Tải bản đầy đủ (.pdf) (57 trang)

Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp bảo vệ nguồn nước mặt tại khu kí túc xá k đại học thái nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (942.07 KB, 57 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

PHẠM THỊ THÙY DƯƠNG
Tên đề tài:
“ĐÁNH GIÁ

HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO

VỆ NGUỒN NƯỚC MẶT TẠI KHU KÝ TÚC XÁ
K – ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN”

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo

: Chính quy

Chun ngành

: Khoa học mơi trường

Khoa

: Mơi trường

Khóa học

: 2010 – 2014

Người hướng dẫn : PGS.TS Trần Văn Điền



Thái Nguyên, năm 2014


51

LỜI CẢM ƠN
Thực tập tốt nghiệp là thời gian quan trọng nhất của sinh viên các
trường Đại học, Cao đẳng nói chung và trường Đại học Nơng lâm Thái
Ngun nói riêng. Để từ đó sinh viên hệ thống hố lại kiến thức đã học, kiểm
nghiệm lại trong thực tế, nâng cao kiến thức nhằm phục vụ cho công việc
chuyên môn sau này.
Qua gần 3 tháng thực tập tốt nghiệp, với sự nỗ lực phấn đấu của bản
thân và sự giúp đỡ tận tình của q thầy cơ và bạn bè em đã hồn thành khóa
luận tốt nghiệp của mình.
Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Trần Văn Điền đã
trực tiếp hướng dẫn và tận tình truyền đạt những kiến thức trong quá trình thực tập,
chỉ bảo những kinh nghiệm quý báu để em hoàn thành tốt đề tài.
Em xin cảm ơn ban lãnh đạo ký túc xá K – Đại học Thái Nguyên, các
thầy cô trong khoa Môi Trường, trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên đã
cung cấp cho em nhiều tài liệu hữu ích và tạo điều kiện cho em được nghiên
cứu, hoàn thành khóa luận.
Cuối cùng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban chủ nhiệm khoa
Môi Trường, Đại học Nơng Lâm Thái Ngun, gia đình và anh chị, bạn bè đã
giúp đỡ em trong quá trình nghiên cứu và hồn thành khóa luận này.
Do thời gian và trình độ học vấn của bản thân còn nhiều hạn chế, bước
đầu mới làm quen với thực tế cơng việc nên Khóa luận của em khơng tránh
được thiếu sót. Em rất mong nhận được sự góp ý chân thành của thầy cơ giáo
cùng các bạn đểkhóa luận của em được hồn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!

Thái Nguyên, ngày 20 tháng 8 năm 2014
Sinh viên

Phạm Thị Thùy Dương


52

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1.Tiêu chuẩn Việt Nam về nước thải sinh hoạt ................................... 5
Bảng 2.2. TCVN Nước thải công nghiệp - Tiêu chuẩn thải.(TCVN 5945-1945) ... 6
Bảng 2.3.Tiêu chuẩn chất lượng nước mặt (TCVN 5942-95) ......................... 8
Bảng 2.4.QCVN về nước thải công nghiệp chế biến thủy sản ........................ 9
Bảng 2.5.QCVN về chất nước biển ven bờ ................................................... 10
Bảng 2.6.QCVN về chất lượng nước ngầm .................................................. 10
Bảng 2.7. QCVN về chất lượng nước mặt .................................................... 12
Bảng 2.8. Phân bố nguồn nước trên thế giới (Theo Lvovich) ....................... 15
Bảng 2.9. Nhu cầu dung nước trong một số lĩnh vực .................................... 17
Bảng 2.10.Nhu cầu sử dụng nước theo vùng ởViệt Nam .............................. 21
Bảng 3.1. Kế hoạch lấy mẫu, phân tích mẫu nước ........................................ 26
Bảng 3.2. Từng chỉ tiêu và phương pháp phân tích....................................... 28
Bảng 4.1. Kết quả phân tích hồ K5 ............................................................... 35
Bảng 4.2. Kết quả phân tích hồ K6 ............................................................... 36
Bảng 4.3. Kết quả phân tích hồ K7 ............................................................... 37
Bảng 4.4. Đánh giá của SV về hiện trạng và ảnh hưởng của nguồn nước mặt
tại khu KTX K ĐHTN .......................................................................... 39


53


DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ
Hình 3.1.Sơ đồ vị trí lấy mẫu nước mặt tại khu KTX K - ĐHTN ................. 27
Hình 4.1. Biểu đồ thể hiện kết quả phân tích chất lượng nước hồ K5 so với
QCVN 08/2008/BTNMT...................................................................... 36
Hình 4.2. Biểu đồ thể hiện kết quả phân tích chất lượng nước hồ K6 so với
QCVN 08/2008/BTNMT...................................................................... 37
Hình 4.3. Biểu đồ thể hiện kết quả phân tích chất lượng nước hồ K7 so với
QCVN 08/2008/BTNMT...................................................................... 38
Hình 4.4. Biểu đồ thể hiện SV đánh giá chất lượng nguồn nước mặt tại khu
KTX K ĐHTN...................................................................................... 39


