Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

giao an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (520.13 KB, 39 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN</b>


<b>1. Phát triển thể chaát : </b>


- Trẻ phân biệt được 4 nhóm thực phẩm, biết lợi ích của các nhóm vitamin và


muối khoáng.


- Phát triển ở trẻ 1 số vận động cơ bản như: Bật nhảy từ trên cao, đi trên ván
kê dốc....


- Trẻ có cảm giác thoải mái, dễ chịu khi tiếp xúc với môi trường thiên nhiên,


cỏ cây hoa lá ...


<b>2. Phát triển nhận thức</b> :


- Giúp trẻ có những kiến thức sơ đẳng về mơi trường tự nhiên.


- Phát triển óc quan sát, tị mò, ham hiểu biết ở trẻ và mong muốn được


chăm sóc bảo vệ các lồi hoa, cây cảnh …


- Trẻ nhận biết và phân biệt được 1 số loại cây, hoa nở vào mùa xuân.


- Trẻ biết được lợi ích của cây xanh đối với đời sống con người.


- Biết được 1 số loại hoa, quả.... đặc trưng trong ngày Tết.
<b>3. Phát triển ngôn ngữ</b> :


- Trẻ biết sử dụng những ngôn ngữ, vốn từ chỉ tên gọi của các lồi cây, các
lồi hoa, bánh mứt ngày Tết... Biết nhận xét, so sánh, miêu tả vẽ đẹp của cây



cối trong thiên nhiên qua tranh, ảnh và đi tham quan ...


- Biết sử dụng các từ ngữ phù hợp để nĩi về quang cảnh thiên nhiên, thời tiết
và mùa xuân.


- Trẻ biết nói lên những điều mà trẻ quan sát được và trả lời trọn ý thơng qua


truyện, thơ.


<b>4. Phát triển thẩm mỹ</b> :


- Hình thành ở trẻ khả năng cảm nhận cái đẹp trong thiên nhiên. Biết sử


dụng 1 số vỏ cây, hoa, lá... để tạo ra sản phẩm tạo hình và làm đồ chơi.


- Trẻ thích và hào hứng tham gia vào các hoạt động nghệ thuật.


<b>5. Phát triển tình cảm, kỹ năng xã hội : </b>


- Trẻ u thích vẻ đẹp trong thiên nhiên. Biết u q, chăm sóc cây


trồng và có thói quen bảo vệ hoa nơi cơng cộng(Khơng ngắt lá, bẻ cành,


hái hoa, dẫm lên thảm cỏ...).



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Trẻ biết chúc tết ông bà, cha mẹ, cô giáo và những người thân nhân dịp


xuân về.



MẠNG HOẠT ĐỘNG



<b>HOA MÙA XUÂN</b>




- Trẻ biết mùa xuân là mùa cây cối đâm
chồi nảy lộc, mùa xuân trăm hoa đua nở.
- Trẻ biết một số loài hoa đặc trưng cho
mùa xuân: hoa mai, Hoa dào, hoa cúc…
- Đặc điểm nổi bật và ích lợi của một số
lồi hoa


- Cách chăm sóc và bảo vệ những cây
hoa quanh bé.


_ Giáo dục cháu không hái hoa bẻ cành
nơi công cộng


<b>TẾT NGUYÊN ĐÁN</b>



- Trẻ biết tết nguyên đán là
ngày tết cổ truyền của dân
tộc.


- Vào ngày tết mọi người
thường chúc nhau những
điều tốt lành trong năm mới.
- Ngày tết mọi người thường


đi chúc tết ông bà anh em,
bạn bè, và những người bạn
bè thân thiết, ngày tết gia
đình thường đi chơi ở các
khu du lịch…



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

MẠNG HOẠT ĐỘNG



MÙA XUÂN CỦA


PHÁT TRIỂN NGÔN
NGỮ
- Thơ: tết đang vào


nhà , hoa kết trái


- Truyện : kể chuyện
sáng tạo về ngày tết
nguyên đán


- Cùng trẻ tạo góc văn
học phong phú phù hợp
với chủ đề.


- Thể hiện giọng đọc, kể
diễn cảm .


- Xem tranh truyện về
chủ đề mùa xuân của bé
- Sưu tầm tranh ảnh, hoạ
báo làm truyện về chủ đề
tạo góc thư viện phong
phú…



PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
- Đi trên ván kê dốc, bật nhảy
từ trên cao xuống.


- TCVĐ: ai nhanh hơn, kéo co.


- Trẻ biết ăn chóng lớn, khỏe
mạnh, ăn nhiều loại thức ăn
khác nhau.


- Rèn nề nếp thói quen vệ
sinh và hành vi văn minh trong
ăn uống


- Chăm sóc cây hoa, cây cảnh
- NHĐ: thức ăn tốt cho răng và
nướu


PHÁT TRIỂN TCXH
* Góc phân vai: cửa hàng bán
bánh mứt, cửa hàng bán hoa
* Góc xây dựng


Xây v n hoa, xây khu vui ch iườ ơ


- Dạy trẻ khơng háo hoa bẻ cành,
dẫm chân lên cỏ.


- Biết bỏ rác vào thùng rác khi
đến những nơi công cộng.



- Biết bảo vệ , chăm sóc các loại
hoa và cây cảnh.


PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC


- Quan sát, trò chuyện tìm hiểu về
một số loại hoa, tết ngun đán.


- Làm quen chữ l, m,n
- Tập tô chữ l,m,n


- G ộp các nhóm đối tượng và
đếm


- Phòng chông bnh đau maĩt đỏ.
- Chơi loto, domino. – Đeẫm, phađn
lối,xêp tương ứng các lối hoa theo
nhóm – Chiêc túi kỳ lá.


- Dạy trẻ một số luật đi đường. Dạy
trẻ biết một số biển báo cấm


PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
- Vẽ hoa mùa xuân, vẽ bánh
chưng


- Hát + VĐ: sắp đến tết rồi, màu
hoa



- Nghe: lý cây bông, bé chúc xn
- TC: đồ rê mí, tai ai tinh


*Góc nghệ thuật


Dạy trẻ biết ca múa, hát veà các
loại hoa, về ngày tết


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b> </b></i>



<i><b> Chuẩn bị</b></i>



- Trang trí lớp theo chủ đề: “ Mùa xuân của bé”.
- Làm tranh về chủ đề:


+ Tranh về các hoạt động trong ngày Tết : (Gia đình đang trang trí nhà
cửa để đón Tết, mọi người đang chuẩn bị gói bánh chưng…).


+ Tranh về các loài hoa nở về mùa xuân. (Cúc – Mai - Đào…).
- Vận động phụ huynh ủng hộ tranh ảnh, sách báo cũ, các phế liệu.
- Đồ dùng phục vụ dạy học: Tranh cho trẻ tô màu và chơi TC về Tết và
mùa xuân.


- Đồ dùng phục vụ ở các góc:


+ Bổ xung hàng dào, cây xanh, các lồi hoa nở về mùa xnở góc TN.
+ Một số loại thực phẩm ở góc phân vai như: Bánh chưng, bánh tét chả
giò, 1 số loại trái cây như: Quất, xoài, dừa, mãng cầu…


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b> Mở chủ đề</b></i>




- Cô và trẻ cùng trò chuyện, gợi mở giúp trẻ nhớ lại những đặc trưng về ngày Tết mà
trẻ biết như: (Có những lồi hoa nào đua nở, có những loại bánh nào?…).


- Cô treo tranh ảnh về đặc điểm của ngày Tết và mùa xuân rồi đưa ra các câu hỏi
hướng trẻ tìm hiểu vào chủ đề như:


+ Bức tranh này vẽ về điều gì các con ?


+ Mọi người đang chuẩn bị những gì để đón Tết?


+ Vậy cô đố các con biết chúng mình sắp học chủ đề gì ?...


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

CHỦ ĐỀ NHÁNH:



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRONG TUẦN


TUẦN, THỨ
THỜI ĐIỂM


TUẦN I


THỨ 2 THỨ 3 THỨ 4 THỨ 5 THỨ 6
ĐÓN TRẺ, ĐIỂM DANH


THỂ DỤC BUỔI SÁNG: Hô hấp: 2- Tay: 1 – Bụng: 2 – Chân: 2 – Bật: 1.
HOẠT ĐỘNG
HỌC
- Dạy
hát:


“Mùa
Xn”.
NH: “Lý
Cây
Bơng”.
TC: “Hát
theo hình
vẽ”.
- Làm
quen chữ
cái: L,
M, N.


- Đi trên
ván kê
dốc.
TC: “Kéo
co”.
-Thơ:
“Hoa kết
trái”.
-Trò
chuyện
về 1 số
lồi hoa.


DẠO CHƠI
NGỒI TRỜI


- QS hoa


Mai.
- TCVĐ:
“Trồng
nụ -
Trồng
hoa”.
- Chơi tự
do.
- Dạo
quanh
vườn hoa
của
trường.
- TCDG:
“Dung
dăng
dung dẻ”.
- Chơi tự
do.


