Tải bản đầy đủ (.doc) (58 trang)

giao an sinh hoc 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (503.41 KB, 58 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Chơng mở đầu

Tiết 1



Th gii ng vt a dng, phong phỳ


Ngy son: 14/8/2010



Ngày dạy: /8/2010



I. Mơc tiªu


1. KiÕn thøc:


- Nắm đợc thế giới động vật là đa dạng, phong phú về số lợng lồi, số cá thể trong lồi và
mơi trờng sống.


- Nắm đợc những đặc điểm thích nghi với mơi trờng sống của động vật.
2. Kỹ năng:


- Quan sát, phân tích
- Tho lun nhúm.
3. Thỏi :


- Giáo dục lòng ham thích học tập bộ môn Sinh học.
- Bảo vệ môi trờng sống.


II. Phơng tiện dạy học.


GV: chuẩn bị màn hình, máy chiÕu Projector, m¸y tÝnh, PhiÕu häc tËp


III. Tiến trình bài dạy.
1.

<sub>ổn định lớp:</sub>




2

.

Bµi míi



<b>* Hoạt động 1</b>: <b>Giới thiệu môn học và bài mới</b>


<b>Hoạt động của GV </b>–<b> HS</b> <b><sub>Nội dung ghi bảng</sub></b>
<b>gv</b> ở chơng trình Sinh học lớp 6 các em đã đợc học về phần


thực vật. Sang đến lớp 7 các em sẽ đợc nghiên cứu một
lĩnh vực khác của thế giới Sinh học đó là Động vật.
Trong chơng trình Sinh học 7 này các em sẽ đợc khám
phá, tìm hiểu thế giới động vật về đặc điểm hình thái,
cấu tạo, mơi trờng sống, tập tính của các lồi động vật…
để qua đó phần nào trả lời những câu hỏi có liên quan
đến giới động vật.


<b>(?)</b> Hãy kể tên một số loài động vật mà các em biết?
<b>HS</b> Chó mèo, cá, chim, gấu...


<b>Gv</b> Động vật khơng chỉ có những lồi nh vậy mà nó rất đa
dạng và phong phú. Để thấy rõ hơn sự đa dạng, phong
phú của giới động vật  Bài mới


Ch¬ng më ®Çu
<b>TiÕt 1</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

phó


<b>Hoạt động 2</b>: <b>Tìm hiểu sự đa dạng loài và sự phong phú về số lợng cá thể. </b>
<b>* Mục tiêu: </b>HS nắm đợc: - Sự phong phú về số lợng lồi.



- Sè c¸ thĨ trong loµi rÊt lín.
<b>* TiÕn hµnh:</b>


<b>Hoạt động của GV </b>–<b> HS</b> <b><sub>Ni dung ghi bng</sub></b>


I. Đa dạng loài và phong phú về số
lợng


<b>GV</b> Phát phiếu học tập cho học sinh và mỗi nhóm tự phân
công nhóm trởng và th kí.


<b>GV</b> Gọi HS đọc phần thông tin trong SGK trang 5


<b>(?)</b> Qua những thông tin mà bạn vừa đọc, hãy trả lời câu hỏi
sau: Sự đa dạng, phong phú của động vật đợc thể hiện
nh thế nào?


<b>HS</b> - Sè lỵng lín


- Kích thớc khác nhau - Số lợng lớn:- Kích thớc khác nhau
<b>(?)</b> Lấy ví dụ về một số lồi động vật để nói lên sự khác


nhau vỊ kÝch thíc cđa chóng?


<b>HS</b> Nêu đợc tên một số lồi động to lớn nh voi, cá voi… và
tên một số loài động vật có kích thớc nhỏ nh virut, vi
khuẩn…


<b>GV</b> Nh vậy động vật có kích thớc rất khác nhau, từ những


lồi nhỏ bé mà mắt thờng khơng nhìn thấy nh các loài vi
khuẩn, virut… đến các loài to lơn nh voi châu Phi (4
tấn, cao 3m), cá voi xanh (150 tấn, dài 33m)…


<b>GV</b> Để thấy đợc rõ hơn sự đa dạng, phong phú của động vật,
bây giờ chúng ta sẽ quan sát tranh, phim một số loài
động vật. GV cho HS quan tranh H1.1, H1.2 sau đó cho
quan sát những tranh trên màn hình


<b>GV</b> Vừa rồi chúng ta đã quan sát một số loài động vật đại
diện. Ngoài ra chúng cịn có rất nhiều lồi khác nhau.
Để tìm hiều thêm về những lồi đó, bây giờ các nhóm
hãy thảo luận và trả lời <b>câu hỏi số 1</b> trong PHT.


<b>GV</b> Cho HS làm bài trong vòng 2 phút. Trong thời gian HS
làm bài, GV đi lại quan sát và gợi ý nếu cần.


<b>GV</b> Gi mt HS c ý th nhất của câu hỏi 1 trong PHT.
<b>(?)</b> Hãy kể tên một số loài động vật thu đợc khi kéo một mẻ


lới trên biển; Tát một ao cá; Đơm đó qua một đêm ở
đầm, hồ?


<b>HS</b> Phải nói đợc sự đa dạng, phong phú của động vật thơng
qua các lồi thu đợc.


<b>GV</b> Gọi HS đọc ý thứ hai trong câu hỏi 1 của PHT.


<b>(?)</b> Hãy kể tên một số loài động vật tham gia vào “bản giao
hởng” thờng cất lên mỗi đêm hè.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>(?)</b> Qua những thông tin trong SGK mà bạn vừa đọc và
những hình ảnh đã quan sát, em có nhận xét gì về số
l-ợng của cá th trong cựng mt loi.


<b>HS</b> Số cá thể trong loài rất lớn - Số cá thể trong cùng một loài rÊt
lín.


<b>(?)</b> Hãy nêu một số VD khác ngồi SGK mà em biết để
chứng minh rằng số cá thể trong cùng một lồi là rất
lớn?


<b>HS</b> đàn ong, bầy chim…


<b>GV</b> Chính nhờ sự tiến hoá của giới động vật đã giúp cho
động vật đa dạng, phong phú không chỉ về số lợng loài
mà cả số cá thể trong cùng một loài. Bên cạnh những
điều kiện tự nhiên thì chính chúng ta đã góp một phần
giúp cho sự đa dạng, phong phú đó.


<b>(?)</b> Lấy một số ví dụ về sự tác động của con ngời đến sự đa
dạng, phong phú của động vật


<b>HS</b> - Thuần hoá một số loài thành vật nuôi
- áp dơng tiÕn bé cđa KHKT.


<b>GV</b> Cho HS quan sát đoạn phim về những lợi ích do những
động vật đã đợc thuận hố đem lại.


<b>GV</b> Thơng báo: Một số lồi động vật đợc con ngời thuần


hố thành vật ni, có nhiều đặc điểm phù hợp với nhu
cầu của con ngời. Vd nh gà ni đợc thuần hố từ gà
rừng, đem lại cho con ngời nhiều lợi ích về kinh tế.
Ngồi ra chính sự tiến bộ của KHKT mà con ngời có thể
lai ghép thành những lồi động vật mới hoặc có thể bảo
tồn những lồi động vật có nguy cơ tuyệt chủng và qua
đó giúp cho giới động vật thêm đa dạng và phong phú.


<b>Hoạt động 3</b>: <b>Tìm hiểu sự đa dạng về mơi trờng sống</b>
<b>* Mục tiêu:</b>


- Học sinh nêu đợc môi trờng sống của các loài động vật


- HS nắm đợc đặc điểm của một số lồi động vật thích nghi với mơi trờng sống

* Tiến hành



<b>Hoạt động của GV </b>–<b> HS</b> <b><sub>Nội dung ghi bảng</sub></b>
II. Đa dạng về môi trờng sống
<b>(?)</b> Qua các loài động vật đã đợc quan sát ở phần đầu. Các


nhóm hãy thảo luận và cho biết những lồi đó sng
nhng mụi trng no?


<b>HS</b> Trên cạn, trên không, dới níc


<b>GV</b> Thơng báo: nh vậy các lồi động vật sống ở 3 mơi trờng


chính đó là trên cạn trên khơng và dới nớc. - Môi trờng sống: trên cạn, trênkhông và dới nớc
<b>(?)</b> Các nhóm hãy quan sát hình 1.4 trong SGK v hon



thành Câu hỏi số 2 trong PHT


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>GV</b> Nh vậy động vật đợc phân bố khắp mọi nơi trên Trái Đất
cả trên không, trên cạn và cả dới nớc. Kể cả những nơi
có điều kiện khắc nghiệt vẫn có động vật sinh sống nh ở
các cực có khí hậu lạnh giá, các vùng sa mạc có khí hậu
nóng.


<b>(?)</b> Hãy nêu một số lồi động vật sống ở những nơi khắc
nghiệt mà em biết?


<b>HS</b> Gấu trắng Bắc Cực, chim Cánh cụt Nam cực, Lạc đà các
vùng sa mc.


<b>GV</b> Cho HS quan sát đoạn phim về chin c¸nh cơt


<b>(?)</b> Vậy tại sao một số lồi lại có thể sống đợc ở những nơi
có điều kiện khắc nghiệt nh vậy? Các nhóm hãy thảo
luận và trả lời câu hỏi 3 trong SGK.


<b>HS</b> - Chim cánh cụt và gấu trắng có lớp mỡ dày và lớp lơng
rậm rạp nên luôn giữ ấm đợc cho cơ thể.


- Lạc đà có hai cái bớu trên lng để dự trữ nớc.
<b>GV</b> Tổng kết thơng qua đáp án trên màn hình.


<b>GV</b> Thơng báo: Nh vậy động vật có những đặc điểm thích


nghi với mơi trờng sống - Có đặc điểm thích nghi với mơitrờng sống.
<b>(?)</b> Theo các em động vật vùng nhiệt đới có sự đa dạng



phong phú nh động vật vùng có khí hậu ơn đới và vựng
cc khụng?


<b>HS</b> Đa dạng phong phú hơn.
<b>(?)</b> Giải thích?


<b>HS</b> Vựng nhiệt đới có khí hậu nóng ẩm nên thực vật phong
phú và phát triển quanh năm, thức ăn nhiều giúp động
vật phát triển.


<b>GV</b> Tổng kết: so với vùng cực và vùng có khí hậu ơn hồ thì
vùng nhiệt đới có khí hậu nóng ẩm nên thực vật rất
phong phú, chúng phát triển quanh năm và thức ăn
nhiều nhờ đó đã tạo ra những điều kiện thích hợp cho
giới động vật phát triển nhờ đó mà động vật ở vùng
nhiệt đới có sự đa dạng phong phú hơn.


<b>(?)</b> Qua những VD trên, ta thấy động vật phong phú đa
dạng ở cả những nơi có khí hậu khắc nghiệt. Vậy đối
với nớc ta, động vật có đa dạng phong phú khơng và vì
sao?


<b>HS</b> Có vì nớc ta cũng nằm trong vùng có khí hậu nhiệt đới.
<b>GV</b> Đối với nớc ta, động vật cũng rất đa dạng phong phú vì


nớc ta cũng nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới, thêm nữa
tài nguyên rừng và biển nớc ta chiếm một tỷ lệ rất lớn so
với diện tích lãnh thổ. Nh vậy môi trờng sống là rất
quan trọng đối với sự đa dạng và phong phú của động


vật. Chúng ta cần nhất thiết phải bảo vệ mơi trờng sống
để góp phần tích cực vào sự đa dạng và phong phú của
giới động vật nói riêng và sinh vật nói chung.


<b>GV</b> Nh vậy chúng ta thấy động vật có ở khắp mọi nơi do
chúng thích nghi với mơi trờng sống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- GV gọi HS đọc phần tổng kết trong SGK
- Giáo viên cho HS hoàn thành Phiếu bài tập
<b>4. Dặn dũ:</b>


- Học bài


- Làm bài tập trong VBT.
- Đọc trớc bài sau


- Kẻ trớc bảng 1 vµ vë.



<b>TiÕt 2</b>



Phân biệt động vật với thực vật
Đặc im chung ca ng vt

<b>Ngy son: 15/8/2010</b>



<b>Ngày dạy: / 8/2010</b>


I. Mơc tiªu


<b>1. KiÕn thøc</b>


- Học sinh nêu đợc những điểm khác nhau cơ bản giữa động vật và thực vật.


- Nêu đợc những đặc điểm chung của động vật và thực vật.


- Phân biệt đợc những động vật khơng xơng sống và động vật có xơng sống, vai trò của
chúng trong tự nhiên và đời sống con ngi.


<b>2. Kỹ năng</b>


- Rốn k nng quan sỏt, phõn tích, tổng hợp.
- Rèn kĩ năng hoạt động nhóm


<b>3. Thái </b>


Giáo dục ý thức yêu thích môn học.


II. Đồ dùng dạy học


- Bảng phụ ghi nội dung bảng 1
- Học sinh kẻ bảng 1 vào vở.


III. Hot ng dy hc


<b><sub>1. </sub></b>

<b><sub>ổ</sub></b>

<b><sub>n định lớp :</sub></b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


<i>(?) Chứng minh rằng động vật rất phong phú và đa dạng?</i>
- Số lợng lớn – VD:


- KÝch thíc kh¸c nhau – VD:


- Sè c¸ thĨ trong cïng mét loài lớn VD:


- Đa dạng về môi trờng sống – VD:
<b>3. Bµi míi</b>


* Giíi thiƯu bµi



<b>Hoạt động gv </b>–<b> hs</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
(?) ở chơng trình Sinh học lớp 6 các em đã học thì sinh vật


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

(?) Đặc điểm chung của những giới sinh vật này là gì?
HS Đều là cơ thể sống.


GV Vi khun, nấm, thực vật, động vật đều là những cơ thể
sống. Chúng ta đã đợc học về Vi khuẩn, Nấm, Thực
vật. Vậy động vật có những đặc điểm gì giống và khác
nhau so với thực vật (Chỉ so với thực vật) và động vật
có đặc điểm gì chung.


TiÕt 2


Phân biệt động vật với thực vật. Đặc
điểm chung của động vật.


* Hoạt động 1: Phân biệt động vật với thực vật.


<b>- Mục tiêu</b>

: Tìm đợc những đặc điểm giống nhau và khác nhau cơ bản giữa động vật và thực vật.

- Tiến hành:



<b>Hoạt động gv </b>–<b> hs</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>

I. Phân biệt động vật với thực


vật.




GV Phân tích H2.1  H2.1 phản ánh đặc trng cơ bản nhất
của động vật và thực vật trong cấu tạo, dinh dỡng, di
chuyển, và phản xạ.


(?) Thơng qua H2.1 hãy đánh dấu vào ơ thích hp bng
1.


Gv Treo bảng phụ và yêu cầu Học sinh hoàn thành bảng 1.


<b>Đặc điểm</b>
<b>cơ thể</b>


<b>Đối tợng</b>
<b>phân biệt</b>


<b>Cấu tạo từ tế</b>
<b>bào</b>


<b>Thành</b>
<b>xenlulozo ở</b>


<b>tế bào</b>


<b>Lớn lên và</b>


<b>sinh sản</b> <b>Chất hữu cơnuôi cơ thể</b> <b>Khả năng dichuyển</b> <b>Hệ thần kinhvà giác quan</b>


<b>Không</b> <b>Có</b> <b>Không</b> <b>Có</b> <b>Không</b> <b>Có</b>
<b>Tự</b>


<b>tổng</b>


<b>hp</b>
<b>c</b>


<b>Sử</b>
<b>dụng</b>


<b>chất</b>
<b>hữu cơ</b>


<b>có sẵn</b>


<b>Không</b> <b>Có</b> <b>Không</b> <b>Có</b>


<b>Thực vật</b>


<b>Đông vật</b>    


(?) Qua những đặc điểm vừa phân tích, hãy nêu những đặc
điểm giống nhau giữa động vật và thực vật?


HS Động vật và thực vật đều có cấu tạo từ tế bào, có khả


năng lớn lên và sinh sản - sống, có cấu tạo từ tế bào, có khả<b>Giống nhau</b>: đều là cơ thể
năng lớn lên và sinh sản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

HS Động vật khác thực vật ở đặc điểm: cấu tạo tế bào
thành xenlulơzơ, chỉ sử dụng đợc chất hữu cơ có sẵn để
ni cơ thể, có cơ quan di chuyển và hệ thn kinh, giỏc


quan.


<b>- Khác nhau:</b>


<b>Động vật</b> <b>Thực vật</b>
Di chuyển Không d/c


Dị dỡng Tự dỡng
TK, giác quan Không


Không Thành TB bằng<sub>xenlulôzơ</sub>


* Hoạt động 2: Đặc điểm chung của động vật

<b>- Mục tiêu</b>

: Nêu đợc đặc điểm chung của giới động vật.

- Tiến hành:



<b>Hoạt động gv </b>–<b> hs</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>

II. Đặc điểm chung của động


vật



GV Gọi 1 HS đứng lên đọc phần yêu cầu  trong Sgk/10.
Sau đó GV cho HS nghiên cứu 5 đặc điểm đợc giới
thiệu trong bài để chọn lấy 3 đặc điểm quan trọng nhất
của động vật giúp phân biệt với thực vật.


HS - Hoạt động độc lập để lựa chọn 3 đặc điểm quan trong
trọng nhất và điền vào phần ơ vng.


- Mét vµi HS trả lời, HS khác bổ sung



GV Vit cõu tr li của HS lên bảng và đa ra đáp án đúng
là đặc điểm 1, 3, 4. HS dựa vào những đặc điểm đúng
và chỉnh sửa vào bài của mình nếu cần.


(?) Em hãy nêu lại những đặc điểm chung của giới động
vật?


HS Động vật có những đặc điểm cơ


b¶n sau:


- Cã khả năng di chuyển.
- Có hệ thần kinh và giác quan.
- Sống dị dỡng nhờ chất hữu cơ
có sẵn.


GV ng vật có những đặc điểm chung nh vậy nhng những
động vật khác nhau thì chúng lại có những đặc điểm
khác nhau và dựa vào những đặc điểm khác nhau đó thí
các nhà khoa học đã phân chia giới động vật thành
những ngành khác nhau.


* Hoạt động 3: Sơ lợc phân chia giới động vật.


<b>- Mục tiêu</b>

: HS nắm đợc các ngành động vật chính sẽ học trong chơng trình Sinh học 7.

- Tiến hành:



<b>Hoạt động gv </b>–<b> hs</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>

III. Sơ lợc phân chia giới động


vật




GV Gọi 1 HS đọc phần thông tin trong Sgk/10.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

GV yêu cầu HS quan sát sơ đồ đó.


(?) Qua sơ đồ về tỉ lệ số lợng các loại trong các ngành, lớp
động vật thể hiện ở H2.2 thì ngành nào chim s lng
ln nht?


HS Ngành chân khớp


(?) Trong ngành Chân khớp thì líp nµo cã số lợng lớn
nhất?


HS Lớp sâu bä


GV Lớp sâu bọ chiếm số lợng lớn nhất trong giới động vật.
Trong chơng trình Sinh học 7, chúng ta chỉ học 8
ngành chính là Ngành động vật nguyên sinh, ngành
Ruột khoang, các ngành: Giun dẹp, giun tròn, giun đốt;
Ngành Thân mềm, ngành Chân khớp, ngành động vật
có xơng sống (Cá, Lỡng c, Bị sát, Chim, Thú) trong đó
7 ngành đầu đợc gọi chung là ngành động vật không
x-ơng sống


Giới động vật đợc chia thành 8
ngành động vật chính:


- Động vật không xơng sống: 7
ngành.



- Động vËt cã x¬ng sèng: 1
ngµnh.


GV Với số lợng động vật rất lớn nh vậy thì chúng có vai trị
rất quan trọng trong thiên nhiên và trong đời sống của
chúng ta.


* Hoạt động 4: Vai trò của động vật.


<b>- Mục tiêu</b>

: HS nêu đợc lợi ích và tác hại của động vật.

- Tiến hành:



<b>Hoạt động gv </b>–<b> hs</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>

IV. Vai trị của động vật.


GV u cầu HS hồn thành nội dung bảng 2 trong Sgk/11.


