Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

Phuong phap day hoc tich cuc mon Toan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (751.39 KB, 32 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Copy right by Lê Nho Duyệt – Phòng GD&ĐT Quế Sơn, Quảng Nam

Luật Giáo dục, Điều 28.2 ghi:



<i>“Phương pháp giáo dục phổ thông (PPGDPT) phải phát </i>


<i>huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của HS; </i>


<i>phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi </i>


<i>dưỡng PP tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức </i>


<i>vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, </i>


<i>hứng thú học tập cho học sinh”</i>



Quan điểm về phương pháp


giáo dục.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Copy right by Lê Nho Duyệt – Phòng GD&ĐT Quế Sơn, Quảng Nam


Phương pháp giáo dục phổ thơng.



<b>Phương</b>


<b>Pháp giáo </b>


<b>dục</b>


<b>Tích cực</b>


<b>Sá</b>

<b>ng</b>


<b> tạ</b>

<b>o</b>


<b>V</b>


<b>ận</b>


<b> d</b>


<b>ụ</b>


<b>n</b>


<b>g</b>



<b>N</b>


<b>iề</b>

<b><sub>m</sub></b>


<b> v</b>

<b><sub>u</sub></b>


<b>i</b>


<b>Tự</b>


<b> họ</b>

<b><sub>c</sub></b>



Luật Giáo dục, Điều 24.2 ghi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Copy right by Lê Nho Duyệt – Phòng GD&ĐT Quế Sơn, Quảng Nam


Lý do thay đổi phương pháp


dạy học.



-

<sub>Mục tiêu dạy học thay đổi: Sản phẩm mong đợi </sub>



của giáo dục không chỉ cần nhiều tri thức mà



quan trọng hơn là khả năng sử dụng tri thức, Tri


thức không chỉ được trang bị ở trường học mà ở


mọi nơi và suốt đời nên cần khả năng tự học …



-

<sub>Khả năng lưu giữ thông tin ứng hoạt động ghi </sub>



nhớ (Xem minh họa)



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Copy right by Lê Nho Duyệt – Phòng GD&ĐT Quế Sơn, Quảng Nam


Thực tế dạy học và kết quả


thu được từ các hoạt động:




Từ hành động và giải thích cho



người khác


5 %


10 %


20 %


30 %


50 %


85%



Những điều ta nghe


<sub>Những gì ta đọc</sub>



Những gì ta áp dụng



Từ các buổi ta trình bày, trình diễn



Từ các hoạt động thảo luận



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Copy right by Lê Nho Duyệt – Phòng GD&ĐT Quế Sơn, Quảng Nam


<b>Trong dạy học phải ln lưu ý câu ngạn ngữ sau:</b>



<b> </b>

<b>TƠI NGHE - TÔI SẼ QUÊN;</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Copy right by Lê Nho Duyệt – Phòng GD&ĐT Quế Sơn, Quảng Nam


<b>1. Khái niệm dạy học tích cực </b>




Phương pháp DHTC là thuật ngữ rút gọn để chỉ các



phương pháp nhằm đề cao vai trị tự giác, tích cực, độc lập


nhận thức của người học dưới vai trò tổ chức, định hướng


của người dạy.



Như vậy,

phương pháp DHTC theo hướng tích cực hóa



hoạt động nhận thức của người học, nhằm phát huy tính


tích cực, chủ động, sáng tạo.



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Copy right by Lê Nho Duyệt – Phòng GD&ĐT Quế Sơn, Quảng Nam


1. Dạy và học thông qua tổ chức các hoạt động học tập của


người học (người học là chủ thể).



2. Dạy và học chú trọng rèn luyện PP tự học (tự tìm kiếm,


khám phá tri thức qua các thông tin đa dạng)



3. Tăng cường học tập cá thể phối hợp với học tập hợp tác.


4. Kết hợp đánh giá của người dạy với tự đánh giá của người


học.



<b> 2. Đặc trưng của phương pháp dạy học tích cực</b>



5. Dạy học chú trọng đến sự quan tâm và hứng thú của học


sinh, nhu cầu và lợi ích của xã hội.



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Copy right by Lê Nho Duyệt – Phòng GD&ĐT Quế Sơn, Quảng Nam



Tài liệu tham khảo, hoạt động


minh họa.



