Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Bài soạn Toán 6-HKI-2010/2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.27 KB, 4 trang )

UBND HUYỆN PHÙ MỸ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2010-2011
PHÒNG GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO Môn : Toán - Lớp 6
Thời gian làm bài: 90 phút
Ngày kiểm tra: 21/12/2010
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5,0 điểm)
Chọn và ghi vào bài làm chỉ một chữ cái in hoa trước câu trả lời đúng
Câu 1: Tập hợp
{ }
; 5A x N x= ∈ <
gồm các phần tử:
A. 0;1;2;3 B. 0;1;2;3;4 C.1;2;3;4 D. 0;1;2;3;4;5
Câu 2: Kết quả của phép tính 3
15
: 3
5
bằng bao nhiêu ?
A . 1 B . 3
5
C . 3
10
D . 3
20
Câu 3: Số nào sau đây là hợp số ?
A. 17 B . 21 C . 29 D . 89
Câu 4: Thực hiện phép tính 27.75 + 25.27 – 1500 ta được kết quả:
A. 1000 B. 2700 C. -1200 D. 1200
Câu 5: Số 120 được phân tích ra thừa số nguyên tố là
A. 2.3.4.5 B. 4.5.6 C.2
2
.5.6 D.2
3


.3.5
Câu 6: ƯCLN (12,18) là
A . 1 B . 2 C . 4 D. 6
Câu 7: BCNN của (8;32;64) là:
A. 128 B. 64 C. 32 D. 8
Câu 8: Cho số
201*M =
. Thay dấu “*” bỡi chữ số nào để số M chia hết cho 2 và 5:
A. 5 B. 2 C. 0 D. Không có số nào.
Câu 9: Kết quả của phép tính
12 12− −
là:
A. 24 B. 0 C. 12 D. -24
Câu 10: Kết quả phép tính 5
3
.5
6
dưới dạng một lũy thừa là:
A. 5
18
B. 5
9
C. 25
9
D. 25
18
Câu 11: Điểm M gọi là trung điểm của đoạn thẳng AB nếu :
A. M cách đều hai điểm A và B.
B. M nằm giữa hai điểm A và B.
C. M nằm giữa hai điểm A, B và M cách đều hai điểm A, B.

D. Cả 3 câu đều đúng.
Câu 12: Cho ba điểm M, N, P thẳng hàng và MP + NP = MN, thì ta nói:
A. Điểm M nằm giữa hai điểm N và P.
B. Điểm N nằm giữa hai điểm M và P.
C. Điểm P nằm giữa hai điểm M và N.
D. Không có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại.
Câu 13: Trên đường thẳng xy lấy hai điểm M và N (hình vẽ). Khi đó hai tia đối nhau là:
A. Mx và Ny B. Nx và Ny C. MN và NM D. My và Nx
N
M
y
x
Đề chính thức
Câu 14: Cho ba điểm A, B, C thẳng hàng và AC = 2cm, AB = 4cm (hình vẽ). Điểm nào nằm
giữa hai điểm còn lại ?
A. Điểm A B. Điểm B C. Điểm C D. Điểm A, B, C.
Câu 15: Khẳng định nào sau đây là đúng:
A. Hai tia chung gốc thì đối nhau.
B. Ba điểm thẳng hàng là ba điểm không thuộc một đường thẳng.
C. Hai tia có vô số điểm chung là hai tia đối nhau.
D. Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì
2
AB
AM MB= =
PHẦN II. TỰ LUẬN (5,0 điểm)
Câu 16 (1,0 điểm): Tìm số tự nhiên x, biết:
a) 3x + 7 = 28
b) 2(x -1) = 2
4
:2

2
Câu 17 (1,5 điểm): Học sinh lớp 6A khi xếp hàng 2 ,hàng 3, hàng 7 đều vừa đủ hàng . Tính số
học sinh của lớp 6A, biết rằng số học sinh lớp 6A ở trong khoảng từ 35 đến 50 học sinh.
Câu 18 (1,5 điểm): Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 3 cm, OB = 6 cm
a) Tính độ dài đoạn thẳng AB.
b) Điểm A có phải là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao?
c) Trên tia đối tia BA lấy điểm C sao cho BC = 5cm. Tính độ dài đoạn thẳng OC.
Câu 19 (1,0 điểm): Cho
2 3 23 24
4 4 4 ... 4 4A = + + + + +
Chứng minh rằng
20AM

A 420M
.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
C BA
UBND HUYỆN PHÙ MỸ HƯỚNG DẪN CHẤM
PHÒNG GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2010-2011
Môn : Toán - Lớp 6
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5,0 điểm)
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
Đ/án B C B D D D B C B B C C B C D
Từ câu 1 đến câu 10: mỗi câu đúng ghi 0,25 điểm.
Từ câu 11 đến câu 15: mỗi câu đúng ghi 0,5 điểm.
PHẦN II: TỰ LUẬN (5,0 điểm)
Câu Đáp án Điểm
16 (1,0 đ) a) Viết được 3x = 21
Tính đúng: x = 7
b) 2(x -1) = 2

4
:2
2
2(x -1) = 2
2
Tính đúng x = 3
0.25đ
0.25đ
0.25đ
0.25đ
17 (1,5 đ) Gọi số học sinh của lớp 6A là x.
x

BC(2, 3, 7) và 35< x <50 (1)
BCNN(2, 3, 7) = 42
BC(2, 3, 7) =
{ }
0;42;84;...
Theo (1) ta có: Số học sinh của lớp 6A là 42 bạn.
0.25đ
0, 5đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
18 (1,5 đ)
a) Lập luận được: Điểm A nằm giữa hai điểm O và B
Suy ra: OA + AB = OB
3 + AB = 6
Tính đúng AB = 3cm
b) Vì OA = AB =

2
OB
nên ta nói điểm A là trung điểm của OB.
c) Vì B nằm giữa hai điểm O và C nên ta có:
OB + BC = OC
6 + 5 = OC
Vậy OC = 11cm.
0.25đ
0.25đ
0.25đ
0.25đ
0.25đ
0.25đ
19 (1,0 đ)
2 3 23 24
4 4 4 ... 4 4A = + + + + +

2 3 4 23 24
=(4 4 )+(4 +4 )+...+(4 4 )+ +
(12 nhóm)
=
2 22
20 4 .20 ... 4 .20+ + +
=>
20AM
(1)
0.5đ
5cm
6cm
3cm

xC
O
B
A
Mặt khác:
2 3 23 24
4 4 4 ... 4 4A = + + + + +

2 3 22 23 24
(4 4 4 ) ... (4 4 4 )= + + + + + +
(8 nhóm, mỗi nhóm 3 số hạng)

21
84 ... 84.4= + +
=>
84AM
=>
21AM
(2)
Từ (1) và (2) =>
420AM
(vì (20,21) =1)
0.5đ
Chú ý: Mọi cách làm khác nếu đúng và lập luận chặt chẽ vẫn ghi điểm tối đa.
Điểm toàn bài làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất (6.25->6.3; 6.75->6.8)
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×