Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Tiet 333435

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.81 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: 18.10.2010


Tiết 33. §17.

<b>ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT (t.t)</b>


<b>I-MỤC TIÊU</b>


1-Kiến thức: HS được củng cố kiến thức về ƯCLN, cách tìm ƯCLN của hai hay nhiều số.
2-Kĩ năng: Biết cách tìm ước chung thơng qua tìm ƯCLN, rèn kĩ năng tìm ƯC, ƯCLN.


3-Thái độ, tư duy: Rèn HS biết quan sát, tìm tịi đặc điểm các bài tập để áp dụng nhanh, chính xác.
<b>II-CHUẨN BỊ</b>


GV: Bảng phụ.


HS: Ơn bài và làm các bài tập giao về nhà ở tiết trước.
<b>III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b> 1-Ổn định tình hình lớp (1’): Kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của HS</b>
6A4:


<b> 2-Kiểm tra bài cũ (9’)</b>


CH1:1/ Thế nào là ƯCLN của hai hay
nhiều số? Thế nào là hai số nguyên tố
cùng nhau?


2/ Chữa bài tập 141 SGK:


CH2: 1/ Nêu cách tìm ƯCLN của hai
hay nhiều số.


2/ Tìm ƯCLN (16, 24)



HS1: 1/ -ƯCLN của hai hay nhiều số là số lớn nhất trong tập
hợp các ước chung của các số đó.


-Hai số nguyên tó cùng nhau là hai số có ƯCLN bằng 1.
2/ Bài 141 SGK: 8 và 9, …


HS2: 1/ -Nêu các bước tìm ƯCLN (SGK tr.55)
2/ Áp dụng: Ta có: 16 = 24<sub>; 24 = 2</sub>3<sub>.3</sub>


 ƯCLN(16, 24) = 23 = 8.
<i>GV nhận xét, ghi điểm.</i>


3-Bài mới (33’)


<b>TG</b> <b><sub>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</sub></b> <b><sub>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</sub></b> <b><sub>NỘI DUNG</sub></b>


10’


<b>Hoạt động 1</b>


-GV: Như các em đã biết, tất cả
các ước chung của 12 và 30 đều là
ước của ƯCLN(12, 30). Do đó, để
tìm ƯC(12, 30), ngoài cách liệt kê
các Ư(12), Ư(30) rồi chọn ra các
ước chung, ta cịn có thể làm theo
cách nào mà không cần liệt kê các
ước của mỗi số?



-GV: Xem lại ?1, ta có ƯCLN(12,
30) = 6.


-?: Hãy tìm các ước của 6?


-GV: Vậy ƯC(12, 30) = {1; 2; 3;
6}


-?: Vậy để tìm ước chung thơng
qua tìm ƯCLN, ta làm thế nào?
-Gọi 1 vài HS nhắc lại.


-TL: Ước của 6 là 1; 2; 3; 6.


-TL: Để tìm ước chung của các số
đã cho, ta có thể tìm các ước của
ƯCLN của các số đó.


-HS phát biểu.


<b>3-Cách tìm ước chung</b>
<b>thơng qua tìm ƯCLN</b>


*<i>Để tìm ước chung của</i>


<i>các số đã cho, ta có thể</i>
<i>tìm các ước của ƯCLN</i>
<i>của các số đó</i>.


23’



<b>Hoạt động 2</b>


-u cầu vài HS lại cách tìm
ƯCLN, tìm ƯC thơng qua tìm
ƯCLN.


*Bài tập 140 SGK:
-Yêu cầu HS làm bài.


-Gọi 2HS đồng thời lên bảng thực
hiện


-Cho HS nhận xét, bổ sung.


-Ở câu a, nga cách làm trên, cịn
cách nào khác tìm được ƯCLN
của các số 16, 80, 176?


-1 vài HS đứng tại chỗ phát biểu.


-HS làm bài.


-2HS đồng thời lên bảng làm bài.
-HS tham gia nhận xét, bổ sung.
-TL: Ta có 80  16; 176  16. Nên


ƯCLN(16, 80, 176) = 16.


<b>Củng cố - luyện tập</b>



<i><b>*Giải bài 140 SGK:</b></i>
a/ Ta có: 16 = 24<sub>;</sub>
80 = 24<sub>.5 ; </sub>
176 = 24<sub>.11</sub>


Thừa số nguyên tố
chung là 2.


Do đó:


ƯCLN(16, 80, 176) = 24
= 16.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

*Bài tập 142 b, c SGK:
-Yêu cầu HS làm bài.


