Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

bai tap nghiep vu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.7 KB, 26 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Lời nói đầu</b>


Giỏo dc Mm non l cái nôi đầu tiên đa trẻ vững bớc vào đời, hình thành
cho trẻ nhân cách đầu tiên của con ngời mới xã hội chủ nghĩa .Chăm sóc giáo dục
trẻ ngay từ những năm tháng đầu tiên của cuộc sống là một việc làm hết sức cần
thiết và có ý nghĩa vơ cùng quan trọng trong sự nghiệp chăm lo đào tạo và bồi dỡng
thế hệ trẻ trở thành những chủ nhân tơng lai của đất nớc, nh Bác Hồ đã chỉ thị cho
ngành giáo dục mầm non “Muốn cho ngời mẹ sản xuất tốt, cần tổ chức tốt những
nơi giữ trẻ. Dạy trẻ nh trồng cây non , trồng cây non tốt thì sau này cháu thành ngời
tốt”.Vâng nh chỉ thị của Bác mỗi ngời mẹ sản xuất tốt thì cần quan tâm đến nơi giáo
dục mầm non thế tại sao chúng ta ở đây các bà cha thật sự quan tâm đến con em
mình và đặc biệt cha chú đến việc đi học của con em mình, đến trờng bé ln đợc
chăm sóc chu đáo cả về vật chất cũng nh tinh thần .


Xuất phát từ thực tiễn và trách nhiệm của ngời quản lý tôi luôn trăn trở làm
thế nào để đảm bảo duy trì sỹ số học sinh để tăng tỷ lệ chuyên cần với bao khó khăn
tơi ln mơ ơc trẻ đến trờng ngày một đông đủ đều . Với đề tài “ Một số biên pháp
tăng tỷ lệ chuyên cần cho trẻ ở vùng đặc biệt khó khăn “ . Tơi hy vọng sẽ đợc sự
ủng hộ đóng góp xây dựng cho nghành học mầm non ở xã Nà Tăm ngày một phát
triển sánh bớc cùng lớp lớp mầm non ở các xã bạn trong tồn huyện .


Tơi ln mong muốn đợc góp ý kiến của ban lãnh đạo và đồng nghiệp để
sáng kiến kinh nghiệm của tôi đợc thực hiện tốt hơn .“<i><b>Một số biện pháp duy trì</b></i> số
<i><b>lợng và nâng cao tỉ lệ chuyên cần cho trẻ mầm non ở trờng mầm non Nà Tăm </b></i>
<i><b>vùng đặc biệt khó khăn </b></i>


<b>phần I : Phần mở đầu</b>


<b> I. Lý do chn đề tài.</b>


Nà Tăm là một xã đặc biệt khó khăn giao thông đi lại tại các điểm bản rất vất vả


khơng thuận tiện cho giao lu văn hố văn nghệ với trung tâm .


Sè häc sinh cña trêng chiÕm 99% các cháu học sinh ngời dân tộc thiểu số .


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

còn nặng về thủ tục . Hàng năm việc duy trì số lợng và tỉ lệ chuyên cần là vấn đề
rất khó khăn nhất là vào thời điểm giáp trớc và sau tết nguyên đán , vào mùa ma
tháng 4 ,tháng 5 và vào dịp vụ mùa vào mùa đông vào dịp tết dân tộc …,những băn
khoăn trăn trở của tôi đợc nhiều ngành và các cơ quan đóng trên địa bàn xã ủng hộ.
Đặc biệt đợc sự quan tâm giúp đỡ của Đảng uỷ - HĐND – UBND xã thờng xuyên
vào cuộc, ở các điểm vùng cao đờng xá đi lại khó khăn nh các điểm : Nà Tăm II ,
Nà Luồng , Nà vàn , Cc Cng , Nà Kiêng… . Những điểm trờng này các em đi
học không đều, nghỉ học không có lý do. Nhiều hơm chúng tơi đến tận gia đình vận
động các em nhng các em cịn phải nghỉ học vì phải chăm em nhỏ hơn , hay do thời
tiết ma đờng trơn khơng có ngời đa đi học , hay phải qua đồi qua ruộng một phần
do nhận thức của nhiều bậc cha mẹ cha nhận thức đúng vai trò của việc đa con đến
trờng , do phong tục tập quán của ngời dân là tổ chức đón tết , làm lý … đúng là
thật khó khăn, nếu giáo viên khơng duy trì đợc số lợng và tỉ lệ chun cần thì có
dạy tốt đến mấy cùng không đạt đợc yêu cầu về chất lợng. Với những lý do trên tôi
đã chọn việc “<i><b> Một số biện pháp duy trì số l</b><b>ợng và nâng cao tỷ lệ chuyên cần</b></i>
<i><b>cho trẻ mầm non ở trờng mầm non Nà Tăm vùng đặc biệt khó khăn “</b></i>


<b>II. Mục đích nghiên cứu:</b>


Duy trì số lợng và nâng cao tỷ lệ chuyên cần giúp cho việc nâng cao chất lợng
giáo dục ở vùng đặc biệt khó khăn.


Duy trì số lợng và nâng cao tỉ lệ chuyên cần đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm
vụ phát triển của ngành học Mầm non nói chung và của xã Nà Tăm nói riêng .


Đảm bảo kế hoạch phát triển giáo dục .



Đảm bảo duy trì và giữ vững phỉ cËp cho c¸c bËc häc trong x·.


Giúp trẻ mạnh dạn tự tin hơn đảm bảo chất lợng cho các năm tiếp theo .Tạo
nên thói quen nề nếp cho trẻ .


<b>III. NhiƯm vơ nghiªn cøu.</b>


Đặc trng của trẻ ở vùng đặc biệt khó khăn là tỷ lệ chuyên cần rất thấp nhất là
thời điểm trớc và sau khi nghỉ tết nguyên đán và thời điểm chuyển mùa sang mùa
hè thời tiết nóng bức gia đình trẻ khơng có quạt trẻ đi tắm nắng ở suối rât nhiều và
đã quên đi nhiệm vụ là phải đi học đặc biệt là vào các buổi chiều


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Trẻ đi học đều đảm bảo chất lợng chăm sóc giáo dục


- Giáo viên không phải đến từng nhà để vận động học sinh do vậy có thời gian để
nâng cao chất lợng chăm sóc giáo dục trẻ nhiều hơn.


