Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

bo de kiem tra ngu van 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (285.46 KB, 34 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Phòng giáo dục huyện Ân Thi</b>


<b>Trờng THCS Phạm Huy Thông.</b>



B kim tra



Ngữ văn 9


<b>( Đề xuất)</b>



<i><b>Ngời soạn</b></i>

<b>: Trần Thị Cờng.</b>



<i><b>Chức vụ</b></i>

: <b>Phó hiệu trởng</b>


<b>Nghiệp vụ môn Ngữ văn.</b>


<b>Ân Thi, tháng 10 năm 2008 </b>



A- Các đề kiểm tra 45 phút.



Mỗi học kì: 3 đề. Cả năm: 6 đề.



<b>Đề 1:</b>

Kiểm tra về truyện trung đại (Tiết 46)



*

<b>Ma trËn</b>



<b> Mức độ</b>


<b>LÜnh vùc néi dung</b> <b>NhËn biÕt</b> <b>Th«ng hiĨu</b>


<b>VËn dụng</b>


<b>Tổng</b>


<b>Thấp</b> <b>Cao</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Tác giả</b> Nguyễn Du C 7 1


<b>Tác phẩm</b>


Chuyện ngời con gái Nam Xơng C 1C 2 2


Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh C 3 1


Hoàng Lê nhÊt thèng chÝ C 4C 5 2


Trun KiỊu C 6 C 10 2


Truyện Lục Vân Tiên C 8 C 9 2


<b>Tổng số câu</b>


<b>Tổng số điểm</b> 1.02 2.01 3.06 4.01 1010


<b>Tỉ lÖ %</b> 10% 20% 30% 40%


100%
30% 30% 40%


<b>* Đáp án</b>



<b>I/ Trắc nghiệm (4®)</b>


- Mỗi câu đúng: 0.25 đ ->Tổng 4.0 đ


- Cụ thể:


C©u 1 2 3 4 5 6 7 8


Đáp ¸n D D D F B D D B


<b>II/ Tù luận (6đ)</b>


<i><b>Câu 9(2đ)</b></i>


- Chộp c 12 cõu th tip theo, khơng mắc lỗi: 1 đ
- Nêu đợc ý chính của đoạn thơ : 1 đ


Đoạn thơ thể hiện quan điểm sống, cách sống cao đẹp của ông ng: Làm việc nghĩa không
cần sự đền đáp, sống ngồi vịng danh lợi, tự do giữa thiên nhiên và trong lao động, sống
thanh thản, ung dung , lc quan, lm ch cuc i mỡnh.


<i><b>Câu 10(4đ)</b></i>


Cho 4.0 những bài đạt những yêu cầu sau ( <i><b>có thể trừ điểm một cách linh hoạt</b></i>)
- Đoạn thơ sử dụng nhng nột ngh thut:


+ Nhịp thơ dằng dặc, da diết


+ Từ ngữ mang phong cách dân gian
+ Hình ảnh ẩn dô :" tÊm son"


- Đoạn thơ thể hiện nỗi nhớ chàng Kim của Thuý Kiều- một nỗi nhớ trong đau n:
+ Nng nh ờm dớnh c th nguyn



+ Nàng hình dung Kim Trọng đang ngóng chờ mình


+ Nàng tự ý thức sẽ không phai tấm lòng thuỷ chung của mình với chàng Kim
- Nỗi nhớ ấy thể hiện rõ Thuý KiỊu lµ mét con ngêi chung thủ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>* Đề bài Kiểm tra văn học- Tiết 46</b>


(Kiểm tra truyn Trung i)



<b>I/ Trắc nghiệm (4đ)</b>


Tr li mi cõu hi sau bằng cách lựa chọn một đáp án đúng nhất:


<b>Câu 1</b>: Nhận định nào nói đúng nhất thành cơng về mặt nghệ thuật của "Chuyện ngời con
gái Nam Xơng"?


A- Xây dựng cốt truyện li kì, hấp dẫn. C- Kết hợp tự sự và trữ tình.
B- Khắc hoạ tâm lí nhân vật sâu sắc. D- Cả A,B,C đều đúng.


<b>Câu 2</b>: Nhận định nào nói đúng và đầy đủ ý nghĩa của chi tiết Vũ Nơng gieo mình xuống
sơng t vn?


A- Phản ánh chân thực cuộc sống đầy oan khuất, khổ đau của ngời phụ nữ trong xà hội
phong kiến.


B- Bày tỏ niềm cảm thơng của tác giả trớc số phận mỏng manh và bi thảm của ngời phụ n÷
trong x· héi phong kiÕn.


C- Tố cáo xã hội phụ quyền phong kiến đã chà đạp lên quyền sống của con ngời.
D- Cả A,B,C đều đúng.



<b>Câu 3</b>: Nhận định nào nói đúng nhất t tởng cảm xúc chủ đạo của tác giả trong văn bản "
Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh"?


A- Phê phán thói ăn chơi xa xỉ của bọn vua chúa đơng thời.
B- Phê phán tệ nhũng nhiễu nhân dân của lũ quan hầu cận chúa.
C- Thể hiện lòng thơng cảm đối với nhân dân của tác giả.


D- Cả A,B.C đều đúng.


<b>Câu 4:</b> Nhận định nào nói đúng và đầy đủ về ngời anh hùng Quang Trung ở đoạn trích
"Hồi thứ 14" của tác phẩm "Hồng Lê nhất thống chí"?


A- Có hành động mạnh mẽ quyết đốn.
B- Có trí tuệ sáng suốt, nhạy bén.


C- Cã ý chÝ quyÕt tâm và có tầm nhìn xa trông rộng.
D- Có tài dụng binh nh thần.


E- Oai phong lẫm liệt trong chiến trận.
F- Kết hợp các ý trên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

B- Lòng thơng cảm. D- Sự nuèi tiÕc.


<b>Câu 6: </b>Nhận định nào nói đầy đủ nhất về giá trị nội dung của " Truyện Kiều"
A- "Truyện Kiều" có giá trị hiện thực. C- "Truyện Kiều" thể hiện lòng yêu nớc.
B- "Truyện Kiều" có giá trị nhân đạo. D- Gồm A và B


<b>Câu 7</b>: Nhận định nào nói đúng nhất về tác giả "Truyện Kiều"?
A- Có kiến thức sâu rộng và là một thiên tài văn học.



B- Từng trải, có vốn sống phong phú.
C- Là một nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn.
D- Gồm cả A,B,C.


<b>Câu 8:</b> "Truyện Lục Vân Tiên" đợc viết bằng ngôn ngữ nào?
A- Chữ Hán. C- Chữ Pháp.
B- Chữ Nôm. D- Ch quc ng.


<b>II/ Tự luận.( 6đ</b> )


<b>Câu 9</b> ( 2đ ):


" Ng rằng: "Lòng lÃo chẳng mơ
Dốc lòng nhơn nghĩa há chờ trả ơn? "


( "<b>Truyện Lục Vân Tiên</b>" - <i>Nguyễn Đình Chiểu</i> )
HÃy chép 12 câu thơ tiếp theo và nêu ý chính của đoạn thơ trong vài dòng.


<b>Câu 10</b> ( 4đ ):


Trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ:


<i><b> " Tởng ngời dới nguyệt chén đồng</b></i>
<i><b> Tin sơng luống những rày trông mai chờ</b></i>
<i><b> Bên trời góc bể bơ vơ</b></i>


<i><b> TÊm son gét röa bao giê cho phai"</b></i>


( "<b>TruyÖn KiỊu</b>" <i>- Ngun Du</i>)



..
………


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

*

<b>Ma trËn</b>



<b> Mức độ</b>


<b>LÜnh vùc néi dung</b> <b>NhËn biÕt</b> <b>Th«ng hiĨu</b>


<b>VËn dơng</b>


<b>Tỉng</b>
<b>ThÊp</b> <b>Cao</b>


TN TL TN TL TN TL TN TL


<b>Các phơng</b>


<b>châm H.T</b> Việc tuân thủ và vi phạm các ph-ơng châm hội thoại C 1


C3 C 2 3


<b>Tõ vùng</b>


Tõ phøc C 7 1


Tõ H¸n ViƯt C 4 1


Tõ nhiỊu nghÜa C 6 1



C¸c biƯn ph¸p tu tõ tõ vùng C 5 C 8 2


<b>Tỉng sè c©u</b>


<b>Tỉng sè ®iĨm</b> 1.02 2.01 1.53 0.51 5.01 108


<b>TØ lƯ %</b> 10% 20% 15% 5% 50%


100%
30% 15% 5% 50%


<b>* Đáp án</b>



<b>I/ Trắc nghiệm ( 3đ)</b>


Mi cõu trả lời đúng: 0.5đ -> Tổng : 3.0đ. Cụ thể nh sau:


C©u 1 2 3 4 5 6


Đáp án A D B D D A


<b>II/ Tự luận ( 7® )</b>


<b>Câu 1: Cho 2đ nếu xếp đợc 2 nhóm từ nh sau:</b>


- Từ ghép: tơi tốt, khơ héo, xinh đẹp, nhỏ bé, đa đón, mong muốn, nhờng nhịn, giam giữ, bó buộc, tự do.
- Từ láy: xấu xí, mênh mông, long lanh, xa xôi, lấp lánh, xa xa.


<b>Câu 2: Cho 5đ những bài đạt yêu cầu sau:</b>



<i><b>a/ VÒ h×nh thøc</b></i>:


- Viết thành đoạn văn rõ kết cấu ( hoặc văn bản ngắn)
- Diễn đạt lu lốt, có hình nh.


- Không mắc các loại lỗi.


<i><b>b/ Về nội dung:</b></i>


- ip từ phủ định "khơng"+ phép liệt kê ( "có xớc" cũng là 1 cái "khơng")
-> Hiện rõ hình ảnh những chiếc xe thiếu thốn đến biến dạng.


- Hoán dụ, tợng trng: " một trái tim": Lòng yêu nớc nồng nàn, ý chí quyết chiến đấu để giải phóng miền
Nam, thống nhất đất nớc.


- Đối ( tơng phản): giữa nhiều cái " khơng" với một cái "có"-> Sự đối lập giữa vật chất thiếu thốn với tinh,
ý chí dồi dào, phong phú.


=> Đoạn thơ ca ngợi tinh thần vợt khó khăn và lịng u nớc nồng nàn của ngời chiến sĩ lái xe
<b>* Chú ý: </b><i><b>GV căn cứ yêu cầu và thực tế bài làm của HS để tr dim thớch hp.</b></i>


<b>* Đề bài Kiểm tra tiếng Việt - Tiết 74</b>



<b>I/ Trắc nghiệm ( 3đ )</b>


Tr li mỗi câu hỏi sau bằng cách lựa chọn một đáp án đúng nhất.


<b>Câu 1</b>:Để không vi phạm các phơng châm hội thoại, cần phải làm gì?
A- Nắm đợc các đặc điểm của tình huống giao tiếp.



B- Hiểu rõ nội dung mình định nói.
C- Biết im lặng khi cần thiết.


D- Phèi hợp nhiều cách nói khác nhau.


<b>Câu 2</b>: Câu trả lời trong đoạn hội thoại sau đây không tuân thủ phơng châm hội thoại nào?
" Lan hỏi Bình:


- Cậu có biết trờng Đại học S Phạm Hà Nội ở đâu không?
- Thì ở Hà Nội chứ ở đâu! "


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

B- Phơng châm cách thức.
C- Phơng châm lịch sự.
D- Phơng châm về lợng.


<b>Cõu 3</b>: Cỏc phng chõm hi thoi là những qui định bắt buộc trong mọi tình huống giao
tiếp, đúng hay sai?


A- §óng. B- Sai.


<b>Câu 4:</b> Trong các từ sau, từ nào không phải từ Hán Việt?


A- t cỏo. B- hoàng đế. C- niên hiệu. D- trời t.


<b>Câu 5</b>: Cụm từ "nô nức yến anh" trong câu thơ " Gần xa nô nức yến anh" <i>( NguyễnDu)</i> sử
dụng phép tu từ gì?


A- Liệt kê. B- Nhân hoá. C- Ho¸n dơ. D-È<sub>n dơ.</sub>


<b>Câu 6</b>: Từ " đầu" trong dịng nào sau đây đợc dùng theo nghĩa gốc?


A- Đầu bạc răng long. C- Đầu non cuối b.


B- Đầu súng trăng treo. D- Đầu sóng ngọn gió.


