Tải bản đầy đủ (.pdf) (57 trang)

Đánh giá hiện trạng và công tác thu gom xử lý rác thải sinh hoạt tại moshav idan arava israel

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (982.59 KB, 57 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
--------

TRẦN THỊ MAI ANH
Tên đề tài:
“ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ CÔNG TÁC THU GOM, XỬ LÝ RÁC THẢI
SINH HOẠT TẠI MOSHAV IDAN,ARAVA, ISRAEL”

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hê ̣đào ta ̣o
Chuyên ngành
Khoa
Khóa học

: Chính quy
: Khoa học môi trƣờng
: Môi trƣờng
: 2013 - 2017

Thái Nguyên, năm 2017


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
--------

TRẦN THỊ MAI ANH
Tên đề tài:
“ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ CÔNG TÁC THU GOM, XỬ LÝ RÁC THẢI


SINH HOẠT TẠI MOSHAV IDAN,ARAVA, ISRAEL”

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hê ̣đào ta ̣o
Chuyên ngành
Khoa
Khóa học
Giảng viên hƣớng dẫn

: Chính quy
: Khoa học môi trƣờng
: Môi trƣờng
: 2013 - 2017
:Ths. Hà Đình Nghiêm

Thái Nguyên, năm 2017


i

LỜI CẢM ƠN
Đƣợc sự nhất trí của ban giám hiệu nhà trƣờng, ban chủ nhiệm Khoa
Môi Trƣờng trong thời thực tập tốt nghiệp em đã tiến hành đề tài “Đánh giá
hiện trạng và công tác thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt tại moshav Idan,
Arava, Israel ”
Đầu tiên cho em gửi lời cảm ơn chân thành đến ban giám hiệu nhà
Trƣờng, Khoa, Bộ môn trong trƣờng và thầy cô đã giúp em có đƣợc những
kiến thức bổ ích về chuyên ngành Khoa học Môi trƣờng, cũng nhƣ đã tạo điều
kiện cho em đƣợc tiếp cận môi trƣờng thực tế trong thời gian qua.

Đặc biệt cho em gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới thầy giáo: Ths. Hà
Đình Nghiêm. Trong thời gian viết luận văn, em đã nhận đƣợc sự hƣớng dẫn
tận tình của thầy, thầy đã giúp em bổ sung và hồn thiện những kiến thức lý
thuyết cịn thiếu cũng nhƣ việc áp dụng các kiến thức đó vào thực tế trong
đơn vị thực tập để em có thể hồn thành khóa luận tốt nghiệp này.
Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đã luôn tạo điều
kiện, quan tâm, giúp đỡ, động viên em cả về mặt vật chất và tinh thần cho em
trong quá trình học tập. Tuy nhiên, đã cố gắng hết sức nhƣng do thời gian và
trình độ bản than cịn nhiều hạn chế nên bài khóa luận của em khơng tránh
khỏi những khiếm khuyết. Em rất mong nhận đƣợc sự chỉ bảo, đóng góp ý
kiến của các thầy cơ và ngƣời đọc để có thể hồn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngàythángnăm 2017
Sinh Viên

Trần Thị Mai Anh


ii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Từ viết tắt

Ý Nghĩa

BVMT

: Bảo vệ môi trƣờng.


CTR

: Chất thải rắn.

CTSH

: Chất thải sinh hoạt.

CTRSH

: Chất thải rắn sinh hoạt.

CTHC

: Chất thải hữu cơ.

GDP

: Tổng sản phẩm quốc nội.

Nxb

: Nhà xuất bản.

SK

: Sức khỏe.

VSMT


: Vệ sinh môi trƣờng.


iii

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1. Thành phần và tỷ lệ rác thải ở Mỹ .................................................. 13
Bảng 2.2. Các phƣơng pháp xử lý rác ở một số nƣớc Châu Á ....................... 15
Bảng 4.1. Khối lƣợng rác thải sinh hoạt của hộ gia đình phát sinh trong
moshav theo ngày .......................................................................... 23
Bảng 4.2. Khối lƣợng rác thải phát sinh trong moshav tính theo năm ........... 24
Bảng 4.3. Khối lƣợng rác thải sinh hoạt phát sinh trong khu ở của ngƣời lao
động và sinh viên. ........................................................................... 25
Bảng 4.4. Khối lƣợng rác thải sinh hoạt phát sinh trong khu ở của lao động và
sinh viên trong năm ......................................................................... 25
Bảng 4.5. Khối lƣợng rác thải phát sinh của cửa hàng trong năm .................. 26
Bảng 4.6. Khối lƣợng rác thải sinh hoạt phát sinh trong moshav ................... 27
Bảng 4.7. Thành phần rác thải sinh hoạt phát sinh trong hộ gia đình............. 28
Bảng 4.8. Thành phần rác thải sinh hoạt khu vực sinh sống của ngƣời lao
động và sinh viên ............................................................................ 30
Bảng 4.9. Tỷ lệ phân loại rác thải sinh hoạt trƣớc khi xử lý tại khu vực sinh
sống của lao động và sinh viên. ...................................................... 32
Bảng 4.10. Kết quả điều tra nhận thức của cộng đồng về thu gom, phân loại
và xử lý rác thải sinh hoạt ............................................................... 34
Bảng 4.11. Đánh giá nhận thức của cộng đồng về lợi ích kinh tế của rác thải
sinh hoạt .......................................................................................... 35
Bảng 4.12. Thái độ của cộng đồng tham gia phân loại rác thải sinh hoạt ...... 35
Bảng 4.13 Thói quen xử lý rác thải sinh hoạt của cộng đồng......................... 36