- QS hoa
Đào.
- TCVĐ: “
Mèo đuổi
chuột” .
- Chơi tự
do.


- Qs 1 số
loài cây


cảnh.
- TCVĐ:
“Gieo
hạt”.
- Chơi tự
do.
- Dạo
quanh
khu vườn
trồng
Quất của
trường.
- TCDG:
“Thả đỉa
ba ba”.
- Chơi tự
do.


CHƠI VÀ


HOẠT ĐỘNG Ở
CÁC GĨC


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- <b>Góc nghệ thuật</b>: Làm anbum về các loài hoa nở về Tết
và MX. Kể chuyện, đọc thơ, hát múa về Tết và MX. Xé,
vẽ, dán các hoa nở vào Tết và MX... …biết trang trí thêm
các chi tiết phụ cho phù hợp.


-<b> Góc xây dựng:</b> Xây vườn hoa, cơng viên ngày Tết. Trẻ
biết giữ vệ sinh nơi công cộng, bỏ rác đúng nơi quy định.


Không bẻ cành, hái hoa khi vào công viên và các khu vui
chơi khác.


- <b>Góc thiên nhiên: </b>Lau lá, tưới nước cho các loại cây
cảnh nở về Tết và MX. Có ý thức bảo vệ, chăm sóc và
yêu quý các loài hoa, cây cảnh...


VỆ SINH ĂN
TRƯA, NGỦ
TRƯA ĂN PHỤ
CHIỀU


- Trẻ ăn hết xuất, biết những chất dinh dưỡng nào được
cung cấp khi ăn các loại thức ăn được CB từ các loại
bánh, mứt, các món ăn đặc trưng trong ngày Tết như:
Giò lụa, Canh măng...


- Biết cách vệ sinh sạch sẽ, gọn gàng sau khi ăn xong. Để
bát, thìa đúng nơi quy định.


HOẠT ĐỘNG
CHIỀU


- Ơn lại các hoạt động của buổi sáng.


- Sắp xếp đồ dùng – đồ chơi đúng nơi quy định.
- Cung cấp kiến thức mới.


TRẢ TRẺ - Trao đổi với phụ huynh về tình hình ở trường của trẻ.
- Trẻ biết nhắc cơ, bạn tắt điện – quạt trước khi ra về.



TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN GIÁO VIÊN LẬP KẾ HOẠCH
( Ban giám hiệu)


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG


Thứ hai, ngày 01 tháng 02 năm 2010.


TÊN HOẠT
ĐỘNG


NỘI DUNG HÌNH THỨC TỔ CHỨC


ĐĨN TRẺ - Cơ đón trẻ vào lớp, trị chuyện với phụ huynh về sức khỏe của
trẻ.


- Trò chuyện với trẻ về những lồi hoa nở về Tết và MX(Cơ gợi ý
để trẻ kể về những loài hoa nở vào MX mà trẻ biết).


HOẠT ĐỘNG
HỌC CĨ CHỦ
ĐÍCH


ĐỀ TÀI: <i><b>Dạy hát: “Mùa xuân”.</b></i>
<i><b>Nghe hát: “Lý Cây Bông”.</b></i>


<i><b>TC: “Hát theo hình vẽ”.</b></i>


I. MỤC ĐÍCH U CẦU:



- Trẻ thuộc và hát đúng giai điệu của bài hát. Biết thể hiện tình
cảm khi hát.


- Rèn kỹ năng ca hát cho trẻ.


- Giáo dục trẻ biết CS và yêu q các lồi hoa.
II. CHUẨN BỊ:


a- Khơng gian tổ chức: Trong lớp.
b- Đồ dùng cô, cháu:


- Tranh về hoa Đào, Mai.


- Đàn ghi nhạc bài hát: “Mùa xuân, Lý Cây Bơng…”
- Tranh các lồi hoa nở vào MX.


III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:


Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ


<i><b>1. Hoạt dộng mở đầu:</b></i>


- Cho cả lớp hát bài: “Sắp đến tết rồi”.
- Cơ trị chuyện với trẻ về MX.


- Trị chuyện với trẻ về những lồi hoa đua
nở vào MX.


<i><b>2. Hoạt động trọng tâm:</b></i>



- Các con ạ! Nhạc sỹ Phạm Tuyên cũng
dành rất nhiều tình cảm của mình với MX
nên đã sáng tác 1 bài hát rất hay về MX.
Chúng mình cùng lắng nghe xem đó là bài
hát gì nhé!


- Trẻ hát.


- Trẻ trị chuyện
cùng cô.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Cô hát lần 1+ cử chỉ điệu bộ.


- Hỏi lại trẻ tên bài hát? Tên tác giả?
- Cô hát lần 2 và vỗ tay theo nhịp của bài
hát.


* <i>Dạy trẻ hát:</i>


- Cho cả lớp hát cùng cô 2 lần.


- Cho từng tổ luân phiên nhau hát và vỗ tay
theo nhịp của bài hát.


- Mời cá nhân hát và vỗ tay.


- Cho cả lớp hát và vỗ tay theo nhịp của bài
hát.


* <i>Nghe hát:</i>



- Cô giới thiệu bài DC: “Lý Cây Bông ”.Bài
hát nối về những sắc màu tươi đẹp của
các lồi hoa.


- Cơ hát lần 1+ cử chỉ điệu bộ.
- Lần 2 cô hát + múa minh họa.
* <i>TCÂN:</i>


- Cơ giới thiệu TC: “Hát theo hình vẽ”.
- Cơ nói luật chơi và hướng dẫn trẻ chơi.
- Cho trẻ chơi 2- 3 lần.


<i><b>3. Hoạt động kết thúc:</b></i>


- Cho trẻ hát bài: “Mùa Xuân” đi thăm quan
vườn hoa xuân của trường.


- Trẻ trả lời.


- Trẻ hát và vỗ tay
theo nhịp.


- Trẻ nghe.
- Trẻ chơi.


- Trẻ hát.
HOẠT ĐỘNG


CHUYỂN TIẾP



- Chơi TCHT:


“Đoán xem ai vào”.
HOẠT ĐỘNG


NGOÀI TRỜI


- QS Hoa Mai.


- TCVĐ: “Trồng nụ - Trồng hoa”.
HOẠT ĐỘNG


GĨC


- Góc trọng tâm: PV: Cửa hàng bày bán bánh, mứt kẹo… trong
ngày Tết.


- Góc XD: Xây vườn hoa.


- Góc NT: Xé – Cắt – Dán các lồi hoa nở về MX.


- Góc HT: Phân biệt 1 số loài hoa nở về MX theo các dấu hiệu cho
trước.


VỆ SINH ĂN
TRƯA


Như kế hoạch tuần.
HOẠT ĐỘNG



CHIỀU


- Ôn lại bài hát: “Mùa Xuân”.
- Rèn nề nếp lớp.


TRẢ TRẺ Như kế hoạch tuần.
III. ĐÁNH GIÁ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

2. Những thay đổi cần thiết:………
……….
………
3. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt về sức khỏe và giáo dục:……….
………
………
………
………


KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG


Thứ ba, ngày 02 tháng 01 năm 2010.


TÊN HOẠT
ĐỘNG


NỘI DUNG HÌNH THỨC TỔ CHỨC


ĐĨN TRẺ - Cơ đón trẻ vào lớp, trị chuyện với phụ huynh về sức khỏe của trẻ.
- Trò chuyện với trẻ về những loài hoa nở về Tết và MX(Cô gợi ý
để trẻ kể về những loài hoa nở vào MX mà trẻ biết).



HOẠT ĐỘNG
CĨ CHỦ ĐÍCH


ĐỀ TÀI: <i><b>Làm quen chữ cái: l, m, n.</b></i>


I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:


- Trẻ nhận biết và phát âm đúng 3 cc l, m, n .Nhận ra 3 cc đó trong
từ và thơng qua các trò chơi.


- Luyện cách phát âm chuẩn cho trẻ.


- Trẻ biết cách chăm sóc, u q những lồi hoa và giữ gìn vệ sinh
nơi cơng cộng. Khơng bẻ cành, hái hoa, dẫm đạp lên cỏ…


II. CHUẨN BỊ:


a- Không gian tổ chức: Trong lớp.
b- Đồ dùng cô, cháu:


- Tranh: “Hoa Mai, quả Lê, quả Na”.
- Thẻ chữ dời để ghép từ.


- Một số tranh về các loài hoa có chứa cc l, m,n.
- Thẻ cc cho cơ và trẻ (kích thước hợp lý).
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:


Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ



<i><b>1. Hoạt động mở đầu:</b></i>


- Hát: “Mùa Xuân Đến Rồi”.


- C/c vừa hát bài hát nhắc đến mùa nào trong
năm?


- Vào MX có những lồi hoa nào đua nở?
- Cho trẻ kể về những lồi hoa đó.


<i><b>2. Hoạt động trọng tâm:</b></i>


- Cơ đọc câu đố về hoa Mai:
Hoa gì năm cánh
Óng ánh màu vàng
Mỗi độ xuân sang
Người mang trưng Tết.
- Đố các con đó là hoa gì?


