Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

GA 10 CB Tu T19T35

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (368.04 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn
Ngày soạn: 12/10/2010


Ngày dạy:
Tiết thứ: 19
<b>I. </b>Mục tiêu<sub>:</sub>


- nh luật vạn vật hấp dẫn, hệ thức của lực hấp dẫn, định nghĩa trọng tâm của vật


- Giải thích đợc một cách định tính sự rơi tự do và chuyển động của các hành tinh, vệ tinh bằng lực
hấp dẫn


- Vận dụng đợc công thức của lực hấp dẫn để giải các bài tập đơn giản nh ở trong bài học
<b>II. </b>Chuẩn bị:


Giáo viên: Đoạn video về chuyển động của các hành tinh trong hệ mặt trời.
Học sinh: ôn lại kiến thức về sự rơi tự do và trọng lực


<b>III. </b>Tiến trình dạy - học<sub>:</sub>
<b>a.</b> ổ<b>n định lớp:</b>


<b>b. Kiểm tra bài cũ: Phát biểu và viết biểu thức của định luật III Niutơn</b>
<b>c. Bài giảng:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung cơ bản</b>


<i><b>*Hoạt động 1: Lực hấp dẫn</b></i>


<i>* GV<b> :</b></i>


- Trong cơ học, lực thờng gặp là lực đàn hồi, lực ma


sát, lực hấp dẫn. Bài này ta khảo sát về lực hấp dẫn
- Niutơn đã kết hợp những quan sát thiên văn, những
nghiên cứu về sự rơi của các vật, “ng đã phát hiệõn
ra “mọi vật đều hút nhau với 1 lực”


<i><b>*Hoạt động 2: Định luật vạn vật hấp dẫn</b></i>


<i>* GV :</i>


- Niutơn đã phát hiện ra định luật vạn vật hấp dẫn
nh thế nào?(khi nhìn thấy quả táo rơi, đã kích thích
suy nghĩ của ơng )


- Những căn cứ nào giúp Niutơn tìm ra định luật?
(mọi vật rơi tự do về phía Trái Đất với gia tốc g
khơng đổi, theo định luậ II Niutơn thì phải có lực gây
ra gia tốc =>lực hút, theo định luật III Niutơn thì mọi
vật đều hút nhau)


- Các yếu tố nào ảnh hởng đến lực hấp dẫn?
HS: xem hình vẽ 11.3 SGK


<i>*GV: Đặt câu hỏi<b>:</b></i>


-Hóy nhc li cỏc c im ca trọng lực?


- ViÕt c”ng thøc tÝnh träng lùc vỊ ph¬ng diƯn träng
lùc lµ lùc hÊp dÉn?


<i><b>*Hoạt động 3: Trọng lực là trờng hợp riêng của </b></i>


<b>lực hấp dẫn</b>


<i>*HS: Th¶o Luận:</i> học sinh thảo luận tìm ra công thức
tính gia tèc cđa vËt r¬i tù do


Khi h rất nhỏ so với R thì g đợc tính ?


Tại sao g lại thay đổi theo vĩ độ ? ( Lớn nhất ở 2 cực
nhỏ nhất ở xích đạo )


<b>I. Lùc hÊp dÉn:</b>


- Mọi vật trong vũ trụ đều hút nhau với 1 lực gọi
là lực hấp dẫn


- Lực đàn hồi, lực ma sát là lực tiếp xúc, còn lực
hấp dẫn là lực tác dụng từ xa, qua khong khng giab
gia cỏc vt


<b>II. Định luật vạn vËt hÊp dÉn:</b>


<b> 1. Định luật:Lực hấp dẫn giữa 2 chất điểm bất </b>
kì tỉ lệ thuận với tích 2 khối lợng của chúng và tỉ lệ
nghịch với bình phơng khoảng cách giữa chúng
<b> 2. HÖ thøc: </b>


2
2
1
<i>r</i>


<i>m</i>
<i>m</i>
<i>G</i>
<i>F<sub>hd</sub></i> 


G = 6,67.10-11<sub>N.m/kg</sub>2<sub> : h»ng sè hÊp dÉn </sub>
m1 ,m2 : khèi lỵng cđa 2 vËt (kg)


r: khoảng cách giữa 2 vật (m)
Fhd :lực hấp dẫn (N)


Hệ thức trên áp dụng cho 2 trờng hợp


+ Khoảng cách giữa 2 vật rất lớn so với kích thớc của
chúng


( vật xem là chất điểm)


+ Cỏc vt đồng chất có dạng hình cầu. Khi đó r là
khoảng cách giữa 2 tâm. Lực hấp dẫn nằm trên đờng
nối 2 tâm và đặt vào tâm đó


<b>III. Trọng lực là tr ờng hợp riêng của lực hấp dẫn :</b>
<b> 1/ Trọng tâm của vật: là điểm đặt của trọng </b>
lực


<b> 2/ Gia tèc r¬i tù do: </b>


Trọng lực của một vật là lực hấp dẫn giữa
Trái Đất và vật đó



P = <sub>2</sub>


)


(<i>R</i> <i>h</i>


<i>mM</i>
<i>G</i>
<i>F<sub>hd</sub></i>




m: khèi lỵng cđa vËt (kg)
M:khèi lỵng của Trái Đất (kg)
R : Bán kính Trái Đất (m)


h: cao ca vt so vi mt t(m)


Mặt khác : P = mg => <sub>2</sub>
)


(<i>R</i> <i>h</i>


<i>GM</i>
<i>g</i>






</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2


<i>R</i>
<i>GM</i>
<i>g</i> 


<b>d. Cñng cố: Hớng dẫn trả lời câu 3 và làm bài tËp 4,5 SGK/69</b>
<b>e. Híng dÉn vỊ nhµ:</b>


<b> - Lµm bµi tËp 6,7 SGK/70</b>


<b> - Đọc trớc bài : Lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc </b>
IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy:


lực đàn hồi của lị xo. định luật húc


Ngày soạn: 12/10/2010


Ngµy dạy:
Tiết thứ: 20
<b>I. </b>Mục tiêu<sub>:</sub>


- Nêu đợc những đặc điểm về điểm đặt và hớng lực đàn hồi của lò xo.


