Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Tiet 1516

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (250.52 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Ngày soạn:</b></i> 23/09/2010


<i><b>Tieát</b></i>: 15


<b>BÀI: MỘT SỐ MUỐI QUAN TRỌNG.</b>



<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU:</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


Biết được trạng thái tự nhiên, cách khai thác và ứng dụng của muối NaCl; tính chất, ứng dụng của KNO3.
<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


Rèn kỹ năng: viết PTHH; làm các bài tập định tính và định lượng về NaCl và KNO3.
<i><b>3. Thái độ: </b></i>


Yêu thích mơn học: Từ việc hiểu tầm quan trọng của muối từ đó biết vận dụng vào đời sống và sinh hoạt tại
gia đình


II. <b> CHUẨN BỊ:</b>


<b>1. Chuẩn bị của giáo viên:</b> Tranh vẽ phóng to Ứng dụng của muối NaCl, Ứng dụng của NaCl.


<b>2. Chuẩn bị của HS: </b>Các kiến thức có liên quan, tìm hiểu các muối đã biết trong đời sống, cách sản
xuất muối từ nước biển.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
1. <i><b>Ổn định tình hình lớp:</b></i> (1’)


Điểm danh HS; kiểm tra vệ sinh, ánh sáng phòng học…
2. <i><b>Kiểm tra bài cũ:</b></i><b> (5’) </b>



<i>* Câu hỏi:</i> Nêu những tính chất hố học của muối? Viết PTHH minh hoạ?
* <i>Dự kiến phương án trả lời</i>:


- Muối tác dụng với kim loại:


Cu(r)+AgNO3(dd)Cu(NO3)2(dd)+Ag(r) 
dd muối + k loại  muối mới + kloại mới
- Muối tác dụng với axit:


BaCl2(dd)+H2SO4(dd)BaSO4(r)+2HCl(dd)
Muối + axit  muối mới + axit mới.


- Muối tác dụng với muối:


NaCl(dd) + AgNO3(dd)  NaNO3(dd) + AgCl(r)
dd muối + dd muối  2 muối mới


- Muối tác dụng với bazơ:


CuSO4(dd) + 2NaOH(dd)  Cu(OH)2(r) + Na2SO4(dd)
dd muối + dd bazơ  m.mới + bazơ mới
- Phản ứng phân huỷ muối:(ở nhiệt độ cao)
2KClO3 3KCl + 3O2 


CaCO3 CaO + CO2  …
<i><b>3. Giảng bài mới:</b></i>


<i>* Giới thiệu bài:</i> (1’) Ta đã biết muối ăn có vai trị rất quan trọng trong đời sống. Trong tự nhiên, muối ăn
(muối natri clorua) có ở đâu? Cách khai thác như thế nào? Ứng dụng ra sao?



<i>* Tiến trình bài dạy:</i>


<b>TG</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

15’ <i><b>HĐ 1:Tìm hiểu muối NaCl:</b></i>
– Giáo viên hỏi: Trong tự


nhiên em thấy muối ăn có
đâu?


– Giáo viên yêu cầu học
sinh đọc mục 1 SGK.


– Giáo viên yêu cầu học
sinh quan sát tranh vẽ ruộng
muối và hỏi cách khai thác
muối từ nước biển?


– Giáo viên nêu: Muốn khai
thác NaCl từ mỏ muối
người ta làm thế nào?


– Yêu cầu học sinh quan sát
sơ đồ và cho biết những ứng
dụng quan trọng của NaCl.
– Giáo viên gọi học sinh
nêu ứng dụng của sản phẩm
sản xuất từ NaCl.



– Học sinh: Trong tự nhiên
muối ăn có trong nước biển,
trong lịng đất ( mỏ muối).
– Học sinh đọc thông tin.
– Học sinh quan sát và nêu
cách khai thác muối từ nước
biển:


Cho nước mặn bay hơi từ
từ thu được muối kết tinh.
– Học sinh mô tả cách khai
thác: Đào hầm hoặc giếng
sâu qua các lớp đất đá đến
mỏ muối. Sau khi khai thác,
được nghiền nhỏ và tinh chế
để có muối sạch.