Một số phương pháp dạy học tích cực


<i>GS – TS Võ Hồng Tiến</i>


Dạy và học tích cực



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Copy right by Lê Nho Duyệt – Phòng GD&ĐT Quế Sơn, Quảng Nam

Tư duy sáng tạo



<b>Tư duy sáng tạo</b>

là chủ đề của một lĩnh vực nghiên cứu cịn mới. Nó


nhằm tìm ra các phương án, biện pháp thích hợp để kích hoạt khả



năng sáng tạo và để tăng cường khả năng tư duy của một cá nhân


hay một tập thể cộng đồng làm việc chung về một vấn đề hay lĩnh


vực. Ứng dụng chính của bộ môn này là giúp cá nhân hay tập thể



thực hành nó tìm ra các phương án, các lời giải từ một phần đến toàn


bộ cho các vấn đề nan giải. Các vấn đề này không chỉ giới hạn trong


các ngành nghiên cứu về khoa học kỹ thuật mà nó có thể thuộc lĩnh


vực khác như chính trị, kinh tế, xã hội, nghệ thuật... hoặc trong các


phát minh, sáng chế.



Một số phương pháp tư duy sáng tạo đã và đang được triển khai



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11></div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12></div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13></div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14></div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Copy right by Lê Nho Duyệt – Phòng GD&ĐT Quế Sơn, Quảng Nam

Giới thiệu tài liệu:



1.

Tài liệu có tên là Phương pháp luyện trí




não.



2.

Tác giả Omizumi Kagayaki– Nhật bản.



3.

Được xuất bản bởi Nhà xuất bản thông tin.



4.

Tài liệu gồm ba tập với hơn 200 câu hỏi



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Copy right by Lê Nho Duyệt – Phòng GD&ĐT Quế Sơn, Quảng Nam


Bài tập 1: Sáng tạo với cây


bút chì.



-

<sub>Một màu </sub>

<sub></sub>

<sub> Hai màu</sub>



-

<sub>Hai đầu bút </sub>

<sub></sub>

<sub> Một đầu bút, một đầu là tẩy.</sub>


-

<sub>Tròn </sub>

<sub></sub>

<sub> Lục giác.</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Copy right by Lê Nho Duyệt – Phòng GD&ĐT Quế Sơn, Quảng Nam


Câu chuyện về sự ra đời của


hình học phi Euclid



Định đề thứ năm của Euclid gây nhiều sự chú ý của các nhà tốn học vì nội


dung của nó khá dài. Theo ngơn ngữ hiện nay thì định đề này có nội dung là:


"

<i>Qua một điểm ở ngồi một đường thẳng ln có và chỉ có đúng một đường </i>


<i>thẳng song song với đường thẳng đã cho</i>

".



Nhiều nhà tốn học nghi ngờ rằng nó là một định lý, nghĩa là có thể suy ra từ các tiên


đề khác và loay hoay tìm cách chứng minh nó. Nhưng khơng một ai thành cơng.




Đến thế kỷ thứ 19, hầu như đồng thời và độc lập với nhau, ba nhà toán học


ở Nga (Nikolai Ivanovich Lobachevsky), Đức (Carl Friedrich Gauss),



và Hungary(János Bolyai) đã đặt ra một tư duy mới mẻ: "Chứng minh rằng nó



<i>khơng thể chứng minh được"</i>

. Điều đó có nghĩa là ta có thể xây dựng một thứ



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18></div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Copy right by Lê Nho Duyệt – Phòng GD&ĐT Quế Sơn, Quảng Nam


<b> Phương pháp trò chơi học tập:</b>



<b>Cách tiến hành:</b>



- Giới thiệu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, thời gian


chơi và phổ biến luật chơi.



- Cho người học chơi thử.


- Tổ chức chơi.



- Nhận xét kết quả của trò chơi



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Copy right by Lê Nho Duyệt – Phòng GD&ĐT Quế Sơn, Quảng Nam


Minh họa: Hình thành

<i>bảng </i>



<i>cộng phạm vi 7</i>



Trong một lớp học, khi dạy bài cộng trong phạm vi 7. - GV


cho mỗi nhóm học sinh dùng hai cái ”xúc sắc”.




-

<sub>Luật chơi: Một cái HS dùng để quay, một cái dùng để chọn </sub>



(mặt có dấu chấm cho phù hợp). Khi mặt ”xúc sắc” hiện lên


một chấm (.) thì HS tìm ở ”xúc sắc” cịn lại mặt 6 chấm để


chung vào rồi viết 1 + 6 = 7.



-

<sub>Làm mẫu.</sub>



-

<sub>Tổ chức chơi: Cứ tuần tự như thế, HS tự thiết kế bảng cộng </sub>



trong phạm vi 7. GV chỉ điều chỉnh khi cần thiết hoặc hướng


dẫn riêng cho một HS chậm hơn các bạn.