iv


v

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN .................................................................................................... i
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .................................................................. ii
DANH MỤC CÁC BẢNG............................................................................... iii
MỤC LỤC ......................................................................................................... v
Phần 1: MỞ ĐẦU ............................................................................................ 1
1.1. Đặt vấn đề................................................................................................... 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................... 2
1.2.1. Mục tiêu chung. ....................................................................................... 2
1.2.2. Mục tiêu cụ thể ........................................................................................ 3
1.3. Yêu cầu của đề tài ...................................................................................... 3
1.4. Ý nghĩa của đề tài ....................................................................................... 3
1.4.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học ...................................... 3
1.4.2. Ý nghĩa thực tiễn ..................................................................................... 3
Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ................................................................. 4
2.1. Tổng quan về đất nƣớc Israel. .................................................................... 4
2.1.1. Giới thiệu về đất nƣớc Israel ................................................................... 4
2.1.2. Giới thiệu về Arava ................................................................................. 5
2.1.3. Giới thiệu về moshav Idan ...................................................................... 6
2.2. Cơ sở khoa học ........................................................................................... 6
2.2.1. Các khái niệm liên quan .......................................................................... 6
2.2.1.1. Khái niệm về chất thải. ........................................................................ 6
2.2.1.2. Khái niệm về chất thải rắn. .................................................................. 7

2.2.1.3. Khái niệm về chất thải rắn trong sinh hoạt. ......................................... 7
2.3. Sự hình thành chất thải rắn trong sinh hoạt ............................................... 8


vi

2.4. Nguồn gốc, phân loại và thành phần chất thải ........................................... 8
2.4.1. Nguồn gốc chất thải sinh hoạt. ................................................................ 8
2.4.2. Phân loại rác thải ..................................................................................... 9
2.4.3. Thành phần chất thải rắn ....................................................................... 10
2.5. Ảnh hƣởng của chất thải rắn đến môi trƣờng và sức khỏe cộng đồng .... 10
2.5.1. Ảnh hƣởng của chất thải rắn đến sức khỏe cộng đồng ......................... 10
2.5.2. Ảnh hƣởng của chất thải rắn đến môi trƣờng đất ................................. 11
2.5.3. Ảnh hƣởng chất thải rắn đến môi trƣờng nƣớc ..................................... 12
2.5.4 Ảnh hƣởng của chất thải rắn đến mơi trƣờng khơng khí ....................... 12
2.6. Hiện trạng phát sinh rác thải sinh hoạt trên Thế giới và Israel ................ 12
2.6.1. Hiện trạng phát sinh rác thải trên thế giới ............................................. 12
2.6.2. Hiện trạng phát sinh rác thải sinh hoạt tại Israel ................................... 13
2.7. Tình hình quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt trên Thế giới và Israel.......... 14
2.7.1. Tình hình quản lý và xử lý rác thải sinh hoạt trên thế giới ................... 14
2.7.2. Quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt ở Israel .............................................. 16
2.7.2.1. Quản lý rác thải sinh hoạt ở Israel ..................................................... 16
2.7.2.2. Xử lý rác thải sinh hoạt tại Israel ....................................................... 16
Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .17
3.1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu............................................................ 17
3.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu ............................................................ 17
3.3. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 17
3.3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tại Moshav Idan, Arava, Israel ..... 17
3.3.2. Đánh giá hiện trạng phát thải rác thải sinh hoạt phát sinh tại Moshav
Idan, Arava, Israel ........................................................................................... 17

3.3.3. Đánh giá hiện trạng công tác quản lý rác thải sinh hoạt của Moshav
Idan, Arava, Israel ........................................................................................... 17


vii

3.3.4. Đánh giá hiện trạng công tác quản lý rác thải sinh hoạt của Moshav
Idan, Arava, Israel ........................................................................................... 17
3.4. Phƣơng pháp nghiên cứu.......................................................................... 18
3.4.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu, tài liệu thứ cấp ...................................... 18
3.4.2. Phƣơng pháp điều tra thu thập số liệu, tài liệu sơ cấp .......................... 18
3.4.3. Phƣơng pháp xác định thành phần rác thải ........................................... 18
3.4.4. Phƣơng pháp xử lý số liệu..................................................................... 19
Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ............................. 20
4.1. Đặc điểm về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội Moshav Idan, Israel .... 20
4.1.1. Điều kiện tự nhiên ................................................................................. 20
4.1.1.1. Vị trí địa lý ......................................................................................... 20
4.1.1.2. Địa hình .............................................................................................. 20
4.1.1.3. Khí hậu ............................................................................................... 21
4.1.2. Dân số .................................................................................................... 21
4.1.3. Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội.................................................... 21
4.1.4. Hệ thống giao thông, y tế, giáo dục ...................................................... 22
4.2. Hiện trạng phát thải rác thải sinh hoạt tại moshav Idan, Arava, Israel .......... 22
4.2.1. Nguồn phát sinh rác thải sinh hoạt ........................................................ 23
4.2.2. Khối lƣợng rác thải sinh hoạt phát sinh trong moshav ......................... 23
4.2.3. Thành phần rác thải sinh hoạt ............................................................... 27
4.3. Hiện trạng công tác quản lý rác thải sinh hoạt tại moshav Idan, Arava,
Israel ................................................................................................................ 31
4.3.1. Phân loại rác thải sinh hoạt ................................................................... 31
4.3.2. Hiện trạng công tác thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt .......................... 32

4.4. Đánh giá nhận thức của cộng đồng về công tác quản lý, thu gom, xử lý
rác thải sinh hoạt ............................................................................................. 33


viii

4.4.1. Nhận thức của cộng đồng về ảnh hƣởng của rác thải sinh hoạt tới môi
trƣờng .............................................................................................................. 33
4.4.2. Thái độ của cộng đồng với hệ thống thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt 35
4.4.2.1. Thái độ của cộng đồng về việc tham gia phân loại rác thải sinh hoạt 35
4.4.2.2. Thói quen của cộng đồng về việc xử lý rác thải sinh hoạt................. 36
4.5. Những thuận lợi, khó khăn và bài học kinh nghiệm trong quá trình thực
tập tại Moshav Idan, Arava, Israel .................................................................. 40
4.5.1. Thuận lợi ............................................................................................... 40
4.5.2. Khó khăn ............................................................................................... 40
4.5.3. Bài học kinh nghiệm ............................................................................. 40
4.5.4. Nhận xét ................................................................................................ 41
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................................... 42
5.1. Kết luận .................................................................................................... 42
5.2. Kiến nghị .................................................................................................. 42
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 43
I. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT.............................................................................. 43
II. TÀI LIỆU TIẾNG ANH ............................................................................. 43
PHỤ LỤC