<b>II/ Tự luận ( 7đ )</b>


<b>Câu 7</b>: HÃy sắp xếp các từ sau đây thành 2 nhóm: từ ghép và từ láy.


ti tt, khụ hộo, xinh đẹp, xấu xí, mênh mơng, nhỏ bé, đa đón, mong muốn, nhờng nhịn,
long lanh, xa xôi, lấp lánh, xa xa, giam giữ, bó buộc, tự do.


<b>Câu 8</b>: Vận dụng các kiến thức đã học về một số phép tu từ từ vựng để phân tích nét nghệ
thuật độc đáo trong đoạn thơ sau:


"<i><b>Khơng có kính rồi xe khơng có đèn</b></i>
<i><b>Khơng có mui xe, thùng xe có xớc</b></i>
<i><b> Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trớc</b></i>
<i><b> Chỉ cần trong xe có một trái tim "</b></i>


<i> ( Ph¹m TiÕn DuËt).</i>


………


<b>Đề 3:</b>

Kiểm tra thơ và truyện hiện đại (Tiết 75)



*

<b>Ma trËn</b>



<b> Mức độ</b>


<b>LÜnh vùc néi dung</b> <b>NhËn biÕt</b> <b>Th«ng hiĨu</b>



<b>VËn dơng</b>


<b>Tỉng</b>
<b>ThÊp</b> <b>Cao</b>


TN TL TN TL TN TL TN TL


<b> Th¬</b>


Đồn thuyền đánh cá C 1C 2 2


BÕp lưa C 3C 4 2


Khóc hát ru những em bé lớn trên


lng mẹ C 5 C 6 2


á<sub>nh trăng</sub> C 7 1


Đồng chí C 9 1


<b>Truyện</b> Lặng lẽ Sa Pa C 8 1


Làng C 10 1


<b>Tổng số câu</b>


<b>Tổng số điểm</b> 2.04 1.01 2.04 5.01 1010



<b>TØ lÖ %</b> 20% 10% 20% 50%


100%
30% 20% 50%


<b>* Đáp án</b>



<b>I/ La chn ỏp án đúng (4đ)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Cơ thĨ nh sau:


C©u 1 2 3 4 5 6 7 8


Đáp án A D B D A C A C


<b>II/ Điền từ (1đ)</b>


- Mỗi chỗ trống điền đúng: 0.25đ


- Cơ thĨ nh sau: (1) 1948. (2) ngêi lính cách mạng.
(3) kh¸ng chiÕn chèng Ph¸p. (4) 1946 - 1954.


<b>III/ Bài viết ( 5đ)</b>


Cho 5 những bài làm đạt đợc các yêu cầu sau:


<i><b>1/ VÒ hình thức:</b></i>


- Viết thành đoạn văn có kết cấu chặt chẽ ( hoặc văn bản ngắn ): văn bản Nghị ln+ biĨu
c¶m.



- Diễn đạt lu lốt, có hình ảnh, cảm xúc.
- Khơng mắc các loại lỗi.


<i><b>2/ VỊ néi dung:</b></i>


<i>* Diễn biến tâm trạng ông Hai</i>
- Sững sờ


- Nghi ngờ, cè kh«ng tin.


- Xấu hổ, đau đớn uất ức, day dứt… nh một nỗi ám ảnh.
- Giằng xé, đấu tranh ni tõm.


- Bế tắc, tuyệt vọng.


- Trút nỗi lòng mình vào những lời tâm sự với con


<b>( Chú ý:</b> Chỉ ra những diễn biến tâm trạng nh trên qua những chi tiết về ngôn ngữ, hành vi,
cử chỉcủa nhân vật ông Hai trong đoạn trích TP )


<i>* Tính cách nổi bật ở ông Hai</i> ( Bộc lộ qua tâm trạng ):


<b>Yêu làng, gắn bó hoà quyện với lòng yêu níc.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>* Đề bài Kiểm tra văn học - Tiết 75.</b>


(Kiểm tra thơ và truyện hiện đại)



<b>I/ Lựa chọn đáp án đúng (4đ )</b>



Trả lời mỗi câu hỏi sau bằng cách lựa chọn một đáp án đúng nhất:


<b>Câu 1:Bài thơ "Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận" đợc bố cục theo trình tự một chuyến ra khơi của đồn</b>
thuyền đánh cá, đúng hay sai?


A- §óng. B- Sai.
<b>Câu 2: Hai câu thơ:</b>


<i><b> " C¸ nhơ c¸ chim cùng cá đé</b></i>
<i><b> Cá song lấp lánh đuốc đen hồng</b></i> "


( Đồn thuyền đánh cá)


sư dơng biƯn pháp tu từ gì?


A- So sánh. C- Nhân hoá.
B- Nói quá. D- Liệt kê.


<b>Câu3: Trong dòng hồi tởng của nhân vật trữ tình ở bài thơ "Bếp lửa", hình ảnh ngời bà gắn liền với hình</b>
ảnh nào?


A- Ngời cháu. C- TiÕng chim tu hó.
B- BÕp löa. D- Cuéc chiÕn tranh.


<b>Câu 4: Nhận định nào nói đúng nhất ý nghĩa của hình ảnh bếp lửa trong bài thơ "Bếp lửa"?</b>
A- Hiện diện nh tình cảm ấm áp của ngời bà dành cho cháu.


B- Là chỗ dựa tinh thần của ngời cháu trong những năm tháng tuổi thơ.
C- Là sự cu mang , đùm bọc, chi chút của bà dành cho cháu.



D- Cả A,B,C đều đúng.


<b>Câu 5: Nhân vật trữ tình trong bài thơ </b><i><b>"Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ"</b></i> là ai?
A- Ngời mẹ. B- Em cu Tai. C- Nhà thơ. D- Anh bộ đội.


<b>Câu 6: Theo em, vào thời điểm bài thơ </b><i><b>"Khúc hát ru</b><b>………</b><b>."</b></i> ra đời thì việc "mơ thấy Bác Hồ" hàm ý
điều gì?


A- Mơ cuộc kháng chiến nhanh chóng thắng lợi.
B- Mơ cuộc sống sẽ trở nên no đủ.


C- Mơ nớc nhà thống nhất, Bắc-Nam sum họp.
D- Mơ đứa con mau khôn lớn để giúp ngời mẹ.


<b>Câu 7: Nhận định nào nói đúng nhất những vấn đề về thái độ của con ngời mà bài thơ "</b> á<sub>nh trăng" đặt ra?</sub>


A- Thái độ đối với quá khứ. C- Thái độ đối với chính mình.
B- Thái độ đối với ngời đã khuất. D- Cả A,B,C đều đúng.


<b>Câu 8: Dịng nào sau đây nói đúng về nhân vật anh thanh niên trong truyện " Lặng lẽ SaPa"?</b>
A- Hai mơi sáu tuổi, tầm vóc bé nhỏ, nét mặt rạng r.


B- Hai mơi bảy tuổi, tầm vóc bé nhỏ, nét mặt nghiêm nghị.
C- Hai mơi bảy tuổi, tầm vóc bé nhỏ, nét mặt rạng rỡ.
D- Ba mơi bảy tuổi, dáng ngời cao lớn, nét mặt trầm t.
<b>II/ Điền từ (1đ).</b>


Hóy điền những từ ngữ còn thiếu vào chỗ trống trong những câu sau để có đợc những kiến thức, thơng tin
đày đủ và chính xác:



" Bài thơ "Đồng chí" đợc sáng tác vào đầu năm…..(1), là một trong những tác phẩm tiêu biểu nhất về…..
(2) của văn học thời…..(3) (..(4) ) ".


<b>III/ Bài viết (5đ).</b>


Phõn tớch din bin tõm trạng ơng Hai ( Trong đoạn trích "Làng"- Kim Lân) từ khi ơng nghe tin làng
mình theo giặc, để thấy rõ điểm nổi bật trong tính cách của ơng.


<b>§Ị 4. </b>

Kiểm tra văn học ( PhầnThơ - Tiết 129)



*

<b>Ma trËn</b>



<b> Mức độ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>LÜnh vùc néi dung</b> <b>ThÊp</b> <b>Cao</b>


TN TL TN TL TN TL TN TL


<b>Tác </b>


<b>giả</b> Chế Lan Viên C 1 1


Hữu Thỉnh C 3 1


<b>Tác </b>
<b>phẩm</b>


Bếp lửa C 4 1


Nhóm bài: Nói với con, Sang thu,



Con cò C 5 1


Con cò C 6 1


Mùa xuân nho nhỏ C 2 C 7 2


<b>Tổng số câu</b>


<b>Tổng số điểm</b> 1.53 1,01 0.51 2.01 5.01 107


<b>TØ lÖ %</b> 15% 10% 5% 20% 50%


100%


25% 25% 50%


<b>* Đáp án</b>



<b>I/ Trắc nghiƯm(3®).</b>


<b>Phần A</b>/ Chọn đáp án đúng:


Mỗi câu đúng: 0.5đ -> Tổng: 2.đ. Cụ thể nh sau:


Câu 1 2 3 4


Đáp án B A C D


<b>Phn B</b>/ Điền tên tác phẩm: - Điền đúng : 1đ



- Cơ thĨ: 1. Nãi víi con. 2. Sang thu. 3. Con cò


<b>II/ Tự luận(7đ)</b>


<b>Cõu 1</b>: Gii thớch c ý ngha ca đoạn thơ:


Biểu tợng cuộc đời trong cánh cò từ lời ru: Lời ru mang theo những buồn vui của cuộc đời,
lời ru chứa đựng cả lòng nhân ái bao dung rộng lớn của cuộc đời đối với số phận mỗi con
ngi.


<b>Câu 2</b>: * Viết thành văn bản ngắn.
* ý<sub> chÝnh cđa bµi:</sub>


- Đoạn thơ diễn đạt điều tâm niệm, ớc nguyện của nhà thơ: Cống hiến phần tốt đẹp cho
cuộc đời chung.


- Cách diễn đạt: + Hình ảnh thơ đẹp trong sự tự nhiên, giản dị, khiêm tốn, sáng tạo.
+ Từ ngữ bình dị, chọn lọc ( sự chuyển đổi đại từ, h.ảnh hoán dụ…)


=>Biểu đạt sâu sắc điều tâm niệm.Tác giả còn nhắc nhở: Sự cống hiến đó cũng là của mọi
ngời, trong suốt cuc i.


<b>* Đề bài Kiểm tra văn học- Tiết 129.</b>


(Phần thơ)



<b>I/ Trắc nghiệm( 3đ)</b>


<b>Phn A/ </b><i><b>La chn ỏp ỏn đúng</b></i>.



Trả lời mỗi câu hỏi sau bằng cách lựa chọn một đáp án đúng nhất:
<b>Câu 1: Tên khai sinh của nhà thơ Chế Lan Viên là gì?</b>


A- Phan Thanh ViƠn. C- Phạm Bá NgoÃn.
B- Phan Ngäc Hoan. D- ChÕ Lan Viªn.


<b>Câu 2: Bài thơ nào sau đây đợc nhà thơ sáng tác trong một hoàn cảnh đặc biệt?</b>
A- Mùa xuân nho nhỏ. C- Viếng lăng Bác.


B- Con cß. D- Nói với con.
<b>Câu 3:Hữu Thỉnh bắt đầu sáng tác thơ khi nào?</b>


A- Khi cũn ngi trờn gh nh trng.
B- Khi bắt đầu ra nhập quân đội.


C- Khi làm cán bộ tun huấn trong qn đội.
D- Khi khơng cịn trong qn ngũ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

B- Ngêi gi÷ lưa. D- Cả 3 điều trên.
<b>Phần B/ </b><i><b>Điền tên tác phẩm</b></i>.


<b>Câu 5: </b>HÃy điền tên tác phẩm vào cét B cho phï hỵp víi nhËn xÐt ë cét A.


