Tuần 9
Thứ
ngày
Môn Tiết Tên bài dạy
2
30/10/06
SHTT
Âm nhạc
tập đọc
Toán
Đạo đức
9
9
17
41
9
Chào cờ- Sinh hoạt
Ôn tập: Trên ngựa ta phi nhanh, TĐN số 2
Tha chuyện với mẹ
Hai đờng thẳng song song
Tiết kiệm thời giờ
3
31/10/06
Tập đọc
Toán
LT&C
K.thuật
Khoa học
18
42
17
9
17
Điều ớc của vua Mi-đát
Vẽ hai đờng thẳng vuông góc
MRVT: Ước mơ
Khâu đột mai (tiết 1)
Phòng tránh tai nạn chết đuối
4
1/11/06
thể dục
tlv
toán
chính tả
mĩ thuật
17
17
43
9
9
Động tác chân của bài TDPTC.TC: Nhanh lên..
Luyện tập phát triển câu chuyện
Vẽ hai đờng thẳng song song
Nghe viết: Thợ rèn
Vẽ trang trí: Vẽ đơn giản hoa lá
5
2/11/06
toán
địa lí
kể chuyện
lịch sử
khoa học
44
9
9
9
18
Thực hành vẽ hình chữ nhật
Hoạt động s/xuất của ngời dân ở Tây Nguyên
Kể chuyện đợc chứng kiến hoăc tham gia
Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân
Ôn tập: Con ngời và sức khoẻ
6
3/11/06
thể dục
tlv
toán
HĐTT
lt&C
18
18
45
9
18
Học động tác lng, bụng. TC: Con cóc là cậu...
Luyện trao đổi ý kiến với ngời thân
Thực hành vẽ hình vuông
Sinh hoạt cuối tuần
Động từ
.
Thứ hai ngày 30 tháng 10 năm 2006
Tha chuyện với mẹ
I. MụC đích, yêu cầu :
- Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm, phân biệt lời các nhân vật trong
đoạn đối thoại (lời Cơng : lễ phép, nài nỉ thiết tha ; lời mẹ Cơng : lúc ngạc
nhiên, khi cảm động, dịu dàng)
- Hiểu các từ ngữ mới trong bài
- Hiểu nội dung, ý nghĩa bài : Cơng mơ ớc trở thành thợ rèn để kiếm sống giúp
mẹ. Cơng thuyết phục mẹ đồng tình với em, không xem nghề thợ rèn là nghề
hèn kém. Câu chuyện giúp em hiểu mơ ớc của Cơng là chính đáng, nghề
nghiệp nào cũng đáng quý.
II. đồ dùng dạy học :
- Tranh đốt pháo hoa để giảng cụm từ " đốt cây bông"
III. hoạt động dạy và học :
1. Bài cũ: Gọi 2 em đọc nối tiếp 2 đoạn của bài Đôi giày bata màu xanh và
TLCH
2. Bài mới: a) Giới thiệu - ghi đề
b) HDHS luyện đọc và tìm hiểu bài
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
HĐ1: Luyện đọc
- Gọi 2 HS đọc tiếp nối 2 đoạn
- HD phát âm các từ: mồn một, dòng dõi
quan sang, bất giác, cây bông, cúc cắc
- Hiểu các từ ở phần chú thích
- Luyện đọc theo cặp cả bài (2 em)
- GV đọc diễn cảm toàn bài: Giọng thay
đổi, trò chuyện thân mật, nhẹ nhàng. Lời C-
ơng: lễ phép thiết tha xin mẹ đồng ý học
nghề rèn, giúp em thuyết phục cha
HĐ2: Tìm hiểu bài
- Yêu cầu đọc đoạn 1 và TLCH :
+ Cơng xin mẹ đi học nghề gì ?
+ Cơng học nghề thợ rèn để làm gì ?
- 2 HS đọc
HS1: Từ đầu ... kiếm sống
HS2: Còn lại
- Phát âm theo yêu cầu
- Đọc theo cặp, 2 em đọc cả bài
- Lắng nghe
- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm.
+ Học nghề thợ rèn
+ Cơng thơng mẹ vất vả, muốn học
nghề để kiếm sống đỡ đần cho mẹ.
Tập đọc : Tiết 17
SGK:85, SGV:189
+ Kiếm sống có nghĩa là gì ?
- Yêu cầu đọc đoạn 2 và TLCH :
+ Mẹ Cơng nêu lí do phản đối nh thế nào?
+ Cơng thuyết phục mẹ bằng cách nào ?