-Sau vài phút, gọi 2HS đồng thời
lên bảng làm bài, mỗi HS làm một
câu.


*Bài 143 SGK:


-?: a là số như thế nào đối với hai
số 420 và 700?


-GV: Như vậy tìm a tức là tìm
ƯCLN(420, 700)


-Yêu cầu HS làm bài.



-Gọi 1HS lên bảng thực hiện.
*Bài 144 SGK:


-Để tìm các ước chung của 144 và
192, ta có thể làm thế nào?


-Yêu cầu HS làm bài theo cách thứ
hai. Gọi 1HS lên bảng tìm
ƯC(144,192).


-Sau khi nhận xét, bổ sung, GV
gọi tiếp 1 HS trả lời bài toán.


-GV: Như vậy cần biết rằng việc
tìm ƯC thơng qqua tìm ƯCLN sẽ
làm cho bài toán gọn hơn, dễ làm
hơn. Cần lưu ý các bài toán này.


-2HS lên bảng làm bài.


-TL: a là ƯCLN(420, 700)


-Cả lớp làm vào vở.
-1HS lên bảng thực hiện.


-TL: Ta có thể tìm bằng cách liệt
kê các Ư(144) và Ư(192) hoặc có
thể tìm ƯC thơng qua tìm ƯCLN.
-1HS lên bảng thực hiện.



-TL các ước chung lớn hơn 20.


ƯCLN(18, 30, 77) =1
<i><b>*Giải bài 142 b, c SGK:</b></i>
b/ Kết quả:


ƯCLN(180, 234) = 18
 ƯC(180, 234) = {1;
2; 3; 6; 9; 18}


c/ ƯCLN(60, 90, 135)
= 15


ƯC(60, 90, 135)
= {1; 3; 5; 15}
<i><b>*Giải bài 143 SGK:</b></i>
a = ƯCLN(420, 700)
Ta có: 420 = 22<sub>.3.5.7</sub>
700 = 22<sub>.5</sub>2<sub>.7</sub>
Suy ra:


ƯCLN(420, 700)
= 22<sub>.5.7 = 140</sub>
 a = 140.


<i><b>*Giải bài 144 SGK:</b></i>
Để tìm ƯC(144, 192), ta
có thể tìm ƯCLN(144,
192).



-Kết quả:


ƯCLN(144, 192) = 48
 ƯC(144, 192)


= {1; 2; 3; 4; 6; 8; 12;
16; 24; 48}


Vậy các ước chung
lớn hơn 20 của 144 và
192 là: 24; 48.


<b>4-Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo (2’)</b>


-Ơn lại cách tìm ƯCLN, tìm ƯC, BC của hai hay nhiều số.


-Làm các bài tập: 145, 146, 147, 148 (SGK tr.56, 57); 177, 178, 180, 184 (SBT tr.24)
-Đọc trước bài Bội chung nhỏ nhất.


RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG


. . . . .
. . . . . . .
. . . . . .
. . . .
. . . . . . .


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Ngày soạn: 22.10.2010



Tiết 34. §18.

<b>BỘI CHUNG NHỎ NHẤT</b>


<b>I-MỤC TIÊU</b>


1-Kiến thức: -HS hiểu được thế nào là BCNN của nhiều số, biết tìm BCNN của 2 hay nhiều số bằng cách
phân tích các số ra thừa số ngun tố. Biết tìm BC thơng qua tìm BCNN.


-Biết phân biệt được điểm giống và khác nhau giữa quy tắc tìm ƯCLN và BCNN
2-Kĩ năng: Biết tìm BCNN hợp lý trong từng trường hợp.


3-Thái độ, tư duy: rèn luyện tính cẩn thận, tư duy lơgic
<b>II-CHUẨN BỊ</b>


GV: Bảng phụ.
HS: Bảng nhóm.


<b>III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b> 1-Ổn định tình hình lớp (1’): Kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của HS</b>
6A4:


<b> 2-Kiểm tra bài cũ (6’)</b>


CH: Thế nào là bội chung của 2 hay
nhiều số. xBC(a,b) khi nào?


Tìm BC(4;6) = ?


HS: Bội chung của 2 hai nhiều số là bội của tất cả các số đó.
xBC(a,b) nếu x a, x b.



B(4) = {0;4;8;12;16;20;24….};
B(6) = {0;6;12;24;30;36;42;…}
Vậy BC(4;6) = {0;12;24…}
<i>GV nhận xét, ghi điểm.</i>


3-Bài mới (36’)


<b>TG</b> <b><sub>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</sub></b> <b><sub>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</sub></b> <b><sub>NỘI DUNG</sub></b>


12’


<b>Hoạt động 1</b>


GV lấy kết quả bài kiểm tra và
hỏi:


-?: Số nhỏ nhất khác 0 trong
BC(4;6) là số nào?


