Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Sinh học 10 - CẤU TRÚC CỦA TẾ BÀO - Tiết 12 (bài 13) TẾ BÀO NHÂN SƠ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (242.67 KB, 13 trang )

Chương I
CẤU TRÚC CỦA TẾ BÀO
Tiết 12 (bài 13)
TẾ BÀO NHÂN SƠ

I/ MỤC TIÊU
1/ Kiến thức
a/ Cơ bản
Học xong bài này, học sinh phải:
-Chỉ ra được cấu trúc chung của tế bào nhân sơ.
-Mô tả được cấu trúc của tế bào vi khuẩn.
b/ Trọng tâm
- Cấu trúc tế bào nhân sơ.
2/ Thái độ
Liên hệ thực tế về sự gây bệnh của vi khuẩn và cách sử dụng thuốc.
II/ CHUẨN BỊ
1/ Giáo viên
-Hình 13.1 và 13.2 sách giáo khoa.
-Bảng thơng tin một số tính chất khác biệt giữa vi khuẩn Gram + và vi
khuẩn Gram -.


Tính chất

Giữ màu tinh thể tím,
Phản

ứng

với


Gram âm

Gram dương

Mất màu tím khi tẩy

chất
do đó tế bào có màu rửa nhuộm màu phụ đỏ

nhuộm màu
tím hoặc tía.

safanin.

Lớp peptidoglican

Dày, nhiều lớp.

Mỏng, chỉ có 1 lớp.

Lớp phía ngồi thành

Khơng có



Chủ yếu là ngoại độc

Chủ yếu là nội độc


Tạo độc tố
tố
Chống chịu với tác nhân
vật lí

Khả năng chống chịu
cao

tố.
Khả năng chống chịu
thấp.

Mẫn cảm với pênicilin

Cao

Thấp

Chống chịu muối

Cao

Thấp

Chống chịu với khô hạn

Cao

Thấp


2/ Học sinh
-Cấu trúc tế bào nhân sơ.
-Nghiên cứu bảng 13.1 SGK.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1/ Kiểm tra: Kiểm tra 15 phút.
2/ Bài học
Giáo viên giới thiệu về nội dung chương II.


Chúng ta đã biết tế bào là thành phần cơ bản cấu tạo nên cơ thể sống. Thế
giới sinh vật được cấu tạo từ 2 loại tế bào là tế bào nhân sơ và tế bào nhân
thực. Hôm nay, chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu cấu trúc tế bào nhân sơ.
Bài 13: Tế bào nhân sơ


Hoạt động 1: KHÁI QUÁT VỀ TẾ BÀO
Mục tiêu: Học sinh phải:
-Nắm được lịch sử phát hiện ra tế bào.
-Trình bày được đặc điểm về cấu trúc chung của tế bào từ đó
chỉ ra được tế bào là đơn vị nhỏ nhất có đầy đủ đặc điểm của
một hệ sống.
Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò
I/ Khái quát về tế bào
1/ Học thuyết tế bào

-Học thuyết tế bào ra đời dựa trên
những cơng trình nghiên cứu nào?
-Luận điểm chính trong học thuyết

tế bào là gì?
Học sinh nghiên cứu SGK trang
45 trả lời câu hỏi.
GV bổ sung: năm 1855 Virchow

Luận điểm cơ bản của thuyết tế
bào:
-Tất cả các cơ thể sống đều được
cấu tạo từ tế bào.
-Các q trình chuyển hóa vật

quan niệm tế bào mới được sinh ra chất và di truyền đều xảy ra trong tế
do tế bào trước đó bị phân chia.

bào.
-Tế bào chỉ được sinh ra bằng sự

GV cho học sinh quan sát tranh tế phân chia của tế bào đang tồn tại


bào phóng to và hình 13.1 SGK.
-GV: Hãy trình bày cấu trúc chung

trước nó.
2/ Cấu trúc chung của tế bào

của tế bào?
Học sinh thảo luận, trả lời:
Tế bào gồm 03 thành phần:
-Màng sinh chất: bao quanh tế

bào, có nhiều chức năng như bảo vệ,
Cơ thể dù đơn bào hay đa bào đều vận chuyển, thẩm thấu, …
được cấu tạo từ tế bào. Điều đó

-Nhân hoặc vùng nhân chứa vật

chứng tỏ tế bào là đơn vị sống nhỏ chất di truyền.
nhất có đầy đủ các đặc điểm của một

-Tế bào chất: dạng keo, gồm nước

hệ sống, thể hiện tính thống nhất và và các chất vô cơ, hữu cơ.
nguồn gốc của sinh giới.