GV Cho HS hoµn thµnh bảng trong vòng 3 phút và gọi 2 HS
lên điềm vào bảng phụ.


Bng 2: ng vt vi i sng con ngời.



<b>STT</b> <b>Các mặt lợi, hại</b> <b>Tên động vật đại diện</b>
<b>1</b> <b>Động vật cung cấp nguyên liệu cho con ngời:</b>


<b>- Thùc phẩm:</b> Tôm, cá, chim bồ câu, lợn, bò


<b>- Lông:</b> Vị, chồn, cừu


<b>- Da:</b> Bò, trâu, lợn, cừu, cá sấu


<b>2</b> <b>Động vËt dïng lµm thÝ nghiƯm cho:</b>


<b>- Học tập, nghiên cứu khoa học:</b> Trùng biến hình, thuỷ tức, giun đất,
ếch, chuột…


<b>- Thử nghiệm thuốc:</b> Chuột bạch, khỉ
<b>3</b> <b>Động vật hỗ trợ cho ngêi trong:</b>


<b>- Lao động:</b> Trâu, bò, lừa, voi…
<b>- Giải trí:</b> Cá heo, hổ, báo, voi…
<b>- Thể thao:</b> Ngựa, trâu chọi, gà chọi…
<b>- Bảo vệ an ninh:</b> Chó nghiệp vụ, chim đa th…
<b>4</b> <b>Động vật truyền bệnh sang ngời:</b> Ruồi, muỗi, rận, rệp…


(?) Động vật có vai trị gì đối với con ngời?


HS Động vật vừa có lợi vừa có hại đối với đời sống con


ng-êi. - Cã lỵi ích nhiều mặt: cung cấpnguyên liệu, dùng làm thí
nghiệm, hỗ trợ con ngời


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

sống con ngời. Động vật mang lại lợi ích nhiều mặt
cho con ngời tuy nhiên có một số loài có hại. Vì vậy
chúng ta cần phải bảo vệ các loại có lợi và hạn chế tác
hại của những loài có hại.


(?) Chỳng ta phi lm gỡ bảo vệ những lồi động vật có
lợi?


HS



<b>4. Cđng cè</b>


- §äc tỉng kÕt trong Sgk


- Gọi HS trả lời câu hỏi 1, 3 Sgk/12
<b>5. Híng dÉn vỊ nhµ</b>


- Häc bµi


- §äc mơc “Em cã biÕt”
- ChuÈn bị bài sau:


+ Tỡm hiu i sng ng vt xung quanh.


+ Ngâm rơm hoặc cỏ khô vào bình nớc trớc 5 ngày.
+ Váng nớc ao, hồ, rễ bèo Nhật Bản.


<b>Chơng 1</b>



Ngành động vật nguyên sinh



TiÕt 3



Thực hành: Quan sát một s ng vt nguyờn sinh


Ngày soạn: 20/8/2010
Ngày dạy : / 9/ 2010


I. Mơc tiªu



<b>1. KiÕn thøc</b>


- Thấy đợc ít nhất 2 đại diện điển hình cho Ngành động vật nguyên sinh: Trùng roi và Trùng
đế giầy.


- Phân biệt đợc hình dạng, cách di chuyển của 2 i din ny.
<b>2. K nng</b>


- Rèn kĩ năng sử dụng, quan s¸t mÉu b»ng kÝnh hiĨn vi.
- RÌn lun kÜ năng chuẩn bị mẫu vật.


<b>3. Thỏi </b>


- Giáo dục ý thích nghiêm túc, tỉ mỉ, cẩn thận trong quá trình thực hành.
- Giáo dục ý thích yêu thích môn học.


II. Đồ dùng dạy học


<b>1. Giáo viên:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>2. Học sinh:</b>


Váng nớc, ao hồ, rễ bèo Nhật Bản, rơm khô ngâm nớc trớc 5 ngày.


III. Hot ng dy hc
<sub>1</sub>. <b><sub>ổ</sub><sub>n định:</sub></b>


<b>2. Bµi míi</b>



* Giíi thiƯu bµi



<b>Hoạt động gv </b>–<b> hs</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>GV</b> Động vật nguyên sinh là những động vật có cấu tạo chỉ


gồm 1 tế bào, xuất hiện sớm nhất trên hành tinh (Đại
nguyên sinh) nhng khoa học lại phát hiện chúng tơng
đối muộn.


<b>Ch¬ng I</b>


<b>động vật nguyên sinh</b>


<b>(?)</b> Tại sao khoa học lại phát hiện ra chúng tơng đối muộn
nh vậy?


<b>HS</b> Do kích thớc của chúng vô cùng bé mà mắt thờng
khơng nhìn thấy đợc, mãi đến khi xuất hiện kính hiển
vi thì khoa học mới phát hiện những động vật này.
<i>(HS có thể trả lời đợc hoặc không).</i>


<b>GV</b> Mãi đến thế kỉ XVII, nhờ sáng chế ra kính hiển vi,
LơVenHúc (ngời Hà Lan) là ngời đầu tiên nhìn thấy
động vật nguyên sinh. Những động vật này đợc phân
bố ở khắp mọi nơi: đất, nớc, kể cả trong cơ thể cá sinh
vật khác. Hầu hết động vật nguyên sinh khơng nhìn
thấy bằng mắt thờng. Qua kính hiển vi sẽ thấy trong
mỗi giọt nớc ao, hồ là cả 1 thế giới động vật nguyên
sinh vô cùng đa dạng. Bài hôm nay chúng ta sẽ quan
sát một số đại diện trong ngành động vật nguyên sinh



<b>Tiết 3 </b>–<b> Thực hnh</b>
<b>Quan sỏt mt s ng</b>


<b>vật nguyên sinh</b>


<b>GV</b> Giới thiệu phần yêu cầu và chuẩn bị của bài.


* Hot ng 1: Quan sát trùng giày.


<b>- Mục tiêu</b>

: Học sinh tự quan sát đợc trùng giày trong nớc ngâm rơm và cỏ khô.

- Tiến hành:



<b>Hoạt động gv </b>–<b> hs</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
1. Quan sát trùng giày
<b>GV</b> - Lu ý: đây là bi thc hnh u tiờn trong chng trỡnh


nên cần hớng dÉn HS c¸ch quan s¸t.


- Phân cơng các nhóm để tiến hành thí nghiệm:


+ Mỗi nhóm cử một bạn làm nhóm trởng để điều hành
các bớc tiến hành thí nghiệm theo sự hớng dẫn của GV
+ Một bạn làm th kí để ghi lại các kết quả thu đợc.
+ Các bạn cịn lại trong nhóm thì tiến hành thí nghiệm
theo sự điều hành của nhóm trởng.


<b>GV</b> Híng dÉn HS c¸ch quan s¸t:


- Dïng èng hót lÊy 1 giät nhá ë nớc ngâm (chỗ thành


bình)


- Nh lờn lam kớnh dải vài sợi bông để cản tốc độ
bơi  soi dới KHV.


- Điều chỉnh thị trờng để nhìn cho rõ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Quan sát H3.1 – Sgk/14  nhận biết trùng giày
<b>HS</b> Làm việc theo nhóm đã phân cơng. Các nhóm tự ghi


nhớ các thao tác mà GV đã hớng dẫn và tiến hành thực
hành.


<b>GV</b> Híng dÉn vµ kiểm tra các nhóm ngay trên kính.


<b>GV</b> Hng dn HS cố định mẫu: Khi đã quan sát thấy trùng
giày thì dùng lamen đậy lên giọt nớc (có trùng), lấy
giấy thấm bớt nớc.


<b>(?)</b> Hãy cho biết hình dạng của trùng giày mà các em đã
quan sát đợc và trả lời câu hỏi 1 trong Sgk/15: Hãy
đánh dấu () vào ô trống ứng với ý trả lời đúng cho câu
hỏi sau:


<i>Trïng giày có hình dạng:</i>


Đối xứng


Khụng i xng



Dẹp nh chiếc giày


Có hình khối nh chiếc giày


<b>HS</b> C thể khơng đỗi xứng, có hình khối nh chiếc giày.


(Đáp án 2, 4) b. Nhận xét- Hình dạng: Cơ thể hình khối,
khơng đối xứng, giống chiếc giày.
<b>(?)</b> Hãy quan sát lại trùng giày và cho bit cỏch di chuyn


bằng cách trả lời câu hỏi 2 trong Sgk/15:
<i>Trùng giày di chuyển nh thế nào?</i>


Thẳng tiến 


Võa tiÕn võa xoay 


<b>HS</b> Trïng giµy di chun võa tiến vừa xoay (Đáp án 2)
<b>(?)</b> HÃy quan sát kĩ trùng giày và cho biết cơ quan nào


giúp cho trùng giày di chuyển?
<b>HS</b> Trùng giày di chuyển nhờ lông bơi.


<b>GV</b> Khi quan s¸t díi KHV ta thÊy trïng giay di chuyển rất
nhanh nhờ lông bơi. Xung quanh cơ thể trùng giày có
rất nhiều lông bơi và những lông bơi này chính là cơ
quan di chuyển của trùng giày.


- Di chuyÓn: Võa tiÕn võa xoay
nhê lông bơi.



<b>GV</b> Yờu cu HS quan sỏt li trựng giy trên KHV đã quan
sát đợc hoặc tranh trùng giày treo ở trên bảng hoặc
H3.1 – Sgk/14 và vẽ lại vào vở (có chú thích).


Cho HS vÏ vµ chó thÝch trong vßng 7 phót.


* Hoạt động 2: Quan sát trùng roi


<b>- Mục tiêu</b>

: HS quan sát đợc hình dạng, cách di chuyển của trùng roi.

- Tiến hành:



<b>Hoạt động gv </b>–<b> hs</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
2. Quan sát trùng roi


<b>(?)</b> H·y cho biÕt m«i trêng sèng cđa trïng roi?


<b>HS</b> Trïng roi xanh sống trong nớc (ao hồ hoặc bám trên
rễ bèo Nhật B¶n)


<b>GV</b> Hớng dẫn HS làm thực hành tơng tự nh phần 1. a. Cách tiến hành
<b>(?)</b> Hãy quan sát mẫu vật mà các nhóm đã quan sát đợc


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>HS</b> - Trïng roi di chuyÓn võa tiÕn võa xoay và đầu đi trớc. b. Nhận xét


- Di chuyÓn: võa tiÕn vừa xoay,
đầu đi trớc.


<b>(?)</b> HÃy quan sát lại cơ thể của trùng roi xanh hoặc trên
tranh vẽ và nêu hình dạng của chúng?



<b>HS</b> Trùng roi có hình lá dài, đầu tù, đuôi nhọn. - Hình dạng: hình lá dài, đầu tù,
đuôi nhọn.


<b>(?)</b> HÃy nêu c¬ quan di chuyển và cách di chun cđa
trïng roi?


<b>HS</b> - C¬ quan di chun lµ roi.


- Roi xốy vào nớc để di chuyển - Cơ quan di chuyển là roi.
<b>(?)</b> Hoàn thành tiếp yêu cầu 2 -  Sgk/16?


<b>HS</b> Trïng roi cã màu xanh lá cây là nhờ màu sắc của hạt


diệp lục và sự trong suốt của cơ thể. - Trong cơ thể có hạt diệp lục vàmàng cơ thể trong suốt nên trùng
roi có màu xanh.


<b>(?)</b> Trong cơ thể trùng roi cã nhiỊu h¹t diƯp lơc, vËy em cã
nhËn xÐt gì về cách dinh dỡng của trùng roi?


<b>HS</b> Nh cú chất diệp lục nên cơ thể trùng roi cũng có thể
tự dỡng đợc giống nh thực vật.


<b>GV</b> Ngoài khả năng tự dỡng, một số trờng hợp, trùng roi
cịn có khả nng d dng nh ng vt.


<b>Gv</b> Yêu cầu HS vẽ lại hình trùng roi và chú thích.
<b>3. Dặn dò</b>


- Hoàn thành tiếp bài thực hành.


- Đọc trớc bài 4.


- Kẻ bảng Tìm hiểu trùng roi xanh.


<b>Bài tập</b>


<b>Tờn ng vt</b>


<b>Đặc điểm</b> <b><sub>Trïng roi xanh</sub></b>


<b>1</b> CÊu t¹o


<b>2</b> Di chun


<b>3</b> Dinh dìng


<b>4</b> Sinh sản


<b>5</b> Tính hớng sáng


Tiết 4


Trùng roi


Ngày soạn:21/8/2010



Ngày dạy: /9/2010



I. Mơc tiªu


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- HS nêu đợc đặc điểm cấu tạo, dinh dỡng và sinh sản của trùng roi xanh, khả năng hớng sáng.
Tìm hiểu cấu tạo tập đoàn trùng roi



- HS thấy đợc bớc chuyển quan trọng từ đơn vị đơn bào đến đơn vị đa bo qua i din l ng vt
nguyờn sinh.


<b>2. Kỹ năng</b>


- Rèn luyện kĩ năng quan sát, thu thập kiến thức
- Rèn luyện kĩ năng hoạt động nhóm


<b>3. Thái độ</b>


Gi¸o dơc ý thích yêu thích môn học.


II. Đồ dùng dạy học


- Tranh H4.1; 4.2; 4.3
- PhiÕu häc tËp


- Máy chiếu hắt, Phim trong (nội dung PHTvà đáp án)
- HS kẻ trớc PHT từ nhà.


III. Hoạt động dạy học
<b><sub>1. </sub></b>

<b><sub>n nh</sub></b>



<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


-Kiểm tra phần vẽ hình của HS
<b>3. Bài míi</b>


* Giíi thiƯu bµi




<b>Hoạt động gv </b>–<b> hs</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>


<b>Gv</b> Chúng ta biết rằng Trùng roi thuộc ngành động vật
nguyên sinh, nó dễ gặp nhất ở ngồi thiên nhiên, nó có
cấu tạo đơn giản và điển hình cho ngành động vật
nguyên sinh


<b>Tiết 4:</b>

Tr<b>ùng</b> roi
* Hoạt động 1: Tìm hiểu trùng roi xanh.


<b>- Mục tiêu</b>

: - HS hiểu đợc một số đặc điểm cấu tạo, cách di chuyển, dinh dỡng, sinh sản
của trùng roi.


- Hiểu đợc tính hớng sáng.

- Tiến hành:



<b>Hoạt động gv </b>–<b> hs</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
I. Trùng roi xanh


<b>gv</b> Thông báo: Trùng roi xanh là 1 đại diện lớp Trùng roi


<b>Gv</b> Yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK và quan sát H4.1;
4.2 để hoàn thành câu 1 trong PHT.


<b>hs</b> Quan sát tranh và đọc thông tin trong SGK, thảo luận
nhóm, thống nhất ý kiến và hồn thành vào PHT.


<b>Gv</b> - Trong khi các nhóm làm, GV kẻ nộidung câu 1 lên
bảng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

và bổ sung nếu cần.


<b>(?)</b> Hóy nêu những đặc điểm cấu tạo của Trùng roi xanh.


<b>hs</b> Là 1 tế bào hình thoi, kích thớc hiển vi, có roi, có điểm
mắt, hạt diệp lục, hạt dự trữ, không bào co bóp.


<b>(?)</b> Trùng roi xanh di chuyển nh thế nào?


<b>Hs</b> Roi xoáy vào nớc Vừa tiến vừa xoay m×nh.


<b>Gv</b> Trïng roi xanh di chun nhê roi. Khi di chuyển, các
roi khoan vào nớc giúp cơ thể vừa tiÕn võa xoay m×nh.


<b>Gv</b> Chúng ta hãy chú ý đặc điểm bên ngồi của Trùng roi
xanh thơng qua H4.1; ở bề mặt ngoài lớp màng cơ thể
của Trùng roi xanh cú nhng vt xon.


<b>(?)</b> HÃy giải thích tại sao trên lớp màng của Trùng roi xanh
lại có những vết xoắn nh vËy?


<b>Hs</b> Do trong quá trình di chuyển của Trùng roi xanh đã tạo
ra những vết trên.


<b>Gv</b> Trùng roi xanh di chuyển nhờ roi. Khi di chuyển chiếc
roi khoan vào trong nớc giúp cho cơ thể có thể vừa tiến
vừa xoay và tiến về phía trớc. Và khi vừa tiến vừa xoay
nh vậy đã để lại trên lớp màng cơ th nhng vt xon.


<b>(?)</b> Đặc điểm cấu tạo của trùng roi xanh có gì giống với


thực vật?


<b>Hs</b> Trong cơ thể có chứa những hạt diệp lục


<b>(?)</b> Trong cơ thể Trùng roi xanh có chữa những hạt diệp
lục. Vậy cách dinh dìng cđa Trïng roi xanh gièng v¬i
Thùc vËt nh thÕ nµo?


<b>Hs</b> Đều có khả năng tự tổng hợp đợc chất hữu cơ dới ánh
sáng mặt trời.


<b>(?)</b> Vậy nếu ta để Trùng roi xanh ở chỗ tối lâu ngày thì
Trùng roi xanh sẽ tổng hợp chất hữu cơ bằng cách nào?


<b>Hs</b> Đồng hóa các chất hữu cơ hòa tan do các sinh vật chết
phân hủy (dị dỡng).


<b>Gv</b> Nh vy, Trựng roi xanh có 2 hình thức dinh dỡng: tự
dỡng nhờ chất diệp lục dới tác dụng của ánh sáng mặt
trời giống nh thực vật; dị dỡng nhờ sử dụng những chất
hữu cơ do sinh vật chết phân hủy giống động vật. Và
trong 2 hình thức này thì tự dỡng là hình thức dinh
d-ỡng chủ yếu.


<b>Gv</b> - Gọi 1 HS đọc thông tin trong SGK phần hô hấp và bài
tiết.


- Giới thiệu: Trùng roi xanh hô hấp qua màng tế bào và
bài tiết nhờ không bào co bóp



<b>(?)</b> Trùng roi xanh sinh sản bằng cách nào?


<b>Hs</b> Sinh sn bng cỏch phân đôi cơ thể theo chiều dọc.


<b>(?)</b> Hãy dựa vào H4.2 và diễn đạt bằng lời 6 bớc sinh sản
phân đôi của Trùng roi xanh?


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

các bào quan khác nhân đôi. Tiếp theo là cơ thể phân
đôi theo chiều dọc và tạo thành 2 cơ thể Trùng roi
xanh.


<b>Gv</b> Gọi 1 HS đọc phần thông tin trong mục 4 (Tớnh hng
sỏng).


<b>(?)</b> Dựa vào cấu tạo của Trùng roi xanh hÃy giải thích hiện
tợng xảy ra trong thí nghiệm trên?


<b>Hs</b> Nhờ có điểm mắt có khả năng cảm nhận ¸nh s¸ng.


<b>Gv</b> Trïng roi xanh cã tÝnh híng s¸ng nh vậy là do điểm
mắt của trùng roi xanh có khả năng cảm nhận ánh sáng
và giúp Trùng roi xanh luôn hớng về phía có ánh sáng.
Đó chính là lí do tại sao về mùa hè, nớc ở các ao hồ lại
xuất hiện màu xanh.


<b>Bài tập</b>


<b>Tờn ng vt</b>


<b>Đặc điểm</b> <b><sub>Trùng roi xanh</sub></b>



<b>1</b> Cấu tạo Là 1 tế bào hình thoi, kích thớc hiển vi, có roi, có điểm mắt,<sub>hạt diệp lục, hạt dự trữ, không bào co bóp.</sub>
<b>2</b> Di chuyển Roi xoáy vào nớc Vừa tiến vừa xoay mình.


<b>3</b> Dinh dỡng - Tự dỡng và dị dỡng.- Hô hấp: Trao đổi khí qua màng tế bào.
- Bài tiết: Nhờ khơng bào co bóp.


<b>4</b> Sinh sản Sinh sản vơ tính bằng cách phân đơi theo chiều dọc.


<b>5</b> TÝnh híng s¸ng Điểm mắt và roi giúp trùng roi hớng về phía chỗ ánh sáng.


<b>Gv</b> Yờu cu HS c lp hon thnh bài tập  (SGK/18)


<b>Hs</b> - Trïng roi xanh tiÕn vÒ phÝa ¸nh s¸ng nhờ: Roi và
điểm mắt.


