Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

KHBHCKTKN Lop 4Tuan 13

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (342.49 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 13: </b> <i><b> Thứ hai, ngày 09 tháng 11 năm 2009 </b></i>
Tập đọc:


<b>Ngời tìm đờng lên các vì sao</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Đọc đúng tên riêng nớc ngồi <i>(Xi-ơn-cốp-xki)</i>, biết đọc phân biệt lời nhân với
lời dẫn truyện.


- Hiểu ND : Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ơn-cốp-xki nhờ kiên trì, bền bỉ
nghiên cứu suốt 40 năm, đã thực hiện thành cơng mơ ớc tìm đờng lên các vì sao.
(Trả lời đợc các câu hỏi SGK)


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh nh v kinh khớ cầu, tên lửa, con tàu vũ trụ.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>A. KiĨm tra bµi cị: </b><i>(3 phót)</i>


- 2 HS đọc bài <i>Vẽ trứng</i> và nêu ý nghĩa của bài.
- GV cùng lớp nhận xét, ghi điểm.


<b>B. Bµi míi: </b>


<i><b>1. Giới thiệu bài: </b>(1 phút) </i>Thơng qua tranh SGK.
<i><b>2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: </b>(28 phút)</i>
<b>a- Luyện đọc: (10 phút)</b>


- 1 HS khá c c bi.



- Hớng dẫn chia đoạn : 4 đoạn:


<i>1: 4 dòng đầu ; Đ2: 7 dòng tiếp ; Đ3: 6 dòng tiếp ; Đ4: phần còn lại.</i>
- 4 HS đọc nối tiếp (2lần), kết hợp sửa phát âm, giải nghĩa từ (chú giải), chú ý
đọc đúng tên riêng, các câu hỏi.


- 1 HSđọc cả bài.


- Nhận xét về đúng từ, ngữ, ngắt nghỉ hơi, đọc đúng các câu hỏi trong bài.
- GV đọc toàn bi.


<b>b- Tìm hiểu bài: (10 phút)</b>


- Tho lun theo nhóm 2,3: trao đổi, trả lời 4 câu hỏi sgk.


- GV điều khiển cho HS trả lời, trao đổi lần lợt từng câu hỏi trớc lớp;
+ Xi-ôn-cốp-xki mơ ớc điều gì ? <i>(Mơ ớc đợc bay lờn bu tri).</i>


+ Ông kiên trì thực hiện mơ ớc của mình nh thế nào?


<i>(ễng sng kham kh để dành dụm tiền mua sách vở và dụng cụ thớ nghim...)</i>


+ Nguyên nhân chính giúp ông thành công?


<i>(Ông có ớc mơ chinh phục các vì sao, có nghị lực, quyết tâm thực hiện mơ ớc)</i>


- GV gii thiu về Xi-ôn-cốp-xki:...
+Em hãy đặt tên khác cho truyện ?


(Lần lợt nhiều HS đặt : VD : <i>Ngời chinh phục các và sao; Từ mơ ớc bay lên bầu trời;</i>


<i>Ơng tổ của nghành vũ trụ..</i>.)


- Híng dÉn rót ra nội dung chính của bài : <i>(nh mục tiêu)</i>
<b>c- Đọc diƠn c¶m: (8 phót)</b>


- 4 HS đọc nối tiếp.


+ Nêu cách đọc: Toàn bài giọng trang trọng, cảm hứng ca ngợi khâm phục. Nhấn giọng
những từ ngữ nói về ý chí, nghị lực, khao khát hiểu biết của Xi-ơn-cốp-xki: <i>nhảy qua,</i>
<i>gãy chân, vì sao, khơng biết bao nhiêu, hì hục, hàng trăm.</i>


- Luyện đọc diễn cảm đoạn : từ đầu đến “<i>...trăm lần.</i>”
- GV đọc. HS theo dõi và nêu cách đọc đoạn.


- Luyện đọc theo cặp.


- Thi đọc cá nhân, đọc theo cặp.


- GV cùng HS nhận xét, khen HS đọc tốt.
<b>3. Củng c, dn dũ:</b>


- 2 HS nêu lại nội dung và ý nhĩa câu chuyện?
<i>(Kiên trì, bền bỉ, quyết tâm thực hiện ớc mơ)</i>


- Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.


.



Toán:



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Biết cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11.
<b>II. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>1. Hoạt động 1: </b><i>(3 phút)</i><b> Củng cố về nhân với số có hai chữ số.</b>
- 2 HS nêu cách nhân với số có 2 chữ số và lấy ví dụ minh hoạ?
- GV cùng HS nhận xét, ghi điểm.


<b>2. Hoạt động 2 : </b><i>(12 phút)</i><b> Giới thiệu nhân nhẩm với 11.</b>
<b>a) Nhân nhẩm trờng hợp tổng hai hai chữ số bé hơn 10.</b>
- GV giới thiệu : Đặt tính và tính: 27 x 11


- 1 HS lên bảng tính, cả lớp làm nháp. <i>(kết quả: 297)</i>


- Hớng dẫn nhận xét 297 và 27 : <i>(Sè xen gi÷a hai ch÷ sè cđa 27 là tổng của 2 và 7).</i>


- Yêu cầu HS vận dông tÝnh: 23 x 11 ; 36 x 11 ; 42 x 11 ;
<b>b) Trờng hợp tổng hai chữ số lớn hơn hoặc bằng 10. </b>


- GV giới thiệu : Nh©n nhÈm: 48 x 11


- Hớng dẫn HS nhận thấy tổng 4 + 8 = 12 là số có 2 chữ số.
- Yêu cầu cả lớp đặt tính và tính? (kết quả : 528)


- GV giới thiệu cách nhân nhẩm : 4 + 8 = 12. Viết 2 xen giữa 2 chữ số của 48,
đợc 428. Thêm 1 vào 4 của 428, đợc 528.


* Chó ý : Trêng hỵp tỉng hai chữ số bằng 10 làm giống hệt nh trên.
- Yêu cầu HS vận dụng tính: 83 x 11 ; 46 x 11 ; 49 x 11 ; …



<b>3. Hoạt động 3 : </b><i>(17 phút) </i><b>Luyện tập, thực hành .</b>
<i><b>* Bài 1: </b></i>


- HS tự tính nhẩm và viết bảng con.
- Hớng dẫn HS chốt bài làm đúng:


<i>43 x 11 = 473 ; 86 x 11 = 946 ; 73 x 11 = 803</i>
- Gäi 2 HS nêu lại cách nhân nhẩm với 11.


<i><b>* Bài 2: </b></i>


- HS tự làm bài vào vở, 2 HS lên bảng.
- Khi tìm x nên tính nhẩm


- GV cùng lớp nhận xét, chữa bài: x : 11 = 35 x : 11 = 87
x = 35 x 11 x = 87 x 11
x = 385 x = 958
<i><b>* Bµi 3: </b></i>


- Yêu cầu HS đọc đề bài.


- Hớng dẫn HS tóm tắt, phân tích đề bài.
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 HS lên chữa bài:


C¸ch 1 C¸ch 2


<i>Sè häc sinh cđa khèi líp Ba lµ:</i>
<i>11 x 16 = 176 ( häc sinh )</i>
<i>Sè häc sinh cđa khèi líp Bèn lµ:</i>



<i>11 x 14 = 154 ( häc sinh )</i>
<i>Sè học sinh của cả hai khối lớp là:</i>


<i>176 + 154 = 330 ( học sinh )</i>
<i>Đáp số: 330 học sinh.</i>


<i>Tổng số hàng của cả hai khối lớp là:</i>
<i>16 + 14 = 30 (hàng)</i>


<i>Tổng số HS của cả hai khèi líp lµ:</i>
<i>11 x 30 = 330 (häc sinh)</i>
<i> Đáp số: 330 học sinh.</i>
Cách 3 <i>(Dành cho HS KG) Tỉng sè HS cđa cả hai khối lớp là:</i>


<i> 11 x (16 + 14) = 330 (học sinh)</i>
<i> Đáp số: 330 häc sinh.</i>
- GV cïng líp nhËn xÐt, ch÷a bµi.


<i><b>*Bµi 4 : </b></i>


- Yêu cầu HS đọc yêu cầu, trao đổi nhóm 4, rút ra kết luận đúng : - Câu b.
<b>3. Hoạt động nối tiếp : </b><i>(3 phỳt)</i>


- 2 HS nêu cách nhân nhẩm số có 2 ch÷ sè víi 11.


- NhËn xÐt tiÕt häc. VỊ nhà làm các bài tập trong SGK và chuẩn bị bài sau.


.




Lịch sử :


<b>Cuộc kháng chiến chống quân tống xâm lợc lần 2 (1075</b>
<b> 1077)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Biết những nét chính về trận chiến tại phịng tuyến sơng Nh Nguyệt ( có thể sử
dụng lợc đồ trận chiến tại phịng tuyến sơng Nh Nguyệt và b i thơ tà ơng truyền
của Lý Thờng Kiệt).


- Lý Thờng Kiệt chủ động xây dựng phòng tuyến trên bờ Nam sông Nh Nguyệt.
- Quân địch do Quách Quỳ chỉ huy từ bờ Bắc tổ chức tiến công.