- Trẻ hát.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ kể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Cô giới thiệu từ : “Hoa Mai”.
- Cô cho trẻ đọc từ dưới tranh.


- Cho trẻ đếm xem trong từ: “Hoa Mai” có bao
nhiêu từ và lên tìm những cc đã học.


* <i>Làm quen cc l:</i>



- Cô cất những cc chưa học và để lại cc l.
- Cô giới thiệu cc l và phát âm.


- Cơ phân tích nét chữ: Chữ l có 1 nét thẳng
dọc.


- Cho cả lớp phát âm cc l.


- Mời tổ, nhóm, cá nhân phát âm cc l.


- Cô giới thiệu chữ l viết thường và chữ l in
hoa.


- Cho trẻ hát: “Mùa Xuân”. chuyển đội hình
chữ U.


- C/c biết khơng, ngồi những bình hoa trưng
trong ngày Tết cịn có mâm ngũ quả được bày
rất đẹp để cúng tổ tiên đấy!


- Cho trẻ QS xem có những loại quả gì trong
mâm ngũ quả.


- Cho trẻ xem tranh: “Qủa Na”.
- Cô và trẻ đọc từ dưới tranh.


- Cho trẻ lên ghép từ: “Qủa Na” và tìm những
cc đã học.



* <i>Làm quen cc n:</i>


- Cô giới thiệu cc n và phát âm.


- Cơ phân tích nét chữ: Chữ gồm có 2 nét (1
nét thẳng và 1 nét móc bên tay phải).


- Cho cả lớp phát âm cùng cơ 2 lần.
- Cho tổ, nhóm, cá nhân phát âm.


- Cô giới thiệu chữ n viết thường và chữ n in
hoa.


* <i>Làm tương tự với chữ cái m:</i>
- Hát: “ Tập đánh vần”.


* <i>So sánh:</i>


- Cho trẻ so sánh cc l với cc n có điểm gì giống
và khác nhau?


+ Giống nhau: Đều có 1 nét thẳng.
+ Khác nhau:


- Chữ l khơng có 1 nét móc bên tay phải.
- Chữ n có 1 nét móc bên tay phải.


- Tương tự so sánh cc m và cc n.
* <i>Trò chơi củng cố:</i>



- Cho trẻ chơi TC: “Dán hoa cho cây”.
- Chơi TC: “Gắn chữ nhanh”.


- Trẻ đọc.


- Trẻ đếm và tìm.
- Trẻ chú ý lắng
nghe.


- Trẻ phát âm.


- Trẻ hát.


- Trẻ QS tranh.
- Trẻ đọc.


- Trẻ lên ghép và
tìm những cc đã
học.


- Trẻ phát âm.


- Trẻ hát.


- Trẻ nêu điểm
giống và khác
nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>3. Hoạt động kết thúc:</b></i>



- Đọc thơ: “Hoa kết trái” ra ngoài vẽ cc l, n, m
bằng phấn.


- Trẻ đọc.
HOẠT ĐỘNG


CHUYỂN
TIẾP


- Chơi
TC:


“ Cáo ơi ngủ à”.
HOẠT ĐỘNG


NGOÀI TRỜI


- Dạo quanh vườn hoa của trường.
- TCDG: “Dung Dăng – Dung Dẻ”.
- Chơi tự do.


HOẠT ĐỘNG
GĨC


- Góc trọng tâm: PV: Cửa hàng bày bán bánh, mứt kẹo… trong
ngày Tết.


- Góc XD: Xây vườn hoa.


- Góc NT: Xé – Cắt – Dán các loài hoa nở về MX.



- Góc HT: Phân biệt 1 số lồi hoa nở về MX theo các dấu hiệu cho
trước.


VỆ SINH ĂN
TRƯA


Như kế hoạch tuần.
HOẠT ĐỘNG


CHIỀU


- Ôn xếp hạt cc: l, n, m.
TRẢ TRẺ Như kế hoạch tuần.
III. ĐÁNH GIÁ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG


Thứ tư, ngày 03 tháng 01 năm 2010.


TÊN HOẠT
ĐỘNG


NỘI DUNG HÌNH THỨC TỔ CHỨC


ĐĨN TRẺ - Cơ đón trẻ vào lớp, trò chuyện với phụ huynh về sức khỏe của
trẻ.


- Trò chuyện với trẻ về những lồi hoa nở về Tết và MX(Cơ gợi
ý để trẻ kể về những loài hoa nở vào MX mà trẻ biết).



HOẠT ĐỘNG
CĨ CHỦ ĐÍCH


ĐỀ TÀI: <i><b>Đi trên ván kê dốc.</b></i>
<i><b> TC: “Kéo co”.</b></i>


I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:


- Trẻ biết cách đi trên ván dốc đúng kỹ thuật, hứng thú tham gia các
trò chơi.


- Rèn sự khéo léo dẻo dai ở trẻ.


- Giáo dục trẻ yêu thích tập TD – TT giúp cơ thể khỏe mạnh.
II. CHUẨN BỊ:


a- Không gian tổ chức: Ngồi sân.
b- Đồ dùng cơ, cháu:


- Sân tập bằng phẳng, quần áo trẻ gọn gàng.
- 3 ván kê dốc có gắn cc( l, m, n…).


III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:


Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ


<i><b>1. Hoạt động mở đầu:</b></i>


- Hát: “Dậy đi thơi”.



- Cơ trị chuyện với trẻ về chủ đề.


<i><b>2. Hoạt động trọng tâm:</b></i>


<i>a- Khởi động:</i>


- Cho trẻ làm đoàn tàu đi các thế chân, về ga
tách hàng tập BTPTC.


<i>b- Trọng động:</i>
*BTPTC:


- Hô hấp: 1 - Tay vai: 2 – Chân: 4 – Bụng: 1
- Bật: 2.


* VĐCB:


- Trẻ hát.


- Trẻ trò chuyện
cùng cô về chủ
đề.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Cô giới thiệu VĐ: “Đi trên ván kê dốc”.
- Cô làm mẫu lần 1.


- Lần 2 cơ làm + giải thích động tác.


C/c đứng thành 3 hàng, bạn đầu hàng sẽ đứng


vào TTCB 2 tay chống hông, chân phải bước
lên trước và đi bình thường cho đến hết trên
ván kê dốc rồi về phía cuối hàng, bạn thứ 2
tiếp tục làm giống bạn thứ nhất. Cứ như vậy
đội nào đi xong trước và khơng bị ngã, đội đó
sẽ dành phần thắng.


- Cho 1 trẻ lên làm cùng cô để cả lớp QS.
* <i>Trẻ thực hiện:</i>


- Cho 3 đội thi đua nhau thực hiện.
- Mỗi trẻ thực hiện 2 lần.


- Mời cá nhân lên thực hiện.
<i>* Củng cố:</i>


- Cho 1 trẻ làm tốt lên thực hiện lại cho cả lớp
QS và NX.


* TCVĐ:


- Cô giới thiệu TC: “Kéo co”.


- Cơ giới thiệu chơi luật và nói cách chơi.
- Cho trẻ chơi 2 -3 lần.


<i>c- Hồi tĩnh:</i>


- Cho trẻ làm chim mẹ - chim con dạo 2 vòng
sân.



<i><b>3. Hoạt động kết thúc:</b></i>


- Hát, múa: “Chim mẹ - Chim con”.


- Trẻ chú ý QS.


- Trẻ thực hiện
VĐ.


- Trẻ QS và nhận
xét.


- Trẻ chơi.
- Trẻ đi lại nhẹ
nhàng quanh sân
trường.


- Trẻ hát, múa.
HOẠT ĐỘNG


CHUYỂN
TIẾP


- Chơi
TC:


“Nu Na – Nu Nống”.
HOẠT ĐỘNG



NGOÀI TRỜI


- QS hoa Đào.


- TCVĐ: “Mèo đuổi chuột”.
- Chơi tự do.


HOẠT ĐỘNG
GĨC


- Góc trọng tâm: PV: Cửa hàng bày bán bánh, mứt kẹo… trong
ngày Tết.


- Góc XD: Xây vườn hoa.


- Góc NT: Xé – Cắt – Dán các lồi hoa nở về MX.


- Góc HT: Phân biệt 1 số loài hoa nở về MX theo các dấu hiệu cho
trước.


VỆ SINH ĂN
TRƯA


Như kế hoạch tuần.
HOẠT ĐỘNG


CHIỀU


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

III. ĐÁNH GIÁ:



1. Nội dung chưa dạy được và lý do:………
………
2. Những thay đổi cần thiết:………
……….
3. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt về sức khỏe và giáo dục:……….
………
………
………


KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG


Thứ năm, ngày 04 tháng 01 năm 2010.


TÊN HOẠT
ĐỘNG


NỘI DUNG HÌNH THỨC TỔ CHỨC


ĐĨN TRẺ - Cơ đón trẻ vào lớp, trò chuyện với phụ huynh về sức khỏe của
trẻ.


- Trò chuyện với trẻ về những lồi hoa nở về Tết và MX(Cơ gợi
ý để trẻ kể về những loài hoa nở vào MX mà trẻ biết).


