Tải bản đầy đủ (.ppt) (35 trang)

skkn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (551.42 KB, 35 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM


SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM



<b>ĐỀ TAØI:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

PHẦN I: MỞ ĐẦU



PHẦN I: MỞ ĐẦU


 I)I)<b>LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀILÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI</b>::


 Chúng ta đã biết Tập làm văn là một phân Chúng ta đã biết Tập làm văn là một phân


môn quan trọng trong chương trình Tiếng Việt
môn quan trọng trong chương trình Tiếng Việt
bậc Tiểu học. Nó góp phần giúp học sinh biết
bậc Tiểu học. Nó góp phần giúp học sinh bieát


sáng tác, “sản sinh” văn bản theo đúng yêu
sáng tác, “sản sinh” văn bản theo đúng yêu


caàu. Đặc biệt là Tập văn miêu tả có một vị trí
cầu. Đặc biệt là Tập văn miêu tả có một vị trí


hết sức quan trọng, giúp học sinh biết nhận
hết sức quan trọng, giúp học sinh biết nhận


xét, cảm thụ, miêu tả sự vật trong thế giới
xét, cảm thụ, miêu tả sự vật trong thế giới


xung quanh bằng cái nhìn hồn nhiên, chân thật
xung quanh bằng cái nhìn hồn nhiên, chân thật



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>LÝ DO CHỌN ĐỀ TAØI (tt)</b>


<b>LÝ DO CHỌN ĐỀ TAØI (tt)</b>



 cấp cho các em những hiểu biết sâu rộng về cuộc cấp cho các em những hiểu biết sâu rộng về cuộc


sống và góp phần phát triển trí tưởng tượng, óc
sống và góp phần phát triển trí tưởng tượng, óc
quan sát và kĩ năng nhận xét, đánh giá. Không
quan sát và kĩ năng nhận xét, đánh giá. Khơng
những thế, nó cịn làm cho tâm hồn, trí tuệ các
những thế, nó cịn làm cho tâm hồn, trí tuệ các


em học sinh thêm phong phú. H c Tập làm văn ọ


em học sinh thêm phong phú. H c Tập làm văn ọ


đã khó, dạy Tập làm văn lại càng khó hơn. Trên
đã khó, dạy Tập làm văn lại càng khó hơn. Trên
thực tế, để giúp học sinh có một bài văn miêu tả
thực tế, để giúp học sinh có một bài văn miêu tả


hồn chỉnh, sinh động thì thật là khó khăn và cịn
hồn chỉnh, sinh động thì thật là khó khăn và cịn
nhiều lúng túng. Trước hết do thiếu quan sát thực
nhiều lúng túng. Trước hết do thiếu quan sát thực


tế, nghèo vốn từ, chưa biết dùng từ thích hợp,
tế, nghèo vốn từ, chưa biết dùng từ thích hợp,



viết câu thiếu hình ảnh, thiếu cảm xúc dẫn đến
viết câu thiếu hình ảnh, thiếu cảm xúc dẫn đến


bài viết của học sinh khô khan, diễn đạt vụng.
bài viết của học sinh khô khan, diễn đạt vụng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Xuất phát từ thực tế và qua quá trình dạy bồi

Xuất phát từ thực tế và qua quá trình dạy bồi


dưỡng Tiếng Việt cho học sinh giỏi trong



dưỡng Tiếng Việt cho học sinh giỏi trong



những năm qua, tôi thấy số lượng học sinh



những năm qua, tôi thấy số lượng học sinh



viết văn hay còn ít, tỉ lệ khá-giỏi của Tiếng



viết văn hay còn ít, tỉ lệ khá-giỏi của Tiếng



Việt khơng cao và bản thân tôi đã rút kinh



Việt không cao và bản thân tơi đã rút kinh



nghiệm, vận dụng khi rèn “Rèn kó năng viết



nghiệm, vận dụng khi rèn “Rèn kó năng viết



bài văn miêu tả” cho HS. Dó nhiên HS muốn



bài văn miêu tả” cho HS. Dó nhiên HS muốn




viết bài văn miêu tả hay cần có nhiều yếu



viết bài văn miêu tả hay cần có nhiều yếu



tố, ở đây tơi xin nói đến một số kĩ năng cơ



tố, ở đây tôi xin nói đến một số kĩ năng cơ



bản và một số hình thức khi rèn những kĩ



bản và một số hình thức khi rèn những kĩ



năng đó cho HS lớp 5 nói riêng và HS Tiểu



năng đó cho HS lớp 5 nói riêng và HS Tiểu



học nói chung.



học nói chung.



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

II)



II)

<b>NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI</b>

<b>NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI</b>

:

:



Với đề tài này, nó sẽ giúp cho người dạy có

Với đề tài này, nó sẽ giúp cho người dạy có


được những định hướng cơ bản trong khi giúp



được những định hướng cơ bản trong khi giúp




HS rèn các kó năng viết một bài văn miêu tả



HS rèn các kó năng viết một bài văn miêu tả



đồng thời giúp cho HS khá giỏi có những linh



đồng thời giúp cho HS khá giỏi có những linh



hoạt sáng tạo để viết những đoạn, những bài



hoạt sáng tạo để viết những đoạn, những bài



văn miêu tả giàu hình ảnh, cảm xúc và có



văn miêu tả giàu hình ảnh, cảm xúc và có



cái riêng



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

III



III

)

<sub>)</sub>

<b>PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU</b>

<b>PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU</b>

:

:



+Nghiên cứu tài liệu

+Nghiên cứu tài liệu



+Nắm bắt chương trình, những yêu cầu, kĩ

+Nắm bắt chương trình, những yêu cầu, kĩ


năng của tiếng Việt nói chung và của phân



năng của tiếng Việt nói chung và của phân



mơn Tập làm văn nói riêng; tìm hiểu thực tế




mơn Tập làm văn nói riêng; tìm hiểu thực tế



qua giảng dạy vàø kết quả học tập



qua giảng dạy vàø kết quả học tập



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

IV)



IV)

<b>CƠ SỞ VAØ THỜI GIAN TIẾN HAØNH </b>

<b>CƠ SỞ VAØ THỜI GIAN TIẾN HAØNH </b>


<b>NGHIÊN CỨU ĐỀ TAØI:</b>



<b>NGHIÊN CỨU ĐỀ TAØI:</b>



+Cơ sở:Dựa trên thực tế với những kinh

+Cơ sở:Dựa trên thực tế với những kinh



nghiệm chắt lọc qua những tài liệu, sách vở,



nghiệm chắt lọc qua những tài liệu, sách vở,



qua giảng dạy.



qua giảng dạy.



+Thời gian:Nhưng năm gần đây áp dụng trong

+Thời gian:Nhưng năm gần đây áp dụng trong


công tác dạy bồi dưỡng tiếng Việt cho học sinh



công tác dạy bồi dưỡng tiếng Việt cho học sinh



.