- Lý Thờng Kiệt chỉ huy quân ta bất ngờ đánh thẳng vào doanh trại giặc.
- Quân địch không chống cự nổi, tìm đờng tháo chạy.


- V i nÐt vỊ Lý Thà êng KiƯt: ngêi chØ huy cc kh¸ng chiÕn chống quân Tống
lần thứ hai thắng lợi.


<b>II. Đồ dùng d¹y häc :</b>


- Lợc đồ trận chiến tại phịng tuyến sông Nh Nguyệt.
- Phiếu học tập.


- T liệu liên quan đế trận chiến trên phịng tuyến sơng Nh Nguyệt.
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>


<b>* Hoạt động khi ng: </b><i>(3 phỳt)</i>


- 1 HS nêu sự phát triển cđa chïa thêi Lý?
- GV nhËn xÐt ghi ®iĨm.



- Giới thiệu bài mới : Dẫn dắt từ nội dung bài thơ thần của Lý Thờng Kiệt.
<b>1. Hoạt động 1:</b><i>(10 phút) </i><b>Lý Thờng Kiệt chủ động tấn công quân xâm lợc Tống</b>
- Gọi 2 HS đọc SGK từ đầu đến “<i>...rút về nớc.</i>” Lớp theo dõi.


- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đơi và trả lời các câu hỏi :


+ Khi biết quân Tống đang xúc tiến việc xâm lợc nớc ta lần thứ 2, Lý Thờng Kiệt
có chủ trơng gì ?


<i>(Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trớc để chặn mũi nhọn của giặc).</i>


+ Ông dã thực hiện chủ trơng đó nh thế nào?


<i>( Cuối năm 1075, Lý Thờng Kiệt chia thành 2 cánh quân bất ngờ đánh vào nơi tập trung</i>
<i>quân Lơng của nhà Tống ở Ung Châu, Khâm Châu, Liêm Châu rồi rút về nớc).</i>


+ Việc đó có tác dụng gì ?


<i>(...Khơng phải để xâm lợc mà để phá tan âm mu của nhà Tống).</i>


- Chốt kiến thức: Cuối năm 1075, quân Tống chuẩn bị sang xâm lợc nớc ta. Lý
<i><b>Thờng Kiệt đã chủ động cất quân bất ngờ tiến đánh quân Tống ngay trên đất </b></i>
<i><b>Tống nhằm phá tan âm mu xâm lợc của giặc.</b></i>


<b>2 Hoạt động 2: </b><i>(14 phút)</i><b> Trận chiến trên sông Nh Nguyệt. </b>
- Gọi 2 HS đọc SGK từ đoạn còn lại. Lớp theo dõi.


- Yc HS thảo luận nhóm 4 và trả lời các c©u hái :



+ LTK đã làm gì để chuẩn bị chiến đấu với giặc? (XD phịng tuyến sơng Nh Nguyệt).
+ Thời gian nào? (Cuối năm 1076).


+ Lùc lợng quân Tống nh thế nào? Do ai chỉ huy ?


(10 v¹n bé binh, 1 v¹n ngùa, 20 v¹n dân phu, do Quách Quỳ chỉ huy).
+ Trận chiến diễn ra ở đâu? Vị trí quân giặc, quân ta?


(Diễn ra trên phòng tuyến s. Nh Nguyệt, quân giặc ở phía bắc của sông, quân ta ở phía nam).
+ Kể lại trận quyết chiến trên phòng tuyến sông Nh Nguyệt?


(1 Đại diện nhóm HS kể kết hợp chỉ trên lợc đồ).


- Chèt kiÕn thøc: Lý Thường Kiệt chủ động xây dựng phịng tuyến trên bờ Nam
<i>sơng Như Nguyệt. Qn địch do Quách Quỳ chỉ huy từ bờ Bắc tổ chức tiến</i>
<i>công. Lý Thường Kiệt chỉ huy quân ta bất ngờ đánh thẳng vào doanh trại giặc.</i>
<i>Quân địch không chống cự nổi, tìm đường tháo chạy.</i>


<b>3. Hoạt động 3: </b><i>(5 phút) </i><b>Kết quả và nguyên nhân. </b>
- Yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi :


+ Trình bày kết quả của cuộc KC chống quân Tống xâm lợc lần thứ 2 ?
<i>(Quân Tống chết quá nửa, phải rút về nớc. Nền độc lập của nớc Đại Việt đợc giữ vững).</i>
+ Vì sao nhân dân ta giành đợc chiến thắng vẻ vang đó?


<i>(Nhân dân ta có lịng nồng nàn yêu nớc, đoàn kết chống giặc ngoại xâm… ).</i>
<b>* Hoạt động nối tiếp : </b><i>(3 phút)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Nhận xét tiết học.



- Dăn HS học thuộc bài, làm BT trong VBT LS và chuẩn bị bài sau.


.



Kể chuyÖn:


<b>Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia</b>
<b>I. Mục tiêu :</b>


Dựa vào SGK, chọn đợc câu chuyện (đợc chững kiến hoặc tham gia) thể hiện
đúng tinh thần kiên trì, vợt khó.


- Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện.
<b>II. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>A. KiÓm tra bµi cị: </b><i>(3 phót)</i>


- 1 HS kể lại câu chuyện mà em đã nghe đã đọc về ngời có nghị lực?
- Lớp trao đổi, nhận xét.


- GV nhËn xét, ghi điểm.
<b>B. Bài mới:</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài: </b>(1 phót)</i> Trùc tiÕp.
- GV kiĨm tra sù chn bÞ trun cđa HS.


<i><b>2. Hớng dẫn tìm hiểu u cầu của đề bài: </b>(14 phút)</i>


* Đề bài: Kể một câu chuyện em đợc chứng kiến hoặc trực tiếp tham gia thể hiện


tinh thần kiên trì vợt khó.


- GV hỏi HS để gạch chân đợc những từ ngữ quan trọng.
- HS xác định từ ngữ quan trọng.


- 3 HS nối tiếp đọc các gợi ý 1,2,3. Lớp theo dõi.
- HS nối tiếp nhau nói tên câu chuyện mình chọn kể.


<i>VD: Tơi kể về quyết tâm của một bạn giải bằng đợc bài tốn khó...</i>
* GV nhắc HS : + Lập nhanh dàn ý câu chuyện trớc khi kể.


+ Dïng tõ xng h« - tôi.
- HS chuẩn bị dàn ý vào nháp.


- GV khen HS chuẩn bị dàn ý tốt.


<i><b>3. Thc hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.</b> (14 phút)</i>
- Kể chuyện trong nhóm : Từng cặp HS kể cho nhau nghe.


- Thi kĨ tríc líp: HS nèi tiÕp nhau kÓ.


- Cùng các bạn trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Cả lớp bình chọn cõu chuyn hay nht.


<b>4. Củng cố dặn dò: </b><i>(3 phót)</i>
- NhËn xÐt tiÕt häc.


- HS vỊ nhµ xem tríc nội dung bài kể chuyện <i>Búp bê của ai ?</i>


<b>.</b>


<i><b>Thứ ba, ngày 10 tháng 11 năm 2009 </b></i>
Khoa học :


<b>Nớc bị ô nhiễm</b>
<b>I. Mục tiêu: Sau bài học HS biết:</b>


- Nêu đặc chính của nước sạch và nước bị ơ nhiễm:


+ Nước sạch: trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không chứa các vi
sinh vật hoặc các chất hào tan có hại cho sức khỏe con người.


+ Nước bị ơ nhiễm: có màu, có chất bẩn, có mùi hôi, chứa vi sinh vật nhiều quá
mức cho phép, chứa các chất hịa tan có hại cho sức khỏe.


<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>
- Phiếu HT cho hoạt động 2.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>* Hoạt động khởi động : </b><i>(3 phút)</i>


- 2 HS lên đọc thuộc 2 mục bạn cần biết – SGK trang 50 và 51.
- GV nhận xét chung, ghi điểm.


- Giíi thiƯu bµi : Dẫn dắt từ thực trạng nớc sinh hoạt ở Hà Vinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>* Mơc tiªu:</b></i>


- Phân biệt đợc nớc trong và nớc đục bằng cách quan sát và thí nghiệm.
- Giải thích tại sao nớc sơng, hồ thờng đục v khụng sch.


<i><b>* Cách tiến hành:</b></i>



- T chc tho lun nhóm 5. HS đọc SGK, làm theo mục quan sát và thực hành.
- Tiến hành thí nghiệm chứng minh chai nớc sông đục hơn chai nớc giếng.
- HS làm thí nghiệm, báo cáo kết quả.


+ Vì sao nớc sơng đục hơn nớc giếng? <i>(Vì nó chứa nhiều chất không tan).</i>


<i><b>* Kết luận: Nớc sông ao, hồ, ao hoặc nớc đã dùng rồi thờng bị lẫn nhiều đất,</b></i>
<i><b>cát, đặc biệt nớc sơng có nhiều phù sa nên chúng chứa nhiều vẩn đục.</b></i>


<b>2. Hoạt động 2: </b><i>(10’)</i> <b>Xác định tiêu chuẩn đánh giá nớc bị ô nhiễm và nớc sạch.</b>
* Mục tiêu: nêu đặc điểm chính của nớc sạch v nc b ụ nhim.