- Phát biểu đợc định luật Húc và viết đợc cơng thức tính độ lớn lực đàn hồi của lò xo.
- Nêu đợc các đặc điểm về hớng của lực căng dây và lực pháp tuyến.


- Biễu diễn đợc lực đàn hồi của lò xo khi bị dãn hoặc bị nén.


- Sử dụng đợc lực kế để đo lực, biết xem xét giới hạn đo của dụng cụ trớc khi sử dụng.
- Vận dụng đợc định luật Húc để giải các bài tập trong bài.



<b>II. </b>ChuÈn bÞ:


<b> Giáo viên: Một vài lị xo, các quả cân có trọng lợng nh nhau, thớc đo. Một vài loại lực kế</b>
Học sinh: Ôn lại kiến thức về lực đàn hồi của lị xo ở THCS.


<b>III. </b>Tiến trình dạy - học<sub>:</sub>
<b>a.</b> ổ<b><sub>n định lớp:</sub></b>


<b>b. KiĨm tra bµi cị: Định luật vạn vật hấp dẫn? công thức ?</b>
<b>c. Bài gi¶ng:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung cơ bản</b>


<b>*Hoạt động 1: Hớng và điểm đặt của lực đàn hồi </b>
<b>của lị xo</b>


GV: Làm thí nghiệm biến dạng một số lò xo để hs
quan sát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

HS: Chỉ rõ lực tác dụng vào lò xo gây ra biến dạng,
lực đàn hồi của lị có xu hng chng li s bin dng
ú.


HS: Làm câu C1.


<b>*Hot ng 2: Độ của lực đàn hồi của lò xo.</b>
GV: Cho hs làm thí nghiệm theo nhóm :
Treo 1 quả cân vào lò xo.



Treo thêm lần lợt 1, 2, 3 quả cân vào lò xo.




GV: Giới thiệu giới hạn đàn hồi.


GV:Nêu và phân tích định luật.


GV: Cho hs giải thích độ cng.


GV: Giới thiệu lực căng của dây treo.


GV: Giới thiệu lực pháp tuyến ở mặt tiếp xúc.


+ Hng ca mỗi lực đàn hồi ở mỗi đầu của lò xo
ng-ợc với hớng của ngoại lực gây biến dạng.


<b>II. Độ của lực đàn hồi của lò xo .</b>
<i><b>1. Thớ nghim.</b></i>


+ Treo quả cân có trọng lợng P vào lò xo thì lò xo
giÃn ra. ở vị trí c©n b»ng ta cã :


F = P = mg


+ Treo tiếp 1, 2 quả cân vào lò xo. ở mỗi lần, ta chiều
dài l của lị xo khi có tải rồi tính độ giãn l = l – lo.
Ta có kết quả :



F = P (N) 0 1 2 3 4


l (m) 0,30 0,32 0,34 0,36 0,38


l (m) 0 0,02 0,04 0.06 0,08
<i><b>2. Giới hạn đàn hồi của lò xo.</b></i>


Mỗi lò xo hay mỗi vật đàn hi cú mt gii hn n
hi nht nh.


<i><b>3. Định luật Hóc (Hookes).</b></i>


Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn của lực đàn hồi của
lò xo tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lị xo.


F®h = k.| <i>l </i>|


k gọi là độ cứng (hay hệ số đàn hồi) của lị xo, có
đơn vị là N/m.


<i><b>4. Chó ý.</b></i>


+ Đối với dây cao su hay dây thép, lực đàn hồi chỉ
xuất hiện khi bị ngoại lực kéo dãn. Vì thế lực đàn hồi
trong trờng hợp này gọi là lực căng.


+ Đối với mặt tiếp xúc bị biến dạn khi bị ép vào nhau
thì lực đàn hồi có phơng vng góc với mặt tiếp xúc.


<b>d. Củng cố: Hệ thống kiến thức cơ bản của bài ( phần đóng khung )</b>


<b>e. Hớng dẫn về nhà:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

lùc ma sát


Ngày soạn: 16/10/2010


Ngày dạy:
Tiết thứ: 21
<b>I. </b>Mục tiêu<sub>:</sub>


- Nêu đợc những đặc điểm của lực ma sát trợt, ma sát nghỉ, ma sát lăn.
- Viết đợc công thức của lực ma sát trợt.


- Nêu đợc một số cách làm giảm hoặc tăng ma sát.


- Vận dụng đợc công thức của lực ma sát trợt để giải các bài tập tơng tự nh ở bài học.


- Giải thích đợc vai trị phát động của lực ma sát nghỉ đối với việc đi lại của ngời, động vật và xe cộ.
- Bớc đầu đề xuất giả thuyết hợp lí và đa ra đợc phơng án thí nghiệm để kiểm tra giả thuyết.


<b>II. </b>ChuÈn bÞ:


<i><b> Giáo viên: Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm gồm: khối hình hộp chữ nhật( bằng gỗ, nhựa</b></i>…) có một mắt
khoét các lỗ để đựng quả cân, một số quả cân, một lực kế, và một máng trợt.


<i><b> Học sinh:</b></i>Ôn lại những kiến thức về lực ma sát đã học ở lớp 8.
<b>III. </b>Tiến trình dạy - học<sub>:</sub>


<b>a.</b> ổ<b>n định lớp:</b>
<b>b. Kiểm tra bài cũ: </b>
<b>c. Bài giảng:</b>



<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung cơ bản</b>


<i><b>*Hoạt động 1: Lực ma sát trợt.</b></i>
GV: Chỉ ra hớng của lực ma sát trợt.


HS: Thảo luận, tìm cách đo độ lớn của lực ma sát
tr-ợt.


HS: Th¶o luËn nhãm, tr¶ lêi C1.
HS: Rót ra kÕt ln.


GV: Giíi thiƯu hƯ sè ma sát trợt.
HS: Ghi biểu thức.


HS: Ghi biểu thức.