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Copy right by Lê Nho Duyệt – Phòng GD&ĐT Quế Sơn, Quảng Nam

Nhận xét:



-

<sub>Giáo viên đã cài đặt kiến thức vào hoạt động. </sub>



Và tiến hành dạy học thông qua việc tổ chức


hoạt động.



-

<sub>Sử dụng phương pháp trị chơi học tập với hình </sub>



thức hoạt động theo nhóm.



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Copy right by Lê Nho Duyệt – Phòng GD&ĐT Quế Sơn, Quảng Nam


Dạy học nêu và giải quyết vấn đề:




</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Copy right by Lê Nho Duyệt – Phòng GD&ĐT Quế Sơn, Quảng Nam


Cách tạo tình huống có vấn đề


trong tốn.



Dự đoán nhờ nhận xét trực quan, thực hành hoặc



hoạt động thực tiễn.



Lật ngược vấn đề.



Xem xét tương tự.



Khái quát hóa.



Khai thác kiến thức cũ đặt vấn đề dẫn đến kiến



thức mới.



Nêu một bài toán mà việc giải quyết cho phép



dẫn đến kiến thức mới.



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Copy right by Lê Nho Duyệt – Phòng GD&ĐT Quế Sơn, Quảng Nam

Ví dụ minh họa:



<b>7. Tìm sai lầm trong lời giải </b>



<b>- Ví dụ :</b>

Hình thành quy tắc nhân hai vế của một bất đẳng thức với


một số âm.




<b>- Bài tốn:</b>

Chứng minh rằng: “Bất kì số nào cũng không lớn hơn


0”



Thật vậy, giả sử a là một số thực bất kì:



Nếu số a là số âm thì điều đó là hiển nhiên a < 0.


Nếu số a là số không thì a = 0.



Nếu số a là số dương thì ta có: a – 1 < a khi đó nhân cả hai vế


của bất đẳng thức này với –a ta được: -a

<i>2</i>

+ a < -a

<i>2</i>

và thêm a

<i>2</i>


vào hai vế của bất đẳng thức ta được: -a

<i>2</i>

+ a + a

<i>2</i>

< -a

<i>2</i>

+ a

<i>2</i>

=>



<i>a < 0. </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Copy right by Lê Nho Duyệt – Phịng GD&ĐT Quế Sơn, Quảng Nam

Ví dụ minh họa:



Khai thác kiến thức cũ, đặt vấn đề cho kiến thức mới:



Ví dụ: Sau khi học sinh biết thế nào là phép chia hết, giới thiệu phép chia


có dư:



Giáo viên tổ chức cho học sinh quan sát: “Hai phép chia sau: có gì khác


nhau?”



<b>Dự kiến:</b>



Nếu học sinh trả lời “số bị chia khác nhau” thì GV “đúng vậy” và cịn gì khác



nữa?



Nếu học sinh trả lời “số dư khác nhau” thì GV “đúng vậy, chính xác hơn là ở


phép chia thứ nhất số dư bằng khơng cịn ở phép chia thứ hai số dư khác khơng”.


Từ đó giới thiệu phép chia hết, phép chia có dư.



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Copy right by Lê Nho Duyệt – Phòng GD&ĐT Quế Sơn, Quảng Nam


Các kỹ thuật dạy học thường


dùng:



Động não



- Động não viết



- Động não không công khai



Kỹ thuật XYZ


Kỹ thuật "bể cá“


Kỹ thuật "ổ bi"



Tranh luận ủng hộ – phản đối



Thông tin phản hồi trong quá trình dạy học


Kỹ thuật tia chớp



Kỹ thuật "3 lần 3"


Lược đồ tư duy



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Copy right by Lê Nho Duyệt – Phòng GD&ĐT Quế Sơn, Quảng Nam


Kỹ thuật động não



1.

Động não


1.1. Khái niệm



Động não (công não) là một kỹ thuật nhằm huy động những tư


tưởng mới mẻ, độc đáo về một chủ đề của các thành viên trong


thảo luận. Các thành viên được cổ vũ tham gia một cách tích cực,


khơng hạn chế các ý tưởng (nhằm tạo ra "cơn lốc" các ý tưởng).


Kỹ thuật động não do Alex Osborn (Mỹ) phát triển, dựa trên một


kỹ thuật truyền thống từ Ấn độ.