<b> IV. Đối tợng nghiên cứu </b>


<b> Tất cả 13 nhóm lớp ( 1 lớp nhà trẻ, 12 lớp mẫu giáo ) trong toàn trờng.</b>
<b> V . Phơng pháp nghiên cứu </b>


- Nghiờn cu bng phng pháp quan sát , đàm thoại.
- Nghiên cứu bằng phơng pháp trị trun.


- Nghiªn cøu b»ng phơng pháp thực nghiêm s phạm .
<b>VI. Thời gian nghiªn cøu </b>


Đúc kết đợc kinh nghiệm trong những năm học trớc trong những năm học


trớc . Và xây dng thời gian thực hiện đề tài trong năm học 2008- 2009.( Từ tháng
01 tháng 8 năm 2008 n thỏng 4 nm 2009


<b>Phần II: Phần nội dung</b>
<b>I. Cơ sở lí luận và thực tiễn </b>


<b>1. Cơ sở lý ln </b>


- ViƯc duy tr× sè lợng và nâng cao tỉ lệ chuyên cần căn cứ vào các cơ sở
- Phát triển giáo dục (Điều 9 luật giáo dục)


- Quyền và nghĩa vụ học tập của công dân (Điều 10 luật giáo dục)
2. C¬ së thùc tiƠn


Nà Tăm là một xã đặc biệt khó khăn , giao thơng đi lại khó khăn với tổng số nhân
khẩu là 3014 và 503 hộ .Với 99% là ngời dân tộc Lào, ngời dân sống chủ yếu bằng
nghề làm ruộng , là một xã còn mang năng phong tục tập quán của ngời địa phơng ,
trình độ dân trí thấp đời sống ngời dân khó khăn 80% số hộ thuộc hộ nghèo , chủ
yếu dựa vào cấp phát hỗ trợ của nhà nớc nên ngời dân cha quan tâm đến sự nghiệp
giáo dục .


Từ lúc còn học ghép với trờng phổ thông cơ sở đến năm học 2008 -2009 nhà
trờng có 13 lớp với 236 cháu


Nhà trẻ gồm có : 25 cháu
MÉu gi¸o : 211 ch¸u


Víi thùc tÕ cđa nhà trờng chúng tôi thờng xuyên phải thu hút học sinh b»ng
nhiỊu h×nh thøc.



Thờng xun vận động gia đình và học sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Luôn gần gũi với các cháu , chăm lo đời sống vật chất và đời sống tinh thần cho
học sinh .


Thật may mắn cho chúng tôi là đợc sự quan tâm của chính phủ các cháu đi học
mầm non thuộc đối tợng con hộ nghèo đã đợc hởng chính sách chế độ theo quyết
định 112 của Thủ tớng chính phủ , nên các cháu đi học đều và đầy đủ hơn phụ
huynh quan tâm hơn .


Câu hỏi “Làm thế nào để các cháu đi học đủ và đều” luôn luôn xuất hiện trong
mọi suy nghĩ và việc làm của chúng tơi hàng ngày.


<b>II . §iỊu tra thùc tr¹ng. </b>
<b>1. Thùc tr¹ng </b>


Kết quả của năm học 2007- 2008 ( Khi cha áp dụng giải pháp tăng tỷ lệ chuyên
cần ) Tổng số lớp 13 lớp với tổng số học sinh là 196 cháu trong đó


Nhà trẻ là : 12 cháu
MÉu gi¸o :184 cháu


Tỷ lệ Bé chăm là : 90 % .


Ban giám hiệu tổ chức kiểm tra đầu năm 2007 -2008 tỷ lệ chuyên cần là : 90,6 %
trong ú


Nhà trẻ : 12 cháu
3- 4 tuổi là :58 cháu
4-5 tuổi là :67cháu


5-6 tuổi : 59 cháu


Hết học kỳ I năm học 2007-2008
Tỷ lệ chuyên cần : 91 %


Nhà trẻ : 11 cháu giảm 1 cháu
Mẫu giáo :182 cháu giảm 2 cháu


Bng nhiu bin phỏp nh tuyên truyền phối kết hợp với trởng phó bản với các các
ban nghành đoàn thể và bằng sự nỗ lực của giáo viên .Đến cuối năm học nhà trờng
đạt đợc kết quả nh sau :


Tỷ lệ chuyên cần đạt : 90 % trẻ bỏ học cuối năm học 2007 -2008 là 4 cháu
Trong đó nhà trẻ : 11 cháu Giảm 1


Mộu giáo còn : 181 giảm 3 cháu


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Đầu năm học vào tháng 9 năm 2008 nhà trờng có 13 lớp với 232 cháu của các
nhóm lớp


Nhà trẻ : 22 cháu
3-4 tuổi : 78 ch¸u
4-5 ti : 61 ch¸u
5 ti :71 ch¸u


Tỷ lệ chuyên cần đạt :89,9 %


Trờng đã khảo sát theo từng tháng
Tháng 9 tỷ lệ chuyên cần đạt : 89,9 %
Khơng có học sinh bỏ hc



2. Đánh giá thực trạng
<b> 1.1 những hạn chế </b>


<b> - Số trẻ nghỉ ốm và nghỉ chuyển mùa vẫn còn nhiều </b>


- Sự quan tâm và phối kết hợp của chính quyền điạ phơng còn hạn chÕ


- Đồ dùng đồ chơi đầu t đồng loạt cho tất cả các bản cịn ít cha có đồ dùng đồ chơi
ngồi trời , cha đáp ứng nhu cầu học tập của học sinh


Nguån kinh phí hỗ trợ cha kịp thời


Một số giáo viên cha chấm tỷ lệ chuyên cần chính xác ở năm trớc
1.2 Nguyên nh©n


Để đạt đợc kết quả trên trờng mầm non Nà Tăm đã có đợc những thuận lợi nh
sau :


Tham mu với cấp uỷ Đảng chính quyền dịa phơng và các ban ngành đoàn thể các
trởng phó bản các đoàn thể trong trờng tham gia xây dựng và tăng tỷ lệ chuyên cần .
Có sự phối kết hợp liên kết của BGH và các đoàn thể tổ chức cac buổi tuyên truyền
thành công .


Xõy dmg ỏnh giỏ trên mảng thi đua khen thởng danh hiệu của các lớp .


Tăng cờng công tác thanh kiểm tra vào các đợt đầu năm học ,chuyển kỳ trớc và
sau nghỉ tết , tái giảng học kỳ để đánh giá tỷ lệ chuyên cần chính xác .


Đội ngũ giáo viên trẻ khoẻ năng động bám lớp bám trờng yêu ngành tâm huyết


với nghề .


