Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

De thi HSG Toan 9 Huyen Thap Muoi 0910

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.21 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>UBND HUYỆN THÁP MƯỜI</b> <b>CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>


<b>PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b> <b>Độc lập - Tự do – Hạnh phúc</b>


__________________________ _____________________________________________

<b>ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 NĂM HỌC 2009-2010</b>



Môn thi : Tóan



Thời gian : 150 phút (khơng kể thời gian phát đề)


Ngày thi : 10/01/2010



<b>Câu 1. (3 điểm)</b>



a) So sánh các số thực sau (khơng dùng máy tính gần đúng)




b) Chứng minh rằng : n

3

<sub> – n + 2 không chia hết cho 6 với mọi số tự nhiên n.</sub>



<b>Câu 2. (4 điểm)</b>



Rút gọn biểu thức sau :



M =



<b>Câu 3. (5 điểm)</b>



Giải hệ phương trình :



<b>Câu 4. (5 điểm)</b>




Cho tứ giác lồi ABCD, hai đường chéo AC và BD vng góc với nhau tại O,


chứng minh rằng : AB

2

<sub> + CD</sub>

2

<sub> = AD</sub>

2

<sub> + BC</sub>

2

<sub> .</sub>



<b>Câu 5. (3 điểm)</b>



Cho hình vng ABCD có cạnh bằng a. Lấy điểm M tuỳ ý trên đường chéo



AC, kẻ ME

AB, MF

BC. Xác định vị trí của M trên đường chéo AC để diện



tích

DEF nhỏ nhất, tìm giá trị đó.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>--Hết--UBND HUYỆN THÁP MƯỜI</b> <b>CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>


<b>PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b> <b>Độc lập - Tự do – Hạnh phúc</b>


__________________________ _____________________________________________

<b>KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 NĂM HỌC 2009-2010</b>



<b>ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM MƠN TĨAN</b>



<b>Câu</b> <b>Đề</b> <b>Đáp án</b> <b>Điểm Ghi</b>


<b>chú</b>
Câu 1


(3 điểm)


a) và Giả sử >


 >



0.5


0 >


 >


0.5


20102.2009 > 20092.2010 (đúng) 0.5


b) n3<sub> – n + 2 không chia </sub>
hết cho 6 với mọi số tự
nhiên n.


Để chứng minh n3<sub> – n + 2 không chia hết cho 6</sub>
với mọi số tự nhiên n ta chứng minh :


(n3<sub> – n)</sub> <sub>, n N</sub>


0.5


Thật vậy


n3<sub> – n = n(n</sub>2<sub> – 1) = (n – 1)n(n + 1) </sub>


Là tích của ba số nguyên liên tiếp nên chia hết
cho 2 và cho 3 (trong ba số ngun liên tiếp ln
có một số chẵn và một số chia hết cho 3)



0.5


Do (2,3) = 1 nên (n3<sub> – n) (2.3) </sub>
hay (n3<sub> – n) 6 </sub>


0.5
Câu 2


(4 điểm)


Rút gọn biểu thức sau :
M =


Đặt x = 2008, khi đó 1


M = =


1


=


1


x+1 = 2009 1


Câu 3


(5 điểm) Giải hệ phương trình : Điều kiện x, y ≠ 0 1





</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>



1
Hệ này vô nghiệm vì nếu có nghiệm


(x, y)


1
thì


(x – y)2<sub> = (x+y)</sub>2<sub> – 4xy = –3 < 0 ; vô lý</sub>


1


Câu 4
(5 điểm)


Cho tứ giác lồi ABCD,
hai đường chéo AC và
BD vng góc với nhau
tại O, chứng minh rằng :


AB2<sub> + CD</sub>2<sub> = AD</sub>2<sub> + </sub>
BC2


Vận dụng định lý Pithagore vào các tam giác
vuông OAB và OCD, ta có :


AB2<sub> = OA</sub>2<sub> + OB</sub>2



1
CD2<sub> = OC</sub>2<sub> + OD</sub>2 <sub>1</sub>
 AB2 + CD2 = (OA2 + OB2)+(OC2 + OD2) =


(OA2<sub>+ OD</sub>2<sub>) +(OB</sub>2<sub>+ OC</sub>2<sub>)</sub> 1
Nhưng ta lại có :


OA2<sub>+ OD</sub>2<sub>=AD</sub>2<sub> (</sub><sub></sub><sub>OAD vng tại O)</sub>
OB2<sub>+ OC</sub>2<sub>= BC</sub>2<sub> (</sub><sub></sub><sub>OBC vng tại O)</sub>


1
Do đó ta có: AB2<sub> + CD</sub>2<sub> = AD</sub>2<sub> + BC</sub>2 <sub>1</sub>
Vậy AB2<sub> + CD</sub>2<sub> = AD</sub>2<sub> + BC</sub>2


Câu 5
(3 điểm)


Cho hình vng
ABCD có cạnh bằng a.
Lấy điểm M tuỳ ý trên
đường chéo AC, kẻ ME


 AB, MF  BC. Xác


định vị trí của M trên
đường chéo AC để diện
tích DEF nhỏ nhất, tìm


giá trị đó. Dễ thấy S(DEM) = S(AME), S(DMF) = S(CMF) 0.5


 S(DEF) = S(DEM) + S(DMF) + S(EMF) 0.5
= S(ABC) – S(BEF) = (a2 – BE.BF)


0.5
S(DEF) đạt giá trị nhỏ nhất khi và chỉ khi BE.BF


lớn nhất 0.5


Do BE + BF = a nên BE.BF lớn nhất khi và chỉ
khi BE = BF =


0.5


 M là trung điểm AC và


S(DEF) = (a2 - ) = a2 .


0.5


Nếu học sinh có lời giải khác mà chính xác vẫn được tính điểm tối đa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>

<!--links-->

×