- Trùng roi xanh giống tế bào thực vật ở chỗ: có chất
diệp lục và có thành xenlulozơ.


* Hot ng 2: Tỡm hiu tập đoàn Trùng roi.


<b>- Mục tiêu</b>

: HS thấy đợc tập đoàn Trùng roi xanh là động vật trung gian giữa động vật đơn bào và
động vật đa bào.


- TiÕn hµnh:



<b>Hoạt động gv </b>–<b> hs</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
II. Tập đoàn Trùng roi


<b>gv</b> Yêu cầu HS đọc SGK, quan sát H4.3 và hoàn thành yêu


cầu  (SGK/19).


<b>Hs</b> Trùng roi, tế bào, n bo, a bo.


<b>(?)</b> Tập đoàn Vônvốc di chuyển, dinh dỡng và sinh sản nh
thế nào?


<b>Hs</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

phân chia thành tập đoàn mới.


<b>(?)</b> Tõp on Vụnvc cho ta suy nghĩ gì về mối liên quan
giữa động vật đơn bào v ng vt a bo?


<b>Hs</b> Trong tập đoàn bắt đầu có sự phân chia chức năng cho


1 số tế bào. Tập đoàn Trùng roi có nhiều tếbào liên kết với nhau, bớc đầu có
sự phân hóa chức năng.


<b>4. Củng cố:</b>


(?) Trùng roi giống và khác thực vật ở những điểm nào?


- Trựng roi ging thc vt cỏc đặc điểm: có cấu tạo từ tế bào, cũng gồm: nhân, chất
nguyên sinh, khả năng tự dỡng…


- Khác: Trùng roi xanh có khả năng dị dỡng, có thể di chuyển c cũn thc vt thỡ
khụng.


<b>5. Dặn dò:</b>



- Học bài và làm bài tập vào VBT.
- Vẽ hình 4.2


- Đọc trớc bài 5.


<b>Tiết 5</b>



Trùng biến hình và Trùng giày


Ngày soạn: 22/8/2010


Ngày dạy: /9/2010



I. Mục tiêu


<b>1. Kiến thức</b>


- Nêu đợc đặc điểm cấu tạo, di chuyển, dinh dỡng và sinh sản của trùng biến hình và trùng
giày  phân biệt đợc sự khác nhau giữa trùng biến hình và trùng giày.


- HS thấy đợc sự phân hóa chức năng của các bộ phận trong tế bào của trùng giày  biểu
hiện mầm mống của động vật đa bào.


<b>2. Kỹ năng</b>


- Rốn k nng quan sỏt, so sỏnh, phõn tích, tổng hợp.
- Rèn kĩ năng hoạt động nhóm.


<b>3. Thái </b>



Giáo dục ý thức yêu thích môn học.


II. Đồ dùng dạy học


- Tranh vẽ cấu tạo Trùng biến hình và Trùng giày.
- Mô hình Trùng giày.


III. Hot ng dy hc

<sub>1.ổn định lớp</sub>



<b>2. KiĨm tra bµi cị</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- (?) Hãy nêu những đặc điểm về môi trờng sống, cấu tạo và cách di chuyển của trùng roi
xanh?


- (?) Hãy nêu những đặc điểm về dinh dỡng, sinh sản của trùng roi xanh.
<b>3. Bài mới</b>


* Giíi thiƯu bµi



<b>Hoạt động gv </b>–<b> hs</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>


<b>gv</b> Chúng ta tiếp tục nghiên cứu một số đại diện khác của
ngành động vật nguyên sinh là Trùng biến hình và
Trùng giày. Trùng biến hình là đại diện có cấu tạo và
lối sống đơn giản nhất trong động vật nguyên sinh nói
riêng và giới động vật nói chung. Trong khi đó trùng
giày đợc coi là một trong những động vật nguyên sinh
có cấu tạo và lối sống phức tạp hơn cả, nhng dễ quan
sát và dễ gặp ngoài thiên nhiên.



<b>TiÕt 5</b>


Trùng biến hình và
Trùng giày
* Hoạt động 1: <b>Tìm hiểu về cấu tạo và di chuyển của Trùng biến hình và Trùng giày.</b>


<b>- Mục tiêu</b>

: HS so sánh đợc những đặc điểm cấu tạo và di chuyển của Trùng biến hình và Trùng
giày.


- TiÕn hµnh:



<b>Hoạt động gv </b>–<b> hs</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
1. Cấu tạo và di chuyển


<b>Gv</b> Gọi 1 HS đọc phần thơng tin chung của Trùng biến
hình và Trùng giy.


<b>(?)</b> Nêu môi trờng sèng cña Trïng biÕn hình và Trùng
giày?


<b>Hs</b> - Trùng biến hình sống ở mặt bùn trong các ao tù hay
trong các hồ nớc lặng.


- Trựng giy sống trong váng cống rãnh hoặc bình
ni cấy động vật nguyên sinh.


<b>gv</b> - Ph¸t phiÕu häc tËp cho c¸c nhãm.


- Gọi 1 HS đọc thơng tin trong SGK phần cấu tạo và di


chuyển của Trùng biến hình v Trựng giy.


- Yêu cầu các nhóm dựa vào những thông tin trong
SGK và hoàn thành bài tập 1 trong PHT.


<b>Hs</b> Hoạt động theo nhóm và thảo luận trong 2 phút.


Sau khi hết thời gian làm GV gọi đại diện một số
nhóm trả lời.


<b>(?)</b> Nêu đặc điểm cấu to ca Trựng bin hỡnh?


<b>Hs</b> Cơ thể là một tế bào gồm: Chất nguyên sinh, nhân,
không bào tiêu hóa, không bào co bóp.


<b>(?)</b> Nờu c im cu to ca Trùng giày?


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

nh©n (Nh©n lớn, nhân nhỏ), không bào tiêu hóa, 2
không bào co bãp, r·nh miƯng, hÇu; lông bơi xung
quanh cơ thể.


<b>(?)</b> Nêu hình dạng của mỗi nhân?


<b>Hs</b> 1 nhân lớn hình hạt đậu, 1 nhận nhỏ hình tròn


<b>(?)</b> Nêu hình dạng, vị trí, chức năng của không bào co bóp
ở Trùng giày.


<b>hs</b> 2 không bào co bóp hình hoa thị, 1 cái nằm ở đầu và 1
cái nằm ở cuối cơ thể thay nhau co bóp, nhịp nhàng


bơm nớc thừa ra khỏi cơ thể. ở giữa là túi chứa, xung
quanh lµ r·nh dÉn níc.


<b>(?)</b> Qua đặc điểm cấu tạo của Trùng biến hình và Trùng
giày, hãy nêu những điểm khác nhau của Trùng biến
hình và Trùng giày về đặc điểm cu.


<b>Hs</b>


<b>Gv</b> - Trùng biến hình chỉ có một nhân còn Trùng giày có 2
nhân, hình dạng của 2 nhân này không giống nhau: 1
nhân lớn hình hạt đậu, 1 nhân nhỏ hình tròn.


- Trùng biến hình có 1 không bào co bóp; Trùng giày
có 2 không bào co bóp.


<b>(?)</b> Trùng biến hình và Trùng giày di chuyển bằng cách
nào?


<b>Hs</b> Trùng biÕn h×nh di chun nhê ch©n giả còn Trùng
giày di chuyển nhờ lông b¬i.


<b>Gv</b> - Trùng biến hình di chuyển nhờ dòng chất nguyên
sinh dồn về một phía tạo thành chân giả. Vì thế cơ thể
chúng ln biến đổi hình dạng.


- Trùng giày di chuyển vừa tiến vừa xoay nhờ vào các
lơng bơi rung động theo kiểu làn sóng.


<b>Trïng biÕn h×nh</b>

<b>Trùng giày</b>




- Cơ thể là một tế bào gồm có:
+ Chất nguyên sinh lỏng , nhân


+ Không bào tiêu hóa, không bào co
bóp.


- Cơ thể là mét tÕ bµo gåm cã:


+ ChÊt nguyên sinh, 2 nhân (Nhân lớn,
nhân nhỏ).


+ Không bào tiêu hóa, 2 không bào co bóp.
+ RÃnh miệng, hầu


+ Lông b¬i xung quanh c¬ thĨ.
- Di chuyển nhờ chân giả (do chất


nguyên sinh dòn về một phía) - Di chuyển nhờ lông bơi.


* Hot ng 2: <b>Tìm hiểu về hoạt động dinh dỡng của Trùng biến hình và Trùng giày.</b>


<b>- Mục tiêu</b>

: HS thấy đợc sự khác nhau trong cách di dỡng của Trùng biến hình và Trùng giày. Từ
đó thấy đợc cách dinh dỡng của Trùng giày phức tạp hơn Trùng biến hình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Hoạt động gv </b>–<b> hs</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
2. Dinh dỡng


<b>Gv</b> Yêu cầu các nhóm thảo luận bài tập 2 trong PHT để
tìm ra các đặc điểm dinh dỡng của Trùng biến hình và


Trùng giày.


<b>Hs</b> Th¶o ln nhãm trong 2 phót.


Sau khi hết thời gian, GV gọi đại diện một số nhóm trả
lời câu hỏi:


<b>Gv</b> - Gọi 1 HS đọc thụng tin phn dinh dng ca Trựng
bin hỡnh.


- Yêu cầu HS hoàn thành mục .


<b>Hs</b> - Khi một chân giả tiếp cận mồi.


- Lập tức hình thành chân giả thứ hai vây lấy mồi.
- Hai chân giả kéo dài nuốt mồi vào sâu trong chất
nguyên sinh.


- Không bào tiêu hóa tạo thành bao lấy mồi, tiêu hóa
mồi nhờ dịch tiêu hóa.


<b>(?)</b> Vy thc ăn đợc tiêu hóa ở bên trong hay bên ngồi tế
bào?


<b>Hs</b> Thức ăn đợc tiêu hóa ở bên trong tế bo ca Trựng bin
hỡnh.


<b>(?)</b> Với cách tiêu hóa thức ăn nh vậy thì ngời ta gọi cách
dinh dỡng của Trùng biến hình là gì?



<b>hs</b> Gọi là tiêu hóa nội bào.


<b>(?)</b> Nh vậy khơng bào tiêu hóa ở Trùng biến hình đợc hình
thành khi nào?


<b>Hs</b> Khơng bào tiêu hóa của Trùng biến hình đợc hình
thành khi lấy thức ăn vào cơ thể.


<b>(?)</b> Chất thải đợc thải ra ngoài qua bộ phận nào và nhờ cơ
quan nào của cơ thể?


<b>Hs</b> Chất thải đợc đổ ra ngồi ở mọi nơi trên cơ thể nhờ
khơnag bào co búp.


<b>(?)</b> Nêu cách tiêu hóa của Trùng giày?


<b>Hs</b> Thc ăn vào miệng  hầu  khơng bào tiêu hóa và
thức ăn đợc biến đổi nhờ enzim.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Trùng biến hình</b>

<b>Trùng giày</b>



- Tiờu húa: nội bào - Tiêu hóa: Thức ăn  miệng  hầu 
khơng bào tiêu hóa và đợc biến đổi nhờ
enzim.


- Bài tiết: chất thừa dồn đến khơng bào


co bóp và đợc thải ra ngồi ở mọi nơi. - Chất thải đợc đa đến không bào co bópvà đợc thải ra ngồi qua lỗ thốt


* Hoạt động 3: <b>Tìm hiểu hình thức sinh sản của Trùng biến hình và Trùng giày.</b>



<b>- Mục tiêu</b>

: Thấy đợc sự giống nhau và khác nhau trong các sinh sản của Trùng biến hình và
Trùng giày.


- TiÕn hµnh:



<b>Hoạt động gv </b>–<b> hs</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
3. Sinh sản


<b>Gv</b> - Gọi 1 HS đọc thơng phần sinh sản của Trùng biến
hình và Trùng giày.


- Yêu cầu các nhóm thảo luận nhóm để hồn thành bài
tập 3 trong PHT.


<b>Hs</b> Lµm viƯc theo nhãm trong 1 phót.


Sau khi hÕt thêi gian, GV gäi 1 số nhóm trả lời.


<b>(?)</b> So sánh hình thức sinh sản cña Trïng biÕn hình và
Trùng giày?


<b>Hs</b> C 2 cựng cú hình thức sinh sản hữu tính bằng cách
phân đơi. Ngồi ra ở Trùng giày cịn có hình thức sinh
sản hữu tớnh bng cỏch tip hp.


<b>Gv</b> Giới thiệu cách sinh sản ë Trïng giµy:


- Sinh sản vơi tính bằng cách phân đôi theo chiều
ngang: nhân nhỏ kéo dài và chia đôi cùng với sự chia


đôi của cơ thể. Mỗi cá thể con sẽ nhận một phần cơ
quan từ cơ thể mẹ, phần thiếu đợc hình thành mới.
- Sinh sản hữu tính bằng cách tiếp hợp: là một hình
thức sinh sản phức tạp giữa 2 cá thể Trùng giày. Đây là
hình thức sinh sản giúp làm tăng sức sống cơ thể và rất
ít khi chúng sinh sản hữu tính. Phần này sẽ đợc họ nếu
các em học ở những chơng trình cao hơn.


<b>(?)</b> H·y so s¸nh sù kh¸c nhau trong c¸ch sinh sản ở Trùng
giày và Trùng roi xanh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Trùng biến hình</b>

<b>Trùng giày</b>



Sinh sn vụ tớnh bng cỏch phân đơi cơ


thể - Sinh sản vơ tính bằng cách phân đơi cơthể theo chiều ngang.
- Sinh sản hữu tính bằng cách tiếp hợp


<b>4. Cđng cè</b>


- §äc kÕt ln SGK.


- So sánh sự khác nhau về cấu tạo, dinh dỡng và sinh sản giữa Trùng biến hình và Trùng
giày?


<b>5. Hớng dÉn vỊ nhµ</b>


- Häc bµi, lµm bµi tËp vµo VBT.
- Vẽ hình 5.1 và 5.2.



- Đọc Em có biết.
- Đọc trớc bài sau.


<b>Tiết 6</b>



Trùng kiết lị và Trùng sốt rét


Ngày soạn : 22/8/2010


Ngày dạy: / 9/2010



I. Mơc tiªu


<b>1. KiÕn thøc</b>


- Biết đợc trong số những động vật ngun sinh có nhiều lồi gây bệnh nguy hiểm, trong đó
có Trùng kiết lị và Trùng sốt rét.


- HS nhận biết đợc nơi kí sinh, đặc điểm cấu tạo của Trùng kiết lị và Trùng sốt rét phù hợp
với lối sống kí sinh.


- HS chỉ rõ đợc những tác hại do 2 loại trùng gây ra từ đó rút ra các biện pháp phòng chống
Trùng kiết lị và Trựng st rột.


<b>2. Kỹ năng</b>


- Rèn kĩ năng thu thập kiến thức qua kênh hình.
- Kĩ năng phân tích tổng hợp.


<b>3. Thỏi </b>



- Giáo dục ý thức vệ sinh, bảo vệ môi trờng và cơ thể.
- Giáo dục ý thức yêu thích môn học.


II. Đồ dùng dạy học


- Tranh Trùng kiết lị và tranh sinh sản của Trùng sốt rét ë m¸u ngêi
- PhiÕu häc tËp


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Bào xác trùng kiết lị tồn tại rất lâu trong thiên nhiên, cho nên ăn uống thiếu vệ sinh dễ
mang bệnh, nhất là khi có dịch. Bệnh kiết lị vẫn là căn bệnh phổ biến ở những vùng vệ sinh
yếu kém, nhất là các địa phơng sau những trận lũ lụt kéo dài. Trùng kiết lị chỉ có 1 lồi.
- Trùng sốt rét có nhiều lồi khác nhau. Mỗi lồi có chu kì phá hủy hồng cầu khác nhau:
24h (ở Trùng sốt rét ác tính), 48h (ở Trùng sốt rét cách nhật). Trùng sốt rét đợc muỗi
Anophen lan truyền. Muỗi Anophen thờng gặp ở miền núi và nơi có nhiều đầm lầy, nớc
đọng. Cho nên ở những vùng này, tỉ lệ ngời mắc bệnh cao hơn các nơi khác.


Iii. Hoạt động dạy học
<b><sub> 1. </sub><sub>ổ</sub><sub>n định </sub></b>


<b> 2. KiÓm tra bµi cị:</b>


<b> - Trùng biến hình sống ở đâu và di chuyển , bắt mồi, tiêu hoá nh thế nào?</b>
<b> - Trïng giµy di chuyển, lấy thức ăn, tiêu hoá và thải bà nh thÕ nµo ?</b>


<b> 3. Bµi míi</b>


* Giíi thiƯu bµi



<b>Hoạt động gv </b>–<b> hs</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>



<b>Gv</b> Trong khoảng 40 nghìn lồi động vật ngun sinh đã
biết, thì khoảng 1/5 sống kí sinh gây nhiều bệnh nguy
hiểm cho động vật và ngời nh: bệnh cầu trùng ở thỏ,
bệnh ỉa chảy ở ong mật, bệnh tằm gai, bệnh ngủ Châu
Phi ở ngời… Và trong các bệnh đó thì có 2 bệnh nguy
hiểm ở ngời mà ở nớc ta thờng gặp là bệnh kiết lị và
bệnh sốt rét. Chúng ta cần phải biết về các thủ phạm
của hai bệnh này để có cách chủ dộng phịng chống
tích cực.


<b>TiÕt 6</b>


Trùng kiết lị và


Trùng sốt rét


* Hoạt động 1: <b>Tìm hiểu Trùng kiết lị và Trùng sốt rét.</b>


<b>- Mục tiêu</b>

: HS nêu đợc đặc điểm cấu tạo 2 loại trùng này phù hợp với đời sống kí sinh và nêu đ ợc
tác hại của chúng.


- TiÕn hµnh:



<b>Hoạt động gv </b>–<b> hs</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
I. Trùng kiết lị và Trùng sốt rét.
<b>a. Vấn đề 1: Cấu tạo, dinh dỡng và s phỏt trin ca</b>


<b>Trùng kiết lị và Trùng sốt rét.</b>
<b>Gv</b> - Ph¸t PHT cho tõng nhãm.


- Yêu cầu HS nghiên cứu SGK, quat sát hình 6.1, 6.2,
6.3, 6.4 SGK/23, 24 để hồn thành PHT.



<b>Hs</b> Hoạt động theo nhóm và thảo luận trong 5 phút.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

tr¶ lêi.


<b>(?)</b> Nêu đặc điểm cấu tạo của Trùng kiết lị?


<b>Hs</b> - Cã chân giả.


- Không có không bào.


<b>(?)</b> Trựng st rột cú những đặc điểm cấu tạo gì giống và
khác với Trùng kit l.


<b>Hs</b> - Giống: Không có các không bào.
- Khác: Không có cơ quan di chuyển.


<b>Trùng kiết lị</b>

<b>Trùng sốt rét</b>



- Có chân giả ngắn.
- Không có không bào.


- Không có cơ quan di chuyển.
- Không có các không bào.


<b>(?)</b> Nêu những đặc điểm dinh dỡng của Trùng kiết lị. <b>2. Dinh dỡng</b>
<b>Hs</b> - Thực hiện qua màng tế bào.


- Nuèt hång cÇu.



<b>(?)</b> Những đặc điểm dinh dỡng của Trùng sốt rét có gì
giống và khác so với Trùng kiết l?


<b>Hs</b> - Giống: thực hiện qua màng tế bào.


- Khác: Trùng kiết lị nuốt hồng cầu còn Trùng sốt rét
chui vào hồng cầu và phá vỡ hồng cầu


<b>Trùng kiết lị</b>

<b>Trïng sèt rÐt</b>



- Thùc hiƯn qua mµng tÕ bµo.
- Nt hồng cầu.


- Thực hiện qua màng tế bào.


- Chui vào hồng cầu và lấy chất dinh dỡng
từ hồng cầu.


<b>GV</b> - Gọi 1 HS đọc mục -SGK/23.


- Yêu cầu HS hoàn thành nhanh bài tập đó.


<b>Hs</b> - Trùng kiết lị giống với Trùng biến hình ở đặc điểm:
Có chân giả, có hỡnh thnh bo xỏc.


