Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

GAL4 T31

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (243.73 KB, 34 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 31</b>


<i>(Từ ngày: 19/04/10 – 23/04/10)</i>


<b>Thứ-Ngày</b> <b>Mơn</b> <b>Tên bài dạy</b> <b>Tiết</b>


<b>HAI</b>
19/04/10
Chào cờ
Tập đọc
Tốn
Lịch sử
Đạo đức
Tuần 31


Ăng – co - Vát
Thực hành (TT)


Nhà Nguyễn thành lập
Bảo vệ mơi trường (t2)


31
61
151
31
31
<b>BA</b>
20/04/10
Chính tả
Tốn
Thể dục
LT&Câu


Địa lí


Nghe lời chim nói (N – V)
Ơn tập về số tự nhiên
Thêm trạng ngữ cho câu
Biển, đảo và quần đảo.


31
152
61
61
31
<b>TƯ</b>
21/04/10
Tập đọc
Toán
Kể chuyện
Khoa học
Mĩ thuật


Con chuồn chuồn nước
Ôn tập về số tự nhiên (TT)


K/chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
Trao đổi chất ở thực vật.


VTT: Mẫu dạng hình trụ và hình cầu


62
153


31
61
31
<b>NĂM</b>
22/04/10
Thể dục
TLVăn
Tốn
Khoa học
Kĩ thuật


Luyện tập miêu tả các bộ phận con vật
Ôn tập về số tự nhiên (tt).


Động vật cần gì để sống?
Lắp ghép ơ tơ tải (T1)


62
61
154
62
31
<b>SÁU</b>
23/04/10
LT&Câu
Tốn
TLVăn
Âm nhạc
SHL



Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu.
Ơn tập về các phép tính với số tự nhiên.
L/tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật
Ôn tập 2 bài TĐN số 7 và số 8


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>Thứ hai, ngày 19 tháng 4 năm 2010</i>
Tập đọc


<b>Ăng - co Vát</b>


<b>I/ Mục tiêu: </b>


-Đọc đúng tiếng, từ khó. Đọc đúng các tên riêng, chữ số la mã, từ khó dễ lẫn.
-Đọc trơi chảy tồn bài, ngắt nghỉ hơi đúng. Biết đọc diễn cảm một đoạn trong
bài với giọng chậm rãi, biểu lộ tình cảm kính phục.


- Hiểu: Kiến trúc, điêu khắc, thốt nốt, kì thú, muoãm…


- Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi Ăng- co Vát, một cơng trình kiến trúc và điêu
lkhắc tuyệt diệu của nhân dân Cam- pu- chia.(trả lời được các CH trong SGK).
<i><b>- GD BVMT(trực tiếp):HS nhận biết: Bài văn ca ngợi cơng trình kiến trúc tuyệt</b></i>
<i><b>diệu của nước bạn Cam-pu-chia xây dựng từ dầu thế kỉ XII: Ăng-co Vát; thấy</b></i>
<i><b>được vẻ đẹp của khu đền hài hoà trong vẻ đẹp của mơi trường thiên nhiên lúc</b></i>
<i><b>hồng hơn.</b></i>


<b>II/ Chuẩn bò:</b>


- GV: Aûnh khu đền Ăng – co Vát, đoạn luyện đọc.
- HS: SGK


III/ Các hoạt động dạy học:



TG <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


1’
4’


1’
10’


11’


1/ Ổn định:


2/ Bài cũ: KTHTL “Dòng sông
mặc áo”.


Nhận xét, ghi điểm
3/ Bài mới:


<i>a. GTB: Ghi tựa </i>


<i>b. Luyện đọc: Chia đoạn: </i>
Đ1: Đầu .. TK XII


Đ2: Tiếp … Gạch vỡ
Đ3: còn lai.


Rút từ luyện đọc, chú giải.


Đọc mẫu lần 1


<i><b>c. Tìm hiểu bài:</b></i>


-Aêng-co-vát được xây dựng ở
đâu và từ bao giờ?


<i><b>GDHS nhận biết: Bài văn ca</b></i>
<i><b>ngợi cơng trình kiến trúc tuyệt</b></i>
<i><b>diệu của nước bạn Cam-pu-chia</b></i>


Đọc + TLCH


- 1 hs khá đọc


- Đọc nối tiếp 2 lượt


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

9’


4’


<i><b>xây dựng từ dầu thế kỉ XII:</b></i>
<i><b>Ăng-co Vát</b></i>


-Khu đền chính đồ sộ ntn?


- Khu đền chính được xây dựng
kì cơng ntn?


-Phong cảnh khu đền vào lúc
hồng hơn có gì đẹp.



<i><b>GDHS thấy được vẻ đẹp của khu</b></i>
<i><b>đền hài hồ trong vẻ đẹp của</b></i>
<i><b>mơi trường thiên nhiên lúc</b></i>
<i><b>hồng hơn.</b></i>


<i>d. Luyện đọc diễn cảm:</i>
Đưa đoạn 3


Nhận xét, ghi điểm
Rút ý nghóa:


4/ Củng cố, dặn dò:
- Nhắc lại ND bài.


- Học bài, chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.


-3 tầng với những ngọn tháp lớn, 3
tầng hành lang dài gần 1500, có 398
gian phịng.


-Những cây tháp lớn được dựng bằng
đá ong và được bọc ngoài = đá nhẵn,
những bức tường buồng nhẵn như mặt
ghế đá, được ghép = … gạch vữa.


- Lúc hồng hơn ng-co Vát thật huy
hồng .. toả ra từ các ngách.


- 3 hs đọc nối tiếp, lớp tìm giọng đọc


hay.


Đọc cặp đơi, thi đua đọc đoạn 3


Ca ngợi Ăng- co Vát, một cơng trình
kiến trúc và điêu lkhắc tuyệt diệu của
nhân dân Cam- pu- chia.


-
Toán


<b>Thực hành (TT)</b>


<b>I/ Mục tiêu: HS biết:</b>


- Biết được 1 số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ vào hình vẽ.
<b>- HS khá, giỏi làm được cả BT2.</b>


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


- GV: Giấy vẽ,t hước, bút, chì.
- HS: Sgk, Vở, bút.


III/ Các hoạt động dạy học:


<b>TG</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


1’
4’


1/ Ổn định:


2/ Bài cũ:


KT sự chuẩn bị của hs.
Nhận xét, ghi điểm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

1’
11’


11’


8’


4’


3. Bài mới:
a. GTB: Ghi tựa


b. Giới thiệu vẽ đoạn thẳng AB
trên bản đồ(VD trong SGK).
- GV nêu bài toán.


- Để vẽ được đoạn thẳng ta cần
xác định được gì?


- Dựa vào đâu để tính độ dài AB
thu nhỏ?


-Hãy tính độ dài đoạn thẳng AB
trên bản đồ?



- Hãy nêu cách vẽ đt AB dài 5m.


- Y/c hs thực hành.
c.Thực hành:
Bài 1:


- Y/c hs vẽ tỉ lệ 1 : 50 .


Thu vở chấm, chữa bài.
Bài 2: HS khá, giỏi làm.


Nhận xét, chữa bài.
4/ Củng cố, dặn dò:
- Sơ lược nội dung


- Xem lại bài. Chuẩn bị bài sau;
- Nhận xét tiết học.


Nhắc tựa.


Độ dài đoạn thẳng AB thu nhỏ.


-Dựa vào độ dài thật của đoạn thẳng
AB và tỉ lệ bản đồ.


20m = 2000cm


Độ dài đoạn thẳng AB trên bản đồ:
2000 : 400 = 5 (cm)



Chọn điểm A trên giấy, đặt 1 đầu
thước tại điểm A sao cho trùng với
vạch số ) của thước.


-Tìm vạch chỉ số 5cm trên thước,
chấm điểm B trùng vạch chỉ 5cm.
-Vẽ trên bản đồ


Đọc đề, thực hành, làm vào vở.
- Đổi: 3m = 300cm


Chiều dài bảng của lớp là:
300 : 50 = 6cm.


