Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

L2 T8 Sg

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.73 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TUẦN 8


Ngày soạn: 14 tháng 10 năm 2010


Ngày dạy: Thứ tư ngày 20 tháng 10 năm 2010
<b> Toán : </b> BẢNG CỘNG.


<b> I.Yêu cầu:</b>


<b> -Thuộc bảng cộng đã học. Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100. Biết giải</b>
tốn có một phép cộng.Vận dụng bảng cộng để giải các bài tốn có liên quan( BTCL:
1;2( 3 phép tính đầu); 3). Bài 4 dành cho HS khá, giỏi.


-Rèn kĩ năng tính, giải tốn cho học sinh.


- Giáo dục học sinh chăm chỉ học tập, cẩn thận khi làm toán.
<b> II. Đồ dùng dạy học: Kẻ sẵn bảng cộng lên bảng</b>


<b> III.Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b> 1.Bài cũ :</b>


-Gọi 2 em lên bảng làm bài tập về nhà
-Giáo viên nhận xét đánh giá .


<b> 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài: </b>


-Hôm nay chúng ta sẽ ôn lại bảng cộng
trong phạm vi 20 .



<b> b. Luyện tập :</b>
-Bài 1:


- Yêu vầu lớp tự nhẩm và ghi nhanh kết
quả các phép tính trong phần bài học .
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh bảng
cộng


- Hỏi học sinh kết quả một vài phép
tính bất kì .


- u cầu tự làm bài .


<b>Bài 2: - Yêu cầu tính và nêu cách đặt </b>
tính và cách thực hiện phép tính trong
bài .


- Yêu cầu hai em ngồi cạnh nhau thảo
luận và làm bài .


- Gọi một em đọc kết quả .
<b>Bài 3: - Yêu cầu đọc đề .</b>
-Bài toán cho biết những gì ?
- Bài tốn hỏi gì ?


-Hai em lên bảng mỗi em làm một bài
.-Học sinh khác nhận xét .


* Lớp theo dõi giới thiệu bài


-Vài em nhắc lại tựa bài.


- Nhẩm và ghi kết quả .


- Nối tiếp nhau theo từng bàn báo cáo kết
quả của từng phép tính .Đọc đồng thanh .
- Trả lời theo yêu cầu .


- Một em đọc bài chữa .


2+9=11; 3+8= 11; 4+7=11; ...
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập.
- Làm bài và thảo luận nhóm đơi.
- Nêu kết quả bài làm của mình
- Nhận xét bài bạn.


9
15




17
26




8
36





39
42




28
17




24 43 44 81 45
- Nêu yêu cầu đề


- Hoa nặng 28 kg . Mai cân nặng hơn Hoa
3 kg


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

-Bài này thuộc dạng tốn gì ? Vì sao ?


-u cầu lớp tự làm bài vào vở
- Mời 1 em lên bảng làm .
-Tóm tắt : Hoa cân nặng : 28 kg
- Mai nặng hơn Hoa : 3 kg
- Mai nặng : .... ? kg
- Nhận xét bài làm học sinh .
<b>Bài 4: Dành cho HS Khá , giỏi </b>
Trong hình bên:


- Có mấy hình tam giác?
- Có mấy hình tứ giác?


3. Củng cố - Dặn dị:


- Gọi 2 em nhắc lại nội dung bài học
hôm nay?


*Nhận xét đánh giá tiết học
-Dặn về nhà học và làm bài tập .


- Lớp thực hiện vào vở .
-Một em giải bài .


Bài giải :


Số kg gạo nếp mẹ mua là :
26 - 16 = 10 ( kg)


Đáp số: 10 kg
- Lớp nhận xét bài bạn .


- Có 3 hình tam giác.
- Có 3 hình tứ giác.


- Hai em nhắc lại nội dung bài vừa luyện
tập .


- Về học bài và làm các bài tập còn lại .


Tập đọc : BÀN TAY DỊU DÀNG
<b> I.Yêu cầu: </b>



-Ngắt nghỉ hơi đúng chổ;bước đầu biết đọc lời nhân vật phù hợp với nôi dung.


