực hiện theo từng yêu cầu của GV
HS tập động tác vươn thở 2 lần(mỗi lần 2 x
8 nhịp).


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

động tác vươn thở (Tập 1-2 lần)
Tương tự cho động tác tay và chân


GV hô nhịp chậm cho HS tập,sau mỗi lần
tập GV nhận xét, uốn nắn, sửa sai rồi mới
tập tiếp.



Yêu cầu HS tập theo tổ


GV quan sát và bổ sung, sửa chữa từng tổ.
- GV tập hợp cả lớp tập ôn lại, GV nhận
xét góp ý những động tác chưa đúng.


d/Học trò chơi “Ai nhanh và khéo hơn” .
-GV nêu tên trị chơi, giải thích cách chơi
và quy định chơi.Cho cả lớp thi đua
chơi.Mỗi lần cho 2 cặp lần lượt thi đua
chơi.


-GV quan sát, nhận xét, biểu dương các HS
tích cực trong khi chơi.


<i><b>3/ Phần kết thúc: (3’)</b></i>
- GV cùng HS hệ thống bài.


- GV nhận xét , đánh giá kết quả bài học và
giao việc về nhà.


nhịp).


HS tập động tác tay 2 lần(mỗi lần 2 x 8
nhịp).


HS chia tổ tập luyện, tổ trưởng điều khiển
tập



HS thực hiện theo từng yêu cầu của GV.
HS chia tổ tập luyện, tổ trưởng điều khiển
tập lần 5-6.


Tập hợp lớp để củng cố.


HS tập hợp theo đội hình chơi- Cả lớp cùng
chơi (Lần 1 GV điều khiển, lần 2 cán sự lớp
điều khiển ).


Lần 1,2 chơi nháp, lần 3 trở lên chơi thật.
Chơi phân thắng bại theo cặp.


Cặp nào thắng thì vào vịng trong.
Thực hiện một số động tác thả lỏng.


HS đi thường theo chiều sân tập 1-2 vịng,
về tập hợp thành 4 hàng ngang. Về nhà ơn
lại 3 động tác TD và chơi lại trị chơi: “Ai
nhanh và khéo hơn”.




<i><b>Thứ sáu ngày 22 tháng 10 năm 2010</b></i><b> </b>


<i><b>Tiết 1: Toán</b></i>


<b>lun tËp chung</b>
<b>I/ Mơc tiªu: </b>



*<i><b>MTC</b></i>: - Biết viết các số đo độ dài, diện tích, khối lợng dới dạng số thập phân.
- Hoàn thành cỏc bài tập trong SGK.


* <i><b>MTR</b></i>: Giúp cho HS yếu viết đợc các số đo độ dài, số đo khối lợng, số đo diện
tích dới dạng số thập phân.


<b>II/ PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC:</b>
- Phương pháp: Luyện tập thực hành.


- Hỡnh thức: Cả lớp, cỏ nhõn.
<b>III/ Hoạt động dạy học</b>


Hoạt động dạy <b>TG</b> <b> Hoạt động hc</b>


<i><b>HĐ1: Bài cũ:</b></i> Kiểm tra 1HS 4 1HS lên bảng làm, c¶ líp b¶ng con.
3m 4 cm = ….m


2m2 <sub> 4 dm</sub>2 = …. m2<sub>.</sub>
GV nhận xét, ghi điểm.


<i><b>HĐ2: GTB</b></i> - GV ghi bảng 1 HS nhắc lại


<i><b>HĐ3: Luyện tập</b></i> 32’


Bµi 1: Cho HS nêu yêu cầu bài tập 1 HS nêu


GV hớng dẫn HS cách làm HS làm bài cá nhân và nêu kết quả.
3m 6 dm = 3,6 m



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Bài 2,3: hớng dẫn tơng tự bài 1 HS nêu yêu cầu bài . Sau đó lm bi cỏ
nhõn.


Bài 4: Cho HS nêu yêu cầu bài tập HS nêu yêu cầu
GV híng dÉn


H: Túi cam nặng bao nhiêu? HS quan sát đĩa cân, nêu kết quả : 1kg
800g


GV nhận xét, chữa bài.


<i><b>HĐ4: Củng cố, dặn dò:</b></i> 3


Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài sau.
<i><b>Tiết 2: LCH S:</b></i>


<b>CCH MNG MA THU</b>
<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


- Tường thuật lại được sự kiện nhân dân Hà Nội khởi nghĩa dành chính quyền
thắng lợi: Ngày 19/8/1945, hàng chục vạn nhân dân Hà Nội xuống đường biểu dương lực
lượng và mít tinh tại Nhà hat lớn thành phố. Ngay sau cuộc mít tinh, quần chúng đã xông
vào chiếm các cơ sở đầu não của kẻ thù:Phủ Khâm Sai, Sở Mật thám,... chiều ngày
19/8/1945, cuộc khởi nghĩa dành chính quyền ở Hà Nội tồn thắng.