– Học sinh quan sát và trả
lời:


+ Làm gia vị và bảo quản
thực phẩm.


+ Dùng để sản xuất: Na, Cl2,
H2, NaOH, Na2CO3,
NaHCO3…


– Học sinh nêu:


+ NaOH: chế tạo xà phịng;


cơng nghiệp giấy.


+ Cl2: sản xuất chất dẻo
PVC, chất diệt trùng, trừ
sâu, diệt cỏ, sản xuất axit
clohydric.


<b>I. Muối Natri clorua: NaCl</b>
1. Trạng thái tự nhiên:


 Có trong nước biển.


 Có trong mỏ muối ( trong lòng
đất ).


2. Cách khai thác:


 Nước có biển: Cho nước biển
bay hơi, thu được muối ăn NaCl.


 Nơi có mỏ muối: đào hầm
hoặc giếng qua các lớp đất đá đến mỏ
muối.


3. Ứng dụng:


 Làm gia vị, bảo quản thực
phẩm.


 Dùng làm nguyên liệu cho


công nghiệp:


+ Chế tạo hợp kim,


+ Sản xuất chất dẻo P.V. C


+ Sản xuất chất diệt trùng, trừ cỏ,
trừ sâu, axit clohidric, …


+ Chế tạo xà phịng, cơng nghiệp
giấy, chất tẩy trắng,…


+ Sản xuất thuỷ tinh.


15’ <i><b>HĐ 2:Tìm hiểu muối KNO</b><b>3</b><b>:</b></i>


– Giáo viên giới thiệu: Muối
Kalinitrat còn gọi là diêm
tiêu là chất rắn màu trắng.
– Giáo viên giới thiệu các
tính chất của KNO3.


– Giáo viên giới thiệu ứng
dụng của KNO3.


– Học sinh nghe và ghi nhớ.
– Học sinh chú ý và ghi bài:
+ Muối KNO3 tan nhiều
trong nước, bị phân hủy ở
nhiệt độ cao  KNO3 có tính


chất oxi hóa mạnh.


2


3 2


2<i>KNO</i> <i>t</i>0 <i>K</i> <i>O</i>



 


(r) (r) (k)
– Học sinh chú ý và ghi bài:
Muối KNO3 dùng để:
+ Chế tạo thuốc nổ đen.
+ Làm phân bón.


+ Bảo quản thực phẩm trong
cơng nghiệp.


<b>II. Muối kali nitrat: KNO3</b>
1. Tính chất:


 Tan nhiều trong nước,
 Bị nhiệt phân huỷ:
2KNO3 2KNO2 + O2
2. Ứng dụng:


 Chế tạo thuốc nổ đen.


 Làm phân bón


Bảo quản thực phẩm.


7’ <i><b>HĐ 3: Củng cố.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Cho HS đọc phần ghi nhớ
SGK.


- GV tóm tắt nội dung bài.
- Hướng dẫn HS giải các bài
tập 1,2,4,5.


- 1 HS đọc phần ghi nhớ.
- Nghe và ghi nhớ kiến thức.
- Theo dõi để về nhà làm bài
tập.


4. <i><b>Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: </b></i>(1’)
- Học kỹ bài phần I , II


- Làm bài tập 1 , 2 , 3 , 4 , 5 trang 36 SGK
- Đọc trước bài “Phân bón hố học”


<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:</b>


………
………
………
………


………
………
………
………
………


<i><b>Ngày soạn:</b></i> 27/09/2010


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Bài: PHÂN BĨN HĨA HỌC</b>

<b>.</b>



<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU: </b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


Biết được một số dạng phân bón hố học thường gặp, vai trị của chúng đối với sự phát triển của cây và dạng
dinh đưỡng của chúng.


<i><b>2. K</b><b>ỷ</b><b> naêng:</b></i>


- Rèn kỹ năng phân biệt các dạng phân bón hố học: đạm, lân, kali.


