Tải bản đầy đủ (.doc) (67 trang)

giao an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.59 MB, 67 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 1</b>

Ngày soạn:09/ 09/2007

Ngày dạy: Thứ hai / 10 /09/2007


Tiết 1: THƯ GỬI CÁC HỌC SINH.



I-



<b> Muïc Đích Yêu Cầu</b>

<b> </b>

:



- Giúp Học sinh đọc trơi chảy , diễn cảm tồn bài văn với lời nhắn nhủ, niềm hi vọng


của Bác với HS Việt Nam. –Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọcphù hợp với


nội dung.



- Hiểu nội dung bài:Qua bức thư, Bác Hồ khuyên các em học sinh chăm học,nghe


thầy , yêu bạn và tin tưởng rằng HS các thế hệsẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha


ông,xây dựng nước Việt Nam cường thịnh ,sánh vai với các nước giàu mạnh . .



II-



<b> Đồ Dùng Dạy Học</b>

<b> </b>

:



- Tranh minh họa (sgk), bảng phụ viết sẵn câu, đoạn hướng dẫnluyện đọc.


III-

<b> Các Họat Động Dh</b>

:

<b> </b>



1- Bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập. .



2- Bài mới

: Giới thiệu chủ điểm-gt khái quát chương trình học - bài Nêu mục đích bài


học.



<b>a/ Luyện đọc</b>

:- Giới thiệu tranh minh họa


- Bài chia 2 đoạn



Đoạn 1 : từ đầu...nghĩ sao?



Đoạn 2: Phần còn lại.



- Quan sát và sữa lỗi phát âm của Hsinh


- Giúp Học sinh hiểu các từ ngữ ( dùng tranh



để giúp học sinh hiểu các từ ngữ)


giúphọcsinhhiểuthêm:giời:trời;giở đi:trở đi


- -Gvđọc diễn cảm toàn bài .




<b>b/ Tìm hiểu bài</b>

: chia lớp làm 4nhóm



- Ngày khai trường tháng 9/1945 có gì đặc


biệt so vơi những ngày khai trường khác ?


- Sau Cách Mạng Tháng Tám, nhiệm vụ của



toàn dân là gì?



- HS có trách nhiệm như thế nàotrong công


cuộc kiến thiết đất nước ?



<b>c/ Hướng dẫn đọc diễncảm: </b>



<b> - </b>

Giáoviên đọc diễn cảm đoạn 2


- Hướng dẫn Học sinh đọc diễn cảm


d/ hướng dẫn học sinh HTL



-Tổ chức cho HS thi HTL-GV nhận xét ghi


điểm




- Quan sát theo dõi và sửa sai.



- Hai Học sinh đọc nối tiếp toàn bài


- Từng tốp 2 Học sinh đọc nối từng



phần (tìm từ khó đọc và đọc từ khó cả


lớp)



- 1 Học sinh đọc phần chú giải


- Luyện đọc theo cặp



- 2 Học sinh đọc cả bài trước lớp.


-học sinh lắng nghe.



- Trao đổi theo nhóm các câu hỏi SGK


- Mỗi Học sinh đọc một phần kết hợp



trả lời câu hỏi.



- Ba Học sinh đọc nối tiếp cả bài.


- Chú ý giáo viên đọc mẫu.


- Học sinh luyện đọc nhóm 2



- HS nhẩm HTL đoạn 2-Thi đọc giữa


các nhóm



- Góp ý và bổ sung.



- Nhận xét góp ý và bổ sung


3. Củng cố:




- Nhận xét tiết học giáo dục.


- Về nhà tiếp tục HTL



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b> </b>



<b>Tuần 1 </b>

Ngày soạn:11/09/2007

Ngày dạy: thứ tư /12/09/2007


Tiết 2: QUANG CẢNH LAØNG MẠC NGAØY MÙA.



<b>I- Mục đích yêu cầu</b>

:

<b> </b>



- Giúp Học sinh đọc lưu lốt tồn bài với giọng chậm rãi, dàn trải dịu dàng;Nhấn


giọng những từ ngữ tả màu vàng rất khác nhau của cảnh vật.



- Hiểu nội dung bài :Bài văn miêu tả quang cảnh làng mạc giữa ngày mùa,làm hiện


lên một bức tranh làng quê thật đẹp, sinh động trù phú,qua đó thể hiện tình u q


hương tha thiết của tác giả.



II-



<b> Đồ Dùng Dạy Học</b>

<b> </b>

:



- Tranh minh họa (sgk) có thể tìm thêm tranh quang cảnh &SH ở làng quê vào ngày


mùa.



III-

<b> Các Họat Động Dh</b>

:

<b> </b>



1- Bài cũ: Kiểm tra 3HS ,đọc bài và trả lời nội dung câu hỏi sgk bài:Thư gửi các hs .


2- Bài mới

: Giới thiệu bài Nêu mục đích bài học _ghi đầu bài..




<b>a/ Luyện đọc</b>

:- Giới thiệu tranh minh họa


- Gv chia đoạn:Bài chia 4 phần



Phần 1:câu mở đầu



Phần 2:tiếp theo…. hạt bồ đề treo lơ lửng.


Phần3 :tiếp theo … quảớtđỏchói.


Phần 4: còn lại



-yêu cầu HS đọc nối tiếp (2 lượt) kết hợp


sữa lỗi phát âm cho Hsinh và giúp Học sinh


hiểu các từ ngữ khó.



<b>b/ Tìm hiểu bài</b>

:



- Kể tên những sự vật trong bài có màu


vàng và những từ chỉ màu vàngđó?


- Hãy chọn một từ chỉ màu vàngtrong bài



và cho biết từ đó gợi cho em cảm giác gì?


- Những chi tiết nào về thời tiết làm cho



bức tranh thêm đẹp và sinh động ?


- Những chi tiết nào cho biếtvề con người



làm cho bức tranh quê thêm đẹp thêm


sinh động ?



- bài văn thể hiện tình cảm gì của tg đối


vớiq hương?




- Gvchốt nội dung chính của bài.


<b>c/ Hướng dẫn đọc diễn cảm:</b>



-GV đọc mẫu đoạn diễn cảm:”Màu lúa chín


dưới đồng vàng xuộm…Màu rơm vàng mới”


- Hướng dẫn Học sinh đọc diễn cảm .


- Tổ chức thi đọc diễn cảm - cho điểm HS.



- quan sát tranh minh hoạ .


- Một Học sinh đọc toàn bài.



- Từng tốp 4 Học sinh đọc nối từng phần


(tìm từ khó đọc và đọc từ khó cả lớp)


- 1 Học sinh đọc phần chú giải



- Luyện đọc theo cặp



- 2 Học sinh đọc cả bài trước lớp.


-lúa_vàng xuộm;nắng –vàng hoe…



-Gà,chó-vàng mượt _gợitả con vật béo


tốt,có bộ lơng óng ả mượt mà.



-Quang cảnh khơng gó cảm giác héo


tàn,hanh hoa lúc sắp bước vào đông…



-không ai tưởng đếnngày hay đêm…cứ trở


dậy là ra đồng ngay…




- Trao đổi theo nhóm các câu hỏi


- Góp ý và bổ sung câu trả lời.



- Bốn Học sinh đọc nối tiếp cả bài,HS khác


tìm giọng đọc hay.



- Chú ý giáo viên đọc mẫu


- Luyện đọc nhóm đơi.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

3 củng cố: - Em hiểu nội dung chính của bài là gì?



- Nhận xét tiết học giáo dục-luyện đọc tiếp bài văn -CB:

<i>nghìn năm văn hiến</i>



<b>Tuần 2</b>

Ngày soạn:16/09/2007

Ngày dạy: Thứ hai/17/09/2007


Tiết 3

<b>NGHÌN NĂM VĂN HIẾN .</b>



<b>I- Mục đích yêu caàu</b>

:

<b> </b>



- Giúp Học sinh đọc đúng một văn bản khoa họcthường thức có bảng thống kê.


- Hiểu nội dung bài:Việt Nam có truyền thống khoa cửlâu đời,đó là một bằng chứng


về nền văn hiến lâu đời của nước ta



- giáo dục các em noi gương truyền thống học hành của ông cha ta.về


II-



<b> Đồ Dùng Dạy Học</b>

<b> </b>

:


- Tranh minh họa (sgk).



- Bảng phụ viết sắnđoạn để luyện đọc.


III-

<b> Các Họat Động Dh</b>

:

<b> </b>




1- Bài cũ:



- Đọc bài học và trả lời câu hỏi sgk.bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa.


- Kiểm tra 4hs.-nhận xét ghi điểm.



2- Bài mới

: Giới thiệu bài Nêu mục đích bài học.-ghi đề.



<b>a/ Luyện đọc</b>

:- Giới thiệu tranh minh họa


- GV đọc mẫu theotrình tự cột ngang


- Bài chia 3 đoạn



Đoạn 1 : từ đầu...cụ thể như sau:


Đoạn 2: Bảng thống kê



Đoạn 3: Phần còn lại .



- Yêu cầu HS đọc nối tiếp(2 lượt)



- Giúp Học sinh đọc các từ khó đọc và hiểu


các từ ngữ ø khó.





-

<b>b/ Tìm hiểu bài</b>

:



- Đến thăm văn miếu,khách nước ngồi


ngạc nhiên vì điều gì?



- Đọc thầm và phân tích bảngsố liệu?



- Bài văn giúp em hiểu điều gì về truyền



thống văn hiến Việt Nam ?


-



<b>c/Luyện đọc lại :</b>



- Yêu cầu HS đọc nối tiếp toàn bài.


- HDHSđọc đoạn 2.



+ GV đọc mẫu.



+ Yêu cầu HS luyện đọc.


+ Gọi HS thi đọc.



- GV nhận xét,cho điểm HS.



-Quan sát ảnhvăn miếu QTG/16


- Theo doõi sgk.



- 6 Học sinh đọc nối tiếp toàn bài(Riêng


bảng thống kê mỗi em đọc hai triều đại.)


- Từng tốp 6 Học sinh đọc nối từng phần.


- 1 Học sinh đọc phần chú giải



- Luyện đọc theo cặp



- 2 Học sinh đọc cả bài trước lớp.



- Yêu cầu HS đọc thầm bài đọc và trả lời



câu hỏi.



- Trao đổi theo nhóm các câu hỏi


- Góp ý và bổ sung câu trả lời.l



- Sáu Học sinh đọc nối tiếp cả bài.


+ Lắng nghe.



+ Luyện đọc nhóm 2



+ 3 đến 4 nhóm thi đọc; cả lớp góp ý.


3 củng cố:



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Chuẩn bị:

<i>Sắc màu em yeâu.</i>


- Nhận xét tiết học giáo dục



<b>Tuần 2</b>

Ngày soạn: 18/09/2007

Ngày dạy thứ tư 19/9/2007


Tiết

<i><b>4 SẮC MAØU EM YÊU.</b></i>



<b>I- Mục đích yêu cầu</b>

:

<b> </b>



- Giúp Học sinh đọc trôi chảy,diển cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tha thiết


- Hiểu nội dung bài :Tình cảm của bạn nhỏ với những sắc màu,những con người và sự


vật xung quanh ,qua đó thể hiện tình yêu của bạn với quê hương, đất nước.



II-



<b> Đồ Dùng Dạy Học</b>

<b> </b>

:


- Tranh minh họa (sgk).




- Bảng phụ để ghi những câu cần luyện đọc


III-

<b> Các Họat Động Dh</b>

:

<b> </b>



1- Bài cũ: Kiểm tra 3HS ,đọc bài và trả lời nội dung câu hỏi sgk bài:

<i>nghìn năm văn hiến.</i>


2- Bài mới: Giới thiệu bài Nêu mục đích bài học _ghi đầu bài.

.



<b>a/ Luyện đọc</b>

:- Giới thiệu tranh minh họa


- Yeui6 cầu HS đọc toàn bài



- Gvchia đoạn:Bài chia 8 đoạn (mỗi khổ


thơ là một đoạn,)



-Hướng dẫn hs luyện đọc nối tiếp lần 1


kết hợp sửa lỗi về cách đọc ,chú ý từ


ngữ:óng ánh,bát ngát.



- Giúp Học sinh hiểu các từ ngữ và đọc các


từ khó đọc



- GV đọc diễn cảm tồn bài.


<b>b/ Tìm hiểu bài</b>

:



- Yêu cầu HS đọc thầm để trả lời câu hỏi.


- Bạn nhỏ yêu những màu sắc nào?



- Mỗi màu sắc gợi ra những hình ảnh nào?


- Vì sao bạn nhỏ yêu tất cả các màu sắc



đó?




- Bài thơ nói lên điều gì về tình cảm của


bạn nhỏvới q hương đất nước?



- Gvghi nội dung chính của bài.


<b>c/ Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL:</b>


- Gọi HS đọc nối tiếp toàn bài.


- Hướng dẫn đọc khổthơ:1-8



+ GV đọc mẫu .



+ Yêu cầu HS luyện đọc.


+ Goị HS thi đọc.



- Tổ chức thi đọcthuộc lòng trước lớp.


- Nhận xét- cho điểm từng HS



- quan sát tranh minh hoạ


- 1hs đọc toàn bài thơ.


- 8HS đọc nối tiếp 2 lần.



- 1HS đọc phần chú giải.



- Hai Học sinh đọc nối tiếp toàn bài


- Luyện đọc theo cặp.



- Lắng nghe –theo dõi


- Lớp đọc thầm.



- Yeâu tất cả các màu sắc…




- Màu đỏ :màu máu,khăn quàng,cờ TQ… .


- Màu sắc ấy gắn với nhũng sự vật ,những


cảnh,con người mà bạn yêu quí.



- Bạn nhỏ yêu mọi màu sắc trên đất


nước,bạn yêu quê hương đất nước.



-học sinh đọc lại.



- 4 hs đọc tồn bài. ;Tìm giọng đọc hay.


+Chú ý giáo viên đọc mẫu.



+ luyện đọc nhóm đơi.



+ Thi đọc giữa các nhóm -bình chọn.


- 4 đến 8 HS thi HTL.



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Em hiểu nội dung chính của bài là gì?



- Nhận xét tiết học giáo dục-về nhà tiếp tục HTLbài thơ.


- CB:

<i> Lòng dân</i>



<b>Tuần 3</b>

Ngày soạn 23/09/2007

Ngày dạy: thứ hai /



24/09/2007



Tieát 5

<b> LÒNG DÂN</b>

<i>( Theo Nguyễn Văn Xe)</i>



<b>I- Mục đích yêu cầu</b>

:

<b> </b>




- Giúp Học sinh biết đọc một văn bản kịch .Biếtngắt giọng phân biệt tên nhân vật với


lời nói.Đọc đúng ngữ điệu ,giọng đọc thayđổi linh hoạt với tính cách từng nhân vật


.Biết đọc diễn cảm theo cách phân vai .



- Hiểu ý nghĩa phần 1:

<i><b>Ca ngợi dì Năm dũng cảm,mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa </b></i>


<i><b>giặc,cứu cán bộ Cách Mạng. </b></i>



II-



<b> Đồ Dùng Dạy Học</b>

<b> </b>

:


- Tranh minh họa (sgk) .



- Bảng phụ viết sẵn đoạn cần đọc diễn cảm.


III-

<b> Các Họat Động DH</b>

:

<b> </b>



1- Bài cũ: Kiểm tra 3HS ,đọc bài và trả lời nội dung câu hỏi sgk bài: sắc màu em yêu .


2- Bài mới: Giới thiệu bài- Nêu mục đích bài học - Ghi

đầu bài..



<b>a/ Luyện đọc</b>

:



- GV đọc diễn cảm đoạn trích.



- Tranh vẽ gì?gồm có những nhân vật nào?


- Gvchia đoạn:Bài chia 4 đoạn.



Đoạn 1:Từ đầu….Thằng nầy là con.


Đoạn 2:tiếp theo….Rục rịch tao bắn.


Đoạn 3 :Còn lại.



- Yêu cầu HS đọc nối tiếp :Giúp Học sinh



hiểu các từ ngữ và đọc các từ khó đọc


Đọc diễn cảm bài văn giọng nhẹ nhàng


điềm tĩnh.



<b>b/ Tìm hiểu bài</b>

:



- Chú cán bộ gặp chuyện gì nguy hiểm?


- Dì Năm nghĩ ra cách gì để cứu chú cán



bộ?



- chi tiết nào em thích thú nhất?Vì sao?


- Gvchốt nội dung chính của bài.



<b>c/ Hướng dẫn đọc diễn cảm:</b>



-GVhướng dẫn luyện đọc theo cách phân


vai



+ GV đọc mẫu.



+ HS luyện đọc theo nhóm.


- Tổ chức thi đọc phân vai.



- Một hs đọc lời mở đầu,gt nhân vật ,cảnh


trí, thời gian,tình huống.



- 3-4 tốp(mỗi tốp 3em)nối tiếp nhau đọc


từng đoạn của vở kịch.(tìm từ khó &đọc từ


khótrước lớp)




- Hsđọc nối tiếp lần 2



- 1 Học sinh đọc phần chú giải


- Luyện đọc nhóm đơi.



- 1 Học sinh đọc cả baìø trước lớp.


- Bị bọn giặc rượt đuổi chạy…



- Vội đưa cho chú chiếc áo thay…làm như là


chồng dì.



- Học sinh hoạt động nhóm đơi.


- 2HS đọc nội dung bài.



- Bốn tốp Học sinh đọc nối tiếp cả bài.


- 1 tốp 5hs đọc thành tiếng.



+ Laéng nghe.



+ Nhóm 5 Học sinh đọc



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Nhận xét và cho điểm.


3 củng cố:



- Em hiểu nội dung chính của vở kịch là gì?



- Nhận xét tiết học giáo dục-luyện đọc tiếp vở kịch


- CB:

<i> lòng dân(phần 2)</i>




<b>Tuần 3</b>

Ngày soạn:25/09/2007

Ngày dạy: thứ tư /26/09/2007


Tiết 6

<b> LÒNG DÂN (Tiếp theo)</b>



<b>I- Mục đích yêu cầu</b>

:

<b> </b>



- Giúp Học sinh đọcđúng phần tiếp theo của vở kịch,cụ thể:Bíet ngắt giọng để phân


biệt tên nhân vật vớilời nói nhân vật.Đọc đúng các ngữ điệu , giọng đọc thay đổi linh


hoạt phù hợp với tính cách và tình huống căng thẳng đầy kịch tính của vở kịch


- Hiểu ý nghĩa của vở kịch :

<i><b>Ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm,mưu trítrong cuộc đấu </b></i>


<i><b>trí để lừa giặc,cứu cán bộ cách mạng;Tấm lòng son săt của người dân Nam Bộ. </b></i>


II-



<b> Đồ Dùng Dạy Học</b>

<b> </b>

:


- Tranh minh họa (sgk).



- Bảng phụ viết sẵn phần hd đọc diễn cảm.


III-

<b> Các Họat Động Dh</b>

:

<b> </b>



1- Bài cũ: - Gọi 6hs tự phân vai đọc diễn cảm vở kịch Lòng dân(p1)


- Nhận xét –ghi điểm.



2- Bài mới: - Giới thiệu bài-

Nêu mục đích bài học.



<b>a/ Luyện đọc</b>

:



- y/c học sinh quan sát tranh.


- GV chia đoạn: Bài chia 3 phần



Phần 1: từ đầu... ,cai cản lại.




Phần 2: tiếp ... lời dì Năm:Chưa thấy.


Phần 3: còn lại



- Yêu cầu HS đọc nối tiếp :Giúp Học sinh


hiểu các từ ngữ và đọc các từ khó đọc .


- GV đọc diễn cảm tồn bài.



<b>b/ Tìm hiểu bài</b>

:



- An đã làm cho bọn giặc mừng hụt ntn?


- Những chi tiết nào cho thấy dì Năm ứng



xử rất thơng minh?



- Vì sao vở kịch lại có tên là lòng dân?


- Vở kịch giúp em hiểu điều gì?



<b>c/ Hướng dẫn đọc diễn cảm:</b>


- Yêu cầu đọc toàn bài.



- GVhướng dẫn luyện đọc theo cách phân


vai



+ GV đọc mẫu.



+ HS luyện đọc theo nhóm.



- Học sinh quan sát.


- 1 Học sinh đọc toàn bài




- Từng tốp5 Học sinh đọc phân vai.(Học


sinh đọc phân vai hai lượt .)



- 1 Học sinh đọc phần chú giải


- Luyện đọc theo tổ.



- 5 Học sinh đọc cả bài trước lớp.


- Cả lớp theo dõi.



- Khi bọn giặc hỏi An:”Hổng phải tía?”


-Vờ hỏi chú cán bộ để giấy tờ chỗ nào…chú


biết mà nói theo.



- Trao đổi theo nhóm các câu hỏi.


- 5 Học sinh đọc nối tiếp cả bài


+ Lắng nghe.



+ Nhóm 5 Học sinh đọc



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Tổ chức thi đọc phân vai.


- Nhận xét và cho điểm



-HS ghi nội dung vào vở.


3. Củng cố:



- Vở kịch giúp em hiểu điều gì?



- Nhận xét tiết học ,giáo dục.-về nhà l/đvà chuẩn bị bài:

<i>Những con sếu bằng giấy.</i>



<b>Tuần 4</b>

Ngày soạn:30/ 09/2007

Ngày dạy: Thứ hai /



01/10/2007



Tiết 7

<b> NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY</b>

.


<b>I- Mục đích yêu cầu</b>

:

<b> </b>



- Giúp học sinh đọc trơi chảy,tồn bài ;Đọc đúng :Xa- da -cô Xa


–xa-ki;Hi-rô-xi-ma;Na-ga-da-ki. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng trầm buồn ;Nhấn giọng


những từ ngữ miêu tảhậu quả của chiến tranh hạt nhân,khát vọng sống, ước mơ


hồ bình của t/nhi



- Hiểu nội dung:Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân,nói lên khát vọng sống,khát vọng


hồ bình của trẻ em tồn thế giới. .



II-



<b> Đồ Dùng Dạy Học</b>

<b> </b>

:


- Tranh minh họa (sgk).