HOẠT ĐỘNG
CĨ CHỦ ĐÍCH


ĐỀ TÀI: <i><b>Thơ: “Hoa kết trái”.</b></i>


I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:



- Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả. Hiểu nội dung thơ.
- Rèn kỹ năng đọc diễn cảm cho trẻ.


- Giáo dục trẻ biết chăm sóc, u q các lồi hoa, có ý thức bảo vệ
hoa nơi công cộng. Không hái hoa, bẻ cành…


II. CHUẨN BỊ:


a- Không gian tổ chức: Trong lớp.
b- Đồ dùng cô, cháu:


- Tranh minh họa thơ.
- Hệ thống câu hỏi.


- 2 bảng cho trẻ chơi: “Ghép tên bài thơ”.


- Đàn ghi nhạc bài hát: “Màu hoa, hoa bé ngoan…”.
- Máy tính, máy chiếu.


- Bút màu, giấy vẽ.


III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:


Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ


<i><b>1. Hoạt động mở đầu:</b></i>


- Cho trẻ hát bài: “Màu hoa”.



- C/c vừa hát bài hát nhắc đến những loài hoa
nào?


- Những lồi hoa đó thường được trồng ở
đâu? Nở vào mùa nào trong năm?


- C/c ạ! Có 1 bài thơ viết về rất nhiều lồi hoa
chúng mình cùng lắng nghe xem đó là bài
thơ gì nhé!


<i><b>2. Hoạt động trọng tâm:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i>a- Đọc diễn cảm:</i>


- Cô giới thiệu bài thơ: “Hoa kết trái”.
- Cô đọc diễn cảm lần 1.


- Hỏi lại tên bài thơ? Tên tác giả?


- Cô đọc diễn cảm lần 2 + tranh minh họa.
<i>b- Giảng giải+ trích dẫn + đàm thoại:</i>


- Trong bài thơ tác giả đã nhắc đến những lồi
hoa gì?


- Đặc điểm của từng loài hoa ra sao và được
miêu tả như thế nào?


<i>GD: </i>C/c phải biết chăm sóc và u q các
lồi hoa, có ý thức bảo vệ các lồi hoa, khơng


bẻ cành, hái hoa nơi công cộng nhé!


- Hát: “Hoa Bé Ngoan”.
<i>c- Dạy trẻ đọc thơ:</i>


- Cho cả lớp đọc cùng cô 2 lần.
- Mời tổ, nhóm đọc thơ.


- Cá nhân đọc thơ.
- Cho cả lớp đọc lại.
<i>d- Củng cố:</i>


- Cho chơi TC: “Đọc đối đáp”.
- Chơi: “Ghép tên bài thơ”.
- Trẻ về 3 nhóm vẽ hoa .


<i><b>3. Hoạt động kết thúc:</b></i>


- Cho trẻ hát: “Ra vườn hoa em chơi”.


- Trẻ chú ý lắng
nghe.


- Trẻ trả lời.
- Cho trẻ đọc lại
đoạn thơ.
- Trẻ chú ý lắng
nghe.


- Trẻ hát.


- Trẻ đọc.


- Trẻ chơi.
- Trẻ vẽ.
- Trẻ hát.
HOẠT ĐỘNG


CHUYỂN
TIẾP


- Chơi
TCDG:


“Rồng Rắn Lên Mây”.
HOẠT ĐỘNG


NGỒI TRỜI


- QS 1 số lồi cây cảnh.
- TCVĐ: “Gieo hạt”.
- Chơi tự do.


HOẠT ĐỘNG
GĨC


- Góc trọng tâm: PV: Cửa hàng bày bán bánh, mứt kẹo… trong
ngày Tết.


- Góc XD: Xây vườn hoa.



- Góc NT: Xé – Cắt – Dán các loài hoa nở về MX.


- Góc HT: Phân biệt 1 số lồi hoa nở về MX theo các dấu hiệu cho
trước.


VỆ SINH ĂN
TRƯA


Như kế hoạch tuần.
HOẠT ĐỘNG


CHIỀU


- Ôn lại bài thơ: “Hoa Kết Trái”.
TRẢ TRẺ Như kế hoạch tuần.


III. ĐÁNH GIÁ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

………
………
2. Những thay đổi cần thiết:………
……….
………
3. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt về sức khỏe và giáo dục:……….
………
………
………


KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG



Thứ sáu, ngày 05 tháng 01 năm 2010.


TÊN HOẠT
ĐỘNG


NỘI DUNG HÌNH THỨC TỔ CHỨC


ĐĨN TRẺ - Cơ đón trẻ vào lớp, trị chuyện với phụ huynh về sức khỏe của
trẻ.


- Trò chuyện với trẻ về những loài hoa nở về Tết và MX(Cô
gợi ý để trẻ kể về những lồi hoa nở vào MX mà trẻ biết).
HOẠT ĐỘNG


CĨ CHỦ ĐÍCH


ĐỀ TÀI: <i><b>Trị chuyện với trẻ về một số lồi hoa.</b></i>


I. MỤC ĐÍCH U CẦU:


- Trẻ nhớ tên và phân biệt được đặc điểm của 1 số loài hoa qua
(màu sắc, thời điểm nở…).


- Phát triển ở trẻ khả năng quan sát, ghi nhớ có chủ định.Giúp
trẻ phát triển ngôn ngữ mạch lạc.


- Trẻ u q, CS các lồi hoa. Có ý thức bảo vệ các lồi hoa
nơi cơng cộng, không hái hoa, dẫm đạp lên cỏ...


II. CHUẨN BỊ:



a- Không gian tổ chức: Trong lớp.
b- Đồ dùng cô, cháu:


- Tranh ảnh về các loài hoa.


- 1 số tranh in mờ về các lồi hoa. Bút màu.
- Băng hình về các loài hoa.


- Đàn ghi nhạc bài: “Màu hoa, hoa bé ngoan…”.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG


Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ


<i><b>1 .Hoạt động mở đầu:</b></i>


- Hát: “Màu hoa”.


- Trò chuyện với trẻ về chủ đề.


<i><b>2. Hoạt động trọng tâm:</b></i>


<i>a- Quan sát, đàm thoại:</i>


- Cho trẻ xem băng hình về các loài
hoa.


- Các con vừa được xem đoạn phim về
những lồi hoa gì?



* QS Hoa Hồng:


- Trẻ hát.


- Trẻ trò chuyện
cùng cô.


- Trẻ xem.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Cô đọc câu đố về Hoa Hồng.


- Cơ trị chuyện với trẻ về Hoa Hồng.
+ C/c xem cánh hoa ntn?


+ Lá của Hoa Hồng có đặc điểm gì?
+ Hay nở vào mùa nào?...


- Hát: “Bông hồng tặng cô”.
* Qs Hoa Cúc:


- Cô và trẻ cùng đọc bài thơ: “Hoa
Cúc Vàng”.


- Cơ trị chuyện cùng với trẻ về hoa
Cúc.


+ Đây là hoa gì C/c?


+ Chúng thường nở vào mùa nào
trong năm?



+ Cánh hoa và lá của chúng có đặc
điểm gì?


- Làm tương tự với các loài hoa khác.
<i>b- So sánh:</i>


- Cho trẻ so sánh hoa Hồng và hoa
Cúc xem có đặc điểm gì giống và
khác nhau?


*<i>GD: </i>C/c biết khơng những lồi hoa
này khơng những có màu sắc đẹp mà
cịn tơ điểm thêm cho cảnh đẹp của
mỗi vùng miền của đất nước đấy! Vì
vậy chúng ta cần phải bảo vệ và CS
các loài hoa nhé!


- Hát: “Hoa Bé Ngoan”.
<i>c-Mở rộng:</i>


- Ngồi những lồi hoa mà cơ vừa
cho


c/c QS chúng mình cịn biết những
loài hoa nào nữa?


- Cho trẻ xem băng hình về 1 số lồi
hoa khác.



<i>d- Củng cố:</i>


- Cho trẻ chơi TC: “Dán hoa cho cây”.
- Chơi lơ tơ phân nhóm các lồi hoa
nở theo mùa.


<i><b>3. Hoạt động kết thúc:</b></i>


- Cho trẻ tô tranh in mờ về các loài
hoa.


- Trẻ trả lời.
- Trẻ hát.
- Trẻ đọc.
- Trẻ trả lời.


- Trẻ nêu điểm
giống và khác
nhau của các loài
hoa.


- Trẻ chú ý lắng
nghe.


- Trẻ hát.


- Trẻ kể.
- Trẻ xem.


- Trẻ chơi.



- Trẻ về 3 nhóm tơ
tranh.


HOẠT ĐỘNG
CHUYỂN TIẾP


- Chơi TC:


“Lộn Cầu Vồng”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

NGOÀI TRỜI - TCDG: “Thả Đỉa – Ba Ba”.
- Chơi tự do.


HOẠT ĐỘNG
GĨC


- Góc trọng tâm: PV: Cửa hàng bày bán bánh, mứt kẹo… trong
ngày Tết.


- Góc XD: Xây vườn hoa.