54

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Chữ viết đầy đủ

Chữ viết tắt
BOD5

Nhu cầu oxy sinh học trong năm ngày 20oC

BTNMT

Bộ Tài ngun và Mơi trường

COD

Nhu cầu oxy hóa hóa học




Cao đẳng

ĐH

Đại học

ĐHNLTN

Đại học Nông Lâm Thái Nguyên

ĐHTN

Đại học Thái Nguyên

HTTN

Hệ thống thu nước

HSSV

Học sinh sinh viên

KTX

Kí túc xá

NĐ - CP


Nghị định Chính phủ

UNESCO

Tổ chức văn hóa thế giới

QH

Quốc hội

QĐ - TTg

Quyết định Thủ tướng

QCVN

Quy chuẩn Việt Nam

TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam

THCN

Trung học chuyên nghiệp

TNC

Tổng nhu cầu


TSS

Hàm lượng chất rắn lơ lửng


55

MỤC LỤC
PHẦN 1: ĐẦU ............................................................................................. 1
1.1.Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu ..................................................... 1
1.2.Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................. 2
1.3.Mục đích nghiên cứu ............................................................................ 2
1.4. Ý nghĩa của đề tài ................................................................................ 2
PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................ 3
2.1. Các cơ sở nghiên cứu của đề tài .......................................................... 3
2.1.1. Cơ sở khoa học ................................................................................. 3
2.1.2. Cơ sở pháp lý.................................................................................. 13
2.1.3.Cơ sở thực tiễn của đề tài nghiên cứu .............................................. 14
2.2.Tổng quan tài nguyên nước trên thế giới và tại Việt Nam ................... 14
2.2.1. Tài nguyên nước trên thế giới ......................................................... 14
2.2.2. Tổng quan tài nguyên nước Việt Nam ............................................ 20
PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. 25
3.1. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu ......................................................... 25
3.1.1. Đối tượng nghiên cứu ..................................................................... 25
3.1.2. Phạm vi nghiên cứu ........................................................................ 25
3.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu ...................................................... 25
3.2.1. Địa điểm nghiên cứu....................................................................... 25
3.2.2. Thời gian nghiên cứu ...................................................................... 25
3.3. Nội dung nghiên cứu ......................................................................... 25
3.4. Phương pháp nghiên cứu ................................................................... 25

3.4.1. Phương pháp điều tra thu thập số liệu thứ cấp................................. 25
3.4.2. Phương pháp điều tra ...................................................................... 26
3.4.3. Phương pháp lấy mẫu và phân tích mẫu .......................................... 26
3.4.4. Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu ........................................... 29
3.4.5. Phương pháp tổng hợp, so sánh với QCVN 08:2008 Bộ TN&MT .. 29


56

PHẦN 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .................................................... 30
4.1. Lịch sử hình thành, phát triển của trường Đại học Thái Nguyên, Đại
học Nông Lâm Thái Nguyên và khu KTX K ĐHTN ................................ 30
4.1.1. Lịch sử hình thành, phát triển của Đại học Thái Nguyên. ............... 30
4.1.2. Vài nét về Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. .................................. 31
4.1.3. Vài nét về khu ký túc xá K ĐH Thái Nguyên.................................. 33
4.2. Nghiên cứu và đánh giá các hoạt động ảnh hưởng đến nguồn nước mặt .... 34
4.2.1. Ảnh hưởng từ nơi tập kết rác gần nguồn nước mặt ......................... 34
4.2.2. Ảnh hưởng từ cơ sở sản xuất bánh mì Tân Kim .............................. 34
4.2.3. Ảnh hưởng từ các hoạt động vui chơi giải trí của sinh viên ............ 34
4.2.4. Ảnh hưởng từ nguồn nước thải sinh hoạt ........................................ 35
4.3. Đánh giá nguồn nước mặt tại khu kí túc xá K - Đại học Thái Nguyên 35
4.3.1. Đánh giá nguồn nước mặt qua phân tích một số chỉ tiêu ................. 35
4.3.2. Đánh giá nguồn nước mặt qua phân tích phiếu điều tra................... 38
4.5. Đề xuất một số giải pháp bảo vệ nguồn nước mặt tại khu kí túc xá K Đại học Thái Nguyên ............................................................................... 40
4.5.1. Biện pháp tuyên truyền giáo dục. .................................................... 40
4.5.2. Biện pháp quản lý, quy hoạch ......................................................... 41
4.5.3. Biện pháp kinh tế ............................................................................ 41
PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ........................................................ 42
5.1.Kết luận .............................................................................................. 42
5.2. Đề nghị .............................................................................................. 42

TÀI LỆU THAM KHẢO ........................................................................... 44


1

PHẦN 1
MỞ ĐẦU
1.1.Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Hiện nay vấn đề ô nhiễm môi trường đang rất bức bối và nhận được sự
quan tâm của các ngành, các cấp, của thế giới nói chung cũng như Việt Nam
nói riêng . Khơng chỉ ơ nhiễm mơi trường khơng khí, môi trường đất mà ô
nhiễm môi trường nước cụ thể hơn là ô nhiễm nguồn nước mặt đang diễn ra
với tốc độ ngày càng tăng, mức độ ngày càng nghiêm trọng.
Thực hiện Quyết định số 65/2009/QĐ-TTg ngày 24-04-2009 Thủ tướng
Chính phủ về phát triển nhà ở cho HS, SV các trường ĐH, CĐ, THCN. Cụm
cơng trình nhà sinh viên ĐH Thái Ngun bao gồm 16 cơng trình 5 tầng xây
dựng trên diện tích 35000m2. Hiện nay, cơng trình đã đi vào hoạt động, khi
hoạt động chính thức sẽ giải quyết nhu cầu nhà ở cho hơn 5000 sinh viên, tạo
môi trường sống ổn định, hiện đại và lành mạnh.
Đại học Thái Nguyên đang đào tạo trên 95.000 HSSV (trong đó có
trên 46.568 HSSV chính quy, 3.912 học viên cao học và chuyên khoa, 180
học viên là nghiên cứu sinh). Trong đó có hơn 5000 sinh viên được ở trong ký
túc xá thuộc trường thành viên. Khu ký túc xá Đại học Thái Nguyên hiện nay
đang có hơn 4000 sinh viên thuộc các trường thành viên: Đại học Nông Lâm,
Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh, Khoa Ngoại Ngữ...Với số lượng sinh
viên lớn như vậy cùng với sự phát triển của các dịch vụ ăn uống, giải trí nên
dẫn đến lượng nước thải, chất thải ngày càng gia tăng.
Hiện tại, khu ký túc xá chưa có hệ thống xử lý nước thải,chất thải. Nước thải,
chất thải chưa qua xử lý xả thẳng ra ngồi mơi trường làm ơ nhiễm nguồn nước
mặt, ảnh hưởng đến sức khỏe con người. Mối nguy hại cho môi trường, hệ sinh thái

xung quanh và lưu vực chứa nước thải, khu vực chứa chất thải.