-Hiểu ND: Thái độ ân cần của thầy giáo đã giúp An vượt qua nỗi buồn mất bà và động
viên bạn học tập tốt hơn, khơng phụ lịng tin yêu của mọi người.(Trả lời được các câu
hỏi trong SGK).


<i>-</i>Giáo dục học sinh lịng kính trọng và biết ơn thầy cô giáo


<b> II.Chuẩn bị: – Tranh minh họa . Bảng ghi sẵn nội dung cần luyện đọc .</b>
<b> III.Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b> 1. Kiểm tra bài cũ :</b>


<b> - Kiểm tra 2 học sinh đọc bài và trả </b>
lời câu hỏi về nội dung bài “ Người mẹ
hiền “


<b>2.Bài mới: * Phần giới thiệu :</b>


-Để biết tình cảm thầy giáo đối với học
sinh khi HS có chuyện khơng vuinhư
thế nào .Hơm nay chúng ta tìm hiểu
bài “ Bàn tay dịu dàng ”


<b> * Đọc mẫu </b>


- Hai em đọc bài “ Người mẹ hiền “ và trả


lời câu hỏi của giáo viên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

-Đọc mẫu diễn cảm toàn bài .


-Đọc giọng kể cảm động nhấn giọng
những từ ngữ thể hiện được từng vai
trong chuyện .


- Gọi một em đọc lại .


* Hướng dẫn phát âm : -Hướng dẫn
tương tự như đã giới thiệu ở bài tập
đọc đã học ở các tiết trước .


- Yêu cầu đọc từng câu .


* Hướng dẫn ngắt giọng :- Yêu cầu
đọc tìm cách ngắt giọng một số câu dài
, câu khó ngắt thống nhất cách đọc các
câu này trong cả lớp .


* Đọc từng đoạn :


-Yêu cầu tiếp nối đọc từng đoạn trước
lớp .


- Lắng nghe và chỉnh sửa cho học sinh
.- Kết hợp giảng nghĩa : mới mất , đám
tang , âu yếm ( đoạn 1 ) lặng lẽ , thì
thào ( đoạn 2 , 3 )



-Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm .
- Hướng dẫn các em nhận xét bạn đọc .
*/ Thi đọc -Mời các nhóm thi đua đọc .
-Yêu cầu các nhóm thi đọc đồng thanh
và cá nhân


-Lắng nghe nhận xét và ghi điểm .
* Đọc đồng thanh -Yêu cầu đọc đồng
thanh cả bài


* Tìm hiểu bài:


-Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1 trả lời
câu hỏi :


-Chuyện gì xảy ra với An và gia
đình ?


- Từ ngữ nào cho ta thấy An rất buồn
khi bà mới mất ?


- Khi biết An chưa làm bài tập thái độ
của thầy giáo như thế nào ?


- Theo em vì sao thầy giáo có thái độ


-Lớp lắng nghe đọc mẫu .Đọc chú thích .
- Chú ý đọc đúng các đoạn trong bài như
giáo viên lưu ý .



- Một em đọc lại


-Rèn đọc các từ như : trở lại lớp , nỗi buồn ,
âu yếm , lòng nặng trĩu , kể chuyện cổ tích ,
vuốt ve.


-Thế là / chẳng bao giờ /An được nghe bà
kể chuyện cổ tích,/chẳng bao giờ cịn được
bà âu yếm ,/ vuốt ve ...//


Thưa thầy ,/ hôm nay / em chưa làm bài tập
.//


-Từng em nối tiếp đọc từng đoạn trước
lớp .


- Ba em đọc từng đoạn trong bài .
- Lắng nghe giáo viên .


-Đọc từng đoạn trong nhóm .Các em khác
lắng nghe và nhận xét bạn đọc .


- Các nhóm thi đua đọc bài ,đọc đồng thanh
và cá nhân đọc .


- Lớp đọc đồng thanh cả bài .


-Một em đọc thành tiếng .Lớp đọc thầm
bài



- Bà của An mới mất .