(HS vẽ đoạn thẳng dài 6cm)
8m = 800cm, 6m = 600cm.
Chiều dài lớp học thu nhỏ:
800 : 200 = 4 (cm)


Chiều rộng lớp học thu nhỏ:
600 : 200 = 3 (cm)


3cm


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Lịch sử


<b>Nhà Nguyễn thành lập</b>


<b>I/ Mục tiêu: HS biết:</b>


- Nắm được đơi nét về sự thành lập của nhà Nguyễn:



+ Sau khi Quang Trung qua đời, triều đình Tây Sơn suy yếu dần. Lợi dụng thời
cơ đó Nguyễn Ánh đã huy động lực lượng tấn công nhà Tây Sơn. Năm 1802,
triều Tây Sơn bị lật đổ, Nguyễn Ánh lên ngơi hồng đế, lấy niên hiệu là Gia
Long, định đô ở Phú Xuân (Huế).


- Nêu 1 vài chính sách cụ thể của các vua nhà Nguyễn để củng cố thống trị đất
nước:


+ Các vua nhà Nguyễn khơng đặt ngơi hồng hậu, bỏ chức tể tướng, tự mình
điều hành mọi việc hệ trọng trong nước.


+ Tăng cường lực lượng quân đội ( với nhiều thứ qn, các nơi đều có thành trì
vững chắc…)


+ Ban hành bộ luật Gia Long nhằm bảo vệ quyền hành tuyệt đối của nhà vua,
trừng trị tàn bạo kẻ chống đối.


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


- GV: 1 số điều luật của Bộ luật Gia Long.
- HS: Sgk.


<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


1’
4’



1’
14’


1/ Ổn định:
2/ Bài cũ:


-Kể lại những chính sách về kinh
tế, văn hoá, giáo dục của vua
Quang Trung.


-Vì sao vua Quang Trung ban
hành các chính sách về KT, văn
hoá?


Nhận xét, ghi điểm
3/ Bài mới:


a. GTB: Ghi tựa
b. HĐ1: cặp đơi.


*MT: Biết hồn cảnh ra đời của
nhà Nguyễn và 1 số ông vua thời
Nguyễn.


*CTH:


B1: Y/c thảo luận câu hỏi.


- Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn



2 hs lên bảng trả lời câu hỏi.


Nhận xét, bổ sung.


Nhắc tựa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

15’


5’


cảnh nào?


-Sau khi lên ngơi Nguyễn nh
lấy niên hiệu là gì? Kinh đơ ở
đâu?


- Từ 1802 -> 1858 triều Nguyễn
trải qua mấy đời vua?


*KL:


c.HĐ2: nhóm


*MT: Đời sống nhân dân dưới
thời Nguyễn.


*CTH:


B1: Y/c nhóm thảo luận



- Nêu 1 vài chính sách cụ thể của
các vua nhà Nguyễn để củng cố
thống trị đất nước:


-Theo em với cách thống trị hà
khắc của các vua thời Nguyễn
cuộc sống của nhân dân ta sẽ
ntn?


B2:


B3: Cung cấp cho hs 1 số điểm
trong Bộ luật Gia Long.


*KL: Các vua nhà Nguyễn đã
thực hiện nhiều chính sách để tập
trung quyền hành trong tay và
bảo vệ ngai vàng của mình.
4/ Củng cố, dặn dị:


đình Tây Sơn suy yếu dần. Lợi dụng
thời cơ đó Nguyễn Ánh đã huy động
lực lượng tấn công nhà Tây Sơn.
Năm 1802, triều Tây Sơn bị lật đổ và
lập ra nhà Nguyễn


Nguyễn Ánh lên ngôi hồng đế, lấy
niên hiệu là Gia Long, định đơ ở Phú
Xuân (Huế).



-Vua Gia Long, Minh Mạng, Thiệu
Trị, Tự Đức.


+ Các vua nhà Nguyễn khơng đặt
ngơi hồng hậu, bỏ chức tể tướng, tự
mình điều hành mọi việc hệ trọng
trong nước.


+ Tăng cường lực lượng quân đội
( với nhiều thứ quân, các nơi đều có
thành trì vững chắc…)


+ Ban hành bộ luật Gia Long nhằm
bảo vệ quyền hành tuyệt đối của nhà
vua, trừng trị tàn bạo kẻ chống đối.
-Vơ cùng cực khổ


Trình bày


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Sơ lược nội dung.


-Học bài. Chuẩn bị bài sau;
- Nhận xét tiết học.


Đạo dức


<b>Bảo vệ mơi trường (T2)</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Biết được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường(BVMT) và trách nhiệm tham


gia BVMT.


- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để BVMT.


- Tham gia BVMT ở nhà, ở trường học và nơi công cộng bằng những việc làm
phù hợp với khả năng.


<b>- HS khá, giỏi: Khơng đồng tình với những hành vi làm ô nhiễm môi trường </b>
<b>và biết nhắc bạn bè, người thân cùng thực hiện bảo vệ mơi trường.</b>


<i><b>- GD BVMT( tồn phần): HS có trách nhiệm tham gia BVMT và tham gia </b></i>
<i><b>BVMT ở nhà, ở trường học và nơi công cộng bằng những việc làm phù hợp với </b></i>
<i><b>khả năng.</b></i>


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


- GV: SGK
- HS: 3 tấm bìa


III/ Các hoạt động dạy học:


<b>TG</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


1’
4’


1’
7’


5’



1/ Ổn định:
2/ Bài cũ:


- Thế nào là bảo vệ mơi trường?
- Nêu những biểu hiện của bảo vệ
môi trường?


- Nhận xét, đánh giá.
3/ Bài mới:


a. GTB: Ghi tựa


b. HĐ1: Tập làm “Nhà tiên tri” theo
nhóm.(BT2)


*MT: HS nêu được những tác hại
của những việc làm không thể hiện
ý thức bảo vệ môi trường.


*CTH: - Theo dõi, giúp đỡ các nhóm
- Nhận xét, chốt.


c. HĐ2: Bày tỏ ý kiến (BT3)


*MT: Biết bày tỏ ý kiến của mình


2hs trả lời


Nhắc lại



Đọc u cầu bài tập
Thảo luận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

6’


7’


4’


trước việc làm thể hiện ý thức
BVMT.


<i><b>*CTH: </b></i>


- Cho HS thảo luận theo nhóm đôi.
- Yêu cầu các nhóm trình bày bằng
thẻ màu.


Nhận xét, kết luận.


d. HĐ3: Xử lí tình huống (BT4).
*MT: HS biết cách xử lí các tình
huống liên quan đến bảo vệ môi
trường.


*CTH: TTCC:2, 3. NX: 10.


- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ.
- Theo dõi, giúp đỡ.



<b>HS khá, giỏi: Khơng đồng tình với </b>
<b>những hành vi làm ô nhiễm môi </b>
<b>trường và biết nhắc bạn bè, người </b>
<b>thân cùng thực hiện bảo vệ môi </b>
<b>trường.</b>


- Nhận xét, chốt.


HĐ4: Dự án “Tình nguyện xanh”.
*MT: HS biết tìm hiểu tình hình mơi
trường xung quanh mình và tham gia
BVMT ở nhà, ở trường học và nơi
công cộng bằng những việc làm phù
hợp với khả năng.


*CTH: TTCC:2, 3. NX: 10.


- GV chia lớp thành 3 nhóm, giao
nhiệm vụ cho các nhóm


- Nhận xét kết quả hoạt động của
từng nhóm.


4/ Củng cố, dặn dò:


- Thảo luận


- Trình bày ý kiến, nêu lí do.
+ Không tán thành: ý a, b.


+ Tán thành: ý c, d, g.


<i><b>ĐTTT: 7 HS..</b></i>


- Mỗi nhóm nhận 1 nhiệm vụ,
thảo luận và tìm cách xử lí.
- Đai diện trình bày


a. Thuyết phục hàng xóm chuyển
bếp than sang chỗ khác.


b. Đề nghị giảm âm thanh.


c. Tham gia thu nhặt phế liệu và
dọn sạch đường làng.


<i><b>ÑTTT: 7 HS.</b></i>


+ Nhóm 1: Tìm hiểu tình hình mơi
trường ở xóm, những h/động bảo
vệ mơi trường, những vấn đề cịn
tồn tại và cách giải quyết.