- Biết cách mạng tháng Tám nổ ra vào thời gian nào, sự kiện cần nhớ, kết quả:
+ Tháng 8 năm 1945, nhân dân ta vùng lên khởi nghĩa dành chính quyền và lần
lượt dành chính quyền ở Hà Nội, Huế, Sài Gòn.



+ Ngày 19-8 trở thành kỉ niệm Cách mạng tháng Tám.
<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- GV:Tư liệu về Cách mạng tháng 8 ở Hà Nội và tư liệu lịch sử địa phương.
- HS: Sưu tập ảnh tư liệu.


<b>III/ PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC:</b>


- Phương pháp: Giảng giải, đàm thoại, thảo luận nhóm.
- Hình thức: Nhóm, cá nhân, cả lớp.


<b>IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh </b>


<i><b>1. Khởi động: (1’)</b></i>
<i><b>2. Bài cũ: (4’)</b></i>


- Hãy kể lại cuộc biểu tình ngày 12/9/1930
ở Hưng Nguyên?


- Trong thời kỳ 1930 - 1931, ở nhiều vùng
nông thôn Nghệ Tĩnh diễn ra điều gì mới?
 Giáo viên nhận xét bài cũ.


<i><b>3. Giới thiệu bài mới: (1’)</b></i>


“Hà Nội vùng đứng lên …”
<i><b>4/ Hướng dẫn tìm hiểu bài: (27’)</b></i>



 Hoạt động 1: Diễn biến về cuộc Tổng
khởi nghĩa tháng 8 năm 1945 ở Hà Nội.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc đoạn
“Ngày 18/8/1945 … nhảy vào”.


- Giáo viên nêu câu hỏi.


+ Khơng khí khởi nghĩa của Hà Nội được
miêu tả như thế nào?


- Hát


- Học sinh nêu.


- Học sinh nêu.
* Lớp nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

+ Khí thế của đoàn quân khởi nghĩa và
thái độ của lực lượng phản cách mạng như
thế nào?


 GV nhận xét + chốt (ghi bảng):


Mùa thu năm 1945, Hà nội vùng lên phá tan
xiềng xích nơ lệ.


+ Kết quả của cuộc khởi nghĩa giành chính
quyền ở Hà Nội?


 GV chốt + ghi bảng + giới thiệu một số


tư liệu về Cách mạng tháng 8 ở Hà Nội.
 Hoạt động 2: Ý nghĩa lịch sử.


HS nêu được ý nghĩa lịch sử của cuộc Tổng
khởi nghĩa Cách mạng tháng 8.


+ Khí thế Cách mạng tháng tám thể hiện
điều gì ?


+ Cuộc vùng lên của nhân dân ta đã đạt kết
quả gì ? Kết quả đó sẽ mang lại tương lai gì
cho nước nhà ?


 Giáo viên nhận xét + rút ra ý nghĩa lịch
sử:


<i><b>5/ Củng cố - dặn dò: (2’)</b></i>


- Gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK/20.


- Khơng khí khởi nghĩa ở Hà Nội như thế
nào? Trình bày tự liệu chứng minh ?


- Dặn dò: Học bài.


- Chuẩn bị: “Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc
lập”.


- Học sinh (2 - 3 em)



- Học sinh nêu.
- Học sinh nêu.
- Học sinh nêu.
Hoạt động nhóm .


- … lòng yêu nước, tinh thần cách mạng
- … giành độc lập, tự do cho nước nhà
đưa nhân dân ta thốt khỏi kiếp nơ lệ .
- Học sinh thảo luận  trình bày (1-3
nhóm), các nhóm khác bổ sung, nhận xét.


- 2 em


- Học sinh nêu.


- Học sinh nêu, trình bày hình ảnh tư liệu
đã sưu tm.


<i><b>Tiết 3: Tập làm văn</b></i>


luyện tập thuyết trình tranh luận
<b>I/ Mục đích u cầu:</b>


*<i><b>MTC</b></i>: Bớc đầu biết cách mở rộng lí lẽ để thuyết trình tranh luận một vấn dề đơn
giản (BT1,2).


* <i><b>MTR</b></i>: - Giúp HS yếu bớc đầu tập trình bày ý kiến của mình tơng đối rõ ràng.
<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>


B¶ng phơ, VBT.