- Góc NT: Xé – Cắt – Dán các lồi hoa nở về MX.


- Góc HT: Phân biệt 1 số loài hoa nở về MX theo các dấu hiệu
cho trước.


VỆ SINH
ĂN TRƯA



Như kế hoạch
tuần.


HOẠT ĐỘNG
CHIỀU


- VN cuối tuần.


- Nêu gương – Bình bé ngoan.
TRẢ TRẺ Như kế hoạch tuần.


III. ĐÁNH GIÁ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

CHỦ ĐỀ NHÁNH:



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRONG TUẦN


TUẦN, THỨ
THỜI ĐIỂM


TUẦN II


THỨ 2 THỨ 3 THỨ 4 THỨ 5 THỨ 6
ĐÓN TRẺ, ĐIỂM DANH


THỂ DỤC BUỔI SÁNG: Hô hấp: 3- Tay: 4 – Bụng: 1 – Chân: 4 – Bật: 2.
HOẠT ĐỘNG
HỌC
- Thơ:
“Tết


đang vào
nhà”.


- Vẽ hoa
mùa
xuân.


- Hát +
VĐ: “Sắp
đến Tết
rồi”.


- NH: “Bé
Chúc
Xuân”.
- TC: “Hát
theo hình
vẽ”.


- Tập tơ
cc: L, N,
M.
- Trị
chuyện
về ngày
Tết
Ngun
Đán.
DẠO CHƠI
NGỒI TRỜI


- QS
tranh về
khơng
khí GĐ
chuẩn bị
đón Tết.
- TCDG:
“Rồng
Rắn –
Lên
Mây”.
- Chơi tự
do.
- Dạo
quanh
khu chợ
hoa gần
trường.
- TCVĐ:
“Trồng
Nụ -
Trồng
Hoa”.
- Chơi tự
do.


- QS tranh
về cách
gói bánh
Chưng.


- TCDG:
“Lộn Cầu
Vồng” .
- Chơi tự
do.
- Dạo
quanh
khu vực
bán hoa
Đào, hoa
Mai ngày
Tết.
- TCVĐ:
“Mèo
đuổi
Chuột”.
- Chơi tự
do.
- Dạo
quanh
khu vực
bán Quất,
cây cảnh
ở gần
trường.
- TCDG:
“Thả Đỉa
- Ba Ba”.
- Chơi tự
do.


CHƠI VÀ


HOẠT ĐỘNG Ở
CÁC GĨC


- <b>Góc phân vai</b>: Cửa hàng bày bán các loại bánh, mứt,
kẹo các loại trái cây có vào ngày Tết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

chuyện, đọc thơ, hát múa về Tết Nguyên Đán. Nặn các
loại bánh có trong ngày Tết như: Bánh Chưng, Bánh Tét.
-<b> Góc xây dựng:</b> Xây cơng viên ngày Tết. Trẻ biết giữ vệ
sinh nơi công cộng, bỏ rác đúng nơi quy định. Không bẻ
cành, hái hoa khi vào công viên và các khu vui chơi khác.
- <b>Góc thiên nhiên: </b>Lau lá, tưới nước cho các loại cây
cảnh nở về Tết NĐ. Có ý thức bảo vệ, chăm sóc và yêu
quý các loài hoa, cây cảnh...


VỆ SINH ĂN
TRƯA, NGỦ
TRƯA ĂN PHỤ
CHIỀU


- Trẻ ăn hết xuất, biết những chất dinh dưỡng nào được
cung cấp khi ăn các loại thức ăn được CB từ các loại
bánh, mứt, các món ăn đặc trưng trong ngày Tết như:
Giò lụa, Canh măng...


- Biết cách vệ sinh sạch sẽ, gọn gàng sau khi ăn xong. Để
bát, thìa đúng nơi quy định.



HOẠT ĐỘNG
CHIỀU


- Ôn lại các hoạt động của buổi sáng.


- Sắp xếp đồ dùng – đồ chơi đúng nơi quy định.
- Cung cấp kiến thức mới.


TRẢ TRẺ - Trao đổi với phụ huynh về tình hình ở trường của trẻ.
- Trẻ biết nhắc cô, bạn tắt điện – quạt trước khi ra về.


TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN GIÁO VIÊN LẬP KẾ HOẠCH
( Ban giám hiệu)


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG


Thứ hai, ngày 08 tháng 01 năm 2010.


TÊN HOẠT
ĐỘNG


NỘI DUNG HÌNH THỨC TỔ CHỨC


ĐĨN TRẺ - Cơ đón trẻ vào lớp, trò chuyện với phụ huynh về sức khỏe
của trẻ.


- Trị chuyện với trẻ về khơng khí đón Tết cổ truyền của dân
tộc (Cô gợi ý để trẻ kể về những công việc cần làm để đón
Tết mà trẻ biết).



HOẠT ĐỘNG CĨ
CHỦ ĐÍCH


ĐỀ TÀI: <i><b>Thơ: “Tết đang vào nhà”.</b></i>


I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:


- Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả. Hiểu nội dung thơ.
- Rèn kỹ năng đọc diễn cảm cho trẻ.


- Giáo dục trẻ biết
II. CHUẨN BỊ:


a- Không gian tổ chức: Trong lớp.
b- Đồ dùng cô, cháu:


- Tranh minh họa thơ.
- Hệ thống câu hỏi.


- 2 bảng cho trẻ chơi: “Ghép tên bài thơ”.


- Đàn ghi nhạc bài hát: “Tết khắp mọi nhà, Sắp đến Tết rồi…”.
- Máy tính, máy chiếu.


- Đất nặn, bảng nặn, khăn ẩm...
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:


Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ



<i><b>1. Hoạt động mở đầu:</b></i>


- Cho trẻ hát bài: “Sắp đến Tết rồi”.
- C/c vừa hát bài hát nhắc đến điều gì?
- Khi Tết đến mọi người phải chuẩn bị
những gì? Khơng khí ra sao?...


- C/c ạ! Có 1 bài thơ viết về


chúng mình cùng lắng nghe xem đó là
bài thơ gì nhé!


<i><b>2. Hoạt động trọng tâm:</b></i>


<i>a- Đọc diễn cảm:</i>


- Cô giới thiệu bài thơ: “Tết đang vào


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

nhà”.


- Cô đọc diễn cảm lần 1.


- Hỏi lại tên bài thơ? Tên tác giả?
- Cô đọc diễn cảm lần 2 + tranh minh
họa.


<i>b- Giảng giải+ trích dẫn + đàm thoại:</i>
- Trong bài thơ tác giả đã nhắc đến
những lồi hoa gì?



- Đặc điểm của từng loài hoa ra sao và
được miêu tả như thế nào?


<i>GD: </i>C/c phải biết chăm sóc và u q
các lồi hoa, có ý thức bảo vệ các lồi
hoa, khơng bẻ cành, hái hoa nơi công
cộng nhé!


- Hát: “Hoa Bé Ngoan”.
<i>c- Dạy trẻ đọc thơ:</i>


- Cho cả lớp đọc cùng cô 2 lần.
- Mời tổ, nhóm đọc thơ.


- Cá nhân đọc thơ.
- Cho cả lớp đọc lại.
<i>d- Củng cố:</i>


- Cho chơi TC: “Đọc đối đáp”.
- Chơi: “Ghép tên bài thơ”.
- Trẻ về 3 nhóm vẽ hoa .


<i><b>3. Hoạt động kết thúc:</b></i>


- Cho trẻ hát: “Ra vườn hoa em chơi”.


- Trẻ chú ý lắng
nghe.


- Trẻ trả lời.


- Cho trẻ đọc lại
đoạn thơ.
- Trẻ chú ý lắng
nghe.


- Trẻ hát.
- Trẻ đọc.


- Trẻ chơi.
- Trẻ vẽ.
- Trẻ hát.
HOẠT ĐỘNG


CHUYỂN TIẾP


- Chơi TC:


“ Nu Na – Nu Nống”.
HOẠT ĐỘNG


NGỒI TRỜI


- QS tranh về khơng khíGĐ chuẩn bị đón Tết.
- TCDG: “Rồng Rắn – Lên Mây”.


- Chơi tự do.
HOẠT ĐỘNG


GĨC



- Góc trọng tâm: PV: Cửa hàng bày bán bánh, mứt kẹo…
trong ngày Tết.


- Góc XD: Xây dựng khu vui chơi ngày Tết.


- Góc NT: Nặn các loại bánh có trong ngày Tết: Bánh Chưng,
Bánh Tét....


- Góc TN: Chăm sóc những loại cây cảnh, hoa nở vào dịp Tết
Nguyên Đán.


VỆ SINH ĂN
TRƯA


Như kế hoạch tuần.
HOẠT ĐỘNG


CHIỀU


- Ôn lại bài thơ: “Tết đang vào nhà”.
TRẢ TRẺ Như kế hoạch tuần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26></div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG


Thứ ba, ngày 09 tháng 01 năm 2010.