- Trùng kiết lị khác Trùng biến hình: Chỉ ăn hồng cầu,
có chân giả ngắn.


<b>(?)</b> Nêu quá trình phát triển của Trùng kiết lị? <b>3. Phát triển</b>
<b>Hs</b> Trong môi trờng, Trùng kiết lị kết bào xác và chui vµo



ruét ngêi. Sau khi chui vµo ruét ngêi, chúng chui ra
khỏi bào xác và bám vào thành ruột.


<b>(?)</b> Nêu quá trình phát triển của Trùng sốt rét? (Yêu cầu
HS trình bày trên tranh vịng đời của Trùng sốt rét)


<b>Hs</b> Trùng sốt rét sống trong tuyến nớc bọt của muỗi và
truyền vào máu ngời và kí sinh trong hồng cầu. Chúng
sử dụng hết chất nguyên sinh bên trong hồng cầu sau
đó chúng sinh sản vơ tính cho ra nhiêu cá thể mới. Tiếp
theo, chúng phá hủy hồng cầu và chui ra ngoài tiếp tục
vịng đời kí sinh khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Trïng kiÕt lÞ</b>

<b>Trùng sốt rét</b>



Trong môi trờng kết bào xác vµo
ruét ngêi  chui ra khỏi bào xác
bám vào thành ruột.


Trong tuyến nớc bọt của muỗi vào máu
ngời chui vào hồng cầu sống, sinh sản
và phá hủy hồng cầu.


<i><b>b. Vn 2:</b></i><b> So sánh Trùng kiết lị và Trùng sốt rét.</b>
<b>Gv</b> u cầu các nhóm thảo luận và hồn thành câu 2 trong


PHT.


<b>Hs</b> - Thảo luận dựa vào những kiến thức vừa thu nhận đợc


để hoàn thành bào so sánh.


- Sau đó, một vài HS lên điền vào bảng phụ.
- HS khác nhận xét, bổ sung.


<b>Gv</b> Đa đáp án.


<b>KÝch thíc</b>
<b>(so víi hồng</b>


<b>cầu)</b>


<b>Con ng</b>


<b>truyền bệnh</b> <b>Nơi kí sinh</b> <b>Tác hại</b> <b>Tên bệnh</b>
<b>Trùng kiết</b>


<b>lị</b>


Lớn hơn hồng


cầu ngời Qua ăn uống ở thành ruột Làm suy nhợccơ thể Bệnh kiết lị
<b>Trùng sốt</b>


<b>rét</b>


Nhỏ hơn hồng
cầu ngời


Qua mui t Trong mch


mỏu


Thiếu máu,
suy nhợc cơ
thể nhanh


Bệnh sốt rét


<b>(?)</b> Tại sao ngời bị sốt rét da tái xanh?


<b>Hs</b> Do hồng cầu bị phá hủy.


<b>(?)</b> Tại sao ngời bị bệnh kiết lị đi ngoài ra máu?


<b>Hs</b> Do thành ruột bị tổn thơng.


<b>(?)</b> Muốn phòng tránh bệnh kiết lị thì chúng ta phải làm
gì?


<b>Hs</b> Giữ vệ sinh trong ăn uống.


<b>Gv</b> phũng trỏnh bnh kit l thỡ chúng ta phải giữ vệ
sinh trong ăn uống. Vậy đối với một căn bệnh nguy
hiểm nh bệnh sốt rét thì chúng ta cần phải làm gì?


* Hoạt động 2: <b>Tìm hiểu bệnh sốt rét ở nớc ta.</b>


<b>- Mục tiêu</b>

: HS nêu đợc tình hình bệnh sốt rét và các biện pháp phòng tránh.

- Tiến hành:




<b>Hoạt động gv </b>–<b> hs</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
II. Bệnh sốt rét ở nớc ta
<b>Gv</b> Yêu cầu HS đọc SGK và kết hợp với những thơng tin


thu thập đợc để trả lời câu hỏi.


<b>(?)</b> T×nh tr¹nh bƯnh sèt rÐt ë níc ta hiƯn nay nh thÕ nµo?


<b>Hs</b> Bệnh sốt rét đã đợc đẩy lùi nhng vẫn cịn một số vùng
miền núi.


<b>(?)</b> T¹i sao ë miỊn nói thêng hay bÞ bƯnh sèt rÐt?


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>(?)</b> Cách phịng chống bệnh sốt rét trong cộng đồng?


<b>HS</b> DiƯt muỗi và vệ sinh môi trờng


<b>Gv</b> Thông báo chÝnh s¸ch cđa Nhµ níc trong công tác
phòng chống bệnh sốt rét:


- Tuyên truyền ngủ có màn.


- Dùng thuốt diệt muỗi nhúng màn miễn phí.
- Phát thuốc chữa bệnh cho ngời.


- Bnh st rột nc ta ang dn
dn c y lựi.


- Cách phòng bệnh: Vệ sinh môi
trờng, vệ sinh cá nhân, diệt muỗi,


tuyên truyÒn…


* Kết luận chung: HS đọc kết luận trong SGK.
<b>4. Củng cố</b>


GV cho HS lµm bµi tËp sau:


Chọn câu trả lời đúng trong những câu sau:


<b>1. BƯnh kiÕt lÞ do loại trùng nào gây nên?</b>


a. Trùng biến hình <b>b. Trùng kiết lị</b> c. Tất cả các loại trùng.
<b>2. Trùng sốt rét phá hủy loại tế bào nào của máu ngời?</b>


a. Bạch cầu <b>b. Hồng cầu</b> c. Tiểu cầu


<b>3. Trựng st rét vào cơ thể ngời bằng con đờng nào?</b>


a. Qua ăn uống b. Qua hô hấp <b>c. Qua máu</b>
<b>5. Hớng dÉn vỊ nhµ</b>


- Häc bµi, lµm bµi tËp vµo VBT.


- Tìm hiểu về bệnh do trùng gây ra. Thu thập các tranh anh, phim t liệu về ĐVNS.
- Kẻ bảng 1 vµ 2 (SGK/28, 28) vµo vë.


<b>TiÕt 7</b>



đặc điểm chung v vai trũ thc tin
ca ng vt nguyờn sinh



Ngày soạn:26/8/2010
Ngày dạy:/9/2010


I. Mục tiêu


<b>1. Kiến thức</b>


- HS nờu c c im chung của ngành động vật nguyên sinh.


- HS chỉ ra đợc vai trị tích cực của động vật ngun sinh và những tác hại do động vật
nguyên sinh gây ra.


<b>2. Kỹ năng</b>


- Rốn k nng quan sỏt, thu thp kin thức.
- Rèn kĩ năng hoạt động nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Giáo dục ý thức yêu thích môn học.


- Giáo dục ý thực giữ vệ sinh môi trờng và vệ sinh cá nhân.


II. Đồ dùng dạy học


- Phiếu học tập


- Phim trong, máy chiếu hắt


- Tranh v mt s loi ng vật nguyên sinh.



- HS chuẩn bị tranh ảnh, t liệu một số động vật nguyên sinh.


III. Hoạt động dạy học

<b><sub>1.ổn định:</sub></b>



<b>2. KiĨm tra bµi cị</b>


(?) Nêu những đặc điểm cấu tạo, dinh dỡng, phát triển của Trùng kiết lị. Cách phòng tránh
bệnh kiết lị?


(?) Nêu những đặc điểm cấu tạo, dinh dỡng, phát triển của Trùng sốt rét. Cách phịng tránh
bệnh sốt rét?


<b>3. Bµi míi</b>


* Giíi thiƯu bµi



<b>Hoạt động gv </b>–<b> hs</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>


<b>Gv</b> Số lợng 40 nghìn lồi, động vật ngun sinh phân bố
khắp nơi. Tuy nhiên chúng có cùng những đặc điểm
chung và có vai trị lới với thiên nhiên và đời sống con
ngời.


<b>TiÕt 7</b>


Đặc điểm chung và
vai trò thực tiễn của
động vật nguyên sinh



* Hoạt động 1: <b>Tìm hiểu đặc điểm chung của ngành động vật nguyên sinh.</b>

<b>- Mục tiêu</b>

: HS nắm đợc đặc điểm chung nhất của của ngành động vật nguyên sinh.

- Tiến hành:



<b>Hoạt động gv </b>–<b> hs</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
I. Đặc điểm chung.


<b>(?)</b> <i>Hãy kể tên những động vật nguyên sinh mà em biết?</i>


<b>Hs</b> Trïng roi xanh, trùng giày, trùng biến hình, trùng kiết
lị, trùng sốt rét


<b>(?)</b> <i>Trong những động vật ngun sinh đó, lồi nào có cấu</i>
<i>tạo và lối sống đơn giản nhất, lồi nào có cấu tạo và</i>
<i>lối sống phức tạp nhất?</i>


<b>Hs</b> Trùng roi xanh có cấu tạo và lối sống đơn giản nhất cịn
trùng giày có cấu tạo và lối sống tơng đối phức tạp.


<b>(?)</b> <i>Trong những lồi đó, lồi nào có lối sống tự do, lồi</i>
<i>nào có lối sống kí sinh?</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Gv</b> Các đại diện của ngành động vật nguyên sinh dù cấu
tạo đơn giản hay phức tạp, dù sống tự do hay kí sinh
đều có một số đặc điểm chung.


Để tìm hiểu đặc điểm chung của ngành động vật
nguyên sinh, các em hãy hoàn thành câu 1 trong PHT.
Phát PHT cho các nhóm, 2 nhóm sử dụng phim trong.



<b>Hs</b> Thảo luận nhóm dựa vào những kiến thức đã học và
những từ gợi ý trong bảng 1 (SGK/26) để hồn thành
câu 1.


Các nhóm trao đổi 3 phút sau đó GV chiếu bài làm của
2 nhóm sử dụng phim trong và các nhóm khác nhn
xột, b sung nu cn.


<b>Gv</b> Chiu ỏp ỏn.


Bảng 1: Đặc điểm chung của ngành Động vật nguyên sinh



<b>Đại diện</b>


<b>Kích thớc</b> <b>Cấu tạo từ</b>


<b>Thức ăn</b> <b><sub>di chuyển</sub>Bộ phận</b> <b>Hình thức<sub>sinh sản</sub></b>
Hiển


vi Lín 1 tÕbµo NhiỊutÕ bµo


<b>Trùng roi</b>   Vụn hữu cơ Roi Phân đơi


<b>Trùng biến hình</b>   Vi khuẩn,<sub>vụn hữu cơ</sub> Chân giả Phân đôi


<b>Trùng giày</b>   Vi khuẩn,<sub>vụn hữu cơ</sub> Lông bơi Phân đôi,<sub>tiếp hợp</sub>


<b>Trùng kiết lị</b>   Hồng cầu Tiêu giảm Phân đôi,<sub>phân nhiều</sub>


<b>Trùng sốt rét</b>   Hồng cầu Khơng có Phân đơi,<sub>phân nhiều</sub>


<b>(?)</b> Dựa vào những thông tin trong bảng trên, em hãy cho


biết:<i> Động vật nguyên sinh sống tự do có đặc điểm gì?</i>


<b>Hs</b> Cơ quan di chuyển phát triển, dinh dỡng kiểu động vật
và là một mắt xích trong chuỗi thức ăn của tự nhiên.


<b>(?)</b> <i>Động vật nguyên sinh sống kí sinh có những đặc điểm</i>
<i>gì?</i>


<b>Hs</b> Cơ quan di chuyển thờng tiêu giảm hay kém phát triển,
dinh dỡng kiểu hoại sinh, sinh sản vơ tính với tốc độ rất
nhanh (1 phần phân chia cho ra nhiều cá thể con, còn
gọi là liệt sinh hay phân nhiều).


<b>(?)</b> <i>Động vật nguyên sinh có đặc điểm gì chung?</i>


<b>Hs</b> - Lµ mét tÕ bµo cã kÝch thíc hiĨn vi


nhng đảm nhận mọi chức năng
sống.


- PhÇn lớn dinh dỡng bằng cách dị
dỡng.


- Sinh sn vơ tính theo kiểu phân
đơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>- Mục tiêu</b>

: HS nêu đợc vai trò thực tiễn của động vật nguyên sinh.

- Tiến hành:




<b>Hoạt động gv </b>–<b> hs</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
II. Vai trò thực tiễn.


<b>(?)</b> <i>Hãy kể tên những môi trờng sống của động vật nguyên</i>
<i>sinh?</i>


<b>Hs</b> Động vật nguyên sinh phân bố khắp nới: trong nớc
mặn, nớc ngọt, trong đất ẩmm trong cơ thể nhiùe nhóm
động vật và ngời.


<b>Gv</b> Nh vậy qua những đại diện động vật nguyên sinh đã
đ-ợc học, chúng ta thấy động vật nguyên sinh đđ-ợc phân
bố khắp nơi trên Trái Đất. Bây giờ chúng ta hãy quan
sát H7.1 để thấy đợc sự đa dạng của động vật nguyên
sinh trong một giọt nớc lấy từ rễ bèo ở ao nuôi cá.


<b>(?)</b> <i>Trong H7.1, em thấy có những lồi động vật ngun</i>
<i>sinh nào?</i>


<b>Hs</b> Trùng biến hình, trùng roi xanh, tập đoàn Vôn-vốc.


<b>(?)</b> <i>Qua thành phần của các loài động vật nguyên sinh</i>
<i>trong giọt nớc lấy từ rễ bèo ở ao nuôi cá, động vật</i>
<i>nguyên sinh có vai trị gì trong sự sống của ao ni cá.</i>


<b>Hs</b> Động vật nguyên sinh là thức ăn chủ yếu của các giáp
xác nhỏ nh tôm, cua mà giáp xác nhỏ đó lại là thành
phần thức ăn chủ yếu của cá.



<b>Gv</b> Trong 5 đại diện của ngành động vật ngun sinh mà
các em đã đợc học thì có 3 đại diện sống trong môi
tr-ờng nớc ngọt, 2 đại diện sống kí sinh trong cơ thể động
vật. Bây giờ chúng ta sẽ cùng tìm hiều một đại diện
khác sống rất nhiều ở dới biển đó là <b>trùng lỗ</b>.


<b>Gv</b> Gọi 1 HS đọc thông tin trong SGK.


<b>(?)</b> <i>Nêu những đặc điểm của Trùng lỗ?</i>


<b>Hs</b> Vỏ bằng đá vôi, trên vỏ có nhiều lỗ đẻ chân giả thị ra
bắt mồi.


<b>Gv</b> Giíi thiệu tranh trùng lỗ và hóa thạch của chúng.


<b>(?)</b> <i>Dựa vào những kiến thức trong chơng I và các thông</i>
<i>tin ở trên, hÃy thảo luận nhóm và hoàn thành câu 2</i>
<i>trong PHT?</i>


<b>Hs</b> Thảo luận nhóm dựa vào những kiến thức đã học để
hoàn thành bảng.


Sau khi hÕt 4 phót th¶o luËn nhãm, GV gäi mét sè
nhãm tr¶ lêi.


<b>Gv</b> a ỏp ỏn


Bảng 2: Vai trò thực tiễn của Động vật nguyên sinh



<b>Vai trũ</b> <b>Tờn i din</b>



<b>Lợi ích</b> <i><b>- Trong tù nhiªn:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

trùng roi.
+ Làm thức ăn cho động vật nớc: giáp


x¸c nhá, c¸ biĨn. - Trùng biến hình, trùngnhảy, trùng roi giáp


<i><b>- Đối với ngời:</b></i>


+ Giỳp xỏc nh tui a tn, tỡm m


dầu. - Trùng lỗ


+ Nguyên liệu chế biến giấy giáp - Trùng phóng xạ


<b>Tỏc hi</b> - Gõy bệnh cho động vật - Trùng cầu, trung bào tử
- Gây bệnh cho ngời - Trùng kiết lị, trùng sốt rét


<b>(?)</b> <i>Qua bảng trên, các em hãy cho biết động vật ngun</i>
<i>sinh có vai trị gì?</i>


<b>Hs</b> - Lỵi Ých:


+ Gióp làm sạch môi trờng
nớc.


+ Làm thức ăn cho một số
loài giáp xác nhỏ và cá.



+ Giỳp xác định tuổi địa
tầng v tỡm m du


- Tác hại:


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>4. Củng cố</b>


Đọc kết luận SGK.
<b>5. Hớng dẫn về nhà</b>


- Học bài, làm bài tập vào VBT.
- Đọc mục Em có biết


- Kẻ bảng (SGK/30): chỉ kẻ cột 3 và 4.


- Tỡm những hình ảnh, phim t liệu, thơng tin về động vt


<b>Chơng 2</b>



Ngành ruột khoang



<b>Tiết 8:</b>

Thủy tức

<b>Ngày soạn:28/8/2010</b>



<b>Ngày dạy:</b>

<b></b>

<b>./9/2010</b>


I. Mục tiªu


<b>1. KiÕn thøc</b>


- HS biết đợc thủy tức là đại diện của ngành Ruột khoang.



- HS nêu đợc đặc đỉem, hình dáng, cấu tạo, dinh dỡng và cách sinh sản của thủy tức.
- HS biết đợc thủy tức là động vt a bao u tiờn


<b>2. Kỹ năng</b>


- Rốn k năng quan sát tranh và mơ hình để tìm kiến thức
- Rèn kĩ năng phân tích, tổng hợp, hoạt động nhúm
<b>3. Thỏi </b>


Giáo dục ý thức học tập, yêu thích môn học.


II. Đồ dùng dạy học


- Tranh thủy tức bắt mồi, di chuyển, sinh sản.
- Mô hình cấu tạo thủy tøc


III. Hoạt động dạy học

<b><sub>1.ổn định:</sub></b>



<b> 2. Kiểm tra bài cũ: (?) </b>

–Trình bày đặc điểm chung và vai trị thực tiễn ca VNS


<b>3. Bi mi</b>


* Giới thiệu chơng và

bài



<b>Hot ng gv </b>–<b> hs</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>


<b>(?)</b> Nêu đặc điểm chung của ngành Động vật nguyên sinh?


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- Dinh dỡng chủ yếu bằng cách dị dỡng.


- Sinh sản v« tÝnh.


<b>Gv</b> Nh vậy qua các đại diện của ngành Động vật nguyên
sinh thì chúng ta thấy rằng động vật nguyên sinh là
ngành động vật có cấu tạo và lối sống đơn giản nhất
trong giới động vật; cơ thể của chúng có cấu tạo chỉ là
một tế bào. Và để thích nghi hơn nữa với những điều
kiện sống đã buộc giới động vật phải tiến hóa cao hơn
về số lợng tế bào, về cấu tạo cơ thể. Và một ngành
động vật có tổ chức cao hơn đó là ngành Ruột khoang.


<b>Ch¬ng II</b>


<b>Ngµnh ruét khoang</b>


<b>Gv</b> Gọi một HS đọc thông tin chung của ngành Rut
khoang.


<b>Hs</b> Đọc thông tin phần in đậm đầu trang trong SGK/29.


<b>Gv</b> Trong ngành Ruột khoang có nhiều đại diện nh Thủy
tức, hải quỳ san hô… Chúng ta sẽ đợc tìm hiểu đặc
điểm cấu tạo của ngành Ruột khoang thông qua đại
diện Thủy tức.


<b>TiÕt 8</b>
Thđy tøc


* Hoạt động 1: <b>Tìm hiểu hình dạng ngoài và di chuyển.</b>



<b>- Mục tiêu</b>

: HS nắm đợc hình dạng, cấu tạo ngồi và cách di chuyển của Thủy tức.

- Tiến hành:



<b>Hoạt động gv </b>–<b> hs</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
I. Hình dạng ngồi và di chuyển
<b>(?)</b> <i>Nêu mơi trờng sống của Thủy tức?</i>


<b>Hs</b> Thđy tøc sèng ë níc ngọt. Sống bám vào cây thủy sinh


trong các giếng, ao, hå… - M«i trêng sèng: níc ngät.


<b>Gv</b> Hầu hết tất cả những đại diện của ngành Ruột khoang
đều sống ở biển. Thủy tức là một trong số ít đại diện
sống ở nớc ngọt nhng chúng lại có những đặc điểm cơ
bản của ngành Ruột khoang.