* Cách tiến hành:


- Tổ chức thảo luận nhóm.


- HS hoàn thành bảng, báo cáo kết qu¶.


<b>Tiêu chuẩn đánh giá</b> <b>Nớc bị ơ nhiễm</b> <b>Nớc sạch</b>


1. Màu <i>Có màu, vẩn đục</i> <i>Khơng màu, trong suốt</i>


2. Mïi <i>Mùi hôi</i> <i>Không mùi</i>


3. Vị <i>Không vị</i>


4. Vi sinh vt <i>Nhiều q mức cho phép</i> <i>Khơng có hoặc ít khơng đủ để gây hại</i>
5. Các chất hồ tan <i>Có chất ho tan, cú hi cho</i>



<i>sức khoẻ</i> <i>Không hoặc có các chất khoáng có lợivà tỉ lệ thích hợp.</i>
* Kết luận: <i>(Mục bạn cần biết </i><i> SGK trang 53).</i>


<b>3. Củng cố, dặn dò.</b>
- Chốt kiến thức bài học.
- Nhận xét tiết học.


- Dăn HS về học thuộc bài, làm bài tập trong VBT và chuẩn bị cho bài sau.


.



Luyện từ và câu:


<b>Mở rộng vốn từ: ý chí- nghị lực</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết thêm một số từ ngữ nói về ý chí, nghị lực của con người, bước đầu biết
tìm từ (BT 1), đặc câu ( BT 2), viết đoạn văn ngắn ( BT 3 )có sử dụng các từ
ngữ hướng vào ch im ang hc.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Giấy khỉ to, bót d¹.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: </b><i>(3 phút)</i>


- 1 HS tìm những từ ngữ miêu tả mức độ khác nhau của đặc điểm sau: <i>xanh,</i>
<i>thấp, sớng.</i>



- GV cung HS nhận xét, bổ sung, chốt câu trả lời đúng.
<b>2, Bài mới: </b>


<i><b>a) Giíi thiệu bài:</b>(1 phút)</i> Nêu mục tiêu bài học.
<i><b>b) Hớng dẫn lµm bµi tËp: </b>(28 phót)</i>


<i><b>* Bµi 1. </b></i>


- 2 HS đọc yêu cầu bài tập. Lớp theo dõi.
- Tổ chức lm theo nhúm 4.


a. Các từ nói lên ý chí nghị lực con ngời: <i>Quyết chí, quyết tâm, bền gan, bền </i>
<i>lòng, kiên nhẫn, kiên trì, kiên nghị, kiên t©m.</i>


b. Các từ nói lên thử thách đối với ý chí nghị lực con ngời: <i>Khó khăn, gian khổ, </i>
<i>gian khó, gian nan, gian lao, gian truân, thử thách, thách thức, chông gai...</i>
<i><b>* Bài 2. </b></i>


- 2 HS đọc yêu cầu bài tập. Lớp theo dõi.
- Yêu cầu HS làm nháp, đọc kết quả.


- Hớng dẫn lớp nhận xét, bổ sung, chốt bài làm đúng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- 2 HS đọc u cầu.


- Híng dÉn HS th¶o ln nhãm 4 và trả lời các câu hỏi :
+ Đoạn văn yêu cầu viết về nội dung gì?


<i>(Mt ngi nh có ý chí, nghị lực nên đã vợt qua nhiều thử thách đạt đợc ...)</i>
+ Bằng cách nào em biết đợc điều đó? <i>(Xem tivi, đọc báoTNTP, ....)</i>



+ Đọc lại câu thành ngữ, tục ngữ đã học có ni dung cú chớ thỡ nờn?


<i>(Có công mài sắt, có ngày nên kim, Có chí thì nên, Thất bại là mẹ thành công,</i>
<i>chớ thấy sóng cả mà ngà tay chèo,....)</i>


<b>3. Củng cố, dặn dò: </b><i>(3 phút)</i>
- Nhận xét tiết học.


- Về nhà chuẩn bị bài sau.


.



Toán:


<b>Nhân với số có ba chữ số</b>
<b>I Mục tiêu: Giúp HS :</b>


- Bit cách nhân với số có 3 chữ số.
- Tính đợc giá trị của biểu thức.
<b>II. Các hoạt động dạy học.</b>


<b>1. Hoạt động 1: </b><i>(3 phút) </i><b>Củng cố về nhân nhẩm số có hai chữ số với 11.</b>
- 2 HS lê bảng nhân nhẩm: 56 x 11; 33 x 11 và nêu cách nhân nhẩm số có 2 chữ
số với 11; Lớp làm bảng con.


- GV nhận xét chung, đánh giỏ.


- Giới thiệu bài : Nhân với số có ba ch÷ sè.



<b>2. Hoạt động 2 : </b><i>(12 phút)</i><b> Giới thiệu nhân với số có ba chữ số.</b>
<i><b>a. Tính giá trị của biểu thức : 164 x 123 = ? </b></i>


- HD tÝnh : 164 x 123 = 164 x (100 + 20 + 3 )


= 164 x 100 + 164 x 20 + 164 x 3


= 16 400 + 1640 + 492


= 20 172
b) Hớng dẫn đặt tính và tính:
x 164<sub>123</sub> * Tích riêng thứ nhất : 3 x 4 = 12, viết 2 nhớ 1.<sub> 3 x 6 = 18, nhớ 1 là 19, viết 9 nhớ 1.</sub>
492


+ 328


164


3 x 1 = 3, nhớ 1 là 4, viết 4.
* Tích riêng thứ hai : 2 x 4 = 8, viết 8 lui sang trái 1 cột so với TRTN
2 x 6 = 12, viết 2 nhớ 1.
20172 2 x 1 = 1 , nhớ 1 là 2, viết 2.
* Tích riêng thứ ba : 1 x 4 = 4, viết 4 lui sang trái 1 cột so với TRTH
1 x 6 = 6, viết 6.
1 x 1 = 1, viết 1.
+ Lu ý: tích riêng thứ hai lùi sang trái 1 cột so với tích riêng thứ nhất,...
<b>3. Hoạt động 3 : </b><i>(17 phút) </i><b>Luyện tập, thực hành. </b>
<i><b>* Bài 1. Đặt tính rồi tính. </b>(VBT trang 72)</i>
- Yêu cầu HS đặt tính và tính bảng con. GV nhắc HS lu ý cách trình bày đúng.


- Tổ chức nhận xét và chốt bài làm đúng :
x
428
213 x
1316
324
1284


428


856


5264


2632


3948


91164 426384
<i><b>* Bµi 2. </b>(VBT trang 72)</i>


- GV kẻ lên bảng.


- HS làm nháp, 3 HS lên điền bảng.
- GV cùng HS nhận xét, chữa bµi.


a 123 321 321


b 314 141 142



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>* Bài 3. </b>(VBT trang 72)</i>
- HS đọc đề, tự túm tt.


- Gọi 1 HS nêu lại cách tính diện tích hình vuông.
- HS giải bài vào vở, 1 HS chữa bài.


Bài giải


Din tớch khu t hỡnh vuụng l:
215 x 215 = 46 225 ( m2<sub>)</sub>


Đáp số: 46 225 m2<sub>.</sub>
<i><b>* Bài 4.</b> (VBT trang 72) Câu b) - Dành cho HSKG.</i>
a) Cách tiến hành nh bài 1.


x 264


123 x 123264


792


528


264


492


738


246



32472 32472
b) (Đánh Đ vào các ý thứ 2 và 3, S vào ý 1 và 4)
<b>4. Củng cố, dặn dò:</b>


- Chốt kiến thøc bµi häc.
- NhËn xÐt tiÕt häc.


- BTVN : Các bài trong SGK trang 73.


.



Chính tả:


<b>Tuần 13.</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Nghe - viết đúng chính tả, trình b y à đúng đoạn văn trong bài : <i>Ngời tìm đờng </i>
<i>lên các vì sao</i>.


- L m à đúng các bài tập trong VBT.
<b>II. Các hoạt động dạy học.</b>
<b>1. Kiểm tra bi c: </b><i>(3 phỳt)</i>


- 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con: <i>Châu báu, trâu bò, chân thành, vờn tợc.</i>


- GV nhận xét ghi điểm.
<b>2. Bài mới: </b><i>(29 phót)</i>



<i><b>a. HD viết chính tả: </b>(5 phút)</i>
- 1 HS đọc on vit.


- Hớng dẫn HS trả lời các câu hỏi :


+ Đoạn văn viết về ai? ( Xi-ôn-cốp-xki nhà bác học ngời Nga)
+ Em biết gì về nhà bác học? ( Là nhà bác học vĩ đại...)


- Hớng dẫn viết từ khó: HS tìm và viết bảng con.
<i><b>b) GV đọc bi cho HS vit. </b>(14 phỳt)</i>


- Đọc soát lỗi .


<i><b>c) Thu chÊm 5 bµi, nhËn xÐt. </b>(3 phót)</i>
<b>3. Lun tËp: </b><i>(7 phót)</i>


<i><b>* Bµi 1. </b></i>


- 2 HS đọc nội dung bi.