Nhà trờng thờng xuyên tổ chức các hội thi BKBN-BKT và hội thi bé kể chuyện
đọc thơ diễn cảm , hội thi bé thơng minh nhanh trí thu hút trẻ đến trờng .


Tổ chức hội thi làm đồ dùng đồ chơi để khuyến khích thu hút trẻ ra lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Các giáo viên quan tâm chăm sóc trẻ chu đáo đảm bảo cả về vật chất cũng nh tinh
thân tạo cho trẻ tâm thế cảm giác yên tâm khi đến trờng , phụ huynh yên tâm khi
gửi con


<b> * Nguyên nhân , hạn chế </b>


Tụi thng tìm hiểu các cháu khơng đi học đủ và đều là do các nguyên nhân
sau:


- Địa bàn của xã rộng gồm 9 bản , dân c tha thớt, không tập chung ,đờng xá đi
lại đến lớp học khó khăn phải qua nhiều ruộng, qua đồi qua sông sui


+ Các em không thích đi học vì:


- Do các em nhận thức chậm có cháu khuyết tật toàn diƯn
- Do c¸c em thÝch tù do


- Do các phụ huynh cha xác định đợc mục đích của việc học của con em mình
- Đời sống của ngời dân ở các bản quá khó khăn, nghèo nàn, lạc hậu. Đa số ngời


dân sồng bằng trồng trọt, làm ruộng chỉ có 1 vụ, khơng làm thêm nghề phụ khi
nơng nhàn nên kinh tế rất khó khăn, khơng đủ ăn, không đủ mặc. Hơn nữa việc
sinh đẻ không có kế hoạch, một gia đình q đơng con (3 đến 5 con) nên nhiều


em không đợc đi học phải nh trụng em.


- Địa phơng cha có biện pháp khuyến khích việc học của học sinh một các kịp
thời.


<i><b> III .C¸c biƯn ph¸p thùc hiƯn.</b></i>


Từ những ngun nhân trên tơi đã nghiên cứu, suy nghĩ để tìm ra cỏc bin
phỏp khc phc:


<b>Điều chỉnh thời gian vào lớp theo mïa cho phï hỵp:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Khi các cháu đến trờng đợc cơ giáo chăm sóc vệ sinh rửa mặt chân tay đợc
chăm sóc chu đáo nên phụ huynh đều yên tâm đa con em đến trờng đầy đủ. Kết hợp
với trạm y tế xã khám sức khoẻ định kỳ cho các cháu 2 lân/ năm.


Hớng dẫn giáo viên chủ nhiệm tổ chức nhiều hoạt động vui chơi văn nghệ để
thu hút học sinh đến trờng.


Giáo viên tạo sự gần gũi với các em để tăng cờng vốn Tiếng Việt cho cháu .


Kết hợp giáo viên tích cực thăm nắm hồn cảnh từng học sinh, thầy cô giáo
phải thực sự là tấm gơng để học sinh hoàn toàn tin tởng gửi gắm niềm tin, bởi lẽ
học sinh ở trờng tôi 98% là học sinh dân tộc.


Quan t©m thu hót trẻ tíi trêng b»ng tình thơng yêu và chăm sóc cho các em
nh ngời mĐ thø hai .


<b>* Làm tốt cơng tác xã hội hoá giáo dục tuyên truyền với các cấp uỷ</b>
<b>Đảng chính quyền địa phơng </b>



Thực tế thu hút các em đến trờng bằng nhiều hình thức phối hợp với UBND xã,
các ban ngành đóng trên địa bàn xã. Đặc biệt và gần gũi với trởng bản cùng với
Đảng viên đỡ đầu các lớp làm tốt các công tác tuyên truyền, trờng vận động học
sinh ở các điểm trờng đi học đều.


Lên kế hoạch hoạt động phối hợp chặt chẽ và quy định vào các buổi sáng khi
phụ huynh đa con đến trờng hay vào các buổi chiều phụ huynh đến đón con và
váo các buổi họp phụ huynh trao đổi động viên từng phụ huynh về tình sức khoẻ
cũng nh về tình hình học tập của từng trẻ


Trờng đã tổ chức thành cơng các hội thi và có sự tham dự của phụ huynh để phụ
huynh thấy đợc kết quả học tập của con em mình, kết hợp tuyên truyền dể phụ
huynh thấy đợc vai trị của việc học có ý nghĩa nh thế nào đối với trẻ.


Khuyến khích tr học tập bằng các phong trào thi đua lập thành tích chào mừng
những ngày lễ có khen thởng các cháu kịp thời.


Cui mi phong tro thi đua đợc tổ chức sơ kết, tổng kết kết hợp với với
đoàn thể động viên khen thng kp thi.


<i><b>IV . Giá trị thực hiện </b></i>


Khi áp dụng biện pháp tăng cờng tỷ lệ chuyên cần cho trẻ ở vùng đặc bịêt
khó khăn tơi thấy đem lại kết quả rõ rệt .


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

lệ chuyên cần đạt :


Sau quá trình kiểm tra đánh giá tôi áp dụng cho những lớp đối tợng trẻ nhỏ hơn



<i><b> v. KÕt qđa vµ bµi häc kinh nghiÖm </b></i>


Bằng sự nỗ lực và quyết tâm của bản thân bằng sự giúp đỡ ủng hộ của tập
thể s phạm nhà trờng kết quả sau khi áp dụng đề tài sáng kiến kinh nghiệm của
mình đã đạt đợc kết quả của từng đợt nh sau :


* Kết quả : Tháng 11 là tháng thời tiết rất lạnh ảnh hởng khơng ít đến tỷ lệ
chun cần bằng những nỗ lực và phối kết hợp của BGH và bản thân tơi nên mặc
dù khó khăn nhng tỷ lệ chuyên cần đạt : 91,2 % khơng có học sinh bỏ học


Đến hết học kỳ I ban giám hiệu thờng xuyên có biện pháp phối kết hợp với các
ban ngành trong trờng ,trong xã , chỉ đạo các giáo viên kết hợp với trởng phó bản
hội phụ nữ bản tăng cờng công tác tuyên truyền với các bậc phụ huynh nhận thức
đầy đủ việc đa trẻ đến trờng kết quả đạt đợc nh sau


Tỷ lệ chuyên cần đạt : 91 %
Số trẻ bỏ học : Không


Số trẻ đợc huy động thêm : 4 cháu
Nhà trẻ : 25 cháu


3-4 tuæi : 79 ch¸u
4-5 ti : 61 ch¸u
5 ti :71 ch¸u


Đến thời điểm trớc và sau nghỉ tết nguyên đán bằng sự nỗ lực và phối kết hợp của
tập thể s phạm nhà trờng nên tỷ lệ chuyên cần đạt : 91,2 % tỷ lệ chuyên cần đợc
giữ vững đều qua các tháng


