Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

DE CUONG ONTAP TOAN 6 HKI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.04 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHÒNG GD – ĐT NINH SƠN</b>

<b>ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I</b>


<b>TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN MƠN TỐN 6 NĂM HỌC 2010 – 2011 </b>



A/ <b>Trắc nghiệm khách quan</b>:


<b>Câu 1</b>: Cho tập hợp: A = {1 ; 7}. Cách viết nào sau đây là đúng ?


A. {1}<sub> A B. 1 </sub><sub> A </sub> <sub>C. {7}</sub><sub> A D. A </sub><sub> {7}</sub>
<b>Câu 2</b>: Số nào sau đây chia hết cho cả 2 và 3?


A. 32 B. 42 C. 52 D. 62


<b>Câu 3</b>: Số nào sau đây là ước chung của 24 và 30?


A. 8 B. 5 C. 4 D. 3
<b>Câu 4</b>: Số nào sau đây là số nguyên tố?


A. 77 B .57 C. 17 D. 9
<b>Câu 5</b>: Kết quả của phép tính 55<sub>.5</sub>3<sub> là :</sub>


A. 515<sub> B. 5</sub>8<sub> </sub> <sub>C. 25</sub>15<sub> D. 10</sub>8


<b>Câu 6</b>: Kết quả của phép tính 34<sub>:3 + 2</sub>3<sub>:2</sub>2<sub> là:</sub>


A. 2 B. 8 C. 11 D. 29
<b>Câu 7</b>: Kết quả của phép tính 5 - (6 - 8) là:


A. -9 B. -7 C. 7 D. 3
<b>Câu 8</b>: Cho m, n, p, q là những số nguyên. Thế thì m - (n – p + q) bằng:


A. m – n – p + q B. m – n + p - q C. m + n – p - q D. m – n – p - q


<b>Câu 9</b>: Kết quả sắp xếp các số -2 ; -3 ; -101 ; -99 theo thứ tự tăng dần là:


A. -2;-3;-99;-101 B.-101;-99;-2;-3 C.-101;-99;-3;-2 D. -99; -101;-2;-3


<b>Câu 10</b>: Cho x - ( - 9) = 7. Số x bằng:


A. - 2 B. 2 C. -16 D. 16


<b>Câu 11</b>: Điền dấu x vào ơ thích hợp:


Câu Đúng Sai


a) Nếu A, B, C thẳng hàng thì AB + BC = AC
b) Nếu B là trung điểm của AC thì AB = BC


<b>Câu 12</b>: Số chia hết cho cả 2 ; 3 và 5 là :


A . 340 ; B . 480 ; C . 550 ; D . 730


<b>Câu 13</b>: Số 120 phân tích ra thừa số nguyên tố là :


A . 22<sub>. 5 . 6 ; B . 2</sub>3<sub> . 15 ; </sub> <sub>C . 2</sub>3<sub>. 3 . 5 ; D. 3. 5 . 8</sub>


<b>Câu 14:</b> Tổng nào sau đây là số nguyên tố :


A . 7 + 11 ; B. 3 + 5 ; C . 2 + 3 ; D . 1 + 13


<b>Câu 15</b>: Cặp số nào sau đây là số nguyên tố cùng nhau :


A . ( 3 ; 6 ) ; B .( 21 ; 25 ) ; C . ( 8 ; 12 ) ; D . ( 21 ; 49 )



<b>Câu 16</b>: ƯCLN ( 180 ; 600 ) là :


A . 180 ; B. 60 ; C . 600 ; D . 10


<b>Câu 17</b>: Tổng ( Hiệu ) nào sau đây là bội của 3


A . 30<sub> + 3 + 3</sub>2<sub> + 3</sub>3<sub> ; B 351 – 2</sub>3<sub> ; C . 51 + 270 ; D . 3</sub>3<sub> + 6</sub>0


<b>Câu 18:</b> .Mỗi điểm trên đường thẳng là gốc chung của :


A. Hai tia không trùng nhau B. Hai tia đối nhau
C. Hai tia không cắt nhau D. Hai đường thẳng


<b>Câu 19</b>: Nếu AM + MB = AB thì :


A. M là trung điểm của AB B. M nằm giữa A và B
C. M cách đều hai đầu đoạn AB D. AM + AB = MB


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>B/ Bài tập</b>:


<b>Phần 1: </b><i><b>Tập hợp</b></i>


<i><b>Bài 1: Viết tập hợp các chữ cái trong cụm từ: </b></i>
“NINH THUẬN NGÀY VỀ”


“CHÚC MỪNG NĂM MỚI”


<i><b>Bài 2</b></i><b>:</b> Viết các tập hợp sau theo 2 cách và tính số phần tử của mỗi tập hợp
Tập A các số tự nhiên lớn hơn 5 và không vượt quá 15.