+ Nhóm 2: Tương tự đối với mơi
trường trường học.


+ Nhóm 3: Tương tự đối với môi
trường lớp học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Gọi HS nhắc lại ghi nhớ.


- Chuẩn bị bài sau.


- Nhận xét tiết học.


Nhắc lại ghi nhớ.


<i>Thứ ba, ngày 20 tháng 4 năm 2010</i>
Chính tả (N-V)


<b>Nghe lời chim nói</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Nghe- viết đúng bài chính tả; trình bày các dòng thơ, khổ thơ theo thể thơ 5
chữ.


- Làm đúng BT CT phương ngữ: BT2a, BT3a.


<i><b>- GD BVMT(trực tiếp): Giáo dục ý thức yêu quý, bảo vệ môi trường thiên nhiên</b></i>
<i><b>và cuộc sống con người.</b></i>


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


- GV: bài chính tả, phiếu ghi nội dung BT2a, 3a.
- HS: vở, bút, bảng.


III/ Các hoạt động dạy học:


<b>TG</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


1’


4’


1’
20’


4’


1/ Ổn định:
2/ Bài cũ:


Đọc: ra vào, rong chơi, da thịt,
cây dong…


Nhận xét, ghi điểm
3/ Bài mới:


<i><b>a. GTB: Ghi tựa </b></i>
<i><b>b. HD HS nghe - viết :</b></i>
-Lồi chim nói về điều gì?
<i><b>- GDHS ý thức yêu quý, bảo vệ</b></i>
<i><b>môi trường thiên nhiên và</b></i>
<i><b>cuộc sống con người.</b></i>


- Gọi HS nêu chữ khó.
HD HS viết chữ khó.
- Đọc chữ khó.


Đọc tồn bài.
Đọc lần 2
Đọc lần 3



-Chấm, chữa bài


-Đọc lần 4 gạch chân chữ khó.
<i><b>c. HD làm BT: </b></i>


Bài 2a:


Viết bảng con.


1 HS đọc đoạn viết


-Nói về những cánh đồng mùa nối mùa
với những con người lao động, về những
thành phố hiện đại, cơng trình thuỷ
điện…


Nêu: lắng nghe, bận rộn, say mê, rừng
sâu, ngỡ ngàng, thanh khiết..


- Viết bảng con
- Lắng nghe
- Viết bài
- Dò bài
- Sốt bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

3’


5’



+Viết l không viết n.
+Viết n không viết l:
Bài 3a:


Những từ cần điền là:
Nhận xét, chốt.
4/ Củng cố, dặn dò:
- Sửa lỗi phổ biến.


-Viết lại bài, chú ý sửa sai.
- Chuẩn bị bài sau.


- Nhận xét tiết học.


làm, lăm, lạnh, lãnh..
Này, nằm, nắng, neám ..


- Đọc y/c, nd, làm vở, đọc bài.


Núi băng– lớn nhất - Nam Cực-
năm-băng này.


Tốn


<b>Ơn tập về số tự nhiên.</b>


<b>I/ Mục tiêu: HS biết:</b>


- Đọc viết được số tự nhiên trong hệ thập phân.


- Nắm được hàng và lớp, giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số đó


trong 1 số cụ thể.


-Dãy số tự nhiên và 1 số đặc điểm của nó.
<b>- HS khá, giỏi làm được cả BT2, BT3b, BT5.</b>
<b>II/ Chuẩn bị:</b>


- GV: KHDH.
- HS: vở...


<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


1’
4’


1’
8’
6’


7’


1/ OÅn định:
2/ Bài cũ:


KTBT1 (tiết trước)
- Nhận xét, ghi điểm
3/ Bài mới:


a. GTB: Ghi tựa


b. HD ôn tập:


Bài 1: Viết theo mẫu.
Nhận xét, chữa bài.
Bài 2: HS khá, giỏi làm.
Viết mỗi số sau thành tổng
(theo mẫu).


Bài 3a: Đọc các số sau …
<b>HS khá, giỏi làm cả ý b.</b>
Nhận xét, chữa bài.


1 hs lên bảng


Đọc y/c, làm phiếu cá nhân


Hs đọc và viết số …vào bảng phiếu.
Đọc y/c, làm nháp.


M: 1763 = 1000+ 700 + 60 + 3
5794 = 5000 + 700 +90 +4 …
Đọc y/c, miệng


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

8’


5’


Baøi 4:


Thu vở chấm, chữa bài.


4/ Củng cố, dặn dò:


- HD HS khá, giỏi làm BT5.
- Chuẩn bị bài sau;


- Nhận xét tiết học.


Đọc y/c, vở


a. … hơn (kém) 1 đơn vị
b. … số 0


c. … khơng có số tự nhiên lớn nhất.


Luyện từ và câu


<b>Thêm trạng ngữ cho câu </b>


I/ Mục tiêu:


- Hiểu được thế nào là trạng ngữ( ND Ghi nhớ).


-Nhận diện được trạng ngữ trong câu (BT1, mục III), bước đầu viết được đoạn
văn ngắn trong đó có ít nhất 1 câu có sử dụng trạng ngữ (BT2).


<b>- HS khá, giỏi viết được đoạn văn có ít nhất 2 câu dùng trạng ngữ (BT2). </b>
- Trình bày rõ ràng, sạch sẽ.


II/ Chuẩn bị:


- GV: Viết sẵn 2 câu văn phần NX- BT1


- HS: VBT


III/ Các hoạt động dạy học:


<b>TG</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


1’
4’


1’
9’


2’


1/ Ổn định:
2/ Bài cũ:


-Y/c hs đặt Câu cảm.
Nhận xét, ghi điểm
3/ Bài mới:


a. GTB: Ghi tựa
b. Phần nhận xét
Bài 1,2,3


+Hai câu có gì khác nhau?
+Y/c hs đặt câu hỏi cho bộ
phận được in nghiêng.
- Tác dụng của phần in
nghiêng?



c. Ghi nhớ (Ghi bảng)


1 hs nêu ghi nhớ.
2 TLCH


Lần lượt đọc y/c, trả lời câu hỏi.
+Câu B có thêm bộ phận (được in
nghiêng)


Vì sao I-ren trở thành một nhà khoa học
nổi tiếng?


+Nhờ đâu, … ;+ Khi nào, …


+Nêu nguyên nhân (Nhờ tinh thần ham
<i>học hỏi) và thời gian (sau này) xảy ra sự </i>
việc nói ở CN và VN (I – ren .. nổi
<i>tiếng) </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

8’


10’


5’


d. Luyện tập:


Bài 1: Tìm trạng ngữ trong
các câu sau



Bài 2: HD HS viết


-Gọi hs đọc bài làm.
Sửa lỗi dùng từ, đặt câu.
4/ Củng cố, dặn dị:
- Sơ lược nội dung.


- Học bài, chuẩn bị bài sau;
- Nhận xét tiết học.


-Đọc y/c, nd, miệng
<i>a. Ngày xưa </i>
<i>b. Trong vườn </i>
<i>c. Từ tờ mờ sáng</i>
<i>- Đọc y/c, làm vở. </i>


<b>- HS khá, giỏi viết được đoạn văn có ít </b>
<b>nhất 2 câu dùng trạng ngữ.</b>


Đọc – nhận xét, bổ sung.


Nêu ghi nhớ


Địa lí


<b>Thành phố Đà Nẵng </b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Đà Nẵng:


+ Vị trí ven biển, đồng bằng duyên hải miền Trung.


+ Đà Nẵng là thành phố cảng lớn, đầu mối của nhiều tuyến đường giao thông.
+ Đà Nẵng là trung tâm công nghiệp, địa điểm du lịch.


- Chỉ được thành phố Đà Nẵng trên bản đồ ( lược đồ).


<b>- HS khá, giỏi: : Biết các loại đường giao thông từ thành phố Đà Nẵng đi tới </b>
<b>các tỉnh khác.</b>


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


- GV: BĐĐLTNVN, tranh về thành phố Đà Nẵng.
- HS: SGK


<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


1’
4’


1’
10’


1/ Ổn định:
2/ Bài cũ:


-Kể tên các công trình kiến trúc cổ
kính của Huế?