Vào tháng 3 là tháng chuyển đổi thời tiết theo mùa trẻ ốm nhiều bằng nhiều


biện pháp tuyên truyền phối kết hợp với cán bộ y tế chăm sóc và tun truyền
những kiến thức ni con khoa học và kết hợp sự động viên khuyến khích nhiệt
tình của giáo viên tỷ lệ trẻ đến trờng đông đủ và sức khoẻ đảm bảo tỷ lệ chuyên
cần đạt 93 % ,


Chuẩn bị vào tháng 4,5 tháng đầu mùa ma thời tiết nóng bức thất thờng , gia đình
trẻ cha có điều kiện để mua quạt trẻ cịn đi tăm suối bằng biện pháp kết hợp các
ban ngành và áp dụng rơng rãi sáng kiến kinh nghiệm tồn trờng


* Đến cuối năm
Tỷ lệ chuyên cần đạt :
Trong đó


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

MÉu gi¸o : cháu
Số trẻ bỏ học :


S trẻ đợc huy động thêm


Sau thời gian thực hiện học, kết quả số lợng và tỉ lệ chuyên cần của nhà trờng đợc
nâng cao lên rõ rệt.


Bản thân tơi thấy tự tin hơn khơng cịn lo lắng về tỷ lệ chuyên cần của trờng nữa
- Các trẻ thích đến trờng, đi học đúng, đủ.


- Các trẻ tích cực trong các hoạt động thờng xuyên vệ sinh cá nhân, trờng lớp
sạch sẽ, biết vâng lời thầy cô giáo, giao tiếp thể hiện lễ phép, ngoan ngoãn…
- Các cháu giao tiếp thành thạo bằng tiếng phổ thông và chất lợng dạy và học đã


đợc nâng lên rõ rệt



<i><b> </b></i>* bµi häc kinh nghiÖm


<i><b> </b></i>Từ việc làm cụ thể và kết quả đạt đợc , tôi đã rút ra đợc một số kinh nghiệm để
Duy trì sỹ số tăng cờng tỷ lệ chuyên cần cho trẻ mầm non .


Là một giáo viên nhận thức tầm quan trọng trẻ đi học đều thì sẽ nang cao chất l ợng
giảng dạy ,vì vậy bản thân tơi luôn trăn trở và làm thế nào để trẻ đi học đều , trẻ
đến trờng phải đợc chăm sóc chu đáo cả về vật chất và tinh thần từ đó tuyên truyền
phụ huynh thấy đợc ý nghĩa việc học của con em mình và sẽ cho con đi học đều hơn
Cơ giáo ln u thơng tích cực làm đồ dùng đồ chơi , trờng học ln là ngơi nhà
thứ hai của trẻ sẽ khuyến khích trẻ đi học đều hơn .


CÇn cã sù phèi kÕt hợp với các ban ngành đoàn thể trong xà làm tốt công tác xà hội
hoá giáo dục .


<i><b> </b></i><b>Phần III </b><b> Kết luận và kiến nghị</b>
<b> I.Phần kết luận</b>


Vy l chỳng ta thờng xuyên phải quan tâm gần gũi các cháu thì cháu mới yêu
trờng, yêu lớp . Sự cảm thông với các các cháu học sinh , tạo niềm tin yêu cho học
sinh và phơng pháp giảng dạy, giáo dục các trẻ đúng, phù hợp là có thể thu hút đợc
các chau tới trờng, đi học đầy đủ, tỉ lệ chuyên cần cao. Mỗi giáo viên cần áp dụng
và nâng cao phong trào “ Xây dựng trờng học thân thiên học sinh tích cực”


Qua thời gian tơi cơng tác ở trờng mầm non Nà Tăm là một trờng vùng cao khó
khăn tơi đã đúc kết đợc những kinh nghiệm thiết thực cho bản thân “Làm việc gì
cũng phải tận tâm và bằng lịng nhiệt huyết thì khó khăn mấy cũng làm đợc.”


<b>I. KiÕn nghÞ </b>



<b> 1- Với Đảng uỷ, HĐND, UBND xÃ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

tng gia sản xuất phù hợp với địa phơng vùng cao.


Điều đó giúp cho việc nhận thức của cha mẹ các em về việc đi học sẽ khác hơn rất
nhiều
Thờng xuyên quan tâm đến ngành học Mầm non có những chính sách u tiên dành
quỹ đất trong việc quy hoạch, phát triển để xây dựng và phát triển ngành học Mầm
non tại các điểm bản.


Thờng xuyên quan tâm động viên khích lệ vè vật chất và tinh thần cho các cháu
học sinh mầm non.


Lãnh đạo Đảng uỷ, HĐND, UBND, các ban ngành đoàn thể trong xã cùng với các
trởng bản phối kết hợp với nhà trờng duy trì tốt sĩ số học sinh và tun truyền chất
lợng chăm sóc giáo dục trẻ.


2- §èi với phòng Giáo dục và Đào tạo.


Thng xuyên tổ chức các lớp bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ, các buổi sinh hoạt
chuyên môn, chuyên đề nhằm nõng cao rỡnh cho giỏo viờn.


Đầu t cơ sỏ vật chất trang thiết bị phục vụ cho việc dạy và học của giáo viên và
học sinh.


3- §èi víi nhµ trêng.


- Nhà trờng phải thực hiện tốt các chủ trơng chính sách của Đảng và Nhà nớc, chấp
hành nghiêm chỉnh sự chỉ đạo của các cấp lãnh đạo, chủ động tham mu với cấp uỷ
Đảng, chính quyền địa phơng về công tác xây dựng cơ sở vật chất chăm sóc giáo


dục trẻ.


- Nhà trờng luôn quan tâm chăm lo đến đời sống tinh thần và các chế độ cho
cán bộ, giáo viên , nhân viên trong nhà trờng thực hiện tốt chính sách đối với ngời
lao động. Chủ động xin xã quỹ đất cho cán bộ, giáo viên làm nhà, trồng trọt, chăn
nuôi để cải thiện đời sống gia đình ổn định và an tâm cơng tác.