</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

PHẦN II: KẾT QUẢ



PHẦN II: KẾT QUẢ


I)



I)

<b>MƠ TẢ TÌNH TRẠNG THỰC TẾ CỦA VẤN </b>

<b>MƠ TẢ TÌNH TRẠNG THỰC TẾ CỦA VẤN </b>


<b>ĐỀ:</b>



<b>ĐỀ:</b>



 1)Đối với Giáo viên:1)Đối với Giáo viên:


 +Người dạy bị quá nhiều ràng buộc trong giờ lên lớp mà mỗi giờ +Người dạy bị quá nhiều ràng buộc trong giờ lên lớp mà mỗi giờ
phải dạy đầy đủ khơng được bỏ phần nào. Vì thế đôi khi khả năng


phải dạy đầy đủ không được bỏ phần nào. Vì thế đơi khi khả năng


truyền đạt chưa sâu rộng về kiến thức cho học sinh.


truyền đạt chưa sâu rộng về kiến thức cho học sinh.


 +Khi chấm bài của học sinh, GV dễ dàng tìm ra sai sót nhưng làm +Khi chấm bài của học sinh, GV dễ dàng tìm ra sai sót nhưng làm
sao cho HS khỏi sai sót thì nhiều khi GV lại chưa chỉ ra được một


sao cho HS khỏi sai sót thì nhiều khi GV lại chưa chỉ ra được một


cách đầy đủ, đúng hướng cho HS.


cách đầy đủ, đúng hướng cho HS.



 +SGK, SGV hướng dẫn còn sơ sài, tập trung vào những đoạn viết +SGK, SGV hướng dẫn còn sơ sài, tập trung vào những đoạn viết
sẵn.


sẵn.


 +Trên thị trường hiện nay có rất nhiêu sách tham khảo của nhiều +Trên thị trường hiện nay có rất nhiêu sách tham khảo của nhiều
nhà xuất bản khác nhau nên đôi khi cũng gây cho GV những khó


nhà xuất bản khác nhau nên đơi khi cũng gây cho GV những khó


khăn, lúng túng.


khăn, lúng tuùng.


 +Ở Trường Tiểu học chưa đẩy mạnh các hoạt động ngoại khoá hỗ +Ở Trường Tiểu học chưa đẩy mạnh các hoạt động ngoại khoá hỗ
trợ cho việc dạy và học Tập làm văn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

 <b>2)2)</b><i><b>Đối với Học sinh</b><b>Đối với Học sinh</b></i><b>::</b>


 <b> Qua thực tế giảng dạy trên lớp cũng như dạy bồi dưỡng Tiếng Việt, Qua thực tế giảng dạy trên lớp cũng như dạy bồi dưỡng Tiếng Việt, </b>
<b>tơi thấy HS cịn hạn chế về kĩ năng viết câu văn, đoạn văn hay, bài văn </b>


<b>tôi thấy HS còn hạn chế về kĩ năng viết câu văn, đoạn văn hay, bài văn </b>


<b>miêu tả còn sơ sài, ý nghèo nàn và sắp xếp ý chưa hợp lí. Ngun nhân </b>


<b>miêu tả cịn sơ sài, ý nghèo nàn và sắp xếp ý chưa hợp lí. Nguyên nhân </b>


<b>của tình trạng trên theo tơi đó là:</b>



<b>của tình trạng trên theo tơi đó là:</b>


 <b>+HS ít đọc sách tham khảo dành cho HS tiểu học.+HS ít đọc sách tham khảo dành cho HS tiểu học.</b>


 <b>+HS dùng từ ngữ để viết câu chưa chính xác, vốn từ ngữ cịn nghèo nàn.+HS dùng từ ngữ để viết câu chưa chính xác, vốn từ ngữ còn nghèo nàn.</b>
 <b> VD:-Bạn ấy có vóc người rất nhỏ nhen.VD:-Bạn ấy có vóc người rất nhỏ nhen.</b>


 <b> -Đồng lúa nương dâu rất xanh.-Đồng lúa nương dâu rất xanh.</b>


 <b> -Trong vườn nhà em có một cây rất to là cây mít. -Trong vườn nhà em có một cây rất to là cây mít. </b>


 <b>+HS chưa có sự tưởng tượng và quan sát tinh tế nên câu văn chưa có +HS chưa có sự tưởng tượng và quan sát tinh tế nên câu văn chưa có </b>
<b>hình ảnh, chỉ thuần t có hai bộ phận chính khơ khan(câu đơn).</b>


<b>hình ảnh, chỉ thuần tuý có hai bộ phận chính khô khan(câu đơn).</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

 <i><b>+HS viết những câu văn, đoạn văn chưa bày tỏ được cảm xúc </b><b>+HS viết những câu văn, đoạn văn chưa bày tỏ được cảm xúc </b></i>


<i><b>của mình.</b></i>


<i><b>của mình.</b></i>


 <i><b>+HS chưa biết vận dụng linh hoạt các biện pháp nghệ thuật </b><b>+HS chưa biết vận dụng linh hoạt các biện pháp nghệ thuật </b></i>


<i><b>tu từ khi viết câu.</b></i>


<i><b>tu từ khi viết câu.</b></i>


 <i><b>+HS chưa nắm được bố cục của một đoạn văn, trình tự của </b><b>+HS chưa nắm được bố cục của một đoạn văn, trình tự của </b></i>



<i><b>một bài văn.</b></i>


<i><b>một bài văn.</b></i>


 <i><b>+HS chưa có kĩ năng liên kết các câu trong một đoạn văn, các </b><b>+HS chưa có kĩ năng liên kết các câu trong một đoạn văn, các </b></i>


<i><b>đoạn trong một bài một cách lôgic, mạch lạc.</b></i>


<i><b>đoạn trong một bài một cách lôgic, mạch lạc.</b></i>


 <i><b>+Khả năng chuyển từ văn nói sang văn viết của HS cịn hạn </b><b>+Khả năng chuyển từ văn nói sang văn viết của HS cịn hạn </b></i>


<i><b>chế.</b></i>


<i><b>chế.</b></i>


 <i><b>+Nhiều HS ít chịu làm nháp trước khi làm chính thức.</b><b>+Nhiều HS ít chịu làm nháp trước khi làm chính thức.</b></i>


 <i><b>+Có nhiều HS sao chép văn mẫu khơng phù hợp với thực tế.</b><b>+Có nhiều HS sao chép văn mẫu không phù hợp với thực tế.</b></i>
 <i><b>3)Đối với phụ huynh học sinh:</b><b>3)Đối với phụ huynh học sinh:</b></i>


 <i><b>+Nhiều PHHS có thể giúp con em mìnhhọc tốt các môn học </b><b>+Nhiều PHHS có thể giúp con em mìnhhọc tốt các môn học </b></i>


<i><b>khác nhưng với mơn Tiếng Việt thì số người phối hợp giúp </b></i>


<i><b>khác nhưng với mơn Tiếng Việt thì số người phối hợp giúp </b></i>


<i><b>con học tốt là rất ít.</b></i>



<i><b>con học tốt là rất ít.</b></i>


 <i><b>+Thực tế cho thấy nhiều bậc phụ huynh chỉ muốn con học </b><b>+Thực tế cho thấy nhiều bậc phụ huynh chỉ muốn con học </b></i>