- Bảng phụ viết sãn đoạn đọc diễn cảm.


III-

<b> Các Họat Động Dh</b>

:

<b> </b>



1/Bài cũ: Kiểm tra vở kịch “Lòng dân”


- Em hãy nêu ý nghĩa của chuyện?



<b>2/Bài mới:</b>

-Giới thiệu chủ điểm và bài đọc


<b>a/ Luyện đọc</b>



- GV chia đoạn:4đoạn.



Đoạn 1:Từ đầu …Xuống Nhật Bản



Đoạn 2:Tiếp theo…Phóng xạ nguyên tử.


Đoạn 3:Tiếp theo…gấp được 644 con.


Đoạn 4:Còn lại.



- Yêu cầu HS đọc nối tiếp :Giúp Học sinh


đọc các từ khó và hiểu các từ ngữ mới .


- Đọc mẫu tồn bài.



<b>b/ Tìm hiểu bài</b>

:



- Xa-da-cơ bị nhiễm phóng xạ từ khi nào?


- Cơ bé hi vọng kéo dài c/sống của mình



bằng cách nào?



- Các bạn nhỏ đãû làm gì để tỏ tình đồn


kết và nguyện vọng hồ bình với


Xa-da-cơ?



- Nếu được đứng trước đài tưởng niệm em


sẽ nói gì với Xa-da-cơ?



- Câu chuyện muốn nói với em điều gì?


- Gvghi ý chính của bài.



- 2 tốp hs đọc phân vaivở kịch-kết hợp trã


lời câu hỏi nội dung bài.



- Lắng nghe và viết đề vào vở


- 2học sinh đọc nối tiếp toàn bài.




- 4 Học sinh đọc nối tiếp lần 1


- 4 hs đọc nối tiếp lần 2



- 1 hs đọc phần chú giải.


- hs luyện đọc theo cặp


- 1hs đọc cả bài trước lớp.



- Khi Mỹ ném bom n/tử xuống Nhật Bản.


- Ngày ngày gấp Sếu.



- Gấp sếu bằng giấy gửi cho Xa-da-cơ;góp


tiền xây đài tưởng niệm.



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>c/ Hướng dẫn đọc diễn cảm:</b>



-Yêu cầu 4hs đọc nối tiếp từng đoạn của bài.


-Tổ chức cho hs đọc diễn cảm đoạn 3:


+ GV đọc mẫu.



+ HS luyện đọc theo nhóm.


- Tổ chức thi đọc diễn cảm


-Nhận xét cho điểm từng HS.



- 4 Học sinh tiếp nối đọcbài để tìm giọng


đọc



+ Luyện đọc theo cặp.


- 3 đến 5HS thi đọc




3.

Củng cố:

- Câu chuyện muốn nói với các em điều gì? Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà học bài-chuẩn bị :

<i><b>Bài ca về trái đất.</b></i>



<b>Tuần 4</b>

Ngày soạn:02/ 10/2007

Ngày dạy: Thứ tư /


03/10/2007



Tiết 8

<b>BÀI CA VỀ TRÁI ĐẤT</b>

.



I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:



- Đọc đúng các tiếng,từ ngữ khó dễ lẫn do phương ngữ;Đọc ngắt nghỉ hơi giữa các


dòng thơ,cụm từ,nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả,gợi cảm.Đọc diễn cảm và


HTLbài thơ



- Hiểu nội dung bài thơ:kêu gọi đoàn kết chống chiến tranh,bảo vệ cuộc sống bình


yên và quyền bình đẳng giữa các dân tộc.



II- Đồ dùng dạy học:



- Tranh minh hoạ SGK/41;Bảng phụ ghi sẵn đoạn thơ cần luyện đọc.


III- Các họat động DH:



1

<b>- Kiểm tra bài cũ:</b>

<b> </b>

Những con sếu bằng giấy


- Gọi 4Hstiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài.


- Nhận xét cho điểm từng HS.



2

<b>-Dạy –học bài mới</b>

:-Giới thiệu bài mới-ghi đề


a/

<b>Luyện đọc</b>

:



- Yêu cầu 1HS đọc toàn bài.



- Chia đoạn:3 đoạn



+ đoạn 1: khổ thớ 1


+ đoạn 2: khổ thơ 2


+ đoạn 3: khổ thơ 3



- Yêu cầu 3HS nối tiếp đọc bài thơ GV chú ý sửa


lỗi phát âm,ngắt giọng cho HS.



- Gọi HS đọc phần chú giải.


- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp .


- Yêu cầu 1 HS đọc toàn bài.


- GV đọc mẫu.



-

<b>b/Tìm hiểu bài</b>

:



- Gvchia HS cả lớp thành 4nhóm.Yêu cầu HS đọc


thầm, ,thảo luận,trả lời câu hỏi.HS khá đ/ khiển


lớp-GV theo dõi giảng thêm.



+ Hình ảnh trái đất có gì đẹp ?



+ Em hiểu 2câu thơ cuối khổ 2 ý nói gì?



+ Chúng ta phải làm gì để giữ bình yên ch o trái


đất?



+ Hai câu thơ cuối bài ý nói gì?



- 4 Học sinh đọc tiếp nối và nêu nội



dung chính của từng đoạn.



- viết đầu bài vào vở.


- 1Học sinh đọc



- 3 HS nối tiếp nhau đọc .(2lượt.)


- 1HS đọc thành tiếng.



- 2HS ngồi cùng bàn.(đọc 2vòng).


- 1 HS đọc thành tiếng.



- theo doõi.



- 4HS ngồi cùng bàn đọc thầm trao


đổi,trả lời câu hỏi.



+ Trái đất giống như quả bóng xanh


bay giữa bầu trời xanh…



+ Chúng ta phải cùng nhau chống …


+ Khẳng định và tất cả mọi vật đều là


của người u hịa bình.



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

-Bài thơ muốn nói với em điều gì?


- Nhận xétø ghi ý chính lên bảng.


-

<b>c/Đọc diễn cảm và học thuộc lòng</b>

:


- Gọi 3HS nối tiếp nhau đọc bài thơ.


- Tổ chức cho HS học thuộc lòng.



Tổ chức cho HS thi đọc thuộc tồn bài-Ghi điểm .




-2HS nhắc lại nội dung bài.



-3HS nối tiếp nhau đọc bài. 3 em nêu


giọng đọc cho 3 đoạn,cả lớp theo dõi,bổ


sung.



-2HS ngồi cùng bàn đọc



-3HS thi đọc thuộc lòng trước lớp.


3. Củng cố-dặn dò:



- Nhận xét tiết học giáo dục.



- Dặn Hsvề nhà tiếp tục học thuộc lòng.


- Chuẩn bị bài:

<i><b>Một chuyên gia máy xúc.</b></i>



<b>Tuần 5</b>

Ngày soạn:07/ 10/2007

Ngày dạy: Thứ hai08 /10/2007


Tiết 9

<b> MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC. </b>



<b>I- Mục đích yêu cầu</b>

:

<b> </b>



- Giúp học sinh đọc trơi chảy,tồn bài ;Đọc đúng : nhạt loãng,A-lêch-xây…;ngắt nghỉ


hơi đúng sau các dấu,giữa cụm từ,nhấn giọng ở vị trí gợi tả;-Đọc diễn cảm tồn


bài,biết thay đổi giọng cho phù hợp tững nhân vật.



- Hiểu nội dung:Tình cảm chân thành của một chuyên gia nước bạn với một cơng


nhân Việt Nam,qua đó thể hiện vẻ đẹp của tình hữu nghị giữa các dân tộc.


II-




<b> Đồ Dùng Dạy Học</b>

<b> </b>

:

- Tranh minh họa (sgk). - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn cần luyện


đọc.



III-

<b> Các Họat Động Dh</b>

:

<b> </b>


1/Bài cũ:



- Gọi 3HS HTL bài thơ Bài ca về trái đất và


trả lời câu hỏi nội dung bài.



- Bài thơ muốn nói với chúng ta điều gì?


- Nhận xét.ghi điểm cho HS.



<b>2/Bài mới:</b>

-Giới thiệu bài đọc


<b>a/ Luyện đọc</b>



- Gọi HS đọc toàn bài.


- GV chia đoạn:4đoạn.



+ Đoạn 1:Từ đầu …sắc êm dịu


+ Đoạn 2:Tiếp theo…giản dị.



+ Đoạn 3:Tiếp theo…chuyên gia máy xúc


+ Đoạn 4:Còn lại.



- Gọi 4HS đọc nối tiếp (2lượt),GV chú ý sửa


lỗi phát âm cho HS.



- Gọi 1HS đọc phần chú giải.


- Tổ chức cho HS đọc theo cặp.


- Gọi 1HS đọc toàn bài.




- Đọc mẫu toàn bài.


<b>b/ Tìm hiểu bài</b>

:



+ Anh Thủy gặp A-lếch-xây ở đâu?



+ Dáng vẻ của A-lếch-xây có gì đặc biệt


khiến anh Thủy chú ý?



+ Dáng vẻ của A-lếch-xây gợi cho tác giả



- 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ,lần lượt trả lời


từng câu hỏi.



- Lắng nghe và viết đề vào vở.


- 1học sinh đọc toàn bài.



- 4 Học sinh đọc nối tiếp lần 1(tìm và đọc


một số từ khó)



- 4 hs đọc nối tiếp lần 2(giải nghĩa 1số


từ )



- 1 hs đọc thành tiếng.


- hs luyện đọc theo cặp.



- 1hs đọc cả bài trước lớp.



+ Ở cơng trường xây dựng.




</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

cảm nghó như thế nào?



+ Chi tiết nào em thích nhất?vì sao?


+ Nội dung bài tập đọc nói lên điều gì?


- Ghi nội dung chính của bài.



<b>c/ Hướng dẫn đọc diễn cảm:</b>



- Yêu cầu 4hs đọc nối tiếp từng đoạn của


bài



- Hướng dẫn HS luyện đọc đoạn 4:



+ GV đọc mẫu; Thống nhất với HS cách đọc


- Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm.



như một mảng nắng…


+ HS nêu theo ý thích.


+ Nối tiếp nhau phát biểu.


- 2 Học sinh đọc ýchính trước lớp.



- 4 Học sinh tiếp nối đọcbài để tìm giọng


đọc



+ Theo dõi GV đọc; Luyện đọc nhóm 2.


- 3 đến 5HS thi đọc trước lớp.



3. Củng cố: - Câu chuyện muốn nói với các em điều gì?


- Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau.




<b>Tuần 5</b>

Ngày soạn:03/ 10/2007

Ngày

dạy:

Thứ


tư /.04/10/2007



Tieát 10

<b>Ê-MI-LI,CON…(trích).</b>



MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:



- Đọc đúng các tiếng,từ ngữ khó dễ lẫn do phương ngữ;Đọc trơi chảy tồn bài


thơ,ngắt nghỉ hơi giữa các dịng thơ,nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả,gợi cảm.Đọc


diễn cảm và HTLbài thơ



- Hiểu nội dung bài thơ:Ca ngợi hành động dũng cảm của một công dân Mỹ,dám tự


thiêu để phản đối chiến tranh xâm lược ở Việt Nam.kêu gọi đoàn kết chống chiến


tranh,bảo vệ cuộc sống bình yên và quyền bình đẳng giữa các dân tộc.



II- Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ SGK/50;Bảng phụ ghi sẵn đoạn thơ cần luyện đọc.


III- Các họat động DH:



1

<b>- Kiểm tra bài cũ:</b>

<b> </b>

Một chuyên gia máy xúc.



- Gọi 4Hstiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài và trả lời


câu hỏi nội dung.- Nhận xét cho điểm từng HS.



2

<b>-Dạy –học bài mới</b>

:


-Giới thiệu bài mới-ghi đề


a/

<b>Luyện đọc</b>

:



-Yêu cầu 1HS đọc toàn bài.



-Chia đoạn:5 khổ thơ được chia làm 5 đoạn.




-Yêu cầu 5HS nối tiếp đọc bài thơ GV chú ý sửa lỗi


phát âm,ngắt giọng cho HS.



- Gọi HS đọc phần chú giải.


- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.


- 1 HS đọc tồn bài.



- GV đọc mẫu.


-

<b>b/Tìm hiểu bài</b>

:



- Yêu cầu HS đọc thầm,thảo luận,trả lời câu hỏi HS


khá điều khiển lớp-GV theo dõi giảng thêm.



+ Vì sao chú Mo-ri-xơn lên án cuộc chiến tranhxâm


lược của chính quyền Mỹ?



+ Chú Mo-ri-xơn nói với con điều gì khi từ biệt?


+ Vì sao chú lại dặn con nói với mẹ:”Cha đi …!”?


+ Bạn có suy nghĩ gì về hành động của chú ?



-4 Học sinh đọc tiếp nối và trả lời


câu hỏi nội dung.-Nhận xét bạn đọc.


-viết đầu bài vào vở.



- 1Học sinh đọc thành tiếng.


- 5HS đọc nối tiếp(2 lượt).


- 1HS đọc thành tiếng.



- 2HS ngồi cùng bàn.(đọc 2vòng).



- 1HS đọc thành tiếng



- theo doõi.



- 2HS ngồi cùng bàn đọc thầm trao


đổi,trả lời câu hỏi.



+ Vì đây là cuộc chiến tranh phi


nghĩa và vơ nhân đạo…



+ Chú nói trời sắp tối,…



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Bài thơ muốn nói vớichúng ta điều gì?


- Nhận xétø ghi ý chính lên bảng.



<b> c/Đọc diễn cảm và học thuộc lòng</b>

:


-Gọi 4HS nối tiếp nhau đọc bài thơ.


- Hướng dẫn đọc diễn cảm khổ thơ 3-4:


+ GV treo bảng phụ ;GV đọc mẫu.



+ Yêu cầu HS luyệnø đọc diễn cảm hai khổ thơ.


- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm 2 khổ thơ.


- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc toàn bài.


- Nhận xét ghi điểm cho HS.



+ Bài thơ ca ngợi hành động …


- 2HS nhắc lại nội dung bài.



- 4HS nối tiếp nhau đọc bài.nêu ý


kiến về giọng đọc cho 4 khổ thơ,



+ HS theo dõi GV h/ dẫn cách đọc.


+ Luyện đọc nhóm 2.



- 3 đến 4 HS thi HTL.



-3-5HS thi đọc thuộc lòng trước lớp.


3. Củng cố-dặn dò: - Nhận xét tiết học giáo dục.



- Dặn Hsvề nhà tiếp tục học thuộc lịng tồn bài


- Chuẩn bị :

<i><b>Sự sụp đổ của chế độ a-pác-thai.</b></i>



<b>Tuần 6</b>

Ngày soạn:14/ 10/2007

Ngày dạy: Thứ hai /


1510/2007



Tiết 11

<b> SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A-PÁC-THAI. </b>


<b>I. Mục đích yêu cầu</b>

:

<b> </b>



- Giúp học sinh đọc trơi chảy,tồn bài ;Đọc đúng :a-pác-thai,Nen-xơn Man-đê-la. …;ngắt


nghỉ hơi đúng sau các dấu,giữa cụm từ,nhấn giọng ở những số liệu,thông tin về c/ sách


đối xử bất công với người da đen,thể hiện bất bình với chế độ a-pác-thai;-Đọc diễn cảm


toàn bài.



- Hiểu nội dung:Phản đối chế độ phân biệt chủng tộc,ca ngợi cuộc đấu tranh của người da


đen ở Nam Phi.



II.

<b>Đồ Dùng Dạy Học</b>

:

<b> </b>

Tranh minh họa (sgk/54);Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn cần luyện


đọc.



III.

<b>Các Họat Động Dh</b>

<b> </b>

:


1/Bài cũ:




- Gọi 3HS HTL bài thơ Ê-mi-li,con… và trả


lời câu hỏi nội dung bài.- Nhận xét.ghi điểm


<b>2/Bài mới:</b>

-Giới thiệu bài:



<b>a/ Luyện đọc</b>



- Gọi HS đọc toàn bài.


- GV chia đoạn:3đoạn.



Đoạn 1:Từ đầu …tên gọi a-pác-thai


Đoạn 2:Tiếp theo…dân chủ nào


Đoạn 3:.Còn lại.



- Gọi 3HS đọc nối tiếp (2lượt),GV chú ý sửa


lỗi phát âm cho HS.



-Gọi 1HS đọc phần chú giải.


-Tổ chức cho HS đọc theo cặp.


-Gọi 1HS đọc tồn bài.



- Đọc mẫu tồn bài.


<b>b/ Tìm hiểu bài</b>

:



-Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài, thảo luận và


trả lời câu hỏi SGK.



- 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ,lần lượt trả


lời từng câu hỏi.




- Lắng nghe và viết đề vào vở.


- 1học sinh đọc tồn bài..



- Theo dõi.



- 3 Học sinh đọc nối tiếp lần 1(tìm và đọc


một số từ khó)



- 3 hs đọc nối tiếp lần 2(giải nghĩa một số


từ mới)-1 hs đọc phần chú giải.



- hs luyện đọc theo cặp-1hs đọc cả bài



- HS hoạt động nhóm 4.



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

+ Em biết gì về nước Nam Phi?Dưới chế độ


APT,người da đen bị đ/xử ntn?



+ Người dân NPõ làm gì để xóa bỏ c/độ pbct?


+ Vì sao cuộc đ/tranh chống chế độ apt được


mọi người đông đảo trên thế giới ủng hộ?


+ Nội dung bài tập đọc nói lên điều gì?


- Ghi nội dung chính của bài.



<b>c/ Hướng dẫn đọc diễn cảm:</b>



- Yêu cầu 3hs đọc nối tiếp từng đoạn của bài


- Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 3:



+ Treo bảng phụ ;GV đọc mẫu.




+ Thống nhất cách đọc;Y/cầuHSluyện đọc.


- Tổ chức thi đọc diễn cảm-Nhận xét cho


điểm từng HS.



+ Họ làm những công việc nặng nhọc,…


+ Họ đã đúng lên địi quyền bình đẳng…


+ Vì họ khơng thể chấp nhận được chính


sách phân biệt chủng tộc..



+ Phản đối chế độ phân biệt chủng tộc…


-2 Học sinh đọc ýchính trước lớp.



- 3Học sinh tiếp nối đọcbài để tìm giọng đọc


+Theo dõi GV đọc.



+2HS ngồi cùng bàn luyện đọc.


-3 đến 5HS thi đọc trước lớp.


3. Củng cố:

- Nêu cảm nghĩ qua bài tập đọc này?



- Về nhà học bàivà chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học giáo dục



<b>Tuần 6</b>

Ngày soạn:16/ 10/2007

Ngày dạy: Thứ hai /


17/10/2007



Tieát 12

<b>TÁC PHẨM CỦA SI-LE VÀ TÊN PHÁT XÍT</b>

.


<b>I- Mục đích yêu cầu</b>

:

<b> </b>



- Giúp học sinh đọc đúng các từ khó:Si-le,Pa-ri,Hít-le,Vin-hem


Ten,Mét-xi-na,I-ta-li-a,c-lê-ăng,chẵng lẽ…; Đọc trơi chảy,tồn bài ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu



câu,giữa cụm từ,nhấn giọng ở những từ ngữ biểu thị thái độ.Đọc diễn cảm toàn bài


phù hợp từng nhận vật.



- Hiểu nội dung:Ca ngợi cụ già người Pháp thông minh,biết phân biệt người Đức với


phát xít Đức và dạy cho tên sĩ quan phát xít hống hách một bài học nhẹ nhàng mà sâu


cay.



<b> </b>

II-

<b> Đồ Dùng Dạy Học</b>

:

<b> </b>

Tranh minh họa (sgk/58);Bảng phụ viết câu, đoạn cần luyện đọc.


III-

<b> Các Họat Động Dh</b>

:

<b> </b>



1/Bài cũ: Sự sụp đổ của chế độ a-pác-thai


- Gọi 3HS đọc nối tiếp bài và TLCH -Câu


chuyện nói lên điều gì?-N?xét ghi điểm .


<b>2/Bài mới:</b>

-Giới thiệu bài:



<b>a/ Luyện đọc: </b>

Gọi HS đọc toàn bài.


- GV chia đoạn:3đoạn.



- Đoạn 1:Từ đầu …”chào ngài”


-Đoạn 2:Tiếp theo…điềm đạm trả lời


-Đoạn 3:.Còn lại.



-Gọi 3HS đọc nối tiếp (2lượt),GV chú ý sửa


lỗi phát âm cho HS.



-Gọi 1HS đọc phần chú giải.


-Tổ chức cho HS đọc theo cặp.


-Gọi 1HS đọc tồn bài.



-Đọc mẫu tồn bài.



<b>b/ Tìm hiểu bài</b>

:



-

GV chia nhóm GV mời HS khá lên điều


khiển-- 3 HS đọc ,lần lượt trả lời từng câu hỏi.


- Lắng nghe và viết đề vào vở.



- 1học sinh đọc toàn bài.


- Theo dõi.



- 3 Học sinh đọc nối tiếp lần 1 .



- 3 hs đọc nối tiếp lần 2(giải nghĩa một số từ


mới)-1 hs đọc phần chú giải.



- hs luyện đọc theo cặp.


- 1hs đọc cả bài trước lớp.


- Theo dõi.



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

GV theo dõi,giảng thêm.


+ Câu chuyện xảy ra ở đâu,bao giờ?


+ Tên p/xít nói gì khi gặp những người trên tàu?
+ Tên sĩ quan Đức có thái độ như thế nào đối với
ông cụ người Pháp? Vỉ sao hắn lại bực tức với
cụ?


+ Nhà văn Si-le được ông cụ đ/giáù ntn?



+ Thái độ của ông cụ đối với người Đức,tiếng
Đức và tên phát xít Đức n/thế nào?


+Lời đáp của ông cụ ở cuối truyện ngụ ý gì?
+ Chuyện có ý nghĩa gì?Ghi nội dung chính

<b>c/ Hướng dẫn đọc diễn cảm:</b>



- Yêu cầu 3hs đọc nối tiếp từng đoạn của bài


- Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 3:



+ Treo bảng phụ ;GV đọc mẫu.



+Thống nhất cách đọc;Y/cầu HSluyện


đọc.