- Tổ chức tốt các hoạt động đoàn thể, phối kết hợp với phụ huynh học sinh, các
ban ngành đoàn thể trong xã nh : Mặt trận tổ quốc, Hội phụ nữ, Hội Nơng dân, Hội
cựu chiến binh , Đồn Thanh niên … làm tốt cơng tác vận động, duy trì sĩ số học
sinh nâng cao tỉ lệ chuyên cần của hoc sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Phát động phong trào thi đua viết sáng kiến kinh nghiệm và làm đồ dùng đồ
dạy học, cải tiến phơng pháp dạy học cho phù hợp với tình hình thực tế của địa
ph-ơng.


Tổ chức cho cán bộ giáo viên đợc dụ giờ, tham gia học tập kinh nghiệm ở các trờng
bạn nhằm tích luỹ kinh nghiêm cho bản thân và nâng cao chuyên môn nghip v
cho bn thõn.


<b>Lời nói đầu</b>


Giỏo dc mm non là cái nôi đầu tiên đa trẻ vững bớc vào đời . Hình thành
cho trẻ nhân cách đầu tiên con ngời mới xã hội chủ nghĩa .Chăm sóc giáo dục trẻ
ngay từ những năm tháng đầu tiên của cuộc sống là một việc làm hết sức cần thiết
và có ý nghĩa vơ cùng quan trọng trong sự nghiệp chăm lo đào tạo và bồi dỡng thế
hệ trẻ trở thành những chủ nhân tơng lai của đất nớc , nh Bác Hồ đã chỉ thị cho
ngành giáo dục mầm non “Muốn cho ngời mẹ sản xuất tốt ,cần tổ chức tốt những
nơi giữ trẻ .Dạy trẻ nh trồng cây non , trồng cây non tốt thì sau này cháu thành ngời
tốt”.Vâng nh chỉ thị của Bác mỗi ngời mẹ sản xuất tốt thì cần quan tâm đến nơi giáo


dục mầm non thế tại sao chúng ta ở đây các bà cha thật sự quan tâm đến con em
mình và đặc biệt cha chú đến việc đi học của con em mình, đến trờng bé ln
đợc chăm sóc chu đáo cả về vật chất cũng nh tinh thần .


Xuất phát từ thực tiễn và trách nhiệm của ngời quản lý tôi luôn trăn trở làm
thế nào để đảm bảo duy trì sỹ số học sinh để tăng tỷ lệ chun cần với bao khó
khăn tơi ln mơ ơc trẻ đến trờng ngày một đông đủ đều . Với đề tài “ Một số biên
pháp tăng tỷ lệ chuyên cần cho trẻ ở vùng đặc biệt khó khăn “ . Tơi hy vọng sẽ đợc
sự ủng hộ đóng góp xây dựng cho nghành học mầm non ở xã Nà Tăm ngày một
phát triển sánh bớc cùng lớp lớp mầm non ở các xã bạn trong tồn huyện .


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>phÇn I : Phần mở đầu</b>


<b> I. Lý do chn ti.</b>


N Tm là một xã đặc biệt khó khăn giao thơng đi lại tại các điểm bản rất vất vả
không thuận tiện cho giao lu văn hoá văn nghệ với trung tâm .


Sè häc sinh cđa trêng chiÕm 99% c¸c ch¸u häc sinh ngêi d©n téc thiĨu sè Ýt
ng-êi


Đời sống nhân dân chiếm 75% là thuộc đối tợng hộ nghèo.Trình độ dân trí thấp
cịn nặng về thủ tục . Hàng năm việc duy trì số lợng và tỉ lệ chuyên cần là vấn đề
rất khó khăn, những băn khoăn trăn trở của tôi đợc nhiều ngành và các cơ quan
đóng trên địa bàn xã ủng hộ. Đặc biệt đợc sự quan tâm giúp đỡ của Đảng
uỷ-HĐND – UBND xã thờng xuyên vào cuộc, ở các điểm vùng cao đờng xá đi lại khó
khăn nh các điểm : Nà Tăm II , Nà Luồng , Nà vàn , Cc Cng , Nà Kiêng… .
Những điểm trờng này các em đi học không đều, nghỉ học khơng có lý do. Nhiều
hơm chúng tơi đến tận gia đình vận động các em nhng các em cịn phải nghỉ học vì
phải chăm em nhỏ hơn , hay do thời tiết ma đờng trơn khơng có ngời đa đi , hay


phải qua đồi qua ruộng một phần do nhận thức của nhiều bậc cha mẹ cha nhận thức
đúng vai trò của việc đa con đến trờng , do phong tục tập quán của ngời dân là tổ
chức đón tết , làm lý … đúng là thật khó khăn, nếu giáo viên khơng duy trì đợc số
l-ợng và tỉ lệ chun cần thì có dạy tốt đến mấy cùng không đạt đợc yêu cầu về chất
lợng . Với những lý do trên tơi đã chọn việc “Duy trì số lợng và nâng cao tỷ lệ
chuyên cần cho trẻ vùng đặc biệt khó khăn”


<b>II. Mục đích nghiên cứu:</b>


Duy trì số lợng và nâng cao tỷ lệ chuyên cần giúp cho việc nâng cao chất lợng
giáo dục ở vùng đặc biệt khó khăn.


Duy trì số lợng và nâng cao tỉ lệ chuyên cần đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm
vụ phát triển của nghành học Mầm non nói chung và của xã Nà Tăm nói riêng
.Đảm bảo kế hoạch phát triển giáo dục .Đảm bảo duy trì và giữ vững phổ cập cho
các bậc học trong xã.


Giúp trẻ mạnh dạn tự tin hơn đảm bảo chất lợng cho các năm tiếp theo .Tạo
nên thói quen nề nếp cho trẻ .


<b>III. NhiƯm vơ nghiªn cøu.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Nhận thức về việc học của của con em minh đối với phụ huynh l chà a cần thiết
Khi đã có những biện pháp để duy trì sỹ số trẻ đi học đều hơn và chất lợng ngày
một nâng lên .Giúp trẻ nhận thức đầy đủ nội dung kiến thức trong chơng trình .
- Sức khoẻ của trẻ đợc đảm bảo hơn , trẻ ít đi tắm suối nhận thức đợc sự cần thiết
phải đi học khi trẻ nhận thấy : không đi học không bằng các bạn trong lớp


- Trẻ đi học đều đảm bảo chất lợng chăm sóc giáo dục



- Giáo viên không phải đi đến từng nhà có thời gian để nâng cao chất
lượng chăm sóc trẻ nhiều hơn chất


<b> IV. Đối tợng nghiên cứu </b>


<b> Tất cả 13 nhóm lớp ( 1 lớp nhà trẻ, 12 lớp mẫu giáo ) trong toàn trờng.</b>
<b> V . Phơng pháp nghiên cứu </b>


- Nghiờn cu bng phng phỏp quan sát , đàm thoại.
- Nghiên cứu bằng phng phỏp trũ truyờn.