<i><b>thêm mơn Tốn, tự nhiên, rất ít cha mẹ muốn con học thêm </b></i>


<i><b>thêm mơn Tốn, tự nhiên, rất ít cha mẹ muốn con học thêm </b></i>


<i><b>Tiếng Việt nếu như không có yêu cầu của thầy cô.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

II)



II)

<b>MÔ TẢ NỘI DUNG BIỆN PHÁP</b>

<b>MÔ TẢ NỘI DUNG BIỆN PHÁP</b>

:

:



 Chúng ta đã biết mơn Tiếng Việt nhằm cung cấp Chúng ta đã biết môn Tiếng Việt nhằm cung cấp


cho HS những kĩ năng sử dụng tiếng Việt và qua đó


cho HS những kĩ năng sử dụng tiếng Việt và qua đó


các em nắm bắt được những kiến thức cơ bản về


các em nắm bắt được những kiến thức cơ bản về


ngôn ngữ tiếng Việt.Điều HS thấy khó nhất là làm


ngơn ngữ tiếng Việt.Điều HS thấy khó nhất là làm


thế nào để có thể viết được một bài văn hay một



thế nào để có thể viết được một bài văn hay một


đoạn văn miêu tả đúng và hay?Một bài Tập làm văn


đoạn văn miêu tả đúng và hay?Một bài Tập làm văn


là sản phẩm tổng hợp của HS, có thể làm căn cứ


là sản phẩm tổng hợp của HS, có thể làm căn cứ


đánh giá kết quả học tiếng Việt của HS. Do vậy một


đánh giá kết quả học tiếng Việt của HS. Do vậy một


bài văn hay trước hết phải là một bài văn đúng. Đó


bài văn hay trước hết phải là một bài văn đúng. Đó


là một bài văn mà HS biết dùng từ chính xác, viết


là một bài văn mà HS biết dùng từ chính xác, viết


câu đúng ngữ pháp, viết câu có hình ảnh phù hợp,


câu đúng ngữ pháp, viết câu có hình ảnh phù hợp,


có bố cục rõ ràng, biết trình bày và không mắc lỗi.


có bố cục rõ ràng, biết trình bày và không mắc lỗi.



Nhiệm vụ của người dạy không chỉ giúp cho HS


Nhiệm vụ của người dạy không chỉ giúp cho HS


dừng lại ở viết đúng mà cịn viết hay, có óc sáng


dừng lại ở viết đúng mà cịn viết hay, có óc sáng


tạo, có cảm xúc chân thành. Muốn làm được điều


tạo, có cảm xúc chân thành. Muốn làm được điều


này, giáo viên phải giúp HS và giúp bằng cách nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

 1)1)<i><b>Rèn kó năng quan sát</b><b>Rèn kó năng quan sát</b></i>::


 Chúng ta đã biết quan sát là để tìm được hình Chúng ta đã biết quan sát là để tìm được hình


dạng, màu sắc, âm thanh tiêu biểu và cảm xúc của


dạng, màu sắc, âm thanh tiêu biểu và cảm xúc của


người đối với sự vật. Do đó, trong văn miêu tả việc


người đối với sự vật. Do đó, trong văn miêu tả việc


quan sát là rất quan trọng. Chúng ta rèn cho HS kó


quan sát là rất quan trọng. Chúng ta rèn cho HS kó



năng này qua một số hình thức:


năng này qua một số hình thức:


 +Cho HS đọc một bài văn cho trước và tìm hiểu tác +Cho HS đọc một bài văn cho trước và tìm hiểu tác


giả đã dùng những giác quan để miêu tả sự vật. Ví


giả đã dùng những giác quan để miêu tả sự vật. Ví


dụ: Cho HS đọc bài “Cái áo của tơi”, tìm hiểu về


dụ: Cho HS đọc bài “Cái áo của tơi”, tìm hiểu về


cách sử dụng các giác quan nào để miêu tả cái áo


cách sử dụng các giác quan nào để miêu tả cái áo


và nhận xét gì về cách sử dụng các giác quan đó?


và nhận xét gì về cách sử dụng các giác quan đó?


 +Cho HS đọc một bài văn cho trước và tìm những +Cho HS đọc một bài văn cho trước và tìm những


chi tiết tác giả chọn để miêu tả. Ví dụ: Đọc bài “Cái


chi tiết tác giả chọn để miêu tả. Ví dụ: Đọc bài “Cái


áo của tôi” và tìm hiểu chi tiết chọn tả về cái áo và



áo của tôi” và tìm hiểu chi tiết chọn tả về cái áo và


qua đó nhận xét về cách quan sát của tác giả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

 2)2)<i><b>Tích lũy vốn từ ngữ miêu tả</b><b>Tích lũy vốn từ ngữ miêu tả</b></i>: :


 Vốn từ ngữ miêu tả có ý nghĩa rất quan trọng khi Vốn từ ngữ miêu tả có ý nghĩa rất quan trọng khi


viết câu, dựng đoạn miêu tả. Vì thế GV cần giúp HS


viết câu, dựng đoạn miêu tả. Vì thế GV cần giúp HS


tích lũy vốn từ ngữ:


tích lũy vốn từ ngữ:


 +Giúp các em tích lũy vốn từ qua các bài Tập đọc, +Giúp các em tích lũy vốn từ qua các bài Tập đọc,


nhất là các bài theo thể loại miêu tả. Số lượng từ ngữ


nhất là các bài theo thể loại miêu tả. Số lượng từ ngữ


ở các bài này rất phong phú, cách sử dụng rất sáng


ở các bài này rất phong phú, cách sử dụng rất sáng


tạo, VD như các bài: Quang cảnh làng mạc ngày mùa,


tạo, VD như các bài: Quang cảnh làng mạc ngày mùa,



Kì diệu rừng xanh, Tiếng rao đêm, Mùa thảo quả….


Kì diệu rừng xanh, Tiếng rao đêm, Mùa thảo quả….