<i><b>*Hot động 2: Lực ma sát lăn</b></i>
GV: Đặt câu hỏi cho hs lấy ví dụ.
HS: Trả lời câu hỏi C2.


GV: Giới thiệu một số ứng dụng làm giảm ma sát.
<i><b>*Hoạt động 3: Lực Ma sát nghĩ</b></i>


GV: TiÕn hành thí nghiệm nhận biết ma sát nghỉ.
GV: Cho hs chỉ ra các lực tác dụng lên vật.


GV: Lm thí nghiệm, từng bớc cho hs nêu đặc điểm


<b>I. Lùc ma sát tr ợt .</b>



<i><b>1. Cỏch xỏc nh độ lớn của ma sát tr</b><b> ợt</b><b> .</b></i>


Móc lực kế vào vật rồi kéo theo phơng ngang cho
vật trợt gần nh thẳng đều. Khi đó, lực kế chỉ độ lớn
của lực ma sát trợt tác dụng vào vật.


<i><b>2. Đặc điểm của độ lớn của ma sát tr</b><b> ợt</b><b> .</b></i>


+ Không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc và tốc độ
của vật.


+ Tỉ lệ với độ lớn của áp lực.


+ Phơ thc vµo vËt liệu và tình trạng của hai mặt
tiếp xúc.


<i><b>3. Hệ số ma sát tr</b><b> ợt</b><b> .</b></i>


t = <i>N</i>
<i>Fmst</i>


Hệ số ma sát trợt t phụ thuộc vào vật liệu và tình
trạng của hai mặt tiếp xúc.


<i><b>4. Công thức của lực ma sát tr</b><b> ợt</b><b> .</b></i>
Fmst = t.N
<b>II. Lùc ma sát lăn.</b>


Lc ma sỏt ln xut hiện khi một vật lăn trên một


vật khác, để cản lại chuyển động lăn của vật.


Lùc ma sát lăn rất nhỏ so với lực ma sát trợt.
<b>III. Lực Ma sát nghĩ.</b>


<i><b>1. Thế nào là lực ma sát nghÜ.</b></i>


Khi tác dụng vào vật một lực song song với mặt tiếp
xúc nhng vật cha chuyển động thì mặt tiếp xúc đã tác
dụng vào vật một lực ma sát nghỉ cân bằng với ngoại
lực.


<i><b>2. Những đặc điểm của lực ma sát nghĩ.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

cđa ma s¸t nghØ.


HS: So sánh độ lớn của lực ma sát nghĩ cực đại và
lực ma sát trợt.


GV: Giíi thiƯu vai trò của lực ma sát nghỉ.
HS: Lấy các ví dụ về cách làm tăng ma sát có ích.


dng song song với mặt tiếp xúc, có độ lớn bằng độ
lớn của lực tác dụng, khi vật còn cha chuyển động.
+ Ma sát nghĩ có một giá trị cực đại đúng bằng ngoại
lực tác dụng song song với mặt tiếp xúc khi vật bắt
đầu trợt.


+ Khi vật trợt, lực ma sát trợt nhỏ hơn ma sát nghĩ
cực đại.



<i><b>3. Vai trß cđa lùc ma s¸t nghÜ.</b></i>


Nhờ có ma sát nghĩ ta mới cầm nắm đợc các vật
trên tay, đinh mới đợc giữ lại ở tờng, sợi mới kết đợc
thành vải.


Nhờ có ma sát nghĩ mà dây cua roa chuyển động,
băng chuyền chuyển đợc các vật từ nơi này đến nơi
khác.


Đối với ngời, động vật, xe cộ, lực ma sát nghĩ đóng
vai trị lực phát động.


<b>d. Củng cố: Hệ thống kiến thức cơ bản của bài ( phần đóng khung )</b>
<b>e. Hớng dẫn về nhà:</b>


<b> - Lµm bµi tËp 1-8 SGK/79</b>
- §äc phÇn: Em cã biÕt/78
<b> - Đọc trớc bài : Lực hớng tâm.</b>
IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy:


lực hớng tâm


Ngày soạn: 16/10/2010


Ngày dạy:
Tiết thứ: 22
<b>I. </b>Mục tiªu<sub>:</sub>


- Phát biểu đợc định nghĩa và viết đợc công thức của lực hớng tâm.


- Nêu đợc một vài ví dụ về chuyển động ly tâm có lợi hoặc có hại.
- Giải thích đợc lực hớng tâm giữ cho một vật chuyển động tròn đều.


- Xác định đợc lực hớng tâm giữ cho vật chuyển động tròn đều trng một số trờng hợp đơn giản.
- Giải thích đợc chuyển động li tâm.


<b>II. </b>Chn bÞ:


<i><b> Giáo viên: Một số hình vẽ mô tả tác dụng của lực hớng tâm.</b></i>


<i><b> Học sinh:</b></i>Ôn lại những kiến thức về chuyển động tròn đều và gia tốc hớng tâm
<b>III. </b>Tiến trình dạy - học<sub>:</sub>


<b>a.</b> ổ<b><sub>n định lớp:</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung cơ bản</b>
<i><b>*Hoạt động 1: Lực hớng tâm.</b></i>


GV: Nêu và phân tích định nghĩa lực hớng tâm.


GV: Yêu cầu hs viết biểu thức định luật II cho
chuyển động tròn đều.


GV: Cho học sinh tìm các ví dụ về chuyển động trịn
đều, qua từng ví dụ, phân tích để tìm ra lực hớng
tâm.


GV: Đa ra thêm ví dụ để hs phân tích.


<i><b>*Hoạt động 2: Chuyển động li tâm</b></i>



GV: Mơ tả ví dụ về chuyển động của vật đặt trên bàn
xoay.


HS: nhắc lại đặc điểm của lực ma sát nghỉ.


GV: Trình bày chuyển động li tâm.


GV: Phân tích hoạt động của máy vắt li tâm.
GV: Cho hs tìm thêm ví dụ.


GV: Nêu ví dụ chuyển động li tõm cn trỏnh.


GV: Yêu cầu hs cho biết cần phải làm gì khi chạy xe
qua những chổ rẽ, chổ quanh.