- Nêu đặc điểm chủ yếu của thành
phố Huế?


Nhận xét, ghi điểm.
3/ Bài mới:


a. GTB: Ghi tựa


b. HĐ1: Đà Nẵng – thành phố cảng.


2 hs lên bảng TLCH


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

9’


*MT: HS chỉ và nêu được vị trí
thành phố Đà Nẵng trên bản đồ
(lược đồ).


*CTH: Thảo luận theo cặp.


B1:-Treo bản đồ y/c chỉ vị trí thành
phố Đà Nẵng.


-Y/c lên chỉ vào bản đồ 1 số cảng
thuộc thành phố Đà Nẵng?


B2: - Yêu cầu HS nhận xét tàu đỗ ở
cảng biển Tiên Sa.



B3: - GV yêu cầu HS quan sát hình
1 của bài và nêu các loại đường
giao thông từ thành phố Đà Nẵng đi
tới các tỉnh khác?( HS khá, giỏi).
*KL: Đà Nẵng là thành phố cảng
lớn, là đầu mối của nhiều tuyến
đường giao thông ở duyên hải miền
Trung.


c.HĐ2: Đà Nẵng – trung tâm công
nghiệp.


*MT: HS biết được 1 số loại hàng
hoá được đưa đến Đà Nẵng 1 số
loại hàng đưa đi nơi khác bằng tàu
biển.


*CTH: B1: Làm việc theo nhóm
-Y/c các nhóm dựa vào bảng thống
kê tên các mặt hàng chuyên chở
bằng đường biển ở Đà Nẵng để trả
lời CH trong SGK.


B2: Y/cầu HS nêu lí do Đà Nẵng
sản xuất được 1 số mặt hàng vừa


Lên chỉ và nêu: Thành phố Đà
Nẵng nằm ở ven biển, thuộc đồng
bằng duyên hải miền Trung. Ở
phía Nam đèo Hải Vân, bên sông


Hàn và vịnh Đà Nẵng, bán đoả
Sơn Trà.


- chỉ và nêu: Đà Nẵng có cảng
biển Tiên Sa, cảng sông Hàn gần
nhau.


- Tàu lớn hiện đại.


- đường thuỷ (đến cảng sông Hàn,
cảng biển Tiên Sa); đường bộ
(theo quốc lộ 1A đi thành phố);
đường sắt( tàu hoả- có nhà ga, xe
lửa); đường hàng khơng(máy bay-
sân bay)


Thảo luận nhóm, TLCH:


- 1 số mặt hàng đưa đến Đà Nẵng:
ơtơ, máy móc, thiết bị; hàng may
mặc..


-1 số mặt hàng đưa đi nơi khác:
Vật liệu xây dựng, đá mĩ nghệ; vải
may quần áo; hải sản (đông lạnh,
khô) …


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

10’


5’



cung cấp cho địa phương, vừa cung
cấp được cho các tỉnh khác hoặc
xuất khẩu.


B3: Làm việc cả lớp.
*KL:


d. HĐ2: Đà Nẵng – địa điểm du
lịch.


MT: HS nêu được một số đặc điểm
chủ yếu của thành phố Đà Nẵng-
địa điểm du lịch.


CTH:


B1: y/c HS tìm trên H1, đọc SGK
và cho biết những địa điểm nào của
Đà Nẵng có thể thu hút khách du
lịch, những địa điểm đó thường nằm
ở đâu?


B2:


B3: Hỏi: Vì sao Đà Nẵng là nơi thu
hút khách du lịch?


GV nhận xét, kết luận.
4/ Củng cố, dặn dò:


- Sơ lược nội dung bài.


- Học bài, chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.


khác như xây dựng(đá), chế biến
thuỷ sản, hải sản (cá, tơm đơng
lạnh).


Trình bày kết quả, nhận xét.


HĐ nhóm.


- Bãi tắm: Mĩ Khê, Bãi Nam, Non
Nước liền kề núi Non Nước (Ngũ
Hành Sơn)…


- Có bảo tàng Chăm với những
hiện vật của người xưa.


Trình bày, nhận xét.


Do Đà Nẵng nằm trên bờ biển có
cảnh đẹp, có nhiều bãi tắm thuận
lợi cho du khách nghỉ ngơi.


Chỉ lại bản đồ hành chính Việt
Nam và nêu vị trí tp Đà Nẵng.
Đọc nội dung bài.



<i>Thứ tư, ngày 21 tháng 4 năm 2010</i>
Tập đọc


<b>Con chuồn chuồn nước</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Đọc đúng từ khó, ngắt nghỉ hơi đúng quy định. Biết đọc diễn cảm 1 đoạn trong
bài với giọng nhẹ nhàng tình cảm, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.
- Hiểu các từ ngữ mới trong bài.


- Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp sinh động của chú chuồn chuồn nước và
cảnh đẹp của quê hương. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).


- HS thêm yêu quê hương đất nước.
<b>II/ Chuẩn bị:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

III/ Các hoạt động dạy học:


<b>TG</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


1’
4’


1’
10’


11’


9’



4’


1/ Ổn định:
2/ Bài cũ:


- KT “ ng co vát”
- Nhận xét, ghi điểm
3/ Bài mới:


<i><b>a. GTB: Ghi tựa </b></i>
<i><b>b. Luyện đọc</b></i>


Đ1: Từ đầu .. phân vân
Đ2: Còn lại.


Rút từ luyện đọc, chú giải.
Đọc mẫu


<i><b>c. Tìm hiểu bài:</b></i>


- Chú chuồn chuồn nước được
miêu tả bằng những hình ảnh so
sánh nào?


- Em thích hình ảnh so sánh
nào ? Vì sao?


Ý 1:


- Cách miêu tả chú chuồn chuồn


bay có gì hay?


- Tình u q hương, đất nước
của tác giả thể hiện qua những
câu văn nào?


YÙ 2:


<i><b>d. Luyện đọc diễn cảm:</b></i>
Đưa đoạn luyện đọc.
Nhận xét, ghi điểm
Rút ý nghĩa:


4/ Củng cố, dặn dò:


- Gdhs u q hương đất nước.
- Học bài, chuẩn bị bài sau.


2 đọc và trả lời


1 HS đọc


Đọc nối tiếp (2lượt)
Đọc nhóm ba


Đọc thầm, trả lời câu hỏi.


+Bốn cái cánh mỏng như giấy bóng, 2
con mắt long lanh như thuỷ tinh..



.. phân vân.
- HS nêu.


Vẻ đẹp về hình dáng, màu sắc của
chú chuồn chuồn nước.


T/g tả rất đúng cánh bay vọt lên bất
ngờ của chú và theo cánh bay của chú,
t/g tả được một cách tự nhiên phong
cảnh làng quê.


- … quê hương: mặt hồ trải rộng mênh
mông .. khoai nước rung rinh.


đất nước: cánh đồng .. cao vút.


-Tình yêu quê hương, đất nước của tác
giả.


- 2 hs đọc nối tiếp, tìm giọng đọc.
- Đọc nhóm đơi, thi đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Nhận xét tiết học.


Tốn


<b>Ơn tập về số tự nhiên (TT)</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


- So sánh được các số có đến sáu chữ số.



- Biết sắp xếp bốn số tự nhiên theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé.
<b>- HS khá, giỏi: làm được cả BT1 dịng 3; BT4, BT5.</b>


- Trình bày đẹp, rõ ràng.
<b>II/ Chuẩn bị:</b>


- GV: KHDH
- HS: SGK, VBT


III/ Các hoạt động dạy học:


<b>TG</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


1’
4’


1’
8’


7’


8’


6’


5’


1/ Ổn định:
2/ Bài cũ:



KT bài 3, 5 (tiết 153)
- Nhận xét, ghi điểm
3/ Bài mới:


a. GTB: Ghi tựa
b. HD luyện tập:
Bài 1:


>
<
=


Nhận xét, chữa bài.


Bài 2: Viết số theo thứ tự từ
bé đến lớn.


Bài 3: Viết số theo thứ tự từ
lớn đến bé.