 +Giúp các em hiểu rõ nghĩa của từ ngữ, mở rộng vốn +Giúp các em hiểu rõ nghĩa của từ ngữ, mở rộng vốn


từ qua các tiết Luyện từ và câu.


từ qua các tiết Luyện từ và câu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

 3)3)<i><b>Rèn kĩ năng dùng từ chính xác</b><b>Rèn kĩ năng dùng từ chính xác</b></i>: :


 Có vốn từ ngữ nhưng phải biết dùng đúng lúc, đúng Có vốn từ ngữ nhưng phải biết dùng đúng lúc, đúng


chỗ.Muốn vậy phải coi trọngviệc lựa chọn từ ngữ khi viết câu


chỗ.Muốn vậy phải coi trọngviệc lựa chọn từ ngữ khi viết câu


văn, đoạn văn miêu tả.Mỗi chi tiết miêu tả thường chỉ có một


văn, đoạn văn miêu tả.Mỗi chi tiết miêu tả thường chỉ có một


từ ngữ, một hình ảnh thích hợp nhất, do đó có tác dụng gợi


từ ngữ, một hình ảnh thích hợp nhất, do đó có tác dụng gợi


hình, gợi cảm nhất.Phải nói rằng lỗi dùng từ là lỗi khá phổ


hình, gợi cảm nhất.Phải nói rằng lỗi dùng từ là lỗi khá phổ



biến thường gặp. VD như khi tả em bé có HS viết”Đơi mắt bé


biến thường gặp. VD như khi tả em bé có HS viết”Đôi mắt bé


sáng trưng.”, GV cần cho Hs thấy từ “sáng trưng”chỉ có thể


sáng trưng.”, GV cần cho Hs thấy từ “sáng trưng”chỉ có thể


dùng để tả ánh sáng đèn điện. Hay khi tả cây cối có HS


dùng để tả ánh sáng đèn điện. Hay khi tả cây cối có HS


viết”Thân cây ngoằn ngoèo trông rất xấu.”, GV chỉ cho HS


viết”Thân cây ngoằn ngoèo trông rất xấu.”, GV chỉ cho HS


thấy dùng từ “ngoằn ngo” là khơng đúng vì từ này dùng để


thấy dùng từ “ngoằn ngo” là khơng đúng vì từ này dùng để


tả con đường mới chính xác, ta phải dùng từ”khẳng khiu”. Để


tả con đường mới chính xác, ta phải dùng từ”khẳng khiu”. Để


giúp HS biết dùng từ chính xác, GV cần cho HS:


giúp HS biết dùng từ chính xác, GV cần cho HS:


 +Tham khảo từ điển Tiếng Việt để hiểu được nghĩa của từ.+Tham khảo từ điển Tiếng Việt để hiểu được nghĩa của từ.
 +Cho HS luyên tập nhiều bài tập về nghĩa của từ dưới hình +Cho HS luyên tập nhiều bài tập về nghĩa của từ dưới hình



thức trắc nghiệm, nối từ với nghĩa của từ đó cho thích hợp.


thức trắc nghiệm, nối từ với nghĩa của từ đó cho thích hợp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

 VD1: với những từ đồng nghĩa:vàng giòn, vàng ối, vàng xuộm, VD1: với những từ đồng nghĩa:vàng giòn, vàng ối, vàng xuộm,


vàng lịm, vàng mượt, vàng xọng, hãy điền từ thích hợp vào tập


vàng lịm, vàng mượt, vàng xọng, hãy điền từ thích hợp vào tập


hợp từ sau:


hợp từ sau:




-Lúa ngoài đồng………-Lúa ngoài đồng………


-Chùm quả xoan……….-Chùm quả xoan……….


-Lá mít………..-Lá mít………..


-Rơm và thóc………….-Rơm và thóc………….


-Con gaø, con chó lông……-Con gà, con chó lông……




-Bụi mía………..-Bụi mía………..


 VD2:Dùng từ đồng nghĩa cho đúng với sắc thái tình cảm cần VD2:Dùng từ đồng nghĩa cho đúng với sắc thái tình cảm cần


boäc loä:


boäc loä:




-Đồng chí ấy đã dũng cảm -Đồng chí ấy đã dũng cảm hi sinhhi sinh.(Thể hiện .(Thể hiện
sự kính trọng, biết ơn)


sự kính trọng, biết ơn)




-Con mèo nhà em mới -Con mèo nhà em mới chếtchết tối qua.(Thể tối qua.(Thể
hiện thái độ bình thường)


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

4)<i><b>Rèn kĩ năng viết câu có hình ảnh gợi tả, gợi cảm:</b></i>


Một câu văn, đoạn văn hay không những biết dùng từ chính
xác mà cịn phải có hình ảnh gợi tả, gợi cảm cao.


a)Rèn viết câu văn gợi tả:


+Cho HS làm dạng bài tập tìm nhữngtừ ngữ gợi tả âm thanh, màu


sắc, hình dáng, tính chất, đặc điểm… điền và chỗ trống cho phù
hợp.


VD-Tiếng mõ…..(1)báo hiệu đàn trâu….(2)đã trở về.(HS có thể
tìm các từ:lốc cốc(1), trắng, đen, mập mạp, lững thững..(2))


*Khi HS làm dạng bài tập này GV cần lưu ý để HS thấy từ ngữ
gợi tả có thể là từ đơn mà cũng có thể là từ ghép, từ láy nhưng


chiếm số lượng hơn cả là từ láy để từ đó HS có định hướng tìm từ
nhanh và chính xác hơn.


+Cho HS so sánh những cặp câu và nhận xét câu nào hay hơn, vì
sao?


VD-Cây gạo có rất nhiều hoa đỏ và có nhiều chim đến hót.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

*



*

+Cho HS luyện tập sửa những câu văn, đoạn văn cho trước thành


những câu văn, đoạn văn gợi tả hơn.


VD:Cho câu:Hoa mai nở. HS có thể diễn đạt lại như sau:
-Búp hoa tung những cánh vàng mịn màng.


-Những cánh mai xòe ra mịn màng như lụa, ánh lên một
sắc vàng muốt, mượt mà.


b)Rèn HS viết câu gợi cảm:



+Yêu cầu HS cho biết những câu văn đã diễn tả được cảm xúc,
tình cảm gì trước sự vật, hiện tượng.


VD:-Chao ôi!chú chuồn chuồn nước mới đẹp làm sao!
-Được đi giữa cánh rừng ríu rít tiếng chim như chào
đón , trái tim tơi rộn lên vì vui sướng .


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

 c) c) Rèn HS viết câu vừa gợi tả vừa gợi cảm :Rèn HS viết câu vừa gợi tả vừa gợi cảm :


 + Cho HS tìm từ gợi tả, gợi cảm trong câu văn cho trước .+ Cho HS tìm từ gợi tả, gợi cảm trong câu văn cho trước .
 VD: - Bàn tay mẹ rám nắng, các ngón tay gầy gầy VD: - Bàn tay mẹ rám nắng, các ngón tay gầy gầy


xương xương mà em yêu quý biết bao.


xương xương mà em yêu quý biết bao.


 ( HS tìm từ gợi tả : gầy gầy xương xương ; từ gợi ( HS tìm từ gợi tả : gầy gầy xương xương ; từ gợi


cảm : yêu biết bao nhiêu )


cảm : yêu biết bao nhiêu )


 + Cho HS nêu nhận xét về ý diễn tả và cảm giác được biểu + Cho HS nêu nhận xét về ý diễn tả và cảm giác được biểu


hiện trong từng câu văn, từ đó cho biết câu nào hay hơn ?


hiện trong từng câu văn, từ đó cho biết câu nào hay hơn ?


 VD : - Từ một tháng nay trời nắng gắt . VD : - Từ một tháng nay trời nắng gắt .



 -Từ một tháng nay cái nắng gay gắt cứ như từ trên cao dội -Từ một tháng nay cái nắng gay gắt cứ như từ trên cao dội


xuoáng .


xuoáng .


