Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Giáo án lớp 7 môn Hình Học: LUYỆN TẬP Trường hợp bằng nhau của hai tam giác cạnhcạnh-cạnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.44 KB, 5 trang )

LUYỆN TẬP 1
A/ Mục tiêu:
KTCB: Khắc sâu kiến thức –trường hợp bằng nhau của hai tam giác cạnhcạnh-cạnh
KNCB ;Rèn kỉ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau để chỉ ra hai góc
bằng nhau
Tư duy :Rèn kỉ năng vẽ hình ,suy luận , kĩ năng vẽ tia phân giác của một
gócbằng thước thẳng và com pa
B/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
Giáo viên : sgk, thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ, com pa
Học sinh : sgk, thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ, com pa
C/ Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra bài cũ : HS1: Phát biểu trường hợp bằng nhau của hai tam giác
Vẽ tam giác MNP ; vẽ tam giác M’N’P’sao cho
M’N’=MN,M’P’=MP, N’P’=NP
HS2 Sửa bài tập 18/114sgk (HS làm trên bảng phụ –gv
ghi đề, vẽ hình sẵn)
2. Bài mới:
T

Hoạt động của giáo viên

Hđ của học sinh

Ghi bảng

G
1/ Hoạt động 1: Luyện tập vẽ

1/Bài 19/114



hình và chứng minh
Gv hướng dẫn Hs vẽ nhanh

D

hình 72
-vẽ đoạn thẳng DE

HS vẽ hình theo

-vẽ hai cung trịn (D,a) ,

hướng dẫn của gv

B

A
E

(E;b) sao cho a>b ,hai cung

-Nêu gt,kl (nói

này cắt nhau tại hai điểm Avà miệng)

a)Xét  ADE
và  BDE có
AD=BD (gt)

B


AE=BE (gt)

-vẽ các đoạn thẳng

DE :cạnh chung

DA,DB,EA,EB ta được
hình72

-1hs lên bảng ,cả lớp Suy ra  ADE

-Hãy nêu gt,kl

làm nháp

=  BDE (c-c-c)

-Để cm  ADE=  BDE cần

b) ta có:  ADE

chỉ ra những yếu tố gì?  hs

=  BDE

trình bày bài giải
HS nhận xét

(theo câu a)

=> ADE  BDE

Chốt :Cm hai góc bằng nhau
ta cm hai tam giác chứa 2góc

2/ Bài 2
A

C

tương ứng đó bằng nhau
D

Bài 108/101(đề ghi trên bảng
phụ)

B


Cho 2 tam giác  ABC

HS đọc đề, vẽ hình

và  ABD có

ghi gt-kl

 ABC

,


 ABD

AB=BC=CA=3cm,

GT

AD=BD=2cm (C,D nằm khác HS trả lời

AB=BC=CA=3cm

phía đ/vAB ) .Chứng minh
AD=BD=2cm

CAD  CBD

1Hs lên bảng giải
Để cm

CAD  CBD

CAD, CBD tương

ta cm gì?

CAD  CBD

KL

cả lớp làm nháp

Chứng minh:

ứng nằm

trong 2 tg nào?

Nối C và D .

Gv gợi ý vẽ thêm đường phụ

Xét

CD

Lớp nhận xét

CAD va CBD


CA=CB (gt)
BD=AD (gt)
CD ; cạnh chung
Suy ra:

CAD  CBD

=> CAD  CBD
Bài 20/115
x
A


O

C

y
B


Cho

 xOy

(O;a) cắt O x

2/Hoạt động 2:Luyện tập bài
tập vẽ tia phân giác của góc
Cho Hs đọc đề,tự thực hiện

Hs tóm tắt đề, thực

tại A

hành vẽ hình

GT

2HS lên bảng vẽ-

tại B


nêu cách vẽ
x

(A;b) cắt
(B;b) tại C

C

A

KL
y

theo yêu cầu của đề bài

O

(O;a) cắt Oy

B

OC là tia

phân giác

-Gv vẽ 2 góc (1 góc nhọn ,1

của


 xOy

HS trả lời
góc tù)  2 hs lên bảng vẽ
CM
Để cm OC là tia phân giác

Vẽ các đoạn thẳng
1HS lên bảng giải

 xOy

ta cm điều gì?

AC, BC
cả lớp làm nháp

Để cm

 AOC

=

 BOC

ta cm

Xét

2 tam giác nào bằng nhau?


 AOC

 BOC



có:

OA=OB =a
AC=BC =b
OC : cạnh chung
Suy ra  AOC =
 BOC

(c-c-c)

Nhận xét
=>  AOC =


 BOC

=> OC là tia phân
*Bài toán trên cho ta cách

giác của

 xOy


dùng thước và com pađể vẽ
tia phân giác của một góc
*củng cố:
-Khi nào ta có thể khẳng định
được hai tam giác bằng nhau?
-Có hai tg bằng nhau thì ta có
thể suy ra những yếu tố nào
của hai tg đó bằng nhau?

3/ Hoạt động 3 :
Làm BT21,22,23 sgk và lyện tập vẽ tia phân giac cuả một góc cho trước
Bt 32,33,34 sbt
Hướng dẫn bt 32,33,34



×