<b>I. Lực h ớng tâm .</b>
<i><b>1. Định nghĩa.</b></i>


Lc (hay hợp lực của các lực) tác dụng vào một vật
chuyển động tròn đều và gây ra cho vật gia tốc hớng
tâm gọi là lực hớng tâm.


<i><b>2. C«ng thøc.</b></i>


Fht = maht =
<i>r</i>
<i>mv</i>2


= m2<sub>r</sub>


<i><b>3. VÝ dô.</b></i>


+ Lực hấp dẫn giữa Trái Đất và vệ tinh nhân tạo đóng
vai trị lực hớng tâm, giữ cho vệ tinh nhân tạo chuyển
động tròn đều quanh Trái Đất.


+ Đặt một vật trên bàn quay, lực ma sát nghỉ đóng
vai trị lực hớng tâm giữ cho vật chuyển động trịn.
+ Đờng ơtơ và đờng sắt ở những đoạn cong phải làm
nghiên về phía tâm cong để hợp lực giữa trọng lực và
phản lực của mặt đờng tạo ra lực hớng tâm giữ cho
xe, tàu chuyển động dễ dàng trên quỹ đạo.


<b>II. Chuyển động li tâm.</b>


<i><b>1. Khi đặt vật trên bàn quay, nếu bàn quay nhanh</b></i>
quá, lực ma sát nghỉ khơng đủ lớn để đóng vai trị
lực hớng tâm nữa, nên vật trợt trên bàn ra xa tâm
quay, rồi văng khỏi bàn theo phơng tiếp tuyến với
quỹ đạo. Chuyển động nh vậy của vật đợc gọi là
chuyển động li tâm.


<i><b>2. Chuyển động li tâm có nhiều ứng dụng thực tế. Ví</b></i>
dụ : Máy vắt li tâm.


<i><b>3. Chuyển động li tâm cũng có khi cần phải tránh. Ví</b></i>
dụ : Khi chạy xe qua những chỗ rẽ, chổ quanh, nếu
chạy với tốc độ lớn thì lực ma sát nghỉ cực đại khơng
đủ lớn để đóng vai trị lực hớng tâm giữ cho xe
chuyển động tròn nên xe sẽ trợt li tâm, dễ gây ra tai


nạn giao thông.


<b>d. Củng cố: Hệ thống kiến thức cơ bản của bài ( phần đóng khung )</b>
<b>e. Hng dn v nh:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

bài tập


Ngày soạn: 16/10/2010


Ngày dạy:
Tiết thứ: 23
<b>I. </b>Mục tiêu<sub>:</sub>


- Nắm vữn các kiến thức liên quan đến lực hớng tâm.


- Trả lời đợc các câu hỏi và giải đợc các bài tập có liên quan đến lực hớng tâm.
<b>II. </b>Chuẩn bị:


<i><b> Giáo viên: - Xem lại các câu hỏi và các bài tập trong sách gk và trong sách bài tập.</b></i>
- Chuẩn bị thêm một vài câu hỏi và bài tập khác.


<i><b> Hc sinh: </b></i>- Trả lời các câu hỏi và giải các bài tập mà giáo viên đã ra về nhà.
- Chuẩn bị các câu hỏi cần hỏi giáo viên về những phần cha rõ.
<b>III. </b>Tiến trình dạy - học<sub>:</sub>


<b>a.</b> ổ<b><sub>n định lớp:</sub></b>


<b>b. Kiểm tra bài cũ: Viết biểu thức tính độ lớn của gia tốc hớng tâm.</b>
<b>c. Bài giảng:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung cơ bản</b>



<b>*Hoạt động 1: Lí thuyết cần nhớ</b>


GV: HƯ thèng lÝ thut kÕt hợp phát vấn học sinh.
<b> + Träng lùc?</b>


+ Lùc hÊp dÉn?


+ Träng lỵng?


+ Lực đàn hồi?
+ Lực ma sát?


+ Lực hớng tâm?
*Hoạt động 2: Bài tập
HS: Chọn đáp án? Giải thích?


<b>A: LÝ thut cÇn nhí:</b>


+ Träng lùc : <i><sub>P</sub></i><sub></sub><i><sub>m</sub></i><i><sub>g</sub></i> ; träng lỵng : p = mg


+ Lùc hÊp dÉn:


2
2
1.


<i>r</i>
<i>m</i>
<i>m</i>


<i>G</i>


<i>F<sub>hd</sub></i>  víi G = 6,67Nm/kg2


+ Träng lỵng, gia tèc r¬i tù do : Ph = G


2


.


<i>h</i>
<i>R</i>


<i>M</i>
<i>m</i>


 ; gh


=


2


<i>h</i>
<i>R</i>


<i>GM</i>


 . ở gần mặt đất : P = 2
.



<i>R</i>
<i>M</i>
<i>m</i>


<i>G</i> ;


g = <sub>2</sub>
<i>R</i>
<i>GM</i>
+ Lực đàn hồi : Fđh = k.| <i>l </i>|


+ Lùc ma s¸t : Fms = N. Trên mặt phẳng ngang :
Fms = mg. Trên mặt phẳng nghiªng :
Fms = mgcos.


+ Lùc híng t©m : Fht = maht =
<i>r</i>
<i>mv</i>2


= m2<sub>r</sub>
<b>B. Bµi tËp:</b>


<b>I. Bài tập định tính:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

HS: Tóm tắt, nêu cách giải và giải.
+TÝnh gia tèc cđa xe.


+Cho biÕt lo¹i lùc gây ra gia tốc cho xe.
+Lập và tính tØ sè



HS: Tóm tắt, nêu cách giải và giải.
+ Xác định lực hớng tâm.


+ ViÕt c¸c biĨu thøc cđa c¸c lùc
+ Suy ra biĨu thøc tÝnh vËn tèc.


+ Viết biểu thức tính gia tốc rơi tự do ở sát mặt đất.
+ Tính vận tốc dài của vệ tinh.


HS: ViÕt biĨu thøc liên hệ giữa vận tốc dài và chu kì.


+ Suy ra vµ tÝnh chu kì.