 -Đã từ một tháng nay cái nắng gay gắt cứ như từ trên trời dội -Đã từ một tháng nay cái nắng gay gắt cứ như từ trên trời dội


xuống, từ dưới lòng đất bốc lên .


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

 5) 5) <i><b>Rèn cho HS kĩ năng sử dụng linh hoạt các biện pháp nghệ </b><b>Rèn cho HS kĩ năng sử dụng linh hoạt các biện pháp nghệ </b></i>


<i><b>thuật tu từ : </b></i>


<i><b>thuật tu từ : </b></i>


 Viết được câu văn đúng, đoạn văn đúng không đơn giản . Viết được câu văn đúng, đoạn văn đúng không đơn giản .
Nhưng thế vẫn chưa đủ, HS còn phải phấn đấu viết câu văn,


Nhưng thế vẫn chưa đủ, HS còn phải phấn đấu viết câu văn,


đoạn văn hay. Muốn vậy, HS cần sử dụng linh hoạt các biện


đoạn văn hay. Muốn vậy, HS cần sử dụng linh hoạt các biện


pháp nghệ thuật tu từ: Nhân hoá, so sánh, điệp từ(điệp ngữ),


pháp nghệ thuật tu từ: Nhân hoá, so sánh, điệp từ(điệp ngữ),



đảo ngữ..


đảo ngữ..


 a)a)Viết câu văn có sử dụng biện pháp nhân hố:Viết câu văn có sử dụng biện pháp nhân hoá:


 -Trước khi dạy phần này GV cần ôn lại kiến thức về khái -Trước khi dạy phần này GV cần ôn lại kiến thức về khái


niệm nhân hoá: Đây là biện pháp miêu tả sinh động hấp dẫn, lí


niệm nhân hoá: Đây là biện pháp miêu tả sinh động hấp dẫn, lí


thú các sự vật hiện tượng khiến chúng trở nên gần gũi, mang


thú các sự vật hiện tượng khiến chúng trở nên gần gũi, mang


dấu hiệu, thuộc tính của con người. Khi thểû hiện nhân hố,


dấu hiệu, thuộc tính của con người. Khi thểû hiện nhân hoá,


người viết thả sức vùng vẫy, lựa chọn ngôn từ để tăng thêm sự


người viết thả sức vùng vẫy, lựa chọn ngôn từ để tăng thêm sự


uyển chuyển, trữ tình trong diễn tả. Sau đó cho HS luyện tập.


uyển chuyển, trữ tình trong diễn tả. Sau đó cho HS luyện tập.


 +Tìm từ ngữ cho biết tác giả đã dùng biện pháp nhân hố +Tìm từ ngữ cho biết tác giả đã dùng biện pháp nhân hoá
trong đoạn thơ, đoạn văn cho trước.



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

 <sub>VD:</sub><sub>VD:</sub> <sub>-Cái trống lặng im</sub><sub>-Cái trống lặng im</sub>


 Nghiêng đầu trên giáNghiêng đầu trên giá
 Chắc thấy chúng emChắc thấy chúng em
 Nó mừng vui quáNó mừng vui quá


 (HS sẽ tìm được những từ:lặng im, nghiêng đầu, thấy, mừng (HS sẽ tìm được những từ:lặng im, nghiêng đầu, thấy, mừng
vui q)


vui quá)


+Tìm từ ngữ chỉ đặc điểm, dấu hiệu của con người điền vào chỗ


+Tìm từ ngữ chỉ đặc điểm, dấu hiệu của con người điền vào chỗ


trống cho thích hợp nhằm diễn tả sự vật bằng phép nhân hố.


trống cho thích hợp nhằm diễn tả sự vật bằng phép nhân hoá.


 VD:-Mặt trời………..(đạp xe lên núi, rửa mặt, ngủ dậy…)VD:-Mặt trời………..(đạp xe lên núi, rửa mặt, ngủ dậy…)
 -Bông hoa………….(hé nở nụ cười, dun dáng, thì thầm…)-Bơng hoa………….(hé nở nụ cười, duyên dáng, thì thầm…)
 +Viết lại những câu cho trước thành những câu có dùng biện +Viết lại những câu cho trước thành những câu có dùng biện


pháp nhân hoá


pháp nhân hoá


 VD:-Mùa xuân, sân trường xanh mướt màu lá.VD:-Mùa xuân, sân trường xanh mướt màu lá.



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

 <i><b>GV gợi ý</b><b>GV gợi ý</b></i>: Thường là chúng ta nhân hoá sự vật, hiện : Thường là chúng ta nhân hoá sự vật, hiện


tượng(thường là chủ ngữ) và hành động, đặc điểm của


tượng(thường là chủ ngữ) và hành động, đặc điểm của


sự vật, hiện tượng(thường là vị ngữ). Khi nhân hố, có


sự vật, hiện tượng(thường là vị ngữ). Khi nhân hố, có


thể nhân hố một trong hai hay cả hai nội dung trên tuỳ


thể nhân hoá một trong hai hay cả hai nội dung trên tuỳ


theo văn cảnh cụ thể.


theo văn cảnh cụ thể.


 HS có thể nhân hố như sau:-Mùa xn, sân trường HS có thể nhân hoá như sau:-Mùa xuân, sân trường


khoác chiếc áo xanh màu lá.


khoác chiếc áo xanh màu lá.


 -Mấy chú chim đang trò -Mấy chú chim đang trò


chuyện ríu rít trong ngôi nhà của mình.


chuyện ríu rít trong ngôi nhà của mình.



 *Với dạng bài tập này, sau khi HS diễn đạt lại bằng *Với dạng bài tập này, sau khi HS diễn đạt lại bằng


phép nhân hoá, GV cho HS nhận xét, so sánh và hiểu


phép nhân hoá, GV cho HS nhận xét, so sánh và hiểu


tác dụng của câu văn có dùng biện pháp nhân hoá so với


tác dụng của câu văn có dùng biện pháp nhân hố so với


câu khi chưa có nhân hố(Nó làm cho câu có hình ảnh


câu khi chưa có nhân hố(Nó làm cho câu có hình ảnh


và trở nên sinh động, gần gũi hơn nhiều.)


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

 b)b)Viết câu văn có dùng biện pháp so sánhViết câu văn có dùng biện pháp so sánh::


 +u cầu HS tìm ra hình ảnh so sánh, dấu hiệu thường dùng +Yêu cầu HS tìm ra hình ảnh so sánh, dấu hiệu thường dùng


khi so sánh trong câu văn, câu thơ.


khi so sánh trong câu văn, câu thơ.


 VD:-Bà như quả ngọt chín rồiVD:-Bà như quả ngọt chín rồi


 Càng thêm tuổi tác càng ti lòng vàng.Càng thêm tuổi tác càng ti lòng vàng.


 -Trái bầu nậm lủng lẳng trên giàn như một cái bình -Trái bầu nậm lủng lẳng trên giàn như một cái bình



rượu.


rượu.




- Quả dừa-đàn lợn con nằm trên cao .- Quả dừa-đàn lợn con nằm trên cao .