- Tiếp tục rèn kỹ năng tính tốn theo thành phần % theo m các nguyên tố dinh dưỡng trong phân bĩn.
<i><b>3. Thái độ:</b></i>u thích khoa học


II. CHUẨN BỊ:


<b>1. Chuẩn bị của giáo viên:</b>Các mẫu phân bón hóa học; Phiếu học tập


<b> 2. Chuẩn bị của HS: </b>Đọc trước nội dung bài ở nhà. Xem lại cách giải bài tốn tính theo CTHH.



<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<i><b>1. Ổn định tình hình lớp:</b></i> (1’)


Điểm danh HS; kiểm tra vệ sinh, ánh sáng phòng học…


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i><b> (5’) </b>


<i>* Câu hỏi:</i> Hãy nêu trạng thái tự nhiên, cách khai thác và ứng dụngcủa NaCl ?


<i> * Dự kiến phương án trả lời:</i>


+ Trạng thái tự nhiên:
 Có trong nước biển.


 Có trong mỏ muối ( trong lòng đất ).
+ Cách khai thác:


 Nước có biển: Cho nước biển bay hơi, thu được muối ăn NaCl.


 Nơi có mỏ muối: đào hầm hoặc giếng qua các lớp đất đá đến mỏ muối.
+ Ứng dụng:


 Làm gia vị, bảo quản thực phẩm.


 Dùng làm nguyên liệu cho công nghiệp:
+ Chế tạo hợp kim,


+ Sản xuất chất dẻo P.V. C



+ Sản xuất chất diệt trùng, trừ cỏ, trừ sâu, axit clohidric, …
+ Chế tạo xà phịng, cơng nghiệp giấy, chất tẩy trắng,…


+ Sản xuất thuỷ tinh.


<i><b>3. Giảng bài mới:</b></i>
<i>* Giới thiệu bài:</i> (1’)


Cây trồng cần những loại phân bón nào? Vai trị từng loại phân bón đối với cây ra sao?


<i>* Tiến trình bài dạy:</i>


<b>TG</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>


12’ <i><b>HĐ 1:</b><b>Những nhu cầu của cây trồng:</b></i>


– Giáo viên giới


thiệu thành phần của


thực vật.



– Học sinh nghe và


ghi bài:



Thực vật có thành


phần chính là nước.


Thành phần cịn lại



<b>I. Những nhu cầu của cây trồng: </b>
1. Thành phần của thực vật:



 Nước chiếm tỉ lệ rất lớn: 90%, chứa các
nguyên tố H, O.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

– Giáo viên yêu cầu


học sinh đọc SGK để


biết vai trò của các


nguyên tố hóa học


đối với thực vật.



được gọi là chất khô


do các nguyên tố C,


H, O, N, K, Ca, P,


Mg, S, và một


lượng rất ít các


nguyên tố B, Cu,


Zn, …



– Học sinh đọc


SGK.



B(Bo), Cu, Zn, Fe, Mn.


2. V.trò của các n.tố đối với thực vật:


 Các ngtố: C, H, O là thphần chính của
tv, được ccấp từ CO2 trong kkhívà nước.


 N tố N: k.thích cây trồng ptriển. Được
hấp thu ở dạng muối nitrat, muối amoni.



 Ntố P: kthích sự ptriển bộ rễ. Cây hấp
thu ở dạng diphotpho hidrophotphat tan


 Ntố K: kthích cây ra hoa, làm hạt, tổng
hợp diệp lục. Cây h.thu ở dạng muối K


 Ntố S: Cần để tổng hợp protein, cây hấp
thu ở dạng muối sunfat tan.


 Ntố Ca và Mg: cần để ssản c. diệp lục.
 Nguyên tố vi lượng: (Mn, Cu, B,…) cần
thiết cho sự phát triển của cây.


15’ <i><b>Hoạt động 2: Những phân bón hóa học thường dùng:</b></i>


– Phân bón hóa học


có thể dùng ở dạng


đơn và dạng kép.