Tế bào có kích thước rất nhỏ từ

-Tế bào có kích thước rất nhỏ, điều 1m đến 100m.
đó có ý nghĩa gì?

Có hai nhóm tế bào: tế bào nhân

GV gợi ý về mối liên hệ giữa tỷ lệ sơ và tế bào nhân thực.
diện tích bề mặt (S) với thể tích (V)
(tỷ lệ S/V). Tỷ lệ S/V càng lớn, khả
năng chuyển hóa vật chất giữa tế bào
với mơi trường xung quanh càng lớn.


GV: Giả sử chúng ta có 3 khối lập
phương, khối thứ nhất có cạnh bằng

1cm, khối thứ 2 có cạnh bằng 2cm,
khối thứ 3 có cạnh bằng 3cm.
-Các em hãy tính tỷ lệ S/V của từng
khối lập phương?
Học sinh tính nhanh tỷ lệ S/V:
Khối 1: 6/1; khối 2: 3/1; khối 3:
2/1.
GV: Như vậy, cùng một đơn vị thể
tích thì diện tích bề mặt khối lập
phương có cạnh 1cm là lớn nhất.
GV liên hệ:
Để gọt vỏ 1kg khoai lang loại to và
1kg khoai lang loại nhỏ thì loại nào
cho nhiều vỏ hơn?
 Kích thước tế bào nhỏ sẽ tăng
diện tích tiếp xúc giữa màng tế bào
với môi trường để thực hiện trao đổi
chất  tốc độ phân chia tế bào tăng


(khoảng 30 phút từ 1 tế bào vi khuẩn
cho ra 2 tế bào con.

Hoạt động 2: TẾ BÀO NHÂN SƠ
Mục tiêu: -Học sinh nêu được cấu trúc tế bào nhân sơ.
-Học sinh nắm được sự khác biệt của vi khuẩn Gram + và Gram -,
từ đó biết cách diệt vi khuẩn gây bệnh một cách thích hợp.
-Nắm được những ứng dụng của vi khuẩn.
II/ Tế bào nhân sơ
GV treo tranh câm về cấu trúc tế

bào vi khuẩn, yêu cầu học sinh đóng
SGK và chú thích các thành phần
của tế bào vi khuẩn.
HS nghiên cứu, thảo luận để chú
thích hình vẽ.

Tế bào nhân sơ có kích thước nhỏ,

-GV: Có nhận xét gì về tế bào khơng có các bào quan bên trong như
nhân sơ?
HS: Tế bào nhân sơ có kích thước

ti thể, thể gongi, …
1/ Thành tế bào, màng sinh chất

nhỏ, khơng có các bào quan bên

a/ Thành tế bào

trong như ti thể, thể gongi, …

-Bao bọc bên ngoài tế bào.


-Thành tế bào, lông và roi, màng
sinh chất, tế bào chất, vùng nhân.

-Cấu tạo từ peptidoglican.
-Chức năng bảo vệ và giữ ổn định


-GV: Tế bào nhân sơ gồm những hình dạng tế bào.
thành phần nào?
HS nghiên cứu hình vẽ trả lời.
-GV: Thành tế bào có cấu tạo như
thế nào và có chức năng gì?

-Có 2 loại vi khuẩn Gram âm và
Gram dương.
-Ở một số vi khuẩn, ngồi thành tế
bào cịn cólớp vỏ nhày để tăng sức tự

HS nghiên cứu SGK và hình vẽ trả vệ và bám dính để gây bệnh.
lời.
GV cho học sinh quan sát bảng so
sánh về sự khác biệt trong một số
tính chất của vi khuẩn.
-GV: Nêu cấu tạo và chức năng
của màng tế bào?
HS trả lời.

b/ Màng sinh chất
-Nằm ngay bên dưới thành tế bào.
-Cấu tạo gồm lớp kép photpholipit
và prôtêin.
2/ Lông và roi
*Lông
-Tiếp nhận các virus như các thụ

-GV: Lơng và roi có vai trị như thể.
thế nào đối với vi khuẩn?