TÊN HOẠT
ĐỘNG


NỘI DUNG HÌNH THỨC TỔ CHỨC



ĐĨN TRẺ - Cơ đón trẻ vào lớp, trị chuyện với phụ huynh về sức khỏe
của trẻ.


- Trò chuyện với trẻ về khơng khí đón Tết cổ truyền của dân
tộc (Cô gợi ý để trẻ kể về những cơng việc cần làm để đón
Tết mà trẻ biết).


HOẠT ĐỘNG CĨ
CHỦ ĐÍCH


ĐỀ TÀI: <i><b>Vẽ hoa mùa xn.</b></i>


I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:


- Trẻ biết cách vẽ 1 số lồi hoa nở về MX và trang trí phù hợp,
đẹp mắt…


- Rèn cách sắp xếp bố cục tranh hợp lý và cách tô màu thành
thạo cho trẻ .


- Giáo dục trẻ biết CS và yêu qúy các lồi hoa. Có ý thức bảo vệ
hoa nơi công cộng…


II. CHUẨN BỊ:


a- Không gian tổ chức: Trong lớp.
b- Đồ dùng cô cháu:


- Tranh cô vẽ về 1 số loài hoa nở về MX ( 2-3 tranh).


- Vở tạo hình, bút màu.


- Đàn ghi nhạc bài: “ Màu Hoa”, “Hoa Bé Ngoan”.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG :


Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ


<i><b>1. Hoạt dộng mở đầu:</b></i>


- Cho cả lớp hát bài: “ Màu Hoa”


- Cơ trị chuyện với trẻ về các loài hoa nở
về mùa xuân.


<i><b>2. Hoạt động trọng tâm:</b></i>


- Cho trẻ tham quan triển lãm tranh về
Các loài hoa.


- Trẻ vừa đi vừa đọc Đồng Dao: “Dung
Dăng – Dung Dẻ” .


- Cô lần lượt đàm thoại với trẻ về từng
bức tranh.


- Trẻ hát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

+ Các con thấy bức tranh này như thế
nào?



+ Bức tranh vẽ về những loài hoa nào?
+ Màu sắc của mỗi lồi hoa ra sao?...
- Hơm nay cô sẽ tổ chức cuộc thi vẽ hoa
MX các con có muốn tham gia khơng?
- Con sẽ vẽ gì ? Con vẽ như thế nào?
( Hỏi 4-5 trẻ ý định vẽ)


* <i>Trẻ thực hiện:</i>


- Cô quan sát giúp đỡ trẻ gặp khó khăn
khi vẽ.


- Chú ý nhắc trẻ tư thế ngồi vẽ.


- Động viên, khuyến khích trẻ vẽ có sáng
tạo.


*<i>Trưng bày sản phẩm và nhận xét:</i>


- Cho trẻ trưng bày sản phẩm và nhận xét
bài của bạn và của mình.


+ Con thích bài nào?


+ Vì sao? Đẹp như thế nào?


<i><b>3. Hoạt động kết thúc:</b></i>


- Cho trẻ hát bài: “ Hoa Bé Ngoan”.



- Trẻ vẽ.


- Trẻ trưng bày và
nhận xét.


- Trẻ hát.
HOẠT ĐỘNG


CHUYỂN TIẾP


- Chơi


TC: “Cáo ơi ngủ à”.
HOẠT ĐỘNG


NGOÀI TRỜI


- Dạo quanh khu chợ hoa gần trường.
- TCVĐ: “Trồng Nụ - Trồng Hoa”.
- Chơi tự do.


HOẠT ĐỘNG
GĨC


- Góc trọng tâm: PV: Cửa hàng bày bán bánh, mứt kẹo…
trong ngày Tết.


- Góc XD: Xây dựng khu vui chơi ngày Tết.


- Góc NT: Nặn các loại bánh có trong ngày Tết: Bánh Chưng,


Bánh Tét....


- Góc TN: Chăm sóc những loại cây cảnh, hoa nở vào dịp Tết
Nguyên Đán.


VỆ SINH ĂN
TRƯA


- Như kế hoạch tuần.
HOẠT ĐỘNG


CHIỀU


- Cho trẻ xem băng hình về chủ đề.
TRẢ TRẺ - Như kế hoạch tuần.


III. ĐÁNH GIÁ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

2. Những thay đổi cần thiết:………
……….
………
3. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt về sức khỏe và giáo dục:……….
………
………
………
………


KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG


Thứ tư, ngày 10 tháng 01 năm 2010.



TÊN HOẠT
ĐỘNG


NỘI DUNG HÌNH THỨC TỔ CHỨC


ĐĨN TRẺ - Cơ đón trẻ vào lớp, trị chuyện với phụ huynh về sức khỏe của
trẻ.


- Trò chuyện với trẻ về khơng khí đón Tết cổ truyền của dân tộc
(Cô gợi ý để trẻ kể về những cơng việc cần làm để đón Tết mà
trẻ biết).


HOẠT ĐỘNG
CĨ CHỦ ĐÍCH


ĐỀ TÀI: <i><b>Hát + VĐ: “Sắp đến Tết rồi”.</b></i>
<i><b> Nghe hát: “Bé Chúc Xuân”.</b></i>
<i><b> TC: Hát theo hình vẽ.</b></i>


I. MỤC ĐÍCH U CẦU:


- Trẻ thuộc và nhớ tên bài hát, tên tác giả. Thể hiện đúng tình
cảm, tính chất của bài và vận động được theo giai điệu của bài
hát.


- Rèn kỹ năng nghe và cảm thụ âm nhạc cho trẻ.


- Trẻ biết đi thăm và chúc Tết ông bà nhân dịp xuân về.
II. CHUẨN BỊ:



a- Không gian tổ chức: Trong lớp.
b- Đồ dùng cô cháu:


- Phách tre, xắc xơ, mõ…


- Tranh vẽ về gia đình đang chuẩn bị đón Tết ( 2-3 tranh).
- Đàn ghi nhạc bài hát: “Sắp Đến Tết Rồi, Bé Chúc Xuân…”.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:


Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ


<i><b>1. Hoạt dộng mở đầu:</b></i>


- Cô và trẻ đọc thơ: “ Tết đang vào nhà”.
- Trò chuyện gợi mở để trẻ kể về khơng
khí chuẩn bị đón Tết của GĐ mình.
- Cơ giới thiệu bài hát: “ Sắp Đến Tết
Rồi”của nhạc sỹ Hoàng Hà.


<i><b>2. Hoạt động trọng tâm:</b></i>


- Cô hát cho trẻ nghe lần 1.


- Hỏi lại trẻ tên bài hát? Tên tác giả?
- Cô hát lần 2 và vận động minh họa theo


- Trẻ đọc cùng cô.
- Trẻ kể.



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

lời bài hát.


* <i>Dạy trẻ hát + vận động:</i>
- Cho trẻ hát cùng cô 2 lần.


- Cho từng tổ hát và vận động theo nhịp
của bài hát.


- Cho từng nhóm luân phiên nhau hát.
- Mời cá nhân hát và vận động.


- Cho cả lớp hát và vận động lại bài: “Sắp
Đến Tết Rồi”.


<i>* Nghe hát:</i>


- Cô gợi ý cho trẻ kể về các hoạt động
khác trong dịp Tết như: Chơi nhiều TC,
vui biểu diễn VN...


- Cô giới thiệu bài hát: “ Bé Chúc Xuân”
của nhạc sỹ Huy Quang.


- Cô hát lần 1+ đàn.


- Hỏi lại trẻ tên bài hát? Tên tác giả?
- Cô hát lần 2 + múa minh họa.
<i>* TCÂN:</i>


- Cô giới thiệu TC: “ Hát theo hình vẽ”


- Cơ nói luật chơi và hướng dẫn trẻ chơi.
- Cho trẻ chơi 2-3 lần.


<i><b>3.Hoạt động kết thúc:</b></i>


- Trẻ hát: “ Sắp Đến Tết Rồi” đi ra ngoài.


- Trẻ hát.
- Trẻ hát và
chuyển đội hình
vịng trịn.


- Trẻ kể.


- Trẻ nghe.


- Trẻ chơi.
- Trẻ hát.
HOẠT ĐỘNG


CHUYỂN
TIẾP


- Chơi
TC:


“Trồng Cây Sen”.
HOẠT ĐỘNG


NGOÀI TRỜI



- QS tranh về cách gói bánh Chưng.
- TCDG: “Lộn cầu vồng”.


- Chơi tự do.
HOẠT ĐỘNG


GĨC


- Góc trọng tâm: PV: Cửa hàng bày bán bánh, mứt kẹo…
trong ngày Tết.


- Góc XD: Xây dựng khu vui chơi ngày Tết.


- Góc NT: Nặn các loại bánh có trong ngày Tết: Bánh Chưng,
Bánh Tét....


- Góc TN: Chăm sóc những loại cây cảnh, hoa nở vào dịp Tết
Nguyên Đán


VỆ SINH ĂN
TRƯA


- Như kế hoạch tuần.
HOẠT ĐỘNG


CHIỀU


- Ôn lại bài hát: “Sắp Đến Tết Rồi”.
TRẢ TRẺ - Như kế hoạch tuần.