<b>A</b> <b>B</b>


1. Bằng lời trò chuyện với con, bài thơ thể hiện sự gắn bó,
niềm tự hào về quê hơng và đạo lí sống của dân tộc.


2. Sù biÕn chun của thiên nhiên lúc giao mùa từ hạ sang thu
qua sự cảm nhận tinh tế của nhà thơ.



3. T hỡnh tợng con cò trong những lời hát ru, ngợi ca tình mẹ
và ý nghĩa của lời ru đối với cuộc i mi con ngi.


<b>II/ Tự luận ( 7đ )</b>


<b>Câu 6: Em hiểu nh thế nào về những câu thơ sau trong bài thơ "Con cò" của Chế Lan Viên? </b>


<i><b>" Một con cị thơi</b></i>
<i><b> Con cị mẹ hát</b></i>
<i><b> Cũng là cuộc đời</b></i>
<i><b> V cỏnh qua nụi"</b></i>


<b>Câu 7: Cảm nhận của em về đoạn thơ sau:</b>


<i><b> " Ta lµm con chim hãt</b></i>
<i><b> Ta lµm mét cµnh hoa</b></i>
<i><b> Ta nhËp vµo hoµ ca</b></i>


<i><b> Mét nèt trÇm xao xuyÕn</b></i>
<i><b> Mét mïa xu©n nho nhá</b></i>


<i><b> Lặng lẽ dâng cho đời</b></i>
<i><b> Dù là tuổi hai mơi</b></i>
<i><b> Dù là khi tóc bạc."</b></i>


(" Mïa xu©n nho nhỏ"-<b> Thanh Hải)</b>





<b>Đề5.</b>

Kiểm tra văn học(Phần Truyện-Tiết 155)



*

<b>Ma trËn</b>



<b> Mức độ</b>


<b>LÜnh vùc néi dung</b> <b>NhËn biÕt</b> <b>Th«ng hiĨu</b>


<b>VËn dơng</b>


<b>Tỉng</b>
<b>ThÊp</b> <b>Cao</b>


TN TL TN TL TN TL TN TL


<b>Tác </b>


<b>giả</b> Kim Lân C 1 1


<b>Tác </b>
<b>phẩm</b>


Chiếc lợc ngà C 2 C 7 2


Lặng lẽ Sa Pa C 5 1


BÕn quª C 4 C 3 2


Những ngôi sao xa xôi C 6 C 8 2



<b>Tổng số câu</b>


<b>Tổng số điểm</b> 1.53 1.53 2.01 5.01 108


<b>Tỉ lệ %</b> 15% 15% 20% 50%


100%


15% 15% 20% 50%


<b>* Đáp án</b>



<b>I/ Trắc nghiệm(3đ)</b>


Mi cõu ỳng: 0.5 C th nh sau:


Câu 1 2 3 4 5 6


Đáp ¸n A C C A D C


<b>II/ Tù luËn(7®)</b>


<b>Câu 7: Cho 2đ những bài tóm tắt đợc theo yêu cầu sau:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Ông Sáu ở chiến khu về thăm nhà sau gần 8 năm. Bé Thu, con gái ông không nhận cha vì vết sẹo làm cha
không giống trong ¶nh.


- Hơm ơng Sáu lên đờng, nghe bà ngoại giải thích, em mới nhận cha và biểu hiện thật cảm động, dặn cha
mua cây lợc.



- ở khu căn cứ, ngời cha dồn tình thơng nhớ con vào việc làm một cây lợc tặng con. Trớc lúc hi sinh, ơng
cịn kịp trao cây lợc cho đồng đội của mình- Bác Ba.


<b>Câu 8: Cho 5đ những bài đạt đợc những yêu cầu sau:</b>
<b>*Về hình thức:</b>


- Viết thành văn bản nghị luận ( về 1 nhân vật trong tác phẩm truyện- đoạn trích )
- Diễn đạt lu lốt, văn viết có hình nh, cm xỳc.


- Không mắc lỗi các loại.


<b>* Về nội dung: Trình bày các ý sau về Phơng Định.</b>


- Hon cảnh sống, chiến đấu: ác lịêt, gian khổ => Bộc lộ tính cách dũng cảm, có tinh thần trách nhiệm cao
với cơng việc.


- Tâm hồn: Nhạy cảm, thích mơ mộng, hay sống với những kỉ niệm.
Biểu hiện rõ: + Khi tự quan sát, đánh giá mình.


+ Trong một lần đi phá bom=> Trờng Sơn là nơi hội tụ của thế hệ trẻ nơi chiến đấu ác liệt
mà không làm tâm hồn cằn cỗi. Con ngời Việt Nam dũng cảm.


<b>( Chú ý</b><i>: Các ý trên phải đợc rút ra từ việc phân tích cỏc chi tit, s vic t tỏc<b>phm)</b></i>


<b>* Đề bài</b>

<b> Kiểm tra văn học - Tiết 155</b>



(Phần truyện )



<b>I/ Trắc nghiƯm( 3®)</b>



Trả lời mỗi câu hỏi sau bằng cách lựa chn mt ỏp ỏn ỳng nht:


<b>Câu 1</b>: Qua truyện ngắn <i><b>" Làng"</b></i>, có thể thấy nhà văn Kim Lân là ngời nh thế nào?
A- Am hiểu sâu sắc con ngời và thế giới tinh thần của con ngời.


B- Yờu tha thiết làng quê và đất nớc, thuỷ chung với kháng chiến và cách mạng.
C- Căm thù giặc Pháp và những kẻ làm Việt gian.


D- Cả A,B,C đều đúng.


<b>Câu 2</b>: Tại sao ngời đọc biết truyện <i><b>"Chiếc lợc ngà"</b></i> viết về vùng đất Nam bộ?
A- Nhờ tên tác giả.


B- Nhê tên tác phẩm.


C- Nh tờn cỏc a danh trong truyn.


D- Nhờ tên các nhân vật chính trong truyện.


<b>Câu 3</b>: ở<sub> trên giờng bệnh, Nhĩ ( truyện </sub><i><b><sub>"Bến quê")</sub></b></i><sub> cảm nhận thấy gì qua khung cửa sổ? </sub>


A- Những hình ảnh thiên nhiên nh mang một màu sắc mới thật lạ mắt.
B- Thiên nhiên nh nhợt nhạt và xám xịt.


C- Thiờn nhiên mang màu sắc thân thuộc nh những gì thân thuộc nhất của quê hơng.
D- Thấy mọi vật đều bình thờng nh mọi ngày.


<b>Câu 4</b>: Truyện <i><b>"Bến quê"</b></i> đợc kể bằng ngôi thứ ba, đúng hay sai?
A- Đúng. B- Sai.



<b>Câu 5</b>: Nhận định nào nói đúng nhất những khía cạnh biểu hiện chất trữ tình trong truyện
"Lặng lẽ Sa Pa"?


A- Những phong cảnh thiên nhiên đẹp và thơ mộng đợc miêu tả qua cái nhìn của hoạ sĩ già.
B- Vẻ đẹp của cuộc sống một mình giữa thiên nhiên lặng lẽ của nhân vật anh thanh niên.
C- Những suy nghĩ về con ngời, về cuộc sống, về nghệ thuật của các nhân vật.


D- Cả A, B, C đều đúng.


<b>Câu 6</b>: Nội dung chính đợc thể hiện qua truyện <i><b>"Những ngơi sao xa xơi</b></i>" là gì?
A- Cuộc sống gian khó ở Trờng Sơn những năm đánh Mĩ.


B- Vẻ đẹp của những ngời chiến sĩ lái xe ở Trờng Sơn.


C- Vẻ đẹp của những cô thanh niên xung phong ở Trờng Sơn,
D- Vẻ đẹp của những ngời lính cơng binh ở Trờng Sơn.


<b>II/ Tù ln ( 7 ®iÓm )</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

..
………

<b> </b>



<b>§Ị 6:</b>

KiĨm tra tiÕmg ViƯt - TiÕt 157



*

<b>Ma trËn</b>



<b> Mức độ</b>


<b>LÜnh vùc néi dung</b> <b>NhËn biÕt</b> <b>Th«ng hiĨu</b>



<b>VËn dơng</b>


<b>Tỉng</b>
<b>ThÊp</b> <b>Cao</b>


TN TL TN TL TN TL TN TL


<b>Ngữ </b>
<b>pháp</b>


Các thành phần biệt lập C 1C 4 C 2 3


Liên kết câu, liên kết đoạn văn C 5 C 9 2


Khởi ngữ C 6 C 7 2


NghÜa têng minh vµ hµm ý C 3 C 8 2


<b>Tổng số câu</b>


<b>Tổng số điểm</b> 1.02 2.04 1.02 5.01 109


<b>TØ lÖ %</b> 10% 20% 10% 50%


100%


10% 20% 20% 50%


<b>* Đáp án</b>




<b>I/ Trắc nghiệm(3đ)</b>


- Mi cõu tr li ỳng: 0.5đ
- Cụ thể nh sau:


C©u 1 2 3 4 5 6


Đáp án C A D B C A


<b>II/ Tự luận (7® )</b>


<b>Câu 7</b>: Chuyển đợc thành câu có khởi ngữ: 1


<i><b>VD:</b></i> Đối với việc ( Về việc ) giải một bài toấn khó, nó thờng suy nghĩ rất lâu.


<b>Cõu 8</b>: Hồn thành đợc đoạn hội thoại bằng câu có hàm ý: 1


<i><b>VD:</b></i>- Ngày mai đi xem phim với mình nhé!


- Mình cịn phải ôn tập "Tiếng Việt" để chuẩn bị kiểm tra.


<b>C©u 9</b>: Cả câu làm tốt: 5đ.
Cơ thĨ tõng phÇn nh sau:


- Viết đợc đoạn văn đúng đề tài: 1.5đ


- Có sự liên kết về nội dung, hình thức (3 phép liên kết): 2đ
- Phân tích đợc tính liên kết ( ND,HT ) ca cỏc cõu: 1.5.





<b>* Đề bài</b>

<b> Kiểm tra tiếng Việt - Tiết 157</b>



<b>I/ Trắc nghiệm (3đ ).</b>


Tr li mi cõu hỏi sau bằng cách lựa chọn một đáp án đúng nht:


<b>Câu 1</b>: Thành phần biệt lập trong câu văn sau là thành phần gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

A- Thnh phn tỡnh thái. C- Thành phần phụ chú.
B- Thành phần cảm thán. D- Thành phần gọi đáp.


<b>Câu 2</b>: Thành phần biệt lập vừa tìm thấy ở câu văn trên có vai trị gì trong câu ?
A- Nêu ý bổ sung. C- Thể hiện cách nhìn của ngời nói.
B- Nêu thái độ của ngời nói. D- Duy trì quan hệ giao tiếp.


<b>Câu 3</b>: Câu nói nào sau đây chứa hàm ý?
A- Tơi đánh mất một con bị rồi.


B- Mất làm sao đợc.


C- Lúc về, tơi đếm mãi mà chỉ có năm con, chẳng biết một con đi đằng nào.
D- Tôi thấy thừa một con thì có!


<b>Câu 4:</b> Câu văn <i><b>"Chắc hẳn nó rất lo lắng khi nhận đợc tin này" </b></i>có thành phần biệt lập
nào?


A- Cảm thán. C- Phụ chú.
B- Tình thái. D- Gi ỏp.



<b>Câu 5</b>: Về hình thức, các câu và đoạn văn không liên kết với nhau theo cách nào sau đây?
A- Phép lặp, phép thế. C- Phép nhân hoá.


B- Phộp liên tởng, đồng nghĩa, trái nghĩa. D- Phép nối.


<b>Câu 6</b>: Câu văn nào sau đây có khởi ngữ?
A- Về tài đánh cờ vua thì nó nhất lớp.
B- Nó đứng nhất lớp về tài đánh cờ vua.


C- Cờ vua là mơn thể thao rất lí thú đối với chúng tơi.
D- Chúng tơi rất thích học đánh c vua.


<b>II/ Tự luận (7đ ).</b>


<b>Câu 7</b>: Chuyển câu sau thành câu có khởi ngữ:


<i><b> Nú thng suy ngh rt lâu để giải một bài tốn khó. </b></i>


<b>C©u 8</b>: Hoàn thành đoạn hội thoại sau bằng câu nói có hàm ý:


<i><b>A</b></i>:- Ngày mai cậu đi chơi với mình nhé!


<i><b>B:</b></i> - ..


<b>Câu 9</b>:Viết một đoạn văn (5-7 câu ) nêu cảm nhận của em về hai câu thơ sau:
“ <i>Con dï lín vÉn là con cuả mẹ</i>


<i> </i> <i>Đi hết đời lịng mẹ vẫn theo con</i>”



( “Con cß”- ChỊ Lan Viªn)


Trong đoạn văn, em có sử dụng ít nhất 3 phép liên kết câu ( về hình thức ). Sau đó, hãy
phân tích ngắn gọn tính liên kết ca cỏc cõu trong on vn.


.