HS: Viết biểu thức và tính lực hớng tâm.


Cõu 5 trang 74 : A
Câu 4 trang 78 : D
Câu 6 trang 78 : C
Câu 7 trang 78 : C
II. Bài tp nh lng<b>:</b>


<b>Bài 13.8 Giải</b>
a) Gia tèc cđa xe lóc khëi hµnh :
Ta cã v = vo + ata =


36
0
20



<i>t</i>
<i>v</i>
<i>v</i> <i><sub>o</sub></i>


= 0,56 (m/s2<sub>)</sub>
Lực gây ra gia tốc cho xe là lực ma sát nghĩ và có
độ lớn : Fmsn = m.a = 800.0,56 = 448 (N)


b) Tỉ số giữa lực tăng tốc và trọng lợng :

10
.
800
448

<i>P</i>
<i>F<sub>msn</sub></i>
= 0,056
<b>Bài 14.1 Giải</b>
a) Tốc độ dài của vệ tinh :


Ta cã : Fhd = Fht hay


<i>h</i>
<i>R</i>
<i>mv</i>
<i>h</i>
<i>R</i>
<i>GmM</i>





2
2
)
(
 v2<sub> = </sub>


<i>R</i>
<i>GM</i>
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>GM</i>
<i>h</i>
<i>R</i>
<i>GM</i>
2




 (1)


Mặt khác, ở sát mặt đất : g = <sub>2</sub>
<i>R</i>
<i>GM</i>
=>
<i>R</i>
<i>GM</i>


<i>gR</i>
2


2  (2)


Tõ (1) vµ (2) suy ra :
v =
2
10
,
640
.
8
.
9
2
4


<i>gR</i> <sub>= 56.10</sub>2<sub> (m/s)</sub>


b) Chu k× quay cđa vƯ tinh :
Ta cã : v =


<i>T</i>
<i>R</i>
<i>T</i>
<i>h</i>
<i>R</i>
<i>T</i>



<i>r</i>  


. 2 ( ) 4


2






=> T =


2
5
10
.
56
10
.
64
.
14
,
3
.
4
4

<i>v</i>


<i>R</i>


 <sub>= 14354 (s)</sub>


c) Lùc hÊp dÉn :
Fhd = Fht =


5
2
2
2
2
10
.
64
.
2
)
10
.
56
.(
600
2 

 <i>R</i>
<i>mv</i>
<i>h</i>
<i>R</i>
<i>mv</i>


= 1470 (N)
<b>d. Cđng cè: D¹ng bµi tËp cđa bµi</b>


<b>e. Híng dÉn vỊ nhµ:</b>
<b> - Làm bài tập còn lại</b>


<b> - Đọc trớc bài: Bài toán về chuyển động ném nghang.</b>
IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy:


bài toán về chuyển động ném ngang


Ngày soạn: 20/10/2010


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

TiÕt thø: 24
<b>I. </b>Mơc tiªu<sub>:</sub>


- Diễn đạt đợc các khái niệm: phân t ích chuyển động, chuyển động thành phần, chuyển động tổng hợp.
- Viết đợc các phơng trình của hai chuyển động thành phần của chuyển động ném ngang


- Chọn hệ tọa độ thích hợp nhất cho việc phân tích chuyển động ném ngang thành hai chuyển động thành
phần.


- Ap dụng định luật II Newton để lập các phơng trình cho hai chuyển động thành phần của chuyển động
của vật ném ngang.


- Tổng hợp 2 chuyển động thành phần để đợc chuyển động tổng hợp (chuyển động thực).
- Vẽ đợc (một cách định tính) quỹ đạo parabol của một vật bị ném ngang.


<b>II. </b>Chuẩn bị:


<i><b> Giáo viên: Thí nghiƯm kiĨm chøng h×nh 15.2 SGK</b></i>



<i><b> Học sinh: Các công thức của chuyển động thẳng biến đổi đều và của sự rơi tự do.</b></i>
<b>III. </b>Tiến trình dạy - học<sub>:</sub>


<b>a.</b> ổ<b>n định lớp:</b>


<b>b. Kiểm tra bài cũ: Viết biểu thức tính độ lớn của gia tốc hớng tâm.</b>
<b>c. Bài giảng:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung cơ bản</b>


<i><b>*Hoạt động 1: Khảo sát chuyển động ca vt nộm</b></i>
<b>ngang.</b>


GV: Nêu bài toán.


GV: Cho hs chn trục toạ độ và góc thời gian.


GV: Phân tích chuyển động.


HS: Cho biết gia tốc, vận tốc và phơng trình toạ độ
của vật trên phơng Ox.


HS: Cho biết gia tốc, vận tốc và phơng trình toạ độ
của vật trên phơng Oy.


<i><b>*Hoạt động 2: Xác định chuyển động của vật</b></i>
GV: Viết phơng trình quỹ đạo.


GV: Viết phơng trình vận tốc.



GV: Xỏc nh thi gian chuyển động.


HS: Xác định tầm ném xa.
HS: Trả lời C2


GV: Thùc hiƯn TN kiĨm chøng


HS: Quan s¸t nhËn xÐt thåi gian r¬i cđa 2 vËt.


<b>I. Khảo sát chuyển động của vật ném ngang.</b>
<i><b>1. Chọn hệ trục toạ độ và gốc thời gian.</b></i>


Chọn hệ trục toạ độ Đề-các xOy, trục Ox hớng theo
véc tơ vận tốc 


<i>o</i>


<i>v</i> , trơc Oy híng theo vÐc t¬ träng lùc




<i>P</i>


Chọn gốc thời gian lúc bắt đầu ném.
<i><b>2. Phân tích chuyển động ném ngang.</b></i>


Chuyển động của các hình chiếu Mx và My trên các
trục Ox và Oy gọi là các chuyển động thành phần
của vật M.