- Cả lớp làm bài tập vào vở, nêu miệng.


+ Bắt đầu bằng l: <i>lỏng lẻo, long lanh, lóng lánh, lung linh, lơ lửng, lập lờ,</i>
+ Bắt đầu bằng n: <i>nóng nảy, nặng nề, nÃo nùng, năng nổ, non nớt, lộ liễu, </i>
- GV cùng lớp chữa bài.


<i><b>* Bµi 2. </b></i>


- HS đọc yêu cầu bài, trao đổi theo cặp:



- Lần lợt HS nêu kết quả, lớp trao đổi, nhận xét:<i> Thứ tự các từ cần điền :</i>


<i>nghiêm</i> khắc ; thí <i>nghiệm</i> ; thí <i>nghiệm</i> ; <i>nghiên </i>cứu ; thí <i>nghiệm</i> ; bóng <i>đèn</i> ; thí
<i>nghiệm</i> .<i>nản chí (nản lịng); lí tởng.</i>


- GV cùng HS nhận xét , chốt đúng:
<i><b>* Bài 3, a). </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Lần lợt HS nêu kết quả, lớp trao đổi, nhận xét:


<i>nản chí (nản lịng); lí tởng; lạc đờng (lạc lối)</i>
<b>4. Củng cố, dặn dò. </b><i>(3 phút)</i>


- Nhận xét giờ học. Ghi nhớ các từ viết đúng.


.


………
KÜ tht:


<b>Thªu mãc xÝch.</b>
<b>I. Mơc tiªu :</b>


- HS biết cách thêu móc xích .


- Thêu được mũi thêu móc xích. Các mũi thêu tạo thành những vịng chỉ móc
nồi tiếp tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất năm vịng móc xích. đường thêu
cú th b dỳm.


<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>



- Tranh quy trình thêu móc xích.


- Mẫu thêu móc xích, một số sản phẩm øng dơng thêu móc xích.


- Vật liệu và dụng cụ cần thiết: Một mảnh vải sợi bơng trắng hoặc màu, có
kích thước 20 cm x 30cm; Len, chỉ thêu khác màu vải ; Kim khâu len, kim
thêu ; Phấn vạch, thước, kéo.


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>
<b>* Hoạt động khởi động : </b><i>(2 phút)</i>


- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập.
- Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học.


* <b>Hoạt động 1: </b><i>(10 phĩt)</i><b> Quan sát và nhận xét mẫu.</b>


- GV giới thiệu mẫu thêu, hướng dẫn HS quan sát hai mặt của đường thêu
móc xích mẫu với quan sát H.1 SGK để nêu nhận xét và trả lời câu hỏi:


- Em hãy nhận xét đặc điểm của đường thêu móc xích?
- GV tóm tắt :


+ Mặt phải đường thêu : những vịng chỉ nhỏ móc nối tiếp nhau …
+ Mặt trái đường thêu : những mũi chỉ bằng nhau, nối tiếp nhau …


- Thêu móc xích (thêu dây chuyền) là cách thêu để tạo thành những vịng chỉ
móc nối tiếp nhau giống như chuỗi mắt xích.


- GV giới thiệu một số sản phẩm thêu móc xích và giíi thiƯu øng dơng cđa nã.



<b>2. Hoạt động 2: </b><i>(10 phĩt) </i><b>GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật.</b>
- GV treo tranh quy trình , hướng dẫn HS quan sát của H2, SGK.
- Em hãy nêu cách bắt đầu thêu?


- Nêu cách thêu mũi móc xích thứ ba, thứ tư, thứ năm…
- GV hướng dẫn cách thêu nh SGK.


- GV hướng dẫn HS quan sát H.4a, b, SGK và nêu cách kt thỳc ng thờu.
* GV lưu ý một số điểm khi thªu mãc xÝch.


- Hướng dẫn HS thực hiện các thao tác thêu và kết thúc đường thêu móc xích.
- GV gọi HS đọc ghi nhớ.


- GV toồ chửực HS taọp theõu moực xớch.
<b>* Hoạt động nối tiếp: </b><i>(3 phút)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Chuẩn bị tiết sau.


<b>.</b>
<b>………</b>


<i><b>Thứ t, ngày 11 tháng 11 nm 2009 </b></i>
Tp c:


<b>Văn hay chữ tốt</b>
<b>I. Mục tiêu :</b>


- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
- Hiểu nội dung, ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa chữ viết xấu để trở thành


ngời viết chữ đẹp của Cao Bá Quát ( trả lời được câu hỏi trong SGK ).


<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>
- Tranh minh hoạ.


- Mt số vở sạch chữ đẹp của HS trong lớp, trong trờng.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>A. KiĨm tra bµi cị: </b><i>(3 phót)</i>


- 2 HS đọc nối tiếp bài <i>Ngời tìm đờng lên các vì sao</i> và nêu ý nghĩa của bài.
- GV cùng HS nhận xét, ghi điểm.


<b>B. Bµi míi: </b>


<i><b>1. Giới thiệu bài: </b>(1 phút)</i> Giới thiệu trực tiếp, kết hợp quan sát tranh.
<i><b>2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: </b>(28 phút)</i>


<b>a. Luyện đọc: (</b><i>10 phút</i><b>)</b>


- 1 HS khá đọc toàn bài, lớp theo dõi.
- Chia đoạn: 3 Đoạn:


Đ1: Từ đầu đến “<i>...cháu xin sẵn lòng .</i>”
Đ2: Tiếp đến “<i>....viết chữ sao cho đẹp</i>”
Đ3: Phần cịn lại.


- §äc nối tiếp, kết hợp sửa phát âm, giải nghĩa từ: <i>(Chú giải)</i>
+ Đ1: <i>khẩn khoản.</i>



+ 2: <i>huyện đờng, ân hận.</i>


- 3 HS đọc nối tiếp, đọc cả bài 2 lần.


- GV nêu cách đọc: Đọc đúng, ngắt nghỉ hơi đúng : “<i>Thuở đi học,...bài văn dù</i>
<i>hay/ vẫn bị thầy cho điểm kém . </i>”


- 1 HS đọc toàn bài, lớp nghe, nhận xét cách đọc.
- GV c mu.


<b>b- Tìm hiểu bài: </b><i>(10 phút)</i>


- Yờu cu HS đọc lớt đoạn 1, trả lời:


+ V× sao Cao Bá Quát thờng bị điểm kém?


<i>Vì chữ viết rất xấu, dù bài văn của ông viết rất hay.</i>


+ Thỏi độ của CBQ nh thế nào khi nhận lời giúp bà cụ hàng xóm viết đơn?
<i>CBQ vui vẻ nói: Tởng việc gì khó, chứ việc ấy cháu xin sẵn lịng.</i>
- ý 1: CBQ thờng bị điểm xấu vì chữ viết, rất sẵn lịng giúp đỡ hàng xóm.
- Đọc thầm, trao đổi nhóm 2, trả lời câu hỏi:


+ Sự việc gì xảy ra đã làm CBQ phải ân hận?


<i>Lá đơn của CBQ vì chữ q xấu, quan khơng đọc đợc nên thét lính đuổi bà cụ</i>
<i>về, khiến bà cụ khơng gii c ni oan.</i>


+ Theo em, khi bà cụ bị quan thét lính đuổi về, CBQ có cảm giác ntn?



<i>CBQ rất ân hận và dằn vặt mình. Ơng nghĩ ra dù văn hay đến đâu mà chữ không</i>
<i>ra chữ cũng chẳng ích gì.</i>


- Nội dung đoạn 2: CBQ ân hận vì chữ mình xấu làm bà cụ khơng giải oan đợc.
- Đọc lớt đoạn còn lại, trả lời:


+ CBQ quyết chí luyện viết chữ nh thế nào ?


<i>Sáng sáng , ông cầm que vạch lên cột nhà luyện chữ cho cứng cáp. Mỗi tối viết</i>
<i>xong 10 trang rồi mới đi ngủ; mợn những cuốn sách chữ viết p lm mu; luyn</i>


<i>viết liên tục suốt mấy năm trời.</i>


- Nêu ý đoạn 3: CBQ trở thành ngời văn hay chữ tốt nhờ kiên trì tập luyện
<i><b>suốt mời mấy năm.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i> + Mở bài: 2 dòng đầu.</i>


<i> + Thõn bi: Tiếp đến ... nhiều kiểu chữ khác nhau .</i>“ ”
<i> + Kết bài: on cũn li.</i>


+ Câu chuyện nói lên điều gì?


* ý nghĩa: Ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sữa chữ viết xấu của CBQ.
<b>c- Đọc diễn cảm: </b><i>(8 phút)</i>


- 3 HS đọc nối tiếp.


- Lớp tìm cách đọc: Toàn bài đọc diễn cảm, giọng từ tốn, phân biệt lời nhân vật:
+ Bà cụ khẩn khoản khi nhờ CBQ viết đơn;



+ CBQ vui vỴ, xëi lëi khi nhËn lêi gióp bµ l·o.