– Gọi học sinh đọc


mục “ECB”.



– Học sinh biết và


ghi bài:



1. Phân bón đơn:


chỉ chứa một trong


3 nguyên tố dinh


dưỡng chính: N, P,


K.




a. Phân đạm: Urê,


NH

4

NO

3

,



(NH

4

)

2

SO

4

.



b. Phân lân:


Ca

3

(PO

4

)

2

,



Ca(H

2

PO

4

)

2

.



c. Phân kali: KCl,


K

2

SO

4

.



2. Phân bón kép:


chứa hai hoặc cả ba


nguyên tố N, P, K.


3. Phân vi lượng:


Bo, Zn, Mn, …


– Học sinh đọc.



<b>II. Những ph. bón hhọc thường dùng:</b>


1. Phân bón đơn: chỉ chứa 1 trong 3 nguyên tố
dinh dưỡng chính là: đạm (N), lân (P), kali
(K) .


a) <i><b>Phân đạm</b></i>: m.số loại thường dùng:


 Urê CO(NH2)2: tan nhiều trong nước


chứa 46% N


 Amoninitrat NH4NO3: tan,chứa35% N
 Amonisunfat(NH4)2SO4:tan,chứa21%N.
b) <i><b>Phân lân</b></i>: m.số ph.lân thường dùng:


 Photphat tự nhiên: thphần chính là
Ca3(PO4)2 ; kh.tan trong nước, tan chậm trong
đất chua.


 SupePhotphat: đã qua ch.biến h.học, có
th.phần chính là Ca(H2PO4)2 tan tr. nước.
c) <i><b>Phân kali</b></i>: KCl, K2SO4 dễ tan trong nước.
2. Phân bón kép: chứa 2 hoặc cả 3 n.tố N, P,
K ; một số phân thường dùng:


 DAP (NH4)2HPO4:diamoni hidro
photphat chứa 18% N, 46% P.


 NPK: được trộn theo các tỉ lệ khác
nhau: 20 – 20 – 15, 16 – 16 – 8, …


3. Phân bón vi lượng: có chứa 1 lượng rất ít
các ng.tố dưới dạng hợp chất cần thiết cho sự
phát triển của cây như: B, Zn, …


10’ <i><b>HĐ 3: Củng cố.</b></i>


? Cây trồng có thành
phần hoá học gồm


những nguyên tố hoá
chủ yếu nào ?


? Thực vật cần nhiều


- HS trả lời. a. Tính thành phần % về khối lượng các nguyên tố


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

những loại phân nào ?
GV cho HS làm bài tập
(Phần nội dung)


GV nhận xét, sửa chữa và
nêu đáp án đúng.


HS làm bài tập theo
nhóm.


1 nhóm treo kết quả,
nhóm khác nhận xét, bổ
sung


Sửa chữa vào vở bài tập.


%
66
,
6
%


%


67
,
46
%
100
60
28
%


%
67
,
26
%
100
60
16
%


%
20
%
100
60
12
%


60
2
2


2
14
16
12


2
2)


(




























<i>H</i>
<i>N</i>
<i>O</i>
<i>C</i>
<i>MCO</i> <i>NH</i>


b. Một loại phân đạm có tỷ lệ về khối lượng của
các nguyên tố như sau: %N=35%, %O=60%. Cịn
lại là %H. Xác định cơng thức hóa học.


Giải:


%H=100% – (35% + 60%) = 5%


Giả sử cơng thức hóa học của lọai phân đạm là:
NxOyHt.


Ta có: 2:3:4


1
5
:
16
60
:


14
35
:


:<i>y</i> <i>z</i> 


<i>x</i>


Vậy công thức hóa học của phân đạm trên là:
N2O3H4 hay NH4NO3.


<i><b>4. Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: </b></i>(1’)
– Học kỹ bài phần I , II


– Làm bài tập 1 , 2 , 3 trang 39 SGK


– Chuẩn bị bài 12 => Học ôn các loại hợp chất vô cơ


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×