- Cho xem tranh đốt pháo hoa để giảng từ
cây bông
- Gọi 1 em đọc cả bài
+ Nhận xét cách trò chuyện của 2 mẹ con ?
HĐ3: Luyện đọc diễn cảm
- HD luyện đọc nhóm 3 em theo cách phân
vai (dẫn chuyện, Cơng và mẹ Cơng)
- Lu ý: Giọng đọc phù hợp với diễn biến
câu chuyện, với tình cảm, thái độ của nhân
vật.
c) Củng cố, dặn dò:
- ý nghĩa của bài này là gì ?
- Nhận xét tiết học- Ghi nhớ cách trò
chuyện của Cơng khi thuyết phục mẹ
- Dặn chuẩn bị bài sau
+ Tìm cách làm việc để tự nuôi mình
- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm.
+ Mẹ cho là Cơng bị ai xui, nhà Cơng
dòng dõi quan san, bố của Cơng sẽ
không chịu cho con làm thợ rèn vì sợ
mất thể diện gia đình.
+ Cơng nắm lấy tay mẹ, nói với mẹ
những lời thiết tha : "Nghề nào cũng
đáng trọng, chỉ những ai trộm cắp
hay ăn bám mới đáng bị coi thờng."
- Xem tranh, mô tả
- 1 em đọc
+ Cách xng hô : Cơng xng hô lễ
phép, kính trọng. Mẹ Cơng xng mẹ
gọi con rất dịu dàng, âu yếm.
+ Cử chỉ lúc trò chuyện : thân mật,
tình cảm (Mẹ xoa đầu Cơng, Cơng
nắm tay mẹ, nói thiết tha)
- Đọc phân vai
- Cả lớp theo dõi tìm ra cách đọc hay,
phù hợp với từng nhân vật.
- Trả lời câu hỏi
- Lắng nghe
hai đờng thẳng song song
I. MụC tiêu :
Giúp HS có biểu tợng về 2 đờng thẳng song song (là 2 đờng thẳng
không bao giờ cắt nhau)
II. đồ dùng dạy học :
- Thớc thẳng và êke
III. hoạt động dạy và học :
Toán : Tiết 14
SGK :51, SGV: 98
1. Bài cũ: Chữa bài tập 3,4 SGK
2. Bài mới: a) Giới thiệu - ghi đề
b) HDHS tìm hiểu bài
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
HĐ1: GT 2 đờng thẳng song song
- Giới thiệu hình chữ nhật ABCD
- Dùng thớc kéo dài 2 cạnh AB và DC về 2
phía và nói: "Hai đờng thẳng AB và DC là 2
đờng thẳng song song với nhau."
- Tơng tự, kéo dài 2 cạnh AD và BC về 2 phía
ta cũng có AD và BC là 2 đờng thẳng song
song với nhau
- Gợi ý: "Hai đờng thẳng song song với nhau
thì không bao giờ cắt nhau".
- Gợi ý HS cho VD các đờng thẳng song song
nhau ở xung quanh
HĐ2: Thực hành
Bài 1 :
- Đọc tên các cặp cạnh song song có trong
hình chữ nhật
A B M N
D C Q P
Bài 2 :
- Gọi 1 em đọc đề
+ Gợi ý : Các hình đều là HCN mà trong HCN
thì các cặp cạnh đối diện song song với nhau.
Bài 3,4 : HD làm theo nhóm
- Trình bày trớc lớp, nhận xét đánh giá
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài 43
- 1 em đọc tên HCN.
- Đọc tên 2 đờng thẳng AB và DC
- 2 em nhắc lại.
- 2 em nhắc lại.
- 2 em nhắc lại.
+ Hai cạnh đối diện của bảng đen,
các chấn song cửa sổ, khung ảnh...
- Quan sát hình, nhận xét
+ Cạnh AB //DC; AD//BC
+ Cạnh MN//QP; MQ//NP
- 1 em đọc đề.
- HS tự làm VT.
+ BE //AG và CD.
- HD nhóm., thảo luận làm BT3,4
- Lắng nghe
tiết kiệm thời giờ
I. MụC tiêu
Giúp HS hiểu đợc:
Đạo đức : Tiết 9
SGK: 14, SGV: 29
- Thời giờ là cái quý nhất, cần phải tiết kiệm
- Cách tiết kiệm thời giờ
- Biết quý trọng và sử dụng thời giờ một cách tiết kiệm
* Giảm ND: BT5 ; thay từ tranh thủ bằng từ liền
II. đồ dùng dạy học :
- Thẻ xanh, đỏ
- Các câu chuỵên, tấm gơng về tiết kiệm
iii. Hoạt động dạy học
1. Bài cũ: Tiết kiệm tiền của
2. Bài mới: a) Giới thiệu - ghi đề
b) HDHS tìm hiểu bài
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
HĐ1: Kể chuyện "Một phút"-GT tranh
- GV kể chuyện.