+ Đoạn đầu chậm, sau nhanh hơn, 2 câu kết đọc giọng ca ngợi sảng khoái. Nhấn
giọng: <i>rất xấu, khẩn khoản, oan uổng, sẵn lịng, thét lính, đuổi, vơ cùng ân hận, </i>
<i>dồn sức, cứng cáp, mời trang vở, nổi danh, văn hay chữ tốt.</i>


- Luyện đọc đoạn 1:


- Đọc phân vai:( ngời dẫn truyện, bà cụ, CBQ )
- GV đọc , HS nhận xét cách đọc đoạn.


- HS luyện đọc.


- Thi đọc: Cá nhân, nhóm.


- GV cùng HS nhận xét, khen HS đọc tốt.
<b>3. Củng cố, dặn dò: </b><i>(3 phút)</i>


+ Câu chuyện khuyên các em điều gì ?


- Gii thiu và cho HS liên hệ về việc luyện viết vở sch ch p ca lp.


.
Toán:


<b>Nhân với số có ba chữ sè</b>( tiÕp theo )
<b>I. Mơc tiªu: </b>


- Giúp HS biết cách nhân với số có ba chữ số mà chữ số hàng chục là 0.


<b>II. Các hoạt động dạy học.</b>


<b>1. Hoạt động 1 : </b><i>(3 phút)</i><b>Củng cố về nhân với số có ba chữ số.</b>
- 2 HS nêu cách nhân với số có ba chữ số.


- GV cïng HS nhËn xét, chốt nội dung, ghi điểm.
- Giới thiệu bài mới : Nêu mục tiêu bài học.


<b>2. Hot ng 2: </b><i>(10 phút)</i><b> Giới thiệu cách đặt tính và tính. </b>
- GV giới thiệu và yêu cầu HS đặt tính và tính: 258 x 203


x 258<sub>203</sub> - NhËn xÐt vỊ các tích riêng: Tích riêng thứ hai gồm toàn chữ<sub>số 0.</sub>
- Có thể bỏ bớt không cần viết tích riêng thø hai mµ vÉn dƠ
dµng thùc hiƯn phÐp céng.


- Lu ý viÕt 516 lïi sang tr¸i 2 cét so víi tÝch riªng thø nhÊt.
774


000
516
52374


- 1 HS lên bảng thực hiện bỏ tích riêng thø 2.


<b>3. Hoạt động 3 : </b><i>(19 phút)</i><b> Luyện tập, thực hành .</b>
<i><b>* Bài 1: VBT trang 73</b></i>


- HS tự đặt tính và tính vào vở, 3 HS chữa.
- GV cùng HS nhận xét chữa bài, chốt bài đúng.



<i> C¸ch 1: </i> <i> </i>C¸ch 2:
x 235


503 x 307653 x 235503 x 653307
705


000
1175


921
1535
1842


705
1175
118205


4571
1959
200471
118205 200471


<i><b>* Bài 2: VBT trang 73</b></i>
- GV chép đề lên bảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- HS suy nghĩ tự làm vào sgk, 3 HS lên bảng ghi Đ, S :
+ Các cách a, b, d là sai, cách c là đúng.


<i><b>* Bµi 3: VBT trang 73</b></i>



- Híng dÉn HS xÐt tõng tÝch riªng:


+ TÝch riªng thø nhÊt : 3 x 4 = 12, viÕt 2 vµo bên phải ở tích riêng thứ nhất, nhớ 1;
3 x 2 = 6, thªm 1 b»ng 7, viÕt 7 vào ở giữa tÝch riªng thø nhÊt;
3 x = 3, suy ra = 1, viÕt 1 vµo cđa thõa sè thø nhÊt.
+ TÝch riªng thø hai : x 4 = 0, suy ra = 0, viÕt 0 vµo cđa thõa sè thø hai;
+ TÝch riªng thø ba : 1 x 4 = 4, viÕt 4;


1 x 2 = 2, viÕt 2;


1 x 1 = 1, viÕt 1 vµo của tích riêng thứ hai.
+ Kết quả: Cộng các tích riêng 12772


- GV cùng HS lớp nhận xét, chữa bài.
<i><b>* Bài 4: VBT trang 73</b></i>


- Hng dn HS đọc và tìm hiểu nội dung, yêu cầu của đề bài.


- Hớng dẫn HS cách giải: HS nêu cáhc tính diện tích hình chữ nhật.
- 1 HS lên bảng giải, lớp nhận xét, bổ sung, chốt bài làm đúng:


<i>Diện tích khu đất hình chữ nhật là :</i>
<i>125 x 105 = 13125 (m2<sub>)</sub></i>


<i>Đáp số : 13125 m2</i>


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>
- Chốt kiến thức bìa học.
- Nhận xét tiết học.



- BTVN : Các bài trong SGK trang 73.


.



Tập làm văn:


<b>Trả bài văn kể chuyện</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Bit rỳt kinh nghim về Tập làm văn kể chuyện ( đúng ý, bố cục rõ, dùng từ,
đặc câu và viết đúng chính tả, …), tự sửa được lỗi chính tả đã mắc trong bài viết
theo sự hướng dẫn của giáo viên.


<b>II. §å dïng d¹y häc:</b>


- Bảng phụ ghi sẵn một số lỗi về: chính tả, cách dùng từ, cách diễn đạt,
ngữ pháp,... cần chữa chung cho cả lớp.


<b>III. Các hoạt động dạy học.</b>


<b>1. NhËn xÐt chung bµi lµm cđa HS: </b><i>(10 phót)</i>


- Lần lợt 3 HS đọc và nêu yêu cầu của 3 đề bài tuần trớc.
- GV nhận xét u, khuyết điểm chung của cả lớp.


- GV nhËn xÐt riªng từng bài của HS.
<b>2. Hớng dẫn HS chữa lỗi.</b>


- GV trả bài cho từng HS.



- HS c thm bi viết của mình, đọc kĩ lời cơ giáo phê tự sửa lỗi.
- GV giúp đỡ HS yếu nhận ra lỗi và sửa lỗi.


- HS đổi bài trong nhóm, kiểm tra bạn sửa lỗi.


- GV đến từng nhóm, kiểm tra , giúp đỡ các nhóm sữa lỗi:
a. Lỗi dùng từ đặt câu:


b. Lỗi diễn đạt :
c. Lỗi chính tả:


- Đọc thầm bài viết của mình, đọc kĩ lời cô giáo phê tự sửa lỗi.


- GV giúp đỡ HS yếu nhận ra lỗi và sửa lỗi. - HS đổi bài trong nhóm, kiểm tra
bạn sửa lỗi.


- GV đến từng nhóm, kt, giúp đỡ các nhóm sữa lỗi.
<b>3. Củng cố, dặn dò.</b>


- NhËn xÐt tiÕt häc.


- Về nhà viết lại bài văn cho tốt hơn ( HS viết cha đạt yêu cầu)...


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>DuyÖt kÕ hoạch bài học lớp 4B Tuần 13</b>


<b>.</b>
<b></b>


<i><b>Thứ năm , ngày 12 tháng 11 năm 2009 </b></i>


Khoa học:


<b>nguyên nhân làm nớc bị ô nhiễm</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>Sau bài học HS biết:


- Tìm ra những nguyên nhân làm nớc bị « nhiÔm: xả rác, phân, nước thải bừa
bãi, sử dụng phân bón hóa học, thuốc trừ sâu, khói bụi và khí thải từ nhà máy,
xe cộ, vỡ đường ống dẫn dầu, …


- Nêu tác hại của việc sử dụng nguồn nớc bị ô nhiễm đối với sức khoẻ con ngời:
lõy truyền nhiều bệnh, 80% bệnh là do sử dng ngun nc b nhim.


<b>II. Đồ dùng dạy häc.</b>


- Su tầm thông tin về nguyên nhân gây ra tình trạng ơ nhiễm nớc ở địa phơng.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>* Hoạt động khởi động : </b><i>(4 phút)</i>


- 2 HS trả lời: Thế nào là nớc bị ô nhiễm ? Thế nào là nớc sạch?
- Lớp nhËn xÐt. GV nhËn xÐt chung, ghi ®iĨm.


- Giới thiệu bài mới : Dẫn dắt từ thực trạng ô nhiễm nớc ở Hà Vinh.
<b>1. Hoạt động 1: </b><i>(15 phút)</i><b> Một số nguyên nhân làm nớc bị ô nhiễm.</b>


<i><b>* Mục tiêu: - Phân tích các nguyên nhânh làm nớc ở sông, hồ, kênh, rạch,</b></i>
biển,... bị ô nhiễm.


- Su tm thụng tin về ngun nhân gây ra tình trạng ơ nhiễm nớc ở địa phơng.
<i><b>* Cách tiến hành:</b></i>



- Các nhóm quan sát từ hình 1 đến hình 8, trao đổi trong nhóm 2 ( cùng bàn), tự
đặt câu hỏi và trả li cho tng hỡnh.