<b>Gv</b> Yêu cầu HS quán át H8.1, 8.2 và đọc thông tin trong
SGK/29 để trả lời cõu hi.


<b>(?)</b> <i>Nghiên cứu SGK và nêu hình dạng cấu tạo ngoài của</i>
<i>Thủy tức?</i>


<b>Gv</b> Yờu cu HS nờu hỡnh dng ngoài của Thủy tức đồng
thời chỉ trực tiếp trên tranh.


<b>Hs</b> Chỉ trên tranh và nêu đợc: Hình trụ dài. Phần dới có đế
bám, phần trên có lỗ miệng, xung quanh có tua miệng.
Cơ thể đối xứng tỏa trịn.


<b>(?)</b> <i>Hãy nêu chức năng của đế bám và tua miệng?</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>(?)</b> <i>Thế nào là đối xứng tỏa trịn?</i>


<b>Hs</b> C¸c bé phËn xÕp táa ra xung quanh c¬ thĨ.


<b>Gv</b> Giới thiệu hình dạng cấu tạo ngồi của Thủy tức và chỉ
trên tranh: Cơ thể Thủy tức có hình trụ dài. Phần dới có
đế để bám vào giá thể. Phần trên là lỗ miệng, xung
quanh lỗ miệng có những tua miệng tỏa ra để bắt mồi.
Cơ thể của chúng có đối xng ta trũn


- Hình dạng: hình trụ dài.


+ Phía dới: đế bám để
bám.


+ Phía trên: lỗ miệng, có
tua miệng để bắt mồi.


- Kiểu đối xứng: tỏa tròn.


<b>(?)</b> <i>Hãy quan sát H8.2 và cho biết <b>Thủy tức có mấy cách</b></i>
<i><b>di chuyển, đó là những cách di chuyển nào?</b></i>


<b>Hs</b> Thđy tøc cã 2 cách di chuyển: di chuyển kiểu sâu đo và
di chuyển kiểu lộn đầu.


<b>(?)</b> <i>Da v hỡnh v hóy mụ tả lại bằng lời 2 cách di chuyển</i>
<i>đó?</i>



<b>Hs</b> Nói bằng lời 2 kiểu di chuyển của Thủy tức và nói đợc
vai trò của đế bám.


<b>Gv</b> Giới thiệu lại 2 kiểu di chuyển của Thủy tức  khi di
chuyển Thủy tức đều di chuyển từ trái sang phải và khi
di chuyển chúng đã phối hợp giữa tua miệng và sự uốn
nặn, nho ln ca c th


- Di chuyển kiểu sâu đo và kiểu
lộn đầu.


* Hot ng 2: <b>Tỡm hiu cấu tạo trong của Thủy tức.</b>


<b>- Mục tiêu</b>

: HS nắm đợc đặc điểm cấu tạo trong của Thủy tức từ đó thấy đợc Thủy tức là một đại
diện của động vật đa bào.


- TiÕn hµnh:



<b>Hoạt động gv </b>–<b> hs</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
II. Cấu tạo trong


<b>Gv</b> - Treo tranh cÊu t¹o trong cđa Thđy tøc.


- Giới thiệu hình vẽ trong <b>bảng cấu tạo, chức năng</b>
<b>một số tế bào thành cơ thể thủy tức</b>: Đây là hình vẽ
cơ thể Thủy tức bổ dọc gồm 2 lớp tế bào là lớp ngoài
và lớp trong. Bên cạnh là chi tiết cấu tạo của một số tế
bào quan trọng trong 2 lớp tế bào đó.


<b>Gv</b> Hớng dẫn HS đọc chú thích chức năng từng loại tế bào


để gọi đúng tên của tế bào đó và ghi và cột cuối cùng
(tên tế bào đợc ghi ở hàng cuối cùng trong bảng).


<b>Hs</b> Quan sát tranh, đọc cấu tạo, chức năng của từng loại tế
bào và dựa và hàng cuối cùng trong bảng để điền tên tế
bào và cột cuối cùng từ đó nhận biết đợc những loại tế
bào cấu tạo nên Thủy tức, vị trí và chức năng của
những tế bào đó.


<b>Gv</b> Gọi 1 số HS đứng lên đọc tên tế bào và nêu cấu tạo và
chức năng của tế bào đó.


<b>Hs</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>Hs</b> Tế bào gai, tế bào thần kinh, tế bào mô bì cơ.


<b>(?)</b> <i>Lớp trong của Thủy tức gồm những loại tế bào nào?</i>


<b>Hs</b> Tế bào mô cơ tiêu hãa. - Thµnh tÕ bµo cã 2 líp:


+ Líp ngoµi: gồm tế bào gai, tế
bào thần kinh, tế bào mô bì cơ.
+ Lớp trong: gồm tế bào mô cơ
tiêu hóa.


- Giữa 2 lớp là tầng keo mỏng.


<b>Gv</b> Chỉ trên hình vÏ vÜ trÝ ruét cña Thñy tøc.


<b>(?)</b> <i>Nêu đặc điểm ruột của Thủy tức?</i>



<b>Hs</b> Rt cđa Thđy tøc d¹ng tói.


<b>Gv</b> Giới thiệu: Ruột của Thủy tức là một khoang nhỏ dạng
túi nên đợc gọi là ruột túi. Và ruột túi ny thụng vi
bờn ngoi qua l ming.


- Lỗ miệng thông với khoang tiêu
hóa ở giữa (gọi là ruột túi).


<b>(?)</b> <i>Hóy so sánh sự khác nhau trong cấu tạo của Thủy tức</i>
<i>với động vật nguyên sinh?</i>


<b>Hs</b> Số lợng tế bào trong cơ thể của Thủy tức lớn hơn nhiều
so với động vật ngun sinh.


<b>Gv</b> Chính vì trong cơ thể có số lợng tế bào lớn nên ngời ta
gọi những động vật đó là động vật đa bào. Thủy tức
vẫn chỉ là động vật đa bào đơn giản.


<b>Gv</b> Giới thiệu: Lớp trong của Thủy tức cịn có tế bào tuyến
nằm xen kẽ với các tế bào mơ cơ tiêu hóa, tế bào tuyến
tiết dịch vào khoang vị để tiêu hóa ngoại bào. ở đây đã
có sự chuyển tiếp giữa tiêu hóa nội bào (kiểu tiêu hóa
của động vật đơn bào) sang tiêu hóa ngoại bào (kiểu
tiêu hóa của động vật đa bào).


* Hoạt động 3: <b>Tìm hiểu hoạt động dinh dỡng của Thủy tức.</b>


<b>- Mục tiêu</b>

: HS nắm đợc cách thức bắt mồi, cơ quan bắt mồi và tiêu hóa của Thủy tức.

- Tiến hành:



<b>Hoạt động gv </b>–<b> hs</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
III. Dinh dỡng


<b>Gv</b> - Cho HS quan s¸t tranh Thủy tức bắt mồi (hoặc quan
sát tranh H8.1-SGK/29.


- Yờu cầu HS dựa và tranh vẽ và những thông tin trong
SGK để trả lời những câu hỏi trong mục -SGK/31.


<b>(?)</b> <i>Thủy tức đa mồi vào miệng bằng cách nào?</i>


<b>Hs</b> Thủy tức đa mồi vào miệng bằng tua miệng.


<b>(?)</b> <i>Nh loi tế bào nào của cơ thể, Thủy tức tiêu hóa c</i>
<i>mi?</i>


<b>Hs</b> Nhờ tế bào mô cơ-tiêu hóa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<i>nghĩa lµ chØ cã một lỗ miệng duy nhất thông với</i>
<i>ngoài).</i>


<b>Hs</b> Thủy tức thải chất cặn bà qua lỗ miệng


<b>(?)</b> <i>Da vào những thơng tin trên, hãy diễn đạt q trình</i>
<i>bắt mồi và tiêu hóa mồi ở Thủy tức.</i>


<b>Hs</b> Thủy tức giết chết mồi bằng tế bào gai độc, đa mồi vào
miệng nhờ tua miệng, tế bào mơ cơ-tiêu hóa giúp tiêu


hóa mồi, chất thải qua lỗ miệng ra ngồi.


- Thđy tøc b¾t måi b»ng tua
miÖng. Quá trình tiêu hóa thực
hiện ở khoang tiêu hóa nhờ dịch
từ tÕ bµo tun.


<b>(?)</b> Sự trao đổi khí đợc thực hiện qua bộ phận nào của cơ
thể?


<b>Hs</b> Thành cơ thể. - Sự trao đổi khí đợc thực hiện
qua thành cơ thể.


* Hoạt động 4: <b>Tìm hiểu các hình thức sinh sản của Thủy tức.</b>

<b>- Mục tiêu</b>

: HS nắm đợc các hình thức sinh sản của Thủy tức.


- TiÕn hµnh:



<b>Hoạt động gv </b>–<b> hs</b> <b>Nội dung ghi bng</b>
IV. Sinh sn


<b>Gv</b> Yêu cầu HS quan sá tranh sinh sản của Thủy tức trả
lời câu hỏi.


<b>(?)</b> <i>Thủy tức có những kiểu sinh sản nào?</i>


<b>Hs</b> Thủy tức có 3 hình thức sinh sản là mọc chồi, sinh sản
hữu tính và tái sinh


<b>(?)</b> <i>Miêu tả lại từng hình thức sinh sản của Thủy tức?</i>



<b>Hs</b>


<b>Gv</b> - Giới thiệu các hình thức sinh sản của Thủy tức.


- Khả năng tái sinh cao của Thủy tức là do Thủy tức
còn có tế bào cha chuyên hóa.


Thủy tức có 3 hình thức sinh sản:
- Sinh sản vô tính bằng cách mọc
chồi.


- Sinh sản hữu tính bằng cách
hình thành tế bào sinh sn c,
cỏi.


- Tái sinh: 1 phần của cơ thể tạo
nên 1 cơ thể mới.


<i><b>4. Củng cố</b></i>


- (?) Ti sao nói Thủy tức là động vật đa bào bậc thấp?


HS: Trả lời chủ yếu dựa và đặc điểm cấu tạo và dinh dỡng của Thủy tức.
- Đọc kết luận SGK.


<i><b>5. Hớng dẫn về nhà</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>Tiết 9</b>




đa dạng của ngành ruột khoang


Ngày soạn:5/9/2010
Ngày dạy:./9/2010


I. Mục tiêu


<b>1. Kiến thức</b>


- HS chỉ rõ đợc sự đa dạng cảu ngành Ruột khoang đợc thể hiện ở cấu tạo cơ thể, lối sống,
tổ chức cơ thể, di chuyển.


- HS biết đợc cấu tạo các đại diện của Ruột khoang thích nghi với lối sống (sứa bơi lội tự
do; hải quỳ và san hô sống bám cố định)


 thấy đợc sự giống và khác nhau trong những đặc điểm cơ thể của các i din ca ngnh
Rut khoang.


<b>2. Kỹ năng</b>


- Rốn k nng quan sát, so sánh, phân tích tổng hợp
- Rèn kĩ nng hot ng nhúm.


<b>3. Thỏi </b>


Giáo dục ý thức yêu thích môn học.


II. Đồ dùng dạy học


- Tranh sứa; san hô, hải quỳ.


- Phiếu học tập


III. Hot ng dy hc

<i><b><sub>1. ổn định</sub></b></i>



<i><b>2. KiĨm tra bµi cũ</b></i>


<i><b>(?) Nêu cấu tạo trong của Thủy tức.</b></i>


<i><b>3. Bài mới</b></i>


* Giíi thiƯu bµi



<b>Hoạt động gv </b>–<b> hs</b> <b>Nội dung ghi bng</b>


<b>(?)</b> <i>Nêu môi trờng sống của Thủy tức?</i>


<b>Hs</b> Thủy tức sèng ë níc ngät.


<b>Gv</b> Giới thiệu: Bài trớc chúng ta đã học một đại diện của
ngành Ruột khoang là Thủy tức, và biết rằng môi trờng
sống của Thủy tức là nớc ngọt. Nhng biển mới chính là
cái nơi của Ruột khoang, với khoảng 10 nghìn lồi,
Ruột khoang phân bố ở hầu hết các vùng biển trên thế
giới. Các đại diện mà chúng ta thờng gặp là: Sứa, Hải
quỳ và San hô.


<b>TiÕt 9</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

* Hoạt động 1: <b>Tìm hiểu sự đa dạng của Ruột khoang.</b>


<b>- Mục tiêu</b>

:


- TiÕn hµnh:



<b>Hoạt động gv </b>–<b> hs</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>


<b>Gv</b> - Ph¸t PHT cho c¸c nhãm.


- u cầu các nhóm nghiên cứu các thông tin trong
SGK/33,34 và quan sát tranh H9.1, 9.2, 9.3  trao đổi
nhóm  hồn thành phiếu học tập trong 7 phỳt.


- Gv kẻ nội dung phiếu lên bảng.


<b>I. Sứa </b>


<b>Hs</b> - Cá nhân theo dõi nội dung trong phiếu, tù nghiªn cøu
SGK  ghi nhí kiÕn thøc


- Trao đổi nhóm, thống nhất câu trả lời  hồn thành
PHT.


u cầu HS phải nêu đợc:


+ Hình dạng đặc biệt của từng đại diện.


+ Cấu tạo: đặc điểm của tầng keo, khoang tiêu hóa.
+ Di chuyển có liên quan đến cấu tạo cơ thể.


+ Lối sống: đặc biệt là tập đoàn lớn.



II. San hô


III. Hải quỳ


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

Thủy tức Sứa Hải quỳ San hô
1. Hình dạng <sub>Trụ nhỏ</sub> Hình cái dù có khả


năng xòe, cụp Trụ to, ngắn Cành cây khối lớn


2. Cấu tạo


- Vị trí miệng - ở trên - ở dới - ở trên - ở trên


- Tầng keo - Mỏng - Dày - Dảy, rải rác có c¸c


gai xơng - Có gai xơng đá vơivà có chất sừng


- Khoang
tiªu hãa


- Réng - HĐp - Xt hiện nhiều


vách ngăn - Có nhiều ngăn thôngnhau giữa các cá thể.


3. Di chuyển Kiểu sâu đo <sub>và lộn đầu</sub> Bơi nhờ tế bào cơ có khả năng co rút
mạnh dù.


Không di chuyển, có



bám. Khơng di chuyển, có đế bám.


4. Lèi sèng C¸ thĨ C¸ thĨ TËp trung mét sè c¸ <sub>thĨ</sub> TËp đoàn nhiều cá thể<sub>liên kết.</sub>


<b>(?)</b> <i>Sứa có cấu tạo phù hợp với lối sống bơi tự do nh thế</i>
<i>nào?</i>


<b>Hs</b> Cơ thể hình dù, di chuyển bằng cách co rút.


<b>Gv</b> Giới thiệu cách di chuyển của Sứa: Khi dù phồng lên,
nớc biển đợc hút vào, khi dù cụp lại, nớc biển ép mạnh,
thốt ra ngồi ở phía sau giúp sứa lao nhanh về phía
tr-ớc. <b>Di chuyển theo kiểu phản lc.</b>


<b>(?)</b> <i>San hô, Hải quỳ bắt mồi bằng nh thế nào?</i>


<b>Hs</b> San hô và Hải quỳ bắt mồi nhờ tua miệng. Thức ăn là
những vụ hữu cơ và những giáp xác nhỏ.


<b>Gv</b> Giới thiệu cách bắt mồi của Sứa và H¶i q:


- ở Sứa: thức ăn chính là sinh vật phù du, có khi là có
nhỏ. Thức ăn vào miệng nhờ hoạt động của tua dù.
- ở Hải quỳ: thức ăn là các vụ hữu cơ trong nớc biển và
các sinh vật nhỏ nh giáp xác, giun cá… Cơ quan bắt
mồi là các tua miệng. Cá thể này kiếm đợc thức ăn có
thể ni cá thể kia vì chúng cú khoang rut liờn thụng
vi nhau.


<b>(?)</b> <i>Đặc điểm sinh sản của San hô có gì giống và khác so</i>


<i>với Thủy tøc?</i>


<b>Hs</b> - Giống: đều sinh sản vô tinh bằng cách mọc chồi.
- Khác: cá thể con sau khi đợc tạo thành và phát triển
sẽ tách khỏi cơ thể mẹ còn San hụ thỡ khụng.


<b>Kết luận: (nội dung bảng trên )</b>


<b>(?)</b> <i>Tại sao ở San hơ lại có sự hình thành những đảo San</i>
<i>hô rất lớn?</i>


<b>Hs</b> Do sau khi sinh sản, cá thể con sống bám luôn trên cơ
thể mẹ và cứ nh vậy trải qua một thời gian dài, nó sẽ
hình thành một đảo San hơ rất lớn.


<i><b>4. Cđng cè</b></i>


- §äc kÕt ln SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<i><b>5. Híng dÉn vỊ nhµ</b></i>


- Häc bµi, lµm bµi tËp vµo VBT.
- Đọc mục Em có biết.


- Tìm hiểu vai trò của Ruột khoang.
- Kẻ bảng trang 42/SGK


<b>Tiết 10</b>



c im chung v vai trũ


ca ngnh Rut khoang


Ngày soạn: 8/9/2010
Ngày dạy:./10/2010


I. Mục tiêu


<b>1. KiÕn thøc</b>


- HS nêu đợc đặc điểm chung nhất của ngành Ruột khoang.


- HS chỉ rõ đợc vai trò của ngành Ruột khoang trong tự nhiên và trong đời sống
<b>2. K nng</b>


- Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, phân tích tổng hợp
- Rèn kĩ năng thảo luận nhóm.


<b>3. Thỏi độ</b>


- Giáo dục ý thức bảo vệ động vật quý có giá trị.
- Giáo dục ý thức u thích mơn hc.


II. Đồ dùng dạy học


- Tranh s cu to cơ thể một số đại diện của ngành Ruột khoang.


- Bảng phụ ghi nội dung “<b>Bảng đặc điểm chung một số đại diện Ruột khoang</b>”


III. Hoạt động dạy học



<i><b><sub>1. ổn định:</sub></b></i>



<i><b>2. KiĨm tra bµi cị</b></i>


(?) <i><b>Nêu những đặc điểm hình dạng ngồi và cấu tạo trong của Sứa và Hải quỳ.</b></i>


(?) <i><b>So sánh những đặc điểm giống nhau và khác nhau giữa thủy tức và San hơ.</b></i>


<b>Giống</b>: Vị trí lỗ miệng, có tế bào gai độc tự vệ, sinh sản vơ tính bằng cách mọc chồi.
<b>Khác</b>: Mơi trờng sống, hình dạng, tầng keo, khoang tiêu húa, di chuyn, bụ xng ỏ


vôi, sinh sản.
<i><b>3. Bài mới</b></i>


* Giíi thiƯu bµi



<b>Hoạt động gv </b>–<b> hs</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>


<b>Gv</b> Qua các đặc điểm của các đại diện của ngành Ruột
khoang mà chúng ta đã đợc học thì chúng ta thấy rằng:
Dù rất đa dạng về cấu tạo, lối sống và kích thớc nhng


<b>TiÕt 10</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

các lồi ruột khoang đều có chung những đặc điểm nh
thế nào khiến khoa học vẫn xếp chúng vào cùng một
ngành Ruột khoang.


vai trị của ngành
Ruột khoang


* Hoạt động 1<b>: Tìm hiểu đặc điểm chung của ngành Ruột khoang.</b>


<b>- Mục tiêu</b>

: HS nêu đợc những đặc điểm cơ bản nhất của ngành.

- Tiến hành:



<b>Hoạt động gv </b>–<b> hs</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
I. Đặc điểm chung


<b>Gv</b> <b>Yêu cầu</b>: HS nhớ lại kiến thức cũ, quan sát H10.1
(SGK/37)  hoàn thành bảng “<b>Đặc điểm chung của</b>
<b>một số đại diện Ruột khoang</b>”


<b>Hs</b> Cá nhân quan sát H10.1,nhớ lại kiến thức đã học về
Thủy tức, sứa, san hơ và hồn thành bảng vào VBT.


<b>Gv</b> Treo bảng phụ để HS chữa bài


<b>Hs</b> Trao đổi nhóm để thống nhất ý kiến để hoàn thành
bảng.