-GV:Ta nói 12 là BCNN của 4
và 6


-GV dùng phấn màu tô đậm
BC(4;6) và số 12


-?: Vậy thế nào là BCNN của 2
hay nhiều số?


-Giới thiệu nhận xét
-?: Tìm BCNN(5;1) = ?


-?: Vậy BCNN (a;1) = ?


-GV giới thiệu phần chú ý
(SGK)


-GV: Để tìm BCNN của 2 hay
nhiều số ta tìm tập hợp các BC,
số nhỏ nhất khác 0 trong tập
hợp BC là BCNN


Vậy liệu có cách nào tìm
BCNN mà không cần liệt kê
như vậy?


-TL: là số 12


-HS trả lời.


-HS: B(5) = {0;5;10;15;20…}
B(1) = {0;1;2;3;4;5…}
BCNN(5;1) = 5


-TL: bằng a


-HS suy nghĩ đưa ra phương án
(nếu có thể)


<b>1-Bội chung nhỏ nhất</b>
Ví dụ: (SGK)



*<i>Bội chung nhỏ nhất của</i>
<i>hai hay nhiều số là số nhỏ</i>
<i>nhất khác 0 trong tập hợp</i>
<i>các bội chung của các số</i>
<i>đó</i>.


*Nhận xét (SGK tr.57)
*Chú ý: (SGK tr.58)


17’


<b>Hoạt động 2</b>


-GV nếu ví dụ 2 (SGK)
Hướng dẫn:


-GV: Trước hết hãy phân tích
ba số trên ra thừa số nguyên tố.


-HS làm và trả lời kết quả.
8 2 18 2 30 2
4 2 9 3 15 3
2 2 3 3 5 5
1 1 1


<b>2-Tìm BCNN bằng cách</b>
<b>phân tích các số ra thừa số</b>
<b>nguyên tố</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

-?: Tìm thừa số nguyên tố chung


và riêng.


-?: Tìm số mũ lớn nhất của mỗi
thừa số?


-GV: giới thiệu tích 23<sub>.3</sub>2<sub>.5 là</sub>
BCNN cần tìm.


-?: Qua ví dụ trên em hãy rút ra
cách tìm BCNN của hai hay
nhiều số lớn hơn 1?


GV nhận xét hoàn thiện


-?: So sánh điểm giống và khác
nhau giữa cách tìm ƯCLN và
BCNN?


*Cho HS làm ? SGK:


-Yêu cầu HS hoạt động nhóm
làm bài.


+Nhóm 1 làm câu a.
+Nhóm 2 làm câu b.
+Nhóm 3 và 4 làm câu c.


-Kiểm tra bài làm của các nhóm
sau vài phút. Gọi HS nhận xét,
bổ sung.



-Sử dụng kết quả câu b và câu c,
giới thiệu và minh họa các chú
ý (SGK tr.58)


-TL: Thừa số nguyên tố chung và
riêng là 2, 3, 5.


-TL: số 2 mũ lớn nhất là 3
số 3 mũ lớn nhất là 2
số 5 mũ lớn nhất là 1


-HS phát biểu các bước tìm
BCNN.


HS khác phát biểu và bổ sung.


-HS trả lời sự giống nhau và khác
nhau giữa cách tìm BCNN và
ƯCLN.


+Bước 1 giống nhau
+Bước 2:


ƯCLN BCNN
Chọn TSNT Chọn TSNT
chung chung và riêng
+B3:


ƯCLN BCNN


Mỗi thừa số lấy Mỗi thừa số lấy
với số mũ với số mũ
nhỏ nhất lớn nhất
-Hoạt động nhóm làm bài. Kết
quả:


a/ BCNN(8, 12) = 24
b/ BCNN(5, 7, 8) = 280
c/ BCNN(12, 16, 48) = 48


-HS đọc chú ý (SGK)


*<i>Muốn tìm BCNN của hai</i>
<i>hay nhiều số lớn hơn 1, ta</i>
<i>thực hiện ba bước sau:</i>
<i>-B1: Phân tích mỗi số ra</i>
<i>thừa số nguyên tố.</i>


<i>-B2: Chọn ra các thừa số</i>
<i>nguyên tố chung và riêng.</i>
<i>-B3: Lập tích các thừa số đã</i>
<i>chọn, mỗi thừa số lấy với số</i>
<i>mũ lớn nhất của nó. Tích đó</i>
<i>là BCNN phải tìm</i>.