B- Các bài viết tập làm văn (2 tiết)



Mi hc kỡ: 3 . C nm: 6 .



<b>Bài viết số 1</b>

( Văn thuyết minh )





<b> I/ §Ị bài:</b>



Cây nhÃn ở quê em.



<b> II/ Đáp án, biểu điểm.</b>



<b>1/ Yêu cầu.</b>


<i>a/ Về hình thức:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Biết sử dụng có hiệu quả các yếu tố miêu tả, biện pháp nghệ thuật.
- Diễn đạt tốt, không mắc cỏc loi li.


<i>b/ Về ND</i>: Các ý cơ bản nh sau:



<b>* MB</b>: Giíi thiƯu chung vỊ c©y nh·n ë Hng yªn.


<b>* TB: </b>


- Ngn gèc cđa nh·n( Tõ trun thut...)
- Đặc điểm của nhÃn(sinh trởng, dáng vẻ...)
- Các loại nhÃn.


- Lợi ích của nhÃn:


+ Về kinh tế: (hoa, quả, thân gỗ...)


+ Về tinh thần: ( gắn bó, là biểu tợng của quê hơng)


- Thực trạng về cây nhÃn hiện nay: Cha có đầu ra cho sản phẩm nhÃn qu¶.


<b>* KB:</b> Mong muốn cho tơng lai tốt đẹp của nhãn.


<b>Chó ý</b>: Cã thĨ:+ c©y nh·n tù tht.


+ Nhãn trò chuyện qua đối thoại...


<b>2/ Cho ®iĨm:</b>


- Điểm 8, 9, 10: Đáp ứng tốt các yêu cầu ở mức độ có khác nhau.
- Điểm 7: ỏp ng khong 2/3 yờu cu.


- Điểm 5, 6: Đáp ứng khoảng 1/2 yêu cầu.
- Díi TB: Lóng tóng, sai l¹c vỊ néi dung, phơng pháp.



.


<b> Bài viết số 2</b>

( Văn tự sự )


<b> I/ Đề bài:</b>



Tng tng hai mi nm sau, vào một ngày hè, em về thăm lại trờng cũ.


Hãy viết th cho một bạn học hồi ấy kể lại buổi thăm trờng đầy xúc đó.




<b> II/ Đáp án, biểu điểm.</b>



<b>1/ Yêu cầu</b>


<i><b>a/ Về hình thức:</b></i>


- Biết viết kiểu văn bản tự sự:
+ Hình thức: Bức th:


+ Ni dung bức th: Câu chuyện tởng tợng- Trên cơ sở cuộc sống ( kể về buổi thăm trờng
sau 20 năm ); sự việc đợc kể: Gắn giữa hiện tại vi quỏ kh.


- Sử dụng tốt các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong bài tự sự.
- Bố cục rõ, mạch lạc, không mắc các loại lỗi.


<i><b>b/Về nội dung</b></i>: Khá tự do. Sau đây là một vài gợi ý:


<b>* MB: </b>



- Đầu th.


- Mt c hi no ú khin "tụi" trở lại trờng xa sau 20 năm( khi đẫ có vị trí cơng tác- xã hội
nhất định).


- Quang c¶nh chung của trờng( khái quát).


<b>* TB: </b>


- Cảnh trờng: + Nét míi…………


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- KĨ mét sè chun lµ kØ niệm sâu sắc ( với thầy cô; với bạn bè -> Néi dung nh÷ng sù viƯc
thĨ hiƯn ý thøc trách nhiệm, tình cảm gắn bó.) ( <b>Đây là ý trọng tâm</b>)


- Bạn, thầy trong hiện tại của trờng.


- Suy nghĩ, mong muốn ( miêu tả nội tâm ).


<b>* KB:</b> Khng nh:


Trờng lớp, bạn bè, thầy cô là những hình ảnh mÃi mÃi không bao giờ phai mờ, sẽ nâng
cánh, tiếp sức sống cho mình và mọi ngời.


<b>2/ Cho ®iĨm:</b>


- Điểm 8, 9, 10: Đáp ứng tốt các yêu cầu (ở mức độ có khác nhau.)
- Điểm 7: ỏp ng khong 2/3 yờu cu.


- Điểm 5, 6: Đáp ứng khoảng 1/2 yêu cầu



- Điểm dới TB: Lúng túng, sai lạc về nội dung, phơng pháp.



<b> Bài viết số 3</b>

( Văn tự sự )



<b>I/ Đề bài:</b>



Hóy tng tợng vào một ngày của năm 2008 này, em gặp gỡ và trò


chuyện với ngời lính lái xe trong tác phẩm " Bài thơ về tiểu đội xe khơng


kính" của Phạm Tiến Duật.



Viết bài văn kể lại cuộc gặp gỡ và trị chuyện đó.



<b>II/ Đáp án, biểu điểm.</b>



<b>1/ Yêu cầu:</b>


<i><b>a/ Về hình thức - kĩ năng:</b></i>


- Bit viết bài văn tự sự: Kể chuyện sáng tạo ( dựa vào tác phẩm đã học và từ đời sống ).
Cụ thể là: + Rõ yếu tố tự sự ( nhân vật, sự việc ) - Dựa vào bài thơ trữ tình có yếu tố tự sự.
+ Rõ bố cục.


+ Diễn đạt lu lốt, văn viết giàu hình ảnh, cảm xúc.
+ Không mắc lỗi các loại.


- Kết hợp tốt các yếu tố: miêu tả, biểu cảm, miêu tả nội tâm, nghị luận; các loại hình thức
ngơn ngữ ( của ngời kể chuyện - của nhân vật, đối thoại, độc thoại…) để nâng cao hiệu quả
của bài tự sự.



<i><b>b/ VÒ néi dung kiÕn thức</b></i>: Có thể tham khảo dàn ý sau:


<b>* MB:</b> Giới thiệu hoàn cảnh gặp ngời chiến sĩ lái xe trong bài thơ.


( VD: Cuc gp g gia hi cu chiến binh với HS…, khi đến thăm gia đình thơng binh,
cuc thi)


<b>* TB:</b>


- Hình ảnh ngời chiến sĩ năm xa trong hiện tại - nhiều năm sau khi chiến tranh kết thúc
( miêu tả giọng nói, khuôn mặt, nụ cời, trang phục)


- Suy nghĩ, tình cảm ban đầu của em với ngời chiến sĩ năm xa ( miêu tả nội t©m ).


- Cuộc trị chuyện với ngời chiến sĩ năm xa( qua trò chuyện - đối thoại - mà trở lại với
những sự việc đợc nói đến trong bài thơ, từ đó, làm nổi bật hình ảnh những ngời lính trẻ
trung sơi nổi, hiên ngang, lạc quan, có tình đồng chí đồng đội và có lịng u nớc nồng
nàn.)


- Suy nghĩ về trách nhiệm của thế hệ trẻ đối với quá khứ lịch sử của cha anh, với hiện tại
( +Trân trọng một thời gian lao mà anh dũng đã qua -> Biểu cảm. )


+ Thấy cần phải cố gắng học tập và rèn luyện nhiều hơn để có thể góp phần gìn
giữ những thành quả to lớn mà cha anh giành đợc. -> Nghị luận )


<b>* KB:</b> Phút chia tay và cảm xúc của mình trong phút chia tay đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

.
………

<b> Bµi viÕt sè 5</b>

( Văn Nghị luận )




<b> I/ Đề bài:</b>



Mt hin tng khỏ ph bin hin nay là vứt rác ra đờng hoặc những nơi công cộng.


Ngồi bên hồ, dù là hồ đẹp nổi tiếng, ngời ta cũng tiện tay vứt rác xuống…



Em hãy đặt một nhan đề để gọi ra hiện tợng ấy và viết bi vn nờu suy ngh ca


mỡnh.



<b>II/ Đáp án, biểu điểm.</b>



<b>1/ Yêu cầu</b><i><b>: a/ Về hình thức- kĩ năng:</b></i>


- Bài làm phải có nhan đề - Nhan đề phải hng ti vn ngh lun.


- Làm tốt các kĩ năng tạo lập văn bản nói chung ( bố cục, mạch lạc, dựng và liên kết đoạn
văn, không mắc các loại lỗi.)


- Thành thạo các kĩ năng tạo lập văn bản nghị luận: ( Luận điểm rõ ràng, luận cứ xác thực,
lập luận chặt chẽ ).


<i><b> b/ Về nội dung</b></i>: Tham khảo dàn ý sau.


<b> Những cử chỉ khơng đẹp</b> ( hoặc: <b>Sạch mình - hại ngời.</b> v..v…)


<b>* MB</b>: Giíi thiƯu hiƯn tỵng


( Có nhiều cách: Từ những cử chỉ đẹp -> những cử chỉ không đẹp; từ nhiều cử chỉ không
đẹp -> 1 cử chỉ không đẹp; đi thẳng vào vấn đề………)



<b>* TB:</b>


- Biểu hiện của hiện tợng vứt rác ra đờng ( dùng ở đâu, vứt rác ra đó; đem rác nhà mình ra
nơi cụng cng vt..)


- Bản chất của hiện tợng: Không vứt rác bừa bÃi ở nhà mình hoặc góc của mình, nhng lại
thoải mái vứt ra nơi công cộng,


- Nguyên nhân: + Do thãi quen sèng bõa b·i.


+ Do tÝnh Ých kØ, thiÕu tr¸ch nhiƯm víi tËp thĨ.


- Tác hại: + Gây ô nhiễm môi trờng, từ đó phát sinh nhiều bệnh tật, ảnh
hởng tới sức khoẻ mọi ngời.


+ Gây hại cho tập thể và ngời khác: phải dọn dẹp.
+ Làm mất mĩ quan đờng phố, nơi công cộng.


+ Tạo thói quen xấu: nhiều ngời theo đó cũng vứt rác bừa bãi.


<b>* KB: </b>


- KL- Phủ định: Đó là cử chỉ, hành động khơng đẹp, vơ ý thức, vơ văn hố, đáng phê phán
và lên án.


- Lời khuyên và lời kêu gọi: Mỗi ngời nâng cao ý thức tự giác, bỏ rác đúng nơi qui định, tạo
môi trờng xanh, sạch ,đẹp; góp phần tạo nếp sống văn minh và bảo vệ sức khoẻ cho mọi
ng-ời.


<b>2/ Cho điểm: </b>- Điểm 8, 9, 10: Đáp ứng tốt các yêu cầu ( mức độ có khác nhau )


- Điểm 7: Đáp ứng khoảng 2/3 yêu cầu.


- Điểm 5, 6: Đáp ứng khoảng 1/2 yêu cầu.


- §iĨm díi TB: Lóng tóng, sai l¹c vỊ néi dung, phơng pháp.


<b> Bài viết số 6</b>

( Văn Nghị luËn - Lµm ë nhµ )



<b> I/ Đề bài:</b>



<i><b>Suy nghĩ về thân phận ngời phụ nữ trong xà hội cũ qua nhân vật Vũ Nơng </b></i>


<i><b>trong " Chuyện ngời con gái Nam Xơng " của Nguyễn Dữ.</b></i>



<b>II/ Đáp án, biểu điểm.</b>



<b>1/ Yêu cầu:</b>


<i><b>a/ Về h×nh thøc:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Biết cách tạo lập tốt một văn bản nghị luận về một tác phẩm truyện ( đoạn trích) nh: rõ
luận điểm, luận cứ xác đáng- bám vào tác phẩm, phối hợp tốt các phép lập lun.


- Văn viết có cảm xúc, có hình ảnh.


<i><b>b/ Về nội dung</b></i>: Phần thân bài cần có những luận điểm cơ bản nh sau:


<b>* V p ca V Nng</b>: V Nơng là ngời phụ nữ đẹp ngời, đẹp nết.
- Ngoại hình………..


- Phẩm chất, đức hạnh:



+ Trong cuộc sống vợ chồng hàng ngày: biết nhờng nhịn.
+ Khi tiễn chồng đi lính: lo lắng, yêu thơng đằm thắm.
+ Khi xa chồng: thuỷ chung, hiếu thảo…


+ Khi bị chơng nghi oan: hết lịng mong vun đắp hạnh phúc gia
đình, muốn đợc minh oan.


-> Con ngời ấy lẽ ra phải đợc hởng hạnh phúc.


<b>* Sè phËn Vị N¬ng</b>: Bi thảm, đau thơng.