<b>III/ PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC:</b>


- Phương pháp: Thảo luận nhóm, giảng giải, thực hành.
- Hình thức: Cả lớp, cá nhân, nhóm.


IV/ Các hoạt động dạy- học:



Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS


04

01
38


<b>1/ Kiểm tra bài cũ </b> : GV kiểm tra vở của HS làm
bài tập 3 tiết TLV hôm trước .


<b>2/ Bài mới</b> :<i><b>a/ Giới thiệu bài</b></i> :


<i><b>b / Hướng dẫn HS luyện tập:</b></i>


* Bài tập 1:-GV cho HS đọc bài tập 1.
-GV : + Các em đọc thầm lại mẫu chuyện .
+Em chọn 1 trong 3 nhân vật .


-HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

02



+Dựa vào ý kiến nhân vật em chọn , em mở rộng lý
lẽ và dẫn chứng để thuyết trình , tranh luận sao
thuyết phục người nghe.


-GV cho HS thảo luận nhóm .
-Cho HS trình bày kết quả .


- Giúp HSY biết tranh luận theo ý của mình
-GV nhận xét .


* Bài tập 2 :- HS đọc yêu cầu bài tập 2 .
-GV :+ Cho HS đọc thầm lại bài ca dao .


+Các em trình bày ý kiến của mình để mọi người
thấy được sự cần thiết của trăng và đèn


-GV cho HS làm bài (GV đưa bảng ohụ đã chép
sẵn bài ca dao lên .


-GV cho HS trình bày kết quả .


-GV nhận xét và khen các HS có ý kiến hay , có
sức thuyết phục đối với người nghe.


<i><b>3 / Củng cố dặn dò :</b></i> -GV nhận xét tiết học .
- xem lại các bài học để kiểm tra giữa HK I.


-Chọn nhân vật .


-Từng nhóm trao đổi thảo luận để tìm


lý lẽ , dẫn chứng để thuyết phục các
nhân vật cịn lại .


-Đại diện nhóm lên trình bày kết
quả .-Lớp nhận xét .


-Nêu yêu cầu bài tập 2


-GV cho HS đọc thầm bài ca dao .
-HS làm bài .


-HS trình bày kết quả.
-Lớp nhận xét .


-Lớp nhận xột .


<i><b>Tiết 4: Khoa học</b></i>


<b>phòng tránh bị xâm hại</b>
<b>I/ Mơc tiªu: </b>


- Nêu được một số quy tắc an tồn cá nhân để phịng tránh bị xâm hại.
- Nhận biết nguy cơ khi bản thân có thể bị xâm hại.


- Biết cách phịng tránh và ứng phó khi cú nguy c b xõm hi.
<b>II/ Đồ dùng:</b>


- Các hình SGK trang 38, 39.


<b>III/ PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC:</b>



- Phương pháp: Thảo luận nhóm, đàm thoại, thực hành.
- Hình thức: Cả lớp, cá nhân.


<b>IV/ Hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>TG</b> <b>Họat động học sinh</b>


<i><b>H§1: GTB</b> - GV ghi bảng</i>


<i><b>HĐ2: Trò chơi Chanh chua, cua cắp.</b></i>
GV nêu tên trò chơi, HD chơi


H: Các em rút ra bài học gì qua trò
chơi?


GV nhận xét, kết luận.
<i><b>HĐ3: Quan sát, thảo ln:</b></i>


H: Bạn có thể làm gì để phịng tránh
nguy cơ bị xâm hại?


GV kÕt luËn: nguy cơ bị xâm hại.
<i><b>HĐ4: Đóng vai ứng phó nguy cơ bị </b></i>
<i><b>xâm hại.</b></i>


H: Phải làm gì khi có ngời lạ tặng quà
cho mình?


GV kết luận:



<i><b>HĐ5: Vẽ bàn tay tin cậy:</b></i>
GV hớng dẫn


GV quan sỏt giúp đỡ
GV nhận xét


GV yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết.
<i><b>HĐ6: Củng cố, dặn dò:</b></i>


GV nhËn xÐt tiÕt häc.


Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài
1
5


10


10


7


2


HS nhắc lại
HS chơi.
HS nêu


HS nhn xột, bỡnh chọn đội thắng.
2 HS nhắc lại



HS quan s¸t theo nhãm và TLCH ở
SGK.


Đại diện nhóm trình bày.


HS c mc bóng đèn toả sáng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

sau.