Tập B các số nguyên lớn hơn (– 7) và nhỏ hơn 2
<b>Phần 2: </b><i><b>Các phép toán trong N và trong Z</b></i>


<i><b>Bài 1: Tính</b></i>


a) 25 + 17 b) 107 – 26 c) 13 . 5 d) 36 : 4
<i><b>Bài 2: Tính nhanh</b></i>


a) 17 + 64 + 83 + 26 b) 28 + 52 + 72 c) 23 . 78 + 23 . 22 + 86
d) 36 . 106 – 36 . 6 + 42 e) 27 + (– 14) + (– 17) f) – 17 + 25 – 13 + 45
<i><b>Bài 3: Thực hiện phép tính</b></i>


a) 2 . (37 – 20) + 40 b) 3 . ( 6 2<sub> – 2 </sub>3<sub>) + 5</sub>


c) 90 – [137 – ( 12 – 4) 2<sub>]</sub> <sub>d) 5 </sub>3<sub> – [42 – (83 – 7 </sub>2<sub>)]</sub>


<i><b>Bài 4</b></i><b>:</b> Tìm x, biết


a) x + 52 = 7 b) x – 3 = – 46
c) 5x + 12 = 62 d) 120 – 4x = 4 3<sub> : 4</sub>


<b>Phần 3: </b><i><b>Ư, ƯC, ƯCLN, B, BC, BCNN</b></i>


<i><b>Bài 1: Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố</b></i>


a) 160 b) 235


<i><b>Bài 2: Tìm x, biết:</b></i>



64  x, 24  x và x > 2.


x  38, x  14 và 300 < x < 700


<i><b>Bài 3: Người ta muốn chia 120 quyển vở, 72 bút bi, 168 tập giấy thành một số phần thưởng như nhau. Hỏi có thể chia</b></i>
được nhiều nhất là bao nhiêu phần thưởng. Mỗi phần thưởng có bao nhiêu vở, bao nhiêu bút bi và bao nhiêu tập giấy.
<i><b>Bài 4: Một gian nhà hình chữ nhật dài 675 cm, rộng 450 cm và cao 300 cm. Người ta xếp các thùng hàng hình lập </b></i>
phương vừa khít gian nhà kho đó. Tính độ dài lớn nhất mỗi cạnh của hình lập phương.


<i><b>Bài 5: Một lớp học có 24 nam và 28 nữ. Giáo viên muốn chia thành các tổ có số nam và nữ đều nhau. Có thể chia </b></i>
thành nhiều nhất bao nhiêu tổ? Khi đó mỗi tổ có bao nhiêu nam và bao nhiêu nữ.


<i><b>Bài 6: Học sinh lớp 6A khi xếp hàng 4, hàng 6, hàng 8 đều vừa đủ hàng không dư bạn nào. Biết số học sinh của lớp từ</b></i>
30 đến 60 học sinh. Tính số học sinh lớp 6A.


<i><b>Bài 7: Để phát thưởng cho học sinh nghèo vượt khó, nhà trường có 864 quyển vở , 504 bút và 144 thước, để chia đều </b></i>
các phần thưởng như nhau. Hỏi có thể chia được nhiều nhất bao nhiêu phần thưởng ? Lúc đó mỗi phần thưởng có bao
nhiêu dụng cụ mỗi loại ?


<i><b>Bài 8</b></i><b>:</b> Một nông trại nuôi gà khoảng từ 230 con đến 340 con. Biết rằng nếu xếp mỗi chuồng 2 con, 5 con, 7 con đều
vừa đủ. Tính số gà của nơng trại.