- Cuc hụn nhõn cú tớnh cht mua bán, khơng bình đẳng( ………..)
- Chồng đối xử: độc đốn, thơ bạo, vũ phu:


+ Đa nghi, phòng ngừa quá sức ( khi mới cíi nµng vỊ).
+ Nghi ngê véi vµng ( khi nghe con nhá nãi).


+ Gạn hỏi, mắng nhiếc, đánh đuổi nàng ( khi nàng thanh minh
khiến nàng khơng thanh minh đợc cho mình ).


- Phải gieo mình xuống sông chết: Cái chết đầy oan khuất, là lời tố cáo xà hội


( <b>Chỳ ý:</b> +Trong 2 luận điểm trên thì luận điểm 1 chỉ có tính chất bắc cầu để làm rõ cho
luận điểm 2


+ Phải khai thác các ý trên từ những chi tiết trong tác phẩm. )


<b>2/ Cho ®iĨm:</b>



- Điểm 8, 9, 10: Đáp ứng tốt các yêu cầu ( mức độ có khác nhau )
- Điểm 7: Đáp ứng khoảng 2/3 yêu cầu.


- Điểm 5, 6: Đáp ứng khoảng 1/2 yêu cầu.


- §iĨm díi TB: Lóng tóng, sai lạc về nội dung, phơng pháp.


<b>Bài viết số 7</b>

( Văn Nghị luận ).



<b> I/ Đề bài:</b>



<i><b>V p mng m v ý ngha sâu sắc của bài thơ " Mây và sóng" của Ta-go.</b></i>



<b>II/ Đáp án, biểu điểm.</b>



<b>1/ Yêu cầu:</b>


<i><b>a/ Về hình thức- kĩ năng</b></i>


- Thnh tho cỏc k nng to lp mt văn bản ( nói chung )nh: bố cục rõ, biết dựng đoạn
văn, diễn đạt tốt, không mắc các loại lỗi câu- từ- chính tả…


- Biết cách tạo lập tốt một văn bản nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ nh: rõ luận điểm,
luận cứ xác đáng- bám vào tác phm, phi hp tt cỏc phộp lp lun.


- Văn viết có cảm xúc, có hình ảnh, có suy nghĩ và cảm nhận riêng.


<i><b>b/ Về nội dung</b></i>: Tham khảo gợi ý sau:


* Nhận xét chung ( Luận điểm xuất phát ):Vẻ đẹp mộng mơ, ý nghĩa sâu sắc của bài thơ thể


hiện ở những hình ảnh thiên nhiên mang tính đa ngha trong bi th.


* Triển khai ( Các luận điểm triÓn khai ):


- Vẻ đẹp mộng mơ thể hiện ở lớp nghĩa thứ nhất của các hình ảnh thiên nhiên:
+ Trong lời mời gọi của những ngời trên mây, trong súng.


+ Trong trò chơi của em bé.


=> Đó là hình ảnh về một thế giới diệu kì, huyền ảo, đầy cỉ tÝch.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

+ Tình mẫu tử có sức níu giữ lạ kì ( thắng đợc sự cám dỗ của những cái đẹp mới lạ mời
gọi ).


+ T×nh mÉu tử là thiêng liêng , bất diệt ( sánh ngang cùng thiên nhiên bất diệt: Mây- trăng;
sóng- bờ ).


+ Hạnh phúc không ở nơi xa lạ, không do ai ban tặng mà nó ở quanh ta, do chính ta tạo
dựng ( thiên nhiên: mây trăng, sóng bờ là mẹ và con, cời vang ngay dới mái nhà mình ).


<b>2/ Cho ®iÓm: </b>


- Điểm 8, 9, 10: Đáp ứng tốt các yêu cầu ( mức độ có khác nhau )
- Điểm 7: Đáp ứng khoảng 2/3 yêu cầu.


- Điểm 5, 6: Đáp ứng khoảng 1/2 yêu cầu.


- §iĨm díi TB: Lóng túng, sai lạc về nội dung, phơng pháp.





C- Các bài KiĨm tra ci häc kú.



Thêi gian lµm bµi: 90 phót.



<b>Bµi kiÓm tra cuèi häc kú I </b>

<b>(tiÕt 82-83)</b>



<b>* Ma trËn</b>



<b>* Đáp án</b>



<b>I/ Trắc nghiệm(2.5đ)</b>


<b> </b>


<b> Mức độ</b>
<b>Lĩnh vực nội dung</b>


<b>NhËn biÕt</b> <b>Th«ng hiĨu</b> <b>VËn dơng</b> <b> <sub>Tæng</sub></b>


TN TL TN TL TN TL


<b>Tiếng Việt</b> Từ ng ngha C 7 1


Từ láy C 8 1


<b>Văn học</b> Néi dung C 3-5 6 C 11 C 2-4 C 12 7


NghƯ tht C 10 C 1 2



TËp lµm


văn Văn thuyết minh C 9 1


Văn tự sự C 13 1


<b>Tổng số câu</b>


<b>Tổng số điểm</b> 61.5 1 1. 0 4 1. 0 1 1. 0 1 5. 5 1310


<b>TØ lÖ %</b> 15% 10% 10% 10% 55%


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Mỗi câu đúng( chép cả đáp án): 0.25đ. Tổng: 2.5đ.
- Cụ thể nh sau:


C©u 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10


Đáp án B D C C D B B D C A


<b>II/ Tự luận( 7.5đ )</b>
<b>Câu 1( 1 đ ):</b>


- Chép đúng 8 dòng thơ: 0.5đ. ( sai từ 3 lỗi chính tả trở lên: trừ 0.25đ)


- Nêu đợc đại ý đoạn thơ: Cảm nghĩ của nhà thơ về những biểu hiện và sức mạnh của tình
đồng chí: 0.5đ


<b>Câu 2</b>: Nêu đủ, đúng các ý trong chủ đề của truyện "Lặng lẽ Sa Pa ": 1đ. Cụ thể nh sau:
Thông qua nhân vật anh thanh niên và những con ngời nh anh ở Sa Pa, tác giả ca ngợi
những con ngời LĐ bình thờng với tinh thần trách nhiệm cao, yêu đến say mê công việc, đã


lặng lẽ cống hiến hết mình cho đất nớc. Đồng thời TG cũng gợi ra ý nghĩa thiêng liêng của
LĐ: LĐ vì mục đích chân chính sẽ dem lại niềm vui, niềm HP cho con ngời.


<b>Câu 3</b><i><b>: Cho 5.5đ những bài t cỏc yờu cu sau:</b></i>


<b>a/ Về hình thức- kĩ năng:</b>


- Biết tạo lập VB tự sự: Kể câu chuyện đã biết bằng ngời kể chuyện khác, biết sử dụng phối
hợp các yếu tố trong VB tự sự. Cụ thể:


+ Vẫn giữ ngôi kể thứ nhất, nhng ngời kể chuyện là NV cô Thu giao liên ( mọi sự việc phải
đợc nhìn dới góc độ này)


+ Kể lại đợc những SV ở đoạn trích truyện "Chiếc lợc ngà": Cuộc chia tay giữa 2 cha con
bé Thu.


+ Sử dụng tốt các yếu tố: miêu tả, miêu tả nội tâm, nghị luận.( Những yếu tố miêu tả bé
Thu trong câu chuyện cũ -> yếu tố miêu tả nội tâm, đa thêm yếu tố miêu tả ngời cha), sử
dụng tốt các hình thức ngôn ngữ của NV: đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm…


- Thành thạo các kĩ năng tạo lập VB chung: bố cục, diễn đạt, câu, chính tả…


<b>b/ Nội dung</b>: Tham kho nh hng sau:


<b>* MB:</b> Cô Thu giao liên hồi tởng và kể ( VD: Giờ nghỉ khi cô đa đoàn cán bộ qua chặng
đ-ờng nguy hiểm, cô chải đầu, mọi ngời hỏi cô về cây lợc)


<b>* TB:</b> Kể lại SV trong buổi chia tay ( kể, miêu tả, miêu tả nội tâm)
- Miêu tả cảnh mọi ngời trong bi chia tay…..



- Tâm trạng mình trớc cảnh đó: ân hận, day dứt, nhớ lại lời phân tích giảng giải của ngoại…
xót xa thơng ba…( ngơn ngữ độc thoại nội tâm).


- Khi nghe ba nói ba đi( tâm trạng, hành động…..)
- Khi ở trên tay ba ( tâm trạng…..)


- Khi phải rời ba( tâm trạng)


<b>* KB</b>: Trở lại cảnh cô Thu giao liên với mọi ngời


Cụ kt lun v cha mình: ngời cha u con tận đáy lịng nên đã ln ghi nhớ lời dặn- Vì
vậy, cơ mới có cõy lc trờn tay hụm nay.


( <b>Chú ý</b><i><b>: GV căn cứ yêu cầu và thực trạng bài làm mà trừ điểm cho thích hợp.)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>* Đề bài kiểm tra học kỳ I - Ngữ văn 9.</b>



<i><b>Thời gian làm bài: 90 phút</b></i>


<b>I/ Trắc nghiệm( 2.5 đ ).</b>


Tr li mi câu hỏi sau bằng cách lựa chọn một đáp án đúng nhất:


<b>Câu 1</b>:Nhận định nào nói đúng nhất vẻ đẹp nghệ thuật của câu văn:


<i><b>" Ngày qua tháng lại, thoắt đã nửa năm, mỗi khi bớm lợn đầy vờn, mây che kín</b><b>núi, thì </b></i>
<i><b>nỗi buồn góc bể chân trời khơng thể nào ngăn đợc "</b></i> ( <b>Chuyện ngời con gái Nam </b>
<b>X-ơng)?</b>


A- Tả thực cảnh thiên nhiên thay đổi theo từng thời điểm khác nhau.



B- Sử dụng hình ảnh ớc lệ, mợn cảnh vật thiên nhiên để chỉ sự chảy trơi của thời gian.
C- Sử dụng cách nói cờng điệu để nhấn mạnh nỗi buồn nhớ của Vũ Nơng.


D- So sánh nỗi buồn nhớ của Vũ Nơng trải dài đến tn gúc b chõn tri.


<b>Câu 2:</b> Vì sao các tác giả <i><b>của "Hoàng Lê nhất thống chí"</b></i> vốn là bề tôi trung thành của
nhà Lê nhng vẫn viết rất chân thực và hay về Quang Trung - "kẻ thù" của họ?


A- Vì họ tôn trọng lịch sử. C- Vì họ luôn ủng hộ kẻ mạnh.
B- Vì họ có ý thức đân tộc. D- Gåm A vµ B.


<b>Câu 3</b>: Câu thơ <i><b>"Kiều càng sắc sảo mặn mà"</b></i> nói về vẻ đẹp nào của Thuý Kiều?
A- Nụ cời và giọng nói. C- Trí tuệ v tõm hn.


B- Khuôn mặt và hàm răng. D- Đôi mắt và làn da.


<b>Cõu 4</b>: Nhận định nào sau đây nói đúng nhất thái độ của tác giả thể hiện qua việc miêu tả
cuộc sống của ơng ng?


A- Thi vị hố cuộc sống của ngời lao động bình thờng.
B- Trân trọng ớc mơ của ngời lao động bình dị.


C- Gửi gắm khát vọng sống và niềm tin vào cái thiện.
D- Cả A, B, C u ỳng.


<b>Câu 5</b>: Nội dung chính của các câu thơ sau là gì?


<i><b> " Quê hơng anh nớc mặn đồng chua</b></i>
<i><b> Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá."</b></i>



A- Miêu tả các vùng đất khác nhau của đất nớc ta.
B- Nói lên sự khắc nghiệt của thiên nhiên nớc ta.


C- Nói lên sự đối lập giữa các vùng miền của đất nớc ta.
D- Nói lên hồn cảnh xuất thân của những ngời lính.


<b>Câu 6:</b> Ngời bà( <b>trong bài thơ "Bếp lửa</b><i><b>"- Bằng Việt</b></i>) đã làm những công việc gỡ khi
cựng chỏu mỡnh?


A- Bảo ban, dạy làm, chăm sóc công việc học tập.


B- Kể chuyện, bảo ban, dạy làm, chăm sóc công việc học tập.
C- Bảo ban, dạy chữ, chăm cháu ốm, đi chợ mua quà.


D- Giặt giũ quần áo, đi chợ, đi gặt, dạy chữ.


C<b>õu 7</b>: Vì sao nói: "Một ý lại có bao nhiêu chữ để diễn tả"?