- Lòng nặng trĩu nỗi buồn , chẳng bao giờ ,
nhớ bà , An ngồi lặng lẽ , thì thào , buồn
bã .


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

như thế ?


- An trả lời thầy thế nào ?


-Vì sao An lại hứa với thầy sáng mai
sẽ làm bài tập?


- Những từ ngữ , hình ảnh nào cho ta
thấy thái độ thầy giáo ?


- Các em thấy thầy giáo của bạn An là
người thế nào ?


* Luyện đọc lại truyện :
-Hướng dẫn đọc theo vai .Phân lớp
thành các nhóm mỗi nhóm 2-3 em .
- Chú ý giọng đọc từng nhân vật .
- Theo dõi luyện đọc trong nhóm .
- Yêu cầu lần lượt các nhóm thể hiện .
- Nhận xét chỉnh sửa cho học sinh .
3. Củng cố dặn dị :


- Em thích nhân vật nào nhất ? Vì sao


-Giáo viên nhận xét đánh giá .


- Dặn về nhà học bài xem trước bài
mới .


- Nhưng sáng mai em sẽ làm ạ!


- Vì An cảm nhận được tình u , lịng tin
của thầy đối với An ,...


- Thầy nhẹ nhàng xoa đầu An , bàn tay thầy
dịu dàng trìu mến , thầy khen An “ Tốt
lắm !”.


-Thầy là người rất yêu thương , quý mến
học sinh , biết thông cảm , chia sẽ với học
sinh ,...


- Các nhóm tự phân ra các vai : - Người dẫn
chuyện , thầy giáo , An


- Luyện đọc trong nhóm
- Thi đọc theo vai .
- Trả lời .


- Hai em nhắc lại nội dung bài .
- Về nhà học bài xem trước bài mới .


<b> Luyện từ và câu: TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG , TRẠNG THÁI- DẤU PHẨY</b>
<b> I.Yêu cầu:</b>



-Nhận biết và bước đầu biết dùng một số từ chỉ hoạt động , trạng thái của loài vật và sự
vật trong câu.(BT1, BT2).


-Biết đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu( BT3).
-Giáo dục học sinh u thích mơn học.


<b> II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2, 3 .</b>
<b> III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ : </b>


- Gọi 3 em lên bảng điền các từ chỉ hoạt
động trạng thái trong các câu sau .
- Nhận xét đánh giá phần kiểm tra bài
cũ .


<b>2.Bài mới: * Giới thiệu bài:</b>


-Hơm nay chúng ta tìm hiểu về “ Từ chỉ
hoạt động, trạng thái và làm quen với
dấu phẩy ” .


*Hướng dẫn làm bài tập:


- 3 HS : - Điền từ


- Chúng em ... cô giáo giảng bài .


- Thầy Minh ...mơn Tốn .


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

* Bài tập 1 : ( làm miệng )
- Treo bảng phụ và yêu cầu đọc .
- Từ nào là từ chỉ loài vật trong câu
:Con trâu ăn cỏ? - Con trâu đang làm gì
- Vậy “Ăn“ chính là từ chỉ hoạt động
của con trâu .


- Yêu cầu tự suy nghĩ làm tiếp 2 câu
còn lại .


- Yêu cầu lớp đọc lại các từ : ăn, uống ,
tỏa


*Bài 2 -Mời một em đọc nội dung bài
tập 2


- Treo bảng phụ.


- Yêu cầu lớp suy nghĩ và tự điền các từ
chỉ hoạt động thích hợp vào chỗ trống .
- Mời một em đọc bài làm .


- Mở đáp án cho một em đọc lại .
*Bài 3 -Mời một em đọc bài tập


-Yêu cầu một em đọc 3 câu trong bài .
- Gọi một số học sinh nêu các từ chỉ
hoạt động của người trong câu



- Lớp em học tập tốt , lao động tốt .
- Muốn tách rõ hai từ cùng chỉ hoạt
động trong câu người ta thường dùng
dấu phẩy .


-Theo em ta nên đặt dấu phẩy vào đâu ?
-Gọi một em lên bảng viết thêm dấu
phẩy vào trong câu a .