<b>Phần 4: </b><i><b>Hình học</b></i>


<i><b>Bài 1: Cho 4 điểm A, B, C, D có thể vẽ được bao nhiêu đoạn thẳng từ 4 điểm trên. Vẽ hình minh hoạ.</b></i>
<i><b>Bài 2: Vẽ đoạn thẳng AB = 10 cm.</b></i>


<i><b>Bài 3: Vẽ trung điểm của đoạn thẳng CD = 4 cm.</b></i>


<i><b>Bài 4: Cho đoạn thẳng EF, H là một điểm thuộc đoạn thẳng EF, K là trung điểm của EF. Biết EH = 5 cm, HF = 7 cm. </b></i>


Tính độ dài đoạn thẳng HK.


<i><b>Bài 5</b></i><b>:</b> Trên tia Ax vẽ hai đoạn thẳng AM và AB sao cho AM = 4 cm, AB = 8 cm.
a) Điểm M có nằm giữa hai điểm A và B khơng? Vì sao?


b) So sánh AM và MB.


c) Điểm M có là trung điểm của AB khơng? Vì sao?


<i><b>Bài 6: Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 2 cm, OB = 4 cm.</b></i>
a) Tính AB.


b) Điểm A có là trung điểm của OB khơng? Vì sao?
<b>Bài 7</b>:


a. Vẽ hình theo cách diễn đạt bằng lời sau đây :


- Vẽ 2 tia phân biệt Ox và Oy chung gốc không đối nhau


- Vẽ đường thẳng aa’ cắt 2 tia Ox, Oy theo thứ tự tại 2 điểm A và B ( Khác điểm O )
- Vẽ điểm C nằm giữa 2 điểm A và B . Vẽ tia OC.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

b.Kể tên các tia có trong hình vẽ.


<i>Nhơn Sơn, ngày 11 tháng 11 năm 2010</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>PHÒNG GD – ĐT NINH SƠN</b>

<b>ĐÁP ÁN ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I</b>



<b>TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN</b>

<b>MÔN TOÁN 6 - NĂM HỌC 2010 – 2011 </b>




<b>A/ TNKQ:</b>



<b>Câu</b>

<sub>1</sub>

<sub>2</sub>

<sub>3</sub>

<sub>4</sub>

<sub>5</sub>

<sub>6</sub>

<sub>7</sub>

<sub>8</sub>

<sub>9</sub>

<sub>10</sub>



<b>Đáp án</b>

<sub>C</sub>

<sub>B</sub>

<sub>D</sub>

<sub>C</sub>

<sub>B</sub>

<sub>D</sub>

<sub>C</sub>

<sub>B</sub>

<sub>C</sub>

<sub>A</sub>



<b>Câu</b>

<sub>11</sub>

<sub>12</sub>

<sub>13</sub>

<sub>14</sub>

<sub>15</sub>

<sub>16</sub>

<sub>17</sub>

<sub>18</sub>

<sub>19</sub>

<sub>20</sub>



<b>Đáp án</b>

<sub>a) S</sub>

<sub>b) Đ</sub>

<sub>B</sub>

<sub>C</sub>

<sub>C</sub>

<sub>B</sub>

<sub>B</sub>

<sub>C</sub>

<sub>B</sub>

<sub>B</sub>

<sub>D</sub>



<b>B/ Bài tập:</b>



<b>Phần 1: </b>

<i><b>Tập hợp</b></i>



<i><b>Bài 1</b></i>: Viết tập hợp các chữ cái trong cụm từ:


a) {N, I, N, H, T, U}


b) {C, H, U, M, Ư, N, G, Ă, Ơ, I}


<i><b>Bài 2</b></i>: Viết các tập hợp sau theo 2 cách và tính số phần tử của mỗi tập hợp


a) A = {x <sub>N| 5 < x </sub>15}


A = {6; 7; 8; 9; 10; 11; 12; 13; 14; 15}


Số phần tử của tập A là: 15 – 6 + 1 = 10 (Phần tử)
b) B = {x Z| – 7 < x < 2}


B = {– 6; – 5; – 4; – 3; – 2; – 1; 0; 1}



Số phần tử của tập B là: 1 – (– 6) + 1 = 8 (Phần tử)