<b>Gv</b> Quan sát hoạt động của các nhóm, giúp đỡ các nhóm
học yếu và động viên các nhóm học khá.


<b>Gv</b> - Gäi nhiều nhóm lên chữa bài. Đại diện các nhóm lên
ghi kết quả vào từng nội dung.


- GV gọi các nhóm kh¸c bỉ sung.


- GV cần ghi những ý kiến bổ sung của các nhóm để cả
lớp theo dõi.



- GV nhËn xét bài làm của các nhóm HS tự sửa vào
VBT.


Thủy tức Sứa San hô


<b>Kiu i xng</b> Ta trũn Ta trũn Ta trũn


<b>Cách di chuyển</b> Sâu đo, lộn đầu Co bóp dù Không di chuyển


<b>Cách dinh dỡng</b> Dị dỡng Dị dỡng Dị dỡng


<b>Cách tự vệ</b> Nhờ tế bào gai Nhờ tÕ bµo gai, di<sub>chun</sub> Nhê tÕ bµo gai


<b>Sè líp tÕ bào của</b>


<b>thành cơ thể</b> 2 2 2


<b>Kiểu ruột</b> Ruột túi Rt tói Rt tói


<b>Sống đơn độc,</b>


<b>tập đồn</b> Đơn độc Đơn độc Tập đoàn


<b>(?)</b> <i><b>Qua bảng trên hãy nêu những đặc điểm chung của</b></i>
<i><b>ngành Ruột khoang.</b></i>


<b>Hs</b> - Cơ thể có đối xứng tỏa trịn


- Rt d¹ng tói.



</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

gai.


* Hoạt động 2<b>: Tìm hiểu vai trị của ngành Ruột khoang.</b>

<b>- Mục tiêu</b>

: HS chỉ rõ lợi ích và tác hại của Ruột khoang.


- TiÕn hµnh:



<b>Hoạt động gv </b>–<b> hs</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
II. Vai trò


<b>GV</b> <b>Yêu cầu</b>: Hs đọc thông tin trong
SGK/38  thảo luận nhóm và trả lời
những câu hỏi sau:


<b>(?)</b> <i><b>Ruột khoang có vai trị nh thế nào</b></i>
<i><b>trong tự nhiên và trong đời sống?</b></i>


<b>Hs</b> Làm thức ăn, làm đồ trang trí…


<b>(?)</b> <i><b>H·y nªu mét sè tác hại của Ruét</b></i>
<i><b>khoang?</b></i>


<b>Hs</b> Gây đắm tầu, gây độc, gây ngứa… a. Lợi ích:


- Trong tù nhiªn:


+ Tạo vẻ đẹp thiên nhiên


+ Có ý nghĩa sinh thái đối với biển.


- Đối với đời sống:


+ Làm đồ trang trí, trang sức: san hơ.


+ Là nguồn cung cấp nguyên liệu vôi: san hô.
+ Làm thực phẩm có giá trị: Sứa.


+ Nghiờn cu a cht: hóa thạch san hơ.
b. Tác hại:


- Một số lồi gây độc, ngứa cho ngời: Sứa


- Tạo đá ngầm  ảnh hởng đến giao thông: San
hô.


* Kết luận chung<b>: HS đọc kết luận trong SGK.</b>
<i><b>4. Củng cố</b></i>


<i><b>Trả lời câu hỏi 3 (SGK/38)</b></i>: Đề phòng chất độc ở Ruột khoang, khi tiếp xúc với nhóm
động vật này nên dùng dụng cụ để thu lợm nh: vợt, panh. Nếu dùng tay, phải đi găng cao
su để tránh tác động của các tế bào gai độc, có thể gây ngứa hoặc làm bỏng ra tay.


<i><b>Trả lời câu hỏi 4 (SGK/38)</b></i>: San hô có lợi là chính. ấu trùng trong các giai đoạn sinh
sản hữu tính của san hơ thờng là thức ăn của nhiều động vật biển. Vùng biển nớc ta rất giàu
san hô, chúng tạo thành các dạng bờ biển, bờ chắn, đảo san hô… là những hệ sinh thái đặc
sắc của đại dơng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

- Häc bµi, lµm bµi tập vào VBT.
- Đọc mục Em có biết.



<b>Chơng 3</b>



Các ngành giun
<b>Ngµnh giun dĐp</b>
<b> TiÕt 11:</b> Sán lá gan


Ngày soạn: 16/8/2010
Ngày dạy:/10/2010


I. Mục tiêu


<b>1. Kiến thøc</b>


- HS nêu đặc điểm nổi bật của ngành Giun dẹp là cơ thể đối xứng 2 bên.


- Nhận biết sán lơng cịn sống tự do và mang đầy đủ các đặc điểm của ngành Giun dẹp.
- Chỉ rõ đặc điểm cấu tạo của Sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh.


- Giải thích đợc vịng đời của Sán lá gan qua nhiều giai đoạn ấu trùng kèm theo sự thay đổi
vật chủ, thích nghi với đời sống kớ sinh.


<b>2. Kỹ năng</b>


- Rốn k nng hot ng nhúm.


- Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, kĩ năng thu thp kin thc.
<b>3. Thỏi </b>


- Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh môi trờng, phòng chống giun sán kí sinh cho vật nuôi.
- Giáo dục ý thức yêu thích môn học.



II. Đồ dùng dạy học


- Tranh v Sỏn lụng, Sán lá gan: cấu tạo ngoài, cấu tạo trong.
- Tranh vẽ sơ đồ phát triển hay vòng đời của Sán lá gan.
- Phiếu học tập


III. Hoạt động dạy học


<i><b>1. ổn định lớp:</b></i>


<i><b> 2. Kiểm tra bài cũ:-Trình bày đặc điểm chung và vai trị của nghành ruột khoang?</b></i>


<i><b> </b><b>3. Bµi míi:</b></i>


* Giíi thiƯu bµi



<b>Hoạt động gv </b>–<b> hs</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>


<b>Ch¬ng III</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

Ngành giun dẹp
<b>Gv</b> Gọi 1 HS đọc phần thông tin chung ca c ngnh.


<b>(?)</b> <i><b>HÃy nêu những điểm khác nhau trong cấu tạo chung</b></i>
<i><b>giữa ngành Giup dẹp và ngành Rt khoang?</b></i>


<b>Hs</b> Ruột khoang có kiểu đối xứng tỏa trịn và có hình trụ
cịn Giun dẹp có kiểu đối xứng 2 bên và cơ thể dẹp
theo hớng lng bụng.



<b>(?)</b> <i><b>Nêu một số đại diện thờng gặp của Giun dẹp?</b></i>


<b>Hs</b> S¸n lông, Sán lá gan, sán dây


<b>Gv</b> Trong nhng i din của Ngành Giun dẹp thì có nhiều
đại diện đem lại những tác hại rất lớn cho ngời và
động vật. Một trong số đó là Sán lá gan. Trâu bị và gia
súc nói chung ở nớc ta bị nhiễm bệnh sán lá nói chung
và bệnh Sán lá gan nói riêng rất nặng nề. Hiểu biết về
Sán lá gan sẽ giúp con ngời biết cách giữ vệ sinh cho
gia súc. Đây là một biện pháp rất quan trọng để nâng
cao hiệu quả chăn ni gia súc.


<b>TiÕt 11</b>
S¸n l¸ gan


* Hoạt động 1<b>: Tìm hiểu về Sán lơng và Sán lá gan.</b>


<b>Hoạt động gv </b>–<b> hs</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
I. Sán lông và Sán lá gan.
<b>Gv</b> Yêu cầu HS quan sát hình vẽ trong SGK/40, 41 


đọc thơng tin trong SGK  thảo luận nhóm  hồn
thành phiếu học tập


<b>Hs</b> Cá nhân tự quan sát tranh và hình vẽ trong SGK, kết
hợp với thông tin về dinh dỡng, cấu tạo, sinh sản …
 trao đổi nhóm  hồn thành phiếu học tập.



<b>Gv</b> Trong quá trình HS làm bài GV kẻ nội dung PHT lên
bảng để HS chữa bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>Cấu tạo</b>


<b>Di chuyển</b> <b>Sinh sản</b> <b>Thích nghi</b>
<b>Mắt</b> <b>Cơ quan tiêu<sub>hóa</sub></b>


<b>Sán lông</b>


2 mắt ở


đầu - Ruột phânnhánh.
- Cha có hậu
môn.


Bơi nhờ lông bơi


xung quanh cơ thể. Lỡng tính. Lối sống bơilội tự do trong
nớc


<b>Sán lá gan</b>


Tiêu
giảm


- Ruột phân
nhanh, phát
triển.



- Cha có lỗ
hậu môn.


- Cơ quan di
chuyển tiêu giảm.
- Giác bám phát
triển.


- Thành cơ thể có
khả năng chun dÃn.


- Lỡng tính.
- Cơ quan
sinh sản phát
triển.


- §Ỵ nhiỊu
trøng


Lèi sèng kÝ
sinh:


+ Bám chặt
vào gan, mật.
+ Luồn lách
trong môi
tr-ờng kÝ sinh.


<b>(?)</b> <i><b>Nêu những đặc điểm của Sán lông để chứng minh</b></i>
<i><b>rằng Sán lơng thích nghi với đời sống bơi lội tự do</b></i>


<i><b>trong nớc?</b></i>


<b>Hs</b> Có mắt, cơ quan di chuyển phát triển. - Sán lơng thích nghi với đời sống
bơi lội tự do trong nớc: có mặt, cơ
quan di chuyển phát triển (lông
bơi).


<b>(?)</b> <i><b>Nêu những đặc điểm của Sán lá gan để chứng minh</b></i>
<i><b>rằng Sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh</b></i>
<i><b>trong gan, mật?</b></i>


<b>Hs</b> Mắt tiêu giảm, cơ quan di chuyển tiêu giảm, giác bám
phát triển, thành cơ thể có khả năng chun dãn, cơ
quan sinh sản phát triển, đẻ nhiều trứng.


Sán lá gan thích nghi với đời sống
kí sinh trong gan, mật: Mắt tiêu
giảm, cơ quan di chuyển tiêu giảm,
giác bám phát triển, hệ cơ phát
triển giúp cơ thể có khả năng chun
dãn dễ dàng, cơ quan sinh sản phát
triển, đẻ nhiều trứng.


<b>Gv</b> Giới thiệu: ngoài các đặc điểm trên ở Sán lá gan cịn
có 1 đặc điểm khác giúp nó có thể thích nghi với đời
sống kí sinh: Do sống trong gan, mật của động vật
nên chúng có tầng cuticun có tác dụng nh chiếc áo
giáp hóa học để chống lại những men tiêu hóa trong
cơ thể vật chủ.



<b>* Hoạt động 2: Tìm hiểu vịng đời của Sán lá gan.</b>


<b>Hoạt động gv </b>–<b> hs</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
II. Vòng đời của Sán lá gan.
<b>(?)</b> <i><b>Hãy quan sát tranh và nghiên cứu những thơng tin</b></i>


<i><b>trong SGK và lên bảng trình bày vòng đời của Sán lá</b></i>
<i><b>gan?</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>Gv</b> Viết lại vòng đời dới dạng sơ đồ:


<b>(?)</b> <i><b>Trong vòng đời của Sán lá gan có mấy vật chủ đó là</b></i>
<i><b>những vật chủ nào?</b></i>


<b>Hs</b> Trong vịng đời của Sán lá gan có 2 vật chủ: vật chủ
trung gian là ốc, vật chủ chính thức là trâu, bị.


<b>Gv</b> u cầu HS nghiên cứu SGK và sơ đồ trên để hoàn
thành mục -SGK/42, 43


<b>(?)</b> <i><b>Hãy cho biết vòng đời của Sán lá gan sẽ bị ảnh hởng</b></i>
<i><b>nh thế nào nếu trứng Sán lá gan không gặp nớc? ấu</b></i>
<i><b>trùng nở ra không gặp cơ thể ốc thích hợp? ốc chứa</b></i>
<i><b>vật kí sinh bị động vật khác (cá, vịt, chim nớc</b><b>…</b><b>) ăn</b></i>
<i><b>thịt mất? Kén sán bám vào rau, bèo</b><b>…</b><b> chở mãi mà</b></i>
<i><b>khơng gặp trâu bị ăn phi?</b></i>


<b>Hs</b> - Trứng không nở thành ấu trùng.
- ấu trùng sÏ chÕt.



- ấu trùng không thể phát triển đợc.
- Kén hỏng, khơng nở thành sán.


<b>(?)</b> <i><b>S¸n l¸ gan thÝch nghi với sự phát tán nòi giống nh</b></i>
<i><b>thế nào?</b></i>


<b>Hs</b> Trứng phát triển qua môi trờng ngoài thông qua vật chủ
ấu trùng. ấu trùng có khả năng sinh sản vô tính cho
ra nhiỊu Êu trïng kh¸c.


<b>(?)</b> <i><b>Quan sát vịng đời của Sán lá gan và cho biết cách</b></i>
<i><b>hạn chế sự phát triển của Sán lá gan?</b></i>


<b>Hs</b> - DiƯt èc


- Xư lÝ ph©n  diƯt trøng.
- Xư lÝ rau  diƯt kÐn.


<b>Gv</b> <b>Giới thiệu</b>: Để có thể hạn chế sự phát triển của Sán lá
gan thì ta cần cắt bỏ vịng phát triển ở những giai đoạn
thích hợp nhất trong vịng đời của Sán lá gan.


<b>(?)</b> <i><b>Theo các em thì chúng ta cần cắt bỏ giai đoạn nào</b></i>
<i><b>của Sán lá gan để có hiệu quả nhất trong việc hạn</b></i>
<i><b>chế sự phát triển của Sán lá gan?</b></i>


<b>Hs</b> DiƯt èc.


<i><b>4. Cđng cè</b></i>



§äc kÕt ln SGK.
<i><b>5. Hớng dẫn về nhà</b></i>


Trứng <sub>(có lông bơi)</sub>ấu trùng ốc <sub>(có đuôi)</sub>ấu trùng


Cây thủy sinh
Trâu, bò


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

- Học bài, làm bài tập vào VBT.
- Đọc em có biết.


- Tìm hiểu một số bệnh do giun sán gây nên
<b>Tiết 12</b>


Mét sè giun dĐp kh¸c


đặc điểm chung của ngành giun dp


Ngày soạn: 18/9/2010
Ngày dạy:/10/2010


I. Mục tiêu


<b>1. Kiến thức</b>


- HS nm đợc hình dạng, vịng đời của một số giun dẹp kí sinh.


- HS thơng qua các đại diện của ngành Giun dẹp  nêu đợc những đặc điểm chung ca
Giun dp



<b>2. Kỹ năng</b>


- Rốn k nng quan sỏt, phõn tích, so sánh.
- Rèn kĩ năng hoạt động nhóm.


<b>3. Thái </b>


- Giáo dục ý thức vệ sinh cơ thể và môi trờng.
- Giáo dục ý thức yêu thích môn học.


II. §å dïng d¹y häc


- Tranh mét sè giun dĐp.
- PhiÕu học tập.


- Máy chiếu, phim trong, bảng phụ.


III. Hot ng dạy học

<i><b>1. ổn định:</b></i>



<i><b>2. KiÓm tra bµi cị</b></i>


<b>HS1</b>: (?) Vẽ và trình bày vịng đời của Sán lá gan?  Nêu các phòng chống bệnh Sán lá
gan?


<b>HS2</b>: (?) Nêu những đặc điểm cấu tạo để chứng minh rằng Sán lơng thích nghi với đời
sống tự do, Sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh?


<i><b>3. Bµi míi</b></i>



* Giíi thiƯu bµi



<b>Hoạt động gv </b>–<b> hs</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

đại diện khác của ngành Giun dẹp để thấy đợc những
tác hại của chúng gây ra đối với con ngời và qua đó
biết cách phịng chống và biết đợc đặc điểm chung của
cả ngành.


<b>TiÕt 12</b>


Một số Giun dẹp khác
và đặc điểm chung
của ngành Giun dẹp.
* Hoạt động 1<b>: Tìm hiểu một số Giun dẹp khác.</b>


<b>- Mục tiêu</b>

: Nêu đợc một số đặc điểm của Giun dẹp kí sinh và biện pháp phịng chống.

- Tiến hành:



<b>Hoạt động gv </b>–<b> hs</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
I. Một số Giun dẹp khác.
<b>Gv</b> - Phát PHT cho các nhóm.


- Yêu cầu HS quan sát H12  đọc thơng tin trong hình
vẽ  hồn thành PHT trong 5 phút. (GV cho 2 nhóm
làm vào phim trong).


- GV chiÕu nội dung câu 1 lên màn hình.


<b>Sán lá máu</b> <b>Sán bà trầu</b> <b>Sán dây</b>


<b>Đời sống</b>


<b>(T do/Kớ sinh)</b>
<b>Ni kớ sinh</b>
<b>c im cơ thể</b>
<b>(Đơn tính/Lỡng tính)</b>
<b>Đặc điểm thích nghi</b>
<b>Con đờng truyền bnh</b>


<b>Cách phòng bệnh</b>


<b>Hs</b> Cỏ nhõn quan sát tranh, đọc thông tin  thảo luận
nhóm và hồn thành PHT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>S¸n l¸ máu</b> <b>Sán bà trầu</b> <b>Sán dây</b>
<b>Đời sống</b>


<b>(Tự do/Kí sinh)</b> Kí sinh Kí sinh Kí sinh


<b>Nơi kí sinh</b> Máu ngời Ruột lợn, ốc gạo,<sub>ốc mút</sub> Ruét non ngêi vµ thịt<sub>trâu bò.</sub>
<b>Đặc điểm cơ thể</b>


<b>(Đơn tính/Lỡng tính)</b> Đơn tính Lỡng tính Lỡng tính.


<b>Đặc điểm thích nghi</b> Kích thíc nhá


Gi¸c b¸m ph¸t
triĨn, cơ quan tiêu
hóa phát triĨn, cã
líp cuticun bảo vệ


cơ thể


u nh, cú giỏc bỏm,
hp thụ chất dinh dỡng
qua bề mặt cơ thể, mỗi
đốt mang một cơ quan
sinh dục  đẻ rất
nhiều trứng.


<b>Con đờng truyền bệnh</b> Qua tắm rửa ăn uống ăn uống
<b>Cách phịng bệnh</b>


Sư dơng nớc
sạch, không làm
ôn nhiễm nguồn
nớc


Giữ gìn vệ sinh ăn
uống: ăn chín uống
sôi


Giữ g×n vƯ sinh ¨n
uèng: ¨n chÝn uèng s«i


<b>(?)</b> Qua bảng trên và những thông tin đã biết, Em hãy cho
biết Giun dẹp thờng kí sinh ở những bộ phận nào trong
cơ thể ngời và động vật? Vì sao?


<b>Hs</b> Bộ phận kí sinh chủ yếu của Giun dẹp là gan, mật,
ruột, cơ, máu… vì những nơi đó có cha nhiu cht


dinh dng.


<b>(?)</b> Để phòng chống Giun dẹp kí sinh, cần phải ăn, uống,
giữ vệ sinh nh thế nào cho ngêi vµ gia sóc?


<b>Hs</b> Để phịng chống Giun dẹp kí sinh, phải ăn uống vệ
sinh: thức ăn phải nấu chín, khơng ăn tái; nớc uống
phải đợc đun sôi. Sử dụng những nguồn nớc sạch sẽ…


<b>Gv</b> Nh vậy chúng ta thấy rằng các đại diện của Giun dẹp
thờng có những đặc điểm cấu tạo khác nhau để thích
nghi với đời sống tự do hay kí sinh trong các vật chủ
khác nhau nhng tất cả các đại diện đó vẫn có những
đặc điểm chung của ngành Giun dẹp. Vậy những đặc
điểm đó là gì  II.


* Hoạt động 2<b>: Tìm hiểu đặc điểm chung của ngành Giun dẹp.</b>

<b>- Mục tiêu</b>

: HS nêu đợc đặc điểm chung cơ bàn của ngành Giun dẹp.

- Tiến hành:



</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

II. Đặc điểm chung
<b>Gv</b> Yêu cầu HS nghiªn cøu SGK, hoàn thành bảng


(SGK/45) vµo VBT.