1

Phần 1
MỞ ĐẦU

1.1. Đặt vấn đề
Israel là một đất nƣớc non trẻ đƣợc thành lập năm 1948, với diện tích
nhỏ (khoảng 20700km2) và dân cƣ còn thƣa khoảng 8 triệu ngƣời. Vì điều kiện
tự nhiên gặp nhiều khó khăn (60% diện tích là sa mạc, lƣợng mƣa thấp dƣới
50mm) và đất nƣớc cịn trong tình trạng chiến tranh.Trải qua 69 năm phát triển,
ngƣời Do Thái đã tạo nên nhiều diều kì diệu trên sa mạc khơ càn khiến cả thế
giới phải nể phục và học tập. Cơ cấu nền kinh tế của Israel là nông nghiệp
chiếm 2,8%; công nghiệp 37,7% và dịch vụ chiếm 59,5%.Chỉ với 2,5% dân số
làm nông nghiệp nhƣng mỗi năm Israel xuất khẩu chừng 3,5 tỷ USD nông sản
và là một trong những nƣớc xuất khẩu hàng đầu thế giới. Với diện tích khoảng
400.000 dunam làm nông nghiệp và 2,5% dân số đất nƣớc làm nông nghiệp,
Israel cần một lƣợng lao động lớn trong ngành này và nguồn lao động này chủ
yếu đến từ các nƣớc châu Á và châu Phi và các nƣớc lân cận nhƣ: Thái Lan,
Campuchia,Việt Nam, Đông Timo, Kenya, Ả Rập.........
Tuy là nƣớc có lƣợng mƣa rất thấp và điều kiện tự nhiên chủ yếu là sa
mạc nhƣng nông nghiệp Israel lại rất phát triển và đang dẫn đầu thế giới về
xuất khẩu nông sản, ở đây nƣớc đƣợc coi là “vàng trắng” và đƣợc ngƣời dân
sử dụng rất hiệu quả 70% lƣợng nƣớc thải đƣợc xử lý lại và sử dụng chon
nơng nghiệp.
Chính vì sự kì diệu của vùng đất sa mạc cằn cõi này đã thôi thúc em đặt
chân đến đây để có thể tận mắt đƣợc chứng kiến “sa mạc nở hoa”. Với vùng
đất sa mạc tồn sỏi,đá khơng có sự sống chỉ tồn những loại cây bụi trƣớc cái
nắng gió khắc nhiệt này, chúng em nhìn thấy đƣợc sự xanh tốt và trù phú của
các trang trại nông nghiệp. Chƣa hết ngỡ ngàng về thiên nhiên, chúng em đã
hiểu đƣợc phần nào khiến vùng đất sa mạc này có thể trở nên xanh tốt nhƣ


2

vậy, chính là nhờ khối óc, bàn tay sự thơng minh, sáng tạo, cần củ của những

ngƣời nông dân Do Thái, đã biến những điều tƣởng chừng nhƣ không thể
thành có thể tại đây.
Do u cầu về nhân cơng lao động nông nghiệp, nên một lƣợng lớn lao
động nhập cƣ từ nhiều quốc gia đã đến đây sinh sống và làm việc, đặt ra yêu
cầu cấp thiết cho môi trƣờng đó là quản lý, thu gom và sử lý lƣợng rác thải
sinh hoạt.
Moshav Idan là một trong năm Moshav làm nơng nghiệp chính ở vùng
Arava phía nam Israel. Iddan nằm sát tuyến đƣờng 90 chạy dọc đất nƣớc từ
miền bắc xuống tới điểm cuối cùng của đất nƣớc Israel là biển Đỏ thuộc thành
phố Eilat. Với lƣợng lớn lao động từ các quốc gia khác tới sinh sống và làm
việc, cùng với các phong tục tập quán và lối sông riêng của từng dân tộc thì
địi hỏi việc quản lý và xử lý rác thải sinh hoạt rất cấp bách. Để tránh các
bệnh dịch phát sinh từ rác thải sinh hoạt ảnh hƣởng tới lao động và ngƣời dân
bản xứ, ảnh hƣởng đến sức khỏe và công việc của mọi ngƣời. Các bệnh có thể
phát sinh từ rác sinh hoạt nhƣ: bệnh về đƣờng hơ hấp, bệnh ngồi da.... Và
ảnh hƣởng tới cảnh quan môi trƣờng của khu vực.
Xuất phát từ thực tế trên, đƣợc sự nhất chí của Ban giám hiệu trƣờng
Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Môi trƣờng,dƣới sự
hƣớng dẫn của thấy giáo Ths. Hà Đình Nghiêm, em thực hiện đề tài “Đánh
giá hiện trạng và công tác thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt tại Moshav
Idan, Arava, Israel”.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1. Mục tiêu chung.
Hiện trạng phát sinh rác thải sinh hoạtvà công tác thu gom, quản lý rác
thải sinh hoạt tại Moshav Idan để làm cơ sở khoa học giúp đƣa ra các biện