III. ĐÁNH GIÁ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

………
………
2. Những thay đổi cần thiết:………
……….
3. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt về sức khỏe và giáo dục:……….
………
………
………


KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG


Thứ năm, ngày 11 tháng 01 năm 2010.


TÊN HOẠT
ĐỘNG


NỘI DUNG HÌNH THỨC TỔ CHỨC


ĐĨN TRẺ - Cơ đón trẻ vào lớp, trị chuyện với phụ huynh về sức khỏe của
trẻ.


- Trị chuyện với trẻ về khơng khí đón Tết cổ truyền của dân tộc
(Cô gợi ý để trẻ kể về những cơng việc cần làm để đón Tết mà
trẻ biết).


HOẠT ĐỘNG CĨ
CHỦ ĐÍCH



ĐỀ TÀI: <i><b>Tập tơ chữ cái: L, M, N.</b></i>


I. MỤC ĐÍCH U CẦU:


- Trẻ nhớ lại được đặc điểm của 3 chữ cái: L, M, N. Nhận ra 3
chữ cái đó trong từ.


- Rèn kỹ năng tơ cho trẻ.


- Rèn cho trẻ tính kiên trì, hồn thành tốt mọi nhiệm vụ được
giao.


II. CHUẨN BỊ:


a- Không gian tổ chức : Trong lớp.
b- Đồ dùng cô, cháu:


- Đàn ghi nhạc bài: “Sắp Đến Tết Rồi”.
- Tranh hướng dẫn tô của cơ.


- Bút chì, vở tập tơ cho trẻ.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:


Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ


<i><b>1. Hoạt động mở đầu:</b></i>


- Cho trẻ hát: “Sắp Đến Tết Rồi”.
- Trò chuyện với trẻ về ngày Tết cổ


truyền của Dân Tộc.


<i><b>2. Hoạt động trọng tâm:</b></i>


- Cho trẻ quan sát tranh về các HĐ trong
ngày Tết và trò chuyện với trẻ về các
bức tranh đó.


- Cho trẻ đọc lại các từ và nhắc lại đặc
điểm của 3 cc l, m, n.


- Hôm nay cô sẽ dạy các con tập tô 3 cc
này nhé!


- Trẻ hát.


- Trẻ trị chuyện
cùng cơ.


- Trẻ quan sát
tranh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- Cô tô mẫu lần 1.


- Lần 2 cơ tơ + giải thích cách tô.


* <i>Chữ l:</i> Cô cầm bút bằng tay phải sau đó
tơ nét khuyết dưới từ dưới lên trên và
tơ xuống xát dịng kẻ, rồi hất lên đến
dòng kẻ thứ 2 từ dưới lên. Tương tự như


vậy cô tô đến chữ cái tiếp theo.


<i>* Chữ n:</i> Cô đặt bút từ nét móc bên tay
trái rồi tơ đến nét thẳng. Sau đó hất lên
đến dịng kẻ thứ 2 từ dưới lên. Tương tự
như vậy cô tô đến chữ cái tiếp theo.
* <i>Chữ m:</i> Làm tương tự như cc n nhưng


tô thêm 1 nét thẳng.


- Cô tô lại lần 3 cho trẻ quan sát.
* <i>Trẻ thực hiện:</i>


- Cơ bao qt giúp đỡ trẻ gặp khó khăn
khi tô.


- Chú ý nhắc trẻ tư thế ngồi tô và cách
cầm bút khi tô.


* <i>Trưng bày sp:</i>


<i>- </i>Cho trẻ trưng bày sp và nhận xét.
+ Con thích bài nào?


+ Vì sao? Đẹp như thế nào?
- Cô nhận xét và tuyên dương trẻ.


<i><b>3. Hoạt động kết thúc:</b></i>


- Cho trẻ hát bài: “ Mùa Xuân Đến Rồi”


đi ra ngoài.


- Trẻ chú ý quan
sát cô tô mẫu.


- Trẻ tô.


- Trẻ hát.
HOẠT ĐỘNG


CHUYỂN TIẾP


- Chơi
TC:


“Chim đổi lồng”.
HOẠT ĐỘNG


NGOÀI TRỜI


- Dạo quanh khu vực bán hoa Đào, hoa Mai ngày Tết.
- TCVĐ: “Mèo đuổi Chuột”.


- Chơi tự do.
HOẠT ĐỘNG


GĨC


- Góc trọng tâm: PV: Cửa hàng bày bán bánh, mứt kẹo…
trong ngày Tết.



- Góc XD: Xây dựng khu vui chơi ngày Tết.


- Góc NT: Nặn các loại bánh có trong ngày Tết: Bánh Chưng,
Bánh Tét....


- Góc TN: Chăm sóc những loại cây cảnh, hoa nở vào dịp Tết
Nguyên Đán


VỆ SINH ĂN
TRƯA


- Như kế hoạch tuần.
HOẠT ĐỘNG


CHIỀU


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

III. ĐÁNH GIÁ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG


Thứ sáu, ngày 12 tháng 01 năm 2010.


TÊN HOẠT
ĐỘNG


NỘI DUNG HÌNH THỨC TỔ CHỨC


ĐĨN TRẺ - Cơ đón trẻ vào lớp, trị chuyện với phụ huynh về sức khỏe của
trẻ.



- Trò chuyện với trẻ về khơng khí đón Tết cổ truyền của dân tộc
(Cô gợi ý để trẻ kể về những cơng việc cần làm để đón Tết mà
trẻ biết).


HOẠT ĐỘNG
CĨ CHỦ ĐÍCH


ĐỀ TÀI: <i><b>Trị chuyện về ngày Tết Nguyên Đán.</b></i>


I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:


- Trẻ biết được Tết Nguyên Đán là ngày Tết cổ truyền của Dân Tộc
Nhận biết được sự thay đổi của thời tiết khi MX về.


- Phát triển ở trẻ khả năng quan sát, so sánh, ghi nhớ có chủ định.
Giúp trẻ phát triển ngôn ngữ mạch lạc.


- Trẻ biết chúc Tết ông bà, bố mẹ và những người thân của mình.
II. CHUẨN BỊ:


a- Khơng gian tổ chức: Trong lớp.
b- Đồ dùng cô, cháu:


- Tranh ảnh về các HĐ trong ngày Tết.


- 1 số tranh in mờ về các HĐ của ngày Tết. Bút màu.
- Băng hình về các HĐ và các lễ hội có trong dịp Tết.
- Đàn ghi nhạc bài: “Mùa Xuân, Sắp Đến Tết Rồi…”.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:



Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ


<i><b>1 .Hoạt động mở đầu:</b></i>


- Hát: “Sắp Đến Tết Rồi”.
- Trò chuyện với trẻ về chủ đề.


<i><b>2. Hoạt động trọng tâm:</b></i>


<i>a- Quan sát, đàm thoại:</i>


- Cho trẻ xem băng hình về các HĐ của ngày
Tết.


- Các con vừa được xem đoạn phim về những
HĐ gì?


- C/c biết khơng Tết người ta cịn gọi là Tết
NĐ hay Tết cổ truyền của Dân Tộc đấy!
- Khi Tết đến bố mẹ c/c thường mua những gì


- Trẻ hát.


- Trẻ trị chuyện
cùng cơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

về để trang trí trong nhà của mình?
- Cho trẻ đọc thơ: “Tết đang vào nhà”.



- Tết đến mọi người đi sắm quần áo mới, dọn
dẹp nhà cửa…khơng khí đón Tết rất ấm áp.
- MX về hoa Đào, hoa Mai thi nhau đua nở tôn
thêm vẻ đẹp của thiên nhiên đất trời.


- Hát: “Mùa Xuân”.


*<i>GD: </i>C/c biết khơng sang năm mới chúng
mình được thêm 1 tuổi vì vậy c/c phải ngoan,
vâng lời bố mẹ. Biết gửi lời chúc Tết tới ông
bà và những người thân của mình nhé!


- C/c ạ! Tết NĐ đến vào đúng MX nên thời tiết
rất ấm áp, muôn hoa đua nở, các chú chim ríu
rít ca vang đấy!


- Đọc thơ: “Mùa Xuân”.


- Khi MX đến mọi GĐ ở khắp mọi miền đất
nước đều náo nức đón Tết. Trong GĐ nhà c/c
đã chuẩn bị những gì để đón Tết nào?


- Cho trẻ về bàn vẽ hoa (Tơ tranh in mờ) trang
trí nhà mình trong dịp Tết.


<i><b>3. Hoạt động kết thúc:</b></i>


- Hát : “Mùa Xuân Đến Rồi”.


- Trẻ đọc.



- Trẻ hát.


- Trẻ đọc.
- Trẻ kể.


- Trẻ về 3 nhóm tơ
tranh.


- Trẻ hát.
HOẠT ĐỘNG


CHUYỂN
TIẾP


- Chơi: “Trồng Cây Sen”.
HOẠT ĐỘNG


NGOÀI TRỜI


- Dạo quanh khu vực bán Quất và cây cảnh ở gần trường.
- TCDG: “Thả Đỉa - Ba Ba”.