- Nghiên cứu bằng phơng pháp thực nghiêm s phạm.
<b>VI. Thời gian nghiên cứu </b>


Đúc kết đợc kinh nghiệm trong những năm học trớc trong những năm học
trớc . Và xây dng thời gian thực hiện đề tài trong năm học 2008- 2009.( Từ tháng
01 tháng 8 năm2008 đến tháng 5 năm 2009


<b>PhÇn II : PhÇn néi dung</b>
<b>I. Cơ sở lí luận và thực tiễn </b>


<b>1. Cơ së lý luËn </b>


- ViÖc duy trì số lợng và nâng cao tỉ lệ chuyên cần căn cứ vào các cơ sở:
- Phát triển giáo dục (Điều 9 luật giáo dục)


- Quyền và nghĩa vụ học tập của công dân (Điều 10 luật giáo dục)
2. C¬ së thùc tiƠn


Nà Tăm là một xã đặc biệt khó khăn , giao thơng đi lại khó khăn với tổng số nhân


khẩu là 3014 và 503 hộ .Với 99% là ngời dân tộc Lào , ngời dân sống chủ yếu bằng
nghề làm ruộng , là một xã còn mang năng phong tục tập quán của ngời địa phơng ,
trình độ dân trí thấp đời sống ngời dân khó khăn 80% số hộ thuộc hộ nghèo , chủ
yếu dựa vào cấp phát hỗ trợ của nhà nớc nên ngời dân cha quan tâm đến sự nghiệp
giáo dục .


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Víi thùc tÕ cđa nhµ trờng chúng tôi thờng xuyên phải thu hút học sinh b»ng
nhiỊu h×nh thøc.


-Thờng xun vận động gia đình và học sinh.


-Tổ chức nhiều buổi tuyên truyền phối kết hợp các ban nghành đoàn thể ,hội
phụ nữ trong xã ,với các trờng đóng trên địa bàn xã.


-Ln gần gũi với các cháu ,chăm lo đời sống vật chất và đời sống tinh thần cho
học sinh .


-Thật may mắn cho chúng tôi là đợc sự quan tâm của chính phủ các cháu đi học
mầm non thuộc đối tợng con hộ nghèo đã đợc hởng chính sách chế độ theo quyết
định 112 của Thủ tớng chính phủ , nên các cháu đi học đều và đầy đủ hơn.


-Câu hỏi “Làm thế nào để các cháu đi học đủ và đều” luôn luôn xuất hiện trong
mọi suy nghĩ và việc làm của chúng tụi hng ngy.


<b>II . Điều tra thực trạng. </b>
<b>1. Thực tr¹ng </b>


Kết quả của năm học 2007- 2008 ( Khi cha áp dụng giải pháp tăng tỷ lệ
chuyên cần ) Tổng số lớp 13 lớp với tổng số học sinh là 196 cháu trong đó nhà trẻ
là :



Mẫu giáo :


Tỷ lệ Bé chăm là :


Ban giám hiệu tổ chức kiểm tra đầu năm tỷ lệ chuyên cần là :
Nhà trẻ : cháu


3- 4 tuổi là : cháu
4-5 tuổi là : cháu
5-6 tuổi : cháu
Hết học kỳ I


Tỷ lệ chuyên cần : %
Nhà trẻ : cháu
Mẫu giáo ; ch¸u


* BGH kiể tra sau nghỉ tết nguyên đán
Tỷ lệ chuyên cần :


Bằng nhiều biện pháp nh tuyên truyền phối kết hợp với trởng phó bản với các các
ban nghành đoàn thể và bằng sự nỗ lực của giáo viên .Đến cuối năm học nhà trờng
đạt đợc kết quả nh sau :


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Kết quả thu đợc trong năm học 2008 – 2009 ( Sau khi đã áp dụng những
giải pháp tăng tỷ lệ chuyên cần cho trẻ ở vùng đạc biệt khó khăn )


Đầu năm học nhà trờng có 13 lớp với 232 cháu của các nhóm lớp
-Nhà trẻ : 22 cháu



-3-4 tuổi : 78 cháu
-4-5 tuổi : 61 cháu
-5 tuổi :71 cháu
Tỷ lệ chuyên cần đạt


Đến hết học kỳ I ban giám hiệu thờng xuyên có biện pháp phối kết hợp với
các ban nghàng trong trờng ,trong xã ,chỉ đạo các giáo viên kết hợp với trởng phó
bản hội phụ nữ bản tăng cờng cơng tác tuyên truyền với các bậc phụ huynh nhận
thức đầy đủ việc đa trẻ đến trờng kết quả đạt đợc nh sau


Tỷ lệ chuyên cần đạt :
Số trẻ bỏ học : Không


Số trẻ đợc huy động thêm : 4cháu
- Nhà trẻ : 25 cháu


- 3-4 tuổi : 79 cháu
- 4-5 tuổi : 61 cháu
- 5 tuổi :71 cháu
- * Đến cuối năm
Tỷ lệ chuyên cần đạt :
Số trẻ bỏ học : Không
Số trẻ đợc huy động thêm


2. Đánh giá thực trạng
<b> 1.1 những hạn chế </b>


<b> - Số trẻ nghỉ ốm và nghỉ chuyển mùa vẫn còn nhiều </b>


- Sự quan tâm và phối kết hợp của chính quyền điạ phơng còn hạn chế



- Đồ dùng đồ chơi đầu t đồng loạt cho tất cả các bản cịn ít cha có đồ dùng đồ chơi
ngoài trời ,cha đáp ứng nhu cầu học tập ca hc sinh


Nguồn kinh phí hỗ trợ cha kịp thời
1.2 Nguyên nhân


Để đạt đợc kết quả trên trờng mầm non Nà Tăm đã có đợc những thuận lợi nh
sau :


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Cã sự phối kết hợp liên kết của BGH và các đoàn thể tổ chức cac buổi tuyên truyền
thành công .


Xây dựmg đánh giá trên mảng thi đua khen thởng danh hiệu của các lớp .


Tăng cờng công tác thanh kiểm tra vào các đợt đầu năm học ,chuyển kỳ trớc và
sau nghỉ tết ,tái giảng học kỳ để đánh giá tỷ lệ chuyên cần chính xác .