 - Trường Sơn : chí lớn ơng cha - Trường Sơn : chí lớn ông cha


 Cửu Long : lịng mẹ bao la sóng trào .Cửu Long : lịng mẹ bao la sóng trào .
 -Mẹ là ngọn gió của con suốt đời .-Mẹ là ngọn gió của con suốt đời .


 HS thấy được các từ thường dùng so sánh là : như, tựa, là, HS thấy được các từ thường dùng so sánh là : như, tựa, là,


giống như … dấu hai chấm, dấu gạch ngang( khơng có từ so


giống như … dấu hai chấm, dấu gạch ngang( khơng có từ so


sánh )


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

 + Điền từ vào chỗ trống để tạo thành câu văn có hình ảnh so + Điền từ vào chỗ trống để tạo thành câu văn có hình ảnh so
sánh


sánh


 VD-Một dải mây mềm mại… một dải lụa .VD-Một dải mây mềm mại… một dải lụa .


 -Mặt biển sáng trong… tấm thảm khổng lồ bằng ngọc -Mặt biển sáng trong… tấm thảm khổng lồ bằng ngọc



bích.


bích.


 +Thêm vế câu có hình ảnh so sánh thích hợp.+Thêm vế câu có hình ảnh so sánh thích hợp.


 VD-Lá cọ tròn xoè nhiều phiến nhọn trông như …(HS có VD-Lá cọ tròn xoè nhiều phiến nhọn trông như …(HS coù


thể điền như: mặt trời, bàn tay…)


thể điền như: mặt trời, bàn tay…)


 VD-Những con ngựa lao nhanh trên đường đua tựa VD-Những con ngựa lao nhanh trên đường đua tựa


như… ( tên bắn, những con thoi…)


như… ( tên bắn, những con thoi…)


 +Viết lại câu bằng cách sử dụng biện pháp so sánh.+Viết lại câu bằng cách sử dụng biện pháp so sánh.
 VD-Xe cộ chạy nhanh vun vút trên đường nhựa .VD-Xe cộ chạy nhanh vun vút trên đường nhựa .


 *GV cần hướng dẫn HS tìm hiểu sự vật so sánh(xe cộ), *GV cần hướng dẫn HS tìm hiểu sự vật so sánh(xe cộ),


phương diện so sánh(nhanh vun vút).Từ đó HS có thể tìm từ so


phương diện so sánh(nhanh vun vút).Từ đó HS có thể tìm từ so


sánh(như), sự vật dùng so sánh(những con thoi) để có câu


sánh(như), sự vật dùng so sánh(những con thoi) để có câu



mới:Xe cộ chạy nhanh vun vút trên đường nhựa tựa những con


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

 c)c)Viết câu văn có dùng biện pháp điệp từ, điệp ngữViết câu văn có dùng biện pháp điệp từ, điệp ngữ::


 +Cho HS tìm điệp từ, điệp ngữ trong từng câu văn, câu +Cho HS tìm điệp từ, điệp ngữ trong từng câu văn, câu


thơ cho trước và cho biết tác dụng của nó.


thơ cho trước và cho biết tác dụng của nó.


 VD1: -Ơi Việt Nam!Việt Nam ơi!VD1: -Ơi Việt Nam!Việt Nam ơi!


 Việt Nam ta gọi tên người thiết tha!Việt Nam ta gọi tên người thiết tha!


 (HS tìm được điệp từ:Việt Nam_tác dụng nhấn mạnh (HS tìm được điệp từ:Việt Nam_tác dụng nhấn mạnh


tình cảm tha thiết với quê hương đất nước)


tình cảm tha thiết với quê hương đất nước)


 VD2: -Ơi lịng Bác vậy cứ thương taVD2: -Ơi lịng Bác vậy cứ thương ta


 Thương cuộc đời chung thương cỏ hoa.Thương cuộc đời chung thương cỏ hoa.


 (HS tìm thấy điệp từ :thương; tác dụng:nhấn mạnh lịng (HS tìm thấy điệp từ :thương; tác dụng:nhấn mạnh lịng


yêu thương bao la của Bác Hồ)


yêu thương bao la của Bác Hồ)



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

 +Cho HS viết lại câu văn có dùng điệp từ, điệp ngữ để +Cho HS viết lại câu văn có dùng điệp từ, điệp ngữ để


nhấn mạnh màu sắc, hương thơm hay cảm xúc của


nhấn mạnh màu sắc, hương thơm hay cảm xúc của


người đọc.


người đọc.


 VD1:Làng quê tôi tràn ngập màu xanh của đồng VD1:Làng quê tôi tràn ngập màu xanh của đồng


lúa, bãi ngô, thảm cỏ.


lúa, bãi ngô, thảm cỏ.


 (HS có thể viết lại bằng biện pháp điệp từ để nhấn (HS có thể viết lại bằng biện pháp điệp từ để nhấn


maïnh màu xanh như sau:Làng quê tôi tràn ngập màu


mạnh màu xanh như sau:Làng quê tôi tràn ngập màu


xanh:xanh non của đồng lúa, xanh mướt của bãi ngô,


xanh:xanh non của đồng lúa, xanh mướt của bãi ngô,


xanh mượt mà của thảm cỏ.)


xanh mượt mà của thảm cỏ.)



 VD2:Quê hương tôi đẹp quá!VD2:Quê hương tôi đẹp quá!


 (HS có thể dùng điệp từ để nhân mạnh và gợi cảm (HS có thể dùng điệp từ để nhân mạnh và gợi cảm


xúc như sau:Quê hương tôi đẹp quá, đẹp quá, đẹp quá


xúc như sau:Quê hương tôi đẹp quá, đẹp quá, đẹp quá


ñi!)


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

 <i>Gv cần lưu ý cho HSGv cần lưu ý cho HS</i> :Dùng điệp từ, điệp ngữ để :Dùng điệp từ, điệp ngữ để


nhấn mạnh điều nói đến trong câu đó là tình cảm,


nhấn mạnh điều nói đến trong câu đó là tình cảm,


màu sắc, âm thanh…giúp ý trong câu cụ thể hơn.


màu sắc, âm thanh…giúp ý trong câu cụ thể hôn.


Song khi dùng cũng cần chú ý nếu không phù hợp


Song khi dùng cũng cần chú ý nếu khơng phù hợp


thì dẫn đến lỗi lặp từ, rườm rà, nặng nề.


thì dẫn đến lỗi lặp từ, rườm rà, nặng nề.


 d)d)Viết câu có dùng biện pháp đảo ngữViết câu có dùng biện pháp đảo ngữ::



 *Trong một số văn bản, bài tập của chương *Trong một số văn bản, bài tập của chương


trình tiểu học có liên quan đến biện pháp này. Là


trình tiểu học có liên quan đến biện pháp này. Là


HS giỏi, các em cũng cần biết phát hiện cái hay


HS giỏi, các em cũng cần biết phát hiện cái hay


của nó trong thơ văn. GV nên lấy các ngữ liệu trong


của nó trong thơ văn. GV nên lấy các ngữ liệu trong


SGK ở Tiểu học gần gũi với các em để cung cấp


SGK ở Tiểu học gần gũi với các em để cung cấp


thêm cho HS về kiến thức này để nếu có thể các


thêm cho HS về kiến thức này để nếu có thể các


em vận dụng vào viết câu, viết đoạn hoặc có thể


em vận dụng vào viết câu, viết đoạn hoặc có thể


biết để cảm thụ bài văn, bài thơ tốt hơn.


biết để cảm thụ bài văn, bài thơ tốt hơn.