- Tổ chức thi đọc d/ cảm-N/xét cho điểm .



SGK.- 1HS khá điều khiển cả lớp .
+ Câu chuyện xảy ra trên 1 chuyến tàu….
+ Hắn bước vào toa tàu,…:Hít-le mn năm.
+Hắn rất bực tức.+ Vì cụ đáp lại lới hắn một
cách lạnh lùng…


+ Cụ đánh giá Si-le là nhà văn quốc tế …


+ Oâng cụ thạo tiếng Đức…nhưng căm ghét những
tên phát xít Đức.


+ Cụ muốn chửi những tên phát xít Đức …



+ 1-2HS nêu ý chính- 2 Học sinh đọc ýchính
trước lớp;cả lớp viết vở.


- 3 HS tiếp nối đọcbài để tìm giọng đọc .

+Theo dõi GV đọc.



+2HS ngồi cùng bàn luyện đọc.


-3 đến 5HS thi đọc trước lớp.


3. Củng cố : - Nêu cảm nghĩ của em về cụ già trong truyện?



- Nhận xét tiết học giáo dục Dặn HS học bài-chuẩn bị :Những người bạn tốt.


<b>Tuần 7</b>

Ngày soạn:21/ 10/2007

Ngày dạy: Thứ hai /


22/10/2007



Tiết 13

<b>NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT. </b>


<b>I- Mục đích yêu cầu</b>

:

<b> </b>



- Giúp học sinh đọc đúng từ khó :A-ri-ơn,Xi-xin,nghệ sĩ boong tàu,vây quanh,sửng


sốt…



- Đọc trơi chảy,tồn bài ngắt nghỉ hơi đúng giữa các dấu câu, sau cụm từ,nhấn giọng


ở những từ ngữ gợi tả,gợi cảm;Đọc diễn cảm toàn bài với giọng sôi nổi,hồi hộp.


- Hiểu ndung:Khen ngợi sự thông minh,t/cảm gắn bó đáng q của lồi cá heo với



con người.


<b> </b>

II-

<b> Đồ Dùng Dạy Học</b>

:

<b> </b>



- Tranh minh hoïa (sgk/64).



- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn cần luyện đọc.



III-

<b> Các Họat Động DH</b>

:

<b> </b>



1/Bài cũ: Tác phẩm của Si-le và tên phát xít


- Gọi 3HS đọc nối tiếp bài và TLCH n. dung


- Nhận xét.ghi điểm cho HS.



<b>2/Bài mới:</b>

-Giới thiệu bài:


<b>a/ Luyện đọc</b>



- Gọi HS đọc toàn bài.


- GV chia đoạn:4đoạn.



Đoạn 1:Từ đầu …trở về đấy liền


Đoạn 2:Tiếp theo…sai giam ông lại.


Đoạn 3 Tiếp theo….A-ri-ôn



Đoạn 4:.Còn lại.



- Yêu cầuHS đọc nối tiếp, GV chú ý sửa lỗi



- 3 HS đọc ,lần lượt trả lời từng câu hỏi.


- Lắng nghe và viết đề vào vở.



- 1học sinh đọc toàn bài.


- Theo dõi.



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

phát âm cho HS.Gọi 1HS đọc phần chú giải.


- Tổ chức cho HS đọc theo cặp.



- Gọi 1HS đọc toàn bài.



- Đọc mẫu tồn bài.



<b>b/ Tìm hiểu bài</b>

:



+ Chuyện gì đã xảy ra với nghệ sỹ tài ba ?


+ Điều gì đã xảy ra khi nghệ sỹ cất tiếng hát


giã biệt cuộc đời? cá heo đáng quý ở chỗ


nào? Nêu suy nghĩ về cách đối xử của đám


thủy thủ và của đàn cá heo đối với nghệ


sĩ ?...



- Hãy nêu nội dung chính của bài?


-Ghi nội dung chính của bài.


<b>c/ Hướng dẫn đọc diễn cảm:</b>



- Yêu cầu 4hs đọc nối tiếp từng đoạn của bài


- Hướng dẫn HS luyện đọc đoạn 3:



+ Treo bảng phụ ;GV đọc mẫu.


+Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.


- Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm.



-Nhận xét cho điểm từng HS.



- 1 hs đọc phần chú giải.


- hs luyện đọc theo cặp.


- 1hs đọc cả bài trước lớp.


- Theo dõi GV đọc mẫu.



+ Oâng đạt giải nhất ở đảo Xi-xin ….




+ Cá heo bơi đến vây quanh tàu..bầy cá heo


đã cứu A-ri-ơn.cá heo là con vật thơng minh


tình nghĩa...Tình cảm u q của con người


với lồi cá heo thông minh.



+ 2 Học sinh đọc ýchính trước lớp;cả lớp


viết vở.



- 4Học sinh tiếp nối đọcbài để tìm giọng đọc


+ Theo dõi GV đọc.



+2HS ngồi cùng bàn luyện đọc.



-3 đến 5HS thi đọc trước lớp,cả lớp bình


chọn



3.



Củng cố:

- Nhận xét tiết học.



- DặnHSvề nhà học bài và chuẩn bị bài sau.



<b>Tuần 7</b>

Ngày soạn:23/ 10/2007

Ngày dạy: Thứ tư /24/10/2007



Tiết 14

<b>TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA TRÊN SƠNG ĐÀ.</b>



I. Mục đích yêu cầu:



- Đọc đúng các tiếng,từ ngữ khó dễ lẫn do phương ngữ :Ba-la-lai-ca,đêm trăng,chơi



vơi,hạt dẻ,ngẫm nghĩ,bỡ ngỡ,muôn ngả,thủy điện…-Đọc trôi chảy tồn bài thơ,ngắt


nghỉ hơi đúng giữa các dịng thơ,khổ thơ;-Đọc diễn cảm và HTLbài thơ



- Hiểu nội dung bài thơ:Ca ngợi vẻ đẹp kỳ vĩ của cơng trình thủy điện sông Đà sức


mạnh của những người đang chinh phục dịng sơng và sự gắn bó,hịa quyện giữa


con người với t/nhiên.



II- Đồ dùng dạy học

: nh về nhà máy thủy điện Hịa Bình;Bảng phụ ghi đoạn cần luyện


đọc.



III- Các họat động DH:



1

<b>- Kiểm tra bài cũ:</b>

<b> </b>

Những người bạn tốt.



- Gọi 3Hstiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài và trả lời


câu hỏi nội dung..



- Nhận xét cho điểm từng HS.



2

<b>-Dạy –học bài mới</b>

:-Giới thiệu bài mới-ghi đề


a/

<b>Luyện đọc</b>

:



- Yêu cầu 1HS đọc toàn bài.



- Chia đoạn:3khổ thơ được chia làm 3 đoạn.



- Yêu cầu 3HS nối tiếp đọc bài thơ GV chú ý sửa lỗi


phát âm,ngắt giọng cho HS.



- Gọi HS đọc phần chú giải. Yêu cầu HS luyện đọc



theo cặp. 1 HS đọc toàn bài. GV đọc mẫu.



- 3 Học sinh đọc tiếp nối và trả lời


câu hỏi nội dung.-Nhận xét bạn đọc.


- viết đầu bài vào vở.



- 1Học sinh đọc



- 3HS đọc nối tiếp(2 lượt).


- 1HS đọc thành tiếng .



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

-

<b>b/Tìm hiểu bài</b>

:



- u cầu HSi,thảo luận,TLCH.HS khá điều khiển


lớp-GV theo dõi giảng thêm.



+ Tìm câu thơ miêu tả cảnh đẹp đêm trăng trên sông


Đà?



+ Bạn hiểu thế nào là “Đêm trăng chơi vơi”?


+ Những c. tiết nào trong bài gợi lên h.ả đêm trăng


t.mịch?



+ Trong đêm trăng tưởng như rất tĩnh mịch …..Bạn hãy


tìm những chi tiết ấy?



+ Tìm1 h.ả đẹp trong bài t/hiện sự g.bó giữa người với


…?



+ Tìm câu thơ có sử dụng b. pháp nhân hóa?




- Hãy nêu nội dung của bài thơ? Nhận xétø ghi ý chính.


-

<b>c/Đọc diễn cảm và học thuộc lịng</b>

:



- Gọi 3HS nối tiếp nhau đọc bài thơ.


- Hướng dẫn đọc diễn cảm khổ thơ 3:


+ GV treo bảng phụ ;GV đọc mẫu.


+ Yêu cầu HS luyệnø đọc diễn cảm .



- Tchức cho HS thi đọc d.cảm & thi HTL toàn bài


- Nhận xét ghi điểm cho HS.



- theo dõi GV đọc mẫu.



- 2HS ngồi cùng bàn đọc thầm trao


đổi,trả lời câu hỏi.



+ Câu :Một đêm trăng chơi vơi.


+ Trả lời theo ý hiểu.



+ Cả công trường say ngủ …


+ Tiếp nối nhau phát biểu.


+ HS nối tiếp nhau trả lời.


+ Cả công trường…



- 2HS nhắc lại nội dung bài.


- 3HS nối tiếp nhau đọc bài.nêu ý


kiến về giọng đọc cho 4 khổ thơ,


+ HS theo dõi GV h/ dẫn cách đọc.


+ Luyện đọc nhóm 2.




-3-5HS thi đọc thuộc lịng trước lớp.


3. Củng cố-dặn dò: - Nhận xét tiết học



- Dặn Hsvề nhà tiếp tục HTLtoàn bài và chuẩn bị bài sau.



<b>Tuần 8</b>

Ngày soạn:28/ 10/2007

Ngày dạy: Thứ hai /


29/10/2007



Tiết 15

<b>KỲ DIỆU RỪNG XANH. </b>


<b>I- Mục đích yêu cầu</b>

:

<b> </b>



- Giúp học sinh đọc đúng các từ khó :loanh quanh,miếu mạo,màu sặc sỡ rực lên,gọn


ghẽ, mải miết, giẫm, giang sơn vàng rợi….



- Đọc trơi chảy,tồn bài ngắt nghỉ hơi đúng giữa các dấu câu, sau cụm từ,nhấn giọng


ở những từ ngữ gợi tả.-Đọc diễn cảm toàn bài .



- Hiểu nội dung:Tình cảm yêu mến,ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng,từ


đó cảm nhận được vẻ đẹp kỳ thú của rừng



<b>II.Đồ Dùng Dạy Học</b>

<b> </b>

:

- Tranh minh họa (sgk/75).



- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn cần luyện đọc.


III-

<b> Các Họat Động Dh</b>

:

<b> </b>



1/Bài cũ: Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên S. Đà


- Gọi 3HS HTL bài thơ và TLCH nội dung .


- Nhận xét.ghi điểm cho HS.




<b>2/Bài mới:</b>

-Giới thiệu bài:



<b>a/ Luyện đọc:</b>

-Gọi HS đọc toàn bài.


- GV chia đoạn:3đoạn.


Đoạn 1:Từ đầu …lúp xúp dưới chân
Đoạn 2:Tiếp theo…đưa mắt nhìn theo
Đoạn 3:.Còn lại.


- Gọi 3HS đọc nối tiếp (2lượt),GV chú ý sửa lỗi


-3 HS đọcthuộc lòng bài thơ và lần lượt trả


lời từng câu hỏi.



- Lắng nghe và viết đề vào vở.


- 1học sinh đọc tồn bài.


- Theo dõi.



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

phát aâm cho HS.


- Gọi 1HS đọc phần chú giải.
- Tổ chức cho HS đọc theo cặp.
- Gọi 1HS đọc tồn bài.


- Đọc mẫu tồn bài.

<b>b/ Tìm hiểu bài</b>

:



-

GV chia nhóm.Yêu cầu HS đọc thầm
TLCH .-GV mời HS khá lên điều khiển
+ Tác giả đã mtả những sự vật nào của rừng?

+ Những cây nấm đã khiến tgû có những liên
tưởng thú vị gì?Những liên tưởng ấy làm cho
rừng đẹp hơn lên như thế nào?+Những muông
thú trong rừng được miêu tả nt n?


+ Sự có mặt của chúng mang lại vẻ đẹp gì?
+ Vì sao rừng khộp ,được gọi là “. . .”?
+ Hãy nói cảm nghĩ của em khi đọc bài văn?


-Ghi nội dung chính của bài.

<b>c/ Hướng dẫn đọc diễn cảm:</b>

.



- Yêu cầu 3hs đọc nối tiếp từng đoạn của bài.


- Hướng dẫn HS luyện đọc đoạn2:



+ Treo bảng phụ ;GV đọc mẫu.



+ Thống nhất cách đọc;Y cầu HS luyện


đọc



- Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm.


- Nhận xét cho điểm từng HS.



- 3 hs đọc nối tiếp lần 2(giải nghĩa 1 số từ )


- 1 hs đọc phần chú giải.



- HS luyện đọc theo cặp.


- 1hs đọc cả bài trước lớp.


- Theo dõi GV đọc mẫu




-

Hoạt động nhóm 4cùng đọc thầm,trao đổi và
TLCH -1HS khá điều khiển cả lớp


+ Nấm rừng,cây rừng, nắng trong rừng,các con
thú,màu sắc của rừng,âm thanh….


+…Một thành phố nấm,mỗi chiếc nấm như một
lâu đài kiến trúc ….;…Làm cho cảnh vật của rừng
thêm đẹp,sinh động,lãng mạn..


+ Con vượn bạc má …;…làm cho cây rừng trở
nên sống động,đầy những điều bất ngờ.


+ Vì có nhiều màu vàng: …


+ Bài văn cho em thấy cảnh rừng rất đẹp và
muốn đi tham quan rừng.


- 3Học sinh tiếp nối đọcbài để tìm giọng đọc


+ Theo dõi GV đọc.



+ 2HS ngồi cùng bàn luyện đọc.



- 3 đến 5HS thi đọc, lớp theodõi và bình


chọn



3. Củng cố: - Dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau. Nhận xét tiết học



<b>Tuần 8</b>

Ngày soạn:30/ 10/2007

Ngày dạy: Thứ tư /


31/10/2007




Tiết 16

<b>TRƯỚC CỔNG TRỜI.</b>



<b>I. </b>

MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:



-

Đọc đúng các tiếng,từ ngữ khó dễ lẫn do phương ngữ :khoảng trời,gió thoảng,ngút ngát,
ngút ngàn,ráng chiểu,hoang dã,sương giá…;Đọc trơi chảy tồn bài thơ,ngắt nghỉ hơi đúng
giữa các cụm từ,khổ thơ,nhấn giọng giữa những từ ngữ gợi tả;-Đọc diễn cảm toàn bài thơ.
- Hiểu nội dung bài thơ:Ca ngợi vẻ đẹp của cuộc sống trên miền núi cao-nơi có thiên nhiên


thơ mộng,khống đạt,trong lành,cùng những con người chịu thương chịu khó, hăng say lao
động, làm đẹp cho quê hương.


II- Đồ dùng dạy học

: Tranh minh họa trang 60,SGK;Bảng phụ ghi đoạn thơ cần luyện đọc.


III- Các họat động DH:



1

<b>- Kiểm tra bài cũ:</b>

<b> </b>

Kỳ diệu rừng xanh.



- Gọi 3Hstiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài và trả lời


câu hỏi nội dung.; Nhận xét cho điểm HS.



2

<b>-Dạy –học bài mới</b>

: -Giới thiệu bài mới-ghi đề


a.

<b>Luyện đọc</b>

: - Yêu cầu 1HS đọc toàn bài.


- Chia đoạn: 3 đoạn.



đoạn 1: từ đầu….trên mặt đất?


đoạn 2: tiếp theo…như hơi khói…


đoạn 3 :còn lại



-3 Học sinh đọc tiếp nối và trả lời câu



hỏi nội dung.-Nhận xét bạn đọc.


- Viết đầu bài vào vở.



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Yêu cầu 3HS nối tiếp đọc bài thơ GV chú ý sửa lỗi


phát âm,ngắt giọng cho HS.



- Gọi HS đọc phần chú giải.


- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp .


- GV đọc mẫu.



<b>b. Tìm hiểu bài</b>

:



- u cầu HS đọc thầm,trao đổi,thảo luận,trả lời câu


hỏi cuối bài.HS khá điều khiển lớp.



+ Vì sao đ.điểm bài thơ được gọi là cổng trời?


+ Tả lại vẻ đẹp của bức tranh th. nhiên trong bài?


+ Trong những cảnh vật được miêu tả em thích nhất


cảnh vật nào?vì sao?



+ Điều gì đã khiến cánh rừng sương giá ấm lên?


- Hãy nêu nội dung của bài thơ?



- Nhận xétø ghi ý chính lên bảng.


<b>c. Đọc diễn cảm và học thuộc lòng</b>

:


- Gọi 3HS nối tiếp nhau đọc bài thơ


- Hướng dẫn HS luyện đọc khổ thơ 2


+ GV treo bảng phụ; GV đọc mẫu



+ Yêu cầu HS đọc theo cặp,




- Tổ chức cho HS thi diễn cảm khổ thơ 2.


Tổ chức cho HS thi đọc thuộc toàn bài.


- Nhận xét ghi điểm cho HS.



- 3HS đọc nối tiếp(2 lượt).


- 1HS đọc thành tiếng.



- 2HS ngồi cùng bàn.(đọc 2vòng).


- theo dõi GV đọc mẫu.



- 2HS ngồi cùng bàn đọc thầm trao


đổi,trả lời câu hỏi.



+ Vì đólà một đèo cao , hai vách đá.


+ Từ cổng trời nhìn ra thể thấy cả một


khơng gian mênh mơng,….



+ Tiếp nối nhau phát biểu.



+ Cánh rừng ấm lêncó h.ả con người…


+ HS nối tiếp nhau trả lời.



- 2HS nhắc lại nội dung bài.



-3HS nối tiếp nhau đọc bài.Sau đó 3


em nêu ý kiến về giọng đọc .



-HS theo dõi GV hướng dẫn cách đọc.


-2HS ngồi cạnh nhau luyện đọc.



-3HS thi đọc diễn cảm .



-3-5HS thi đọc thuộc lòng cả bài thơ.


3. Củng cố-dặn dò: - Tác giả miêu tả cảnh vật trước cổng trời theo trình tự nào?



- Dặn Hs về nhà tiếp tục học thuộc lịng tồn bài và chuẩn bị bài sau.


- Nhận xét tiết học.



<b>Tuaàn 9</b>



Tieát 17

<b>CÁI GÌ QUÝ NHẤT?. </b>


<b>I- Mục đích yêu cầu</b>

:

<b> </b>



- đọc diễn cảm bài văn,biết phân biệt lời ngưòi dẫn chuyện và lời nhân vật.


-hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận:người lao động là


đáng quý nhất(trả lời được các câu hỏi 1,2,3)



<b> </b>

II-

<b> Đồ Dùng Dạy Học</b>

:

<b> </b>

Tranh minh họa (sgk/85);Bảng phụ viết câu, đoạn văn cần luyện


đọc.



III-

<b> Các Họat Động DH</b>

:

<b> </b>


1/Bài cũ:

<i><b>Trước cổng trời</b></i>



- Gọi 3HS đọc thuộc lòng đoạn thơ mà em



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

-Nhận xét.ghi điểm cho HS.


<b>2/Bài mới:</b>

-Giới thiệu bài:



<b>a/ Luyện đọc</b>

-Gọi HS đọc toàn bài.


- GV chia đoạn:3đoạn.




Đoạn 1:Từ đầu …sống được không?


Đoạn 2:Tiếp theo…thầy giáo phân giải


Đoạn 3: Còn lại.



- Gọi 3HS đọc nối tiếp (2lượt),GV chú ý


sửa lỗi phát âm cho HS.



-Gọi 1HS đọc phần chú giải.


-Tổ chức cho HS đọc theo cặp.


-Gọi 1HS đọc toàn bài.



-Đọc mẫu toàn bài.



- Lắng nghe và viết đề vào vở.


- 1học sinh đọc nối tiếp toàn bài..



- Theo doõi.



- 3 Học sinh đọc nối tiếp lần 1


- 3 hs đọc nối tiếp lần 2(giải nghĩa


một số từ mới)-1 hs đọc phần chú


giải.



-hs luyện đọc theo cặp.


-1hs đọc cả bài trước lớp.


-Theo dõi GV đọc mẫu


<b>b/ Tìm hiểu bài</b>

:



- GV chia nhóm.u cầu HS đọc thầm



tồn bài, thảo luận và trả lời câu hỏi SGK


+ Theo Hùng,Quý,Nam cái q nhất là gì?


+ Mỗi bạn đưa ra lí lẽ như thế nào để bảo


vệ ý kiến của mình?



- HS hoạt động nhóm 4.-1HS khá


điều khiển cả lớp trả lời câu hỏi.


+ Hùng:lúa gạo là quý nhất.Quý


:vàng bạc +….Nam cho rằng thì giờ


là quý nhất vì thì giờ quý hơn vàng


bạc.



+ Vì sao thầy giáo cho người lao động q


nhất?



+ Vì khơng có người lao động thì ….


+ Chọn tên cho bài văn, lý do chọn tên



đó?



-Ghi nội dung chính của baøi.



+ HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến;


- 2 Học sinh đọc ý chính trước


lớp;cả lớp



<b>c/ Hướng dẫn đọc diễn cảm:</b>



- Yêu cầu 5hs luyện đọc theo vai.HS cả lớp


theo dõi,tìm cách đọc hay.




-Treo bảng phụ viết sẵn đoạn kể về cuộc


tranh luận của 4 bạn h.dẫn HS luyện đọc


đoạn:



+ GV đọc mẫu;Thống nhất với HS cách


đọc.



+ Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm 4.


- T chức cho hs thi đọc theo vai.



-Nhận xét cho điểm từng HS.



- 5Học sinh theo vaiøi để tìm giọng


đọc



+ Theo dõi GV đọc,để tìm cách đọc


hay.



+ 4HS ngồi cùng bàn luyện đọc.


-4HS thi đọc bdiễn cảm theo


vai(3lượt)



3.

Củng cố:

- Cuộc tranh luận của 4 bạn muốn khẳng định điều gì?


- Nhận xét tiết học. Dặn về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.