- Chơi tự do.
HOẠT ĐỘNG


GĨC


- Góc trọng tâm: PV: Cửa hàng bày bán bánh, mứt kẹo…
trong ngày Tết.



- Góc XD: Xây dựng khu vui chơi ngày Tết.


- Góc NT: Nặn các loại bánh có trong ngày Tết: Bánh Chưng,
Bánh Tét....


- Góc TN: Chăm sóc những loại cây cảnh, hoa nở vào dịp Tết
Nguyên Đán


VỆ SINH ĂN
TRƯA


- Như kế hoạch tuần.
HOẠT ĐỘNG


CHIỀU


- Biểu diễn VN cuối chủ đề.
- Nêu gương – Bình Bé Ngoan.
TRẢ TRẺ - Như kế hoạch tuần.


III. ĐÁNH GIÁ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

2. Những thay đổi cần thiết:………
……….
3. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt về sức khỏe và giáo dục:……….
………
………
………



<i><b> Đóng chủ đề</b></i>



- Cơ trị chuyện, đàm thoại, quan sát, khám phá ở chủ đề “Mùa Xuân Của Bé”.


- Tổ chức các trò chơi như : Trò chơi xây vườn hoa, khu vui chơi ngày Tết…, biểu


diễn văn nghệ…


- Cơ gợi ý trẻ suy trẻ suy nghĩ và nói lên ý kiến của mình sau khi học xong chủ


đề. Sau đó cơ rút ra những việc làm của trẻ làm được và việc chưa làm được.


- Cho trẻ xem một số tranh ảnh về các HĐ trong dịp Tết cổ truyền như: Các lể hội,


trị chơi, khơng khí chuẩn bị đón Tết, các loài hoa nở về MX (Đào, Mai, Cúc)…


- Cho trẻ khám phá về các lồi hoa nở về MX,thông qua đó giáo dục trẻ có ý thức


bảo vệ và CS các lồi hoa. Khơng bẻ cành, hái hoa nơi công cộng…


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ


<b>1. Mục tiêu của chủ đề:</b>


<i>1.1 Các mục tiêu đã thực hiện tốt:</i>


Mục tiêu đưa ra phù hợp với trẻ 5 tuổi , nên một số trẻ đã thực hiện được .


Nhưng vẫn còn một số trẻ chưa thực hiện được theo u cầu của cơ vì cháu



tiếp thu còn rất chậm, chưa mạnh dạn.


<i>1.2 Các mục tiêu chưa thực hiện được hoặc chưa phù hợp và lý do:</i>


* Mục tiêu 1:


- Kỹ năng chải răng ,thao tác rửa mặt, rửa tay . Thực hiện bài tập VĐCB:


Đi trên ván kê dốc, bật nhảy từ trên cao xuống thực hiện chưa chính xác .


- Lý do: Những cháu mới đến trường lần đầu nên còn tiếp thu rất chậm .


* Mục tiêu 2:


- Tiết học KPKH về ngày Tết cổ truyền của dân tộc (Tết NĐ), hoạt động LQVT


gộp các nhĩm đối tượng và đếm có 1 số cháu thực hiện chưa đúng theo yêu


caàu của coâ .


- Lý do: Các cháu còn thụ động nhút nhát , tiếp thu bài còn chậm .


* Mục tiêu 3:


- Giờ học kể chuyện sáng tạo cháu kể chưa diễn cảm,nội dung chưa phong


Phú, đọc thơ chưa diễn cảm .


- Lý do: Cháu còn yếu chưa có kỹ năng đọc thơ và chưa hiểu được nội dung bài
thơ, câu chuyện.



* Mục tiêu 4:


- Vẽ hoa và vẽ bánh Chưng có nhiều cháu chưa thực hiện được.


- Lý do: Cháu chưa có kỹ năng về vẽ.


* Mục tiêu 5:


- Trong giao tiếp có 1 số cháu cịn nói chưa lễ phép, trong giờ chơi 1 số cháu


chöa có kỹ năng chơi.


- Lý do: Cháu mới đến trường lần đầu nên giao tiếp chưa tốt và chưa có nề nếp


trong khi chôi.


<i>1.3 Những trẻ chưa đạt được mục tiêu và lý do:</i>


* Mục tiêu 1:


- Cháu Hùng, Hiệp,Hồng Vũ thực hiện thao tác chải răng , rửa mặt, rửa tay chưa


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

- Lý do: Cháu chưa chú ý tập trung và không nhớ được thao tác theo cô hướng
dẫn. Cô cần chú ý cháu nhiều hơn.


* Mục tiêu 2:


- Cháu Ánh, Quỳnh , Hải Thanh còn thụ động chưa trả lời được câu hỏi của cô.



Cháu Minh, Loan thực hiện giờ tốn cịn sai và chậm .


- Lý do: Cháu chưa hiểu bài, còn chậm chạp. Cô phải làm mẫu trực tiếp cho
cháu xem và hướng dẫn cháu làm lại.




* Mục tiêu 3:


- Cháu Anh Vũ, Khánh Minh, chưa đọc thuộc thơ, và chưa trả lời được câu hỏi


của cô trong giờ học kể chuyện .


- Lý do: Cháu nhút nhát, thụ động và chưa có kỹ năng đọc thơ . Cô phải rèn
luyện thêm cho cháu đọc ở mọi lúc mọi nơi.


* Mục tieâu 4:


- Giờ học vẽ bánh Chưng cháu Lâm, Minh Ngọc chưa thực hiện được .


- Lý do: cháu chưa có kỹ năng vẽ. Cô luyện thêm cho cháu thực hành ở hoạt


động góc.


* Mục tiêu 5 :


- Cháu Ngân , Đức Tồn cịn chưa biết tự chào cơ khi đến lớp và còn nghịch


trong giờ học.



- Lý do: Cháu mới đến trường lần đầu nên chưa có nề nếp tốt.


<b>2. Nội dung của chủ đề:</b>


<i> 2.1 Các nội dung đã thực hiện tốt:</i>


Mức độ của nội dung phù hợp nên phần lớn trẻ đã thực hiện đạt được theo yêu
cầu của cô.


<i> 2.2 Các nội dung chưa thực hiện được hoặc chưa phù hợp và lý do:</i>


Các nội dung đưa ra đã phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý trẻ.


<i> 2.3 Các kỹ năng mà trên 30% trẻ trong lớp chưa đạt được và lý do:</i>


- Kỹ năng tạo hình, kỹ năng kể chuyện.


- Lý do: Có 1 số cháu còn yếu nên chưa có kỹ xé dán và kỹ năng kể chuyện.


<b>3. Tổ chức các hoạt động chủ đề:</b>


<i>3.1 Hoạt động học:</i>


- Các giờ học hoạt động có chủ đích mà trẻ tham gia tích cực, hứng thú và phù
hợp với khả năng hoạt động : KPKH, LQVH, GDAN, LQCC, LQVT, TD.


- Giờ học có chủ đích mà trẻ khơng hứng thú : HĐTH<b> </b>


<i>3.2 Việc tổ chức chơi các trị chơi trong lớp: </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

+ Goùc TN


-Những lưu ý về việc tổ chức chơi trong lớp được tốt hơn: Cô cần chú ý quan sát


trẻ chơi để biết được những cháu chơi chưa tốt hướng dẫn thêm cho cháu chơi
tốt hơn.


<i>3.3 Việc tổ chức chơi ngoài trời :</i>


- Cô cho cháu chơi những chỗ đảm bảo an toàn , đảm bảo vệ sinh sạch sẽ, cần
lồng ghép GDLĐ như: Cho trẻ nhặt lá rụng ở sân trường , luôn chú ý trẻ để biết
được những thay đổi của trẻ trong giờ hoạt động để động viên cháu thêm.


<b>4. Những vấn đề khác cần lưu ý:</b>


<i>4.1 Về sức khỏe của trẻ:</i>


- Cháu Hải Thanh bị đau chân nên không tham gia tập thể dục được , cháu Tú bị


beänh nên nghỉ học nhiều.


<i>4.2 Chuẩn bị học liệu , phương tiện, đồ chơi của cơ và trẻ:</i>


-Về phương tiện học liệu giáo viên sưu tầm phế liệu , phế thải để làm thêm
ĐDĐC phục vụ giảng dạy.


- Cô giáo thường xuyên nhắc nhở trẻ biết lao động tự phục vụ bản thân và tinh
thần lao động tập thể , cô phân công theo tổ ,nhóm , cá nhân.


<b>5. Lưu ý để việc triển khai chủ đề sau được tốt hơn:</b>



- Cô giáo thường xuyên rèn luyện nề nếp cho trẻ trong các hoạt động hàng
ngày, chú ý những trẻ cá biệt, luôn nhắc nhở động viên , giải thích cho cháu để
lần sau cháu thực hiện tốt hơn.


- Rèn luyện kỹ năng chơi, chú trọng trong các hoạt động chuyên đề.


- Thường xuyên dạy lồng ghép, tích hợp, các nội dung: GDDD, ATGT, GDLĐ,
GDBVMT.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×