<b>Hs</b> Đọc SGK, dựa vào những kiến thức đã học để hon
thnh bng.


<b>Gv</b> Gọi 1 số HS lên bảng điền vào bảng phụ



<b>Hs</b> Ghi kết quả vào bảng HS khác nhận xét, bổ sung
GV tổng kết lại.


<b>STT</b> <b>Đại diện</b>


<b>Đặc điểm</b>


<b>Sán lông</b>
<b>(Sống tự do)</b>


<b>Sán lá gan</b>
<b>(kí sinh)</b>


<b>Sán dây</b>
<b>(kí sinh)</b>


1 Cơ thể dẹp và đối xứng 2 bên <b>+</b> <b>+</b> <b>+</b>


2 Mắt và lông bơi phát triển <b>+</b> <b>-</b> <b></b>


-3 Phân biệt đầu đuôi; lng bụng <b>+</b> <b>+</b> <b>+</b>


4 Mắt và lông bơi tiêu giảm <b>-</b> <b>+</b> <b>+</b>


5 Giác bám phát triển <b>-</b> <b>+</b> <b>+</b>


6 Ruột phân nhánh, cha có hậu môn <b>+</b> <b>+</b> <b>+</b>


7 Cơ quan sinh dục ph¸t triĨn <b>+</b> <b>+</b> <b>+</b>



8 Ph¸t triĨn qua c¸c giai ®o¹n Êu trïng <b>+</b> <b>+</b> <b>+</b>


<b>(?)</b> Qua bảng trên hãy rút ra đặc điểm chung của ngành
Giun dẹp?


<b>Hs</b> - Cơ th dp, cú i xng 2 bờn v


phân biệt đầu đuôi, lng bụng


- Ruột phân nhánh, cha có ruột sau
và hậu môn.


- Phần lớn Giun dĐp cã c¬ quan
bám, cơ quan sinh sản phát triển.
- Êu trïng ph¸t triĨn qua c¸c vËt
chđ trung gian.


<i><b>4. Cđng cè</b></i>


- §äc kÕt ln SGK.
<i><b> 5. Híng dÉn vỊ nhµ</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>Ngnh Giun trũn</b>


Tit 13:

Giun a



Ngày soạn: 20/9/2010


Ngày dạy:

../10/2010


I. Mục tiêu


1. Kiến thức:




- HS nờu c các đặc điểm cấu tạo cơ bản vè cấu tạo, di chuyển, dinh dỡng và sinh sản của


giun đũa để thấy đợc rằng Giun đũa thích nghi với đời sống kí sinh.



- Nêu đợc các tại hại của Giun đũa đối với con ngời và cách phòng tránh.


2. Kỹ năng:



- Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, phân tích.


- Rèn kĩ năng hoạt động nhóm.



3. Thái độ:



- Giáo dục ý thức vệ sinh môi trờng và vệ sinh cá nhân.


- Giáo dục ý thức yêu thích môn học.



II. Đồ dùng dạy học


-Tranh hỡnh dng ngoi và cấu tạo trong của Giun đũa.


-Tranh vòng đời của Giun đũa



- PhiÕu häc tËp.



III. Hoạt động dạy học

<i>1.ổn định</i>



<i>2. KiĨm tra bµi cị</i>



(?) Nêu đặc điểm chung của ngành Giun đũa dẹp.



<i>3. Bµi míi</i>




* Hoạt động 1

: Tìm hiểu về cấu tạo, di chuyển,dinh dỡng.



<i>- Mục tiêu</i>

: Hs nêu đợc đặc điểm cấu tạo ngoài, cấu tạo trong, cách di chuyển và những đặc


điểm dinh dỡng của Giun đũa.



- TiÕn hµnh:



Hoạt động gv – hs

Nội dung ghi bảng



(?)

<i>Giun đũa thờng sống ở đâu?</i>

I. Cấu tạo, di chuyển, dinh



dìng.



M«i trêng sèng: kÝ sinh


trong rt non ngêi (trỴ


em).



Hs

KÝ sinh trong ruét non ngêi.



Gv

Giun đũa sống kí sinh trong ruột non ngời nh vậy


thì chúng có những đặc điểm gì để thích nghi với


đời sống kí sinh đó.



a. Vấn đề 1: Cấu tạo ngồi.

<i>1. Cấu tạo ngoài</i>



(?)

<i>Quan sát tranh H13.1 </i>

<i> nêu hình dạng ngồi và</i>


<i>so sánh hình dạng của giun đực với giun cái?</i>


Hs

- Cơ thể hình ống, dài, đầu nhọn.




- Con đực có nhỏ, ngắn, đi cong; con cái to, dài.

- Cơ thể hình ống, dài, đầu

nhọn.


- Con đực có nhỏ, ngắn,


đuôi cong; con cái to, dài.



(?)

<i>Nêu những đặc điểm cấu tạo ngồi của Giun đũa</i>



<i>thích nghi vi i sng kớ sinh?</i>



Hs

- Đầu nhòn

dễ chui róc trong gan, rt non.


- Líp vá cuticun ngoµi cơ thể

chống men tiêu


hóa của vật chủ.



- Lớp vỏ cuticun ngoài cơ


thể

chống men tiêu hãa


cña vËt chñ.



(?)

<i>Nếu Giun đũa thiếu lớp vỏ cuticun thì số phận</i>


<i>chúng sẽ nh thế nào?</i>



Hs

Lớp vỏ cuticun ở Giun đũa là chiếc “áo giáp hóa


học” giúp chúng chống lại những tác động của lớp


dịch tiêu hóa rất mạnh trong ruột non ngời. Khi lớp


vỏ này mất hiệu lực thì chính cơ thể giun đũa sẽ bị


tiêu hóa nh nhiều thức ăn khác.



b. Vấn đề 2: Cấu tạo trong và di chuyển.

<i>2. Cấu tạo trong và di</i>


<i>chuyển</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<i>trong của Giun đũa giống và khác với Giun dẹp?</i>


Hs

- Giống: đều có lớp cơ dọc phát triển.




- Kh¸c:



+

Giun đũa khơng có lớp cơ vịng, cơ lng bụng


+ Giun đũa có xuất hiện khoang cơ thể cha chính


thức; ruột thẳng, có hậu mơn.



- Líp biĨu b× và cơ dọc ở


thành cơ thể phát triển.


- Cã khoang c¬ thĨ cha


chÝnh thøc.



-

è

ng tiªu hóa thẳng, có


hậu môn



- Tuyến sinh dơc dµi cn


khóc.



(?)

<i>ở Giun đũa có những đặc điểm di chuyển gì khác</i>



<i>so víi ngµnh Giun dĐp?</i>



Hs

Do ở ngành Giun dẹp có lớp cơ vịng, cơ dọc và cơ


lng bụng phát triển nên Giun dẹp di chuyển dễ


dàng trong cơ thể vật chủ bằng cách chun dãn cơ


thể; còn ở Giun đũa do khơng có lớp cơ vịng và cơ


lng bụng phát triển nên Giun đũa di chuyển hạn


chế.



(?)

<i>Cách di chuyển của Giun đũa có gì thích nghi với</i>




<i>m«i trêng kÝ sinh?</i>



hs

Giun đũa cong cơ thể lại và duỗi ra để chui rúc



trong môi trờng kí sinh.

- Di chuyển: hạn chế.

Chúng chỉ cong cơ thể và


duỗi ra để chui rúc trong


mơi trờng kí sinh



(?)

<i>Nhờ đặc điểm nào của Giun đũa chui đợc vào ống</i>



<i>mật và gây hậu quả nh thế nào đối với con ngời?</i>


Hs

Nhờ đầu Giun đũa nhọn và nhiều giun con có kích



thớc nhỏ, nên chúng có thể chui đợc và đầy chật


ống mật. Chúng thờng uốn cong cơ thể nên khi đó


sẽ gây cho ngời bệnh đau bụng dữ dội và bị rối


loạn tiếu hóa nếu bị tắc ống mật.



c. Vấn đề 3: Dinh dỡng

<i>3. Dinh dỡng</i>



(?)

<i>Nêu những đặc điểm về cách dinh dỡng của Giun</i>



<i>đũa?</i>



Hs

Hầu hút chất dinh dỡng vào cơ thể và chất dinh


d-ỡng đợc đi một chiều theo ống ruột thẳng từ miệng


tới hậu môn.



Hút chất dinh dỡng nhanh



và nhiều. Chất dinh dỡng


đợc vận chuyển theo một


chiều trong ống ruột thẳng


từ miệng

hậu môn



(?)

<i>Ruột thẳng và kết thúc tại hậu môn ở Giun đũa so</i>



<i>với ruột phân nhánh, cha có hậu mơn ở Giun dẹp</i>


<i>thì tốc độ tiêu hóa nào cao hơn? Tại sao?</i>



Hs

Đặc điểm ống ruột thẳng và kết thúc tại hậu môn ở


Giun đũa, giúp cho thức ăn vận chuyển theo lối đi


một chiều nên tốc độ tiêu hóa thức ăn xảy ra nhanh


hơn và hiệu quả hơn.



* Hoạt động 2

: Tìm hiểu đặc điểm sinh sản và vịng đời của Giun đũa.



<i>- Mục tiêu</i>

: HS chỉ rõ đợc vòng đời của Giun đũa và nêu cách phòng tránh.


- Tiến hành:



Hoạt động gv – hs

Nội dung ghi

<sub>bảng</sub>



a. Vấn đề 1: Cơ quan sinh sản

II. Sinh sản



<i>1. Cơ quan sinh sản</i>


- Giun đũa phân


tính.



- Cơ quan sinh dục


dạng ống:




+ Con c 1 ống.


+ Con cái 2 ống.


- Thụ tinh trong


đẻ nhiều trứng.


(?)

<i>Cơ thể Giun đũa là đơn tính hay lỡng tính?</i>



Hs

<sub>Vì Giun đũa có con đực và con cái riêng </sub>

<sub></sub>

<sub> Đơn tính</sub>



(?)

<i>Nêu đặc điểm cơ quan sinh dục ở con đực và con cái?</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

ngàn trứng trong một ngày đêm (bằng 1700 lần khối lợng


cơ thể chúng trong một năm).



<i>2. Vòng đời của</i>


<i>Giun đũa.</i>



b. Vấn đề 2: Vòng đời của Giun đũa.



Gv

Yêu cầu HS đọc SGK, quan sát H13.3 và 13.4.


(?)

<i>Trình bày vịng đời của Giun đũa trên sơ đồ?</i>


Hs

Lên bảng viết lại vòng đời của Giun đũa.


Gv



Gv

Yêu cầu HS dựa vào sơ đồ vòng đời của Giun đũa và


những thông tin ở trên để thảo luận và trả lời câu hỏi:


(?)

<i>Rửa tay trớc khi ăn và không ăn rau sống có liên quan gì</i>



<i>đến bệnh giun đũa?</i>




Hs

- Khơng ăn rau sống vì rau sống ở nớc ta, theo thói quen


thờng tới bằng phân tơi chứa đầy trứng giun. Nhờ thế, rau


xanh tốt, mỡ màng, nhng cũng mang theo một số lợng


trứng giun rất mà dẫu có rửa nhiều lần vẫn không thể sạch


đợc.



- Rửa tay trớc khi ăn cũng nhằm mục đích lồi trừ trứng


giun sán và các bào tử, nấm mốc có hại. Tiến tới cần phải


trồng rau sạch thì lúc đó sử dụng rau sng mi an ton.



(?)

<i>Tại sao y học khuyên mỗi ngời nên tẩy giun từ 1-2 lần</i>



<i>trong 1 năm?</i>



(?)

<i>Hóy nêu các biện pháp phịng tránh bệnh Giun đũa?</i>



<i>4. Cđng cố</i>



Đọc kết luận SGK.



<i>5. Hớng dẫn về nhà</i>



- Học bài, làm bài tập vào VBT.


- Đọc mục Em có biết.



- Kẻ bảng tr51 vào vở.



- Tỡm giun t chun b cho bi Giun t.



<b>Tiết 14:</b>




Một số giun tròn khác


c im chung ca ngnh giun trũn

N

gy son: 24/9/2010



Ngày dạy:

../10/2010


<b>I. Mục tiªu</b>



<b> 1. KiÕn thøc:</b>


- HS nêu đợc các đặc điểm của một số Giun trịn kí sinh khác: giun kim (kí sinh trong ruột già),
giun móc câu (kí sinh ở tá tràng) giun chỉ (kí sinh ở mạch bạch huyết.


- HS biết thêm ngồi kí sinh ở trong cơ thể ngời và động vật, Giun trịn cịn kí sinh trong thực vật
nh Giun rễ lúa.


Ruét non
(Êu trïng)


Trøngg (trong trøng)Êu trïng Thức ăn


sống


Giun a
(Rut non)


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

- Xỏc nh đợc đặc điểm chung của Giun tròn để phân biệt chúng với các loài giun sán khác.
2. Kỹ năng:



- Rèn kĩ năng phân tích, quan sát.
- Rèn kĩ năng hoạt động nhóm.
3. Thái độ:


- Gi¸o dơc ý thøc vƯ sinh môi trờng, vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống.
- Giáo dục ý thức yêu thích môn học.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Tranh một số Giun tròn.


- Bảng phụ ghi nội dung bảng SGK/51.

<b>III. Thông tin bổ xung</b>



- Giun kim kí sinh ở ruột già, nơi chứa các chất cặn bã để chuẩn bị thải ra ngồi, vì thế ít hại hơn
giun đũa (kí sinh trong ruột non). Nhng giun kim gây ra phiền tối cho trẻ em mỗi khí chúng tìm
đến hậu mơn để đẻ trứng vào lúc đêm khuya.


- Giun móc câu kí sinh ở tá tràng, nguy hiểm hơn Giun đũa vì Tá tràng là đoạn ruột diễn ra các
q trình tiêu hóa quan trọng nhất ở ruột non. Chính vì vậy, ngời mắc bệnh giun móc câu, cơ thể
thờng xanh xao, vàng vọt. Giun móc câu dễ nhiễm ở những vùng mà ngời dân, do lao động phải đi
chân đất (nh làm ruộng, thợ mỏ) vì ấu trùng giun xâm nhập vào cơ thể ngời qua da bàn chân.

<b>IV. Hoạt động dạy học</b>



<i><b>1. ổn định:</b></i>



<i><b>2. KiÓm tra bµi cị</b></i>


<b>HS1</b>: (?) Viết lại và trình bày vịng đời của Giun đũa  Nêu các biện pháp phịng chống bệnh
Giun đũa kí sinh?



<b>HS2</b>: (?) Nêu những đặc điểm cấu tạo, di chuyển và dinh dỡng của Giun đũa?


<i><b>3. Bµi míi</b></i>


* Hoạt động 1<b> : Tìm hiểu một số Giun tròn khác.</b>


<b>Hoạt động gv </b>–<b> hs</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>Gv</b> <sub>Yêu cầu HS nghiên cứu SGK, quan sỏt H14.1</sub><sub></sub><sub> H14.4</sub>


trả lời câu hỏi.


<b>I. Một số Giun tròn khác.</b>
- VD:


<b>(?)</b> <i><b>Kể tên những loại giun tròn kÝ sinh ë ngêi?</b></i>


<b>Hs</b> Giun kim, Giun mãc c©u, giun chØ, giun tãc.


<b>Gv</b> Trong số 30.000 lồi giun trịn thì ngoài Giun đũa ra,
một số đại diện khác cũng gây ra những hậu quả rất lớn
cho con ngời nh giun chỉ, giun móc câu, giun tóc, giun
kim. Sau đây chúng ta sẽ tìm hiểu một số đại diện đó:
giun kim, giun móc câu.


<b>(?)</b> <i><b>H·y cho biÕt giun kim, giun mãc câu, kí sinh ở đâu?</b></i>


<b>Hs</b> - Giun kim kí sinh trong ruột già ngời (trẻ em dới 15
tuổi).


- Giun móc câu: kí sinh trong tá tràng ngời.



<b>(?)</b> <i><b>Theo em trong 3 lồi: giun đũa, giun kim và giun</b></i>
<i><b>móc câu thì lồi giun nào gây ra tác hại lớn hơn? Vì</b></i>
<i><b>sao?</b></i>


<b>Hs</b> - Giun kim gây ra ít tác hại hơn so với giun đũa vì Giun
kim kí sinh trong ruột già-ở đó chỉ là nơi chứa chất
thải.


- Giun mãc câu gây nguy hiểm hơn cho ngời vì nó kí
sinh trong tá tràng-là n¬i diƠn ra quá trình tiêu hóa
quan träng nhÊt ë ruét non.


<b>Gv</b> Mặc dù giun kim gây ra ít hậu quả hơn nhng nó cũng
gây ra rất nhiều những phiền toái đặc biệt cho trẻ em.
<b>(?)</b> <i><b>Giun kim gây ra những phiền toái cho trẻ em nh thế</b></i>


<i><b>nào?</b></i> + Giun kim: kí sinh trongruột già ngời. Đẻ trứng ở
hậu môn vào ban đêm 
ngứa hậu môn.


<b>Hs</b> Khi đêm đến, giun cái tìm đến hậu mơn để đẻ trứng vì
ở đây thống khí  ngứa ngáy  trẻ em thờng phải
gãi.


<b>(?)</b> <i><b>Giun mãc c©u g©y ra những hậu quả gì cho ngời?</b></i> + Giun mãc c©u: kÝ sinh
trong tá tràng ngời xanh
xao, vµng vät.


<b>Hs</b> Lµm cho ngêi bƯnh xanh xao, vµng vät.



</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<i><b>c©u?</b></i>


<b>Hs</b> - Giun kim truyền bệnh qua con đờng ăn uống khơng
vệ sinh hoặc do trẻ em có thói quen mút tay.


- Giun móc câu: ấu trùng vào cơ thể ngời qua da bàn
chân của những ngời lao động làm việc ở những vùng
mỏ, vùng trồng hoa màu… nếu đi chân đất.


<b>(?)</b> <i><b>Quan sát vòng đời của Giun kim (H14.4-SGK/50) </b></i>


<i><b>Do thói quen nào ở trẻ em mà giun khép kín đợc</b></i>
<i><b>vịng đời của mình?</b></i>


<b>Hs</b> Khi giun kim bị xuống hậu mơn để đẻ trứng  gây
ngứa ngáy  trẻ đa tay ra gãi và do thói quen mút tay,
liền đa ln trứng vào miệng  giun kim khép kín đợc
vịng đời của mình.


<b>(?)</b> <i><b>Nghiên cứu thông tin của Giun rễ lúa hÃy cho biết</b></i>
<i><b>nơi kí sinh và hậu quả của Giun rễ lúa?</b></i>


<b>Hs</b> Giun rễ lúa kí sinh trong rễ cây lúa và gây thối rễ, lá úa
vàng cây sẽ chết.


<b>Gv</b> Giới thiƯu: Giun rƠ lóa lµ mét trong những nguyên


nhân gây ra <b>bệnh vàng lụi</b> rất nguy hiểm ở cây lúa. + Giun rƠ lóa: kÝ sinh trongrƠ c©y lóa  thối rễ, lá úa
vàng.



<b>(?)</b> <i><b>Qua nhng i din ca ngnh Giun trịn, em hãy</b></i>
<i><b>cho biết các lồi Giun trịn thờng kí sinh ở đâu và</b></i>
<i><b>gây hại gì cho vật chủ?</b></i>


<b>Hs</b> Các lồi Giun trịn thờng kí sinh ở các nơi giàu chất
dinh dỡng trong cơ thể ngời và động, thực vật nh ở:
ruột non, tá tràng, mạch bạch huyết, rễ lúa.


Chính vì thế chúng gây ra cho vật chủ những tác hại
sau: lấy tranh thức ăn, gây viêm nhiễm nơi kí sinh và
cịn tiết ra chất độc có hại cho cơ thể vật chủ.


- Chóng thêng kÝ sinh ë
nh÷ng nơi giàu chất dinh
d-ỡng: ruột non, tá tràng,
mạch bạch huyết, rễ lúa.
<b>(?)</b> <i><b>Để phòng bệnh giun chúng ta phải có những biện</b></i>


<i><b>pháp gì?</b></i>


<b>Hs</b> - Giữ vệ sinh ăn uống: ăn sạch, uống sạch, rửa tay trớc
khi ăn.