<b>Tuần 9</b>



Tiết 18

<b>ĐẤT CAØ MAU.</b>


<b> I .Mục đích yêu c</b>

<b>ầ</b>

<b>u</b>

:




</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Hiểu nội dung ;sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà Mau gĩp phần hun đúc


tính cách kiên cường của con người Cà Mau(trả lời được các câu hỏi sgk)


<b> </b>II- <b> Đồ Dùng Dạy Học </b>: Tranh minh họa (sgk/89-90);Bảng phụ viết đoạn văn cần luyện đọc.
III- <b> Các Họat Động DH </b>:



1/Bài cũ: <i><b>Cái gì quý </b></i>nhấtø


- Gọi 3HS đọc nối tiếp bài và TLCH.


- Nhận xét.ghi điểm cho HS. -3 HS đọc nối tiếp ,lần lượt trả lời từngcâu hỏi.
- Lắng nghe và viết đề vào vở.


<b>2/Bài mới:</b>-Giới thiệu bài:


<b>a/ Luyện đọc:</b>-Gọi HS đọc toàn bài.
- GV chia đoạn:3đoạn.


Đoạn 1:Từ đầu …nổi cơn giông
Đoạn 2:Tiếp theo…thân cây đước…
Đoạn 3: Cịn lại.


- 1học sinh đọc tồn bài.
- Theo dõi.


- 3 Học sinh đọc nối tiếp lần 1
- Gọi 3HS đọc nối tiếp (2lượt),GV chú ý


sửa lỗi phát âm cho HS.



- Gọi 1HS đọc phần chú giải. Tổ chức cho
HS đọc theo cặp. Gọi 1HS đọc toàn bài. Đọc
mẫu toàn bài.


- hs đọc nối tiếp lần 2(giải nghĩa một số
từ mới)-1 hs đọc phần chú giải.


-2hs cùng bàn luyện đọc theo cặp(2
vòng).


-1hs đọc cả bài trước lớp.
- Theo dõi GV đọc mẫu
<b>b/ Tìm hiểu bài</b>:


- GV nêu y.cầu: Hãy đọc thầm toàn bài và
cho biết mỗi đoạn văn tác giả m tả sự vật gì?
- GV ghi lên bảng thành ý.


- Hướng dẫn HS tìm hiểu và luyện đọc diễn
cảm từng đoạn.


Đoạn 1: GV yêu cầu HS đọc thầm và TLCH sau:


- HS cùng đọc thầm và tìm ý; nêu:
+ Đoạn 1: miêu tả mưa ở Cà Mau.,
+ Đoạn 2: miêu tả cây cối và nhà cửa ở
cà Mau.


+ Đoạn 3: con người Cà Mau.



- HS đọc thầm, trả lời, nêu ý kiến trước lớp:


+ Mưa ở cà Mau có gì khác thường?

+ Mưa ở Cà Mau là mưa dơng rất đột


ngột…



+ Em hình dung mưa “hối hả” là mưa



ntn?

+ Là cơn mưa nhanh,ào ào…



+ Em hãy đặt tên cho đoạn văn này?

+ Mưa Cà Mau.


+ Để diễn tả được đặc điểm của mưa Cà



Mau ta nên đọc bài này như thế nào?


- GV đọc mẫu đoạn 1-Yêu cầu HS luyện


đọc .



- Gọi HS đọc bài -Nhận xét và ghi điểm


HS.



Đoạn 2:Tiến hành tương tự như đoạn


1;



+Đọc nhanh,gấp gáp nhấn giọng ở


những từ chỉ sự khác thường của cơn


mưa.



- Nghe và tìm cách đọc.



- 2HS ngồi cạnh nhau đọc cho nhau


nghe.




- 3 đến 5 HS đọc,cả lớp theo dõi và


nhận xét.



+ Cây cối trên đất cà Mau mọc ra sao?

+ Cây cối mọc thành chòm,thành


rặng,…



+ Người Cà Mau dựng nhà cửa ntn?

+ nhà cửa dựng dọc bờ kênh,…


Đoạn 3: Thực hiện như đoạn 1



+ Người dân Cà Mau có tính cách ntn?

+ Ngưới Cà Mau thơng minh,giàu nghị

lực,có tinh thần thượng võ ….


+ Em hiểu “Sấu cản mũi thuyền” “hổ



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

rập.


+ Em hãy đặt tên cho đoạn 3



- Qua bài văn em cảm nhận được điều gì


về thiên nhiên và con người Cà Mau?



+ Tính cách người Cà Mau.



- Thiên nhiên cà Mau góp phần hun


đúc tính cách kiên cường của người Cà


Mau.



- Ghi nội dung chính của bài. Gọi HS đọc


lại bài



- Nhận xét và cho điểm HS




- 2 Học sinh đọc ýchính trước lớp.


-2HS đọc diễn cảm tồn bài.


3.Củng cố:

- Nhận xét tiết học giáo dục.



- Dặn HS về nhà đọc lại bài tập đọc đã học và bài học thuộc lịng theo u cầu.



<b>Tuần 10 </b>



Tập đọc: Tiết 19 ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I


I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:



<i>- </i>

<i>- Đọc trơi chảy, lu lốt bài tập đọc dã học; tốc độ khoảng 100 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm </i>


<i>đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ, hiểu ND chính, ý nghĩa cơ bản của bài </i>


<i>thơ, văn.</i>



<i>- Lập đợc Bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ TĐ đã học từ tuần 1 đến tuần 9 </i>


<i>(theo mẫu trong SGK)</i>



<i>- HS khá, giỏi đọc diễn cảm bài thơ, văn; nhận biết đợc một số biện pháp sử dụng trong bài</i>



II- Đồ dùng dạy học: Phiếu viết tên các bài tập đọc và học thuộc lòng ( để hs bốc


thăm)



III- Các họat động DH: Giới thiệu bài - Nêu mục đích bài học.


1- Kiểm tra đọc và học thuộc lòng:



- Tổ chức cách kiểm tra

- Học sinh bốc thăm thực


hiện theo phiếu



- Đặt câu hỏi theo nội dung bài học

- Trả lời câu hỏi



- Ghi điểm theo hướng dẫn của bộ



- nhận xét giáo dục…..



2- Bài tập

<i>: </i>

lập bảng thống kê theo các


bài tập đọc dã học từ tuần 1 đến tuần


9:



- Phát giấy cho Học sinh



- Quan sát theo dõi- Nhận xét và sửa


sai đ



( Những Học sinh chưa đạt về


luyện ỏ nhà tiết sau kiểm tra)



-

Học sinh làm việc theo


nhóm



-

Đại diện nhóm trình bày


kết quả



-

Nhận xét và bổ sung


-

2 Học sinh nhìn bảng đọc



lại kết quả.



đđ

HSKG:đọc


diễn cảm


bài thơ ,bài



văn nhận


biết được


một số biện


pháp nghệ


thuật được


sử dụng


trong bài



CHỦ



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Việt Nam</b>


<b>Tổ quốc</b>



<b>em</b>



Sắc màu em


yêu



Phạm Đình


Ân



Em u tất cả những màu sắc gần với cảnh


vật , con người trên đất nước Việt Nam



<b>Cánh chim</b>


<b>hòa bình</b>



Bài ca về



trái đất

Định Hải




Trái đất thật đẹp chúng ta cần gìn giữ trái


đất bình n, khơng có chiến tranh.



Ê-mi- li-con

Tố Hữu



Chú Mo-ri-xơn đã tự thiêu trước Bộ Quốc


phòng Mĩ để phản đối cuộc chiến tranh


của Mĩ ở VN



<b>Con người</b>


<b>với thiên</b>



<b>nhieân</b>



Tiếng đàn


ba-la- lai- ca



trên sông Đà

Quang Huy



Cảm xúc của nhà thơ trước cảnh cô gái


Nga chơi đàn trên công trường thủy điện


Sông Đà vào một đêm trăng đẹp



Trước cổng



trời

Đình Ảnh

Nguyễn

Vẻ đẹp hùng vĩ, nên thơ của một vùng cao


3 củng cố: - Nhận xét tiết học giáo dục



- Dặn Học sinh về nhà ôn lại nội dung chính của từng bài tập đọc.




<b></b>


<b>---Tuần 10 </b>



Tập đọc: Tiết 20 ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I



I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

-Mức độ yêu cầu về kn đọc như ở tiết 1.Nêu được một số


điểm nổi bật về tính cách nhân vật trong vở kịch lịng dân và bước đầu có giọng đọc phù


hợp.



II- Đồ dùng dạy học:



-

Phiếu viết tên các bài tập đọc và học thuộc lòng ( để hs bốc thăm)


-

Trang phục để diễn kịch.



III- Các họat động DH: Giới thiệu bài Nêu mục đích bài học.


1- Kiểm tra đọc và học thuộc lòng:



- Tổ chức kiểm tra (tiến hành như tiết


19)



- Đặt câu hỏi theo nội dung bài học


- Nhận xét ghi điểm cho từng HS.



- Học sinh bốc thăm thực


hiện theo phiếu



- Trả lời câu hỏi.





-đọc thể


hiện được


tính cách


nhân vật


trong vở


kịch



2. Hướng dẫn làm bài tập:


Bài 2:



- Gọi HS đọc yêu cầu.



- Yêu cầu HS đọc lại vở kịch. Lớp


theo dõi xác định tính cách của nhân


vật.



-

1HS đọc thành tiếng


trước lớp.



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>


-- Gọi HS phát biểu.



- u cầu HS diễn kịch tronh nhóm.


- Tổ chức cho HS thi diễn kịch.



- Bình chọn nhóm thể hiện đúng diễn


cảm



-

5 HS phát biểu theo tính


cách 5 nhân vật




-

Học sinh làm việc theo


nhóm 6.



-

4 nhóm thi diễn kịch.


-

Bình chọn nhóm diễn



xuất hay nhất





-3 củng cố:



- Nhận xét tiết học giáo dục.



- Dặn những Học sinh chưa đạt tiếp tục về luyện tập ở nhà




<b>---Tuaàn 11 </b>



Tập đọc: Tiết 21 CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ


I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:



-

Đọc diễn cảm bai văn với giọng hồn nhiên9bé Thu0;giọng hiền từ ( người ơng)


-Hiểu nội dung tình cảm yêu quý thiên nhiên của 2 ông cháu9trả lời được các câu hỏi


trong sách giáo khoa)

.



II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh họa (sgk/102)


III- CÁC HỌAT ĐỘNG DH:




1- Bài cũ: Nhắc lại các chủ đề đã học



2- Bài mới: Giới thiệu bài Nêu mục đích bài học.


a/ Luyện đọc:

- Gọi HS đọc toàn bài.



- GV chia đoạn:3đoạn.



Đoạn 1:Từ đầu …từng loài cây



Đoạn 2:Tiếp theo…không phải là vừơn


Đoạn 3: Còn lại.



- 1HS đọc thành tiếng.



- Gọi 3HS đọc nối tiếp (2lượt),GV chú ý


sửa lỗi phát âm cho HS.



- Gọi 1HS đọc phần chú giải.



- 3 Học sinh đọc nối tiếp lần 1


- 3 hs đọc nối tiếp lần 2(giải nghĩa


một số từ mới)-1 hs đọc phần chú


giải.



- Tổ chức cho HS đọc theo cặp.


- Gọi 1HS đọc toàn bài.



- GV đọc mẫu toàn bài.



- HS luyện đọc theo cặp.



- 1hs đọc cả bài trước lớp.


- Theo dõi GV đọc mẫu


b/ Tìm hiểu bài:



- Bé Thu thích ra ban cơng để làm gì?


- Mỗi loại cây ở đó có những gì nổi



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

bật?



- Vì sao khi thấy chim về đậu Thu


muốn báo ngay cho Hằng biết ngay?


- Em hiểu như thế nào là“

<i>Đất lành</i>


<i>Chim đậu</i>

” (gv giải thích và bình luận


giúp Học sinh hiểu thêm về câu văn ,


bài văn)



-

Góp ý và bổ sung cách đọc và


câu trả lời cho bạn



-

Trao đổi nhóm về câu thành


ngữ sau đại diện trình bày,


lớp góp ý



-

Hai Học sinh đọc nối tiếp cả


bài



-

Nhóm 3 Học sinh đọc theo


phân vai



-

Thi đọc giữa các nhóm ( Vai



Thu, Vai ơng, người dẫn


truyện)



-

Góp ý và bổ sung.



-

Bình chọn nhóm đọc hay nhất


c/ Hướng dẫn đọc diễn cảm:



- Quan sát theo dõi 2 Học sinh đọc, sữa


sai



- Hướng dẫn Học sinh đọcdiễn cảm


- Đọc mẫu giúp Học sinh phân biệt


được lời của Thu và lời của ông….


- Nhấn giọng:

<i>hé mây , phát hiện, sà</i>


<i>xuống,săm soi, cầu viện, đúng là, hiền</i>


<i>hậu…</i>



3 củng cố:



- 1 Học sinh nhắc lại nội dung bài học.


- Nhận xét tiết học giáo dục



- Dặn về nhà tập đọc và chuẩn bị bài sau : Tiếng Vọng





---Tập đọc: Tiết 22 TIẾNG VỌNG


I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:




biết đọc diễn cảm bài thơ,ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do.



Hiểu ý nghĩa đừng vơ tình trước những sinh linh nhỏ bé trong thế giới quanh ta.


Cảm nhận đượpc tâm trạng ân hận,day dứt của tác giả:vô tâm đã gây nên cái chết



của chú chim nhỏ(trả lời được các câu hỏi 1,2,3)



II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh họa (sgk)


III. CÁC HỌAT ĐỘNG DH:



1

<b>-Bài cũ:</b>

<b> </b>

Chuyện một khu vừơn nhỏ.


- Gọi 3HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn


của bài và trả lời câu hỏi nội dung.;



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Nhận xét cho điểm

- Nhận xét bạn đọc.




2

<b>-Dạy –học bài mới</b>

: -Giới thiệu bài


mới.



a.

<b>Luyện đọc</b>

: - Yêu cầu 1HS đọc


toàn bài.



- Chia đoạn: 2 đoạn.



đoạn 1: từ đầu….mãi mãi chẳng ra


đời



đoạn 2: còn lại




- Yêu cầu 2HS nối tiếp đọc bài thơ


GV chú ý sửa lỗi phát âm,ngắt giọng


cho HS.



- Gọi HS đọc phần chú giải.


- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp .


- GV đọc mẫu.



- Viết đầu bài vào vở.


- 1Học sinh đọc toàn bài.



- 2HS đọc nối tiếp(2 lượt).


- 1HS đọc thành tiếng.



- 2HS ngồi cùng bàn.(đọc 2vòng).


- theo dõi GV đọc mẫu.



<b>b. Tìm hiểu bài</b>

:



- Yêu cầu HS đọc thầm,thảo luận,trả


lời câu hỏi cuối bài.HS khá điều khiển


lớp.



-

<i>Con Sẻ nhỏ chết trong hồn cảnh</i>


<i>nào</i>

?



-

<i>Vì sao tác giả băn khoăn,day dứt</i>


<i>về cái chết của chim sẻ</i>

?



- Những hình ảnh nào đã để lậi



trong tâm trí của tác giả?



- Em đặt tên khác bài thơ ?


- Bài thơ cho em biết điều gì?



- 2HS ngồi cùng bàn đọc thầm trao


đổi,trả lời câu hỏi.



- Con sẻ chết trong hoàn cảnh thật


đáng thương : nó chết trong cơn bão,


xác nó….



- Vì tác giả nghe tiếng chim đập cửa


trong cơn bão nhưng khơng ra mở cửa


cho nó tránh mưa.



- Hình ảnh những quả trứng khơng có


mẹ ấp ủ đã đi vào giấc ngủ của tác


giả.



+ HS nối tiếp nhau trả lời.


- 2HS nhắc lại nội dung bài.


<b>c. Đọc diễn cảm và học thuộc lòng</b>

:



- Gọi 2HS nối tiếp nhau đọc bài thơ


với

giọng nhẹ nhàng, trầm buồn bộc


lộ cảm xúc xót thương, ân hận trước


câi chết của chú sẻ



- Hướng dẫn HS luyện đọc đoạn 1



+ GV treo bảng phụ; GV đọc mẫu



+ Yêu cầu HS đọc theo cặp,


- Tổ chức cho HS thi diễn cảm đoạn 1


Tổ chức cho HS thi đọc thuộc tồn


bài.



- Nhận xét ghi điểm cho HS.



- 2HS nối tiếp nhau đọc bài.Sau đó 2


em nêu ý kiến về giọng đọc .



- HS theo dõi GV hướng dẫn cách đọc.


- 2HS ngồi cạnh nhau luyện đọc.


- 3HS thi đọc diễn cảm .



- 3-5HS thi đọc thuộc lòng cả bài thơ.



3 . Củng cố- dặn dò:



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b></b>


<b>---Tuaàn 12 </b>



Tập đọc: Tiết 23 MÙA THẢO QUẢ


I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:



-

Biết đọc diễn cảm bài văn,nhấn mạnh từ ngữ tả hình ảnh,màu sắc mùi vị của rừng thảo


quả.



-hiểu nội dung: vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả(trả lời được các câu hỏi trong



sách giáo khoa)



II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh họa (sgk/113)


III. CÁC HỌAT ĐỘNG DH:



1

<b>- Kiểm tra bài cũ:</b>

Tiếng vọng



- Gọi 3HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn và


trả lời câu hỏi nội dung.; Nhận xét cho


điểm HS.



- 3 Học sinh đọc tiếp nối và trả


lời câu hỏi nội dung



- Nhận xét bạn đọc.



HSKG:


nêu được


tác dụng


của cách


dùng


từ,đặt câu


để miêu


tả sự vật


sinh động


2

<b>-Dạy –học bài mới</b>

: -Giới thiệu bài mới.



<b>Luyện đọc</b>

: - Yêu cầu 1HS đọc toàn bài.


- Chia đoạn: 3 đoạn.




đoạn 1: từ đầu….nếp áo, nếp khăn


đoạn 2: tiếp theo…lấn chiếm không


gian



đoạn 3 :còn lại



- Yêu cầu 3HS nối tiếp đọc toàn bài GV


chú ý sửa lỗi phát âm,ngắt giọng cho HS.


- Gọi HS đọc phần chú giải.



- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp .


- GV đọc mẫu.



- Viết đầu bài vào vở.


- 1Học sinh đọc toàn bài.



- 3HS đọc nối tiếp(2 lượt).


- 1HS đọc thành tiếng.



- 2HS ngồi cùng bàn.(đọc 2vòng).


- theo dõi GV đọc mẫu.



<b>b. Tìm hiểu bài</b>

:



- u cầu HS đọc thầm,,thảo luận,nội


dung.



- 2HS ngồi cùng bàn đọc thầm,trả


lời câu hỏi.




-

Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách


nào?



- Cách đặt câu dùng từ ở đoạn đầu có gì


đáng chú ý?



- Bằng mùi thơm đặc biệt


quyến rũ lan xa, - Từ

<i>hương,</i>


<i>thơm </i>

…cho ta thấy thảo quả có


mùi hương đặc biệt.



- Tìm những chi tiết cho thấy thảo quả


phát triển rất nhanh?



<i>- </i>

Qua một năm ,đã lớn cao tới


bụng người…vươn ngọn xòe lá, lấn


chiếm …



- Hoa thảo quả quả nở ra ở đâu?

<i>-</i>

Hoa thảo quả nảy dưới gốc


cây.



- Khi thảo quả chín, rừng có những nét



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

mới nhấp nháy.


-

Hãy nêu nội dung của bài thơ?



- Nhận xétø ghi ý chính lên bảng.

-

- 2HS nhắc lại nội dung bài.

HS nối tiếp nhau trả lời.


<b>c. Đọc diễn cảm</b>

:- Gọi 3HS nối tiếp nhau



đọc




- Hướng dẫn HS luyện đọc đoạn 2


+ GV treo bảng phụ; GV đọc mẫu



+ Yêu cầu HS đọc theo cặp,



- Tổ chức cho HS thi diễn cảm đoạn 2.



- 3HS nối tiếp nhau đọc bài.Sau


đó 3 em nêu ý kiến về giọng đọc .


-HS theo dõi GV hướng dẫn cách


đọc.



-2HS ngồi cạnh nhau luyện đọc.


-3HS thi đọc diễn cảm .



3.Củng cố- dặn dò: - 1Học sinh nhắc lại nội dung bài học .


- Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau.



<b></b>


<b>---Tuần</b>



Tập đọc: Tiết 24

HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG



I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

:



-Biết đọc diễn cảm bài thơ,ngắt nhịp đúng những câu thơ lục bát.



-Hiểu những phẩm chất đáng q của bầy ong:cần cù làm việc góp ích cho đời(trả


lời được câu hỏi trong sách gk)




II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh họa về ong kiếm mật


III- CÁC HỌAT ĐỘNG DH:



1

<b>- Kiểm tra bài cũ:</b>

Mùa thảo quả


- Gọi 3HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn


và trả lời câu hỏi; Nhận xét cho điểm hs



- 3 Học sinh đọc tiếp nối và trả


lời câu hỏi nội dung



- Nhận xét bạn đọc.


2

<b>-Dạy –học bài mới</b>

: -Giới thiệu bài



mới.



<b>a.</b>

<b>Luyện đọc</b>

: - Yêu cầu 1HS đọc toàn


bài.



- Chia đoạn: 3 đoạn.



đoạn 1: từ đầu….nếp áo, nếp khăn


đoạn 2: tiếp theo…lấn chiếm không


gian



đoạn 3 :còn lại



- Yêu cầu HS đọc nối tiếp GV chú ý


sửa lỗi phát âm,ngắt giọng cho HS.


- Gọi HS đọc phần chú giải.



- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp .


- GV đọc mẫu.



- Viết đầu bài vào vở.


- 1Học sinh đọc toàn bài.



- 3HS đọc nối tiếp(2 lượt).


- 1HS đọc thành tiếng.



- 2HS ngồi cùng bàn.(đọc 2vòng).


- theo dõi GV đọc mẫu.



HSKG:


thuộc và


đọc diễn


cảm được


tồn bài



<b>b. Tìm hiểu bài</b>

:



- Yêu cầu HS đọc thầm,,thảo luận,nội


dung.