2

Xuất phát từ thực trạng trên, để giúp cho sinh viên nắm được tình hình ơ
nhiễm nước. Cụ thể là ô nhiễm nguồn nước mặt tại khu KTX K - ĐHTNảnh
hưởng như thế nào tới sức khỏe của sinh viêntừ đó dự báo ảnh hưởng và đề
xuất giải pháp bảo vệ nguồn nước mặt tại khu KTX. Vì vậy, dưới sự đồng ý
của Ban chủ nhiệm khoa môi trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, cùng
với sự giúp đỡ, hướng dẫn tận tình của thầy giáo TS Trần Văn Điền, em tiến
hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp bảo vệ
nguồn nước mặt tại khu kí túc xá K - Đại học Thái Nguyên”
1.2.Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu hiện trạng nguồn nước mặt tại khu kí túc xá K - Đại học
Thái Nguyên từ đó đưa ra giải pháp bảo vệ nguồn nước mặt đó.
1.3.Mục đích nghiên cứu
-Đánh giá được hiện trạng nguồn nước mặt tại khu kí túc xá K - Đại
học Thái Nguyên
-Đưa ra dự báo về ảnh hưởng của nguồn nước bị ô nhiễm tới sức khỏe
của sinh viên sống trong khu kí túc xá K
-Đề xuất giải pháp bảo vệ nguồn nước mặt đó.
1.4. Ý nghĩa của đề tài
- Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu:
+ Giúp cho bản thân biết được cách làm đề tài khoa học cũng như có cơ
hội tiếp cận với cách thức thực hiện một đề tài nghiên cứu khoa học.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế sau khi ra trường.
- Ý nghĩa trong thực tiễn:
- Qua khảo sát, tìm hiểu thực tế giúp chúng ta hiểu rõ hơn về hiện trạng
nguồn nước mặt ở khu kí túc xá K - Đại học Thái Nguyên

- Từ đó đề xuất giải pháp bảo vệ nguồn nước mặt đó . Nhằm bảo vệ
mơi trường khu kí túc xá ln sạch và đảm bảo sức khỏe cho sinh viên sống ở
khu kí túc xá K - Đại học Thái Nguyên.


3

PHẦN 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Các cơ sở nghiên cứu của đề tài
2.1.1. Cơ sở khoa học
2.1.1.1. Khái niệm tài nguyên nước và ý nghĩa của việc nghiên cứu tài nguyên nước
* Khái niệm tài nguyên nước
Nước là một dạng tài nguyên quý giá và được coi là vĩnh cửu.Không có
nước thì khơng có sự sống trên hành tinh của chúng ta.Nước là động lực chủ
yếu chi phối mọi hoạt động dân sinh, kinh tế của con người. Nước được sử
dụng rộng rãi trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, thủy điện, giao thông
vận tải, chăn nuôi thủy sản vv…Do tính chất quan trọng của nước nên
UNESCO lấy ngày 23/3 hàng năm làm ngày thế giới nước.
Tài nguyên nước là lượng nước trong sông, ao, hồ, đầm lầy, biển, đại
dương và trong khí quyển.
Trong Luật Tài nguyên nước của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt
Nam đã quy định:”Tài nguyên nước bao gồm các nguồn nước mặt, nước mưa,
nước dưới đất, nước biển thuộc lãnh thổ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt
Nam”. Nước có hai thuộc tính cơ bản đó là gây lợi và gây hại. Nước là nguồn
động lực cho mọi hoạt động kinh tế của con người, song nó cũng gây ra
những hiểm hoạ to lớn không lường trước được đối với con người. Những
trận lũ lớn có thể gây thiệt hại về người và của thậm chí tới mức có thể phá
huỷ cả một vùng sinh thái.
Tài nguyên nước là một thành phần gắn với mức độphát triển của xã

hội loài người tứclà cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ mà tài
nguyên nước ngày càng được bổ sung trong ngân quỹ nước các quốc gia.
Tương lai các khối băng trên các núi cao và các vùng cực cũng nằm trong
tầm khai thác của con người và nó là một nguồn tài nguyên nước tiềm năng lớn.