HS nghiên cứu SGK trả lời.

-Giúp vi khuẩn trong quá trình tiếp
hợp.
*Roi: giúp vi khuẩn trong quá
trình di chuyển.


3/ Tế bào chất

GV cho học sinh quan sát tranh về

-TBC nằm giữa màng và vùng

tế bào chất của tế bào động vật và tế nhân, khơng có hệ thống nội màng,
bào vi khuẩn.
-GV: So sánh tế bào chất ở 2 loại

bào quan khơng có màng bọc.
-TBC gồm hai thành phần:
+Bào tương: là dạng keo bán

tế bào?

-HS: Tế bào động vật có nhiều bào lỏng, chứa chất hữu cơ và vơ cơ.
quan và có màng bọc.

+Các ribơxơm:
@ Nhỏ, khơng có màng bọc.


Tế bào chất ở vi khuẩn chỉ có hai

@Cấu tạo từ prôtêin và ARN.

thành phần.

@Là nơi tổng hợp nên các

-Thành phần và chức năng của tế
bào chất ở vi khuẩn?
HS nghiên cứu SGK trả lời.

prôtêin của tế bào.
4/ Vùng nhân

Giáo viên nhận xét và giúp học
sinh tổng hợp kiến thức.

GV yêu cầu học sinh quan sát
tranh tế bào động vật và tế bào vi

HS khái quát kiến thức:
-Vùng nhân khơng có màng bao

khuẩn để so sánh vùng nhân với bọc.


nhân.

-Vật chất di truyền: 1 phân tử


GV liên tưởng: cấu tạo của trứng ADN

vịng khơng kết hợp với

gà, lịng đỏ có màng bọc giống nhân prơtêin histon.
cịn khi lịng đỏ bị vỡ giống như
vùng nhân.

-Một số vi khuẩn có thêm ADN
dạng vịng nhỏ khác là plasmit, khơng

-HS: Nhân có màng bọc, vùng quan trọng.
nhân khơng có.
-GV: Với cấu tạo đơn giản và kích
thước nhỏ đã tạo ra ưu thế nào cho
vi khuẩn?
HS nghiên cứu trả lời:
-Trao đổi chất sẽ diễn ra mạnh
mẽ, dẫn đến sinh sản nhiều.
-Vi khuẩn thích ứng với mọi điều
kiện của môi trường.
Con người đã lợi dụng những đặc
điểm của vi khuẩn để sử dụng vào
các mục đích khác nhau như sản
xuất thuốc, thực phẩm, làm nước
sạch, sản xuất phân bón.


3/ Củng cố

-Kết luận SGK.
-Cấu trúc tế bào nhân sơ.
-Tại sao kích thước của tế bào nhân sơ khơng thể nhỏ hơn nữa?
Kích thước tế bào mỗi lồi sinh vật là kết quả của quá trình chọn lọc tự
nhiên lâu dài và đã đạt tới mức hợp lí, đảm bảo tỷ lệ S/V là thích hợp cho
q trình chuyển hóa vật chất của tế bào.
-Tại sao kích thước của tế bào nhân thực không nhỏ như tế bào nhân sơ
mà lại lớn hơn?
Tế bào nhân thực có kích thước lớn hơn tế bào nhân sơ vì có sự xoang
hóa và có nhiều loại bào quan khác nhau địi hỏi phải có thể tích đủ lớn để
chứa được, giống như một căn nhà rộng thì có thể làm nhiều phịng cịn căn
nhà hẹp thì chỉ có thể có 1 phịng.
4/ Dặn dò
-Học bài, làm bài tập sách giáo khoa.
-Xem trước bài 14:
+ Mô tả cấu trúc và chức năng của nhân tế bào.
+ Cấu trúc và chức năng của ribôxôm.
+ Cấu trúc và chức năng của khung xương tế bào, trung thể.


5/ Nhận xét – đánh giá tiết học
6/ Rút kinh nghiệm sau giờ dạy
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................

.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................




×