3

pháp phù hợp với điều kiện của địa phƣơng, hƣớng dẫn cộng đồng thu gom,

phân loại rác thải sinh hoạt cho phù hợp.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của Moshav Idan.
- Hiện trạng thu gom, vận chuyển rác thải sinh hoạt trong Moshav Idan
- Hiện trạng quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt trong Moshav Idan
- Tìm hiểu nhận thức và ý nghĩa của ngƣời dân trong việc thu gom,
quản lý rác thải sinh hoạt.
1.3. Yêu cầu của đề tài
- Số liệu thu thập phải trung thực, chính xác, khách quan
- Tìm ra những thuận lợi, khó khăn trong công tác thu gom, vận
chuyển, xử lý rác thải sinh hoạt
1.4. Ý nghĩa của đề tài
1.4.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học
- Giúp sinh viên nâng cao kiến thức, kĩ năng và rút ra kinh nghiệm thực
tế phục vụ cho công tác sau này.
- Vận dụng và phát huy đƣợc kiến thức đã học vào thực tế
- Nâng cao khả năng tự học tập, nghiên cứu và tím kiếm tài liệu
- Giúp sinh viên làm việc có khoa học hơn, bố trí thời gian làm việc tốt
hơn và đạt hiệu quả hơn.
1.4.2. Ý nghĩa thực tiễn
- Đề tài giúp hiểu rõ hơn về điều kiện tự nhiên,tình hình phát triển kinh
tế - xã hội của Moshav Idan
- Đánh giá đƣợc những thuận lợi, thành quả và những khó khăn trong
cơng tác thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải sinh hoạt. Đƣa ra các biện pháp
giúp địa phƣơng quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt có hiệu quả hơn.


4

Phần 2

TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Tổng quan về đất nƣớc Israel.
2.1.1. Giới thiệu về đất nước Israel
Trong các sắc dân trên thế giới, có lẽ hiếm có dân tộc nào chịu số phận
bị đọa đày, miệt thị và khổ ải nhƣ dân tộc Do Thái với hai lần thiên di, lần thứ
nhất bắt đầu vào năm 722 và lần thứ hai bắt đầu vào năm 135 Trƣớc công
nguyên. Trải qua 21 thế kỷ lƣu vong, tứ tán khắp nơi và đến năm 1948 ngƣời
Do Thái mới thực hiện đƣợc ƣớc mơ “Phục quốc” , vốn đƣợc một nhà báo Do
Thái gốc Áo-Hung khởi xƣớng tại châu Âu từ năm 1896. Trong cùng cảnh
ngộ tƣơng tự, nhiều sắc tộc, dân tộc khác trong cùng khu vực Lƣỡng Hà đã bị
tiêu vong hoặc đồng hóa từ lâu. Nhƣng ngƣợc lại, mặc dù chịu những đau
khổ, mất mát (nhƣ nạn diệt chủng Holocaust của Đức Quốc xã rồi nạn lƣu
đày, trại tập trung) nhƣng ngƣời Do Thái khơng chỉ duy trì đƣợc tơn giáo, văn
hóa, nịi giống, bản sắc của mình, mà có những ảnh hƣởng vƣợt trội trong cả
khoa học tự nhiên và khoa học xã hội, đóng góp vào sự tiến bộ chung của
nhân loại.
Về địa hình, địa thế, Israel nằm ở vị trí hết sức khắc nghiệt, khác với
hầu hết các quốc gia khác trên thế giới:
Israel nằm ở ngã ba của 3 châu lục (châu Á, châu Phi, châu Âu), là mục
tiêu “chinh phạt” trong suốt gần 3000 năm qua của hàng chục đế chế châu Âu,
Trung Đông, từ đế quốc La Mã, Assyria, Ottoman và gần đây nhất là Anh do
có thành phố Jerusalem mà 3 tơn giáo lớn trên thế giới (Thiên Chúa giáo, Do
Thái Giáo và Hồi giáo) đều coi là nơi đạo của mình sinh ra và “phát tích”;
Thiên nhiên của Israel hết sức khắc nghiệt. Là quốc gia chỉ có diện tích
trên 20,700 km2 (bằng diện tích tỉnh Nghệ An, Việt Nam), mà Israel có tới


5

60% là sa mạc, lƣợng mƣa trong năm vào khoảng 50mm, tức bằng 1/30 của

Việt Nam;
Dân số Israel chỉ có 8 triệu ngƣời (trong đó có 6 triệu ngƣời Do Thái),
nhƣng lại bị tứ bề bao vây bởi 300 triệu dân Hồi giáo Ả-rập thù địch.
Israel nằm ở phía Tây Châu Á và phía Đơng biển Địa Trung Hải. Phía
bắc giáp với Lebanon, đơng bắc Syria, phía đơng giáp Jordan và bờ tây và
phía tây nam của Ai Cập, biên giới này cũng là ranh giới giữa châu Á và châu
Phi. Biển Địa Trung Hải chạy dọc đất nƣớc Israel với 273km (170 dặm) và
dải Gaza. Israel có một đƣờng bờ biển nhỏ trên biển đỏ ở phía nam.
Trên vùng đất khô cằn và thiếu nƣớc này, ngƣời Do Thái đã cải tạo và
biến Israel trở thành “ốc đảo”, là “vƣờn rau” của châu Âu trong mùa đông với
một nền nơng nghiệp có năng suất và hiệu quả cao nhất thế giới. Với số dân
làm nơng nghiệp ít ỏi (chỉ 2,5% trên tổng số gần 8 triệu dân), Israel không chỉ
tự túc “an ninh lƣơng thực”, cung cấp đủ lƣơng, thực phẩm chất lƣợng cao
cho mình, mà mỗi năm nơng nghiệp đem về 3,5 tỷ USD từ xuất khẩu. Một ha
đất nơng nghiệp của Israel có thể trồng đƣợc tới 300 tấn cà chua bi. [12]
2.1.2. Giới thiệu về Arava
Khoảng 800 gia đình sống trong bảy cộng đồng ở Arava và 600 nông
dân địa phƣơng tham gia vào nhiều hoạt động canh tác, bao gồm nông nghiệp
sinh học, nuôi cá và cơ sở hạ tầng du lịch. Khoảng 40.000 dunam (10,000
acre) đất trồng sa mạc đang sản xuất 150.000 tấn rau quả - chủ yếu là cà chua
và ớt, cùng với các loại trái cây nhƣ chà là và xoài. Sản phẩm này, chủ yếu
dành cho xuất khẩu sang châu Âu, Hoa Kỳ và Nga, chiếm khoảng 60% tổng
lƣợng xuất khẩu rau tƣơi của Israel.
Khí hậu của Arava là khơ cằn, nơi lƣợng mƣa trung bình hàng năm ít
hơn 50mm và nhiệt độ mùa hè tăng cao đến rau, chủ yếu để xuất khẩu. Nhiệt
độ mùa đông chủ yếu là khoảng 50C đến 150C.