- Yêu cầu nhận xét bài bạn .
-Chữa bài và cho ghi vào vở .
<b> 3. Củng cố - Dặn dò</b>


-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
-Dặn về nhà học bài xem trước bài mới


-Một em đọc thành tiếng lớp đọc thầm
theo .


- Tìm từ chỉ hoạt động của con vật , sự vật
trong các câu đã cho .


- Từ con trâu . -Ăn cỏ .
- Nhắc lại.


- Câu b : Uống ; câu c : Tỏa .
- Lớp đọc lại các từ vừa điền .
- Đọc đề bài .



- Quan sát và tìm các từ chỉ hoạt động .
- Điền từ vào chỗ trống bài đồng dao .
-Đọc bài làm .


- Đọc đáp án


“ Con mèo, con mèo/ Đuổi theo con chuột
Giơ vuốt, nhe nanh/Con chuột chạy nhanh
Luồn hang, luồn hốc.”


- Một em đọc bài tập 3
- Đọc 3 câu trong bài .


-Các từ chỉ hoạt động : học tập - lao
động .


- Điền vào giữa học tập và lao động .
- Một em lên điền dấu phẩy vào câu a .
- Lớp em học tập tốt , lao động tốt .
- Làm bài vào vở các câu còn lại .
- Ghi câu đúng vào vở .


-Hai em nêu lại nội dung vừa học
-Về nhà học bài và làm các bài tập còn


<b> Tập viết: CHỮ HOA G </b>
<b> I. Yêu cầu:</b>


-Viết đúng chữ hoa G (1 dòng cỡ vừa , 1dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Góp (1
dịng cỡ vừa , 1dịng cỡ nhỏ); Góp sức chung tay (3lần).



-Rèn kĩ năng viết đúng, đẹp cho học sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b> II. Đồ dùng dạy học: </b>


- Mẫu chữ hoa G đặt trong khung chữ , cụm từ ứng dụng . Vở tập viết
<b> III.Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


-Yêu cầu lớp viết vào bảng chữ E, Ê và
cụm từ Em yêu trường em.


-Giáo viên nhận xét đánh giá .
<b>2.Bài mới: * Giới thiệu bài:</b>


- Hôm nay chúng ta sẽ tập viết chữ hoa
G và một số từ ứng dụng có chữ hoa G
<b>*Hướng dẫn viết chữ hoa :</b>


<b>*Quan sát số nét quy trình viết chữ G:</b>
-Yêu cầu quan sát mẫu và trả lời :
- Chữ hoa G gồm mấy nét ? Có những
nét nào -Cao mấy li , rộng mấy li ?
-Che phần nét khuyết hỏi học sinh :
-Phần chữ cịn lại giống chữ gì ?


- Chỉ theo khung hình mẫu và giảng quy


trình viết chữ G - Viết lại qui trình viết
lần 2 .


- Yêu cầu viết chữ hoa G vào không
trung và sau đó cho các em viết vào bảng
con .


<b>*Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng :</b>
-Yêu cầu một em đọc cụm từ .


<b>* / Quan sát , nhận xét :</b>


- Yêu cầu nhận xét về độ cao các chữ ?
-Khoảng cách giữa các chữ là bao nhiêu ?
- Nêu cách viết nét nối từ G sang o ?


*/ Viết bảng: Yêu cầu viết chữ Góp vào
bảng


- Theo dõi sửa cho học sinh .
*/ Hướng dẫn viết vào vở :
-Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh .


- Lên bảng viết các chữ theo yêu cầu .
- 2 em viết chữ E, Ê .


- Hai em viết cụm từ “Em yêu trường
em


- Lớp thực hành viết vào bảng con .


-Lớp theo dõi giới thiệu


-Vài em nhắc lại tựa bài.
-Học sinh quan sát .

G



- Chữ G gồm 3 nét : 2 nét cong trái nối
liền nhau và một nét khuyết dưới -Giống
chữ C .