Thu vở chấm, chữa bài.
Bài 5: HS khá, giỏi làm.
Tìm x, biết: 57 < x < 62.
Nhận xét, chữa bài.
4/ Củng cố, dặn dò:
-HD HS làm BT4 ở nhà.
- Chuẩn bị bài sau.


- Nhaän xét tiết học.



2 hs làm


Đọc y/c, làm bảng con.


989 < 1321 34579 < 34601
27105 > 7985 150482 > 150459
<b>(HS khá, giỏi làm cả dòng 3).</b>


Đọc y/c, làm miệng.
a. 7426, 7624, 7642, 999.
b. 1853, 3158, 3190, 3518.
Đọc y/c, làm vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Kể chuyện


<b>Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia</b>


<b>I/ Mục tiêu: </b>


- Chonj được câu chuyện đã tham gia (hoặc chứng kiến) nói về một cuộc du lịch
hay cắm trại, đi chơi xa, …


-Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự hợp lí để kể lại rõ ràng; biết trao đổi với
bạn về ý nghĩa câu chuyệnk.


- Ghi chú: GV có thể yêu cầu HS kể về 1 lần đi thăm họ hàng hoặc đi chơi cùng
với người thân trong gia đình, …


<b>II/ Chuẩn bị:</b>



- GV: đề, gợi ý 2.
- HS: chuyện


<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


1’
4’


1’
4’


15’
10’
4’


1/ Ổn định:
2/ Bài cũ:


Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
Nhận xét, ghi điểm.


3/ Bài mới:
a. GTB: Ghi tựa
b. Tìm hiểu đề:


- Gạch chân: du lịch, cắm trại,
được tham gia.



- ND câu chuyện là gì?


GV có thể u cầu HS kể về
1 lần đi thăm họ hàng hoặc đi
chơi cùng với người thân trong
gia đình, …


-Khi kể cần dùng từ xưng hơ
ntn?


-Hãy giới thiệu câu chuyện
định kể.


c. Kể trong nhóm.
d. Kể trước lớp.
Nhận xét, cho điểm.
4/ Củng cố, dặn dò:


- Gdhs. Kể cho người thân
nghe. Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.


Kể về du lịch – thám hieåm


Đọc đề


2 hs đọc nối tiếp 2 gợi ý


-Kể về 1 chuyến du lịch, cắm trại mà
em được tham gia.



Tơi, mình.
Tự giới thiệu
Nhóm 3 hs


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Khoa hoïc


<b>Trao đổi chất ở thực vật</b>


<b>I/ Mục tiêu: HS biết:</b>


- Trình bày được sự trao đổi chất của thực vật với môi trường: thực vật thường
xun phải lấy từ mơi trường các chất khống, khí các- bơ- nic, khí ơ-xi và thải
ra hơi nước, khí ơ-xi, chất khống khác, …


- Thể hiện sự trao đổi chất giữa môi trường bằng sơ đồ.


<i><b>- GD BVMT(liên hệ): HS biết tác dụng của cây xanh đối với mơi trường: làm </b></i>
<i><b>mơi trường thêm trong lành; qua đó HS có ý thức trồng và bảo vệ cây xanh, bảo</b></i>
<i><b>vệ mơi trường.</b></i>


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


- GV: bảng phụ, tranh…
- HS: SGK


<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


1’


4’


1’
15’


1/ Ổn định:
2/ Bài cũ:


- Khơng khí có vai trị ntn đối với đời
sống thực vật?


- Nhận xét, ghi điểm
3/ Bài mới:


a. GTB: Ghi tựa


b. HĐ1: Biểu hiện bên ngoài của trao
đổi chất ở thực vật.


*MT: Tìm trong hình vẽ những gì thực
vật phải lấy từ mơi trường và những gì
phải thải ra mơi trường trong q trình
sống.


*CTH:


B1: Nhóm đôi


- Kể tên những gì vẽ trong hình.



- Nêu những yếu tố đóng vai trị quan
trọng đối với sự sống của cây xanh?
- Nêu những yếu tố còn thiếu để bổ
sung?


B2: cả lớp


- Kể tên những yếu tố cây thường
xuyên lấy từ môi trường và thải ra mơi
trường trong q trình sống?


Hs trả lời


Nhắc lại


Quan sát tranh và TLCH


- nh sáng, nước, chất khống
có trong đất…


- CO2, , O2


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

14’


5’


- Quá trình trên được gọi là gì?


*KL: Thực vật thường xun phải lấy từ
mơi trường các chất khống, khí các-


bơ- nic, khí ơ-xi và thải ra hơi nước, khí
ơ-xi, chất khống khác, … Q trình trên
được gọi là quá trình trao đổi chất giữa
thực vật và môi trường.


<i><b>- GD HS biết tác dụng của cây xanh </b></i>
<i><b>đối với môi trường: làm môi trường </b></i>
<i><b>thêm trong lành; qua đó HS có ý thức </b></i>
<i><b>trồng và bảo vệ cây xanh, bảo vệ môi </b></i>
<i><b>trường.</b></i>


c. HĐ2: Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi
chất ở thực vật.


*MT: HS vẽ và trình bày sơ đồ trao đổi
chất ở thực vật.


*CTH:


B1: Chia nhóm, phát giấy
B2:


B3:


Nhận xét, tuyên dương các nhóm.
4/ Củng cố, dặn dò:


- Gọi HS đọc mục BCB.
- Chuẩn bị bài sau.



- Nhận xét tiết học.


- Trao đổi chất giữa thực vật
và mơi trường.


Thảo luận nhóm
Thực hành vẽ


Trình bày sản phẩm


HS đọc


Mĩ thuật


<i><b>Vẽ theo mẫu</b></i>

.

<b>Mẫu có dạng hình trụ và hình cầu</b>


<b>I/ Mục tiêu: </b>


- Hiểu được cấu tạo, hình dáng và đặc điểm của mẫu có dạng hình trụ và hình cầu.
- Biết cách vẽ hình trụ và hình cầu.


- Vẽ được hình gần với mẫu.


<b>- HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.</b>
<b>II/ Chuẩn bị:</b>


- <i>GV:</i> Mẫu vẽ, hình gợi ý cách vẽ. Bài vẽ học sinh trước.
- <i>HS</i>: Mẫu vẽ. Đồ dùng học tập.


III/ Các hoạt động dạy học:



<b>TG</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


1’


2’ 1/ Ổn định:<sub>2/ Bài cũ:</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

1’
4’


5’


18’


2’
2’


sinh.


Nhận xét, đánh giá .
3. Bài mới:


Giới thiệu bài ghi tựa.
a. <i>Quan sát, nhận xét:</i>


- Bày mẫu, gợi ý, nhận xét.
- Nêu tên các vật mẫu?


- Cách đặt hai vật như thế nào?
- Tỉ lệ giữa hai vật mẫu?



- Màu sắc của chúng như thế nào?
b<i>. Cách vẽ tranh</i>:


- Gợi ý cho học sinh cách vẽ theo
hình.


- Ước lượng chiều cao, chiều
ngang, phác khung hình chung
sao cho cân đối với khổ giấy.
- Tìm tỉ lệ của từng vật mẫu.
- Nhìn mẫu vẽ các nét chính.
- Vẽ đậm, vẽ nhạt, vẽ màu.
c. <i>Thực hành</i>:


*<i><b>TTCC: 1, 2, 3. NX: 7.</b></i>


Giới thiệu bài nặn học sinh năm
trước.


Giáo viên gợi ý học sinh về cách
ước lượng tỉ lệ chung, tỉ lệ từng
vật mẫu, cách vẽ hình.


- Quan sát bài vẽ của học sinh
giúp đỡ các em còn lúng túng.
d. <i>Nhận xét, đánh giá</i>.


Giới thiệu bài vẽ của học sinh.
Nhận xét về bố cục, hình vẽ.
4. Củng cố, dặn dị:



- Nêu cách vẽ mẫu có dạng hình
trụ và hình cầu.


- Nhận xét tiết học.


Quan sát và nhận xét một số đồ
vật.


- Quan sát chậu cảnh.


Nhắc tựa.


Quan sát nhóm và nêu:


- Cái lọ, cái bình thuỷ, cái ca, quả, quả
bóng.


- Quả đặt bên che một phần, hoặc cách
một khoảng nhỏ.