Đội ngũ giáo viên trẻ khoẻ năng động bám lớp bám trờng yêu ngành tâm huyết với
nghề .


Nhà trờng thờng xuyên tổ chức các hội thi BKBN-BKT và hội thi bé kể chuyện đọc
thơ diễn cảm thu hút trẻ đến trờng .


Tổ chức hội thi làm đồ dùng đồ chơi để khuyến khích thu hút trẻ


Tổ chức cho các cháu đợc giao lu học hỏi giữa các bản đảm bảo cho trẻ mạnh dạn
tự tin khuyến khích trẻ trong học tập . Trẻ yêu lớp yêu trờng hơn


Các giáo viên quan tâm chăm sóc trẻ chu đáo đảm bảo cả về vật chất cũng nh tinh


thân tạo cho trẻ tâm thế cảm giác yên tâm khi đến trờng ,phụ huynh yên tâm khi gửi
con


<b> * Nguyªn nhân , hạn chế </b>


Tụi thng tỡm hiu cỏc chỏu không đi học đủ và đều là do các nguyên nhân
sau:


- Địa bàn của xã rộng gồm 9 bản , dân c tha thớt, không tập chung ,đờng xá đi
lại đến lớp học khó khăn phải qua nhiều ruộng, qua đồi qua sơng suối


+ C¸c em không thích đi học vì:


- Do các em nhận thức chậm.có cháu khuyết tật toàn diện
- Do các em thÝch tù do


- Do các phụ huynh cha xác định đợc mục đích của việc học của con em mình .
- Đời sống của ngời dân ở các bản quá khó khăn, nghèo nàn, lạc hậu. Đa số ngời


dân sồng bằng trồng trọt, làm ruộng chỉ có 1 vụ, không làm thêm nghề phụ khi
nông nhàn nên kinh tế rất khó khăn, khơng đủ ăn, khơng đủ mặc. Hơn nữa việc
sinh đẻ khơng có kế hoạch, một gia đình q đơng con (3 đến 5 con) nên nhiều
em khụng c i hc phi nh trụng em.


- Địa phơng cha có biện pháp khuyến khích việc học của học sinh một các kịp
thời.


<i><b> III .Các biện pháp thực hiện.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Điều chỉnh thời gian vào líp theo mïa cho phï hỵp:</b>



Đối với số điểm trờng có giáo viên ở trực tiếp . Hơn nữa nhà các em tới trờng
học xa xơi. Có khi đờng cịn phải qua đồi, lội suối, theo lối mòn trâu bị đi, khí
hậu vùng cao vào tháng 11 đã khá lạnh, cịn vào tháng mùa ma thì ma rất to
đ-ờng trơn sông suối thác nớc to bè đi lại khó khăn … nên chúng tơi bố trí thật hợp
lý để đảm bảo thời gian học cho các em tiếp thu kiến thức thật thoải mái dễ dàng
. Mùa ma cơ giáo đến từng hộ gia đình vận động phụ huynh đa các cháu đi học ,
mùa đông cô vận động phụ huynh mang củi sởi ấm cho các cháu ,cơ giáo vận
động các tổ chức cơng đồn và các tổ chức khác ủng hộ các cháu trang phục
quần áo để đảm bảo cho học sinh đến lớp có đủ quần áo ấm và đều có dép để đi .
Khi các cháu đến trờng đợc cô giáo chăm sóc vệ sinh rửa mặt chân tay đợc chăm
sóc chu đáo nên phụ huynh đều yên tâm đa con em đến trờng đầy đủ. Kết hợp
với trạm y tế xa khám sức khoẻ định kỳ cho các cháu 2 lân/ năm.


Thực tế thu hút các em đến trờng bằng nhiều hình thức phối hợp với UBND xã,
các ban ngành đóng trên địa bàn xã. Đặc biệt và gần gũi với trởng bản cùng với
Đảng viên đỡ đầu các lớp làm tốt các công tác tuyên truyền, trờng vận động học
sinh ở các điểm trờng đi học đều.


Lên kế hoạch hoạt động phối hợp chặt chẽ và quy định vào các buổi sáng khi
phụ huynh đa con đến trờng hay vào các buổi chiều phụ huynh đến đón con và
váo các buổi họp phụ huynh trao đổi động viên từng phụ huynh về tình sức khoẻ
cũng nh về tình hình học tập của từng trẻ


Hớng dẫn giáo viên chủ nhiệm tổ chức nhiều hoạt động vui chơi văn nghệ để
thu hút học sinh đến trờng.


Giáo viên tạo sự gần gũi với các em để tăng cờng vốn Tiếng Việt cho cháu .


Tích cực thăm nắm hồn cảnh từng học sinh, thầy cô giáo phải thực sự là tấm


gơng để học sinh hoàn toàn tin tởng gửi gắm niềm tin, bởi lẽ học sinh ở trờng tôi
98% là học sinh dân tộc.


Quan t©m thu hót trẻ tíi trêng b»ng tình thơng yêu và chăm sóc cho các em
nh ngời mÑ thø hai .


KhuyÕn khÝch trẻ häc tËp b»ng các phong trào thi đua lập thành tích chào
mừng những ngày lễ có khen thởng các cháu kịp thời.


Nhng ngày kỉ niệm trong năm do nhà trờng phát động nh: 20/11; 22/12; 8/3;
26/3; 19/5…


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Trờng đã tổ chức thành công các hội thi và có sự tham dự của phụ
huynh để phụ huynh thấy đợc kết quả học tập của con em mình, kết hợp tuyên
truyền dể phụ hynh thấy đợc vai trị của việc học có ý nghĩa nh th no i vi tr.


<i><b>IV . Giá trị thực hiện </b></i>


Khi áp dụng biện pháp tăng cờng tỷ lệ chun cần cho trẻ ở vùng đặc bịêt
khó khăn tơi thấy đem lại kết quả rõ rệt


<i><b> v. KÕt qđa vµ bµi häc kinh nghiƯm </b></i>


Sau thời gian 3 tháng thực hiện học, kết quả số lợng và tỉ lệ chuyên cần của
nhà trờng đợc nâng cao lên rõ rệt.


- Các trẻ thích đến trờng, đi học đúng, đủ.