*Chú ý (SGK tr.58)


7’


<b>Hoạt động 3</b>



-Yêu cầu vài HS nhắc lại cách
tìm BCNN, nêu sự khác nhau
của việc tìm ƯCLN và BCNN.
-Giới thiệu và hướng dẫn HS
thực hiện ví dụ 3 SGK.


-?: Vậy dể tìm bội chung của
hai hay nhiều số, ta có thể làm
cách nào?


*Củng cố:


Hãy tìm các bội chung nhỏ
hơn 150 của 15 và 20.


-?: Trước hết ta làm thế nào?


-HS trả lời.


-Làm ví dụ 3 theo hướng dẫn của
GV.


-HS trả lời…


-TL: Trước hết ta tìm BCNN của


<b>3-Cách tìm bội chung</b>
<b>thơng qua tìm BCNN</b>



*<i>Để tìm bội chung của các</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

-Sau đó làm thế nào?


-Yêu cầu HS làm bài, gọi 1HS
lên bảng thực hiện.


15 và 20.


-Tìm các bội của BCNN đó.
-HS làm bài. 1HS lên bảng thực
hiện.


15 = 3.5; 20 = 22<sub>.5</sub>


 BCNN(15, 20) = 22.3.5 = 60
 BC(15, 20) = {0; 60; 120; 180;
…}


Vậy các bội chung nhỏ hơn 150
của 15 và 20 là: 0; 60; 120.
<b>4-Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo (2’)</b>


-Ơn lại cách tìm BCNN, tìm BC thơng qua tìm BCNN.


-Làm bài tập: 149, 150, 152, 153 SGK tr.59; 188, 189 (SBT tr.25)
RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG


. . . . .
. . . . . . .


. . . . . .
. . . .
. . . . . . .


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Ngày soạn: 24.10.2010


Tiết 35.

<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I-MỤC TIÊU</b>


1-Kiến thức: Củng cố cho HS các kiến thức về BCNN, cách tìm BCNN của hai hoặc ba số.
2-Kĩ năng: Rèn kĩ năng tìm bội chung, BCNN của hai hoặc ba số.


3-Thái độ, tư duy: Rèn tính hợp lí, chặt chẽ trong lập luận tìm BCNN của các số.
<b>II-CHUẨN BỊ</b>


GV: Bảng phụ, thước kẻ.


HS: Ôn tập cách tìm BCNN, cách tìm BC thơng qua tìm BCNN.
<b>III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b> 1-Ổn định tình hình lớp (1’): Kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của HS</b>
6A4:


<b> 2-Kiểm tra bài cũ (9</b>’)


CH1: 1/ Nêu cách tìm BCNN của hai
hay nhiều số?


2/ Tìm BCNN(84, 108)
CH2: Tìm BCNN (10, 12, 15)



HS1: 1/ Nêu các bước tìm BCNN (SGK tr.58)
2/ Ta có: 84 = 22<sub>.3.7</sub>


108 = 22<sub>.3</sub>3


 BCNN(84, 108) = 22.33.7 = 756
HS2: Ta có: 10 = 2.5


12 = 22<sub>.3</sub>
15 = 3.5


 BCNN(10, 12, 15) = 22.3.5 = 60
<i>GV nhận xét, ghi điểm.</i>


3-Bài mới (33’)


<b>TG</b> <b><sub>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</sub></b> <b><sub>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</sub></b> <b><sub>NỘI DUNG</sub></b>


22’


<b>Hoạt động 1</b>


*Bài tập 150 b, c SGK:
-Ghi đề bài lên bảng.


-Yêu cầu 2HS đồng thời lên bảng
làm bài.


-Nếu câu b, HS làm theo quy tắc,


thì có thể hỏi thêm để HS phát
hiện ra cách làm gọn hơn.


-Gọi HS nhận xét, bổ sung.


*Bài tập 152 SGK:


-?: Số tự nhiên a có quan hệ gì với
15 và 18?


-GV: Tìm a tức là tìm BCNN(15,
18)


-Yêu cầu HS làm bài. Gọi 1HS lên
bảng thực hiện.


-GV: Chú ý khi tìm BCNN, các
thừa số nguyên tố chung và riêng
phải chọn số mũ lớn nhất của mỗi
thừa số.


*Bài tập 153 SGK:


-?: Để tìm các bội chung của 30 và
45, ta làm thế nào?


-Yêu cầu HS làm bài. Gọi 1HS lên
bảng thực hiện.