- Cái lọ cao hơn quả.
-Tuỳ theo độ sáng tối.


Quan sát tìm ra cách vẽtheo nhóm.
Nêu cách vẽ theo nhóm


<i><b>*ĐTTT: 8 HS.</b></i>


Quan sát, nhận xét.



Nhìn mẫu vẽ theo hướng dẫn ở phần
trên.


Xếp loại bài theo ý em.
Tìm bài vẽ đẹp em thích.


- Nộp bài


Nhận xét và tìm ra baì đẹp về bố cục,
hình dáng, màu sắc.


<i>Thứ năm, ngày 22 tháng 4 năm 2010</i>
Tập làm văn


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Nhận biết được những nét tả bộ phận của 1 con vật trong đoạn văn (BT1, BT2);
quan sát các bộ phận của con vật em u thích và bước đầu tìm được những từ
ngữ miêu tả thích hợp (BT3).


- Trình bày rõ ràng, đúng ngữ pháp.
<b>II/ Chuẩn bị:</b>


- GV: bảng phụ, tranh con vật
- HS: vở


<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>



1’
4’


1’
13’


16’


5’


1/ Ổn định:
2/ Bài cũ:


- Gọi HS nêu tác dụng của khai
báo tạm trú, tạm vắng


- Nhận xét chung
3/ Bài mới:
<i><b>a. GTB: Ghi tựa </b></i>
<i><b>b. HD làm bài:</b></i>


Bài 1, 2: Treo bảng phụ
Gọi HS phát biểu


Nhận xét, chốt.


Bài 3: Quan sát các bộ phận
của một con vật mà em yêu
thích …



GV hướng dẫn, trêo tranh 1 số
con vật.


Thu 1 số vở chấm, nhận xét,
chữa bài.


Nhận xét, tuyên dương
4/ Củng cố, dặn dò:


- Chốt lại bài học, liên hệ giáo
dục học sinh.


- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.


HS trả lời


Nhắc laïi


- Đọc yêu cầu, nội dung


+ Hai tai: to, dựng đứng…rất đẹp
+ Lỗ mũi: ươn ướt, động đậy hoài
+ Hàm răng: trắng muốt


+ Bờm: được cắt rất phẳng
+ Ngực: nở


+ Bốn chân: khi đứng cũng cứ dậm …


+ Cái đuôi: dài, ve vẩy…


- Đọc yêu cầu, nội dung


HS nói tên con vật u thích
Viết bài vào vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Tốn


<b>Ơn tập về số tự nhiên(TT)</b>


<b>I/ Mục tiêu: HS biết:</b>


- Biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.
<b>- HS khá, giỏi làm được cả các BT4, BT5.</b>


- Trình bày rõ ràng, sạch sẽ
<b>II/ Chuẩn bị:</b>


- GV: SGK


- HS: vở, bảng con.


<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


1’
4’


1’


9’


8’


7’


5’


1/ OÅn định:
2/ Bài cũ:


- KT bài 1, 4 của tiết trước
- Nhận xét, ghi điểm
3/ Bài mới:


a. GTB: Ghi tựa
b. Ơn tập:


Bài 1: Trong các số:…
a. Số chia hết cho 2:
- Số chia hết cho 5:
b. Số chia hết cho 3:
Số chia hết cho 9:


c. Số chia hết cho cả 2 và 5:
d. Số chia hết cho 5 nhưng
không chia hết cho 3:


e. Số không chia hết cho cả 2
và 9:



Bài 2: Viết chữ số thích hợp
vào ơ trống …


Nhận xét, chốt lại.


Bài 3: Tìm x, biết: 23 < x < 31
và x là số lẻ chia hết cho 5.
Thu chấm, chữa bài.


Bài 4: HS khá, giỏi làm.
Nhận xét, chữa bài.


2hs làm bài


Nhắc lại


- Đọc u cầu, làm miệng.
- 7362, 2640, 4136.


- 605, 2640.


- 7362, 2640, 20601.
- 7362, 20601.


- 2640
- 605


- 605, 1207.



Đọc yêu cầu, làm bảng con.
a. 252 chia hết cho 3.


b.108 chia heát cho 9.


c. 920 chia hết cho cả 2 và 5.
d. 255 chia hết cho cả 5 và 3.
- Đọc yêu cầu, làm vở


x = 25.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

5’ 4/ Củng cố, dặn dò:
- HD HS làm BT5 ở nhà.
- Chuẩn bị bài sau.


- Nhận xét tiết học.


Khoa học


<b>Động vật cần gì để sống?</b>


<b>I/ Mục tiêu: HS biết:</b>


- Nêu được những yếu tố cần để duy trì sự sống của động vật như: nước, thức ăn,
khơng khí, ánh sáng.


<i><b>- GD BVMT( liên hệ):HS cần cung cấp đủ những yếu tố cần để duy trì sự sống </b></i>
<i><b>của động vật ni trong gia đình.</b></i>


<b>II/ Chuẩn bị:</b>



- GV: Hình trang 124, 125. Phiếu học tập.
- HS: SGK


III/ Các hoạt động dạy học:


<b>TG</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


1’
4’


1’
14’


15’


1/ Ổn định:
2/ Bài cũ:


- Nêu q trình trao đổi chất của thực
vật với môi trường?


- Nhận xét, ghi điểm.
3/ Bài mới:


a. GTB: Ghi tựa


b. HĐ1: Trình bày cách tiến hành TN
động vật cần gì để sống.


*MT: Biết cách làm TN chứng minh


vai trò của nước, thức ăn, khơng khí và
ánh sáng đối với đời sống động vật.
*CTH:


B1: Tổ chức hướng dẫn, chia nhóm.


B2: Các nhóm làm việc.
- GV theo dõi, giúp đỡ.
B3:


Nhận xét, kết luận


c. HĐ2: Dự đốn kết quả thí nghiệm.
*MT: HS nêu được những điều kiện


2hs trả lời


Nhắc lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

5’


cần thiết để động vật sống và phát
triển bình thường.


*CTH:


B1: u cầu HS thảo luận nhóm dựa
theo câu hỏi trong SGK.


- Dự đoán xem con chuột trong hộp


nào sẽ chết? Tại sao? Những con chuột
còn lại sẽ ntn?


- Kể ra những yếu tố cần để 1 con vật
sống và phát triển bình thường?


B2:


B3: Nhận xét, kết luận.


<i><b>- GD HS cần cung cấp đủ những yếu </b></i>
<i><b>tố cần để duy trì sự sống của động vật </b></i>
<i><b>ni trong gia đình.</b></i>


4/ Củng cố, dặn dò:


- Gọi HS đọc lại mục BCB.
- Chuẩn bị bài sau.


- Nhận xét tiết học.


- Các nhóm thảo luận.


Chuột ở H4 sẽ chết trước tiên
rồi đến chuột ở H2 sẽ chết sau
H4-> chuột ở H1 sẽ chết sau
chuột ởÛ H2. Chuột ở H5 sống
không khoẻ mạnh. Chuột ở H3
sống bình thường.



- Nước, thức ăn, khơng khí, ánh
sáng.


Trình bày.


Đọc


Kó thuật


<b>Lắp ô tô tải (T1)</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


-HS biết chọn đúng và đủ số lượng các chi tiết để lắp ô tô tải.
-Lắp được ô tô tải theo mẫu. Ô tô chuyển động được.


Với HS khéo tay: Lắp được ơ tơ tải theo mẫu. Ơtơ lắp tương đối chắc chắn,
<b>chuyển động được.</b>


<b>II/ Đồ dùng dạy- học:</b>
- Mẫu ơ tơ tải đã lắp sẵn .


-Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật.


III/ Hoạt động dạy- học:


<b>TG</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


1’
2’
1’



1. Ổn định:


2. Bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập.
3. Bài mới:


a.GTB: Lắp ô tô tải và nêu mục tiêu
bài học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

6’


21’


4’


b. HĐ1: GV hướng dẫn HS quan sát
và nhận xét mẫu.


- GV giới thiệu mẫu ô tô tải lắp sẵn .
- Hướng dẫn HS quan sát từng bộ
phận.Hỏi:


+ Để lắp được ô tô tải, cần bao nhiêu
bộ phận?