4

Tuy mang đặc tính vĩnh cửu nhưng trữ lượng hàng năm không phải là
vô tận, tức là sức tái tạo của dòng chảy cũng nằm trong một giới hạn nào đó
khơng phụ thuộc vào mong muốn của con người.
*Ý nghĩa của việc nghiên cứu tài nguyên nước
Nước có ý nghĩa quan trọng đối với các quá trình xảy ra trên bề mặt
Trái Đất. Có thểnói rằng khơng có nước thì khơng có gì hết, nước đã tham gia
vào mọi q trình xảy ra trên mặt Trái Đất.
Nước đã tham gia vào q trình địa mạo, địa hố.Nước đã làm rửa trôi
bề mặt Trái Đất, tạo thành các khe suối, sông ngịi, đồng bằng bồi tích có
độphì nhiêu lớn và làm trơ trọi các vùng đồi núi có độphì nhiêu kém.
Nước đã tham gia vào việc tạo ra các tầng nước ngầm nằm sâu trong
lòng Trái Đất và tạo nên những hang động kỳ diệu trong lòng đất đá, nhất là
vùng núi đá vơi. Ởnước ta có các hang động đẹp tuyệt vời như động Phong
Nha ở Quảng Bình, Tam Thanh, Nhị Thanh ở xứ Lạng đều gắn liền với sự tác
động của nước.
Nước trong khí quyển đựơc xem như lớp áo giáp bảo vệquả đất của
chúng ta khỏi bị giá lạnh trong những thời kỳ bức xạ mặt trời giảm đi.Nước
trong khí quyển cịn đảm bảo tưới cho bề mặt lục địa và làm cho khí hậu trên
quả đất điều hồ hơn.
Đối với mọi q trình sinh học xảy ra trên bề mặt Trái Đất nước lại
càng có ý nghĩa đặc biệt.
Trong q trình sản xuất lâu đời cha ơng ta đã có câu:”Nhất nước, nhì

phân, tam cần, tứ giống", đã cho ta thấy vai trò to lớn của nước. Nước có tác
dụng hồ tan chất dinh dưỡng, muối khống trong đất làm cho cây có thể hút
được đồng thời làm cho cây vận chuyển chất dinh dưỡng để nuôi cây, nước
tham gia vào quá trình quang hợp của cây. Khơng có nước cây sẽ bị chết.


5

Ngày nay đối với nền kinh tế quốc dân nước đã trở thành một vấn đề
thời sự.Yêu cầu của nền cơng nghiệp phát triển mạnh địi hỏi về nước cả về
lượng và về chất cũng rất lớn.
2.1.1.2.Tiêuchuẩn Việt Nam về chất lượng nước
Trên con đường phát triển đất nước, Việt Nam đã và đang gặp nhiều
vấn đề về môi trường. Năm 1995 Bộ Khoa học Công nghệ - Môi trường đã
xây dựng tiêu chuẩn môi trường.Các tiêu chuẩn này xây dựng dựa trên cơ sở
các chuẩn của Bộ khác, tiêu chuẩn nước ngoài và một số tiêu chuẩn của các tổ
chức khác trên thế giới.
*Tiêu chuẩn Việt Nam về nước thải sinh hoạt
Tiêu chuẩn áp dụng đối với nước thải sinh hoạt các loại cơ sở dịch
vụ,cơ sở công cộng và chung cư khi xả nước vào các vùng nước quy định ở
những nơi chưa có HTTN và xử lý nước thải tập trung.
Giới Hạn:
Bảng 2.1.Tiêu chuẩn Việt Nam về nước thải sinh hoạt
Giá trị giới hạn
STT

Thông số

Mức Mức Mức Mức
I

II
III
IV

Mức
V

5-9 5-9 5-9 5-9

5-9

1

pH

2

BOD5 (mg/l)

30

30

40

50

200

3


Chất rắn lơ lửng (mg/l)

50

50

60

100

100

4

Chất rắn có thể lắng (mg/l)

0,5

0,5

0,5

0,5

KQĐ

5

Tổng chất rắn hịa tan (mg/l)


500

500

500

500

KQĐ

6

Sunfua (theo H2S) (mg/l)

1,0

1,0

3,0

4,0

KQĐ

-

7

NO3 (mg/l)


30

30

40

50

KQĐ

8

Dầu mỡ (thực phẩm) (mg/l)

20

20

20

20

100

9

PO43-

6


6

10

10

KQĐ

10

Coliform (MNP/100ml)

(mg/l)

1000 1000 5000 5000 10000


6

* TCVN 5945-95 Tiêu chuẩn nước thải
Nước thải công nghiệp - Tiêu chuẩn thải.
(TCVN 5945-1945)
Tiêu chuẩn này quy định giá trị giới hạn các thông số và nồng độ các
chất thành phần trong nước thải của các cơ sở sản xuất,chế biến, kinh doanh,
dịch vụ... (gọi chung là nước thải cơng nghiệp), áp dụng để kiểm sốt chất
lượng nước thải công nghiệptrước khi đổ vào các vực nước.
Giá trị giới hạn các thông số và nồng độ chất ô nhiễm
Bảng 2.2. TCVN Nước thải công nghiệp - Tiêu chuẩn thải.(TCVN 5945-1945)
TT


Thông số

Đơn vị
o

Giá trị giới hạn
A

B

C

40

40

45

6-9

5,5 - 9

5-9

1

Nhiệt độ

2


pH

3

BOD5 (20oC)