<b>Phần 2: </b>

<i><b>Các phép toán trong N và trong Z</b></i>



<i><b>Bài 1</b></i>: Tính


a) 25 + 17 = 42 b) 107 – 26 = 81 c) 13

<b>. </b>

5 = 65 d) 36

<b>:</b>

4 = 9


<i><b>Bài 2</b></i>: Tính nhanh


a) 17 + 64 + 83 + 26 = (17 + 83) + (64 + 26) = 200
b) 28 + 52 + 72 = ( 28 + 72) + 52 = 152


c) 23

<b>.</b>

78 + 23

<b>.</b>

22 + 86 = 23

<b>.</b>

(78 + 22) + 86 = 2386
d) 36

<b>.</b>

106 – 36

<b>.</b>

6 + 42 = 36

<b>.</b>

(106 – 6) + 42 = 3642
e) 27 + (– 14) + (– 17) = [27 + (– 17)] + (– 14) = – 4
f) – 17 + 25 – 13 + 45 = (– 17– 13) + (25 + 45) = 40


<i><b>Bài 3</b></i>: Thực hiện phép tính


a) 2

<b>.</b>

(37 – 20) + 40 = 74 b) 3

<b>. </b>

( 6 2<sub> – 2 </sub>3<sub>) + 5 = 89</sub>


c) 90 – [137 – ( 12 – 4) 2<sub>] = 17</sub> <sub>d) 5 </sub>3<sub> – [42 – (83 – 7 </sub>2<sub>)] = 117</sub>


<i><b>Bài 4</b></i>: Tìm x, biết


a) x = 7 – 52 = - 45 b) x = – 43


c) x = 10 d) x = 26



<b>Phần 3: </b>

<i><b>Ư, ƯC, ƯCLN, B, BC, BCNN</b></i>



<i><b>Bài 1</b></i>: Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố


a) 160 = 2 5

<b><sub>. </sub></b>

<sub>5</sub> <sub>b) 235 = 5 </sub>

<b><sub>. </sub></b>

<sub>47</sub>


<i><b>Bài 2</b></i>: Tìm x, biết:


a) Vì 64 x, 24 x và x > 2


Nên x  ƯC(64, 24)<sub></sub> x  {4; 8}


b) Vì x  38, x  14 và 300< x < 700


Nên x  <sub>BC( 38 , 14) </sub><sub></sub><sub> x </sub><sub> {532}</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Đáp số: 24 phần thưởng


Mỗi phần thưởng có 5 quyển vở; 3 bút bi và 7 tập


<i><b>Bài 4</b></i>: Hướng dẫn: Cạnh của thùng hàng là ƯCLN của 675; 450 và 300


Đáp số: 75 cm


<i><b>Bài 5</b></i>: Hướng dẫn: Số tổ nhiều nhất chính là ƯCLN của 24 và 28


Đáp số: 4 tổ.


Mỗi tổ có 6 nam và 7 nữ



<i><b>Bài 6</b></i>: Hướng dẫn: Số học sinh lớp 6A chính là BC của 4; 6 và 8


Đáp số: 48 học sinh.


<i><b>Bài 7</b></i>: Gọi số phần thưởng được chia nhiều nhất là : a


Ta có: a = ƯCLN(864;504;144) = 72


Vậy: Số phần thưởng được chia nhiều nhất là : 72 phần thưởng
Mỗi phần thưởng có: 864 : 72 = 12 (quyển vở)


504 : 72 = 7 (bút)
144 : 72 = 2 (thước)


<i><b>Bài 8</b></i>: Hướng dẫn: Số gà của nơng trại chính là BC của 2; 5 và 7


Đáp số: 280 con gà.


<b>Phần 4: </b><i><b>Hình học</b></i>


<i><b>Bài 1: A B </b></i>


D
C


Có thể vẽ được 6 đoạn thẳng từ bốn điểm A, B, C, D


( trong đó khơng có khơng có 3 diểm nào thẳng hàng)



<i><b>Bài 2</b></i>: Vẽ đoạn thẳng AB = 10 cm.


<i><b>Bài 3</b></i>: Vẽ trung điểmcủa đoạn thẳng CD = 4 cm


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×