- VD:


<i>+ Hình nào cho biết nớc sông/ hồ/ kênh rạch bị nhiễm bẩn? Nguyên nhân là gì? ( H1,4 )</i>
<i>+ Hình nào cho biết nớc máy bị nhiễm bẩn? Nguyên nhân là gì? ( H2 )</i>


<i>+ Hình nào cho biết nớc biển bị nhiễm bẩn? Nguyên nhân là gì? ( H3 )</i>
<i>+ Hình nào cho biết nớc ma bị nhiễm bẩn? Nguyên nhân là gì? ( H7,8 )</i>
<i>+ Hình nào cho biết nớc ngầm bị nhiễm bẩn? Nguyên nhân là gì? ( H5,6,8 )</i>
- Trình bày:


+ Các nhóm lần lợt lên trao đổi trớc lớp về 1 nội dung.
+ Liên hệ nguyên nhân làm ô nhiễm nớc ở địa phơng.
<i><b>* Kết luận : - Mục bạn cần biết ( trang 55 ).</b></i>


- GV đọc cho HS nghe một vài thông tin về nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nớc
đã su tầm.


<b>2. Hoạt động 2: </b><i>(13 phút)</i><b> Thảo luận về tác hại của sự ô nhiễm nớc.</b>


<i><b>* Mục tiêu: Nêu tác hại của việc sử dụng nguồn nớc bị ô nhiễm đối với sức khoẻ</b></i>
con ngi.


<i><b>* Cách tiến hành: Thảo luận nhóm 2.</b></i>


- Quan sát các hình, mục bạn cần biêt, thơng tin su tầm đợc để trao đổi: Điều gì
sẽ xảy ra khi nguồn nớc bị ơ nhiễm?



- Trình bày: Đại diện các nhóm trả lời, nhóm khác trao đổi, bổ sung.
* Kết luận: Mục bạn cần biết - trang 55.


<b> 3. Củng cố, dặn dò:</b>


- 3 HS c mc bn cn bit.
- Nhn xột tit hc.


- Dăn HS về häc thc bµi, xem tríc bµi 27.


.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>lun tập</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>Giúp HS:


- Thc hin c nhân với số cã hai ch÷ sè, cã ba ch÷ sè.
- Biết vận dụng tính chất của phép nhân trong thực hành tính.


- Biết cụng thức tớnh (bằng chữ) và tớnh được diện tớch hỡnh chữ nhật.
<b>II. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>1. Hoạt động 1 : </b><i>(3 phút)</i><b> Củng cố về nhân với số có ba chữ số.</b>
- 2 HS lên bảng đặt tính rồi tính: 456 x 102.


- Lớp làm vào nháp, đổi chéo nháp kiểm tra.
- GV cùng lớp nhận xét, chữa bài, ghi điểm.
- Giới thiệu bài mới : Luyện tập.


<b>2. Hoạt động 2 : </b><i>(29 phút)</i><b> Luyện tập, thực hành. </b>


<i><b>* Bài 1: VBT trang 74</b></i>


- Yêu cầu HS tự đặt tính và tính, 3 HS lên bảng, lớp làm bài vào vở BT.
x 435


300 x 327 42 x 436304
130500


654 1308
13734


1744
1308
132544
- Hớng dẫn nhận xét, bổ sung, chốt bài làm đúng.
<i><b>* Bài 2: VBT trang 74</b></i>


- Gọi 2 HS nêu thứ tự thực hiện tính giá trị của hai biểu thức.
- HS tự làm bài vào nháp. Cả lớp làm bài, 2 HS lên bảng chữa bài.
- GV cùng HS nhận xét chung, chốt bài làm đúng.


a) 85 + 11 x 305 = 85 + 3355


= 3440 b) 85 x 11 + 305 = 935 + 305= 1240
- HS nêu lại cách nhân nhẩm với 11.


<i><b>* Bi 3: VBT trang 74</b></i>
- 2 HS đọc yêu cầu.


- Híng dÉn HS ph¸t hiƯn c¸ch tÝnh b»ng c¸ch thn tiện nhất:


a) Chuyển về dạng nhân một số với một tổng.


b) Chuyển về dạng nhân một hiệu với một số.


c) Đổi vị trí của các thừa số để tạo ra tích là số trịn trăm.
- Cả lớp làm bài vào vở BT, 3 HS lên bảng chữa bài.
- GV nhận xét chung, chốt bài làm đúng.


214 x 13 + 214 x 17= 214 x (13 + 17)
= 214 x 30
= 6420


58 x 635 – 48 x 635= (58 – 48) x 635
= 10 x 635
= 6350


4 x 9 x 25= 4 x 25 x 9
= 100 x 9
= 900


<i><b>*Bµi 4: </b></i>


- Hớng dẫn HS đọc đề bài, tóm tắt, phân tích bài tốn.


- Bài tốn có thể giải theo nhiều cách khác nhau, HS tự chọn 1 cách giải để làm.
- HS tự giải bài toán vào vở.


- GV nhận xét, chốt bài đúng:


C¸ch 1: Cách 2:



Số bóng điện lắp cho 28 phòng học lµ:
8 x 28 = 224 ( bãng )


Số tiền mua 224 bóng điện là:
3500 x 224 = 784000 ( đồng )


Đáp số : 784000đồng


Số tiền mua bóng điện cho 1 phòng học là:
8 x 3500 = 28000 ( đồng )


Số tiền mua mua bóng điện cho 28 phịng học là:
28000 x 28 = 784000 ( đồng )


Đáp số : 784000đồng


<b>3. Hoạt động 3 : </b><i>(3 phút)</i>
- Chốt kiến thức bài hc.
- GV nhn xột tit hc.


- BTVN : Các bài trong SGK trang 74.


.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>ôn tập văn kể chun</b>
<b>I. Mơc tiªu :</b>


- Nắm được một số đặc điểm của văn kể chuyện (nội dung, nhõn vật, cốt
truyện), kể được một cõu chuyện theo đề tài cho trước, nắm được nhõn vật, tớnh


cỏch của nhõn vật và ý nghĩa của cõu chuyện đú để trao đổi với bn.


<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>


- Bng ph ghi túm tt 1 số kiến thức về văn kể chuyện.
<b>III. Các hoạt động dạy học.</b>


<b>A. KiĨm tra bµi cị: </b><i>( 3 phót)</i>


- Kiểm tra 1 số HS viết lại bài văn cha đạt yêu cầu của tiết TLV trớc.
<b>B. Bài mới:</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài: </b>(1 phút) </i>Ôn tập những kiến thức đã học về văn kể chuyện.
<i><b>2. Hớng dẫn ôn tập: </b>(28 phút)</i>


<b>* Bµi 1. </b>


- 2 HS đọc yêu cu. Lp c thm.


+ Đề nào thuộc loại văn kể chun? V× sao?


- HS suy nghĩ trả lời: <i>Đề 2 : thuộc loại văn kể chuyện.Vì đây là kể lại một câu chuyện</i>
<i>có nhân vật, cốt truyện, diễn biến, ý nghĩa...nhân vật này là tấm gơng rèn luyện thân thể.</i>
<i>Nghị lực và quyết tâm của nhân vật đáng đợc ca ngợi, noi theo.</i>


<b>* Bµi 2, 3. </b>


- 3 HS đọc yêu cầu.


- HS lần lợt nói về đề tài câu chuyện mình chọn kể.


- HS viết nhanh vào nháp dàn ý câu chuyện chọn kể.
- Từng cặp thực hành KC, trao đổi về câu chuyện vừa kể.
- Kể chuyện trớc lớp:


- Trao đổi cùng HS về câu chuyện HS vừa kể. ( Hỏi HS khác cùng trao đổi ).
- GV cùng HS nhận xét chung, ghi điểm.


- GV treo bng ph ó chun b.


<b>Văn kể</b>


<b>chuyn</b> - Kể lại một chuỗi sự việc có đầu có cuối, liên quan đến 1 hay 1 số nhân vật.- Mỗi câu chuyện cần nói lên 1 điều có ý nghĩa.


<b>Nh©n vËt</b>


- Là ngời hay các con vậ, đồ vật, cây cối... đợc nhân hố.


- Hành động, lời nói, suy nghĩ... của nhân vật nói lên tính cách nhân vật.


- Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu góp phần nói lên tính cách, thân phận của
nhân vật.


<b>Cèt</b>


<b>trun</b> - Thêng cã 3 phần: mở đầu, diễn biến, kết thúc.- Có 2 kiểu mở bài: ( trực tiếp hay gián tiếp). Có 2 kiểu kết bài: ( mở rộng và không


mở rộng )
<b>C. Củng cố, dặn dò:</b>
- Nhận xét tiết học.



- BTVN : Viết lại tóm tắt những kiến thức về văn k chuyn ghi nh.


.



Địa lí :


<b>Ngi dõn ng bằng bắc bộ</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>Học xong bài này, HS biết:


- Biết đồng bằng Bắc Bộ là nơi dân cư tập trung đông đúc nhất cả nước, người
dân sống ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là người Kinh.


- Sử dụng tranh mô tả nhà ở, trang phục truyền thống của người dân ở đồng
bằng Bắc Bộ: Nhà thường được xây dựng chắc chắn, xung quanh có sân,
vườn,ao, … Trang phục truyền thống của nam là quần trắng, áo dài the, đầu đội
khăn xếp đen, của nữ là váy đen, áo dài tứ thân bên trong mặc yếm đỏ, lưng thắc
khăn lụa dài, đầu vấn tóc và chít khăn mỏ quạ.