- Quan sát theo giáo viên hướng dẫn
- Lớp theo dõi và thực hiện viết vào
không trung sau đó bảng con .


p sức chung tay


Đọc : Góp sức chung tay .


- Gồm 4 tiếng : Góp , sức , chung ,
lòng .


-Chữ g, h , y cao 2,5 li .


- Chữ cái G cao 2,5 li , chữ p cao 2 li ,
chữ t cao 1,5 li , các chữ còn lại cao 1 li .
- Bằng một đơn vị chữ


- Thực hành viết vào bảng .


p




- Viết vào vở tập viết :
-1 dòng chữ G hoa cỡ nhỏ.


1dòng chữ cỡ vừa.1 dịng Góp cỡ nhỏ.
1 dịng chữ Góp cỡ vừa.- 3 dịng câu
ứng dụng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>* / Chấm chữa bài </b>


-Chấm từ 5 - 7 bài học sinh .


-Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm .
3. Củng cố - Dặn dò:- Học sinh viết
bảng G


-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
-Dặn về nhà hoàn thành nốt bài viết trong
vở .


- Viết bảng con.
-Lắng nghe.


*************************************************************
<b> Ngày soạn: 19 tháng 10 năm 2010</b>


Ngày dạy: Thứ 5 ngày 21 tháng 10 năm 2010
<b> Toán : LUYỆN TẬP</b>


<i><b>.I.Mục đích yêu cầu:</b></i>



<b> - Ghi nhớ và tái hiện nhanh bảng cộng trong phạm vi 20 để tính nhẩm, cộng có nhớ </b>
trong phạm vi 100.Biết giải bài tốn có một phép tính.( BTCL: 1;3;4). Bài 5 dành cho
HS khá giỏi.


- Rèn kĩ năng tính nhẩm, giải tốn đúng.
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác.
<i><b> II. Đồ dùng dạy học: Bảng, phấn, phiếu bài tập</b></i>
III. Các hoạt động dạy học:


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b> 1.Bài cũ :</b>


-Gọi 2 em lên bảng đọc thuộc lòng bảng cộng .
- Nhận xét ghi điểm từng em.


<i><b> 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài: </b></i>
b. Luyện tập :
<b>Bài 1:Tính nhẩm</b>


9 + 6 = 7 + 8 = 6 + 5 = 3+8=
6 + 9 = 8 + 7 = 5 + 6= 5+8=
-Yêu cầu lớp nhẩm và nêu kết quả.GV nhận
xét.


<b>Bài 2: Tính</b>


- Yêu cầu tính và ghi ngay kết quả bảng con
- Nêu cách thực hiện giải thích tại sao : 8 + 4 +
1 = 8 + 5 ?



<b>Bài 3 Tính</b>


-Yêu cầu lớp đặt tính và tính vào vở .


-Hai em lên bảng đọc thuộc bảng cộng
.


-Học sinh khác nhận xét .
* Lớp theo dõi giới thiệu bài
- H nêu kết quả


9 + 6=15 7 + 8 =15 6 + 5=11 3+8=11
6 + 9=15 8 + 7=15 5 + 6=11 5+8=13


- Lớp thực hiện nhẩm và ghi kết quả
-H nêu vì : 8 = 8 ; 4 + 1 = 5 nên 8 + 4
+ 1 = 8 + 5 .


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Gọi một em lên bảng làm bài .


- Y/C : nêu cách đặt tính và tính 35 + 47 ; 69 +
8


-Nhận xét đánh giá ghi điểm bài làm học sinh
<b>Bài 4: - 1 em đọc đề .</b>


<i>- </i>Yêu cầu học sinh tự tóm tắt đề bài và giải .
- Ghi tóm tắt lên bảng .



- Tóm tắt : Mẹ hái : 38 quả bưởi .
Chị hái : 16 quả bưởi .


Mẹ và chị hái : ... quả bưởi ?
-GV chấm, chữa bài.


<b>Bài 5: Dành cho HS khá giỏi</b>
Điền chữ số thích hợp vào ơ trống
a) 5 > 58 b) 89 < 8 8
<b>3. Củng cố - Dặn dò:</b>


-Nhận xét đánh giá tiết học
-Dặn về nhà học và làm bài tập .