1.2 . Quy tắc của động não



• Khơng đánh giá và phê phán trong quá trình thu thập ý tưởng của


các thành viên;



• Liên hệ với những ý tưởng đã được trình bày;


• Khuyến khích số lượng các ý tưởng;



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Copy right by Lê Nho Duyệt – Phòng GD&ĐT Quế Sơn, Quảng Nam

Kỹ thuật động não



1.3 Các bước tiến hành



1. Người điều phối dẫn nhập vào chủ đề và xác định rõ một vấn


đề;



2. Các thành viên đưa ra những ý kiến của mình: trong khi thu


thập ý kiến, khơng đánh giá, nhận xét. Mục đích là huy động



nhiều ý kiến tiếp nối nhau;



3. Kết thúc việc đưa ra ý kiến;


4. Đánh giá:



- Lựa chọn sơ bộ các suy nghĩ, chẳng hạn theo khả năng ứng


dụng



- Có thể ứng dụng trực tiếp;



- Có thể ứng dụng như ng cần nghiên cứu thêm;


- Không có khả năng ứng dụng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Copy right by Lê Nho Duyệt – Phòng GD&ĐT Quế Sơn, Quảng Nam

Kỹ thuật động não



1.3. Ứng dụng



- Dùng trong giai đoạn nhập đề vào một chủ đề;


- Tìm các phương án giải quyết vấn đề;



- Thu thập các khả năng lựa chọn và ý nghĩ khác nhau.


1.4. Ưu điểm



Dễ thực hiện;


Không tốn kém;



Sử dụng được hiệu ứng cộng hưởng, huy động tối đa trí tuệ của tập


thể;




Huy động được nhiều ý kiến;



Tạo cơ hội cho tất cả thành viên tham gia.


1.5. Nhược điểm:



Có thể đi lạc đề, tản mạn; Có thể mất thời gian nhiều trong việc chọn


các ý kiến thích hợp; Có thể có một số HS quá tích cực", số khác thụ


động.



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Copy right by Lê Nho Duyệt – Phòng GD&ĐT Quế Sơn, Quảng Nam

Minh họa:



Bài tập thực hiện đầu buổi là một dạng của kỹ


thuật động não. Nó có thể chuyển thành động


não viết, động não không công khai.



Động não viết: Dùng một tờ giấy, các thành viên


trong nhóm lần lược viết các từ mà mình cho là


quan trọng nhất trong đoạn văn bản trên.



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Copy right by Lê Nho Duyệt – Phòng GD&ĐT Quế Sơn, Quảng Nam


Quan điểm hoạt động và sự vận


dụng trong PPDH.



- Tính tích cực của con người biểu hiện trong hoạt động. Tính tích


cực của trẻ biểu hiện trong những hoạt động : Học tập; Thể dục


thể thao; Vui chơi giải trí ... Trong đó học tập là hoạt động chủ


đạo của lứa tuổi đị học.




- Mỗi nội dung dạy học đều liên hệ mật thiết với những hoạt động


nhất định. Đó là những hoạt động được tiến hành trong quá trình


hình thành và vận dụng nội dung đó.



- Những thành phần tâm lý cơ bản của hoạt động :



+ Động cơ : là lý do thực hiện một hoạt động nào đó.



+ Thao tác : Một hoạt động được cấu thành từ nhiều hoạt động


thành phần. Mỗi hoạt động thành phần còn được gọi là hành


động, thao tác. Việc phân tích một hoạt động thành các hoạt


động thành phần đảm bảo cho việc tổ chức thực hiện một hoạt


động phức hợp.



+ Nội dung hoạt động : là tri thức cần thiết cho việc tiến hành một


hoạt động.



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Copy right by Lê Nho Duyệt – Phòng GD&ĐT Quế Sơn, Quảng Nam


Quan điểm hoạt động và sự


vận dụng trong PPDH.



<i>Học nội dung nào đó là sự tạo lại nó, vận dụng nó bằng cách thực </i>


<i>hiện các hoạt động liên hệ với chính nó</i>

.

<i>Dạy một nội dung nào </i>


<i>đó là khai thác, lựa chọn những hoạt động tiềm tàng trong </i>



<i>trong nội dung này. Từ đó tổ chức, điều khiển học sinh thực </i>


<i>hiện những hoạt động này trên cơ sở đảm bảo những thành </i>


<i>phần tâm lý cơ bản của hoạt động</i>

.




- Phân bậc hoạt động làm căn cứ điều khiển quá trình dạy học .


- Gợi động cơ cho các hoạt động.



- Cho học sinh thực hiện và luyện tập các hoạt động tương thích


với nội dung và mục đích dạy học.



-

<sub>Dẫn dắt học sinh chiếm lĩnh tri thức, đặc biệt là tri thức phương </sub>



pháp như phương tiện và kết quả của hoạt động.



</div>

<!--links-->

×