-2HS lên bảng làm bài. Mỗi HS


làm một câu.


-HS nhận xét, bổ sung.


-TL: a15 và a18 và a nhỏ nhất


khác 0 nên a = BCNN(15, 18)
-HS làm vào vở. 1HS lên bảng
thực hiện.


-TL: Ta tìm các bội chung của 30
và 45 thơng qua tìm BCNN(30,
45)


-HS làm bài. 1HS lên bảng thực
hiện.


<b>*Bài tập tìm BCNN, tìm</b>
<b>bội chung của hai hoặc</b>
<b>ba số.</b>


<i><b>*Giải bài tập 150 SGK:</b></i>
b/ Vì 8, 9, 11 đôi một
nguyên tố cùng nhau nên
BCNN(8, 9, 11) = 8.9.11
= 792
c/ Ta có:


24 = 23<sub>.3</sub>
40 = 23<sub>.5</sub>


168 = 23<sub>.3.7</sub>


 BCNN(24, 40, 168)
= 23<sub>.3.5.7 = 840</sub>
<i><b>*Giải bài tập 152 SGK:</b></i>
Vì a15 và a18 và a nhỏ


nhất khác 0 nên
a = BCNN(15, 18)
Ta có: 15 = 3.5
18 = 2.32


 BCNN(15, 18) = 2.32.5
= 90
Vậy a = 90.


<i><b>*Giải bài tập 153 SGK:</b></i>
-Ta có: 30 = 2.3.5
45 = 32<sub>.5</sub>


BCNN(30, 45) = 2.32.5
= 90
 BC(30, 45)


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

-GV: Ngồi cách tìm BCNN như
trên thì cịn có cách nào để nhẩm
BCNN của các số hay không?
*Bài 151 a, c SGK:


-Gọi HS đứng tại chỗ đọc và trả lời


câu a và câu b.


-HS trả lời bài tập:


a/ 150.1 = 150 chia hết cho 30
BCNN(30, 150) = 150


b/ 140.2 = 280 chia hết cho 28 và
40.


BCNN(40, 28, 140) = 280


450; 540; …}


Do đó các bội chung nhỏ
hơn 500 của 30 và 45 là:
0; 90; 180; 270; 360; 450.


11’


<b>Hoạt động 2</b>
*Bài 154 SGK:


-Yêu cầu HS hoạt động nhóm
(theo bàn học) thảo luận cách làm.
-Gọi đại diện 1 nhóm nêu cách
làm.


-GV gợi ý thêm và chốt lại cách
làm đúng.



-Sau đó hướng dẫn HS lập luận.
-Gọi HS lên bảng tìm BCNN rồi
trả lời bài tốn.


-Gọi HS khác nhận xét, bổ sung.


-GV: Vậy một bài toán thực tế có
thể đưa về dạng một bài tốn đơn
giản để tìm ƯCLN hoặc BCNN,
cần biết quan hệ giữa số cần tìm
với các số đã cho trong bài tốn để
đưa bài toán về dạng đơn giản.
*Củng cố:


-Yêu cầu HS nhắc lại các cách tìm
BCNN, BC đã học và đã làm trong
các bài tập.


-Đại diện nhóm HS nêu cách làm
bài tốn.


-1HS lên bảng làm tiếp bài toán.
-HS khác nhận xét, bổ sung.


-TL: Tìm BC bằng cách tìm các
bội của BCNN


Tìm BCNN có thể tìm theo 3
bước (SGK), hoặc có thể dùng


chú ý (SGK tr.58)


<b>*Bài tập vận dụng tìm</b>
<b>BCNN (bài tốn thực tế)</b>
<i><b>*Giải bài tập 154 SGK:</b></i>
Gọi a là số học sinh lớp
6C. Ta có:


a  BC(2, 3, 4, 8) và
35  a  60


-Ta có: 2 = 2
3 = 3
4 = 22
8 = 23


 BCNN(2, 3, 4, 8) = 23.3
= 24


BC(2, 3, 4, 8)
= {0; 24; 48; 72}


Vì a  BC(2, 3, 4, 8) và
35  a  60


Nên a = 48


Vậy lớp 6C có 48 học
sinh.



<b>4-Dặn dị HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo (2’)</b>


-Tiếp tục ôn tập các tìm ƯC, BC, ƯCLN, BCNN, phân biệt giữa hai cách tìm ƯCLN và BCNN.
-Làm các bài tập: 155, 156, 157 SGK tr.60; 180, 181, 182 SBT tr.24


RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG


. . . . .
. . . . . . .
. . . . . .
. . . .
. . . . . . .


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×