6


Nƣớc ở Arava không nối với hệ thống nƣớc của quốc gia nhƣng đƣợc
cung cấp bởi địa phƣơng. Có ba tầng chứa nƣớc chính chạy dƣới vùng này ở
các độ sâu khác nhau, cung cấp nƣớc có chất lƣợng khác nhau. Nƣớc địa
phƣơng khơng có chất lƣợng có thể uống đƣợc và có các phƣơng tiện khử
mặn trên khu định cƣ.
Có bảy khu định cƣ là trung tâm vùng và khu định cƣ cộng đồng với
tổng cộng 2700 cƣ dân trong năm moshav là Iddan, Hatzeva, Ein yahav, Sapir
và Faran với tổng cộng 460 trung tâm nông trại và trung tâm của Arava là
moshav Sapir với khoảng 140 gia đình.
Cây trồng ở Arava có rất nhiều cây trồng, cà chua, hoa, chà là, chanh,
cà tím, nho, thảo mộc, và ớt...
2.1.3. Giới thiệu về moshav Idan
Idan đƣợc thành lập vào năm 1980 bởi những ngƣời nhập cƣ từ
Canada, Hoa Kỳ và Nam Phi. Nó lấy tên từ Idan Stream gần đó, sau đó đƣợc
đặt tên theo tên Ả Rập của dịng suối, Wadi al- Aidan. Năm 2005, moshav có
dân số 150 ngƣời. Tính đến nay là 350 ngƣời. Sau hiệp định hịa bình IsraelJordan, một số vùng đất của Idan đƣợc giao cho Jordan. Cây trồng chủ yếu
của Idan có ớt, cà tím, dƣa hấu, dƣa vàng, cà chua, nho và chà là Palm.
2.2. Cơ sở khoa học
2.2.1. Các khái niệm liên quan
2.2.1.1. Khái niệm về chất thải.
Chất thải là sản phẩm đƣợc phát sinh ra trong quá trình sinh hoạt của
con ngƣời, sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, thƣơng mại dịch vụ,giao thơng
vận tải, sinh hoạt tại các gia đình, trƣờng học, các khu dân cƣ, nhà hàng,
khách sạn. Ngoài ra cịn phát sinh trong giao thơng vận tải nhƣ khí thải của
các phƣơng tiện giao thơng đƣờng bộ đƣờng thủy... Chất thải là kim loại,hóa
chất và từ các vật liệu khác. [7]


7


2.2.1.2. Khái niệm về chất thải rắn.
- Chất thải rắn là chất thải ở thể rắn, đƣợc thải ra từ quá trình sản xuất,
kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt và các hoạt động khác. Chất thải rắn bao gồm
chất thải rắn thông thƣờng và chất thải rắn nguy hại.
- Chất thải rắn phát sinh trong sinh hoạt cá nhân, hộ gia đình, nơi cơng
cộng gọi chung là chất thải rắn sinh hoạt. Chất thải rắn phát sinh từ hoạt động
sản xuất công nghiệp, làng nghề, kinh doanh dịch vụ và các hoạt động khác
đƣợc gọi chung là chất thải rắn công nghiệp.
- Thu gom chất thải rắn là hoạt động tập hợp phân loại, đóng gói và lƣu
giữ tạm thời chất thải rắn tại nhiều điểm thu gom tới địa điểm hoặc cơ sở
đƣợc cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền chấp thuận.
- Lƣu giữ chất thải rắn là việc giữ chất thải rắn trong một khoảng thời
gian nhất định ở nơi đƣợc cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền chấp thuận trƣớc
khi vận chuyển đến cơ sở quản lý.
- Vận chuyển chất thải rắn là quá trình chuyên trở chất thải rắn từ nơi
phát sinh thu gom, lƣu giữ, trung chuyển đến nơi xử lý, tái chế, tái sử dụng
hoặc bãi chôn lấp cuối cùng.
- Xử lý chất thải rắn là q trình sử dụng các giải pháp cơng nghệ, kỹ
thuật làm giảm, loại bỏ, tiêu hủy các thành phần có hại hoặc khơng cá ích
trong chất thải rắn, thu hồi, tái chế, tái sử dụng các thành phần có ích trong
chất thải rắn.
2.2.1.3. Khái niệm về chất thải rắn trong sinh hoạt.
Chất thải sinh hoạt là những chất thải có liên quan đến hoạt động của
con ngƣời, nguồn tao thành chủ yếu từ các khu dân cƣ, các cơ quan, trƣờng
học,các trung tâm dịch vụ, thƣơng mại.
Chất thải sinh hoạt có thành phần sành sứ, thủy tinh, gạch ngói vỡ, đất,
đá, cao su, chất dẻo, thực phẩm dƣ thừa hoặc quá hạn sử dụng, xƣơng động
vật, tre, gỗ, lông gà, lông vịt,vải, giấy, rơm rạ, xác động vật,vỏ rau củ.......