- Nêu tác dụng của ô tô trong thực tế.
c. HĐ2: GV hướng dẫn thao tác kỹ
thuật.


<i><b>TTCC: 1, 2. NX: 9.</b></i>



<i>*GV hướng dẫn HS chọn các chi tiết</i>
<i>theo SGK.</i>


- GV cùng HS gọi tên, số lượng và
chọn từng loại chi tiết theo bảng trong
SGK và xếp vào hộp.


<b> * Lắp từng bộ phận.</b>


- Lắp giá đỡ trục bánh xe và sàn
cabin H.2 SGK


- Để lắp được bộ phận này ta cần
phải lắp mấy phần?


- Laép cabin: cho HS quan saùt H.3
SGK và hỏi:


+ Em hãy nêu các bước lắp cabin?
- GV tiến hành lắp theo các bước
trong SGK.


- GV gọi HS lên lắp các bước đơn
giản.


-Laép thành sau của thùng xe và lắp
trục bánh xe H.5 SGK.


- Đây là các bộ phận đơn giản nên


GV gọi HS lên lắp.


<i>*Lắp ráp xe ô tô tải. </i>


- GV cho HS lắp theo qui trình trong
SGK.


- Kiểm tra sự chuyển động của xe.
* GV hướng dẫn HS thực hiện tháo rời
<i>các chi tiết và xếp gọn vào trong hộp.</i>
4. Củng cố- dặn dị:


-HS quan sát vật mẫu.


-3 bộ phận : giá đỡ bánh xe, sàn
cabin, cabin, thành sau của
thùng, trục bánh xe.


<i><b>ĐTTT: 7 HS.</b></i>
- HS làm.


-2 phần: Giá đỡ trục bánh xe,
sàn cabin.


-4 bước theo SGK.
-HS theo dõi.
-2 HS lên lắp.


-HS lắp và nhận xeùt.



-HS thực hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Nhận xét tinh thần thái độ học tập
của HS.


- HS chuẩn bị dụng cụ học tiết sau.


<i>Thứ sáu, ngày 23 tháng 4 năm 2010</i>
Luyện từ và câu


<b>Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


-Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu (trả lời
CH Ở đâu?); nhận biết được trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu (BT1, mục III);
bước đầu biết thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu chưa có trạng ngữ (BT2);
biết thêm những bộ phận cần thiết để hồn chỉnh câu có trạng ngữ cho trước
(BT3).


- Làm bài sạch đẹp, rõ ràng.
<b>II/ Chuẩn bị:</b>


- GV: bảng phụ
- HS: VBT, SGK


<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


1’


4’


1’
9’


2’


6’


1/ Ổn định:
2/ Bài cũ:


- Nhận xét, ghi điểm
3/ Bài mới:


a. GTB: Ghi tựa
b. Phần nhận xét:
Bài 1, 2.


HD hs tìm CN, VN trong câu,
sau đó tìm thành phần trạng
ngữ.


-Đặt câu hỏi cho trạng ngữ
tìm được:


- GV nhận xét, chốt.
c. Ghi nhớ:


Gọi HS đọc ghi nhớ


d. Luyện tập


Bài 1: Tìm trạng ngữ chỉ nơi
chốn trong các câu sau.


- 1 hs đọc ghi nhớ.


- 2hs đọc đoạn văn ngắn kể về 1 lần đi
chơi xa ở BT2.


Nhắc lại


- 2 HS nối tiếp đọc yêu cầu, nội dung
- Phát biểu ý kiến:


a. Trước nhà (bổ sung ý nghĩa nơi chốn).
b. Trên các lề phố, trước cổng các cơ
<i>quan, trên mặt đường nhựa, từ khắp năm </i>
<i>cửa ô đổ vào (bổ sung ý nghĩa nơi chốn).</i>
<i>- Mấy cây hoa giấy nở tưng bừng ở dâu?</i>
- Hoa sấu vẫn nở, vẫn vương vãi ở đâu?


3-4 hs đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

6’


7’


4’



Nhận xét, chốt.


Bài 2: Thêm trạng ngữ chỉ nơi
chốn cho những câu sau.


Thu 1 số vở chấm, chữa bài.
Bài 3:…thêm những bộ phận
cần thiết để hồn chỉnh câu.


Nhận xét, chốt lại
4/ Củng cố, dặn dò:


- Gọi HS nhắc lại ghi nhớ.
- Chuẩn bị bài sau.


- Nhaän xét tiết học.


- Trước rạp, người ta …ghế dài.
- Trên bờ, tiếng trống càng .. dội.
<i>- Dưới những mái nhà ẩm nước, mọi </i>
người … mệt mỏi.


Đọc yêu cầu, làm vở BT.


- Hàng ngày, em giúp bố mẹ làm những
cơng việc gia đình.


- Trong giờ học, em rất chăm … phát
biểu.



- Ngoài vườn, hoa đã nở.


Đọc yêu cầu, làm nháp, phát biểu.
- Ngoài đường, xe cộ đi lại tấp nập.
- Trong nhà, bàn ghế được kê ngay
ngắn.


- Trên đường đến trường, chúng em trị
chuyện vui vẻ….


Tốn


<b>Ơn tập về các phép trính với số tự nhiên</b>


I/ Mục tiêu:


- Biết đặt tính và thực hiện cộng, trừ các số tự nhiên.
- Vận dụng các tính chất của phép cộng để tính thuận tiện.
- Giải được bài tốn liên quan đến phép cộng và phép trừ.
<b>- HS khá, giỏi làm được cả BT1 dòng 3; BT4 dòng 2, 3.</b>
- Trình bày rõ ràng, sạch sẽ.


II/ Chuẩn bị:


- GV: SGK
- HS: bìa, vở


III/ Các hoạt động dạy học:


<b>TG</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>



1’
4’


1’


1/ n định:
2/ Bài cũ:


- KT bài 2, 5 của tiết trước
- Nhận xét, ghi điểm
3/ Bài mới:


a. GTB: Ghi tựa


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

8’


8’
7’


6’


5’


b. Thực hành:


Bài 1: Đặt tính rồi tính.
<b>HS khá, giỏi làm cả dịng 3.</b>
Nhận xét, chữa bài.


Bài 2: Tìm x.



Nhận xét, chốt lại kết quả.
Bài 3: Viết số thích hợp vào
chỗ chấm.


Nhận xét, chốt.


Bài 4b: Tính bằng cách thuận
tiện nhất.


<b>HS khá, giỏi làm cả dòng 2 </b>
<b>và 3.</b>


Nhận xét, chữa bài.
4/ Củng cố, dặn dò:
- HD HS làm BT5 ở nhà.
- Chuẩn bị bài sau.


- Nhận xét tiết học.


- Đọc yêu cầu, làm bảng con.
a. 8980 b. 1157
53245 23054
<b> 90030 61006</b>
<b>- Đọc y/c, làm vở. </b>


a. x= 354 b. x = 644
- Đọc y/c, làm nháp.


a + b = b + a a – 0 = a


( a + b) + c = a + ( b + c) a – a = 0
a + 0 = 0 + a = a


- Đọc y/c, làm phiếu.
168 + 2080 + 32


= ( 168 + 32) + 2080 = 2000 + 2080 =
4080.


Tập làm văn


<b>Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Nhận biết được đoạn văn và ý chính của từng đoạn trong bài văn miêu tả con
con chuồn chuồn nước (BT1); biết sắp xếp các câu cho trước thành 1 đoạn văn
(BT2); bước đầu viết được 1 đoạn văn có câu mở đầu cho sẵn (BT3).


<b>II/ Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ chép saün BT2.</b>
<b> - HS: VBT.</b>


<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


1’
4’


1’
11’



1/ Ổn định:
2/ Bài cũ:


Nhận xét ghi điểm.
3/ Bài mới:


a. GTB: Ghi tựa


b. Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1:


Cho HS đọc kĩ bài con chuồn


2 hs đọc BT3: những ghi chép sau khi
q/sát các bộ phận của con vật mình u
thích.


Nhắc lại


Đọc u cầu, trả lời câu hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

8’


11’


4’


chuồn nước, xác định các
đoạn và tìm ý chính của từng


đoạn.