36
36




47
35




8
69




57


9
.




18
27




72 82 77 66 45
-Tự tóm tắt và giải bài tốn vào vở .
Bài giải <i>:</i>


Số quả bưởi mẹ và chị hái là :
38 + 16 = 54 ( quả )
Đáp số: 54 quả bưởi .


a) 5 > 58 b) 89 < 8
- H nhắc lại nội dung bài vừa luyện
tập .


- Về học bài và làm các bài tập còn lại


<b> Chính tả (nghe viết): BÀN TAY DỊU DÀNG</b>
<b> I.Mục tiêu: </b>


<b> - H nghe ,viết đúng bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xi, biết ghi đúng các dấu </b>
câu trong bài.Làm được bài tập 2, bài tập 3 b.



- Rèn cho học sinh nghe viết đúng, chính xác bài chính tả, biết cách trình bày đẹp.
- Giáo dục học sinh chăm chỉ rèn luyện chữ viết.


<b> II. Đồ dùng dạy học: Bảng, phấn, phiếu bài tập</b>
III. Các hoạt động dạy học:.


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


- 2 em lên bảng viết các từ ,lớp viết bảng con
-Nhận xét đánh giá phần kiểm tra bài cũ.
<b>2.Bài mới: a. Giới thiệu bài</b>


<b> b. Hướng dẫn nghe viết : </b>
*H chuẩn bị


- GV đọc đoạn viết -2H đọc lại.


- An buồn bã nói với thầy giáo điều gì?
-Khi biết An chưa làm BT thái độ của thầy
NTN ?


-Những chữ nào thì phải viết hoa ?
* Hướng dẫn viết từ khó:


-Các từ : xấu hổ , con dao , giao bài
tập về nhà , muông thú



<i>-</i>Nhâïn xét bài bạn .


-Lớp lắng nghe giới thiệu bài.


-2H đọc, lớp đọc thầm .


-Thưa thầy hôm nay em chưa làm BT
- Thầy nhẹ nhàng xoa đầu em mà
không trách gì em .


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Chỉnh sửa lỗi cho học sinh .


<i>* </i>Đọc viết :GV đọc –H viết bài
- Mỗi câu hoặc cụm từ đọc 3 lần .


<i>*</i>Soát lỗi chấm bài<i> :</i>


- Đọc lại chậm rãi để học sinh dò bài
-Thu tập học sinh chấm điểm và nhận xét.
c. Hướng dẫn làm bài tập


*Bài 2: Tìm 3 từ có tiếng mang vần ao3 từ
mang vần au


- Mời một em làm mẫu .
-Giáo viên nhận xét đánh giá .


*Bài 3 : Tìm tiếng có vần n hay ng thích
hợp mỗi chỗ trống.



- Yêu cầu các nhóm khác nhận xét bổ sung .
-Nhận xét chốt ý đúng .


3. Củng cố - Dặn dò:


-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
-Dặn về nhà luyện viết lại bài.


buồn bã , trìu mến,...<i> </i>


-Lớp nghe đọc chép vào vở .


-Soát và tự sửa lỗi bằng bút chì .
- Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm
- HĐN 2- Đại diện N trình bày


<i>-</i>gáo dừa , nói láo , ngao , nấu cháo ,
cây sáo , pháo hoa , nhổn nháo , con
cáo ,... –báu vật, quý báu,rau....
-Hoạt động N4.Đại diện N trình bày
- Từ cần gắn : ruộng,ln,xuống,cuồn.
- Nhận xét bài bạn , đọc đồng thanh
các từ và ghi vào vở .


-2 em nhắc lại các YC khi viết chính
tả.


-Về nhà thực hiện tốt yêu cầu.


<b> Tự nhiên xã hội: ĂN UỐNG SẠCH SẼ </b>


I. Mục đích yêu cầu :


- Nêu được một số việc cần làm để giữ vệ sinh ăn, uống như : ăn chậm nhai kỹ, không
uống nước lã, rửa tay sạch trước khi ăn và sau khi đại, tiểu tiện.