- Các trẻ tích cực trong các hoạt động thờng xuyên vệ sinh cá nhân, trờng lớp
sạch sẽ, biết vâng lời thầy cô giáo, giao tiếp thể hiện lễ phép, ngoan ngoãn…


- Các cháu giao tiếp thành thạo bằng tiếng phổ thông và chất lợng dạy và học đã


đợc nâng lên rõ rệt


<i><b> </b></i><b>Phần III </b><b> Kết luận và kiến nghị </b>
<b> I.PhÇn kÕt luËn</b>


Vậy là chúng ta thờng xuyên phải quan tâm gần gũi các cháu thì cháu mới yêu
trờng, yêu lớp. Sự cảm thông với các các cháu học sinh , tạo niềm tin yêu cho học
sinh và phơng pháp giảng dạy, giáo dục các trẻ đúng, phù hợp là có thể thu hút đợc
các chau tới trờng, đi học đầy đủ, tỉ lệ chuyên cần cao. Mỗi giáo viên cần áp dụng
và nâng cao phong trào “ Xây dựng trờng học thân thiên học sinh tích cực “


Qua thời gian tơi cơng tác ở trờng mầm non Nà Tăm là một trờng vùng cao khó
khăn tơi đã đúc kết đợc những kinh nghiệm thiết thực cho bản thân “Làm việc gì
cũng phải tận tâm và bằng lịng nhiệt huyết thì khó khăn mấy cũng làm đợc.”và với
mỗi giáo viên trong trờng luôn nhớ và làm theo


“ Cha làm mẹ nhng chứa chan lòng mẹ
Bởi yêu nghề nên quý lớp măng non
<b>I. Kiến nghị </b>


<b> 1- Với Đảng uỷ, HĐND, UBND xÃ</b>


Tng cờng các buổi truyền thông về dân số, về nếp sống, vệ sinh, về kỹ thuật
tăng gia sản xuất phù hợp với địa phơng vùng cao.


Điều đó giúp cho việc nhận thức của cha mẹ các em về việc đi học sẽ khác


h¬n rÊt nhiỊu.



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

dành quỹ đất trong việc quy hoạch, phát triển để xây dựng và phát triển ngành
học Mầm non tại các điểm bản.


Thờng xuyên quan tâm động viên khích lệ vè vật chất và tinh thần cho các cháu học
sinh mầm non.


Lãnh đạo Đảng uỷ, HĐND, UBND, các ban ngành đoàn thể trong xã cùng với các
trởng bản phối kết hợp với nhà trờng duy trì tốt sĩ số học sinh và tuyên truyền chất
lợng chăm sóc giáo dục trẻ.


2- §èi víi phòng Giáo dục và Đào tạo.


Thng xuyờn t chc cỏc lớp bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ, các buổi sinh hoạt
chun mơn, chun đề nhằm nâng cao rình độ cho giỏo viờn.


Đầu t cơ sỏ vật chất trang thiết bị phục vụ cho việc dạy và học của giáo viên và học
sinh.


3- Đối với nhà trờng.


- Nh trng phải thực hiện tốt các chủ trơng chính sách của Đảng và Nhà nớc, chấp
hành nghiêm chỉnh sự chỉ đạo của các cấp lãnh đạo, chủ động tham mu với cấp uỷ
Đảng, chính quyền địa phơng về cơng tác xây dựng cơ sở vật chất chăm sóc giáo
dục trẻ.


- Nhà trờng luôn quan tâm chăm lo đến đời sống tinh thần và các chế độ cho
cán bộ, giáo viên, nhân viên trong nhà trờng thực hiện tốt chính sách đối với ngời
lao động. Chủ động xin xã quỹ đất cho cán bộ, giáo viên làm nhà, trồng trọt, chăn
nuôi để cải thiện đời sống gia đình ổn định và an tâm công tác.



- Tổ chức tốt các hoạt động đoàn thể, phối kết hợp với phụ huynh học sinh, các
ban ngành đoàn thể trong xã nh Mặt trận tổ quốc, Hội phụ nữ, Hội Nơng dân, Hội
cựu chiến binh , Đồn Thanh niên … làm tốt công tác vận động, duy trì sĩ số học
sinh nâng cao tỉ lệ chuyên cần của hoc sinh.


- Về quản lý chăm sóc giáo học sinh : Thực hiện đúng đủ nội dung chơng trình
chăm sóc giáo dục hoc sinh theo quy định của Bộ Giáo dục và đào tạo. Ngồi ra cịn
tổ chức các buổi học phụ đạo, các buổi bồi dỡng và học phụ đạo có chất lợng và
hiệu quả nhằm từng bớc nâng cao chất lợng hai mặt giáo dục.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Tổ chức cho cán bộ giáo viên đợc dụ giờ, tham gia học tập kinh nghiệm ở các trờng
bạn nhằm tích luỹ kinh nghiêm cho bản thân và nâng cao chuyờn mụn nghip v
cho bn thõn.




Phòng GD&ĐT huyện Tam Đờng
Trờng Mầm Non Nà Tăm


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Một số biện pháp tăng tỷ lệ chuyên cần cho trẻ


mầm non ở trờng mầm non Nà Tăm vựng c



biệt khó khăn



Họ và tên : Trần Thị Sợi


Chức vụ : Hiệu phó



Đơn vị công tác : Trờng Mầm non Nà Tăm


N Tăm ng y

à …

..

tháng …..năm


<b>Môc lôc</b>



<b>Néi dung</b>

<b>Sè trang Ghi chú </b>


<b>Lời nói đầu</b>

1



<b>Phn I : Phn m đầu </b>


<b>I.</b>

<b>Lý do chọn đề tài </b>


<b>II.</b>

<b> Mục đích nghiên cứu </b>


<b>III. Nhiệm vụ nghiên cứu </b>


<b>IV. Đề ti nghiờn cu</b>



<b>V.</b>

<b>Phơng pháp nghiên cứu </b>


<b>VI. Thời gian nghiên cứu </b>



2


3



<b>Phần II : Nội dung </b>



<b>I . Cơ sở lý luận và thực tiễn </b>


<b>1. Cơ sở lý luận</b>



<b>2 Cơ sở thực tiễn </b>



<b>II. Điều tra thực trạng </b>


<b>1 . Thực trạng </b>



<b>2. Đánh giá thực trạng </b>


<b> 1.1 Những hạn chế </b>




4



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b> 1.2 Nguyên nhân</b>



<b> III. Biện pháp thực hiện</b>


<b> IV . Giá trị hiƯn thùc </b>



<b> V. KÕt qu¶ và bài học kinh nghiệm</b>



8


9


10



<b> Phần III . kết luận và kiến nghị </b>


<b>I.</b>

<b>Kết luận </b>



<b>II.</b>

<b>Kiến nghị </b>



12


13



<i>Ngày..thángnăm 2007</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23></div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24></div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25></div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×