+

<i>Những chi tiết nào nói lên hành trình</i>


<i>vơ tận của bầy ong</i>

?



- 2HS ngồi cùng bàn đọc thầm,trả


lời câu hỏi.



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

gian vô tận.



<i>+ Bầy ong đến tìm mật ở những nơi nào</i>

?



+

<i>Nơi ong đến có vẻ gì đẹp đặc biệt?</i>

+

trăm miền…bờ biển ; quần đảo.; Rong ruổi
<i>+ Nơi rừng sâu</i>: bập bùng hoa chuối,
trắng…


+ Em hiểu câu thơ:” Đất nơi đâu cũng


tìm ra vị ngọt ngào” như thế nào?



+ Qua hai dòng thơ cuối bài, tác giả


muốn nói điều gì về công việc của bầy


ong.



+<i> Nơi biển xa:</i> Có hàng cây chắn
bão dịu..


+ <i>Nơi quần đảo</i>: Có lồi hoa nở như
là k tên


+ Đó là đến nơi nào bầy ong cũng


chăm chỉ,…..tìm ra ngọt ngào…

.


- Hãy nêu nội dung của bài thơ? Nhận



xétø ghi ý chính lên bảng



+ HS nối tiếp nhau trả lời.


- 2HS nhắc lại nội dung bài.


<b>c. Đọc diễn cảm và học thuộc lòng</b>

:



- Gọi 3HS nối tiếp nhau đọc bài thơ



- Hướng dẫn HS luyện đọc khổ thơ 2


+ GV treo bảng phụ; GV đọc mẫu



+ Yêu cầu HS đọc theo cặp,



- Tổ chức cho HS thi diễn cảm khổ thơ


2



Tổ chức cho HS thi đọc thuộc toàn


bài



- 3HS nối tiếp nhau đọc bài.Sau


đó 3 em nêu ý kiến về giọng đọc .


- HS theo dõi GV hướng dẫn cách


đọc.



- 2HS ngồi cạnh nhau luyện đọc.


- 3HS thi đọc diễn cảm .



- 3-5HS thi đọc thuộc lòng cả bài


thơ.



3 củng cố và dặn dò: - 1 Học sinh nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học.



<b>Tuần 13 </b>



Tập đọc: Tiết 25 NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON


I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:



-

Biết đđọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi,phù hợp với diễn biến của sự việc.



-hiểu ý nghĩa:Biểu dương ý thức để bảo vệ rừng, sự thông minh dũng cảm của một công


dân nhỏ tuổi(9trả lời được các câu hoi1,2,3b)



II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:



Tranh minh họa (sgk); bảng phụ ghi sẵn đoạn văn, câu văn cần luyện đọc



III- CÁC HỌAT ĐỘNG DH:


1

<b>- Kiểm tra bài cũ:</b>

Hành trình của bầy


ong.



- Gọi 3HS đọc thuộc lòng bài thơ và trả


lời câu hỏi nội dung.; Nhận xét cho


điểm HS.



- 3 Học sinh đọc tiếp nối và trả lời câu


hỏi nội dung



- Nhận xét bạn đọc.


2

<b>-Dạy –học bài mới</b>

: -Giới thiệu bài



mới.



<b>b. Luyện đọc</b>

: - Yêu cầu 1HS đọc



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

toàn bài.



- Chia đoạn: 3 đoạn.



đoạn 1: từ đầu…. Ra bìa rừng



<i>chưa?</i>



đoạn 2: tiếp theo… đến thu lại gỗ


đoạn 3 :còn lại



- Yêu cầu 3HS nối tiếp đọc toàn bài


GV chú ý sửa lỗi phát âm,ngắt giọng


cho HS.



- Gọi HS đọc phần chú giải.


- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp .


- GV đọc mẫu.



- 3HS đọc nối tiếp(2 lượt).


- 1HS đọc thành tiếng.



- 2HS ngồi cùng bàn.(đọc 2vòng).


- theo dõi GV đọc mẫu.



<b>b. Tìm hiểu bài</b>

:



- u cầu HS đọc thầm,thảo luận,nội


dung.



+ …. Bạn nhỏ phát hiện được điều gì?



- 2HS ngồi cùng bàn đọc thầm,trả lời


câu hỏi.



+ Những dấu chân người lớn hằn



trên đất…



+ Kể những việc làm của bạn nhỏ để


cho thấy bạn nhỏ thông minh và dũng


cảm?



+ Vì sao bạn nhỏ tự nguyện … bắt bọn


trộm gỗ?



+ …Bạn là người thông mimh: thắc


mắc khi thấy dấu chân người lớn vào


rừng…



+ HS nối tiếp nhau nêu ý kiến.


+ Em học tập gì ở bạn nhỏ…?



-

Hãy nêu nội dung của bài thơ?


- Nhận xétø ghi ý chính lên bảng.



+ Tinh thần trách nhiệm bảo vệ tài saûn


chung



-

HS nối tiếp nhau trả lời.


- 2HS nhắc lại nội dung bài.


<b>c. Đọc diễn cảm</b>

:- Gọi 3HS nối tiếp



nhau đọc



- Hướng dẫn HS luyện đọc đoạn 2


+ GV treo bảng phụ; GV đọc mẫu




+ Yêu cầu HS đọc theo cặp,



- Tổ chức cho HS thi diễn cảm đoạn 2.


- Nhận xét ghi điểm cho HS.



- 3HS nối tiếp nhau đọc bài.Sau đó 3 em


nêu ý kiến về giọng đọc .



-HS theo dõi GV hướng dẫn cách đọc.


-2HS ngồi cạnh nhau luyện đọc.



-3HS thi đọc diễn cảm .


3. củng cố: - 1 Học sinh nhắc lại nội dung bài học



- Nhaän xét tiết học và chuẩn bị bài sau.




<b>---Tuần 13 </b>



Tập đọc: Tiết 26 TRỒNG RỪNG NGẬP MẶN.


I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

-Hiểu ndung: nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá;thành tích khơi phục rừng


ngập mặn,tác dụng của rừng nập mặn khi được phục hồi(trả lời được các câu hỏi sgk)



II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh họa (sgk)


III. CÁC HỌAT ĐỘNG DH:



1

<b>- Kiểm tra bài cũ:</b>

Hành trình của bầy



ong.



- Gọi 3HS đọc thuộc lịng bài thơ và trả lời


câu hỏi nội dung.; Nhận xét cho điểm HS.



- 3 Học sinh đọc tiếp nối và trả lời


câu hỏi nội dung



- Nhận xét bạn đọc.


2

<b>-Dạy –học bài mới</b>

: -Giới thiệu bài mới.



<b>b. Luyện đọc</b>

:



- Yêu cầu 1HS đọc toàn bài.


- Chia đoạn: 3 đoạn.



đoạn 1: từ đầu….sóng lớn.



đoạn 2: tiếp theo… Cồn mờ (Nam


<i>Định)…</i>



đoạn 3 :còn lại



- Yêu cầu 3HS nối tiếp đọc toàn bài GV


chú ý sửa lỗi phát âm,ngắt giọng cho HS.


- Gọi HS đọc phần chú giải.



- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp .


- GV đọc mẫu.




- Viết đầu bài vào vở.


- 1Học sinh đọc toàn bài.



- 3HS đọc nối tiếp(2 lượt).


- 1HS đọc thành tiếng.



- 2HS ngồi cùng bàn.(đọc 2vòng).


- theo dõi GV đọc mẫu.



<b>b. Tìm hiểu bài</b>

:



- Yêu cầu HS đọc thầm,thảo luận,nội


dung.



-

Nêu ý chính của từng đoạn?



- 2HS ngồi cùng bàn đọc thầm,trả


lời câu hỏi.



-

Đoạn 1:Nguyên nhân khiến rừng


ngập mặn….



- Nguyên nhân và hậu quả của việc phá



rừng ngập mặn?

- Nguyên nhân: do chiến tranh, quá


trình quai đê lấn biển làm đầm ni


tơm…



- Vì sao các tỉnh ven biển có phong trào


trồng rừng rừng ngập mặn?




- Vì các tỉnh làm tốt cơng tác thông


tin, tuyên truyền để mọi người dân


hiểu ….



- Nêu tác dụng của rừng khi được phục


hồi?



- Haõy nêu nội dung của bài thơ?


- Nhận xétø ghi ý chính lên bảng.



- Bảo vệ vững chắc đê biển, tăng


thu nhập cho người dân. HS nối tiếp


nhau trả lời.



- 2HS nhắc lại nội dung bài.


<b>c. Đọc diễn cảm</b>

:- Gọi 3HS nối tiếp nhau



đọc



- Hướng dẫn HS luyện đọc đoạn 3


+ GV treo bảng phụ; GV đọc mẫu



+ Yêu cầu HS đọc theo cặp,


- Tổ chức cho HS thi diễn cảm đoạn 3



- 3HS nối tiếp nhau đọc bài.Sau đó


3 em nêu ý kiến về giọng đọc .


- HS theo dõi GV hướng dẫn cách


đọc.




</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau.




---Tuần 14



Tập đọc: Tiết 27 CHUỖI NGỌC LAM.


<b>I.Mục đích yêu cầu</b>

:



-Đọc diễn cảm bài văn,biết phân biệt lời kể và lời các nhân vật,thể hiện được tính


cách nhân vật.



<b> </b>

<i>-</i>

<i>Hiểu ý nghĩa:</i>



<i> -ca ngợi những người có tấm lịng nhân hậu,biết quan tâm và đem lại niềm vui cho </i>


<i>người khác.(trả lời được các câu hỏi 1,2,3)</i>



II- Đồ Dùng Dạy Học: Tranh minh họa (sgk)và tranh giáng sinh


III-

<b> Các Họat Động Dh</b>

<b> :</b>

<b> </b>



1/Bài cũ: <i><b> trồng rừng ngập mặn.</b></i>
- Gọi 3HS đọc nối tiếp bài và TLCH.
- Nhận xét.ghi điểm cho HS.


-3 HS đọc nối tiếp ,lần lượt trả lời
từng câu hỏi.


<b>2/Bài mới: </b>

-Giới thiệu bài:



<b>a/ Luyện đọc: </b>

-Gọi HS đọc toàn bài.



- GV chia đoạn:2 phần.



phần 1:Từ đầu …người anh yêu quý


phần2: Còn lại.



- Gọi 2HS đọc nối tiếp (2lượt),GV chú ý


sửa lỗi phát âm cho HS.



- Gọi 1HS đọc phần chú giải. Tổ chức


cho HS đọc theo cặp. Gọi 1HS đọc toàn


bài. Đọc mẫu toàn bài.



- Lắng nghe và viết đề vào vở.


- 1học sinh đọc toàn bài.


- Theo dõi.



- 2 Học sinh đọc nối tiếp lần 1


- hs đọc nối tiếp lần 2(giải nghĩa


một số từ mới)



- 1 hs đọc phần chú giải.



-2hs cùng bàn luyện đọc theo


cặp(2 vịng).



<b>b/ Tìm hiểu bài</b>

:



- Hướng dẫn HS tìm hiểu và luyện đọc


diễn cảm từng phần.




Phần 1: GV yêu cầu HS đọc thầm và


TLCH sau:



-1hs đọc cả bài trước lớp.


- Theo dõi GV đọc mẫu



- HS cùng đọc thầm và TLCH.




-+ Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng ai?


+ Cô bé Gioan có đủ tiền mua chuỗi


ngọc khơng? Chi tiết nào cho biết điều


đó?Thái độ của chú Pi- e lúc đó như thế


nào?



+ Tặng chị nhân ngày lễ nô en…


+ Không đủ tiền mua;….đổ tiền lên


bàn một nắm xu…Chú Pi- e trầm


ngâm nhìn cơ bé…




-+ Em hãy đặt tên cho đoạn văn này?



+ Để diễn tả được cuộc đối thoại giữa chú



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Pi- e và cô bé Gioan ta nên đọc đoạn này


như thế nào?



- GV đọc mẫu đoạn 1-Yêu cầu HS luyện


đọc .




- Gọi HS đọc bài -Nhận xét và ghi điểm


HS.



phần 2:Tiến hành tương tự như phần 1;



- Nghe và tìm cách đọc.



- 2HS ngồi cạnh nhau đọc cho nhau


nghe.



- 3 đến 5 HS đọc,cả lớp theo dõi và


nhận xét.




-+ Chị của cô bé Gioan tìm gặp chú Pi- e


làm gì?



+ Vì sao Pi- e nói rằng em bé đã trả giá


rất cao để mua chuỗi ngọc? Chuỗi ngọc


đó có ý nghĩa như thế nào đối với chú Pi


–e?



+ Em nghĩ gì những nhân vậy trong câu


chuyện này?



+ Em hãy đặt tên cho đoạn 2



+ Hỏi xem có phải Gioan đã mua


chuỗi ngọc ở đay khơng? Có phải



ngọc thật khơng…?



+ Em bé đã mua chuỗi ngọc bằng


tất cả số tiền mà em có; Đây là


chuỗi ngọc chú để dành tặng vợ


chưa cưới.



+ các nhân vật đều là những người


tốt…



+ Cuộc đối thoại giữa Pi-e và chị


cô bé.



- Em hãy nêu nội dung chính của bài?


- Ghi nội dung chính của bài. Gọi HS đọc


lại bài



- Nhận xét và cho điểm HS



- 2 Học sinh đọc ýchính trước lớp.


-2HS đọc diễn cảm tồn bài. - 2


Học sinh đọc ýchính trước lớp.



-2HS đọc diễn cảm toàn bài.




-3. củng cố: - Em nghĩ gì về những nhân vật trong truyện?


- Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau.



<b></b>




<b>---Tuần 14 </b>


Tập đọc: Tiết 28 HẠT GẠO LÀNG TA.



I.

<b>Mục Đích Yêu Cầu</b>

: -biết đọc giọng bài thơ với giọng nhẹ nhàng,tình cảm.


II.

-hiểu ndung ý nghĩa: -Hạt gạo được làm nên từ công sức của nhiều người,là



tấm lòng của hậu phương đối với tiền tuyến trong những năm chiến tranh(trả


lời được các câu hỏi trong sách giao khoa,thuộc lòng 2,3 khổ thơ)



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

1

<b>- Kiểm tra bài cũ:</b>

Chuỗi ngọc lam.


- Gọi 2HS tiếp nối nhau đọc từng phần


và trả lời câu hỏi nội dung.; Nhận xét cho


điểm HS.



2

<b>-Dạy –học bài mới</b>

: -Giới thiệu bài mới.



- 2 Học sinh đọc tiếp nối và trả lời


câu hỏi nội dung



- Nhận xét bạn đọc.


- Viết đầu bài vào vở.


<b>a.</b>

<b>Luyện đọc</b>

: - Yêu cầu 1HS đọc tồn



bài.



- Chia đoạn: 5 đoạn (mỗi khổ thơ là một


đoạn)



- Yêu cầu HS đọc nối tiếp GV chú ý sửa



lỗi phát âm,ngắt giọng cho HS.



- Gọi HS đọc phần chú giải.


- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp .


- GV đọc mẫu.



- 1Học sinh đọc toàn bài.


- 5HS đọc nối tiếp(2 lượt).


- 1HS đọc thành tiếng.



- 2HS ngồi cùng bàn.(đọc 2vòng).


- theo dõi GV đọc mẫu.



<b>b. Tìm hiểu bài</b>

:



- u cầu HS đọc thầm,,thảo luận,nội


dung.



+ Hạt gạo được làm nên từ những gì...?



- Hoạt động nhóm 4 cùng đọc


thầm,TLCH.



+ Hạt gạo được làm nên từ vị


phù sa…

.



+ Những hình ảnh nào nói lên nỗi vất vả



của người nông dân khi làm ra hạt gạo?

+

sáu….mẹ em xuống cấy…

Giọt mồ hôi từ những trưa tháng


+ Tuổi nhỏ đã góp cơngntn khi làm ra hạt




gạo?



<i>+ </i>…

tát nước chống hạn, bắt sâu cho


lúa, …



+ Vì sao tác giả gọi hạt gạo là “hạt


vàng”?



+

Vì hạt gạo rất quý làm nên nhờ


công sức của bao người…



- Hãy nêu nội dung của bài thơ? Nhận xétø



ghi ý chính lên bảng

+ HS nối tiếp nhau trả lời.

- 2HS nhắc lại nội dung bài.


<b>c. Đọc diễn cảm và học thuộc lòng</b>

:



- Gọi 3HS nối tiếp nhau đọc bài thơ


- Hướng dẫn HS luyện đọc khổ thơ 2


+ GV treo bảng phụ; GV đọc mẫu



+ Yêu cầu HS đọc theo cặp,



- Tổ chức cho HS thi diễn cảm khổ thơ 2


Tổ chức cho HS thi đọc thuộc toàn bài


- Tập cho học sinh hát được bài Hạt


gạo làng ta



- 3HS nối tiếp nhau đọc bài.Sau đó


3 em nêu ý kiến về giọng đọc .



- HS theo dõi GV hướng dẫn cách


đọc.



- 2HS ngồi cạnh nhau luyện đọc.


- 3HS thi đọc diễn cảm .



- 3-5HS thi đọc thuộc lòng cả bài


thơ.



-

Tập hát bài Hạt gạo làng ta


3. củng coá - 1 Học sinh nhắc lại nội dung bài học,



- Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau.






</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Tập đọc: Tiết 29 BUÔN CHƯ - LÊNH ĐĨN CƠ GIÁO



<b>I-</b>

<b>Mục đích yêu cầu: </b>



-Phát âm đúng tên người dân tộc trong bài,biết đọc diễn cảm với giọng phù hợp nội dung


từng đoạn.



<b> -Hiểu nội dung:Người Tây Ngun q trong cơ giáo,mong muốn con em được học hành.</b>


<i>(trả lời được câu hỏi 1,2,3)</i>



<i>II- Đồ Dùng Dạy Học:</i>

Tranh minh họa (sgk)


III-

<b> Các Họat Động Dh</b>

:

<b> </b>




1

<b>- Kiểm tra bài cũ: </b>

Hạt gạo làng ta.


- Gọi 3HS đọc thuộc lòng bài thơ và trả


lời câu hỏi nội dung.; Nhận xét cho điểm


HS.



- 3 Học sinh đọc tiếp nối và trả lời


câu hỏi nội dung



- Nhận xét bạn đọc.


2

<b>-Dạy –học bài mới</b>

: -Giới thiệu bài mới.



<b>a. Luyện đọc</b>

: Yêu cầu 1HS đọc toàn


bài.



- Chia đoạn: 3 đoạn.



đoạn 1:

từ đầu…... cho quý khách


+ đoạn2: tiếp ... chém nhát dao


+ đoạn 3 :Tiếp... Cái chữ nào


+ đoạn 4 còn lại



- Yêu cầu 4HS nối tiếp đọc toàn bài GV


chú ý sửa lỗi phát âm,ngắt giọng cho HS.


- Gọi HS đọc phần chú giải.



- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp .


- GV đọc mẫu.



- Viết đầu bài vào vở.


- 1Học sinh đọc toàn bài.




- 4HS đọc nối tiếp(2 lượt).


- 1HS đọc thành tiếng.



- 2HS ngồi cùng bàn.(đọc 2vòng).


- theo dõi GV đọc mẫu.



<b>b. Tìm hiểu bài</b>

:



- u cầu HS đọc thầm,thảo luận,nội


dung.



- Cô giáoY Hoa đến bn Chư Lênh


làm gì?



- 2HS ngồi cùng bàn đọc thầm,trả


lời câu hỏi.



- Để dạy học.


- Người dân Chư Lênh đón tiếp cơ giáo



trang trọng, thân tình như thế nào?



- Những chi tiết nào cho thấy dân làng rất


háo hức chờ đợi và yêu quý “cái chữ”?


- Tình cảm của người Tây nguyên với cô


giáo với cái chữ nói lên điều gì?



- Bài văn cho em biết điều gì?


- Nhận xétø ghi ý chính lên bảng.




-

Rất trang trọng và thân tình : Họ


đến chật ních ngơi nhà sàn,mặc


quần áo trang trọng…



- Mọi người ùa theo già làng đề


nghị cô giáo cho xem cái



chữ…..cùng reo hò



- Người Tây Nguyên rất ham học,


hamn hiểu biết,…



</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>c. Đọc diễn cảm</b>

:- Gọi 3HS nối tiếp nhau


đọc



- Hướng dẫn HS luyện đọc đoạn 3-4


+ GV treo bảng phụ; GV đọc mẫu



+ Yêu cầu HS đọc theo cặp,


- Tổ chức cho HS thi diễn cảm đoạn 3



- 3HS nối tiếp nhau đọc bài.Sau đó


3 em nêu ý kiến về giọng đọc .


- HS theo dõi GV hướng dẫn cách


đọc.



- 2HS ngồi cạnh nhau luyện đọc.


- 3HS thi đọc diễn cảm.




3. củng cố: : - 1 Học sinh nhắc lại nội dung bài học


- Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau.




<b>---Tuần 15 </b>



Tập đọc: Tiết30 VỀ NGƠI NHÀ ĐANG XÂY


I- Mục Đích Yêu Cầu:



-Biết đọc diễn cảmbai thơ,ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tụư do.



-Hiểu nội dung ý nghĩa:Hình ảnh đẹp của ngơi nhà đang xây thể hiện sự đổi mới của đất


nước(trả lời được câu hỏi 1,2,3)



II- Đồ Dùng Dạy Học:



Tranh minh họa ngôi nhà đang xây với trụ bê tông và giàn giáo ...



III-

<b> Các Họat Động D</b>

<b> ạ</b>

<b> y :</b>

<b> </b>



1

<b>- Kiểm tra bài cũ:</b>

Buôn Chư Lênh …


- Gọi 2HS tiếp nối nhau đọc từng phần


và trả lời câu hỏi nội dung.; Nhận xét cho


điểm HS.



- 2 Học sinh đọc tiếp nối và trả lời


câu hỏi nội dung



- Nhận xét bạn đọc.


2

<b>-Dạy –học bài mới</b>

: -Giới thiệu bài




mới.