 VD:-Mỗi mùa xuân thơm lừng hoa bưởiVD:-Mỗi mùa xuân thơm lừng hoa bưởi


 Rắc trắng vườn nhà những cánh hoa vương.Rắc trắng vườn nhà những cánh hoa vương.


<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

 (GV giúp HS thấy được hình thức đảo ngữ và hỏi: (GV giúp HS thấy được hình thức đảo ngữ và hỏi:


Tác giả diễn đạt như trên nhằm nhấn mạnh ý gì?HS


Tác giả diễn đạt như trên nhằm nhấn mạnh ý gì?HS


có thể nêu: nhấn mạnh ý đã nêu ở vị ngữ-thơm


có thể nêu: nhấn mạnh ý đã nêu ở vị ngữ-thơm


lừng,rắc trắng)


lừng,rắc trắng)


 *GV cho HS luyện tập qua các dạng bài tập sau:*GV cho HS luyện tập qua các dạng bài tập sau:


 +Cho HS tập đảo vị trí hai bộ phận chính của từng +Cho HS tập đảo vị trí hai bộ phận chính của từng


câu để nhấn mạnh ýtừ cần miêu tả.(cần cho HS xác


câu để nhấn mạnh ýtừ cần miêu tả.(cần cho HS xác


định đúng 2 bộ phận chính)



định đúng 2 bộ phận chính)


 VD:-Dịng sơng q tơi đáng u biết bao!VD:-Dịng sơng q tơi đáng yêu biết bao!


 -Những chuyến xe qua tấp nập trên -Những chuyến xe qua tấp nập trên


đường.


đường.


 +Cho HS dùng biện pháp đảo ngữ để viết lại các +Cho HS dùng biện pháp đảo ngữ để viết lại các


câu văn, thơ cho trước.


câu văn, thơ cho trước.


 VD:-Nước sông Hương xanh biêng biếc, VD:-Nước sông Hương xanh biêng biếc,


màu phượng vĩ đỏ rực hai bên bờ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

• *GV lưu ý HS trường hợp đảo từ:Hoa mai *GV lưu ý HS trường hợp đảo từ:Hoa mai


vàng rực rỡ.


vàng rực rỡ.Hoa mai rực rỡ vàng.Đaỏ từ hay Hoa mai rực rỡ vàng.Đaỏ từ hay


đảo ngữ nhằm nhấn mạnh ý nêu trước, làm


đảo ngữ nhằm nhấn mạnh ý nêu trước, làm



nổi rõ ý đó hơn, nó cịn tạo ra chất nhạc trong


nổi rõ ý đó hơn, nó cịn tạo ra chất nhạc trong


câu thơ.


câu thơ.


• 6)6)<i><b>Rèn kĩ năng liên kết câu thành đoạn:</b><b>Rèn kĩ năng liên kết câu thành đoạn:</b></i>


• Một đoạn văn hay không thể chỉ gồm Một đoạn văn hay không thể chỉ gồm
nhiều câu văn hay, giàu hình ảnh, đúng ngữ


nhiều câu văn hay, giàu hình ảnh, đúng ngữ


pháp mà quan trọng hơn là nó phải nằm trong


pháp mà quan trọng hơn là nó phải nằm trong


mối liên kết đoạn văn và cùng hướng tới diễn


mối liên kết đoạn văn và cùng hướng tới diễn


đạt một ý trọn vẹn. Vì thế, trước tiên GV cần


đạt một ý trọn vẹn. Vì thế, trước tiên GV cần


giúp cho HS thấy:



giúp cho HS thấy:


• +Đoạn văn đúng và hay thường có ba +Đoạn văn đúng và hay thường có ba
phần:câu mở đoạn, phần thân đoạn, câu kết


phần:câu mở đoạn, phần thân đoạn, câu kết


đoạn. Còn dài hay ngắn tuỳ thuộc vào yêu cầu


đoạn. Còn dài hay ngắn tuỳ thuộc vào yêu cầu


của đề bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

 VD khi viết đoạn tả một bộ phận của cây bàng, GV VD khi viết đoạn tả một bộ phận của cây bàng, GV


giúp HS nắm được bố cục của đoạn:


giúp HS nắm được bố cục của đoạn:


 -Mở đoạn: giới thiệu phần định tả(lá)-Mở đoạn: giới thiệu phần định tả(lá)
 -Thân đoạn: tả cụ thể về màu sắc, hình -Thân đoạn: tả cụ thể về màu sắc, hình


dáng của lá bàng hay có thể tả về sự thay đổi của


dáng của lá bàng hay có thể tả về sự thay đổi của


màu lá bàng qua từng mùa.


màu lá bàng qua từng mùa.



 -Kết đoạn:nhận xét thú vị về lá bàng.-Kết đoạn:nhận xét thú vị về lá bàng.


 +Sau khi nắm được bố cục, hướng dẫn HS dựa +Sau khi nắm được bố cục, hướng dẫn HS dựa


vào bố cục để tả theo trình tự hợp lí(có thể từ xa đến


vào bố cục để tả theo trình tự hợp lí(có thể từ xa đến


gần, từ ngồi vào trong…….)


gần, từ ngoài vào trong…….)


 +Liên kết câu bằng những phương pháp đã học: +Liên kết câu bằng những phương pháp đã học:


thay thế từ, lặp từ, dùng từ nối(tuy vậy, thế nhưng,


thay thế từ, lặp từ, dùng từ nối(tuy vậy, thế nhưng,


mặt khác….)


mặt khác….)


 +Các câu văn trong đoạn phải hướng về một +Các câu văn trong đoạn phải hướng về một


ý(một chi tiết hay một sự kiện).


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

 *Để rèn kĩ năng này, GV có thể cho HS thực hành *Để rèn kĩ năng này, GV có thể cho HS thực hành


qua các dạng bài tập sau:



qua các dạng bài tập sau:


 ++Dạng1:Dạng1:Cho nhiều câu văn với trình tự chưa hợp Cho nhiều câu văn với trình tự chưa hợp


lí để HS sắp xếp lại cho hợp lí và yêu cầu HS nêu lí


lí để HS sắp xếp lại cho hợp lí và u cầu HS nêu lí


do sắp xếp như thế.


do sắp xếp như thế.


 ++Dạng2:Dạng2:Viết đoạn văn với câu chủ đề cho trước, Viết đoạn văn với câu chủ đề cho trước,


trong đó có dùng các cách để liên kết câu.


trong đó có dùng các cách để liên kết câu.


 VD:-Hoa mai rất đẹp.VD:-Hoa mai rất đẹp.