mg/l

20

50

100

4

COD

mg/l

50

100

400

5

Chất rắn lơ lửng


mg/l

50

100

200

6

Asen

mg/l

0,05

0,1

0,5

7

Cadmi

mg/l

0,01

0,02


0,5

8

Chì

mg/l

0,1

0,5

1

9

Clo dư

mg/l

1

2

2

10 Crom (VI)

mg/l


0,05

0,1

0,5

11 Crom (III)

mg/l

0,2

1

2

12 Dầu mỡ khoáng

mg/l

KPHĐ

1

5

13 Dầu động thực vật

mg/l


5

10

30

14 Đồng

mg/l

0,2

1

5

15 Kẽm

mg/l

1

2

5

16 Mangan

mg/l


0,2

1

5

C


7

17 Niken

mg/l

0,2

1

2

18 Phot pho hữu cơ

mg/l

0,2

0,5


1

19 Phot pho tổng số

mg/l

4

6

8

20 Sắt

mg/l

1

5

10

21 Tetracloetylen

mg/l

0,02

0,1


0,1

22 Thiếc

mg/l

0,2

1

5

23 Thuỷ ngân

mg/l

0,005

0,005

0,01

24 Tổng nitơ

mg/l

30

60


60

25 Tricloetylen

mg/l

0,05

0,3

0,3

26 Amoniac (tính theo N)

mg/l

0,1

1

10

27 Florua

mg/l

1

2


5

28 Phenola

mg/l

0,001

0,05

1

29 Sunlfua

mg/l

0,2

0,5

1

30 Xianua

mg/l

0,05

0,1


0,2

31 Tổng hoạt độ phóng xạ a

Bq/l

0,1

0,1

-

32 Tổng hoạt độ phóng xạ b

Bq/l

1,0

1,0

-

MPN/100 ml

5000

10 000

-


33 Coliform

* Tiêu chuẩn chất lượng nước mặt (TCVN 5942-95)
Tiêu chuẩn này quy định giới hạn các thông số và nồng độ cho phép
của các chất ô nhiễm trong nước mặt, áp dụng để đánh giá mức độ ô nhiễm
của một nguồn nước mặt.
Giá trị giới hạn cho phép của các thông số và nồng độ các chất ô nhiễm
trong nước mặt


8

Bảng 2.3.Tiêu chuẩn chất lượng nước mặt (TCVN 5942-95)
TT

Thông số

Đơn vị

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11

12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31

pH
BOD5 (200C)
COD
Oxy hồ tan
Chất rắn lơ lửng
Asen
Bari
Cadimi
Chì

Crom (VI)
Crom (III)
Đồng
Kẽm
Mangan
Niken
Sắt
Thuỷ ngân
Thiếc
Amoniac (tính theo N)
Florua
Nitrat (tính theo N)
Nitrit(tính theo N)
Xianua
Phenola (tổng số)
Dầu, mỡ
Chất tẩy rửa
Coliform
Tổng hoá chất bảo vệ thực vật (trừ DDT)
DDT
Tổng hoạt độ phóng xạ a
Tổng hoạt độ phóng xạ b

mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l

mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
MPN/100 ml
mg/l
mg/l
Bq/l
Bq/l

Giá trị giới hạn
A
B
6 - 8,5 5,5 - 9
<4
< 25

< 10
< 35
≥6
≥2
20
80
0,05
0,1
1
4
0,01
0,02
0,05
0,1
0,05
0,05
0,1
1
0,1
1
1
2
0,1
0,8
0,1
1
1
2
0,001
0,002

1
2
0,05
1
1
1,5
10
15
0,01
0,05
0,01
0,05
0,001
0,02
Không
0,3
0,5
0,5
5000
10 000
0,15
0,15
0,01
0,01
0,1
0,1
1,0
1,0



9

2.1.1.3. Quy chẩn Việt Nam về chất lượng nước
* QCVN về nước thải công nghiệp chế biến thủy sản
Quy chuẩn này qui định giá trị tối đa cho phép của các thông số ô
nhiễmtrong nước thải công nghiệp chế biến thủy sản khi thải ra môi trường,
áp dụng đối với tổ chức, cá nhân liên quan đến hoạt độngthải nước thải công
nghiệp chế biến thủy sản ra môi trường.
Bảng 2.4.QCVN về nước thải công nghiệp chế biến thủy sản
TT

Giá tị giới hạn

Đơn vị

Thơng số

A

B

1

pH

-

6-9

5,5 - 9


2

BOD5

mg/l

30

50

3

COD

mg/l

50

80

4

TSS

mg/l

50

100


5

Amoni (tính theo N)

mg/l

10

20

6

Tổng N

mg/l

30

60

7

Clo dư

mg/l

1

2


8

Tổng Coliforms

MPN/100ml

3000

5000

* QCVN về chất nước biển ven bờ
Quy chuẩn này quy định giá trị giới hạn các thông số chất lượng
nước biển ven bờ
Quy chuẩn này áp dụng để đánh giá và kiểm soát chất lượng của vùng
nước biển ven bờ, phục vụ mục đích thể thao, giải trí dưới nước,ni trồng
thủy sản và các mục đích khác.


10

Bảng 2.5.QCVN về chất nước biển ven bờ
Giá tị giới hạn

TT

Thông số

Đơn
vị


Vùng nuôi

Vùng bãi

trồng thủy sản,

tắm, thể

Các nơi

bảo tồn thủy

thao dưới

khác

sinh

nước

1

Nhiệt độ

◦C

30

30


-

2

pH

mg/l

6,5 - 8,5

6,5 - 8,5

6,5 - 8,5

3

TSS

mg/l

50

50

-

4

DO


mg/l

≥5

≥4

-

5

COD

mg/l

3

4

-

6

Amoni (tính theo N)

mg/l

0,1

0,5


0,5

7

Florua

mg/l

1,5

1,5

1,5

8

Sunfua

mg/l

0,005

0,01

0,01

* QCVN về chất lượng nước ngầm
Quy chuẩn này quy định giá trị giới hạn các thông số chất lượng
nước ngầm, áp dụng để đánh giá và giám sát chất lượng nguồn nước ngầm,

làm căn cứ để định hướng cho các mục đích sử dụng nước khác nhau.
Bảng 2.6.QCVN về chất lượng nước ngầm
TT