- Giữ vệ sinh m«i trêng...


<b>Gv</b> Để đề phịng bệnh giun, phải có sự cố gắng của cá
nhân và cộng đồng. Cá nhân ăn ở giữ vệ sinh, cộng
đồng giữ vệ sinh môi trờng cho tốt, tiêu diệt ruồi
nhặng, không tới rau bằng phân tơi



- Cách phòng bệnh: cần giữ
vệ sinh ăn uống; vệ sinh môi
trờng; tuyên truyền trong
cộng đồng...


<b>Gv</b> Các loại Giun trịn kí sinh ở nhiều cơ quan khác nhau
của vật chủ, dù cấu tạo thích nghi với nơi kí sinh khác
nhau nhng vẫn có những đặc điểm chung.


<b>* Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm chung của ngành Giun tròn.</b>


<b>Hoạt động gv </b>–<b> hs</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>Gv</b> Yêu cầu HS thảo luận nhúm v hon thnh bng <b>c</b>


<b>điểm của ngành Giun tròn </b> SGK/51. <b>II. Đặc điểm chung</b>
<b>Hs</b> Thảo luận nhóm vµ hoµn thµnh vµo VBT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b>Giun</b>
<b>đũa</b>


<b>Giun kim</b> <b>Giun móc</b>
<b>câu</b>


<b>Giun rễ</b>
<b>lúa</b>


<b>Nơi sống</b> <sub>Ruột non</sub> <sub>Ruột già</sub> <sub>Tá tràng</sub> <sub>Rễ lúa</sub>


<b>Cơ thể hình trụ thuôn hai đầu</b> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>



<b>Líp cuticun thêng trong suèt</b>


<b>(nh×n râ néi quan)</b>   


<b>kÝ sinh chØ ë mét vËt chñ</b> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>


<b>Đầu nhọn, đuôi tù</b> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>


<b>(?)</b> <i><b>Qua bng trên, em hãy rút ra đặc điểm chung của</b></i>


<i><b>ngµnh Giun tròn?</b></i> - Cơ thể hình trụ thờng thuônhai đầu.
- Thành cơ thể cã líp vá
cuticun trong suèt.


- Cha cã khoang c¬ thĨ chÝnh
thøc.


- Cơ quan tiêu hóa dạng ống
phân hóa: bắt đầu từ miệng và
kết thúc ở hậu môn.


<b>Hs</b>


<i><b>4. Củng cố</b></i>


- Đọc kÕt ln SGK.


<i><b>5. Híng dÉn vỊ nhµ</b></i>



- Häc bµi, lµm bài tập vào VBT.
- Đọc Em có biết.


- Chun b mẫu vật: một con giun đất to.


<b>Ngành Giun đốt</b>



<b>Tiết 15:</b>

Giun t



Ngày soạn:25/9/2010


Ngày dạy..

/10/2010



I. Mục tiêu


- HS nờu c đặc điểm cấu tạo, di chuyển, dinh dỡng, sinh sản của Giun đất - đại diện cho ngành
Giun đốt.


- Chỉ rõ đợc những đặc điểm tiến hoá hơn của Giun đất so với Giun tròn.
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, so sánh, phân tích.


- Rèn luyện kĩ năng hoạt động nhóm và hoạt động cá nhân.
- Giáo dục ý thức bảo vệ động vật có ích.


- Gi¸o dơc ý thức yêu thích môn học.


II. Đồ dùng dạy học


- Tranh Hình dạng và cấu tạo ngồi của Giun đất.
- Máy tính, Projecter, Máy chiếu vật thể.



- PhiÕu häc tËp.


- HS chuÈn bÞ mÉu vËt


III. Hoạt động dạy học


<i><b>1. ổn định lớp:</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>


(?) Nêu đặc điểm chung của ngành Giun trịn?
<i><b>3. Bài mới</b></i>


* Hoạt động 1<b>: Tìm hiểu hình dạng ngồi và di chuyển.</b>


<b>Hoạt động gv </b>–<b> hs</b> <b>Ni dung ghi bng</b>


<b>Gv</b> Chiếu câu hỏi lên màn hình:


<b>(?)</b> <i><b>Giun đất thờng sống ở đâu và chui lên mặt đất khi</b></i>
<i><b>nào?</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

- Giun đất thờng chui lên mặt đất vào ban đêm và sau
những trận ma lớn và kéo dài.


<b>Gv</b> Nh vậy chúng ta thấy là Giun đất thờng sống chui rúc
trong đất, nhất là những nơi đất tơi xốp và có độ ẩm
cao. Vậy để thích nghi với hoạt động sống đó thì Giun
đất có những đặc điểm gì để thích nghi.


<b>Gv</b> u cầu HS quan sát tranh H15.1 và 15.1 để trả lời câu



hái. I. Hình dạng ngoài vµ di<sub>chun</sub>


<b>(?)</b> <i><b>Nêu hình dạng ngồi của Giun đất?</b></i>


<b>Hs</b> Cơ thể hình trụ, phân đốt. Đầu nhọn.


<b>(?)</b> <i><b>Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của Giun đất và vị trí</b></i>
<i><b>của các bộ phận trên cơ thể Giun đất?(Yêu cầu chỉ</b></i>
<i><b>trên tranh)</b></i>


<b>Hs</b> - Phần đầu có miệng, đai sinh dục chiếm 3 đốt ở 1/3 cơ
thể.


- Vòng tơ ở xung quanh mỗi đốt.


- Lỗ sinh dục cái nằm ở mặt bụng đai sinh dục.
- Lỗ sinh dục đực ở di l sinh dc cỏi.


- Phần đuôi có hậu môn.


<b>(?)</b> <i><b>Trong những đặc điểm về hình dạng và cấu tạo</b></i>
<i><b>ngoài trên, những đặc điểm nào giúp Giun đất thích</b></i>
<i><b>nghi với lối sống chui rỳc trong t?</b></i>


* Cấu tạo ngoài:


- C th di, thuôn 2 đầu.
- Cơ thể phân đốt, mỗi đốt
là một vòng tơ (chi bên)


- Bề mặt cơ thể có chất
nhày  da trơn.


- Cơ thể có đai sinh dục,
mặt bụng có lỗ sinh dục
đực, lỗ sinh dục cái


<b>Hs</b> - Cơ thể dài, thuôn 2 đầu, phân đốt, mỗi đốt mang một
vịng tơ.


- Da trơn có chất nhày, giúp Giun đất chui rỳc d dng
trong t.


- Hệ cơ phát triển.


- Mặt lng màu xẫm, mặt bụng màu sáng.


<b>Gv</b> <b>- Yêu cầu</b> 2 HS làm 1 nhóm quan sát H15.3 và hoàn
thành phiếu học tập (bài tập - SGK/54).


- Phát phiÕu häc tËp.


<b>Hs</b> <sub>- Cá nhân đọc thông tin, quan sát tranh </sub><sub></sub><sub> ghi nhận</sub>


kiÕn thøc.


- Trao đổi nhóm hồn thành bài tập


<b>Gv</b> - Thu 2 bµi cđa 2 nhóm làm nhanh nhất, chiếu lên màn
hình.



- Yờu cầu 2 nhóm ngồi cạnh nhau đổi bài để chấm
chéo.


- Gọi HS nhóm khác nhận xét bài làm của bạn  GV
đa ra đáp án: <b>2, 1, 4, 3.</b>


- Gọi 1 HS trình bày lại các bớc di chuyển của Giun
đất.


* Di chuyển bằng cách:
- Cơ thể phình duỗi xen
kẽ.


- Vòng tơ làm chỗ dựa
kéo cơ thể về phía trớc.


<b>(?)</b> <i><b>Trong sự di chuyển của Giun đất thì vịng tơ có vai</b></i>
<i><b>trị gì?</b></i>


<b>Hs</b> Vịng tơ làm chỗ dựa cho Giun đất, giúp kéo cơ thể đi.
<b>* Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo trong của Giun đất.</b>


<b>Hoạt động gv </b>–<b> hs</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>


<b>Gv</b> Cho HS quan sát H15.4 và 15.5 II. Cấu tạo trong


- Có khoang c¬ thĨ chÝnh
thøc.



<b>(?)</b> <i><b>Hãy quan sát tranh và so sánh với Giun trịn để tìm</b></i>
<i><b>ra hệ cơ quan mới xuất hiện ở giun đất?</b></i>


<b>Hs</b> So với Giun trịn thì Giun đất mới xuất hiện thêm hệ
tuần hoàn và hệ thần kinh.


<b>(?)</b> <i><b>Quan sát tranh hệ tuần hoàn và hệ thần kinh </b></i><i><b> Nêu</b></i>
<i><b>cấu tạo của hệ tuần hoàn và hệ thÇn kinh?</b></i>


<b>Hs</b> - HƯ tn hoµn gåm : m¹ch lng, m¹ch bơng, mạch
vòng vùng hầu (tim)


- Hệ thần kinh: hạch nÃo, vòng hầu, chuỗi thần kinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

bụng. giản).


<b>Gv</b> <b>Giới thiệu:</b> hệ tuần hoàn của Giun đất đất gọi là kín vì
máu từ mạch lng đi xuống mạch bụng và từ mạch bụng
máu lại trở lại mạch lng theo 2 con đờng: qua mao
quản ruột để lấy chất dinh dỡng và qua mao quản da để
lấy oxi.


<b>(?)</b> <i><b>Nếu cuốc phải Giun đất ta thấy có chất lỏng màu đỏ</b></i>
<i><b>chảy ra. Đó là chất gì và tại sao lại có màu đỏ?</b></i>


<b>Hs</b> Chất màu đỏ là máu, máu có mang các sắc tố nên có
màu đỏ.


- HƯ thÇn kinh kiểu chuỗi
hạch: hạch nÃo, vòng hầu,


chuỗi thần kinh bụng.


<b>(?)</b> <i><b>Quan sát tranh hệ tiêu hóa của Giun đất </b></i><i><b> ống tiêu</b></i>
<i><b>hóa của Giun đất có gì phát triển hơn so vi cỏc</b></i>
<i><b>ngnh khỏc?</b></i>


<b>Hs</b> ống tiêu hóa phân hóa: lỗ miệng, hầu, thực quản, diều,


d dy c, rut tịt, ruột, hậu mơn. - Hệ tiêu hóa phân hóa rõ:lỗ miệng  hầu  thực
quản  diều  dạ dày cơ
 ruột  hậu môn.
<b>* Hoạt động 3: Tìm hiểu hoạt động dinh d ỡng của Giun đất.</b>


<b>Hoạt động gv </b>–<b> hs</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>


<b>(?)</b> <i><b>Thức ăn của Giun đất là gì?</b></i> III. Dinh dỡng.


<b>Hs</b> Thực vật và mùn đất. - Thức ăn: thực vật, mùn


đất.


<b>(?)</b> <i><b>Đọc thông tin trong SGK và nêu con đờng vận</b></i>
<i><b>chuyển thức ăn ở giun đất?</b></i>


<b>Gv</b> Chiếu con đờng vận chuyển thức ăn lên màn hình để


HS quan sát. - Chất dinh dỡng đợcthấm qua thành ruột vào
máu.


<b>(?)</b> <i><b>Tại sao ma nhiều, Giun đất lại chui lên mặt đất?</b></i>



<b>Hs</b> Khi ma nhiÒu  nớc ngập cơ thể làm chúng bị ngạt


thở ( do h« hÊp qua da). - H« hÊp qua da.


<b>(?)</b> <i><b>Nếu để Giun đất dới ánh sáng mặt trời lâu thì có</b></i>
<i><b>hiện tợng gì? Tại sao?</b></i>


<b>Hs</b> Khi đó Giun đất sẽ chết vì da khơ, nên da khơng làm
nhiệm vụ hơ hấp đợc.


<b>* Hoạt động 4: Tìm hiểu hoạt động Sinh sản của Giun đất.</b>


<b>Hoạt động gv </b>–<b> hs</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>


<b>Gv</b> Gọi 1 HS đọc phần thông tin trong SGK/ 54, 55. IV. Sinh sản.


- Giun đất lỡng tính


- Sinh sản hữu tính bằng
cách ghép đơi  tạo kén


<b>(?)</b> <i><b>Nêu đặc điểm sinh sản của Giun đất?</b></i>


<b>Hs</b>


<i><b>4. Củng cố</b></i>


- Đọc kết luận SGK.
<i><b>5. Hớng dẫn về nhà</b></i>



- Học bài, làm bài tập vào VBT.
- Chuẩn bị mẫu vật thực hành.


Ngày soạn: 26/9/2010


Ngày dạy:

/10/2010



<b>Tiết 16</b>



<b>Thc hnh: M v quan sát giun đất</b>



I. Mơc tiªu


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

Nhận biết đợc loài Giun khoang, chỉ rõ đợc cấu tạo ngồi (đốt, vịng tơ, đai sinh dục) và cấu tạo
trong (một số nội quan)


Thực hiện đợc kĩ thuật mổ từ cắm ghim để cố định mẫu vật trên chậu mổ, đến thực hiện các vết
cắt, phanh cơ thể ngập trong nớc, kể cả cách tìm tịi nội quan bằng kính lúp và chú thích các kết
quả tìm thấy vào hình vẽ cú sn


<i>2. Kỹ năng<b>:</b></i>


- Cn thn, t m trong thực hành.
3. Thái độ:


- Giáo dục ý thức yêu thích môn học.


II. Đồ dùng d¹y häc


- <sub>Tranh vẽ cấu tạo ngoài và trong của Giun đất.</sub>



- MÉu vËt: Giun khoang.


- Dụng cụ: Chậu thủy tinh, bộ đồ mổ, khay mổ, kính lúp cầm tay, khăn lau.


III. Hoạt động dạy học


<i><b> 1. ổn định lớp:</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b>: kết hợp trong giờ</i>
<i><b>3. Bài mới</b></i>


* Hoạt động 1<b>: Quan sát cấu tạo ngoài Giun đất.</b>


<b>Hoạt động gv </b>–<b> hs</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>


a. Vấn đề 1: <b>Xử lí mẫu</b> 1. Cấu tạo ngồi.
<b>a. Xử lí mẫu.</b>
<b>Gv</b> <b>Yêu cầu</b> HS nghiên cứu mục  (SGK/56) để bit cỏch


xử lí mẫu thao tác luôn.


<b>Hs</b> <sub>- Cỏ nhân tự đọc thông tin </sub><sub></sub><sub> ghi nhớ kiến thức.</sub>


- Mỗi nhóm cử một đại diện tiến hành. (Lu ý dựng hi
ete hay cn va phi).


<b>(?)</b> <i><b>Trình bày cách xử lÝ mÉu vËt?</b></i>


<b>Hs</b> - Rửa sạch Giun đất.



- Lµm chÕt bằng hơi ete hoặc cồn.
- Đặt giun lên khay mổ  quan s¸t.


b. Vấn đề 2<b>: Quan sát cấu tạo ngoài.</b> <b>b. Quan sát cấu tạo</b>
<b>ngồi.</b>


<b>Gv</b> <b>u cầu</b> các nhóm: quan sát các đốt, vịng tơ; xác định
mặt lng, mặt bụng; tìm đai sinh dục.


<b>Hs</b> Đặt giun lên giấy trắng để quan sát bằng kính lúp cầm
tay  thống nhất đáp án.


<b>Gv</b> Hớng dẫn HS chọn tờ giấy cứng, hơi nhám ( nh mặt
sau bìa vở) để giun lên và cầm đi giun kéo lê con
giun ngợc trên giấy.


<b>(?)</b> <i><b>Nªu hiƯn tợng và giải thích?</b></i>


<b>Hs</b> Cú ting lo xo, ú l do vịng tơ ở mỗi dốt.


<b>Gv</b> <b>u cầu</b> các nhóm dùng kính lúp quan sát để thấy đợc
vịng tơ ở mỗi đốt


<b>(?)</b> <i><b>Dựa vào đặc điểm nào để xác định mặt lng và mặt</b></i>
<i><b>bụng của Giun đất?</b></i>


<b>Hs</b> Dựa vào màu sắc của mặt lng và mặt bụng: mặt lng có
màu sẫm, mặt bụng có màu sáng hơn. Ngồi ra có thể
dựa vào vị trí của các lỗ sinh dục. Các lỗ sinh dục nằm


ở mặt bụng của Giun đất.


<b>Gv</b> Việc xác định đợc mặt lng và mặt bụng có vai trò rất
quan trọng trong việc thực hành những ĐVKXS vì
chúng ta phải mổ ở mặt lng để có thể giữ nguyên hệ
thần kinh ở mặt bụng.


<b>(?)</b> <i><b>Dựa vào đặc điểm nào để xác định đợc đai sinh dục,</b></i>
<i><b>lỗ sinh dục?</b></i>


<b>Hs</b> Đai sinh dục nằm ở phần đầu, kích thớc bằng 3 đốt, hơi
thắt lại, màu nhạt hơn.


<b>Gv</b> - Cho HS lµm bµi tËp: Chó thích vòa H16.1 (ghi vào
vở)


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

- Thụng bo đáp án đúng:


+ H16.1A: 1-lỗ miệng; 2-đai sinh dục; 3-lỗ hậu môn.
+ H16.1B: 4 đai sinh dục; 3-lỗ sinh dục cái; 5-lỗ sinh
dục đực.


+ H16.1C: 2-Vòng tơ quanh đốt.
<b>* Hoạt động 2: Mổ và quan sát cấu tạo trong.</b>


<b>Hoạt động gv </b>–<b> hs</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>


a. Vấn đề 1<b>: Cách mổ Giun đất.</b> 2. Mổ và quan sát cấu tạo
trong<b> a. Cách mổ</b>



<b>Gv</b> <b>Yêu cầu</b> HS các nhóm quan sát H16.2; đọc các thông
tin trong SGK/57  thực hành mổ Giun đất.


<b>Hs</b> - Cá nhân quan sát hình, đọc kĩ các bớc tiến hành mổ.
- Đại diện 1 nhóm mổ, các thành viên khác hỗ trợ: giữ,
lau sạch dịch cho mẫu mổ.


<b>Gv</b> KiĨm tra s¶n phÈm cđa c¸c nhãm b»ng c¸ch:


- Gọi 1 nhóm mổ đẹp đúng  trình bày thao tác mổ.
- 1 nhóm cha mổ đúng  trình bày thao tác mổ.


<b>(?)</b> <i><b>Vì sao mổ cha đúng, hay nát các nội quan?</b></i>


<b>Gv</b> <b>Khi mỉ c¸c §VKXS cÇn chó ý:</b>


Mổ mặt lng, nhẹ tay đờng kéo ngắn, lạch nội quan từ
từ, ngâm vào nớc.


b. Vấn đề 2: <b>Quan sát cấu tạo trong</b> <b>b. Quan sát cấu tạo trong</b>
<b>Gv</b> <b>Hớng dẫn:</b>


- Dïng kÐo nhän l¸ch nhĐ néi quan.


- Dựa vào H16.3A nhận biết các bộ phận của hệ tiêu
hóa.


- Dựa vào H16.3B quan sát bộ phËn sinh dơc


- Gạt ống tiêu hóa sang một bên để quan sát hệ thần


kinh màu trắng ở bụng.


- Hoµn thµnh chó thÝch ë H16.3B vµ H16.3C


<b>Hs</b> - 1 HS thao t¸c gì néi quan.


- HS khác đối chiếu với SGK xỏc nh cỏc h c
quan.


- Cá nhân tự ghi chú thích vào hình vẽ.


<b>Gv</b> Kim tra bng cỏch gọi đại diện nhóm lên bảng chú
thích vào hình câm.


<b>Hs</b> Đại diện nhóm lên chữa bài, nhóm khác bổ sung.


* KÕt luËn chung<b>:</b>


- Trình bày cách quan sát cấu tạo ngồi của Giun đất.



- Trình bày thao tác mổ và cách quan sát cấu tạo trong của Giun đất.
- Nhận xét giờ thực hành và yêu cầu các nhóm vệ sinh lớp học.
- Gv cho điểm 1 – 2 nhóm làm tốt và kết quả đúng, đẹp.
<i><b>4. Hớng dẫn về nhà</b></i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×