+ Trªn trơc Ox ta cã : ax = 0 ; vx = vo ; x = vot


+ Trªn trơc Oy ta cã : ay = g ; vy = gt ; y =


2
1


gt2
<b>II. Xác định chuyển động của vật.</b>


<i><b>1. Dạng của quỹ đạo và vận tốc của vật.</b></i>
Phơng trình quỹ đạo : y = 2


2<i>v</i> <i>x</i>
<i>g</i>


<i>o</i>


Ph¬ng tr×nh vËn tèc : v = <sub>(</sub> <sub>)</sub>2 2


<i>o</i>
<i>v</i>
<i>gt</i> 


<i><b>2. Thời gian chuyển động.</b></i>
t =


<i>g</i>
<i>h</i>



2


<i><b>3. TÇm nÐm xa.</b></i>


L = xmax = vot = vo
<i>g</i>


<i>h</i>


2


<b>III. ThÝ nghiƯm kiĨm chøng.</b>


Sau khi búa đập vào thanh thép, bi A chuyển động
ném ngang còn bi B rơi tự do. Cả hai đều chạm đất
cùng một lúc.


<b>d. Củng cố: Hệ thống kiến thức cơ bản của bài ( phần đóng khung )</b>
<b>e. Hớng dẫn về nhà:</b>


<b> - Lµm bµi tËp 1-7/88</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

IV.Rót kinh nghiƯm tiÕt dạy:


thực hành: đo hệ số ma sát
Ngày soạn: 25/10/2010


Ngày dạy:
Tiết thø: 25


<b>I. </b>Mơc tiªu<sub>:</sub>


- Chứng minh đợc các công thức (16.2) trong SGK, từ đó nêu đợc phơng án thực nghiệm đo hệ số ma sát
trợc trong phơng pháp động lực học( gián tiếp qua gia tốc a và gốc nghiêng .


- Lắp ráp đợc thí nghiệm theo phơng án đã chọn, biết cách sử dụng đồng hồ đo thời gian hiệu số điều
khiển bằng nam châm điện có cơng tắc và cổng quang điện để đo chính xã khỏang thời gian chuyển động
của vật.


- Tính và viết đúng kết quả phép đo, với số các chữ số có nghĩa cần thit.
<b>II. </b>Chun b:


<i><b> Giáo viên: Kiểm tra 4 bộ thực hành Đo hệ số ma sát. Đăng kí phòng thực hành.</b></i>
<i><b> Học sinh: Ôn tập lại bài cũ lực ma sát. Giấy kẻ ô, báo cáo thí nghiệm</b></i>


<b>III. </b>Tin trỡnh dy - học<sub>:</sub>
<b>a.</b> ổ<b><sub>n định lớp:</sub></b>


<b>b. Kiểm tra bài cũ: Viết biểu thức tính độ lớn của gia tốc hớng tâm.</b>
<b>c. Bài giảng:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung cơ bản</b>


<i><b>*Hoạt động 1: Mục đích</b></i>


GV: Nêu mục đích của bài thực hành. <b>I. Mục đích</b>* Vận dụng phơng pháp động lực học để nghiên cứu
lực ma sát trợt trên mặt phẳng nghiêng


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>*Hoạt động 2: Cơ s lý thuyt</b></i>



GV: Ôn tập lại công thức tính gia tốc của vật trợt trên
mặt phẳng nghiêng.


<i><b>*Hot ng 3: Dng c cn thit</b></i>


- Muốn thực hiện mục tiêu của bài thực hành cần có
những dụng cụ nào?


- Sắp xếp sẵn các dụng cụ theo thứ tự giới thiệu:
+ Tªn gäi dơng cô


+ Công dụng của dụng cụ
+ Hoạt động của dụng cụ
+ Cách bảo quản dụng cụ


+ C¸ch sư dụng dụng cụ trong quá trình thực
hành


<i><b>*Hot ng 4: Lp rỏp thớ nghim</b></i>


GV: Hớng dẫn HS lắp ráp thí nghiệm theo nhóm.


<b>II. Cơ sở lý thuyết</b>


- Cho vật trợt trên mặt phẳng nghiêng 1 góc . Độ
lớn của gia tốc a phụ thuộc vào góc nghiêng bëi
c«ng thøc:


<i>a g</i> (sin <i><sub>t</sub></i>cos )



Từ đó rút ra cơng thức tính hệ số ma sát:
tan


cos


<i>t</i>


<i>a</i>
<i>g</i>


 




 


Với gia tốc a đợc xác định bởi công thức:
<i>a</i> 2<sub>2</sub><i>s</i>


<i>t</i>




<b>III. Dơng cơ cÇn thiÕt</b>


1- Mặt phẳng nghiêng có gắn thớc đo độ và quả dọi.
2- Nam châm điện gắn ở một đầu mặt phng


nghiêng, hộp công tắc.



3- Giỏ mt phng nghiêng có thể thay đổi độ cao
4- Trụ kim loi ng kớnh 3 cm, cao 3cm.


5- Đồng hồ đo thời gian hiện số, cổng quang điện E
6- Thớc thẳng 600-800mm


7- Một chiếc eke vuông 3 chiều
<b>IV. Lắp ráp thí nghiƯm</b>


- Đặt máng nghyiêng có lắp nam châm điện N và
cổng quang điện E lên giá đỡ. Nam châm điên N nối
với hộp công tắc và đồng hồ o thi gian.


- Điều chỉnh góc nghiên của mặt phẳng


<b>d. Cđng cè: </b>


<b>e. Híng dÉn vỊ nhµ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>( Tiếp ) </b>thực hành: đo hệ số ma sát
Ngày soạn: 25/10/2010


Ngày dạy:
Tiết thứ: 26
<b>I. </b>Mục tiêu<sub>:</sub>


- Chứng minh đợc các công thức (16.2) trong SGK, từ đó nêu đợc phơng án thực nghiệm đo hệ số ma sát
trợc trong phơng pháp động lực học( gián tiếp qua gia tốc a và gốc nghiêng .


- Lắp ráp đợc thí nghiệm theo phơng án đã chọn, biết cách sử dụng đồng hồ đo thời gian hiệu số điều


khiển bằng nam châm điện có cơng tắc và cổng quang điện để đo chính xã khỏang thời gian chuyển động
của vật.