Thông số

Đơn vị

Giá tị giới hạn

1

pH

mg/l

5,5 - 8,5

2

Độ cứng (tính theo CaCO3)

mg/l

500

3

Chất rắn tổng số


mg/l

1500

4

COD(KMnO4)

mg/l

4

5

Amoni (tính theo N)

mg/l

0,1

6

Florua

mg/l

250

7


Sunfua

mg/l

1


11

8

Nitrit (tính theo N)

mg/l

1

9

Nitrat (tính theo N)

mg/l

15

10

Sunfat

mg/l


400

11

Xianua

mg/l

0,01

12

Phenol

mg/l

0,001

13

Asen

mg/l

0,05

14

Cadimi


mg/l

0,005

15

Chì

mg/l

0,01

16

Crom VI

mg/l

0,05

17

Đồng

mg/l

1

18


Kẽm

mg/l

3

19

Mangan

mg/l

0,5

20

Thủy ngân

mg/l

0,001

21

Sắt

mg/l

5


22

Selen

mg/l

0,01

23

Tổng hoạt động phóng xạ α

Bq/l

0,1

24

Tổng hoạt động phóng xạ β

Bq/l

1

25

E - Coli

MPN/100ml


Không phát hiện thấy

26

Coliform

MPN/100ml

3

* QCVN về chất lượng nước mặt
Quy chuẩn này quy định giá trị giới hạn các thông số chất
lượng nước mặt, áp dụng để đánh giá và kiểm soát chất lượng của nguồn
nước mặt, làm căn cứ cho việc bảo vệ và sử dụng nước một cách phù hợp


12

Bảng 2.7. QCVN về chất lượng nước mặt
TT

Thông số

Đơn vị

Giá tị giới hạn
A1

A2


6,5 - 8,5 6,5 - 8,5

B1

B2

5,5 - 9

5,5 - 9

1

pH

mg/l

2

DO

mg/l

≥6

≥5

≥4

≥2


3

TSS

mg/l

20

30

50

100

4

COD(KMnO4)

mg/l

10

15

30

50

BOD5


mg/l

4

6

15

25

5

Amoni (tính theo N)

mg/l

0,1

0,2

0,5

1

6

Florua

mg/l


7

Sunfua

mg/l

250

400

600

-

8

Nitrit (tính theo N)

mg/l

1

1,5

1,5

2

9


Nitrat (tính theo N)

mg/l

0,01

0,02

0,04

0,05

10

Phosphat

mg/l

2

5

10

15

11

Xianua


mg/l

0,1

0,2

0,3

0,5

12

Asen

mg/l

0,005

0,01

0,02

0,02

13

Cadimi

mg/l


0,01

0,02

0,05

0,1

14

Chì

mg/l

0,005

0,005

0,01

0,01

15

Crom III

mg/l

0,02


0,02

0,05

0,05

16

Crom VI

mg/l

0,05

0,1

0,5

1

17

Đồng

mg/l

0,01

0,02


0,05

1

18

Kẽm

mg/l

0,05

1

1,5

2

19

Niken

mg/l

0,1

0,1

0,1


0,1

20

Sắt

mg/l

0,5

1

1,5

2

21

Thủy ngân

mg/l

0,001

0,001

0,001

0,002


22

Chất hoạt động bề mặt

mg/l

0,1

0,2

0,4

0,5

24

Tổng dầu mỡ

mg/l

0,01

0,02

0,1

0,3

25


Phenol

mg/l

0,005

0,005

0,01

0,02


13

26

Tổng hoạt động phóng

Bq/l

0,1

0,1

0,1

0,1


Bq/l

0,1

0,1

0,1

0,1

xạ α
27

Tổng hoạt động phóng
xạ β

28

E - Coli

MPN/100ml

20

50

100

200


39

Coliform

MPN/100ml

2500

5000

7500

10000

2.1.2. Cơ sở pháp lý
- Luật số52/2005/QH11 ngày 29/11/2005 của Quốc hội về bảo vệ
môi trường.
-Luật tài nguyên nước năm 2012 đã được Quốc hội nước Cộng hoà xã
hội chủ nghĩa Việt Nam khố XIII, kỳ họp thứ 3thơng qua ngày 21 tháng 6
năm 2012 có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2013.
- Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 của chính phủ về
việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của luật Bảo vệ
môi trường.
- Nghị định số 21/2008/NĐ-CP Sửa đổi bổ xung nghị định
80/2006/NĐ-CP về việc quy định chi tiết hướng dẫn thi hành một số điều của
luật Bảo vệ môi trường.
- Quyết định số 22/2006/QĐ-BTNMT ngày 18/12/2006 của Bộ Tài nguyên
và Môi trường về việc bắt buộc áp dụng Tiêu chuẩn Việt Nam về môi trường.
- TCVN 6772/2000: Chất lượng nước, nước thải sinh hoạt giới hạn
ô nhiễn cho phép

- TCVN 5945 : 2005, nước thải công nghiệp - Tiêu chuẩn thải
- TCVN 5942-95 Tiêu chuẩn chất lượng nước mặt
- Quyết định số 16/2008/QĐ-BTNMT ngày 31/12/2008 của Bộ Tài
nguyên và Môi trường ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường.
- QCVN 08: 2008/BTNMT, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng
nước mặt.