- Biết được tác dụng của các việc cần làm.


- Giáo dục học sinh luôn biết ăn, uống sạch để bảo vệ sức khoẻ.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ trang 18 , 19 .


<b> III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<b>1. Bài cũ </b>


-Vì sao chúng ta cần ăn uống đày đủ ?
- Nếu bị bỏ đói , bị khát thì có tác hại gì ?
-GV nhận xét, đánh giá.


<b> 2.Bài mới: Khởi động:</b>


<b>* Cho cả lớp hát bài : “ Thật đáng chê </b>
<b>Hoạt động 1 :Phải làm gì để ăn sạch .</b>
*Bước 1<i> :</i> Động não .


- Để ăn uống sạch sẽ chúng ta phải làm những
việc gì ?


- Nhận xét chỉnh sửa cho học sinh và ghi



- Ba em lên bảng trả lời các câu hỏi : <i></i>


--Lớp nhận xét.


-Lắng nghe giới thiệu bài .


- Tự suy nghĩ và trả lời câu hỏi .


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

nhanh ý kiến học sinh lên bảng .


* Bước 2 : Làm việc với SGK theo nhóm :
- Yêu cầu quan sát tranh trong SGK trang 18
và tập đặt câu hỏi và trả lời trong nhóm .
-Hình 1 :Rửa tay ntn là sạch và hợp vệ sinh ?
-Hình 2 :Rửa quả như thế nào là đúng ?
* Bước 3 : Làm việc cả lớp .


- Đại diện các nhóm lần lượt lên báo cáo kết
quả


- Nhận xét chỉnh sửa cho học sinh .


<i><b>* KL:Để ăn sạch:rửa sạch tay,rửa sạch rau....</b></i>
<b>Hoạt động 2 : TLN phải làm gì để uống </b>
<b>sạch? </b>


* Bước 1 : làm việc trong nhóm .


- Yêu cầu thảo luận nêu tên những đồ uống mà


mình thường uống trong ngày hoặc ưa thích .
*Bước 2<i> :</i> Làm việc cả lớp .


- Yêu cầu một số em lên trả lời và đưa ra nhận
xét loại nước uống nào nên uống , loại nào
không nên uống .


<b>*KL: Lấy nước từ nguồn nước sạch , phải đun </b>
sôi để nguội . ....


<b>Hoạt động 3 :Ích lợi của việc ăn , uống sạch </b>
- Tại sao chúng ta phải ăn uống sạch sẽ ?.
- Mời đại diện các nhóm trả lời trước lớp .
<b>3. Củng cố - Dặn dò:</b>


<i>-</i>Nhắc nhớ H vận dụng bài học vào cuộc
sống .


- NX tiết học dặn học bài , xem trước bài mới .


- Em khác lắng nghe và bổ sung ý bạn
.


- Quan sát các thông tin SGK và trao
đổi tập đặt câu hỏi và trả lời các câu
hỏi


- Phải rửa bằng nước sạch và xà
phòng .



- Rửa dưới vòi nước chảy ....
- Đại diện lên trả lời trước lớp .
- Nhận xét bổ sung ý kiến của bạn .
- Nhiều em nhắc lại .


- Chia thành 4 N. Các N thảo luận
,nêu


- Nước suối , nước sôi nguội, nước
ngọt , nước đá ,...


- Một số em trả lời trước lớp .


- Nhận xét bổ sung ý kiến của bạn .
-H trả lời


-H nhắc kết luận.


- Các nhóm trao đổi và trả lời .
- Ăn uống sạch giúp chúng ta đề
phòng được nhiều bệnh đường ruột
như : đau bụng , ỉa chảy , giun sán ,...
- Hai em nêu lại nội dung bài học .
-VN học thuộc bài và xem trước bài
mới


<b> Âm nhạc: ÔN BÀI HÁT: THẬT LÀ HAY; XOÈ HOA; MÚA VUI</b>
Giáo viên bộ môn dạy


</div>


<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×