- Nêu câu hỏi cho HS thảo luận
+ Mi-chi-a có thói quen sử dụng thời giờ
nh thế nào ?
+ Chuyện gì đã xảy ra với Mi-chi-a trong
cuộc thi trợt tuyết ?
+ Sau chuyện đó, Mi-chi-a đã hiểu ra điều
gì ?
- KL : Mỗi phút đều đáng quý. Chúng ta
phải tiết kiệm thời giờ.
- 2 HS đọc ghi nhớ
HĐ2: HD bài 2/ SGK
- Gọi 1 em đọc ND bài tập
- Giao tình huống cho các nhóm
a) HS đến phòng thi muộn
b) Hành khách đến muộn giờ tàu chạy,
máy bay cất cánh
c) Ngời bệnh đợc đa đến BV chậm
- GV kết luận cách giải quyết tình huống
đúng.
HĐ3: Bày tỏ thái độ bài 3/ SGK
- Gọi HS nhắc lại cách bày tỏ ý kiến bằng
thẻ
*HĐ: Cả lớp
- Theo dõi SGK
- Nhóm 2 em thảo luận, trả lời.
+ Mỗi khi có ngời gọi Mi-chi-a làm
một việc gì đó, lần nào em cũng trả
lời "Một phút nữa!"
+ Bạn Vích-to chiếm giải nhất, còn
em về thứ nhì.
+ Con ngời chỉ cần 1 phút cũng có
thể làm nên chuyện quan trọng.
- HS nhận xét, bổ sung.
- 2 em đọc
*HĐ Nhóm
- 1 em đọc.
- Nhóm 4 em thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm
khác chất vấn, bổ sung ý kiến.
a) HS đến phòng thi muộn có thể
không đợc dự thi hoặc kết quả bài thi
không cao.
b) Hành khách đến muộn có thể bị
nhỡ tàu, nhỡ máy bay.
c) Ngời bệnh đợc đa đến bệnh viện
cấp cứu chậm có thể bị nguy hiểm
đến tính mạng.
- 1 em nhắc lại.
- GV lần lợt nêu 4 ý kiến trong bài 3.
HĐ4: Liên hệ bản thân
- Yêu cầu trao đổi theo nhóm đôi về việc
cụ thể mà em đã làm để tiết kiệm thời
gian
- Tổ chức cho các em phát biểu (BT4)
BT5: Khuyến khích HS kể về tấm gơng
biết tiết kiệm thời gian
BT6: Lập thời gian biểu đã XD của em
- Tổ chức KT chéo xem đã hợp lí cha
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn chuẩn bị tốt BT4,5,6 SGK
- HS bày tỏ ý kiến bằng thẻ màu
a, b, c : sai d : đúng
*HĐ: Cá nhân
- Rút ra ghi nhớ:
Thời giờ là tứ quý nhất, vì khi nó đã
trôi qua thì không bao giờ trở lại đợc.
Cần sử dụng thời giờ vào những việc
có ích
*HĐ: Cả lớp
- Theo dõi, lắng nghe
Thứ ba ngày 31 tháng 10 năm 2006
Điều ớc của vua Mi-đát
I. MụC đích, yêu cầu :
- Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm đoạn văn với giọng khoan thai.
Đọc phân biệt lời các nhân vật (lời xin, lời khẩn cầu của vua Mi-đát; lời phán
bảo oai vệ của thần Đi-ô-ni-dốt)
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Những ớc muốn tham lam không mang lại hạnh
phúc cho con ngời.
II. đồ dùng dạy học :
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK
III. hoạt động dạy và học :
1. Bài cũ: 2 em đọc nối tiếp bài Tha chuyện với mẹ và trả lời câu hỏi
2. Bài mới: a) Giới thiệu - ghi đề
b) HDHS luyện đọc và tìm hiểu bài
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
HĐ1: Luyện đọc
- Gọi 3 HS đọc tiếp nối 3 đoạn
- Kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt giọng
- HD đọc đúng tên riêng nớc ngoài, câu cầu
khiến
- Giúp các em hiểu các từ mới: phép màu,
quả nhiêu, khủng khiếp
* HĐ: Cả lớp
- 3 HS đọc nối tiếp
HS1: Từ đầu ... hơn thế nữa
HS2: TT ... đợc sống
HS3: Còn lại
+ Khủng khiếp: rất hoảng sợ, hoảng
sợ đến mức tột độ ...