 -Chẳng có thứ cây nào có lá đẹp như cây -Chẳng có thứ cây nào có lá đẹp như cây


bàng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

 7)7)<i><b>Rèn cho HS thói quen làm nháp trước khi làm chính </b><b>Rèn cho HS thói quen làm nháp trước khi làm chính </b></i>


<i><b>thức:</b></i>
<i><b>thức:</b></i>


 Ngoài việc lập dàn ý cho đoạn văn, GV cịn Ngồi việc lập dàn ý cho đoạn văn, GV cịn



cần rèn cho HS có thói quen làm nháp trước khi chính


cần rèn cho HS có thói quen làm nháp trước khi chính


thức làm vào vở. Cụ thể dựa vào dàn ý phát triển ý


thức làm vào vở. Cụ thể dựa vào dàn ý phát triển ý


thành đoạn văn đúng, sau đó mở rộng câu trong đoạn,


thành đoạn văn đúng, sau đó mở rộng câu trong đoạn,


liên kết các câu lại với nhau ta được đoạn văn hay.


liên kết các câu lại với nhau ta được đoạn văn hay.


 <sub></sub><sub></sub>Sau khi vận dụng các biện pháp đã nêu Sau khi vận dụng các biện pháp đã nêu


trong đề tài, kết quả đạt được cao hơn so với lúc chưa


trong đề tài, kết quả đạt được cao hơn so với lúc chưa


vận dụng.Số HS đạt điểm giỏi môn Tiếng Việt khi học


vận dụng.Số HS đạt điểm giỏi môn Tiếng Việt khi học


bồi dưỡng ngày càng cao, cụ thể ở lớp tôi dạy :


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<i><b>Thời gian Số HS ksát</b></i>



<i><b>Thời gian Số HS ksát</b><b> Điểm 9-10</b><b> Điểm 9-10</b></i> <i><b> Điểm 7-8</b><b> Điểm 7-8</b></i> <i><b> Điểm 5-6 </b><b> Điểm 5-6 </b></i>
Giữa kì I


Giữa kì I 2525 2 2 1717 66


Cuối kì ICuối kì I 2525 8 8 1414 33


Giữa kì II


Giữa kì II 2525 1414 1010 11


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>PHẦN III:</b>



<b>PHẦN III:</b>

<i><b>KẾT LUẬN</b></i>

<i><b><sub>KẾT LUẬN</sub></b></i>



 1)1)KhaKhai qt các kêt luận c c bói qt các kêt luận c c bó uu ääää::


 +Bồi dưỡng môn Tiếng Việt cho HS bao gồm nhiều +Bồi dưỡng môn Tiếng Việt cho HS bao gồm nhiều


vấn đề về từ, về câu, đoạn, bài, cách cảm thụ… Và


vấn đề về từ, về câu, đoạn, bài, cách cảm thụ… Và


theo tơi thì rèn kĩ năng viết câu, đoạn văn hay cho


theo tơi thì rèn kĩ năng viết câu, đoạn văn hay cho


HS là một việc làm cần thiết, phù hợp với quan điểm



HS là một việc làm cần thiết, phù hợp với quan điểm


của chương trình dạy học tăng cường thực hành kết


của chương trình dạy học tăng cường thực hành kết


hợp lí thuyết, đặc biệt là đối tượng HS giỏi. Đề tài


hợp lí thuyết, đặc biệt là đối tượng HS giỏi. Đề tài


này góp một phần nhỏ vào việc khắc phục dạy nâng


này góp một phần nhỏ vào việc khắc phục dạy nâng


cao về câu, đoạn cho HS, nhiều em có khả năng viết


cao về câu, đoạn cho HS, nhiều em có khả năng viết


được câu văn hay, đoạn văn hay vận dụng vào quá


được câu văn hay, đoạn văn hay vận dụng vào quá


trình sản sinh văn bản phù hợp với yêu cầu chương


trình sản sinh văn bản phù hợp với yêu cầu chương


trình. Thực tế cho thấy HS rất thích làm các bài tập


trình. Thực tế cho thấy HS rất thích làm các bài tập



về viết câu, đoạn văn. Đây là nền tảng để HS có thể


về viết câu, đoạn văn. Đây là nền tảng để HS có thể


viết tốt bài văn. Nhờ nắm được bố cục đoạn văn nên


viết tốt bài văn. Nhờ nắm được bố cục đoạn văn nên


HS không nhầm lẫn giữa các ý, câu trong đoạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

 2)2)LLơơi ích và khả năng vận dụngi ích và khả năng vận dụng::


 +Với cách dạy này, HS được bồi dưỡng khả năng tư +Với cách dạy này, HS được bồi dưỡng khả năng tư


duy, sáng tạo, có khả năng tổng hợp góp phần cùng các


duy, sáng tạo, có khả năng tổng hợp góp phần cùng các


mơn học khác nâng cao chất lượng, thể hiện qua kết


môn học khác nâng cao chất lượng, thể hiện qua kết


quả HS giỏi hàng năm ở các điểm mà tôi tham gia bồi


quả HS giỏi hàng năm ở các điểm mà tôi tham gia bồi


dưỡng Tiếng Việt cũng như ở trường. Không những thế


dưỡng Tiếng Việt cũng như ở trường. Khơng những thế



nó cịn khơi dậy niềm đam mê, thích thú của những HS


nó cịn khơi dậy niềm đam mê, thích thú của những HS


có năng khiếu. Để giúp HS, GV cần chuẩn bị kĩ bài,


có năng khiếu. Để giúp HS, GV cần chuẩn bị kĩ bài,


nghiên cứu tài liệu và vận dụng linh hoạt các biện pháp


nghiên cứu tài liệu và vận dụng linh hoạt các biện pháp


đã nêu trên.


đã nêu trên.


 +Hi vọng đề tài này góp một phần nhỏ trong việc +Hi vọng đề tài này góp một phần nhỏ trong việc


nâng niu và phát triển những HS có năng khiếu văn


nâng niu và phát triển những HS có năng khiếu văn


học;giúp cho các em yêu thích học văn và đến với văn


học;giúp cho các em yêu thích học văn và đến với văn


với một niềm đam mê.Từ đó các em cảm thấy yêu hơn


với một niềm đam mê.Từ đó các em cảm thấy u hơn



cảnh vật và cuộc sống xung quanh như nhà thơ Trần


cảnh vật và cuộc sống xung quanh như nhà thơ Trần


Đăng Khoa đã từng viết:”Nghe thơ em thấy đất trời


Đăng Khoa đã từng viết:”Nghe thơ em thấy đất trời


đẹp ra”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

 Tuy nhiên mà nội dung mà đề tài trình bày chắc Tuy nhiên mà nội dung mà đề tài trình bày chắc


khơng tránh khỏi thiếu sót, rất mong sự đóng góp ý


khơng tránh khỏi thiếu sót, rất mong sự đóng góp ý


kiến của đồng nghiệp và sự góp ý chỉ đạo của các


kiến của đồng nghiệp và sự góp ý chỉ đạo của các


cấp lãnh đạo.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×