A- Vì từ có hiện tợng nhiều nghĩa. C- Vì từ có hiện tợng đồng âm.
B- Vì từ có hiện tợng đồng nghĩa. D- Vì từ có hin tng trỏi ngha.


<b>Câu 8</b>: Trong các từ sau, từ nào không phải từ láy?


A- thỡnh lỡnh. C- vành vạnh.
C- rng rng. D- đèn điện.


<b>Câu 9:</b> Điều nào không phải là đối tợng trực tiếp của miêu tả nội tâm?
A- Suy nghĩ. C- Ngôn ng.



B- Tình cảm. D- Tâm lí.


<b>Câu 10</b>: Bài thơ <i><b>"á</b><b>nh trăng"</b></i> ( Nguyễn Duy ) cùng thể thơ với bài nào sau đây?
A- Đêm nay Bác không ngủ. C- Lỵm.


B- Cảnh khuya. D- Đập đá ở Cơn Lơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>C©u 11</b>: Díi đây là 2 dòng trong bài <b>" Đồng chí"</b> của Chính Hữu:


<i><b>" Ruộng nơng anh gửi bạn thân cày</b></i>
<i><b> Gian nhà không mặc kệ gió lung lay".</b></i>


Hãy chép 8 dòng thơ tiếp theo và nêu đại ý của đoạn thơ trong một câu ngắn gọn.


<b>Câu 12</b>: Chủ đề của truyện <i><b>" Lặng lẽ Sa Pa"</b></i> là gì? Hãy nêu gọn, rõ trong một vài câu.


<b>C©u 13</b>: Bằng lời của cô Thu giao liên kể với mọi ngời (truyện <i><b>"Chiếc lợc ngà"-</b></i> Nguyễn
Quang Sáng), hÃy viết bài văn kể lại buổi chia tay giữa bé Thu năm xa với cha mình.


.


<b>Hng dn chm kim tra hc k II</b>



Môn Ngữ văn - lớp 9. Năm häc 2008 - 2009


<b>* Ma trËn</b>



<b> </b>


<b> Mức độ</b>


<b>Lĩnh vực nội dung</b>


<b>NhËn biÕt</b> <b>Th«ng hiĨu</b> <b>VËn dơng</b> <b> <sub>Tæng</sub></b>
<b>ThÊp</b> <b>Cao</b>


TN TL TN TL TN TL TN TL


<b>Tiếng Việt</b> Phân loại câu C 4 1


Các thành phần câu C 8 1


Liên kết câu C 6 1


<b>Văn học</b> Nội dung C 1 C 9 2


Nghệ thuật C 2-5 C 3-7 4


TËp lµm


văn Văn nghị luận C10 1


<b>Tổng số câu</b>


<b>Tổng số ®iÓm</b> 4 1. 0 4 1. 0 12. 0 1 6 10. 010


<b>TØ lÖ %</b> 10% 10% 20% 60%
100%


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>* Đáp án</b>




<b>I/ Trắc nghiệm(2.0đ)</b>


- Mi cõu ỳng( chộp c ỏp ỏn): 0.25đ. Tổng: 2.0đ.
- Cụ thể nh sau:


C©u 1 2 3 4 5 6 7 8


§¸p ¸n C B B A C D C D


<b>II/ Tự luận( 8đ )</b>


<i><b>Câu 1(2đ):</b></i>


- Túm tt c on trớch truyện "Những ngơi sao xa xơi" trong khoảng 10-15 dịng: 1.0đ
- Sử dụng đợc và chỉ ra câu ghép: 0.5đ


- Sử dụng đợc và chỉ ra câu có thành phần khi ng: 0.5


<i><b>Câu 2( 6đ)</b></i>


<b>1/ Yêu cầu:</b>


a/ Về hình thức:


- Biết cách tạo lập một văn bản, thành thạo các kĩ năng: Bố cục, điễn đạt, mạch lạc, viết
câu, dùng từ, chính tả, dựng đoạn…


- Thành thạo các kĩ năng tạo lập một văn bản nghị luận( NL một đoạn thơ, bài thơ): Nêu và
trình bày luận diểm, cách đơa luận cứ, lập luận…Kĩ năng phân tích sâu một đoạn th, bi
th ngn.



b/ Về nội dung: Sau đây là các luận điểm cơ bản:


*on th t thi tit lỳc "sang thu"- Những đổi thay âm thầm trong lòng cảnh vật
( Nghĩa thực của đoạn thơ):


- Đó là kiểu thời tiết đặc trng của đầu mùa thu: còn nắng nhng khơng q chói chang; cịn
ma, sấm nhng đã ngớt, khơng còn dữ dội nữa; hàng cây( do sơng thu) nên lá đã già đi và
sắp dụng.


- Để biểu đạt điều đó, đoạn thơ đã sử dụng:


+ Các từ, kiểu câu… biểu đạt sự vơi bớt về mức độ( vơi…bớt; vẫn cịn…đã..)
+ Những hình ảnh về thiên nhiên, thời tiết( nắng, ma, sấm…)


*Đoạn thơ còn là suy ngẫm về con ngời trớc cuộc đời( nghĩa hàm ẩn của đoạn thơ).Suy
ngẫm đó nằm trong 2 câu kết- qua NT ẩn dụ " Sấm cũng………..đứng tuổi" : Khi con
ngời đã từng trải thì cũng vững vàng hơn trớc những tác động bất thờng của ngoại cảnh, của
cuộc đời.


-> ý thơ đó đã làm bi th thờm mu sc trit lớ.


<b>2/ Cho điểm:</b>


- Điểm 5, 6: Đáp ứng tốt các yêu cầu.
- Điểm 3, 4: Đáp ứng khoảng 1/2 yêu cầu.


- Điểm 1, 2: Lúng túng , sai lạc về nội dung, phơng pháp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Trờng THCS Phạm Huy Thông - Ân Thi</b>



<b>Đề kiểm tra khảo sát học kỳ II - Ngữ văn 9</b>



<i><b>Thời gian làm bài: 90 phút.</b></i>



<b>I/ Trắc nghiệm( 2.0 đ ).</b>


Trả lời mỗi câu hỏi sau bằng cách lựa chọn một đáp án đúng nhất.


<b>Câu 1: Điều gì khơng đợc nhắc tới trong sáu câu đầu của bài </b><i><b>" Mùa xn nho nhỏ</b></i>"?
A- Dịng sơng xanh. C- Gió xn.


B- Bơng hoa tím. D- Con chim chiền chiện.
<b>Câu 2: </b>ý<sub> nào không đúng với đặc điểm câu thơ trong bài </sub><i><b><sub>" Con cị</sub></b></i><sub>"?</sub>


A- Có nhiều câu thơ lặp lại. C- Nhịp điệu câu thơ biến đổi.
B- Câu thơ đều đặn, nhịp nhàng, cân đối. D- Các câu thơ dài ngắn khơng đều.
<b>Câu 3: Trong hai dịng thơ:</b>


<i><b>"Ôi ! Hàng tre xanh xanh Việt Nam</b></i>
<i><b> Bão táp ma sa đứng thẳng hàng</b></i> "
có mấy hình ảnh ẩn dụ?


A- Mét. B- Hai. C- Ba. D- Bốn.
<b>Câu 4: Dòng thơ nào không phải kết cấu chủ - vị?</b>


A- Đan lờ cµi nan hoa. C- Rõng cho hoa.


B- Vách nhà ken câu hát. D- Con đờng cho những tấm lòng.
<b>Câu 5: Truyện </b><i><b>"Bến quê"</b></i> của Nguyễn Minh Châu đợc kể ở ngơi thứ mấy?



A- Ng«i thø nhÊt. B- Ng«i thø hai. C- Ng«i thø ba.


<b>Câu 6: Các câu </b><i><b>"Tơi ngồi dựa vào thành đá và khe khẽ hát. Tôi mê hát. Thờng cứ</b></i> <i><b>thuộc một</b></i>
<i><b>điệu nhạc nào rồi bịa ra lời mà hát</b></i>." đợc liên kết bằng biện pháp liên kết nào?


A- Dùng từ đồng nghĩa. C- Dùng phép liên tởng.
B- Dùng từ trái nghĩa. D- Dùng phép lặp từ ngữ.


<b>Câu 7: Nhận xét nào dới đây nêu đúng đặc điểm nghệ thuật bài thơ </b><i><b>" Viếng lăng Bác</b></i>"?
A- Thể thơ năm chữ, giọng điệu thiết tha rạo rực, nhiều hình ảnh thiên nhiên giàu sức gợi cảm.
B- Thể thơ năm chữ, nhạc điệu trong sáng thiết tha, gần gũi với dân ca, nhiều hình ảnh đẹp, gợi
cảm và những so sánh ẩn dụ sáng tạo.


C- ThĨ th¬ tám chữ, giọng điệu trang trọng, tha thiết, thành kính, nhiều hình ảnh ẩn dụ gợi cảm,
lời thơ bình dÞ.


D- Thể thơ tự do, hình thức đối thoại lồng trong độc thoại, hình ảnh thiên nhiên giàu ý nghĩa tợng
trng.


<b>Câu 8: Cụm từ đợc gạch chân trong câu: " </b><i><b>Nói một cách khiêm tốn</b><b>, tơi là một cụ gỏi khỏ "</b></i> l
thnh phn no?


A- Trạng ngữ. B- Chđ ng÷. C- Khëi ng÷. D- BiƯt lËp.
<b>II/ Tù ln (8®)</b>


<b>Câu 9: Hãy tóm tắt đoạn trích truyện </b><i><b>"Những ngơi sao xa xơi</b></i> " của Lê Minh Kh trong khoảng
10-15 dịng. Trong đó, em có sử dụng câu ghép và câu có thành phần khởi ngữ. Gạch 1 gạch dới
câu ghép, 2 gch di thnh phn khi ng.



<b>Câu 10: Trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ sau:</b>


<i><b>"Vẫn còn bao nhiêu nắng</b></i>
<i><b> ĐÃ vơi dần cơn ma</b></i>
<i><b> SÊm cịng bít bÊt ngê</b></i>


<i><b> Trên hàng cây đứng tui ".</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

D- Các bài Kiểm tra 15 phót.



Mỗi học kì: 3 đề. Cả năm: 6 đề.



<b>§Ị 1.</b>

KiĨm tra 15 phót tiÕng ViƯt ( TiÕt 18)



<b>* Ma trËn</b>


Møc


độ
Lĩnh
vực
ND


NhËn biÕt Th«ng hiĨu VËn dơng <sub>T.</sub>

TN TL TN TL TN TL


C¸c
PC
HT



C 1


2 C 34-5


6 C 7


Cộng
Số
câu.
TSố
điểm


2
2.0


4
4.0


1
4.0


7
10.0


<b>* Đáp ¸n</b>



I<b>/ Trắc nghiệm</b>: Mỗi câu đúng: 1 đ -> Tổng 6.0đ. Cụ thể nh sau:


C©u 1 2 3 4 5 6



Đ.án D B A C C B


<b>II/ T lun</b>: + HS lấy đợc VD về tình huống có phơng châm hội thoại không đợc tuân
thủ(2 đ)


+ Nêu rõ nguyên nhân dẫn đến sự vi phạm đó( 2đ)


.
………


§Ị KiĨm tra TiÕng ViƯt 15 phút ( Tiết 18)



<b>I/Trắc nghiệm(6đ)</b>


Tr li mi cõu hi sau bằng cách lựa chọn một đáp án đúng nhất:
<i>Câu 1:</i> Thế nào là phơng châm về lợng trong hội thoại?


A- Khi giao tiếp, đừng nói những điều mình khơng tin là đúng hay khơng có bằng chứng
xác thực.


B- Khi giao tiếp, phải nói những điều mình tin là đúng hoặc có bằng chứng xác thực.
C- Khi giao tiếp, cần nói đúng đề tài giao tiếp, khơng lạc sang ti khỏc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i>Câu2</i>: Thế nào là phơng châm về chất trong hội thoại?


A- Khi giao tiếp, cần chú ý nói rành mạch, rõ ràng, tránh nói mơ hå.


B- Khi giao tiếp, đừng nói những điều mình khơng tin là đúng hay khơng có bằng chứng
xác thực.



C- Khi giao giếp, cần nói đúng đề tài giao tiếp, khơng lạc sang đề tài khác.