8

2.3. Sự hình thành chất thải rắn trong sinh hoạt
Nguyên vật liệu

Chất thải

Chế biến

Chất thải

Thu hồi và tái chế

Chế biến lần 2
Tiêu thụ

Thải bỏ

Hình 2.1. Sự hình thành chất thải rắn trong sinh hoạt. [11]
2.4. Nguồn gốc, phân loại và thành phần chất thải
2.4.1. Nguồn gốc chất thải sinh hoạt.
Khối lƣợng rác thải sinh hoạt ngày càng tăng do tác động của phát triển
kinh moshav Idan ngày càng tăng, kéo theo đó là nhu cầu nhân cơng lao động
ngày càng cao. Hàng năm có hàng trăm lao động dài hạn từ các quốc gia khác
sang sinh sống và làm việc tại Israel và hàng nghìn sinh viên từ các quốc gia
khác sang học tập và nghiên cứu nông nghiệp. Vậy nên khối lƣợng rác thải
sinh hoạt ngày càng tăng cao, tăng sự tác động tới mơi trƣờng nhiều hơn.
Trong đó các nguồn phát sinh chất thải bao gồm:
- Từ các khu dân cƣ.
- Từ các trung tâm thƣơng mại, các cơ quan cơng sở, cơng trình cơng

cộng, trƣờng học...
- Từ các hoạt động công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ....[14]


9

2.4.2. Phân loại rác thải
a. Phân loại theo mức độ nguy hại
- Rác thải nguy hại: Là rác thải chứa các chất hoặc hợp chất có một
trong các đặc tính sau: phóng xạ, dễ cháy nổ, dễ ăn mịn, dễ lây nhiễm, gây
ngộ độc hoặc có đặc tính nguy hại khác..
- Rác thải không nguy hại: Là rác thải không chứa các chất hoặc hợp chất
có một trong các đặc tính nguy hại tới mơi trƣờng và sức khỏe con ngƣời.
b. Phân loại theo nguồn thải.
- Rác thải sinh hoạt: Là rác thải phát sinh trong sinh hoạt cá nhân, hộ
gia đình, nơi cơng cộng đƣợc gọi chung là rác thải sinh hoạt.
- Rác thải công nghiệp: Là rác thải phát sinh từ hoạt động sản xuất công
nghiệp, làng nghề, kinh doanh, dịch vụ hoặc các hoạt động khác đƣợc gọi
chung là rác thải công nghiệp.
- Rác thải nông nghiệp: Là rác thải phái sinh từ hoạt động nhƣ: trồng
trọt, thu hoạch các loại cây trồng, chăn nuôi, các sản phẩm thải ra từ chế
phẩm sữa, các lò giết mổ... đƣợc gọi chung là rác thải nông nghiệp.
- Rác thải xây dựng: Là các phế phẩm nhƣ: đất, cát, gạch, ngói, bê tơng
vỡ do hoạt động tháo gỡ, xây dựng cơng trình.... đƣợc gọi chung là chất thải
xây dựng.
- Rác thải y tế: Rác thải phát sinh từ các hoạt động y tế nhƣ: khám
bệnh, bào chế, đào tạo, sản xuất, nghiên cứu, thú y... Đƣợc gọi chung là rác
thải y tế.
Rác thải y tế thông thƣờng (sinh hoạt) bao gồm: bìa, bao hộp đóng gói,
khăn giấy lau tay, thức ăn bỏ đi...

Rác thải có nguy cơ lây nhiễm nhƣ:: bông, băng thấm dịch hoặc máu,
các hộp thuốc quá hạn, kim tiêm..
- Rác thải từ các nguồn khác: thƣơng mại, dịch vụ...


10

c. Cách phân loại khác.
- Rác thải sinh hoạt hữu cơ: Là chất thải trong sinh hoạt hàng ngày có
nguồn gốc từ động vật hoặc thực vật thƣờng là gốc rau, quả, thức ăn, rơm rác,...
-Rác thải sinh hoạt vô cơ: Là các chất nilong, nhựa, da, cao su, vải sợi...
đƣợc thải ra trong sinh hoạt hàng ngày, đây là rác thải có thành phần tái chế
đƣợc.
- Các chất trơ: thủy tinh, đá, kim loại, sành sứ...[1]
2.4.3. Thành phần chất thải rắn
Chất thải rắn nói chung là một hỗn hợp đồng nhất và phức tạp của nhiều
vật liệu khác nhau. Tùy theo cách phân loại, mỗi một loại chất thải rắn có một
số thành phần đặc trƣng nhất định. Thành phần chất rắn đơ thị là bao qt tất cả
vì nó bao gồm mọi thứ chất thải rắn từ nhiều nguồn gốc phát thải khác
nhau(sinh hoạt, y tế, công nghiệp, xây dựng, chăn nuôi, rác đƣờng phố...).
Các đặc trƣng điển hình của chất thải rắn nhƣ sau:
- Hợp chất có nguồn gốc hữu cơ cao (50,27% - 62,22%)
-Chứa nhiều đất cát,sỏi vụn, gạch vỡ...
- Độ ẩm cao, nhiệt trị thấp(900cal/kg) [8]
2.5. Ảnh hƣởng của chất thải rắn đến môi trƣờng và sức khỏe cộng đồng
Xã hội ngày càng phát triển, đời sống con ngƣời ngày càng đƣợc nâng
cao kéo theo đó là lƣợng rác thải phát sinh ngày càng nhiều. Sự phát thải các
chất rắn trong quá trình sinh hoạt và sản xuất của con ngƣời đã nảy sinh ra
hàng loạt vấn đề gây ảnh hƣởng không tốt đến môi trƣờng, cảnh quan và sức
khỏe cộng đồng.