Tập đọc: Tiết 18
SGK: 90, SGV: 199
- Cho HS luyện đọc theo cặp
- Gọi HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm.
HĐ2: Tìm hiểu bài
- Gọi HS đọc đoạn 1 và TLCH :
+ Vua Mi-đát xin thần Đi-ô-ni-dốt điều gì?
+ Thoạt đầu, điều ớc đợc thực hiện tốt đẹp
nh thế nào ?
- Gọi HS đọc đoạn 2 và TLCH :
+ Tại sao vua Mi-đát phải xin thần Đi-ô-ni-
dốt lấy lại điều ớc ?
- Gọi HS đọc đoạn 3 và TLCH :
+ Vua Mi-đát đã hiểu ra đợc điều gì ?
HĐ3: Luyện đọc diễn cảm
- HD 3 HS đọc diễn cảm toàn bài theo cách
phân vai ( ngời dẫn chuyện, Mi-đát, Đi-ô-
ni-dốt
- HD và tổ chức thi đọc diễn cảm đoạn cuối
- Nhận xét, bình chọn
3. Củng cố, dặn dò:
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ?
- Đặt tên cho truyện theo ý nghĩa có tiếng
"ớc" đứng đầu (VD: ớc muốn viễn vông)
- Nhận xét tiết học
- Nhóm 2 em luyện đọc.
- 2 em đọc
- Theo dõi SGK
*HĐ: Cá nhân
- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm.
+ Làm cho mọi vật mình chạm đến
đều hóa vàng
+ Vua bẻ thử một cành sồi, ngắt thử
1 quả táo đều biến thành vàng. Nhà
vua tởng mình là ngời sung sớng nhất
trên đời.
- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm.
+ Nhà vua nhận ra sự khủng khiếp
của điều ớc : Vua không ăn - uống đ-
ợc gì cả.
- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm.
+ Hạnh phúc không thể XD bằng ớc
muốn tham lam.
- 3 em đọc phân vai
- Cử 3 bạn thi đua đọc
- HS tự trả lời.
- Lắng nghe
vẽ hai đờng thẳng vuông góc
I. MụC tiêu :
Giúp HS biết vẽ :
- Một đờng thẳng đi qua một điểm và vuông góc với một đờng thẳng cho trớc
(bằng thớc kẻ và êke)
- Đờng cao của hình tam giác
II. đồ dùng dạy học :
- Thớc thẳng và êke
III. hoạt động dạy và học :
1. Bài cũ: Chữa bài tập 4,5 SGK
Toán: Tiết 42
SGK: 52, SGV: 100
2. Bài mới: a) Giới thiệu - ghi đề
b) HDHS tìm hiểu bài
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
HĐ1: HD vẽ đờng thẳng CD đi qua E và
vuông góc với đờng thẳng AB cho trớc
- Giới thiệu đờng thẳng AB
- Xác định điểm E bất kì trên AB
- Gọi 2-3 HS lên đặt thớc e-ke để vẽ
- HDHS vẽ theo 2 cách:
E nằm trên AB : M
A E B
N
E ở ngoài đờng thẳng AB
E
A B
HĐ2: GT đờng cao của hình tam giác
- GV thực hiện và giới thiệu cho HS biết đờng
cao AH của tam giác ABC
- GV nêu "Đoạn thẳng AH là đờng cao của
tam giác ABC". Độ dài đoạn AH là chiều cao
của tam giác ABC".
HĐ3: Luyện tập
Bài 1 :
- Vẽ đờng cao qua điểm E, vuông góc CD qua
3 trờng hợp
- Gọi 3 HS giỏi lên dựng theo 3 trờng hợp
- Lớp dựng đờng cao theo nhóm đôi
- Thực hiện vào VBT
Bài 2:
- HDHS làm cá nhân-vẽ đờng cao HTG
- Theo dõi, giúp đỡ HS yếu
*HĐ: Cả lớp
- Theo dõi cách dựng hình: hai đ-
ờng thẳng song song
- Theo dõi
A
B H C
- 2 em nhắc lại.