<b>a.</b>

<b>Luyện đọc</b>

: - Yêu cầu 1HS đọc toàn


bài.



- Chia đoạn: 2 đoạn



Đoạn 1: Từ đầu…còn nguyên màu vôi


gạch.



Đoạn 2: Còn lại



- Yêu cầu HS đọc nối tiếp GV chú ý sửa


lỗi phát âm,ngắt giọng cho HS.



- Gọi HS đọc phần chú giải.


- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp .


- GV đọc mẫu.



- Viết đầu bài vào vở.


- 1Học sinh đọc toàn bài.


- 2HS đọc nối tiếp(3 lượt).


- 1HS đọc thành tiếng.



- 2HS ngồi cùng bàn.(đọc 2vòng).


- theo dõi GV đọc mẫu.



HSKG:


đọc diễn



cảm


được bài


thơ với


giọng vui


tự hào



<b>b. Tìm hiểu bài</b>

:



- u cầu HS đọc thầm,,thảo luận,nội


dung.



- Những chi tiết nào vẽ lên hình ảnh



- Hoạt động nhóm 4 cùng đọc


thầm,TLCH.



</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

ngơi nhà đang xây?

chở, trụ bê tông nhú lên, bác thợ nề


đang cầm bay,…



- Tìm những hình ảnh so sánh nói lên vẻ


đẹp của ngơi nhà?



-Tìm những hình ảnh nhân hóa...?



- Giàn giáo tựa cái lồng; trụ bê


tông như một mầm cây;ngôi nhà


giống bài thơ ….



Ngôi nhà tựa vào nền trời…;nắng


đứng ngủ quên…;ngôi nhà lớn lên



với trời xanh…



- Hình ảnh những ngơi nhà đang xây nói


lên điều gì ở đất nước ta?



- Hãy nêu nội dung của bài thơ? Nhận xétø


ghi ý chính lên baûng



- Đất nước ta đang trên đà phát


triển; …



+ HS nối tiếp nhau trả lời.


- 2HS nhắc lại nội dung bài.


<b>c. Đọc diễn cảm và học thuộc lòng</b>

:



- Gọi 3HS nối tiếp nhau đọc bài thơ


- Hướng dẫn HS luyện đọc khổ thơ 1-2


+ GV treo bảng phụ; GV đọc mẫu



+ Yêu cầu HS đọc theo cặp,



- Tổ chức cho HS thi diễn cảm khổ thơ


1-2



- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc toàn


bài



- 2HS nối tiếp nhau đọc bài.Sau đó


2 em nêu ý kiến về giọng đọc .


- HS theo dõi GV hướng dẫn cách



đọc.



- 2HS ngồi cạnh nhau luyện đọc.


- 3HS thi đọc diễn cảm .



- 3-5HS thi đọc thuộc lịng cả bài


thơ.



3. củng cố: : - 1 Học sinh nhắc lại nội dung bài học


- Nhaän xét tiết học và chuẩn bị bài sau.



<b>Tuần 16</b>


Tập đọc: Tiết 31

<b>THẦY THUỐC NHƯ MẸ HIỀN</b>



<b>I.Mục đích yêu cầu: </b>



-Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc nhẹ nhàng,chậm rãi.



<b> Hiểu ý nghĩa bài văn:</b>



<i> -ca ngợi tài năng tấm lòng nhân hậu nhân cách cao thượng của Hải thưing75 lãng Ông.(trả</i>


<i>lời được câu hỏi 1,2,3) </i>



II-

<b>Đồ Dùng Dạy Học</b>

: Tranh minh họa (sgk)


III-

<b> Các Họat Động Dh</b>

:

<b> </b>



1

<b>- Kiểm tra bài cũ:</b>

Về ngôi nhà đang


xây..



- Gọi 2HS đọc thuộc lịng bài thơ và



trả lời câu hỏi nội dung.; Nhận xét cho


điểm HS.



2

<b>-Dạy –học bài mới</b>

: -Giới thiệu bài


mới.



- 2 Học sinh đọc tiếp nối và trả lời câu


hỏi nội dung



- Nhận xét bạn đọc.


- Viết đầu bài vào vở.



- 1Học sinh đọc toàn bài.


<b>b. Luyện đọc</b>

:



</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

- Chia đoạn: 3 đoạn.



đoạn 1: từ đầu….cho thêm gạo, củi.


đoạn 2: tiếp theo…càng nghĩ càng


hối hận



đoạn 3 :còn lại



- Yêu cầu 3HS nối tiếp đọc toàn bài


GV chú ý sửa lỗi phát âm,ngắt giọng


cho HS.



- Gọi HS đọc phần chú giải.


- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp .


- GV đọc mẫu.




- 3HS đọc nối tiếp(2 lượt).


- 1HS đọc thành tiếng.



- 2HS ngồi cùng bàn.(đọc 2vòng).


- theo dõi GV đọc mẫu.



<b>b. Tìm hiểu bài</b>

:



- Yêu cầu HS đọc thầm,thảo luận,nội


dung.



-

Tìm chi tiết nói Lãn Ơng nhân ái


trong việc chữa bệnh cho con người


thuyền chài?



- 2HS ngồi cùng bàn đọc thầm,trả lời câu


hỏi.



- khi nghe tin ông tận tụy chăm sóc cháu


bé không lấy tiền mà còn cho thêm gạo,


củi.



-

Điều gì thể hiện lịng nhân ái của


Lãn Ông trong việc chữa bệnh cho


phụ nữ ?



- Vì sao có thể nói Lãn Ơng là một


người không màng đến danh lợi ?




- Người phụ nữ chết do tay một thầy


thuốc khác…ông rất hối hận.



- ông được vời vào cung chữa bệnh nhưng


ông khéo léo chối từ.



- Em hiểu nội dung hai…câu bài như



thế nào?

- ...Cơng danh rồi sẽ trơi đi chỉ có tấm

lịng nhân nghĩa ...tấm lịng nhân hậu


mới đáng q khơng thay đổi



- Hãy nêu nội dung của bài thơ?



- Nhận xétø ghi ý chính lên bảng.

HS nối tiếp nhau trả lời.

- 2HS nhắc lại nội dung bài.


<b>c. Đọc diễn cảm</b>

:- Gọi 3HS nối tiếp



nhau đọc



- Hướng dẫn HS luyện đọc đoạn 1


+ GV treo bảng phụ; GV đọc


mẫu



+ Yêu cầu HS đọc theo cặp,


- Tổ chức cho HS thi diễn cảm đoạn



- 3HS nối tiếp nhau đọc bài.Sau đó 3 em


nêu ý kiến về giọng đọc .



- HS theo dõi GV hướng dẫn cách đọc.


- 2HS ngồi cạnh nhau luyện đọc.




- 3HS thi đọc diễn cảm.



Hai Học sinh đọc nối tiếp toàn bài


3. củng cố: : - 1 Học sinh nhắc lại nội dung bài học



- Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau.





</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

Tập đọc: Tiết 32 THẦY CÚNG ĐI BỆNH VIỆN


<b>I-</b>

<b>Mục đích yêu cầu</b>

: -biết đọc diễn cảm bài văn.



-Hiểu ý nghĩa câu chuyện:phê phán chữa bệnh bằng cúng bái,khuyên mọi người chữa


bệnh phải đi bệnh viện(trả lời được các câu hỏi trong sgk)



II-



<b> Đồ Dùng Dạy Học</b>

<b> :</b>

<b> Tranh minh họa (sgk)</b>


III-

<b> Các Họat Động Dh</b>

<b> :</b>

<b> </b>



1

<b>- Kiểm tra bài cũ:</b>

Thầy thuốc như


mẹ hiền.



- Gọi 3HS đọc thuộc lịng bài thơ và


trả lời câu hỏi nội dung.; Nhận xét cho


điểm HS.



- 3 Học sinh đọc tiếp nối và trả lời câu


hỏi nội dung




- Nhận xét bạn đọc.


2

<b>-Dạy –học bài mới</b>

: -Giới thiệu bài



mới.



<b>a. Luyện đọc</b>

:



- Yêu cầu 1HS đọc toàn bài.


- - Chia đoạn: chia 4 phần



Phần 1: đoạn1 : từ đầu...cúng bái


Phần 2: đoạn 2: tiếp ... kh.. thuyên


giảm



Phần 3: đoạn 3 và 4: tiếp


đó....khơng lui



Phần 4 gồm 2 đoạn còn lại



- Viết đầu bài vào vở.


- 1Học sinh đọc toàn bài.



- Yêu cầu 4HS nối tiếp đọc toàn bài


GV chú ý sửa lỗi phát âm,ngắt giọng


cho HS.



- 4HS đọc nối tiếp(2 lượt).


- Gọi HS đọc phần chú giải.




- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp .


- GV đọc mẫu.



- 1HS đọc thành tiếng.



- 2HS ngồi cùng bàn.(đọc 2vịng).


- theo dõi GV đọc mẫu.



<b>b. Tìm hiểu baøi</b>

:



- Yêu cầu HS đọc thầm,thảo


luận,nội dung.



- 2HS ngồi cùng bàn đọc thầm,trả lời câu


hỏi.



- Cụ Uùn làm nghề gì?

- Cụ Uùn làm nghề thầy cúng.


- Khi mắc bệnh cụ Ún tự chữa như



thế nào? Kết quả sa sao?



- Khi mắc bệnh cụ tự chữa bằng cúng bái


nhưng kết quả khơng thun giảm



- Vì sao bị sỏi thận cụ Ún không



khơng chịu mổ mà trốn viện về nhà ?

- Vì cụ sợ mổ và khơng tin bác sĩ người

Kinh bắt được con ma người Thái.


- Nhờ đâu mà cụ khỏi bệnh?

- Nhờ các bác sĩ mổ lấy sỏi ra cho cụ


- Câu nói cuối bài giúp em hiểu cụ




Ún đã thay đỗi cách nghĩ như thế nào?

- Thầy cúng không thể chữa bệnh cho

con người.Chỉ có thầy thuốc …mới làm


được …



- Bài học giúp em hiểu điều gì?



</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>c. Đọc diễn cảm</b>

:- Gọi 3HS nối tiếp


nhau đọc



- Hướng dẫn HS luyện đọc phần 3-4


+ GV treo bảng phụ; GV đọc


mẫu



+ Yêu cầu HS đọc theo cặp,


- Tổ chức cho HS thi diễn cảm phần


3-4.



- Nhận xét ghi điểm.



- 3HS nối tiếp nhau đọc bài.Sau đó 3 em


nêu ý kiến về giọng đọc .



- HS theo dõi GV hướng dẫn cách đọc.


- 2HS ngồi cạnh nhau luyện đọc.



- 3HS thi đọc diễn cảm.



</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>Tuaàn 17 </b>



Tập đọc: Tiết 33 NGU CƠNG XÃ TRỊNH TƯỜNG


<b>I-</b>

<b>Mục đích u cầu</b>

: -bi

ế

t

đọc diễn cảm bài v

ă

n.




<i>-Hiểu ý nghĩa; ca ngợi ơng lìn cần cù,sáng tạo,dám thay đổi tập qn canh tác của </i>


<i>cả một vùng,làm thay đổi cuộc sống cả thôn(trả lời được các câu hỏi trong sgk)</i>


II-



<b> Đồ Dùng Dạy Học</b>

<b> :</b>

<b> Tranh minh họa (sgk)</b>


III-

<b> Các Họat Động Dh</b>

<b> :</b>

<b> </b>



-

1- Bài cũ: Đọc bài học và trả lời câu hỏi Câu nói cuối bài giúp em hiểu cụ Ún


đã thay đỗi cách nghĩ như thế nào?



2- Bài mới: Giới thiệu bài Nêu mục đích bài học.


<b>a/ Luyện đọc:- Giới thiệu tranh minh</b>



họa



-

Bài chia 3 phaàn



* Phần 1: từ đầu...trồng lúa


* Phn 2: tip ... nh trc nuă


* Phần 3 gồm còn lại



-

Quan sát và sữa lỗi phát âm của


Hsinh



-

Giúp Học sinh hiểu các từ ngữ và


đọc các từ khó đọc Đọc diễn cảm


bài văn giọng nhẹ nhàng điềm


tĩnh.




-

Hai Học sinh đọc nối tiếp toàn


bài



-

Từng tốp 3 Học sinh đọc nối


từng phần (tìm từ khó đọc và


đọc từ khó cả lớp)



-

1 Học sinh đọc phần chú giải


-

Luyện đọc theo cặp ( sau thi



đọc)



-

2 Học sinh đọc cả bài trước lớp.



<b>b/ Tìm hiểu bài: </b>



-

Ơng Lìn làm như thế nào Để đưa


nước về được thơn..?



-

Nhờ có mương bnước tập quan


canh tác ở đây thay đổi như thế


nào?



-

Ơng Lìn nghĩ như thế nào để bảo


vệ rừng và giữ đươc nước



-

Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?



- Trao đổi theo nhóm các câu hỏi


-

Mỗi Học sinh đọc một phần kết




hợp trả lời câu hỏi.



</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>c/ Hướng dẫn đọc diễn cảm:</b>



- Quan sát theo dõi 2 Học sinh đọc,


sữa sai



- Hướng dẫn Học sinh đọc diễn cảm


đoạn 1



- Đọc mẫu toàn bài



- Tổ chức thi đọc diễn cảm


- Quan sát theo dõi và sửa sai.



-

Chú ý giáo viên đọc mẫu



-

Nhóm 3 Học sinh đọc theo 3


nhân vật



-

Thi đọc giữa các nhóm ( đọc


diễn cảm)



-

Góp ý và bổ sung.



-

Nhận xét góp ý và bổ sung


* Chú ý nhấn mạnh

<i> ngỡ ngàng, </i>


<i>ngoằn ngồe, vắt ngang con nước </i>


<i>ông Lìn, cả tháng ,khơng tin, suốt </i>



<i>một năm trời, bón cây số, vỡ thêm</i>


3 củng cố: - 3 học sinh đọc lại toàn bộ bài



-

- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?


- Nhận xét tiết học giáo dục




<b>---Tuần 17 </b>



Tập đọc: Tiết 34 CA DAO VỀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT


<b>I.Mục đích yêu cầu</b>

: -Ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ lục bát.



-hiểu ý nghĩa:lao động vất vả trên ruộng đồng của người nông dân đã mang lại cuộc


sống ấm no,hạnh phúc cho mpị người(trả lời được các câu hỏi trong sgk)



-thuộc lòng 2,3 bài ca dao



II-



<b> Đồ Dùng Dạy Học</b>

<b> :</b>

<b> Tranh minh họa (sgk)</b>


III-

<b> Các Họat Động Dh</b>

<b> :</b>

<b> </b>



1- Bài cũ: Đọc bài học và trả lời câu hỏi Câu nói cuối bài giúp em hiểu cụ Ún đã


thay đỗi cách nghĩ như thế nào.



2- Bài mới: Giới thiệu bài Nêu mục đích bài học.


<b>a/ Luyện đọc</b>



- Hướng dẫn gọi ý cách đọc




-

Quan sát và sữa lỗi phát âm của


Hsinh



-

Giúp Học sinh hiểu các từ ngữ và


đọc các từ khó đọc Đọc diễn cảm


bài văn.



-

Đọc mẫu bài ca dao



-

3 Học sinh đọc nối tiếp toàn


bài



-

Từng tốp 3 Học sinh đọc nối


từng bài ca dao và hiểu


thêm một số từ mới



-

1 Học sinh đọc phần chú giải


-

Luyện đọc theo cặp ( sau thi



đọc)



</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>b/ Tìm hiểu bài: </b>



-

Tìm những hình ảnh nói lên những


nổi vất vả lo lắng của người nơng


dân....?



-

Những câu nào nói lên những lạc


quan của người nơng dân?




-

Tìm những câu ứng dụng với nội


dung a,b,c ?



* Thể hiện quyết tâm trong lao động


sản xuất

<i> Trông cho chân cứng đá</i>


<i>mềm</i>



<i> Trời yên biển lặng mới yên tấm</i>


<i>lòng</i>



* Nhắc nhở biết ơn:



<i> Ai ơi! Bưng bát cơm đầy</i>



<i> Deot thơm một hạt, đắng cay muôn</i>


<i>phần</i>



<b>c/ Hướng dẫn đọc diễn cảm:</b>



- Quan sát theo dõi 2 Học sinh đọc,


sữa sai



- Hướng dẫn Học sinh đọc diễn cảm


phần 3 bài ca dao và thuộc ...



- Đọc mẫu toàn bài



- Tổ chức thi đọc diễn cảm


- Quan sát theo dõi và sửa sai.




- Trao đổi theo nhóm các câu


hỏi



-

Mỗi Học sinh đọc một phần


kết hợp trả lời câu hỏi.


-

Góp ý và bổ sung câu trả lời


- Ba Học sinh đọc nối tiếp cả


bài



-

Chú ý giáo viên đọc mẫu


-

Nhóm 2 Học sinh đọc



-

Thi đọc giữa các nhóm ( đọc


diễn cảm)



-

Góp ý và bổ sung.



-

Nhận xét góp ý và bổ sung



3 củng cố: - 3 học sinh đọc lại toàn bộ bài



</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>Tuần 18 </b>


Tập đọc: Tiết 35 ƠN TẬP



I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:



- Kiểm tra lấy điểm tập đọc học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kỷ năng đọc – hiểu trả


lời c/hỏi



- Học sinh đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học( phát âm rõ tốc độ tối thiểu 120 chữ /



phút.



- Biết ngừng nghỉ ở chổ có dấu câu, giữa các cụm từ , biết đọc diễn cảm thể hiện


đúng nội dung văn bản nghệ thuật, biết lập bảng thống kê các bài thuộc lòng và tập


đọc thuộc chủ đề giữ lấy màu xanh, biết nhận biết về nhân vật trong bài tập đọc.


II- Đồ dùng dạy học:



-

Phiếu viết tên các bài tập đọc và học thuộc lòng ( để hs bốc thăm)


-

Dụng cụ nhạc cụ của nhạc họa



III- Các họat động DH: Giới thiệu bài Nêu mục đích bài học.


1- Kiểm tra đọc và học thuộc lòng:



- Tổ chức cách kiểm tra



- Đặt câu hỏi theo nội dung bài học


- Ghi điểm theo hướng dẫn của bộ


- nhận xét giáo dục…..



- Hướng dẫn thể hiện nhập vai



- Giúp Học sinh thể hiện tính cách của nhân


vật trong lời đối thoại



- Phân vai và giúp các em diễn theo vai


- Quan sát theo dõi- Nhận xét và sữa sai.


- Bình chọn nhóm thể hiện đúng diễn cảm



<b>Tên bài</b>

<b>Tên tác giả</b>

<b>Tloại</b>


Chuyện 1 khu




vườn nhỏ

Vân Long



Vaên


Tiếng vọng

Ng Q Thiều

Thơ


Mùa thảo quả

Ma văn Kháng Văn


Hành trình bầy



ong

Nguyễn Đức

Mậu

Thơ


Người gác tí



hon



Nguyễn Thị


CẩmChâu



Văn


Trồng rừng



ngập mặn



Phan Nguyên


Hồng



Văn



- Học sinh bốc thăm thực


hiện theo phiếu



- Trả lời câu hỏi




( Những Học sinh chưa đạt


về luyện ỏ nhà tiết sau


kiểm tra)



-

Học sinh làm việc theo


nhóm



-

Tìm tcs giả và thể loại


của các bài đã học


-

Trao đổi theo nhóm


-

Đại diện nhóm trình bày



đóng vai


-

Thi diễn đạt



-

Nhận xét và bổ sung


* bài tập 3 làm theo nhóm


Cá nhân trình bày cơng việc


của bó mẹ trong tưng nhóm


rồi thống nhất ý kiến để


trình bày trước lớp



HSKG:


đọc diễn


cảm bài


thơ ,bài


văn ,nhận


biết được


một số



biện


pháp


nghệ


thuật


được sd


trong bài



</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

- Một nhóm được bình chọn thể hiện lạiu bài học


- Nhận xét tiết học giáo dục.



- Dặn những Học sinh chưa đạt tiếp tục về luyện tập ở nhà.


* Phần bổ sung:



</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>Tuần 18 </b>


Tập đọc: Tiết 36 ƠN TẬP



I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:



- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kỷ năng đọc –


hiểu trả lời c/hỏi



- Học sinh đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học( phát âm rõ tốc độ tối thiểu 120 chữ /


phút.



- Biết ngừng nghỉ ở chổ có dấu câu, giữa các cụm từ , biết đọc diễn cảm thể hiện


đúng nội dung văn bản nghệ thuật, biết lập bảng thống kê các bài thuộc lòng và tập


đọc thuộc chủ đề Vì hạnh phúc con người. Biết thể hiện cái hay của những câu thơ


được học.



II- Đồ dùng dạy học:




-

Phiếu viết tên các bài tập đọc và học thuộc lòng ( để hs bốc thăm)


-

Dụng cụ nhạc cụ của nhạc họa



III- Các họat động DH: Giới thiệu bài Nêu mục đích bài học.


1- Kiểm tra đọc và học thuộc lòng:



- Tổ chức cách kiểm tra



- Đặt câu hỏi theo nội dung bài học


- Ghi điểm theo hướng dẫn của bộ


- nhận xét giáo dục…..



- Hướng dẫn thể hiện nhập vai



- Giúp Học sinh thể hiện tính cách của nhân vật trong lời


đối thoại



- Phân vai và giúp các em diễn theo vai


- Quan sát theo dõi- Nhận xét và sữa sai.