<b>II. §å dïng d¹y häc:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>* Hoạt động khởi động : </b><i>(4 phút)</i>


- 2 HS lên bảng nêu hình dạng, diện tích sự hình thành, đặc điểm địa hình của
ĐBBB ?


- Líp nhËn xÐt.


- GV nhận xét chung, ghi điểm.


- Giới thiệu trực tiếp vào bµi míi.


<b>1. Hoạt động 1: </b><i>(16 phút) </i><b>Chủ nhân của đồng bằng.</b>


* Mục tiêu: Ngời dân sống ở ĐBBB chủ yếu là ngời Kinh, đây là nơi dân c tập trung
đông đúc nhất ; Nêu đặc điểm về nhà ở và làng của ngời Kinh ở ĐBBB.


* C¸ch tiÕn hµnh:


- Cả lớp đọc thầm SGK, quan sát tranh ảnh trả lời các câu hỏi:
+ ĐBBB là nơi đơng dân hay tha dân?


<i>(Là vùng có dân c tập trung đơng đúc nhất cả nớc).</i>


+ Ngêi d©n sống ở ĐBBB chủ yếu là dân tộc nào? <i>(D©n téc Kinh).</i>


+ Làng của ngời Kinh ở ĐBBB cú c im gỡ?


<i>(Làng của ngời Kinh có nhiều ngôi nhà quây quần bên nhau).</i>


+ Nờu cỏc c im v nhà ở của ngời Kinh? - Nhà có cửa chính quay về hớng


<i>(Nam đợc xây dựng kiên cố, chắc chắn, xung quanh có sân, vờn, ao...)</i>


+ Làng Việt cổ có đặc điểm gì?


<i>(...thờng có luỹ tre xanh bao bọc. Mỗi làng có 1 ngơi đình thờ Thành Hồng...)</i>


+ Ngày nay, nhà ở và làng xóm của ngời Kinh có thay đổi ntn?



<i>( ...có nhiều thay đổi, làng có nhiều nhà hơn trớc, nhiều nhà xây có mái bằng hoặc cao</i>
<i>tầng, nền lát gạch hoa. Các đồ dùng trong nhà tiện nghi hơn: có tủ lạnh, tivi, quạt</i>


<i>®iƯn,...)</i>


* Kết luận: <b>Ngời dân sống ở ĐBBB chủ yếu là ngời Kinh. Đây là vùng có dân c tập trung</b>
<b>đơng đúc nhất nớc ta. Làng ở ĐBBB có nhiều ngơi nhà quây quần bên nhau.</b>


<b>2. Hoạt động 2: </b><i>(11 phút)</i><b> Lễ hội.</b>


* Mục tiêu: Kể tên một số hoạt động trong lễ hội.
* Cách tiến hành: Thảo luận nhóm.


- Th¶o ln nhóm 4: Dựa vào nội dung SGK, tranh, ảnh su tầm, và vốn hiểu biết
thảo luận và trả lời các câu hỏi:


+ Ngi dõn thng t chc l hội vào mùa nào? Nhằm mục đích gì?


<i>(… mùa xuân và mùa thu để cầu cho một năm mới mạnh khoẻ, mùa màng bội thu,...)</i>


+ Trong lễ hội có những hoạt động gì? Kể tên một số hoạt động mà em biết?


<i>(Tổ chức tế lễ và các hoạt động vui chơi, giải trí).</i>


+ KĨ tªn mét sè lƠ hội nổi tiếng của ngời dân ĐBBB ?


<i>(Hội Lim, héi chïa H¬ng, Héi Giãng, ...)</i>


- Trình bày: Lần lợt từng nhóm trao đổi nội dung.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung, chốt câu trả lời đúng.


- GV kết lun chung.


* Kết luận: Ngời dân ở ĐBBB thờng mặc các trang phục truyền thống trong lễ hội.
<b>Hội Chùa Hơng, Hội Lim, Hội Gióng ,... là những lễ hội nỉi tiÕng ë §BBB.</b>


- Híng dÉn rót ra ghi nhí của bài : <i>(SGK)</i>
<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- Đọc phần ghi nhí SGK trang 102.


- Về nhà học thuộc bài, làm BT trong VBT và xem bài Hoạt động sản xuất của
ngời dân ở ĐBBB.


<b>.</b>
<b>………</b>


<i><b>Thứ sáu , ngày 13 tháng 11 nm 2009 </b></i>
o c :


<b>Hiếu thảo với ông bà cha mĐ </b><i>( tiÕt 2)</i>


<b>I. Mơc tiªu: Gióp HS hiĨu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Biết thể hiện lịng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ bằng một số việc làm cụ thể
trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình


<b>II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
<b>* Hoạt động khởi động : </b><i>(3 phút)</i>


- 1 HS đọc thuộc phần ghi nhớ của bài đã học ở tíêt trớc.


- GV cùng HS nhận xét, bổ sung, ghi điểm.


- Giíi thiƯu bµi míi : Nªu mơc tiªu tiÕt häc.


<b>1. Hoạt động 1: </b><i>(5 phút)</i><b> Đánh giá việc làm đúng sai.</b>


- HS làm việc theo nhóm đơi quan sát tranh SGK và đặt tên cho tranh.
+ Tranh 1: Cậu bé cha ngoan ; …


<i>(Hành động của cậu bé cha ngoan vì cậu bé cha hiếu thảo và quan tâm tới ông bà cha mẹ).</i>
+ Tranh 2. Một tấm gơng tốt ; …


<i>(Cô bé biết chăm sóc bà khi bà ốm, động viên bà. Việc làm của cô bé chúng ta học tập).</i>
+ Em hiểu thế nào là hiếu thảo với ông bà cha mẹ ?


<i>( ... ln quan tâm chăm sóc giúp đỡ ông bà cha mẹ).</i>
<b>2. Hoạt động 2: </b><i>(8 phút) </i><b> Kể chuyện tấm gơng hiếu thảo. </b>


- HS lµm viƯc theo nhãm.


- VD : + VỊ c«ng lao cđa cha mĐ: Chim trêi ai dƠ nhỉ l«ng; Nu«i con ai dễ kể
công tháng ngày.


+ V lũng hiu tho: Ch ớt mẹ nằm chỗ ráo để con.
- Lần lợt HS kể.


<b>3. Hoạt động 3: </b><i>(8 phút)</i><b> Em sẽ làm gì? </b>


- HS ghi những điều dự định sẽ làm để quan tâm chăm sóc ơng bà cha mẹ.
- HS dán bài lên lần lợt nêu.



- Lớp nhận xét, trao đổi, bổ sung.


- GV kết luận: Các em làm đúng các điều dự định.
<b>4. Hoạt động 4: </b><i>(8 phút) </i><b>Đóng vai xử lý tình huống.</b>
- GV ra tình huống.


- HS đóng tình huống chia theo nhóm.


- GV cùng HS nhận xét, trao đổi theo các tình huống.
<b>5. Cng c, dn dũ:</b>


- Đọc phần ghi nhớ.
- Nhận xét tiết học.


.



Luyện từ và câu:


<b>câu hỏi và dấu chấm hỏi</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Hiểu tác dụng của câu hỏi v àdấu hiệu chính để nhận biết chúng (ND ghi nhớ).
- Xác định được câu hỏi trong một văn bản ( BT 1, mục II ), bước đầu biết đặc
câu hỏi để trao đổi theo nội dung, yêu cầu cho trước ( BT 2, BT 3 ).


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Bảng phụ kẻ các cột : Bài tập1, 2, 3 phần Nhận xét.



<b>Câu hỏi</b> <b>Của ai</b> <b>Hỏi ai</b> <b>Dấu hiÖu</b>


- Bút dạ và phiếu kẻ sẵn nội dung bài tập 1 Phần luyện tập.
<b>III. Các hoạt động dạy học.</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ: </b><i>(3 phút)</i>


- 1 HS lên bảng nêu miệng bài tập 1 (127).


- 2 HS c on văn viết về ngời có ý chí nghị lực. ( BT 3 )
- Lớp nhận xét, trao đổi.


- GV nhận xét chung, ghi điểm.
<b>B. Bài mới:</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài: </b>(1 phút) </i>Nêu mục tiêu bài học.
<i><b>2. Phần nhận xÐt:</b> (9 phót)</i>


- 3 HS đọc nối tiếp đọc bài 1, 2, 3 Phần nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Từng nhóm trao đổi, làm vào nháp theo nội dung phiếu trên bảng.
- HS làm bài theo nhóm 2.


- Trình bày: HS lần lợt từng nhóm nêu miệng nội dung từng yêu cầu1, 2, 3 phần
nhận xét.


- Nhúm khác nhận xét, trao đổi, bổ sung.
- GV chốt từng câu đúng ghi vào bảng.



- Gọi HS đọc toàn bảng sau khi đã hồn thành.