D- Khi giao tiếp, cần nói cho có nội dung, nội dung của lời nói phải đáp ứng đúng yêu cầu
của cuộc giao tiếp, không thiếu, không thừa.


<i>Câu3</i>: Những câu sau đã vi phạm phơng châm hội thoại nào?
a, Bố mẹ mình là giáo viên dạy học.


b, Chó Êy chơp ¶nh cho mình bằng máy ảnh.
c, Ngựa là một loài thó bèn ch©n.


A- Phơng châm về lợng. B- Phơng châm về chất.
<i>Câu 4</i>: Trong giao tiếp, nói lạc đề là vi phạm phơng châm hội thoại nào?
A- Phơng châm về lợng. B- Phơng châm về chất.
C- Phơng châm quan hệ. D- Phơng châm cách thức.


<i>C©u 5</i>: Những câu tục ngữ, ca dao sau phù hợp với phơng châm hội thoại nào?
1, Ai ¬i chí véi cêi nhau


Ngẫm mình cho tỏ trớc sau hãy cời.
2, Một câu nhịn, chín câu lành.
3, Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lịng nhau.
4, Li núi, i mỏu.


A- Phơng châm quan hệ. B- Phơng châm về chất.
C- Phơng châm lịch sự. D- Phơng châm cách thức.


<i>Câu 6</i>: Các câu tục ngữ sau phù hợp với phơng châm hội thoại nào trong giao tiÕp?
1, Nãi cã s¸ch, m¸ch cã chøng . 2, BiÕt th× tha thèt



Không biết thì dựa cột mà nghe.
A- Phơng châm về lợng. B- Phơng châm về chất.


C- Phơng châm quan hƯ. D- Ph¬ng châm cách thức.


<b>II/ T lun( 4). </b>Hóy ly mt vớ dụ về tình huống giao tiếp có phơng châm hội thoại không
đợc tuân thủ. <i><b>( Không lấy lại những ví dụ đã học trong SGK).</b></i>


<b>§Ị 2.</b>

KiĨm tra 15 phút Văn học ( Tiết 42)



<b>* Ma trận</b>


Møc


độ
Lĩnh
vực
ND


NhËn biÕt Th«ng hiĨu VËn dơng


T.sè
TN TL TN TL TN TL


Néi


Dung C 3 4 2


NghÖ



ThuËt C 1 5 C 2 6 C 7 5
Céng


Sè câu.
TSố
điểm


2
2.0


4

4.0



1
4.0


7
10.0


<b> * Đáp án</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Câu 1 2 3 4 5 6


Đ.án B B A A A D


<b>II/ Tự luận( 4đ).</b> Gồm:


<i><b>1/ Điểm giống (2đ):</b></i>



- T t khỏi quỏt đến cụ thể.
- Dùng bút pháp ớc lệ.


- NghÖ thuËt tâm lí hoá ngoại hình, thân phận hoá ngoại hình.


<i><b>1/ Điểm khác(2đ):</b></i>


- Tả Thuý Vân: Dùng ít câu, liệt kê nhiều nét, chỉ tả nhan sắc.


- Tả Thuý Kiều: Dùng nhiều câu, tập trung vào một vài nét, tả - giới thiệu cả nhan sắc và tài
năng.


.




§Ị KiĨm tra Văn học 15 phút ( Tiết 42)



<b>I/Trắc nghiệm(6đ)</b>


Tr li mỗi câu hỏi sau bằng cách lựa chọn một đáp án đúng nhất.


<i><b>Câu 1</b></i>: Dịng nào nói khơng đúng về nghệ thuật <i><b>"Truyện Kiều</b></i>"?
A- Sử dụng ngôn ngữ dân tộc và thể thơ lục bát một cách điêu luyện.
B- Trình bày diễn biến sự việc theo chơng hồi.


C- Cã nghÖ thuật kể chuyện hấp dẫn.
D- Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên tài tình.



E- Nghệ thuật khắc hoạ tính cách, miêu tả tâm lí nhân vật sâu sắc.


<i><b>Câu 2</b></i>: Các hình ảnh trong hai câu thơ:


<i><b>"Làn thu thuỷ nét xuân sơn,</b></i>


<i><b> Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh."</b></i>


có tính chÊt g×?


A- Tính cụ thể. C- Tính đa nghĩa.
B- Tính ớc lệ. D- Cả A, B. C đều đúng.


<i><b>C©u 3</b></i>: Cã ngêi cho r»ng, ch©n dung Th V©n, Th KiỊu là những chân dung tính cách,
số phận. Đúng hay sai?


A- §óng. B- Sai.


<i><b>Câu 4</b></i>: Cảnh thiên nhiên đợc miêu tả trong 6 câu thơ <i><b>"Tà tà bóng ngả</b><b>………</b><b>bắc</b></i> <i><b>ngang"</b></i>


lµ nh thÕ nµo?


A- Đẹp nhng buồn. C- Đẹp và tơi sáng.
B- ả<sub>m đạm, hiu hắt. D- Khơ cằn, héo úa.</sub>


<i><b>C©u 5</b></i>: Cơm tõ "tÊm son" trong c©u: <i><b>"TÊm son gét rưa bao giê cho phai"</b></i> sử dụng biện
pháp tu từ nào?


A- ẩ<sub>n dụ. B- Ho¸n dơ. C- Nhân hoá. D- So s¸nh.</sub>



<i><b>Câu 6</b></i>: Nhận định nào nói đầy đủ nhất những thủ pháp nghệ thuật đợc tác giả sử dụng trong
8 câu thơ cuối đoạn <i><b>"Kiều ở lầu Ngng Bích"?</b></i>


A- Tả cảnh ngụ tình. C- Sử dụng ngôn ngữ độc thoại.
B- Lặp cấu trúc. D- Cả A, B, C đều đúng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i><b>Câu 7:</b></i> So sánh và chỉ ra điểm giống, điểm khác của ngòi bút Nguyễn Du khi miêu tả chân
dung Thuý Kiều, Thuý Vân. ( <b>Đoạn trích</b> <i><b>"Chị em Thuý Kiều")</b></i>


.


<b> Đề3.</b>

Kiểm tra 15 phút Tập làm văn (TiÕt 60)



<b>* Ma trËn</b>


Møc


độ
Lĩnh
vực
ND


NhËn biÕt Th«ng hiĨu VËn dơng


T.sè
TN TL TN TL TN TL


ThuyÕt



minh C 4 1


Tù sù C 5
C 1


2-3 C 6 5


Cộng
Số câu.
TSố
điểm


2
2.0


3
3.0


1
5.0


6
10.0


<b>* Đáp án</b>



<b>I/ La chn ỏp ỏn ỳng.(3)</b>


Mỗi câu đúng: 1 đ -> Tổng 3.0đ. Cụ thể nh sau:



Câu 1 2 3


Đ.án E B C


<b>II/ Điền từ.(2đ)</b>


Mi câu đúng: 1đ -> Tổng 2.0đ. Cụ thể nh sau:


<i><b>C©u 1</b></i>: (1) nổi bật; (2) gây ấn tợng.


<i><b>Câu 2</b></i>: (1) những ý nghĩ, cảm xúc và diễn biến tâm trạng cđa nh©n vËt;
(2) x©y dùng nh©n vËt; (3) nh©n vËt.


<b>III/ Tù ln(5®)</b>


Cho 5.0đ những bài lí giải đợc theo u cầu sau:


- Một số tác phẩm tự sự đợc học trong SGK Ngữ văn từ lớp 6 -> lớp 9 không phải bao giờ
cũng có bố cục 3 phần: MB, TB, KB. Đây là một thực tế tạo văn bản theo hớng "phá cách"
nhằm tạo một hiệu quả nghệ thuật nào ú.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Đề Kiểm tra Tập làm văn 15 phút (Tiết 60)



<b>I/ La ch ỏp ỏn đúng (3đ).</b>


Trả lời mỗi câu hỏi sau bằng cách lựa chọn một đáp án đúng nhất.


<i><b>Câu 1:</b></i> Nhận định nào nói đúng nhất phơng thức biểu đạt đợc sử dụng trong bài thơ "Bếp
lửa"?



A- Tự sự. B- Biểu cảm. C- Miêu tả.
D- Nghị luận. E- Cả A, B, C, D đều đúng.


<i><b>Câu 2:</b></i> Bài thơ "Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính" ( Phạm Tiến Duật) có sự kết hợp giữa
các phơng thức biểu đạt nào?


A- BiÓu cảm, thuyết minh, miêu tả. C- Miêu tả, tự sự, thuyết minh.
B- Biểu cảm, tự sự và miêu tả. D- Biểu cảm, miêu tả, thuyết minh.


<i><b>Cõu 3</b></i>: lp luận chặt chẽ, ngời ta thờng dùng các yếu tố ngôn ngữ nào?
A- Dùng từ lập luận. C- Cả A và B đều đúng.
B- Dùng câu lập luận. D- C A v B u sai.


<b>II/ Điền từ ngữ. (2®)</b>


Hãy điền những từ ngữ cịn thiếu vào chỗ trống trong những câu sau để có đợc những kiến
thức đầy đủ và chính xác.


<i><b>Câu 4:</b></i> Yếu tố miêu tả trong bài văn thuyết minh có tác dụng làm cho đối tợng thuyết
đ-ợc…(1) gây… (2).


<i><b>Câu 5</b></i>: Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự là tái hiện…(1). Đó là biện pháp quan trọng để
(2), làm cho sinh động.


… …


<b>III/ Tù luËn</b>.


<i><b>Câu 6:</b></i> Một số tác phẩm tự sự đợc học trong SGK Ngữ văn từ lớp 6 đến lớp 9 không phải
baogiờ cũng phân biệt rõ bố cục ba phần : Mở bài, Thân bài và Kết bài.



Nhng tại sao bài tập làm văn tự sự của học sinh vẫn phải có đủ 3 ba phần đã nêu?


.
………


<b>§Ị 4.</b>

KiĨm tra 15 phót TiÕng ViƯt (TiÕt 109)



<b>* Ma trËn</b>


Møc


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

LÜnh
vực
ND


T.số
TN TL TN TL TN TL


Các
thành
phần
biệt lập


C 1 C 23-4


5-6 C 7 8 8
Céng


Sè c©u.
TSè


điểm


1


1.0 55.0 22.0 810.0


<b>* Đáp án</b>



<b>I/ La chọn đáp án đúng.(6đ)</b>


Mỗi câu đúng: 1.0đ -> Tổng 6.0đ. C th nh sau:


Câu 1 2 3 4 5 6


Đ.án A C D C A D


<b>II/ Tù luËn. ( 4®)</b>


<b>Câu 7</b>: Chép ra và phân loại đợc 2 nhóm thành phần biệt lập nh sau (2đ):
- Thành phần tình thái: (1)- "Có vẻ"


(2)- "hình nh"


(4)- "Không thể nào"
- Thành phần cảm thán: (3) "Trời ơi".


<b>Cõu 8</b>: Đặt đợc mỗi câu có thành phần tình thái sử dụng hợp lí và chỉ ra đợc:1.0đ. Tổng:
2.0đ


<i><b>( Không thành câu: Trừ 0.5đ; không sử dụng và chỉ ra đợc thành phần tình thái: Trừ </b></i>


<i><b>0.5đ )</b></i>




§Ị KiĨm tra TiÕng Việt 15 phút (Tiết 109)



<b>I/ Trắc nghiệm (6đ).</b>


Tr li mỗi câu hỏi sau bằng cách lựa chọn một đáp ỏn ỳng nht.


<i><b>Câu 1</b></i>: Thành phần biệt lập của câu là gì?


A- B phn khụng tham gia vo vic din đạt sự việc của câu.
B- Bộ phận đứng trớc chủ ngữ, nêu sự việc đợc nói tới của câu.


C- Bộ phận tách khỏi chủ ngữ và vị ngữ, chỉ thời gian, địa điểm… đợc nói tới trong câu.
D- Bộ phận chủ ngữ hoặc vị ngữ trong câu.


<i><b>Câu 2:</b></i> Câu nào sau đây không chứa thành phần biệt lập cảm thán?
A- Chao ôi, bông hoa đẹp quá.


B- ồ<sub>, ngày mai đã l ch nht ri.</sub>


C- Có lẽ ngày mai mình sẽ đi píc-níc.
D- Kìa, trời ma.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

B- có vẻ nh D- ch¾c ch¾n


<i><b>Câu 4</b></i><b>:</b> Trong các câu sau đây, câu nào có thành phần phụ chú?
A- Này, hãy đến đây nhanh lên!