2.5.1. Ảnh hưởng của chất thải rắn đến sức khỏe cộng đồng
Một trong những chất thải nguy hại xem là ảnh hƣởng tới sức khỏe của
con ngƣời và môi trƣờng là các chất hữu cơ bền. Những hợp chất này vô cùng
bền vững, tồn tại lâu trong mơi trƣờng, có khả năng tích lũy sinh học trong
nông sản phẩm, thực phẩm, trong các nguồn nƣớc mô mỡ của động vật gây ra


11

hàng loạt các bệnh nguy hiểm đối với con ngƣời, một trong số đó là bệnh ung
thƣ. Đặc biệt, các chất hữu cơ trên đƣợc tận dụng nhiều trong đời sống hàng
ngày của con ngƣời ở các dạng dầu thải trong các thiết bị điện trong gia đình,
các thiết bị ngành điện nhƣ máy biến thế, tụ điện, đèn huỳnh quang, dầu chịu
nhiệt, dầu chế biến... Theo đánh giá của các chuyên gia, các loại chất thải
nguy hại ảnh hƣởng đến sức khỏe cộng đồng nghiêm trọng [4]
2.5.2. Ảnh hưởng của chất thải rắn đến môi trường đất
Đất bị ô nhiễm chủ yếu bởi các nguyên nhân sau:
 Do thải vào đất một khối lƣợng lớn chất thải công nghiệp nhƣ: xỉ
than, hóa chất... Các chất ơ nhiễm khơng khí lắng đọng trên bề mặt sẽ gây ô
nhiễm đất, tác động tới hệ sinh thái đất.
 Do thải ra mặt đất rác thải sinh hoạt, các chất thải của quá trình
xử lý nƣớc.
 Do dùng phân bón hữu cơ trong nơng nghiệp chƣa qua xử lý các
mầm bệnh kí sinh trùng, vi khuẩn đƣờng ruột... đã gây ra các bệnh truyền từ
đất cho cây sau đó sang ngƣời và động vật.
 Chất thải rắn vứt bừa bãi ra đất hoặc chơn lấp vào đất chứa các chất
hữu cơ khó phân hủy làm thay đổi pH của đất.
 Rác còn là nơi sinh sống của các lồi cơn trùng, gặm nhấm, vi
khuẩn, nấm mốc.... những loại này di động mang các vi trùng gây bệnh truyền
nhiễm cho cộng đồng.

 Chất thải nguy hại phát sinh từ hoạt động sản xuất công nghiệp,
nông nghiệp khi đƣa vào môi trƣờng đất sẽ làm thay đổi thành phần cấp hạt,
tăng độ chặt, giảm tính thấm nƣớc, giảm lƣợng mùn, làm mất căng bằng dinh
dƣỡng... làm cho đất bị chai cứng khơng thể canh tác.
Tóm lại rác thải sinh hoạt là một trong các nguyên nhân gây ô nhiễm đất. [5]


12

2.5.3. Ảnh hưởng chất thải rắn đến môi trường nước
 Nƣớc ngấm xuống đất từ các chất thải đƣợc chôn lấp, hố phân, nƣớc
làm lạnh tro xỉ... làm ô nhiễm nguồn nƣớc ngầm.
 Nƣớc chảy khi mƣa to qua các bãi chôn lấp, hố phấn, chảy và mƣơng
rãnh, ao hồ, sông suối làm ô nhiễm nƣớc.
Nƣớc này chứa các vi trùng gây bệnh, các kinh loại nặng, các chất hữu
cơ, các muối vơ cơ hịa tan vƣợt q tiêu chuẩn môi trƣờng nhiều lần.
2.5.4 Ảnh hưởng của chất thải rắn đến mơi trường khơng khí
 Rác thải hữu cơ phân hủy gây ra mùi và các khí độc nhƣ: CH4, CO2,
NH3... gây ơ nhiễm moio trƣờng khơng khí.
 Khí thốt ra từ các hố hoặc chất làm phân, chất thải chôn lấp chứa
các chất nhƣ: CH4, H2S, CO2, NH3... và các khí độc hữu cơ khác.
 Khí sinh ra từ q trình thu gom, vận chuyển, chơn lấp rác chứa các
vi trùng, các chất độc lẫn trong rác.
2.6. Hiện trạng phát sinh rác thải sinh hoạt trên Thế giới và Israel
2.6.1. Hiện trạng phát sinh rác thải trên thế giới
Nhìn chung, lƣợng rác thải sinh hoạt ở mỗi nƣớc trên thế giới là khác
nhau, phụ thuộc vào sự phát triển kinh tế, mật độ dân cƣ, và thói quen tiêu
dùng của ngƣời dân mỗi nƣớc. Tỷ lệ phát sinh rác thải tăng theo tỷ lệ thuận
với mức GDP tính theo đầu ngƣời. Dƣới đây là tỷ lệ phát sinh rác thải theo
đầu ngƣời ở một số thành phố trên thế giới: Băng Kốc(Thái Lan) là 1,6

kg/ngƣời/ ngày,Singapo là 2kg/ngƣời/ngày, Hồng Kông là 2,2kg/ngƣời/ngày,
New York(Mỹ) là 2,65kg/ngƣời/ ngày.[9]


13

Bảng 2.1. Thành phần và tỷ lệ rác thải ở Mỹ
Tỷ lệ % các loại rác thải theo nguồn khác nhau
Thành phần