14

- QCVN 09:2008/BTNMT, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng
nước ngầm
- QCVN 10:2008/BTNMT,quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng
nước biển ven bờ
- QCVN 11:2008/BTNMT, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia vềnước thải
công nghiệp chế biến thủy sản
2.1.3.Cơ sở thực tiễn của đề tài nghiên cứu
Hiện nay vấn đề ơ nhiễm nước nói chung cũng như ơ nhiễm nguồn
nước mặt nói riêng đang ngày càng trở nên đáng lo ngại. Ô nhiễm ảnh hưởng
trực tiếp đến sức khỏe của cộng đồng, gây mất mỹ quan trong khu vực.
KTX Đại học Thái Nguyên được khởi công xây dựng ngày 16 tháng 6 năm
2009, với 16 kí túc nhà 5 tầng trên tổng diện tích 35000m2, nhằm giải quyết chỗ ở
cho hơn5000 sinh viên các trường đại học trên địa bàn (ĐH Kinh tế, ĐH Nông
Lâm, ĐH Khoa học, Khoa ngoại ngữ...). Hiện nay cơng trình đã đi vào hoạt động
và có trên 4000 sinh viên, với số lượng sinh viên như vậy cùng với lượng sinh
viên như vậy thì hằng ngày thải ra gần 7003 nước thải cần được xử lý. Được biết
toàn bộ lượng nước lớn như vậy hằng ngày vẫn thải vào con suối phía sau khu
KTX.Một phần nước bị rò rỉ chảy xuống hồ.
Bằng cảm quan chothấy nguồn nước mặt tại hồ K5, K6, K7 có hiện tượng
ơ nhiễm, gây ảnh hưởng đến sức khỏe của sinh viên sống trong khu KTX.

Xuất phát từ thực tiễn trên tôi đã đi nghiên cứu đề tài này, nhằm đánh
giá được hiện trạng nguồn nước mặt tại khu KTX, đưa ra dự báo.Từ đó bảo vệ
nguồn nước mặt tại khu KTX.Nhằm góp phần bảo vệ và nâng cao sức khỏe
cho sinh viên sống trong khu KTX.
2.2.Tổng quan tài nguyên nước trên thế giới và tại Việt Nam
2.2.1. Tài nguyên nước trên thế giới
Trên hành tinh chúng ta nước tồn tại dưới nhiều dạng khác nhau: trên
mặt đất, trong biển và đại dương, dưới đất và trong khơng khí dưới các dạng:


15

lỏng (nước sơng suối, ao hồ, biển), khí (hơi nước) và rắn (băng, tuyết). Lượng
nước trong thuỷ quyển theo UNESCO công bố được phân bố như sau:
Lượng nước trong thuỷquyển :

1386 .106 km3

100%

Nước ngọt :

35.106 km3

2,5%

Nước mặn :

1351. 106 km3


97,5%

Sự phân bố của lượng nước trên Trái Đất không đều theo các đại
dương, biển và các lục địa
Bảng 2.8. Phân bố nguồn nước trên thế giới (Theo Lvovich)

Vùng phân bố lục

Sườn Đại

Sườn Thái

Vùng lưu

Tổng diện

Tây Dương

Bình Dương

vực nội địa

tích của đất

F.103

địa (hay vùng)

Km3
Châu Âu kể cả Ailen


1970

Dòng
chảy
mm

Philippin
Úc

kể

Tasmania

Km3

Dòng
chảy
mm

297

Châu Á kể cả Nhật,

Châu

F.103

F.103
Km3


Dòng
chảy
mm

F.103
Km3

Dòng
chảy
mm

1710

109

9680

262

16700

300

13630

17

42300


170

cả
và 13250

355

5470

218

11130

14

29850

203

Nam Mỹ

15600

475

1340

444

988


66

17928

450

Bắc Mỹ

14400

274

4960

485

835

11

20195

314

3880

180

-


-

3880

180

-

-

2620

160

2620

160

314

35320

393

31423

250

Newzeland


Băng đảo Canada và
các quần đảo ở biển
Malayan và các quần
đảo

Tổng hoặc bình quân 64070

32033

21

(Nguồn: Nguyễn Thanh Sơn, 2010 [11])


16

Dựa vào bảng 2.8 ta thấy nước trên Trái Đất đổ vào hai đại dương chủ yếu
là Đại Tây Dương và Thái Bình Dương, phần cịn lại đi vào các vùng không tiếp
giáp với đại dương và với biển. Nguồn nước ở Bắc Mỹ và Nam Mỹ là lớn nhất
trên Trái Đất này. Các thành phần chủ yếu của cán cân nước thể hiện qua mưa,
bốc hơi và dòng chảy. Thông qua các đại lượng này để đánh giá tài nguyên nước
lãnh thổ. Nghiên cứu các quá trình trên theo không gian và thời gian sẽ thể hiện
được bức tranh đầy đủ về tài nguyên nước. Một vấn đề quan trọng và rất được
quan tâm hiện nay khi đánh giá tài nguyên nước là vấn đề chất lượng nước. Đó
là một yếu tố có một vai trị hết sức quyết định đối với sự tồn tại của sự sống con
người. Theo mức độphát triển của mình, nhân loại tiếp nhận nước ngày càng lớn
để thoả mãn các nhu cầu đa dạng nhất: cấp nước sinh hoạt, công nghiệp, tạo ra
điện năng, tưới tiêu đất đai, giao thông, ngư nghiệp v.v..Không có lĩnh vực nào
của kinh tế quốc dân mà khơng sử dụng nước.So sánh sự tăng trưởng của dân số,

sự phát triển của một số lĩnh vực công nghiệp và sự tăng nhu cầu dùng nước
trong nền kinh tế quốc dân của các nước phát triển trên thế giới từ năm 1960 đến
năm 1980 tổng nhu cầu dùng nước tăng gấp hai lần. Hiện nay đối với toàn cầu
những vấn đề chủ yếu là vấn đề đảm bảo cho nhân loại nước sạch bởi vì tài
ngun nước ngọt hiện có trong nhiều vùng đã trở nên thiếu đối với việc thoả
mãn nhu cầu của dân cư đang phát triển nhanh, công nghiệp và kinh tế nông
nghiệp đang phát triển ồ ạt.
Nét đặc trưng của nửa cuối thế kỷXX là mọi nhu cầu dùng nước tăng
lên trong tất cả các nước trên thế giới.