GV nhận xét, chốt.


Bài 2: Sắp xếp các câu thành
1 đoạn văn.


Treo nội dung, gọi HS đánh
số thứ tự để sắp xếp.


GV nhận xét, chốt
Bài 3:


HD HS viết 1 đoạn văn theo
gợi ý.


GV sửa, chấm điểm cho bài
hay, biểu dương. Chữa bài.
4/ Củng cố, dặn dò:


- Sơ lược ND bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.


hình của chú chuồn chuồn nước lúc đậu
1 chỗ.


Đ2: (Còn lại): Tả chú chuồn nước lúc
tung cánh bay, kết hợp tả cảnh đẹp của
thiên nhiên theo cánh bay của chú


chuồn chuồn.


Đọc yêu cầu, làm việc cá nhân.
HS lên bảng làm.


HS đọc lại đoạn văn hợp lí.
Đọc yêu cầu và gợi ý.


HS viết bài vàop vở BT.


1 số HS đọc đoạn văn mình viết.


HS nhắc lại nội dung bài.


Âm nhạc


<b>Ôn tập 2 bài TĐN số 7, số 8</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Biết hát theo giai điệu và thuộc lời ca một số bài hát đã học.


- Nơi có điều kiện: Biết đọc nhạc, ghép lời ca và kết hợp gõ đệm theo phách bài
TĐN số 7, số 8.


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


<b>II/ Chuẩn bị:</b>



- Nhạc cụ quen dùng.


<b>III/ Hoạt động dạy học:</b>


<b>III/ Hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


2’


17’


<i>1.Phần mở đầu: </i>


Giới thiệu nội dung tiết học:
Ôn tập 1 số bài hát đã học.


Ơn 2 bài TĐN Đồng lúa trên sơng và Bầu
trời xanh.


<i>2. Phần hoạt động :</i>


<i><b>Nội dung 1: Ôn tập một số bài hát đã học.</b></i>
<i><b>TTCC: 1, 3. NX: 9.</b></i>


OÂn tập và biểu diễn bài Chim sáo.


Ơn tập và biểu diễn bài Chú voi con ở Bản


<i><b>ÑTTT: 10 HS</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

12’


4’


<i>Đôn.</i>


Ơn tập và biểu diễn bài Thiếu nhi thế giới
<i>liên hoan..</i>


<i><b>Nội dung 2: Ôn TĐN số 7, số 8.</b></i>
<i><b>TTCC: 2. NX: 9.</b></i>


HS hát nhạc ôn theo dãy, bàn, nhóm, cá
nhân.


HS đọc nhạc kết hợp ghép lời.


Thi biểu diễn trước lớp.
<i>3. Phần kết thúc:</i>


Chuẩn bị bài hát của địa phương, bài hát
của dân tộc mình.


Nhận xét tiết hoc.


HS hát và gõ đệm theo
phách.


Thi biểu diễn trước lớp.


<i><b>ĐTTT: 10 HS</b></i>


HS theo doõi.


HS thực hành gõ phách.
Ghép lời ca.


Lớp tập theo bàn, dãy,
nhóm theo sự điều khiển
của GV.


HS thực hiện.


<b>Sinh hoạt tuần 31</b>


<b>I. Mục tiêu </b>


- Đánh giá nhận xét tình hình trong tuần.
- Nêu phương hướng nhiệm vụ tuần tới.
<b>II. Lên lớp </b>


- Hướng dẫn các tổ trưởng lên đánh giá nhận xét
- Lớp trưởng lên xếp loại thi đua giữa các tổ


Tổ 1 :………. Tổ 2 :………
Tổ 3 : ……… Tổ 4 : ………
- GV đánh giá nhận xét chug :


*Ưu điểm :………..………..……….
……….………..………..
………..…….….…



<b>* Tồn tại :………..………..……….</b>
………...……….


……….………


- Phương hướng nhiệm vụ tuần tới :


+ Tiếp tục duy trì sĩ số, ổn định nề nếp HS .
+ Dạy và học theo thời khoá biểu tuần 32.
+ Chuẩn bị bài vở đầy đủ trước khi đến lớp.
+ Giữ vệ sinh sân trường, lớp học sạch sẽ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b> </b>


<b> Kí duyệt Đã soạn xong tuần 31</b>
... Người soạn
...


...


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Địa lí


<b>Biển, đảo và quần đảo </b>


I/ Mục tiêu:


- Nhận biết được vị trí của biển Đơng, một số vịnh, quần đảo, đảo lớn của Việt
Nam trên bản đồ (lược đồ): vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan, quần đảo Hồng Sa,
Trường Sa, đảo Cát Bà, Cơn Đảo, Phú Quốc.



- Biết sơ lược về vùng biển, đảo và quần đảo của nước ta: Vùng biển rộng lớn
với nhiều đảo, quần đảo.


- Kể tên 1 số hoạt động khai thác nguồn lợi chính của biển đảo:
+ Khai thác khống sản.


+ Đánh bắt và ni trồng hải sản.


<b>- HS khá, giỏi: : Biết Biển Đông bao bọc những phần nào của đất liền nước </b>
<b>ta.</b>


<b>+ Biết vai trò của biển, đảo và quần đảo đối với nước ta: kho muối vơ tận </b>
<b>nhiều hải sản q, điều hồ khí hậu, có nhiều bãi biển đẹp, nhiều vũng, vịnh </b>
<b>thuận lợi cho việc phát triển du lịch và xây dựng các cảng biển.</b>


<i><b>- GD BVMT( bộ phận):</b></i>
II/ Chuẩn bị:


- GV: BĐĐLTNVN, tranh về đảo, biển
- HS: SGK


III/ Các hoạt động dạy học:


TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1’


4’


30’



1/ Ổn định:
2/ Bài cũ:


-Vì sao Đà Nẵng thu hút được
khách du lịch?


3/ Bài mới:
a. GTB: Ghi tựa


b. HĐ1: Vùng biển VN


*MT: HS chỉ được trên bản đồ
các vịnh, đảo, quần đảo.


*CTH: Cả lớp


-Treo bản đồ y/c chỉ vị trí biển
đơng, vịnh BB, Thái Lan.
-Y/c lên chỉ vào bản đồ 1 số


TLCH


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

5’


dầu mỏ, dầu khí ở nước ta.
-Nêu những giá trị của biển
động đối với nước ta?


-Muỗi, khoáng sản, vũng
vĩnh, đem lại cho chúng ta lợi


ích gì?


*KL: Biển nước ra có dtích
rộng, là 1 bộ phận của biển
đơng có vai trị là điều hồ
khí hậu, đem lại giá trị kinh tế
cho nước ta.


d. HĐ2: Đảo – Quần đảo
*Mục tiêu: Phân biệt được
các khái niệm; Vùng biển,
đảo và quần đảo.


-Trình bày 1 số đặc điểm tiêu
biểu của biển.


*CTH:


Giải thích 2 k/niệm: Đảo –
Quần đảo


B1: Làm việc theo nhóm
-Y/c tìm trên bản đồ về vị trí
các đảo, quần đảo và nêu 1 số
đặc điểm tiêu biểu của biển.
B2: Cả lớp.


Nhóm 1;5: Vịnh BB


Nhóm 2, 4: Biển Miền Trung


Nhóm 3,6 Biển phía Nam và
Tây Nam


*KL: Như HSTL
4/ Củng cố, dặn dò:
- Sơ lược nd.


- Học bài, chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.


-Muối, khoáng sản, hậu sản, du lịch,
cảng biển..


-Muối cung cấp cần thiết cho người
khoáng sản làm chất đốt nhiên liệu.
-Vũng, vịnh ptriển du lịch xây dựng
cảng biển.


HĐ nhóm


Vịnh BB có đảo Cát Bầu, Cát Bà, hđ sx
chính của người dân là làm nghề đánh
bắt thuỷ sản và ptriển du lịch.


-Quần đảo trường sa, Hoàng sa


HĐSX làm nghề đánh cá ven biển có 1
số đảo nhỏ như Lý Sơn, Côn đảo.


HĐSX: làm nước mắm và làm hồ tiêu


xuất khẩu và ptriển du lịch.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×