B- Chao ôi, đêm trăng đẹp quá!


C- Mọi ngời, kể cả nó, đều nghĩ là sẽ muộn.


D- Tơi đốn chắc là thể nào ngày mai anh ta cũng đến.


<i><b>Câu 5</b>:</i> Trong câu " Chúng tôi, mọi ngời- kể cả anh, đều tởng con bé sẽ đứng n đó thơi"


<b>("Chiếc lợc ngà</b><i>"- Nguyễn Quang Sáng),</i> thành phần phụ chú có quan hệ thế nào với từ ngữ
trớc đó?


A- Quan hƯ bỉ sung. C- Quan hƯ ®iỊu kiƯn.
B- Quan hệ nguyên nhân. D- Quan hệ tơng phản.


<i><b>Cõu 6</b></i>: Cõu no sau õy khụng có thành phần gọi- đáp?
A- Này, ngày mai anh phải đi rồi ?


B- Ngủ ngoan a-kay ơi, ngủ ngoan a-kay hỡi!
C- Tha cô, em xin phép đọc bài ạ!


D- Ngày mai ó l th nm ri.


<b>II/ Tự luận. (4đ)</b>


<i><b>Câu7</b></i>: Chép lại và phân thành 2 nhóm thành phần biệt lập (tình thái, cảm thán) trong những
câu sau:


(1) Cú v nh cơn bão đã đi qua. .



(2)Tơi khơng rõ, hình nh họ là hai mẹ con.
(3) Trời ơi, bên kia đờng có một con rắn chết.
(4) Khơng thể nào việc đó lại xảy ra.


<i><b>Câu 8</b></i>: Đặt 2 câu, mỗi câu có sử dụng một thành phần tình thái chỉ độ tin cậy. Gạch dới
thành phần tình thái đó. <i><b>( Khơng lấy lại những từ làm thành phần tình thái đã có trong </b></i>
<i><b>đề)</b></i>




<b> Đề5.</b>

Kiểm tra 15 phút Văn học (TiÕt 127)



<b>* Ma trËn</b>


Møc


độ
Lĩnh
vực
ND


NhËn biÕt Th«ng hiĨu VËn dơng


T.sè
TN TL TN TL TN TL


Néi
dung


C 1



2-6 C 8 C 7 5


NghÖ
thuËt


C 4 C 3


5 3


Céng
Sè câu.
TSố
điểm


1
1.0


5
5.0


1
2.0


1
2.0


8
10.0


<b>* Đáp án</b>




<b>I/ Lựa chọn đáp án đúng.(6đ)</b>


Mỗi câu đúng: 1.0đ -> Tổng 6.0đ. Cụ thể nh sau:


C©u 1 2 3 4 5 6


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>II/ Tự luận. ( 4đ)</b>


<i><b>Câu 7 (2đ) </b></i>


Kể đúng tên 4 bài thơ viết về mùa thu trong văn học Việt Nam: 2.0đ
( Mỗi bài: 0.5đ. Kể kốm theo tờn tỏc gi).


VD: Thu điếu, Thu vịnh, Thu ẩm ( Nguyễn Khuyến); Tiếng thu (Lu Trọng L); Đây mùa thu
tới ( Xuân Diệu)..


<i><b>Câu 8 (2đ)</b></i>


- Trả lời ngắn gọn trong vài câu.


- ý<sub> chính: Em bé trong bài thơ "Mây và sóng" cha từ chối ngay lời mêi gäi cđa nh÷ng ngêi </sub>


sống trên mây và sống trong sóng, vì trong lịng em cũng luyến tiếc những cuộc vui chơi
đầy hấp dẫn mà những ngời trên mây, trong sóng đã vẽ ra.


( Đây là nét tâm trạng rất chân thực: em bé nào cũng ham chơi. Và em bé trong bài thơ
cũng đã phần nào bị lôi cuốn, bị thuyết phục.)





§Ị KiĨm tra Văn học 15 phút (Tiết 127)



<b>I/ Trắc nghiệm (6đ).</b>


Tr lời mỗi câu hỏi sau bằng cách lựa chọn một đáp án đúng nhất.


<i><b>Câu 1:</b></i> Trong bài thơ <b>"Sang thu"</b> (Hữu Thỉnh), hình ảnh thiên nhiên vào thời điểm giao
mùa hạ- thu có đặc điểm gì?


A- Sơi động, náo nhiệt. C- Xôn xao, rộn rã.
B- Bình lặng, ngng đọng. D- Nhẹ nhàng, giao cảm.


<i><b>Câu 2</b></i>: ý nào nói đúng nhất cảm xúc của tác giả trong bài thơ <b>"Sang thu</b>"?
A- Hồn nhiên, tơi trẻ. C- Lãng mạn, siêu thốt.


B- Míi mỴ, tinh tÕ. D- Méc m¹c, chân thành.


<i><b>Cõu 3</b></i>: ý no sau õy nờu c nột đặc sắc nhất về nghệ thuật của bài thơ <b>"Sang thu"?</b>


A- Sử dụng câu ngắn gọn, chính xác.


Sử dụng phong phó c¸c phÐp tu tõ so s¸nh, Èn dơ.


C- S¸ng tạo những hình ảnh quen thuộc mà vẫn mới mẻ, gợi cảm.
D- Sáng tạo những hình ảnh giàu ý nghĩa triÕt lÝ.


<i><b>Câu 4</b></i>: Bài thơ <b>"Nói với con"</b> (Y Phơng) đợc làm theo thể thơ gì?
A- Năm chữ. C- Lc bỏt.



B- Tám chữ. D- Tự do.


<i><b>Câu 5:</b></i> Bài thơ "<b>Nói với con"</b> có giọng điệu nh thế nào?


A- Sôi nỉi, m¹nh mÏ. C- Tâm tình, tha thiết.
B- Ca ngợi, hùng hồn. D- Trầm tĩnh, răn dạy.


<i><b>Câu 6</b></i>: Qua bài thơ <b>"Nói với con</b>", nhà thơ muốn gửi gắm điều gì?
A- Tình yêu quê hơng sâu nặng.


B- Triết lí về cội nguồn sinh dỡng của mỗi ngời.


C- Niềm tự hào về sức sống bền bỉ, mạnh mẽ của quê hơng.
D- Gồm cả 3 ý trên.


<b>II/ Tự luận ( 4đ)</b>


<i><b>Câu 7</b></i>: HÃy kể tên 4 bài thơ viết về mùa thu mà em biết trong văn học Việt Nam.


<i><b>( Kèm theo tên tác giả).</b></i>


<i><b>Câu8:</b></i> Vì sao em bé trong bài thơ <b>"Mây và sóng"</b> (Ta-go) cha từ chối ngay lời mời của
những ngời sống trên mây và sống trong sóng? (<i><b>HÃy trả lời ngắn gọn trong vài câu.)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b> Đề6.</b>

Kiểm tra 15 phút Tập làm văn (Tiết 140)


<b>* Ma trËn</b>




Mức
độ


Lĩnh
vực
ND


NhËn biÕt Th«ng hiĨu VËn dụng


T.số
TN TL TN TL TN TL


Nghị luận về
một đoạn thơ,
bài thơ


C 1
2-3
5


C 4


6 C 7 7


Cộng
Số câu.


TSố điểm 44.0 22.0 14.0 710.0


<b>* Đáp án</b>



<b>I/ Trắc nghiệm (6đ): </b>(<i><b>Gồm 3 câu phần lí thuyết và 3 câu phần luyện tập).</b></i>



Mi cõu tr lời đúng: 1đ. -> Tổng:6.0đ. Cụ thể nh sau:


C©u 1 2 3 4 5 6


Đ.án B A C C A A


<b>II/ Tự luận (4đ).</b> Chỉ ra đợc những ý chính nh sau:


Ngời viết đã sử dụng 2 luận cứ sau để triển khai luận điểm:


<i><b>*LÝ lÏ chuyÓn dÉn</b></i>: Cã hai ngời hát ru em trong bài thơ này.


<i><b>* Lun c 1</b></i>:- Lí lẽ: "Ngời thứ nhất là tác giả……….nhà thơ đã kể cho em nghe về điều
đó…"


- Dẫn chứng( những hình ảnh thơ): mẹ giã gạo, mẹ trỉa bắp, mẹ nuôi bộ đội,
mồ hơi mẹ rơi…..


<i><b>* Luận cứ 2</b></i>:- Lí lẽ: "Ngời thứ hai ru em là mẹ. Tình thơng và ớc mơ của mẹ đợc gửi vào
lời ru sâu sắc, ân tình".


- DÉn chøng( những lời thơ): "Con mơ cho mẹlún sân".
.




Đề Kiểm tra Tập làm văn15 phút (TiÕt 140)


<b>I/ LÝ thuyÕt (3®)</b>



Trả lời mỗi câu hỏi sau bằng cách lựa chọn một đáp án đúng nhất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

B- Cần căn cứ vào đặc điểm ngoại hình, ngơn ngữ, tâm lí, hành động của nhân vật để phân tích.
C- Cần bám vào ngơn từ, hình ảnh, giọng điệu… để cảm nhận, đánh giá về tình cảm, cảm xúc của
tác giả.


D- Bố cục mạch lạc, lời văn gợi cảm, thể hiện rung động chân thành của ngời vit.


<i><b>Câu 2</b></i>: Đâu là điều quan trọng khi viết mở bài cho bài văn nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ?
A- Giới thiệu bài thơ, đoạn thơ.


B- Nêu cảm nhận về bài thơ, đoạn thơ.
C- Phân tích bài thơ, đoạn thơ.


D- Đánh giá khái quát giá trị bài thơ, đoạn thơ.


<i><b>Câu 3:</b></i> Đâu là điều không cần khi viết thân bài cho bài văn nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ?
A- Nêu cảm nhận về nội dung, nghệ thuật của bài thơ, đoạn thơ.


B- Phân tích nội dung, nghệ thuật của bài thơ, đoạn thơ.
C- Giới thiệu về bài thơ, đoạn thơ.


D- Đánh giá giá trị nội dung, nghệ thuật của bài thơ, đoạn thơ.
<b>II/ Bài tập (7®).</b>


Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi từ 4 đến 8 (Các câu 4, 5, 6 trả lời bằng cách lựa chọn
<b>đáp án đúng nhất).</b>


<i><b> " Cả bài thơ là khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ. Có hai ngời hát ru em bé trong bài </b></i>
<i><b>thơ này. Ngời thứ nhất là tác giả. Bảy dòng đầu là lời nhà thơ nói với em. Em cu Tai cịn nhỏ </b></i>


<i><b>q, em đang ngủ ngon giấc trong chiếc địu, trên tấm lng ấm mềm của mẹ. Em cha biết những</b></i>
<i><b>gì đang diễn ra xung quanh và nhà thơ đã kể cho em nghe về điều đó: mẹ giã gạo, mẹ đi trỉa </b></i>
<i><b>bắp, mẹ ni bộ đội, mồ hơi mẹ rơi</b><b>…</b><b>Đó là những việc làm bình th</b><b>ờng của mẹ trong những </b></i>
<i><b>năm tháng chống Mỹ. Ngời thứ hai ru em là mẹ. Tình thơng và ớc mơ của mẹ đợc gửi vào lời </b></i>
<i><b>ru sâu sắc, ân tình: "Con mơ cho mẹ hạt gạo trắng ngần/ Mai sau con lớn vung chày lún </b></i>
<i><b>sân"</b><b>…</b><b>Những lời thơ đ</b><b>ợc diễn đạt theo cách nghĩ, cách nhìn của ngời mẹ Tà-ơi, nên nhẹ </b></i>
<i><b>nhàng và thấm thía biết bao."</b></i>


<i><b>Câu 4:</b></i> Phơng thức biểu đạt của đoạn trích trên là gì?


A- Tù sù. C- NghÞ luËn.
B- ThuyÕt minh. D- Miêu tả.


<i><b>Cõu 5:</b></i> Bi th c đề cập đến trong đoạn trích là bài thơ nào?


A- Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ. C- Nãi víi con
B- ViÕng lăng Bác. D- Sang thu.


<i><b>Câu 6:</b></i> Đâu là luận điểm của đoạn văn trên?


A- Cả bài thơ là khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ.
B- Có hai ngời hát ru em bé trong bài thơ này.


C- Bảy dòng đầu là lời nhà thơ nói với em.
D- Ngời thứ hai ru em là mÑ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×