- Tính và viết đúng kết quả phép đo, với số các chữ số có nghĩa cần thiết.
<b>II. </b>Chuẩn bị:


<i><b> Gi¸o viên: Kiểm tra 4 bộ thực hành Đo hệ số ma sát. Đăng kí phòng thực hành.</b></i>
<i><b> Học sinh: - Ôn tập lại bài cũ lực ma sát. Giấy kẻ ô, báo cáo thí nghiệm</b></i>
<b>III. </b>Tiến trình dạy - học<sub>:</sub>


<b>a.</b> <b>n nh lp:</b>


<b>b. Kim tra bi cũ: Viết biểu thức tính độ lớn của gia tốc hớng tâm.</b>
<b>c. Bài giảng:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Ni dung c bn</b>


<i><b>*Hot ng 1: </b></i>


- Đặt các dụng cụ ở vị trí thích hợp cho việc lắp ráp.
- Nhắc lại công dụng của các dụng cụ.


- Ln lợt hớng dẫn học sinh lắp ráp dụng cụ.
- Khởi động nguồn điện hoạt động.


- TiÕn hµnh thÝ nghiƯm tõng bíc
- ChØ râ cho häc sinh ph¶i chó ý:
+ Đặt vật nh thÕ nµo?


+ NhÊn công tắc nh thế nào?



+ Điều chỉnh máy đo thời gian hiện số
+ Ghi nhËn kÕt qu¶


+ Xư lý sè liƯu


<i><b>*Hoạt động 2: Viết báo cáo thí nghiệm</b></i>


GV: Híng dẫn học sinh sử lí số liệu và viết báo cáo.


<b>V- Trình tự thí nghiệm</b>


1- Xỏc nh gúc nghiờng gii hạn <sub>0</sub> để vật bắt đầu
trợt trên mặt phẳng nghiêng


- Tăng dần góc nghiêng của mặt phẳng ở một đầu
của mặt phẳng


- Khi vật bắt đầu trợt thì không tăng nữa, ghi nhận
giá trị <sub>0</sub>


2- Đo hệ số ma sát trợt


Nõng nghiờng n khi <sub>0</sub>. Ghi nhận giá trị 


.


- Đồng hồ đo thời gian ở MODE <i>A</i><i>B</i>,
thang đo 9,999s. Bật điện cho nam châm điện
hoạt động giữ trụ thép trên mặt phẳng



nghiªng


- Xác định vị trí s0 của trụ thép


- Dịch chuyển cổng quang điện E đến vị trí
cách s0 cách s khoảng: 400mmm


- Nhấn nút RESET trên động hồ đo thời gian.
- ấn công tắc để thả vật trợt, nhả nhanh
- Đọc và ghi thời gian trợt t vào bảng 16.1
- Lặp lại thí nghiệm 4 lần


VI. ViÕt b¸o c¸o thÝ nghiƯm
- Häc sinh sư lÝ sè liƯu
- ViÕt hoµn chØnh b¸o c¸o
<b>d. Cđng cè: </b>


<b>e. Híng dÉn vỊ nhà:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy:


chng iii: cõn bng v chuyn ng ca vt rn.



<b>Bài 17: </b>

<b>Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực </b>



<b>và của ba lực không song song.</b>


Ngày soạn: 25/10/2010


Ngày dạy:


Tiết thứ: 27
<b>I. </b>Mơc tiªu:


- nêu đợc định nghĩa của vật rắn và giá của lực, điều kiện cân b”ng của một vật chịu tác dụng của 2 lực.
- hiểu và vận dụng đợc kiến thức


- Sử dụng đợc kiến thức để giải quyết các bài tốn vật lí trong đời sống hàng ngày
<b>II. </b>Chuẩn bị:


<i><b> Giáo viên: Các thí nghiệm hình 17.1, hình 17.2, hình 17.3 và hình 17.5 SGK, các tấm mỏng phẳng theo </b></i>
hình 17.4 SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>a.</b> <b><sub>n nh lớp:</sub></b>
<b> b. Kiểm tra bài cũ: </b>


<i><b>Câu 1: Viết các phơng trình của 2 chuyển động thành phần của chuyển động ném ngang - Tính chất </b></i>
của mỗi chuyển động thành phần


<i><b>Câu 2: Lập phơng trình quỹ đạo của vật chuyển động ném ngang, viết các c”ng thức tính thời gian </b></i>
chuyển động và tầm ném xa


- ở cùng một độ cao, cùng lúc cho một vật ném ngang, vât khác cho chuyển động rơi tc do, vt no
chm t trc?


<b>c. Bài giảng:</b>


<b>Hot động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung cơ bản</b>


<i><b>*Hoạt động 1: Cân bằng của một vật chịu tác dng</b></i>
<i><b>ca 2 lc</b></i>



HS: nêu khái niệm vật rắn, giá của lùc
HS: tr¶ lêi C1


( phơng của 2 dây cùng nằm trờn mt ng thng)


HS: Trình bày điều kiện cân bằng của vật chịu tác
dụng của 2 lực


<i><b>*Hot ng 2: Cách xác định trọng tâm của một </b></i>
<i><b>vật phẳng, mỏng bng phng phỏp thc nghim:</b></i>
HS: tr li C2


HS: nhắc lại khái niệm trọng tâm của vật


GV: trỡnh by phng phỏp xác định trọng tâm của
một vật phẳng mỏng bằng thực nghiệm


GV: Sử dụng các vật phẳng mỏng để trình bày


GV: Trọng tâm của vật phẳng mỏng và có dạng hỡnh
hc i xng.