- Bình chọn nhóm thể hiện đúng diễn cảm



<b>Tên bài</b>

<b>Tên tác giả</b>

<b>Tloại</b>


Chuỗi Ngọc lan

Phun-tơn O-xtơ

Văn


Hạt gạo làng ta

Trần đăng Khoa

Thơ


Bn chư lênh đón cơ



giáo

Hà Đình Cẩn

Văn



Về ngơi nhà đang xây

Đồng Xuân Lan

Thơ



Thầy thuốc như mẹ hiền

Trần Phương hạnh

Văn


Thầy cúng đi bệnh viện

Nguyễn Lăng

Văn



- Học sinh bốc thăm thực hiện


theo phiếu



- Trả lời câu hỏi



( Những Học sinh chưa đạt về


luyện ỏ nhà tiết sau kiểm tra)



-

Học sinh làm việc theo nhóm


-

Tìm tcs giả và thể loại của các



bài đã học



-

Trao đổi theo nhóm



-

Đại diện nhóm trình bày đóng


vai



-

Thi diễn đạt



-

Nhận xét và bổ sung


* bài tập 3 làm theo nhóm



Cá nhân trình bày cơng việc của


bó mẹ trong tưng nhóm rồi thống


nhất ý kiến để trình bày trước lớp




</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

- Một nhóm được bình chọn thể hiện lạiu bài học


- Nhận xét tiết học giáo dục.



- Dặn những Học sinh chưa đạt tiếp tục về luyện tập ở nhà.


* Phần bổ sung:



</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>Tuaàn 19 </b>



Tập đọc: Tiết 37 NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT


<b>I- Mục đích yêu cầu</b>

<b> : </b>

<b> </b>



- Giúp học sinh biết đọc đúng một văn bản kịch cụ thể , đọc phân biệt lời các nhân


vật ,lời tác giả



Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, cầu khiến, câu cảm, phùi hợp với các tính


cách, tâm trạng của từng nhân vật



Biết phân vai, đọc diễn cảm đoạn kịch


II-



<b> Đồ Dùng Dạy Học</b>

<b> :</b>

<b> Tranh minh họa (sgk)</b>


III-

<b> Các Họat Động Dh</b>

<b> :</b>

<b> </b>



1- Bài cũ: Đọc bài học và trả lời câu hỏi 2- Bài mới: Giới thiệu bài Nêu mục đích


bài học.



<b>a/ Luyện đọc</b>



- Hướng dẫn gọi ý cách đọc




-

Quan sát và sữa lỗi phát âm của Hsinh


-

Giúp Học sinh hiểu các từ ngữ và đọc


các từ khó đọc Đọc diễn cảm bài văn.


-

Đọc mẫu bài ca dao



<b>b/ Tìm hiểu bài: </b>



Anh Lê giúp Thành việc gì?



Những câu nói nào của anh Thành....


Câu chuyện giữa anh Thanmhf và Anh


Lê cho thấy nhiều lúc không ăn nhập ...


Hau=ỹ tìm những chi tiết thể hiện điều


đó giải thích tại sao?



<b>c/ Hướng dẫn đọc diễn cảm:</b>



- Quan sát theo dõi 2 Học sinh đọc, sữa


sai



- Hướng dẫn Học sinh đọc diễn cảm


phần 3 bài ca dao và thuộc ...



- Đọc mẫu toàn bài



- Tổ chức thi đọc diễn cảm


- Quan sát theo dõi và sửa sai.



-

3 Học sinh đọc nối tiếp toàn bài




-

Từng tốp 3 Học sinh đọc nối từng bài


ca dao và hiểu thêm một số từ mới


-

1 Học sinh đọc phần chú giải



-

Luyện đọc theo cặp ( sau thi đọc)


-

2 Học sinh đọc cả bài trước lớp.



- Trao đổi theo nhóm các câu hỏi



-

Mỗi Học sinh đọc một phần kết hợp


trả lời câu hỏi.



-

Góp ý và bổ sung câu trả lời


- Ba Học sinh đọc nối tiếp cả bài



-

Chú ý giáo viên đọc mẫu


-

Nhóm 2 Học sinh đọc



-

Thi đọc giữa các nhóm ( đọc diễn


cảm)



-

Góp ý và bổ sung.



</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47></div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>Tuần 19 Ngày soạn:07/</b>


01/2007



Ngày dạy: Thứ Tư /


17/01/2007



Tập đọc: Tiết 38 NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT (tt)



<b>I- Mục đích yêu cầu</b>

<b> : </b>

<b> </b>



- Giúp học sinh biết đọc đúng một văn bản kịch cụ thể , đọc phân biệt lời các nhân


vật ,lời tác giả



Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, cầu khiến, câu cảm, phùi hợp với các tính


cách, tâm trạng của từng nhân vật



Biết phân vai, đọc diễn cảm đoạn kịch



- Hiểu nội dung của phần 2( Nguyễn Tất Thành là người thanh niên...


II-



<b> Đồ Dùng Dạy Học</b>

<b> :</b>

<b> Tranh minh họa (sgk)</b>


III-

<b> Các Họat Động Dh</b>

<b> :</b>

<b> </b>



1- Bài cũ: Đọc bài học và trả lời câu hỏi 2- Bài mới: Giới thiệu bài Nêu mục đích


bài học.



<b>a/ Luyện đọc</b>



- Hướng dẫn gọi ý cách đọc



-

Quan sát và sữa lỗi phát âm của Hsinh


-

Giúp Học sinh hiểu các từ ngữ và đọc


các từ khó đọc Đọc diễn cảm bài văn.


-

Đọc mẫu bài ca dao



<b>b/ Tìm hiểu bài: </b>




Anh Lê giúp Thành việc gì?



Những câu nói nào của anh Thành....


Câu chuyện giữa anh Thanmhf và Anh


Lê cho thấy nhiều lúc khơng ăn nhập


....nhau tìm những chi tiết thể hiện điều


đó giải thích tại sao?



<b>c/ Hướng dẫn đọc diễn cảm:</b>



- Quan sát theo dõi 2 Học sinh đọc, sữa


sai



- Hướng dẫn Học sinh đọc diễn cảm


phần 3 bài ca dao và thuộc ...



- Đọc mẫu toàn bài



- Tổ chức thi đọc diễn cảm


- Quan sát theo dõi và sửa sai.



-

3 Học sinh đọc nối tiếp toàn bài



-

Từng tốp 3 Học sinh đọc nối từng bài


ca dao và hiểu thêm một số từ mới


-

1 Học sinh đọc phần chú giải



-

Luyện đọc theo cặp ( sau thi đọc)


-

2 Học sinh đọc cả bài trước lớp.




- Trao đổi theo nhóm các câu hỏi



-

Mỗi Học sinh đọc một phần kết hợp


trả lời câu hỏi.



-

Góp ý và bổ sung câu trả lời


- Ba Học sinh đọc nối tiếp cả bài



-

Chú ý giáo viên đọc mẫu


-

Nhóm 2 Học sinh đọc



</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

cảm)



-

Góp ý và bổ sung.



-

Nhận xét góp ý và bổ sung


3 củng cố: - 3 học sinh đọc lại toàn bộ bài



</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>Tuần 20 Ngày soạn:17/</b>


01/2007



Ngày dạy: Thứ


Hai/22/01/2007



Tập đọc: Tiết 39



<b>THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ</b>


<b>I- Mục đích yêu cầu</b>

<b> : </b>

<b> </b>



- Giúp Học sinh đọc lưu lốt tồn bài với giọng nhẹ nhàng, điềm tĩnh, thể hiện thái độ



cảm phục lòng nhân ái, không màng danh lợi của Thái Sư Trần Thủ Độ



- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi thái sư Trần Thủ Độ một người cư sử gương mẫu


nghiêm minh khơng vì tình riêng mà làm sai phép nước



II-



<b> Đồ Dùng Dạy Học</b>

<b> :</b>

<b> Tranh minh họa (sgk)</b>


III-

<b> Các Họat Động Dh</b>

<b> :</b>

<b> </b>



1- Bài cũ: Đọc bài học và trả lời câu hỏi sgk.


2- Bài mới: Giới thiệu bài Nêu mục đích bài học.


<b>a/ Luyện đọc:- Giới thiệu tranh minh họa</b>



-

Bài chia 3 phần



* Phần 1: đoạn1 và 2: từ đầu...gạo củi


* Phần 2: đoạn3: tiếp ... hối hận


* Phần 3 gồm 2 đoạn còn lại



-

Quan sát và sữa lỗi phát âm của Hsinh


-

Giúp Học sinh hiểu các từ ngữ và đọc


các từ khó đọc Đọc diễn cảm bài văn


giọng nhẹ nhàng điềm tĩnh.



<b>b/ Tìm hiểu bài: </b>



-

Tìm những chi tiết nói đến Lãn Ơng


nhân ái trong việc chữa bệnh cho


người....?




-

Điều gì thể hiện lịng nhân ái của Lãn


Ơng trong việc chữa bệnh cho phụ nữ


?



-

Vì sao có thể nói Lãn Ơng là một


người khơng m,àng đến danh lợi ?


-

Em hiểu nội dung hai câu bài như thế



nào? (

<i>...Công danh rồi sẽ trôi đi chỉ</i>


<i>có tấm lịng nhân nghĩa ...tấm lịng</i>


<i>nhân hậu mới đáng quý không thay</i>


<i>đổi...)</i>



<b>c/ Hướng dẫn đọc diễn cảm:</b>



- Quan sát theo dõi 2 Học sinh đọc, sữa



-

Hai Học sinh đọc nối tiếp toàn bài


-

Từng tốp 3 Học sinh đọc nối từng



phần (tìm từ khó đọc và đọc từ khó cả


lớp)



-

1 Học sinh đọc phần chú giải


-

Luyện đọc theo cặp ( sau thi đọc)


-

2 Học sinh đọc cả bài trước lớp.



- Trao đổi theo nhóm các câu hỏi




-

Mỗi Học sinh đọc một phần kết hợp


trả lời câu hỏi.



-

Góp ý và bổ sung câu trả lời


- Ba Học sinh đọc nối tiếp cả bài



-

Chú ý giáo viên đọc mẫu



-

Nhóm 3 Học sinh đọc theo 3 nhân vật


-

Thi đọc giữa các nhóm ( đọc diễn



cảm)



-

Góp ý và bổ sung.



-

Nhận xét góp ý và bổ sung



</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

sai



- Hướng dẫn Học sinh đọc diễn cảm


đoạn 2)



- Đọc mẫu toàn bài



- Tổ chức thi đọc diễn cảm


- Quan sát theo dõi và sửa sai.



<i>mủ, nồng nặc, không ngại khổ, ân cần, </i>


<i>suốt một tháng trời, cho thêm; </i>

Ngát câu


<i>Lãn Ông biết tin / bèn đến thăm</i>




3 củng cố: - 3 học sinh đọc lại toàn bộ bài



</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>Tuần 20 Ngày soạn:17/</b>


01/2007



Ngày dạy: Thứ Tư /


24/01/2007



Tập đọc: Tiết 40 NHAØ TAØI TRỢ ĐẶC BIỆT CỦA CÁCH MẠNG


<b>I- Mục đích yêu cầu</b>

<b> : </b>

<b> </b>



- Giúp Học sinh đọc lưu lốt tồn bài với giọng diễn cảm bài văn với cảm hứng ca


ngợi , kính trọng nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng.



- Hiểu nội dung bài: Biểu dương một công nhân yêu nước, một nhà tư sản đã trợ giúp


Cách mạng rất nhiều tiền bạc , tài sản trong thời kỳ Cách mạng gặp khó khăn về tài


chính.



II-



<b> Đồ Dùng Dạy Học</b>

<b> :</b>

<b> Tranh minh họa (sgk)</b>


III-

<b> Các Họat Động Dh</b>

<b> :</b>

<b> </b>



-

1- Bài cũ: Đọc bài học và trả lời câu hỏi



-

2- Bài mới: Giới thiệu bài Nêu mục đích bài học.


<b>a/ Luyện đọc:- Giới thiệu tranh minh họa</b>



-

Bài chia 5 đoạn nhỏ




(Mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn nhỏ)


-

Quan sát và sữa lỗi phát âm của Hsinh


-

Giúp Học sinh hiểu các từ ngữ và đọc


các từ khó đọc Đọc diễn cảm bài văn


giọng nhẹ nhàng điềm tĩnh.



<b>b/ Tìm hiểu bài: </b>



-

Ơng Lìn làm như thế nào Để đưa nước


về được thơn..?



-

Nhờ có mương bnước tập quan canh


tác ở đây thay đổi như thế nào?


-

Ơng Lìn nghĩ như thế nào để bảo vệ



rừng và giữ đươc nước



-

Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?


-

Ơng trợ giúp Cách mạng rất nhiều



tiền bạc , tài sản trong thời kỳ Cách


mạng gặp khó khăn về tài chính như


thế nào?



<b>c/ Hướng dẫn đọc diễn cảm:</b>



- Quan sát theo dõi 2 Học sinh đọc, sữa


sai




- Hướng dẫn Học sinh đọc diễn cảm


đoạn 1



-

Hai Học sinh đọc nối tiếp toàn bài


-

Từng tốp 3 Học sinh đọc nối từng



phần (tìm từ khó đọc và đọc từ khó cả


lớp)



-

1 Học sinh đọc phần chú giải


-

Luyện đọc theo cặp ( sau thi đọc)


-

2 Học sinh đọc cả bài trước lớp.



- Trao đổi theo nhóm các câu hỏi



-

Mỗi Học sinh đọc một phần kết hợp


trả lời câu hỏi.



-

Góp ý và bổ sung câu trả lời


- Ba Học sinh đọc nối tiếp cả bài



-

Chú ý giáo viên đọc mẫu



-

Nhóm 3 Học sinh đọc theo 3 nhân vật


-

Thi đọc giữa các nhóm ( đọc diễn



cảm)



-

Góp ý và bổ sung.




</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

- Đọc mẫu toàn bài



- Tổ chức thi đọc diễn cảm


- Quan sát theo dõi và sửa sai.



* Chú ý nhấn mạnh

<i> ngỡ ngàng, ngoằn </i>


<i>ngồe, vắt ngang con nước ơng Lìn, cả </i>


<i>tháng ,khơng tin, suốt một năm trời, bón </i>


<i>cây số, vỡ thêm</i>



3 củng cố: - 3 học sinh đọc lại toàn bộ bài



</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b>Tuần 21 Ngày soạn:27/</b>


01/2007



Ngày dạy: Thứ Hai /


29/01/2007



Tập đọc: Tiết 41 TRÍ DŨNG SONG TOÀN


I-



<b> Mục Đích Yêu Cầu</b>

<b> : </b>

<b> </b>



- Giúp Học sinh đọc lưu lốt tồn bài với giọng kể linh hoạt, Lúc rắn rõi , hào hứng,


lúc trầm lắng, tiếc thương, biết đọc phân biệt các lời cua nhân vật Giang Văn Minh


Vua Văn Minh, đại thần nhà Minh, Vua Lê Thánh Tông.



- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song tồn, bảo vệ được


quyền lợi và danh dự của đất nước khi đi sứ nước ngoài




II-



<b> Đồ Dùng Dạy Học</b>

<b> :</b>

<b> Tranh minh họa (sgk)</b>


III-

<b> Các Họat Động Dh</b>

<b> :</b>

<b> </b>



1- Bài cũ: Đọc bài học và trả lời câu hỏi sgk.


2- Bài mới: Giới thiệu bài Nêu mục đích bài học.


<b>a/ Luyện đọc:- Giới thiệu tranh minh họa</b>



-

Bài chia 4 đoạn



* Đoạn 1 : từ đầu...cho ra lẽ



* Đoạn 2: tiếp đó...Liễu Thăng


* Đoạn 3 : tiếp đó....saiu người ám hại


ơng



Đoạn Đoạn 4 còn lại



-

Quan sát và sữa lỗi phát âm của Hsinh


-

Giúp Học sinh hiểu các từ ngữ và đọc



các từ khó đọc Đọc diễn cảm bài văn.


<b>b/ Tìm hiểu bài: </b>



-

Sứ thần Giang Văn Minh làm cách


nào để vua nhà Minh bãi bỏ lệ góp


giỗ Liễu Thăng?



-

Ví sao Vua nhà Minh sai người ám hại



ơng Giang Văn Minh?



-

Vì sao có thể nói ơng GiangVăn Minh


là người trí dũng song tồn?



<b>c/ Hướng dẫn đọc diễn cảm:</b>



- Quan sát theo dõi 2 Học sinh đọc, sữa


sai



- Hướng dẫn Học sinh đọc diễn cảm


phần 3 , 4( nhấn mạnh

<i> vừa khóc vừa</i>


<i>than, bèn tâu, mấy trăm năm cúng</i>


<i>giỗ,khóc lóc thảm thiết...</i>



-

Hai Học sinh đọc nối tiếp toàn bài


-

Từng tốp 4 Học sinh đọc nối từng



phần (tìm từ khó đọc và đọc từ khó cả


lớp)



-

1 Học sinh đọc phần chú giải


-

Luyện đọc theo cặp ( sau thi đọc)


-

2 Học sinh đọc cả bài trước lớp.



- Trao đổi theo nhóm các câu hỏi



-

Mỗi Học sinh đọc một phần kết hợp


trả lời câu hỏi.




-

Góp ý và bổ sung câu trả lời


- Ba Học sinh đọc nối tiếp cả bài



-

Chú ý giáo viên đọc mẫu


-

Nhóm 2 Học sinh đọc



-

Thi đọc giữa các nhóm ( đọc diễn


cảm)



</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

- Đọc mẫu toàn bài



- Tổ chức thi đọc diễn cảm


- Quan sát theo dõi và sửa sai.



-

Nhận xét góp ý và bổ sung



3 củng cố: - 3 học sinh đọc lại toàn bộ bài


- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?


- Nhận xét tiết học giáo dục



<b>Tuần 21 Ngày soạn:29/</b>


01/2007



Ngày dạy: Thứ Tư / 31 /


01/2007



Tập đọc: Tiết 42 TIẾNG RAO ĐÊM


I-



<b> Mục Đích Yêu Cầu</b>

<b> : </b>

<b> </b>




- Giúp Học sinh đọc lưu loát tồn bài với giọng kể linh hoạt, phù hợp vói tình huống


trong mỗi đoạn , khi chậm, lúc trầm buồn, khi dồn dập căng thẳng, bất ngờ.



- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi hành động xã thân cao thượng của anh thương binh


nghedị, dũng cảm xơng vào đám cháy cứu một gia đình thốt nạn



II-



<b> Đồ Dùng Dạy Học</b>

<b> :</b>

<b> Tranh minh họa (sgk)</b>


III-

<b> Các Họat Động Dh</b>

<b> :</b>

<b> </b>



1- Bài cũ: Đọc bài học và trả lời câu hỏi sgk.


2- Bài mới: Giới thiệu bài Nêu mục đích bài học.


<b>a/ Luyện đọc:- Giới thiệu tranh minh họa</b>



-

Bài chia 4 đoạn



* Đoạn 1 : từ đầu...nghe buồn não nuột


* Đoạn 2: tiếp đó...khói bụi mịt




* Đoạn 3 : tiếp đó....một cái chân gỗ


Đoạn Đoạn 4 cịn lại



-

Quan sát và sữa lỗi phát âm của Hsinh


-

Giúp Học sinh hiểu các từ ngữ và đọc



các từ khó đọc Đọc diễn cảm bài văn.


( đọc đúng tiếng rao Bánh



giị....ị....ị!...



<b>b/ Tìm hiểu bài: </b>



-

Tác giả nghe tiếng rao của người bán


bánh vào những lúc nào? Tác tỉa có


cảm giác như thế nào?



-

Đám cháy xảy ra vào lúc nào? Đám


cháy được miêu tả như thế nào?


-

Người đã dũng cảm cứu em la ai?



-

Hai Học sinh đọc nối tiếp toàn bài


-

Từng tốp 4 Học sinh đọc nối từng



phần (tìm từ khó đọc và đọc từ khó


cả lớp)



-

1 Học sinh đọc phần chú giải


-

Luyện đọc theo cặp ( sau thi đọc)


-

2 Học sinh đọc cả bài trước lớp.



- Trao đổi theo nhóm các câu hỏi



-

Mỗi Học sinh đọc một phần kết hợp


trả lời câu hỏi.



</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

-

Con người và hành động của anh có gì


đặc biệt ( là một thương binh nặng...)


<b>c/ Hướng dẫn đọc diễn cảm:</b>




- Quan sát theo dõi 2 Học sinh đọc, sữa


sai



- Hướng dẫn Học sinh đọc diễn cảm


phần

<i>. Rồi từ trong nhà, vẫn cái bóng cao</i>


<i>gầy...chân gỗ.</i>



- Đọc mẫu tồn bài



- Tổ chức thi đọc diễn cảm


- Quan sát theo dõi và sửa sai.



-

Chú ý giáo viên đọc mẫu


-

Nhóm 2 Học sinh đọc



-

Thi đọc giữa các nhóm ( đọc diễn


cảm)



-

Goùp ý và bổ sung.



-

Nhận xét góp ý và bổ sung



3 củng cố: - 3 học sinh đọc lại toàn bộ bài



- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì, về trách nhiệm cơng dân của


mỗi người trong cuộc sống?



- Nhận xét tiết học giáo dục




<b>Tuần 22 Ngày soạn:29/</b>


01/2007



Ngày dạy: Thứ Tư / 05 /


02/2007



Tập đọc: Tiết 43 LẬP LÀNG GIỮ BIỂN


I-



<b> Mục Đích Yêu Cầu</b>

<b> : </b>

<b> </b>



- Giúp Học sinh đọc trơi chảy , diễn cảm tồn bài văn với giọng kể lúc trầm lắng, lúc


hào hứng, sôi nổi; phân biệt các lời nhân vật ( Bố Nhụ; ông nhụ; Nhụ)



- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi những người dân chài táo bạo, dám rời mảnh đất quê


hương quen thuộc tới lập làng ở một hòn đảo ngoài khơi để xây dựng một cuộc sống


mới, giữ một vùng trời của Tổ Quốc.



II-



<b> Đồ Dùng Dạy Học</b>

<b> :</b>

<b> Tranh minh họa (sgk)</b>


III-

<b> Các Họat Động Dh</b>

<b> :</b>

<b> </b>



1- Bài cũ: Đọc bài học và trả lời câu hỏi sgk.


2- Bài mới: Giới thiệu bài Nêu mục đích bài học.