17

Bảng 2.9. Nhu cầu dung nước trong một số lĩnh vực
Nhóm nhà sử dụng

Liên Xơ

Mỹ

Pháp

Phần Lan

Nơng nghiệp

52

49


51

10

Cơng nghiệp

39

41

37

80

Cơng cộng

9

10

12

10

(Nguồn: Nguyễn Thanh Sơn, 2010 [13])
Xem xét chi tiết hơn các dạng sử dụng nước ở các quốc gia tiên tiến ta thấy:
Cung cấp nước cho cư dân liên quan tới việc sử dụng nước để uống và
các nhu cầu công cộng. Nhu cầu công cộng bao gồm hệ thống cấp nước tập
trung để đảm bảo cơng việc bình thường của các xí nghiệp phục vụ cơng
cộng, rửa đường phố, tưới cây xanh, chống cháy v.v...

Tổng thể tích nước sử dụng cho nhu cầu dân cư được xác định bằng nhu
cầu dùng nước riêng và dân số. Nhu cầu dùng nước riêng được tính như là thể
tích nước ngày đêm bằng lít chi cho một đầu người ở thành phố hay làng quê.
Giá trị nhu cầu dùng nước riêng thay đổi trong một phạm vi khá rộng: từ200 600 l/ ngày đêm cho 1 người trong thành phố đến 100 - 200 l/ ngày đêm cho 1
người ở nông thôn, và khi thiếu đường dẫn nước chỉcó 30 -50 l/ngày đêm cho 1
người. Nhu cầu dùng nước riêng trong thành phố phụ thuộc vào mức độ cơ sở
vật chất (sự hiện diện của ống nước, kênh dẫn, cấp nước nóng tập trung v.v..)
tương ứng với các tiêu chuẩn thực tế. Trong các thành phố có cơ sở vật chất lớn
trên trái đất hiện nay nhu cầu dùng nước riêng là: Moscova và Niu Yok - 600 l/
ngày đêm cho 1 người, Pari và Leningrad - 500, London - 263 l/ ngày đêm cho 1
người (Belitrenco, Svexov, 1986). Sự tăng trưởng liên tục nhu cầu dùng nước
liên quan tới sự tăng dân số trên trái đất cũng như sự tăng trưởng cơ sở vật chất
các thành phố và làng mạc. Vậy nên, nếu như từ năm 1900 đến năm 1950 nhu
cầu dùng nước tăng ba lần thì từ 1950 đến 2000 tăng khoảng bảy lần. Nhu cầu
dùng nước tổng cộng về tổng thể trên địa cầu vào năm 1970 là 120 km3


18

nước.Nhu cầu của công nghiệp về nước dao động trong một phạm vi rộng và
phụ thuộc không chỉ vào lĩnh vực mà cịn phụ thuộc vào cơng nghệ sử dụng của
quá trình sản xuất, vào hệ thống cung cấp nước (thải thẳng hay quay vịng), vào
các điều kiện khí hậu v.v.. Với hệ thống cấp nước cho xí nghiệp tại điểm, nước
từ nguồn rót thẳng vào các đối tượng riêng biệt của tổ hợp sản xuất, sử dụng
trong quá trình sản xuất sản phẩm sau đó theo các kênh dẫn đổ vào nơi xử lý
nước sạch, cuối cùng thải vào sông suối hoặc thuỷ vực ở một khoảng cách phù
hợp cách nơi tích nước. Với hệ thống cấp nước tại điểm, mất đi một lượng nước
lớn tuy nhiên nhu cầu dùng nước khơng hồn lại nhỏ. Với hệ thống cấp nước
quay vòng, nước đã sử dụng sau khi làm sạch, không thải ra thuỷvực mà dùng lại
nhiều lần trong quá trình sản xuất, duy trì sự tái sinh sau mỗi chu kỳ sản xuất.

Lưu lượng nước với hệ thống cấp nước này không lớn và được xác định bằng
lưu lượng cần thiết để bổ sung nhu cầu dùng nước không hồn lại trong q trình
sản xuất và tái sinh cũng như thay thế có chu kỳ nước trong chu kỳ quay vịng.
Thí dụ, nếu trạm nhiệt cơng suất 1 triệu kW với cấp nước tại điểm hàng năm yêu
cầu 1,5km3 nước thì với hệ thống cấp nước quay vịng chỉcần 0,12 km3, tức là
giảm đi 13 lần. Mối phụ thuộc của thể tích nhu cầu dùng nước cơng nghiệp vào
các điều kiện khí hậu như sau: hiển nhiên, các xí nghiệp cùng trong một lĩnh vực
phân bố ở vùng phía bắc địi hỏi nước ít hơn nhiều so với các xí nghiệp phân bố
ở vùng phía nam với nhiệt độ khơng khí cao. Tuy nhiên, nhà sử dụng nước chính
trong cơng nghiệp là nhiệt điện, địi hỏi một lượng nước lớn để làm nguội máy.
Đáp ứng nhu cầu dùng nước của trạm điện nguyên tử còn lớn hơn nhiều (khoảng
1,5 - 2 lần lớn hơn so với nhiệt điện). Thế kỷ XX đặc trưng bởi sự tăng trưởng
chóng mặt của việc sử dụng nước. Vậy nên, nếu như năm 1900 trên tồn thế giới
cho nhu cầu cơng nghiệp người ta sử dụng 30 km3 nước, thì vào năm 1950 đã là
190 km3 nước, vào năm 1970 là 510 km3 nước còn vào năm 2000 là 1900 km3
nước. Điều này được giải thích bởi tốc độ phát triển nhanh của sản xuất công


×