<i><b>I. Cân bằng của một vật chịu t¸c dơng cđa 2 lùc:</b></i>
<i><b> 1. ThÝ nghiƯm:</b></i>


Vật đứng yên nếu: P1 = P2


- Thí nghiệm cho thấy vật đứng yên
thì phơng của 2 dây cùng n”m trên một


đờng thẳng ( 2 lực tác dụng có cùng giá,
cùng độ lớn, ngợc chiều)


<i><b> 2. Điều kiện cân bằng : Muốn cho một vật chịu </b></i>
tác dụng của 2 lực ở trạng thái cân b”ng thì 2 lực đó
phải cùng giá,cùng độ lớn và ngợc chiều


2


1 <i>F</i>


<i>F</i> 


<i><b> 3. Cách xác định trọng tâm của một vật phẳng, </b></i>
<i><b>mỏng bằng phơng pháp thực nghiệm:</b></i>


 Trọng tâm của vật : là điểm đặc biệt của vật
và là điểm đặt của trọng lực của vật


 Cách xác định trọng tâm của vật phẳng,
mỏng: miếng gỗ mỏng , phẳng


- Bớc 1: buộc dây vào điểm A bất kì trên vật,
treo vật lên , dựa vào điều kiện cân bằng của
vật xác định đợc giá của trọng lực, trọng tâm
nằm trên giá đó.


- Bớc 2: Buộc dây vào điểm B khác A , làm
t-ơng tự. Khi đó giao điểm của 2 giá là trọng
tâm của vật.



* Đối với một số vật mỏng ,phẳng có hình dạng đặc
biệt thì trọng tâm xác định bằng phơng pháp toán
học:


- Vật hình trịn : trọng tâm là tâm hình trịn
- Vật hình bình hành ,hình chữ nhật, hình vng,
hình thoi: trọng tâm là giao điểm của 2 đờng chéo
- Vật hình tam giác : trọng tâm là giao điểm của 3
đ-ờng trung tuyến


d. <b>Củng cố: Hệ thống kiến thức cơ bản đã học (Phần đóng khung )</b>
<b>e. Hớng dẫn về nhà:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

( TiÕp )

<b>C©n b»ng cđa mét vật chịu tác dụng của hai lực </b>


<b>và của ba lực không song song.</b>



Ngày soạn: 25/10/2010
Ngày dạy:


Tiết thứ: 28
<b>I. </b>Mục tiªu<sub>:</sub>


- Nêu đợc định nghĩa của vật rắn và giá của lực, điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của 3 lực
không song song.


- Hiểu và vận dụng đợc kiến thức


- Sử dụng đợc kiến thức để giải quyết các bài toán vật lí trong đời sống hàng ngày
<b>II. </b>Chuẩn bị:



Giáo viên: Các thí nghiệm hình 17.1, hình 17.2, hình 17.3 và hình 17.5 SGK, các tấm mỏng phẳng theo
hình 17.4 SGK


<i><b> Học sinh: Ôn lại quy tắc hình bình hành, điều kiện cân bằng của một chất điểm</b></i>
<b>III. </b>Tiến trình d¹y - häc<sub>:</sub>


<b>a.</b> ổ<b><sub>n định lớp:</sub></b>
<b>b. Kiểm tra bài cũ: </b>


- Nêu điều kiện cân bằng của một vật khi chịu tác dụng của 2 lực
- Cách xác định trọng tõm ca mt vt rn mng, phng.


<b>c. Bài giảng:</b>


<b>Hot ng của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung cơ bản</b>


<i><b>*Hoạt động 1: Cân bằng của một vật chịu tác dụng</b></i>
<i><b>của 3 lựckhông song song.</b></i>


HS: Nhắc lại đặc điểm của hệ 3 lực cân bằng ở chất
điểm.


HS: Nhận xét về hệ ba lực tác dụng lên vật ta xét
trong thí nghiệm đợc biểu thị bằng hình vẽ


HS: NhËn xét điều kiện cân bằng .
So sánh với với trờng hợp chất điểm.


Mn tỉng hỵp 2 lực bất kỳ ta dùng quy tắc


nào?


HS: Rút ra điều kiện cân bằng của một vật chịu tác
dụng cđa 3 lùc kh«ng song song.


GV: Cho häc sinh vÏ lực tác dụng ở hình 17.6.
VÏ hỵp 2 lùc bÊt kú sao cho hƯ c©n b»ng


<i><b>*Hoạt động 2: Ví dụ</b></i>


<i><b>II. C©n b»ng của một vật chịu tác dụng của 3 lực </b></i>
<i><b>không song song:</b></i>


<i><b> 1. ThÝ nghiÖm: (Sgk)</b></i>


- Giá của ba lực cùng nằm trong một mặt phẳng.
- Ba giá của ba lực đồng quy.


- Ta đợc hệ 3 lực cân bằng.


<i><b> 2. Quy tắc tổng hợp lực có giá đồng quy :</b></i>


Muốn tổng hợp hai lực có giá đồng quy tác dụng
lên một vật rắn, trớc hết ta phải trợt hai vectơ lực đó
trên giá của chúng đến điểm đồng quy, rồi áp dụng
quy tắc hình bỡnh hnh tỡm hp lc.


<i><b> 3. Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng </b></i>
<i><b>của ba lực kh«ng song song:</b></i>



- Ba lực đó phải có giá đồng phẳng và đồng
quy.


- Hỵp lùc cđa hai lực phải cân bằng với lực
thứ ba


<i>F</i> <sub>1</sub> <i>F</i><sub>2</sub>  <i>F</i><sub>3</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

HS: Đọc ví dụ, tóm tắt, vẽ hình, nêu cách giải và


giải. Quả cầu chịu tác dụng của 3 lùc: Träng lùc <i>P</i>




, lực
căng <i><sub>T</sub></i> của dây và lực <i><sub>N</sub></i> của tờng. Do bỏ qua ma
sát nên <i><sub>N</sub></i> vng góc với tờng. Vì quả cầu đứng yên
nên 3 lực này cân bằng nhau.


Ta trợt ba lực trên giá của chúng đén điểm đồng
quy , thực hiện phép tổng hợp lực nh đã làm với chất
điểm


Tõ c¸c tam gi¸c lùc ta cã:


0


tan 40 tan 30 23



2. 2.23 46


<i>N</i> <i>P</i> <i>N</i>


<i>T</i> <i>N</i> <i>N</i>




  


  


<b>d. Cñng cè: </b>


<b> - Hệ thống kiến thức cơ bản của bài ( Phần đóng khung )</b>
e. Hớng dẫn về nhà:


- Bµi tËp 1-8/100


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×