<b>BUỔI CHIỀU</b>
<i><b>TIẾT 1: TĂNG CƯỜNG TỐN:</b></i>


<b>ƠN: LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I/ Mơc tiªu: </b>


- Củng cố cho HS cỏch viết các số đo độ dài, diện tích, khối lợng dới dạng số thập
phân.


- Giúp cho HS yếu viết đợc các số đo độ dài, số đo khối lợng, số đo diện tích dới
dạng số thập phân.


<b>II/ PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC:</b>
<b>- Phương pháp: Luyện tập thực hành.</b>


- Hỡnh thức: Cả lớp, cỏ nhõn.
<b>III/ Hoạt động dạy học</b>



Hoạt động dạy <b>TG</b> <b> Hoạt động học</b>


<i><b>H§1: Lun tËp</b></i> 35’


Bµi 1: Cho HS nêu yêu cầu bài tập 1 HS nêu


GV hớng dẫn HS cách làm HS làm bài cá nhân và nêu kết quả.
8m 6 dm = 8,6 m


9 dm = 0,9 m
GV nhận xét chữa bài


Bi 2,3: hớng dẫn tơng tự bài 1 HS nêu yêu cầu bài . Sau đó làm bài cá
nhân.


Bài 4: Cho HS nêu yêu cầu bài tập HS nêu yâu cầu
GV hớng dẫn


GV nhận xét, chữa bài.


<i><b>HĐ2: Củng cố, dặn dò:</b></i> 5


Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài sau.


<i><b>TIT 2: TNG CNG TING VIT:</b></i>


<b>N: LUYỆN TẬP THUYẾT TRèNH, TRANH LUẬN </b>
<b>I/ Mục đích yêu cầu:</b>



- Củng cố cho HS cách mở rộng lí lẽ để thuyết trình tranh luận một vấn đề đơn
giản.


- Giúp HS yếu bớc đầu tập trình bày ý kiến của mình tơng đối rõ ràng.
<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>


B¶ng phơ, VBT.


<b>III/ PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC:</b>


- Phương pháp: Thảo luận nhóm, giảng giải, thực hành.
- Hình thức: Cả lớp, cá nhân, nhóm.


<b>IV/ Các hoạt động dạy- học:</b>


<b> Hoạt động dạy</b> <b>TG</b> <b> Hoạt động học</b>


<i><b>* Híng dÉn HS lun tËp:</b></i> 35’


Bài tập 1: HS nêu yêu cầu bài tập
GV hớng dẫn HS nắm vững yêu cầu bài HS thảo luận nhóm đơi


tËp. Đại diện nhóm trình bày kÕt qu¶ tríc
líp.


GV tóm tắt lại ý kiến của HS.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

l và dẫn chứng để bênh vực cho ý kiến ấy. Đại diện các nhóm trình bày
Lớp nhận xét, bổ sung.
GV nhận xét chốt lời giải đúng HS nhắc lại.



Bµi tËp 2: HS nêu yêu cầu bài tập


GV hớng dẫn cho HS nắm vững yêu cầu HS làm bài cá nhân


ca bi. Trỡnh by ý kiến của mình trớc lớp


Lớp nhận xét, bổ sung.
GV nhận xét, khẳng định những lí lẽ


dÉn chøng thuyÕt phục. HS lắng nghe.


<i><b>* Dặn dò</b></i> 5’


GV nhËn xÐt tiÕt häc.
- Chuẩn bị cho bài sau.
<i><b>TIẾT 3: SINH HOẠT:</b></i>


<b>NHẬN XÉT TUẦN 9</b>
<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


- Học sinh tự nhận xét tuần 9.
- Rèn kĩ năng tự quản.


- Giáo dục tinh thần làm chủ tập thể.
<b>II/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:</b>


<i><b>1. Các tổ trưởng, lớp trưởng nhận xét tình hình tổ.</b></i>
<i><b>2. Giáo viên nhận xét:</b></i>



- Học tập: Tiếp thu bài khá tốt, phát biểu xây dựng bài tích cực, học bài và làm bài
đầy đủ.


- Nề nếp: Xếp hàng còn chậm, chưa ngay ngắn thẳng hàng.
- Vệ sinh: Vệ sinh cá nhân tốt, vệ sinh lớp học tương đối sạch sẽ.
<i><b>3. Kế hoạch tuần tới:</b></i>


- Phát huy ưu điểm tuần qua.
- Thực hiện thi đua giữa các tổ.


- Tích cực ơn tập Tốn, Tiếng việt chuẩn bị tuần sau kiểm tra giữa học kì I.
- Thi đua học tốt chào mừng ngày 20/11.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×