Tại bãi rác
colombia

Theo EPA

Trung bình cả
nƣớc

Giấy

41

33

35 - 47

Hữu cơ

21


17

18 - 29

Nhựa

16

12

11- 21

Kim loại

6

6

4-8

Thủy tinh

3

6

2-6

Các loại khác


13

24

1 -15

(Nguồn: tạp chí Waste Managenment Research, Volum 23 số 1, 2/2005)[10]
Qua bảng trên ta thấy, thành phần rác sinh hoạt của Mỹ rất đa dạng bao
gồm thành phần nhƣ: giấy, nhựa, thủy tinh, kim loại... Tuy nhiên, tỷ lệ phần
trăm các loại rác có sự khác biệt tùy theo các nguồn khác nhau.
2.6.2. Hiện trạng phát sinh rác thải sinh hoạt tại Israel
Lƣợng chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) tại các đô thị của Israel đang có
xu thế tăng lên. Tỷ lệ tăng cao tập chung tại các đơ thị đang có xu hƣớng mở
rộng và phát triển nhƣ thành phố Tela-viv, thủ đô Jerusalem, thành phố Haifa,
thành phố Eilat... CTRSH phát sinh củ yếu từ các hộ gia đình, các trung tâm
thƣơng mại, dịch vụ, các khu chợ, các cửa hàng kinh doanh là chủ yếu. Lƣợng
còn lại là từ các trƣờng học, cơng sở, đƣờng phố...
Nhìn chung, lƣợng chất thải rắn đơ thị phụ thuộc vào hai yếu tố chính
là sự phát triển kinh tế và dân số. Theo thống kế mức chất thải rắn ở các nƣớc
đang phát triển trung bình à 0,3kg/ngƣời/ngày. Rác tồn đọng trong khu tập
thể, khu phố xá phụ thuộc vào yếu tố nhƣ: địa hình, thời tiết, hoạt động của
ngƣời thu gom rác...


14

Rất khó xác định thành phần CTR đơ thị vì: trƣớc khi tập chung đến bãi
rác đã đƣợc thu gom sơ bộ, tuy thành phần CTR đơ thị có thành phần khác
nhau nhƣng đều có hai đặc điểm:
 Thành phần rác thải hữu cơ khó phân hủy, thực phẩm hƣ hỏng, lá cây

trung bình chiếm khoảng 30-60%, đây là điều kiện để chôn lấp, ủ hay chế
biến CTR thành phân hữu cơ.
 Thành phần đất, cát, vật liệu xây dựng và các chất vơ cơ khác trung
bình chiếm khoảng 20-40%. [2]
2.7. Tình hình quản lý,xử lý rác thải sinh hoạt trên Thế giới và Israel
2.7.1. Tình hình quản lý và xử lý rác thải sinh hoạt trên thế giới
Vấn đề quản lý, xử lý rác thải ở các nƣớc trên thế giới ngày càng đƣợc
quan tâm hơn. Đặc biệt tại các nƣớc phát triển, công việc này đƣợc tiến hành
một cách rất chặt chẽ, từ ý thức thải bỏ rác thải của ngƣời dân, quá trình phân
loại tại nguồn, thu gom, tập kết rác thải cho tới các trang thiết bị thu gom, vận
chuyển theo từng loại rác.
Tại Nhật Bản: Chuyển từ hệ thống quản lý chất thải truyền thống với
dòng nguyên liệu xử lý theo một hƣớng sang xã hội có chu trình xử lý ngun
liệu theo mơ hình 3R (reduce, reuse, recycle)
Về thu gom chất thải rắn sinh hoạt tại Nhật, các hộ gia đình đƣợc yêu
cầu chia rác thành 3 loại: rác hữu cƣ dễ phân hủy, rác khó tái chế nhƣng có
thể cháy và rác có thể tái chế.
Rác hữu cơ đƣợc thu gom hàng ngày đƣợc đƣa đến nhà máy sản xuất
phân compost, loại rác khó tái chế hoặc hiệu quả tái chế khơng cao nhƣng
cháy đƣợc sẽ đƣợc đƣa đến nhà máy đốt rác thu hồi năng lƣợng, rác có thể tái
chế thì đực đƣa tơi nhà máy tái chế..... Với các loại rác cồng kềnh nhƣ tivi, tủ
lạnh, máy giặt... thì quy định vào 15 hàng tháng đêm đặt trƣớc cổng đợi ô tơ
chở đi, khơng đƣợc tùy tiên bỏ những thứ đó ở hè phố.


15

Tại các nƣớc đang phát triển: công tác thu gom rác thải cịn nhiều bất
cập. Việc bố chí mạng lƣới thu gom, vận chuyển rác thải chƣa hợp lý, trang
thiết bị cịn thiếu và thơ sơ dẫn đến chi phí thu gom tăng mà hiệu quả lại thấp.

Tại thành phố Bombay của Ấn Độ việc bố chí phƣơng tiện thu gom, vận
chuyển và số trạm trung chuyển rác rất ít, chỉ có 2 trạm trung chuyển với số
lần vận chuyển là 2 lần/ ngày so với mức dân số 8,5 triệu ngƣời thì số trạm
trung chuyển và số lần vận chuyển là rất thấp chƣa đáp ứng đủ nhu cầu. [3]
Đối với các nƣớc châu Á: Chôn lấp rác thải vẫn là phƣơng pháp phổ
biến để xử lý rác thải vì chi phí rẻ. Các bãi chơn lấp chất thải đƣợc chia làm 3
loại: bãi lộ thiên, bãi chôn lấp bán vệ sinh và bãi chôn lấp hợp vệ sinh. Chất
lƣợng của các bãi chôn lấp liên quan mật thiết đến GDP. Các bãi chôn lấp hợp
vệ sinh thƣờng thấy ở các nƣớc thu nhập cao, trong khi các bãi chôn lấp lộ
thiên thƣờng thấy ở các nƣớc đang phát triển.
Bảng 2.2. Các phƣơng pháp xử lý rác ở một số nƣớc Châu Á
Chế phẩm
phƣơng
phân compost pháp khác

Bãi rác lộ
thiên, chôn lấp

Thiêu đốt

Việt Nam

96

-

4

-


Ấn Độ

70

-

20

10

Indonexia

80

5

10

5

Nhật Bản

22

75

0,1

3,9


Hàn Quốc

90

-

-

10

Malaxya

70

5

10

15

Philipin

85

-

10

5


Thái Lan

80

5

10

5

Bangladet

95

-

-

5

Hong Kong

92

8

-

-


Nƣớc

(Nguồn Viện khoa học thủy lợi, 2006 Phương pháp trong xử lý rác của các
nước châu Á hiện nay) [6]


×