<b>a/ Luyện đọc:- Giới thiệu tranh minh họa</b>



-

Bài chia 4 đoạn



* Đoạn 1 : từ đầu...ra hơi muối




* Đoạn 2: tiếp đó...thì để cho ai


* Đoạn 3 : tiếp đó....quan trọng nhường


nào



Đoạn Đoạn 4 còn lại



-

Quan sát và sữa lỗi phát âm của Hsinh


-

Giúp Học sinh hiểu các từ ngữ ( dùng


tranh để giúp học sinh hiểu các từ



-

Hai Học sinh đọc nối tiếp toàn bài


-

Từng tốp 4 Học sinh đọc nối từng



phần (tìm từ khó đọc và đọc từ khó cả


lớp)



</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

ngữ)



<b>b/ Tìm hiểu bài: </b>



-

Bài văn có những nhân vật nào?


-

Bố và ông của Nhụ bàn nhau việc gì?


-

Bố của Nhụ nói gì? Theo lời của bố



Nhụ việc lập làng mới ngồi đảo có


lợi gì?



-

Hình ảnh làng chài hiện ra như thế


nào qua lời nói của bố Nhụ?




-

Tìm những chi tiết cho thấy ôngh củat


Nhụ suy nghĩ rất kỹ và cuối cùng đã


đồng tình với kế hoạch lập làng giữ


biển



<b>c/ Hướng dẫn đọc diễn cảm:</b>



- Quan sát theo dõi 2 Học sinh đọc, sữa


sai



- Hướng dẫn Học sinh đọc diễn cảm


- Phân vai đọc diễn cảm



- Đọc mẫu toàn bài



- Tổ chức thi đọc diễn cảm


- Quan sát theo dõi và sửa sai.



- Trao đổi theo nhóm các câu hỏi



-

Mỗi Học sinh đọc một phần kết hợp


trả lời câu hỏi.



-

Góp ý và bổ sung câu trả lời


- Ba Học sinh đọc nối tiếp cả bài



-

Chú ý giáo viên đọc mẫu


-

Nhóm 2 Học sinh đọc




-

Nhgóm 4 học sinh đọc theo vai



-

Thi đọc giữa các nhóm ( đọc diễn


cảm)



-

Góp ý và bổ sung.



-

Nhận xét góp ý và bổ sung



3 củng cố: - 3 học sinh đọc lại toàn bộ bài


- Câu chuyện giúp em hiểu gì ?


- Nhận xét tiết học giáo dục



<b>Tuần 22 Ngày soạn:05/</b>


02/2007



Ngày dạy: Thứ Tư / 07 /


02/2007



Tập đọc: Tiết 44 CAO BẰNG


I-



<b> Muïc Đích Yêu Cầu</b>

<b> : </b>

<b> </b>



- Giúp Học sinh đọc lưu lốt tồn bài với giọng nhẹ nhàng tình cảm thể hiện lonbgf


yêu mến của tác giả đối với đất đai và những người công dân Cao Bằng đôn hậu


- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Cao Bằng có mảnh đất có địa thế đặc biệt, có những


người dân mến khách, đơn hậu đang gìn giữ biên cương của Tổ Quốc



- Học thuộc bài thơ



II-



<b> Đồ Dùng Dạy Học</b>

<b> :</b>

<b> Tranh minh họa (sgk)</b>


III-

<b> Các Họat Động Dh</b>

<b> :</b>

<b> </b>



1- Bài cũ: Đọc bài học và trả lời câu hỏi sgk.


2- Bài mới: Giới thiệu bài Nêu mục đích bài học.



</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

-

Quan sát và sữa lỗi phát âm của Hsinh


-

Giúp Học sinh hiểu các từ ngữ và đọc


các từ khó đọc:

<i>Xây sở , nhú lên, huơ</i>


<i>huơ, tựa vào thở ra, nồng hăng,...</i>


-

Đọc diễn cảm bài thơ( đọc ngắt giọng,



ngưng lại rõ rệt và ngắt nhịp đúng với


các dòng thơ,...)



-

Giáo viên đọc mẫu bài thơ


b/ Tìm hiểu bài:



- Những chi tiết nào vẽ lên hình ảnh ngơi


nhà đang xây...?



- Tìm những hình ảnh so sánh nói lên vẻ


đẹp của ngơi nhà?



-Tìm những hình ảnh nhân hóa...?


- Hình ảnh những ngơi nhà đang xây nói


lên điều gì ở đất nước ta?




<b>c/ Hướng dẫn đọc diễn cảm:</b>



- Quan sát theo dõi 2 Học sinh đọc, sữa


sai



- Hướng dẫn Học sinh đọc iễn cảm


- Đọc mẫu giúp Học sinh đọcđược với


giọng nhẹ nhàng, tình cảm tha thiết đọc


ngắt giọng, ngưng lại rõ rệt gây ấn tượng


- Tập cho học sinh hát được bài Hạt gạo


làng ta



-

Từng tốp 2 Học sinh đọc nối từng khổ


( tìm từ khó đọc và đọc từ khó cả lớp)


-

1 Học sinh đọc phần chú giải



-

Luyện đọc theo cặp ( sau thi đọc)


-

2 Học sinh đọc cả bài trước lớp.



-

Mỗi Học sinh đọc một khổ kết hợp trả


lời câu hỏi.



-

Góp ý và bổ sung



-

Đại diện trình bày, lớp góp ý


- Đồng thanh và đọc theo nhóm



-

2 Học sinh đọc nối tiếp cả bài


-

Nhóm đơi đọc bài




- Các nhóm đọc thầm sau đồng thanh..


-

Thi đọc thuộc bài thơ , đoạn thơ…..


-

Góp ý và bổ sung.



-

Bình chọn nhóm đọc hay nhất


-

Vài cà nhân đến cả lớp đọc



3 củng cố:



</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b>Tuần 23 Ngày soạn:..../</b>


02/2007



Ngày dạy: Thứ ... / ... /


02/2007



Tập đọc: Tiết 45

<b>PHÂN XỬ TÀI TÌNH</b>


<b>I- Mục đích yêu cầu</b>

<b> : </b>

<b> </b>



- Giúp Học sinh đọc lưu lốt tồn bài với giọng đọc hồi hộp, hào hứng thể hiện niềm


khâm phục của người kể chuyện về t xử kiện của ơng quan án



- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi trí thơng minh, tài xử kiện của vị quan án


II-



<b> Đồ Dùng Dạy Học</b>

<b> :</b>

<b> Tranh minh họa (sgk)</b>


III-

<b> Các Họat Động Dh</b>

<b> :</b>

<b> </b>



1- Bài cũ: Đọc bài học và trả lời câu hỏi sgk.


2- Bài mới: Giới thiệu bài Nêu mục đích bài học.


<b>a/ Luyện đọc:- Giới thiệu tranh minh họa</b>




-

Bài chia 3đoạn



* Đoạn 1 : từ đầu...bà nqày lấy trộm


* Đoạn 2: tiếp đó...cúi đầu nhận


tội



* Đoạn 3 : còn lại



-

Quan sát và sữa lỗi phát âm của Hsinh


-

Giúp Học sinh hiểu các từ ngữ ( dùng


tranh để giúp học sinh hiểu các từ


ngữ)



<b>b/ Tìm hiểu bài: </b>



-

Bài văn có những nhân vật nào?


-

Bố và ơng của Nhụ bàn nhau việc gì?


-

Bố của Nhụ nói gì? Theo lời của bố



Nhụ việc lập làng mới ngồi đảo có


lợi gì?



-

Hình ảnh làng chài hiện ra như thế


nào qua lời nói của bố Nhụ?



-

Tìm những chi tiết cho thấy ơngh củat


Nhụ suy nghĩ rất kỹ và cuối cùng đã


đồng tình với kế hoạch lập làng giữ


biển




<b>c/ Hướng dẫn đọc diễn cảm:</b>



- Quan sát theo dõi 2 Học sinh đọc, sữa


sai



- Hướng dẫn Học sinh đọc diễn cảm


- Phân vai đọc diễn cảm



-

Hai Học sinh đọc nối tiếp toàn bài


-

Từng tốp 4 Học sinh đọc nối từng



phần (tìm từ khó đọc và đọc từ khó cả


lớp)



-

1 Học sinh đọc phần chú giải


-

Luyện đọc theo cặp ( sau thi đọc)


-

2 Học sinh đọc cả bài trước lớp.



- Trao đổi theo nhóm các câu hỏi



-

Mỗi Học sinh đọc một phần kết hợp


trả lời câu hỏi.



-

Góp ý và bổ sung câu trả lời


- Ba Học sinh đọc nối tiếp cả bài



-

Chú ý giáo viên đọc mẫu


-

Nhóm 2 Học sinh đọc




-

Nhgóm 4 học sinh đọc theo vai



-

Thi đọc giữa các nhóm ( đọc diễn


cảm)



-

Góp ý và bổ sung.



</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

- Đọc mẫu toàn bài



- Tổ chức thi đọc diễn cảm


- Quan sát theo dõi và sửa sai.



3 củng cố: - 3 học sinh đọc lại toàn bộ bài



</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>



<b>Tuần 23 Ngày soạn:..../</b>


02/2007



Ngày dạy: Thứ ... / ... /


02/2007



Tập đọc: Tiết 46 CHÚ ĐI TUẦN


I-



<b> Mục Đích Yêu Cầu</b>

<b> : </b>

<b> </b>



- Giúp Học sinh đọc lưu lốt tồn bài với giọng nhẹ nhàng trìu mến, thể hiện tình cảm


thương mến của người chiến sĩ cơng an với các cháu học sinh miền nam




- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi các chiến sĩ công an yêu thương các cháu học sinh sẵn


sàng chịu gian khổ , khó khăn để bảo vệ cuộc sống bình n và tương lai tươi đẹp


ciủa các cháu



- Học thuộc bài thơ


II-



<b> Đồ Dùng Dạy Học</b>

<b> :</b>

<b> Tranh minh họa (sgk)</b>


III-

<b> Các Họat Động Dh</b>

<b> :</b>

<b> </b>



1- Bài cũ: Đọc bài học và trả lời câu hỏi sgk.


2- Bài mới: Giới thiệu bài Nêu mục đích bài học.


a/ Luyện đọc:- Giới thiệu tranh minh họa



-

Quan sát và sữa lỗi phát âm của Hsinh


-

Giúp Học sinh hiểu các từ ngữ và đọc


các từ khó đọc:

<i>đi tuần; các cháu</i>


<i>miền nam; các cháu cứ yên tâm ngũ</i>


<i>nhé</i>



-

Đọc diễn cảm bài thơ( đọc ngắt giọng,


ngưng lại rõ rệt và ngắt nhịp đúng với


các dòng thơ,...)



-

Giáo viên đọc mẫu bài thơ


b/ Tìm hiểu bài:



- Người chiến sĩ đi tuần trong hoàn cảnh


như thế nào?




- Tác giả ca ngợi các chiến sĩ như thế


nào?



-Tìm những hình ảnh nhân hóa...?


- Tình cảm và mong ước của các chiến sĩ


đối với các cháu học sinh Miền Nam


được thể hiện qua những từ ngữ và qua


những chi tiết nào?



<b>c/ Hướng dẫn đọc diễn cảm:</b>



- Quan sát theo dõi 2 Học sinh đọc, sữa


sai



-

Hai Học sinh đọc nối tiếp



-

Từng tốp 2 Học sinh đọc nối từng khổ


( tìm từ khó đọc và đọc từ khó cả lớp)


-

1 Học sinh đọc phần chú giải



-

Luyện đọc theo cặp ( sau thi đọc)


-

2 Học sinh đọc cả bài trước lớp.



-

Mỗi Học sinh đọc một khổ kết hợp trả


lời câu hỏi.



-

Góp ý và bổ sung



-

Đại diện trình bày, lớp góp ý


- Đồng thanh và đọc theo nhóm




-

2 Học sinh đọc nối tiếp cả bài


-

Nhóm đơi đọc bài



- Các nhóm đọc thầm sau đồng thanh..


-

Thi đọc thuộc bài thơ , đoạn thơ…..


-

Góp ý và bổ sung.



</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

- Hướng dẫn Học sinh đọc iễn cảm


- Đọc mẫu giúp Học sinh đọcđược với


giọng nhẹ nhàng, tình cảm tha thiết đọc


ngắt giọng, ngưng lại rõ rệt gây ấn tượng


3 củng cố:



- 2 Học sinh trình nguyện đọc thuộc bài thơ.


- 1 Học sinh nhắc lại nội dung bài học,


- Nhận xét tiết học giáo dục



<b>Tuần 24 Ngày soạn:.24/</b>


02/2007



Ngày dạy: Thứ .Hai/ 26/02/2007


Tập đọc: Tiết 47

<b>LUẬT TỤC XƯA CỦA NGƯỜI Ê ĐÊ</b>


<b>I- Mục đích yêu cầu</b>

<b> : </b>

<b> </b>



- Giúp Học sinh đọc lưu lốt tồn bài với giọng đọc rõ ràng rành mạch, trang trọng ,


thể hiện tính nghiêm túc củat bài văn



- Hiểu nội dung bài: người Ê- Đê từ xưa đã có tập tục quy định xử phạt rất nghiêm


minh , công bằng để bảo vệ cuộc sống yên bình của bn làng, Từ luật tục của người



Ê đê, học sinh hiểu xã hội nào cũng có luật pháp cho mọi người sống làm việc theo


pháp luật



II-



<b> Đồ Dùng Dạy Học</b>

<b> :</b>

<b> Tranh minh họa (sgk)</b>


III-

<b> Các Họat Động Dh</b>

<b> :</b>

<b> </b>



1- Bài cũ: Đọc bài học và trả lời câu hỏi sgk..


2- Bài mới: Giới thiệu bài Nêu mục đích bài học.


<b>a/ Luyện đọc:- Giới thiệu tranh minh họa</b>



-

Bài chia 3đoạn



* Đoạn 1 : Cách sử phạt



* Đoạn 2:tang chứng vật chứng


* Đoạn 3 : Về các tội



-

Quan sát và sữa lỗi phát âm của Hsinh


-

Giúp Học sinh hiểu các từ ngữ (

<i>luật</i>


<i>tục, Ê đê, song, có tang chứng nhân</i>


<i>chứng</i>

)



<b>b/ Tìm hiểu bài: </b>



-

Bài văn có những nhân vật nào?


-

Người xưa đã đặt ra những luật tục để



làm gì?




-

Kể những việc mà người Ê- Đê xem


là tội?



-

Hãy kể những luật của nhà nước ta



-

Hai Học sinh đọc nối tiếp toàn bài


-

Từng tốp 4 Học sinh đọc nối từng



phần (tìm từ khó đọc và đọc từ khó cả


lớp)



-

1 Học sinh đọc phần chú giải


-

Luyện đọc theo cặp ( sau thi đọc)


-

2 Học sinh đọc cả bài trước lớp.



- Trao đổi theo nhóm các câu hỏi



-

Mỗi Học sinh đọc một phần kết hợp


trả lời câu hỏi.



</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

hiện nay



-

Tìm những chi tiết cho thấy đồng bào


Ê- Đê quy định xử phạt rất công bằng


<b>c/ Hướng dẫn đọc diễn cảm:</b>



- Quan sát theo dõi 2 Học sinh đọc, sữa


sai




- Hướng dẫn Học sinh đọc diễn cảm


- Phân vai đọc diễn cảm



- Đọc mẫu toàn bài



- Tổ chức thi đọc diễn cảm


- Quan sát theo dõi và sửa sai.



-

Chú ý giáo viên đọc mẫu


-

Nhóm 2 Học sinh đọc



-

Nhgóm 4 học sinh đọc theo vai



-

Thi đọc giữa các nhóm ( đọc diễn


cảm)



-

Goùp ý và bổ sung.



-

Nhận xét góp ý và bổ sung



3 củng cố: - 3 học sinh đọc lại toàn bộ bài



</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<b>Tuần 24 Ngày soạn:.26/</b>


02/2007



Ngày dạy: Thứ .Tư/ 28 /02/2007


Tập đọc: Tiết 48

<b>HỘP THƯ MẬT</b>



<b>I- Mục đích yêu cầu</b>

<b> : </b>

<b> </b>




- Giúp Học sinh đọc lưu lốt tồn bài đọc đúng các từ ngữ ( chữ V, bu-gi, cần khởi


động máy....biết đọc với giọng kể linh họat phù hợp với diễn biến câu chuyện; khi hồi


hộp khi vui sướng, nhẹ nhàng tồn bài tốt lên vẽ bình tĩnh, tự tin của nhân vật



- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Ông Hai Long và các chiến sĩ tình báo hoạt động trong


lịng địch dã dũng cảm mưu trí giữ vững đường dây liên lạc, góp phần xuất sắc trong


việc bảo vệ Tổ Quốc



II-



<b> Đồ Dùng Dạy Học</b>

<b> :</b>

<b> Tranh minh họa (sgk)</b>


III-

<b> Các Họat Động Dh</b>

<b> :</b>

<b> </b>



1- Bài cũ: Đọc bài học và trả lời câu hỏi sgk.


2- Bài mới: Giới thiệu bài Nêu mục đích bài học.


<b>a/ Luyện đọc:- Giới thiệu tranh minh họa</b>



-

Bài chia 3đoạn



* Đoạn 1 : từ đầu...đền đáp



* Đoạn 2: tiếp đó...ba bước chân


*Đoạn 3: tiếp đó...chỗ cũ



* Đoạn4 : còn lại



-

Quan sát và sữa lỗi phát âm của Hsinh


-

Giúp Học sinh hiểu các từ ngữ ( dùng



tranh để giúp học sinh hiểu các từ



ngữ)



<b>b/ Tìm hiểu bài: </b>



-

Bài văn có những nhân vật nào?


-

Chú Hai Long ra Phú lâm để làm gì?


-

Em hiểu như thế nào? Về hộp thư



maät?



-

Người liên lạc ngụy trang hộp thư mật


như thế nào?



-

Qua những vật có hiình chữ V người


liên lạc muốn gởi cho chú Hai Long


điều gì?



-

Nêu cách lấy thư và gửi báo cáo của


chú Hai Long, vì sao chú làm như


vậy?



<b>c/ Hướng dẫn đọc diễn cảm:</b>



-

Hai Học sinh đọc nối tiếp toàn bài


-

Từng tốp 4 Học sinh đọc nối từng



phần (tìm từ khó đọc và đọc từ khó


cả lớp)



-

1 Học sinh đọc phần chú giải



-

Luyện đọc theo cặp ( sau thi đọc)


-

2 Học sinh đọc cả bài trước lớp.


- Trao đổi theo nhóm các câu hỏi



-

Mỗi Học sinh đọc một phần kết hợp


trả lời câu hỏi.



-

Góp ý và bổ sung câu trả lời


- Ba Học sinh đọc nối tiếp cả bài



-

Chú ý giáo viên đọc mẫu


-

Nhóm 2 Học sinh đọc



-

Nhóm 4 học sinh đọc theo vai



-

Thi đọc giữa các nhóm ( đọc diễn


cảm)



-

Góp ý và bổ sung.



</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

- Hướng dẫn Học sinh đọc diễn cảm


- Đọc mẫu toàn bài



- Tổ chức thi đọc diễn cảm


- Quan sát theo dõi và sửa sai.



3 củng cố: - 3 học sinh đọc lại toàn bộ bài



</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<b>Tuần 25 Ngày soạn:02/</b>


03/2007




Ngày dạy: Thứ .Hai/ 05 /


03/2007



Tập đọc: Tiết 49

<b>PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG</b>


<b>I- Mục đích yêu cầu</b>

<b> : </b>

<b> </b>



- Giúp Học sinh đọc lưu lốt tồn bài, giọng đọc trang trọng tha thiết đọc đúng các từ


ngữ



- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của Đền Hùng và vùng đất Tổ điồng


thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với Tổ Tiên



II-



<b> Đồ Dùng Dạy Học</b>

<b> :</b>

<b> Tranh minh họa (sgk)</b>


III-

<b> Các Họat Động Dh</b>

<b> :</b>

<b> </b>



1- Bài cũ: Đọc bài học và trả lời câu hỏi



2- Bài mới: Giới thiệu bài Nêu mục đích bài học.


<b>a/ Luyện đọc:- Giới thiệu tranh minh họa</b>



-

Bài chia 3đoạn



* Đoạn 1 : từ đầu...đền đáp



* Đoạn 2: tiếp đó...ba bước chân


*Đoạn 3: tiếp đó...chỗ cũ




* Đoạn4 : còn lại



-

Quan sát và sữa lỗi phát âm của Hsinh


-

Giúp Học sinh hiểu các từ ngữ ( dùng



tranh để giúp học sinh hiểu các từ


ngữ)



<b>b/ Tìm hiểu bài: </b>



-

Bài văn có những nhân vật nào?


-

Chú Hai Long ra Phú lâm để làm gì?


-

Em hiểu như thế nào? Về hộp thư



maät?



-

Người liên lạc ngụy trang hộp thư mật


như thế nào?



-

Qua những vật có hiình chữ V người


liên lạc muốn gởi cho chú Hai Long


điều gì?



-

Nêu cách lấy thư và gửi báo cáo của


chú Hai Long, vì sao chú làm như


vậy?



<b>c/ Hướng dẫn đọc diễn cảm:</b>



- Hướng dẫn Học sinh đọc diễn cảm




-

Hai Học sinh đọc nối tiếp toàn bài


-

Từng tốp 4 Học sinh đọc nối từng



phần (tìm từ khó đọc và đọc từ khó


cả lớp)



-

1 Học sinh đọc phần chú giải


-

Luyện đọc theo cặp ( sau thi đọc)


-

2 Học sinh đọc cả bài trước lớp.


- Trao đổi theo nhóm các câu hỏi



-

Mỗi Học sinh đọc một phần kết hợp


trả lời câu hỏi.



-

Góp ý và bổ sung câu trả lời


- Ba Học sinh đọc nối tiếp cả bài



-

Chú ý giáo viên đọc mẫu


-

Nhóm 2 Học sinh đọc



-

Nhóm 4 học sinh đọc theo vai



-

Thi đọc giữa các nhóm ( đọc diễn


cảm)



-

Góp ý và bổ sung.



</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

- Đọc mẫu tồn bài




- Tổ chức thi đọc diễn cảm


- Quan sát theo dõi và sửa sai.



3 củng cố: - 3 học sinh đọc lại toàn bộ bài



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×