*HĐ: Cá nhân
BT1
A C C B
C E D A B
B D A D
BT2
B C
H H
- Chấm 5-10 vở, nhận xét
Bài 3 :
- HDHS làm cá nhân. Vẽ đờng cao qua E
vuông góc với DC (cạnh của hcn)
- Hãy nêu tên các hình CN trong hình
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài 44
C A A B
BT3
A E B ABCD
AEGD
EBCG
D G C
- Lắng nghe
mở rộng vốn từ: Ước mơ
I. MụC đích, yêu cầu :
- Củng cố và mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ớc mơ
- Bớc đầu phân biệt đợc giá trị những ớc mơ cụ thể qua luyện tập sử dụng các
từ bổ trợ cho từ ớc mơ và tìm ví dụ minh họa
- Hiểu ý nghĩa 1 số câu tục ngữ thuộc chủ điểm
II. đồ dùng dạy học :
- Phiếu bài tập ghi ND bài 1,2; Pho to trang từ điển
III. hoạt động dạy và học :
1. Bài cũ: Dấu ngoặc kép
2. Bài mới: a) Giới thiệu - ghi đề
b) HDHS làm bài tập:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Bài 1:
- Yêu cầu HS đọc thầm bài Trung thu
độc lập tìm từ đồng nghĩa với từ ớc mơ,
giải nghĩa
- Gọi HS trả lời :
+ Mong ớc có nghĩa là gì ?
+ Mơ tởng có nghĩa là gì ?
- GV kết luận lời giải đúng.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Nhận từ điển để trao đổi, tìm thêm
những từ đồng nghĩa với từ ớc mơ, ghi
vào phiếu
- Phát giấy và bút dạ cho các nhóm làm
*HĐ1: Cá nhân
- Đọc yêu cầu. Làm VBT
- Cả lớp đọc thầm và tìm từ: mơ tởng,
mong ớc
- 1 em trả lời.
+ Mong muốn thiết tha điều tốt đẹp
trong tơng lai
+ Mong mỏi và tởng tợng điều mình
muốn sẽ đạt đợc trong tơng lai
*HĐ2: Nhóm
- 1 em đọc
- Nhóm 4 em làm phiếu BT rồi dán lên
LT&C: Tiết 17
SGK:87, SGV:193
bài.
- GV kết luận
+ Giải nghĩa 1số từ không đồng nghĩa
để học sinh hiểu: ớc hẹn, ớc đoán, ớc
nguyện, mơ màng...
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Phát phiếu và yêu cầu các nhóm làm
bài.
- Gọi HS trình bày, GV kết luận lời giải
đúng.
Bài 4:
- Gọi HS đọc yêu cầu: Nêu VD minh
hoạ về 1 loại ớc mơ nói trên
- Cho HS thảo luận theo nhóm lớn
+ Trao đổi nêu mỗi ví dụ 1 ớc mơ
+ Đại diện nhóm trình bày
- GV nhận xét
Bài 5:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS thảo luận.
- Gọi HS trình bày. GV kết luận và nêu
hoàn cảnh sử dụng.
- Yêu cầu HS học thuộc các thành ngữ
3. Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS nhớ các từ đồng nghĩa với
từ ớc mơ, HTL các thành ngữ
bảng.
- HS nhận xét.
+ ớc: ớc mơ, ớc muốn, ớc ao, ớc mong,
ớc vọng
+ mơ: mơ ớc, mơ tởng, mơ mộng
- 1 em đọc.
- Nhóm 4 em thảo luận, làm bài vào
phiếu.
- Đại diện nhóm trình bày
+ Đánh giá cao: ớc mơ đẹp đẽ, ớc mơ
cao cả, ớc mơ chính đáng, ớc mơ lớn
+ Đánh giá không cao: ớc mơ nho nhỏ
+ Đánh giá thấp: ớc mơ viển vông, ớc
mơ kì quặc, ớc mơ dại dột
- 1 em đọc.
- HS phát biểu ý kiến
+ ớc mơ đợc đánh giá cao : học giỏi trở
thành bác sĩ ...
+ ớc mơ đợc đánh giá không cao: có
chiếc áo mới ...
+ ớc mơ đánh giá thấp : đợc xem tivi cả
ngày ...
- 1 em đọc.
- Nhóm 2 em thảo luận :
a) và b) đạt đợc điều mình mơ ớc
c) muốn những điều trái với lẽ thờng
d) không bằng lòng với hiện tại, mơ t-
ởng tới cái cha phải của mình
- Lắng nghe
phòng tránh tai nạn đuối nớc
I. MụC tiêu :
Sau bài học, HS có thể :
- Kể tên 1 số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nớc
- Biết 1 số nguyên tắc khi tập bơi hoặc đi bơi
- Có ý thức phòng tránh tai nạn đuối nớc và vận động các bạn cùng thực hiện
Khoa học: Tiết 17
SGK: 77, SGV: 36