<i><b>C©u hái</b></i> <i><b>Cđa ai</b></i> <i><b>Hái ai</b></i> <i><b>Dấu hiệu</b></i>


1. Vì sao quả bóng không có cánh mµ vÉn


bay đợc ? Xi-ơ-cốp-xki Tự hỏi mình - Từ vì sao- Dấu chấm hỏi


2. Cậu làm thế nào mà mua đợc nhiều sách


vµ dơng cơ thÝ nghiƯm nh thÕ? Một ngời bạn Xi-ôn-cốp-xki - Từ thế nào-Dấu chấm hỏi.


<i><b>3. Phần ghi nhớ. </b>(3 phút) </i>3,4 HS đọc.
<i><b>4. Phần luyện tập. </b>(16 phút)</i>


<i><b>* Bµi 1. </b></i>


- 2 HS đọc yêu cầu.


- Lớp đọc thầm bài: Tha chuyện vi m, Hai bn tay.


- Yêu cầu HS tự làm bài, GV phát phiếu cho 3HS. Lớp tự làm bµi tËp vµo VBT, 3
HS lµm phiÕu.


- Trình bày: 3 HS dán phiếu và trình bày, lớp trình bày miệng.
- Lớp trao đổi, nhận xét bài của bạn.


- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:


<i><b>C©u hỏi</b></i> <i><b>Câu hỏi của ai?</b></i> <i><b>Để hỏi ai?</b></i> <i><b>Từ nghi vấn.</b></i>



1. Bài: Tha chuyện với mẹ:
Con vừa bảo gì?


Ai xui con thÕ? C©u hái cđa mĐC©u hái cđa mĐ hỏi Cơng hỏi Cơng gìthế


2. Bài: Hai bàn tay:
Anh có yêu nớc không?
Anh có thể giữ bí mật không?
Anh có muốn đi với tôi không?
Nhngchúng ta lấy đâu ra tiền?
Anh sẽ đi với tôi chứ?


Câu hỏi của Bác Hồ
Câu hỏi của Bác Hồ
Câu hỏi của Bác Hồ
Câu hỏi của Bác Lê
Câu hỏi của Bác Hồ


Hỏi Bác Lê
Hỏi Bác Lê
Hỏi Bác Lê
Hỏi Bác Hồ
Hỏi Bác Lê


Có ; không
Có ; không
Có ; không
đâu
chứ



<i><b>* Bài 2. </b></i>


- 2 HS c yờu cu, mu.


- GV làm rõ yêu cầu, chép lên bảng một câu văn.
- HS nghe và làm ví dụ trên bảng theo bàn.


- 1 cp HS thực hành hỏi đáp trớc lớp:


- VỊ nhµ bµ cụ làm gì? (Về nhà bà cụ kể lại câu chuyện xảy ra cho Cao Bá Quát nghe).
- Bà cụ kể lại chuyện gì? (Bà cụ kể lại chuyện bị quan cho lính đuổi bà ra khỏi huyện
<i>đ-ờng).</i>


- Vỡ sao Cao Bá Quát ân hận? (CBQ ân hận vì mình viết chữ xấu mà bà cụ bị đuổi khỏi
<i>cửa quan, không giải đợc nỗi oan ức).</i>


- HS đọc thầm bài <i>Văn hay chữ tốt</i>, thực hành theo cặp: hỏi- đáp.
- Từng cặp HS thực hành hỏi đáp.


- GV cùng HS nhận xét, bình chọn nhóm hỏi đáp tốt.
<i><b>* Bài 3. </b></i>


- Gọi 1 HS đọc yêu cầu


- Mỗi HS tự đặt 1 câu hỏi để tự hỏi mình.
- Lần lợt HS đặt câu hỏi.


<i>VD: Bạn này nhìn quen, hình nh mình đã gặp ở đâu rồi ?...</i>
- GV cùng HS nhận xét, bình chọn HS đặt câu hi tt.



<b>5. Củng cố, dặn dò.</b>
- Đọc ghi nhớ.


- Nhận xét tiết học, BTVN: Viết lại vào vở BT 2,3


.


………
To¸n:


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng, diện tích ( cm2<sub>, dm</sub>2<sub>, m</sub>2<sub>). </sub>
- Thực hiện được phép nhân số có hai, ba chữ số.


- Biết vận dụng tớnh chất của phộp hõn trong thực hành tớnh, tớnh nhanh.
<b>II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<b>1. Hoạt động 1 : </b><i>(4 phút) </i><b>Củng cố về nhân với số có hai, ba chữ số.</b>
- Gọi 3 HS lên bảng đặt tính rồi tính :


x 345


200 x 237 24 x 403346


69000 948


474


2418



1612


5688 1209


139438


- GV cùng hS nhận xét, bổ sung, chốt bài làm đúng, ghi điểm.
- Giới thiệu bài mới : Luyện tập chung.
<b>2. Hoạt động 2 : </b><i>(28 phút)</i><b> Luyện tập, thực hành .</b>
<i><b>* Bài 1 : VBT trang 75.</b></i>
- 2 HS đọc yêu cầu.
- Cả lớp tự làm bài2 dòng đầu mỗi câu vào nháp, 3 HS lên bảng chữa bài.
a) 10 kg = <i>1 yến </i>100 kg = <i>1 tạ</i>
20 kg = <i>2 yến</i> 200 kg = <i>2 tạ</i>
b) 1000 kg = <i>1 tấn</i> 10 tạ = <i>1 tấn</i>
7000 kg = 7<i> tấn</i> 20 tạ = 2<i> tấn</i>
c) 100 cm2 <sub>= </sub><i><sub>1 dm</sub>2</i><sub> 100 dm</sub>2<sub> = </sub><i><sub>1 m</sub>2</i>
700 cm2 <sub>= 7</sub><i><sub> dm</sub>2</i><sub> 400 dm</sub>2<sub> = 4</sub><i><sub> m</sub>2</i>
- GV cùng HS nhận xét, chữa bài.
<i><b>* Bài 2 : VBT trang 75.</b></i>
- GV yêu cầu 3 HS lêm bảng tính.
- HS tự làm bài vào vở BT, 3 HS lên bảng chữa bài. Lớp đổi chéo vở kiểm tra.
- Hớng dẫn HS nhận xét, bổ sung, chốt bài làm đúng :
x 327<sub>245</sub> x 412
230 x 638204
1635


1308


654



12360


824


94760


2552


12760


130152


80115


- Chốt kiến thức : Khi ở thừa số thứ hai có chữ số khơng, ta viết 0 ở tích riêng tơng
<b>ứng rồi nhân tiếp ln tích riêng tiếp theo.</b>
<i><b>* Bài 3: VBT trang 75.</b></i>
- Hớng dẫn trính bằng cách thuận tiện nhất:
<i>a) Đổi vị trí của các thừa số để tạo ra tích là số tròn chục. </i>
<i>b) Chuyển về dạng nhân một số với một tổng.</i>
- 2 HS lê bảng làm, lớp làm vào VBT.
- Hớng dẫn nhận xét, bổ sung, chốt bài làm đúng :
<i>a) 5 x 99 x 2 = 5 x 2 x 99</i> <i>b) 208 x 97 + 208 x 3 = 208 x (97 </i>
<i>+ 3)</i>
<i> = 10 x 99</i> <i> = 208 x 100</i>
<i> = 990</i> <i> = 20800</i>
<i><b>* Bài 4: VBT trang 76.</b></i>


- HS đọc đề bài. lớp theo dõi.



- Híng dÉn HS t×m hiĨu nội dung bài toán, tóm tắt bài toán và cách giải.
<i>(700m mỗi phút)</i> <i>(800m mỗi phút)</i>


I


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

? km


- Cả lớp làm bài, 1 HS lên bảng chữa bài. HS có thể chọn 1 trong 2 cách giải:


Cách 1: C¸ch 2:


<i>1 giờ 22 phút = 82 phút</i>
<i>Quãng đờng ô tô thứ nhất đi đợc là:</i>


<i>700 x 82 = 57400 (m)</i>
<i>Quãng đờng ô tô thứ hai đi đợc là:</i>


<i>800 x 82 =65600 (m)</i>
<i>Quãng đờng đó dài là:</i>


<i>57400 + 65600 = 123000 (m) = 123 (km)</i>
<i>Đáp số : 123 km</i>


<i>1 giờ 22 phút = 82 phót</i>


<i>Mỗi phút cả hai ơ tơ đi đợc quãng đờng là:</i>
<i>700 + 800 = 1500 (m)</i>



<i>Quãng đờng đó dài là:</i>
<i>1500 x 82 = 123000 (m) = 123 (km)</i>


<i>Đáp số : 123 km</i>
- GV chấm 1 số bài.


<b>3. Hoạt động nối tiếp:</b><i>(3 phút)</i>
- Chốt kiến thức bài học.


- NhËn xÐt tiÕt häc.


- BTVN : Các bài 1, 2, 3, 4 SGK trang 75.


<b>.</b>
<b>………</b>


<b>Sinh hoạt lớp tuần 13</b>
<b>I. Nhận xét, đánh giá hoạt động trong tuần 10, 11.</b>


<b>1. Lớp trởng điều hành các tổ trởng tự nhận xét đánh giá về tổ mình.</b>
<b>2. Lớp trởng nhận xét đánh giá chung.</b>


<b>3. ý kiến.</b>


<b>4. Bình xét thi đua trong tuần.</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×