Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Hoàn thiện hoạt động của quỹ tín dụng nhân dân cơ sở trên địa bàn tỉnh nghệ an (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (317.43 KB, 10 trang )

1

TÓM TẮT LUẬN VĂN
LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do lựa chọn đề tài
“Đến thời điểm 31/12/2015, hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân trên địa
bàn tỉnh Nghệ An có 55 quỹ tín dụng, đứng thứ 4”cả nước cả về số lượng và
quy mô. Các Quỹ về cơ bản mang lại hiệu quả trong việc giúp người dân tiếp
cận được nguồn vốn vươn lên thoát nghèo, một số hộ vươn lên làm giàu, góp
phần trong việc thúc đẩy phát triển ở kinh tế địa phương.
Tuy nhiên, sau một thời gian phát triển khá tốt, hiện nay hệ thống Quỹ tín
dụng nhân dân trên địa bàn cũng đã bộc lộ nhiều vấn đề cần quan tâm như: nguồn
vốn nhỏ nên năng lực tài chính yếu, trình độ nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ hạn chế,
bộ phận kiểm tra kiểm sốt cịn thiếu và yếu, manh nha các biểu hiện chạy theo lợi
nhuận đơn thuần, một số quỹ tồn tại sai phạm pháp luật như làm giả, lập khống hồ
sơ…Vì vậy“địi hỏi cần phải quan tâm kịp thời đối với hoạt động của hệ thống Quỹ
tín dụng nhân dân trên địa bàn nhằm khắc phục tình hình thực tế trên, vừa góp
phần vào q trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế”nơng nghiệp, nơng thơn trên điạ bàn
tỉnh Nghệ An.
“Chính vì vậy, việc lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Hồn thiện hoạt động quỹ
tín dụng nhân dân cơ sở trên địa bàn tỉnh Nghệ An” làm luận văn tốt nghiệp cao
học thực sự có ý nghĩa cả về lý luận lẫn thực tiễn.”
2. Mục tiêu nghiên cứu
- “Làm rõ nội dung cơ bản về QTDND cơ sở, ý nghĩa đối với phát triển
kinh tế - xã hội, chủ yếu khu vực nông nghiệp, nông thơn.”
- “Phân tích thực trạng hoạt động của QTDND cơ sở trên địa bàn tỉnh
Nghệ An.”
- “Đề xuất một số giải pháp hoàn thiện hoạt động tại các QTDND cơ sở để
góp phần phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn tỉnh Nghệ An.”



2

3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng: Hoạt động của QTDND cơ sở
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Thời gian: 2011- 2015
+ Không gian: địa bàn tỉnh Nghệ An
+ “Nội dung: Tập trung nghiên cứu lý luận, thực trạng và những giải pháp
nhằm hoàn thiện hoạt động của các QTDND cơ sở đối với phát triển kinh tế - xã hội
trên địa bàn tỉnh, chủ yếu ở khu vực nông nghiệp, nông thôn.”
4. Cơ sở lý luận
“Đề tài thực hiện trên cơ sở điều tra, khảo sát thực tế, thu thập tài liệu về
hoạt động của hơn 50 QTDND cơ sở trên địa bàn; sự chỉ đạo quản lý của Ngân
hàng Nhà nước và các cơ quan hữu quan.”
5. Kết cấu của đề tài:
“Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, các bảng biểu, phụ lục, danh mục tài
liệu tham khảo, luận văn được trình bày gồm 3 phần:”
“Chƣơng I: Tổng quan chung về hoạt động của Qũy tín dụng nhân dân cơ
sở.”
“Chƣơng II:

Thực trạng hoạt động của Qũy tín dụng nhân dân cơ sở

trên địa bàn tỉnh Nghệ An.”
“Chƣơng III: Giải pháp hoàn thiện hoạt động của Qũy tín dụng nhân dân cơ
sở trên địa bàn tỉnh Nghệ An.”
CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA
QŨY TÍN DỤNG NHÂN DÂN CƠ SỞ
1.1.


Một số vấn đề cơ bản về QTDND cơ sở

1.1.1. Khái niệm chung về QTDND cơ sở
*“Sự ra đời và phát triển của mơ hình QTDND ở Việt Nam
* Các giai đoạn hình thành và phát triển hệ thống QTDND”
-

Giai đoạn thí điểm thành lập (1993-2000)


3

-

Giai đoạn củng cố, chấn chỉnh hoạt động (2001-2004)

-

Giai đoạn hồn thiện và phát triển (2005 đến nay)

* Mơ hình hệ thống QTDND
“Hiện nay, Quỹ tín dụng được cơ cấu lại theo mơ hình gồm Ngân hàng Hợp
tác xã và Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở. Bên cạnh đó, cịn có Hiệp hội Quỹ tín dụng
nhân dân (ra đời năm 2006) hoạt động đóng vai trị cầu nối giữa các QTDND và
các cơ quan chức năng của Nhà nước để bảo vệ quyền lợi và lợi ích cho các
QTDND.”
* QTDND cơ sở
QTDND cơ sở là“loại hình tổ chức tín dụng hợp tác, hoạt động theo nguyên
tắc tự nguyện, tự chủ, tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động, thực hiện mục tiêu

chủ yếu là tương trợ giữa các thành viên, nhằm phát huy”sức mạnh của“tập thể và
của từng thành viên, giúp nhau thực hiện có hiệu quả các hoạt động sản xuất, kinh
doanh, dịch vụ và cải thiện đời sống. Hoạt động của QTDND cơ sở là phải đảm
bảo bủ đắp chi phí và có tích luỹ để phát triển.”
1.1.2. Vai trò và chức năng của QTDND cơ sở
“Thứ nhất, đối với địa phương, QTDND cơ sở ra đời đã góp phần cung cấp
các dịch vụ tín dụng, ngân hàng cho thành viên và dân cư trên địa bàn.”
“Thứ hai, đối với thành viên, thông qua QTDND cơ sở, các thành viên có thể
hỗ trợ và có điều kiện tiếp cận với các sản phẩm, dịch vụ của thị trường tín dụng, ngân
hàng phù hợp với khả năng điều kiện kinh tế của”thành viên.“Mặt khác thành viên
của QTDND cơ sở cịn được tư vấn, chăm sóc, cung cấp thông tin, trao đổi kinh
nghiệm sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, ngành nghề.”
1.1.3. Đặc điểm của QTDND cơ sở
1.1.3.1. Tính chất và mục tiêu hoạt động của QTDND cơ sở
“Tự nguyện; dân chủ, bình đẳng và cơng khai; tự chủ, tự chịu trách nhiệm và
cùng có lợi; Hợp tác và phát triển cộng đồng.”
b. Quyền của QTDND cơ sở
“Được huy động vốn, cho vay vốn và thực hiện các dịch vụ ngân hàng khác
theo giấy phép hoạt động; có quyền tự chủ kinh doanh và tự chịu trách nhiệm về


4

kết quả hoạt động của mình.”
c. Nghĩa vụ của QTDND cơ sở
“Hoạt động kinh doanh theo giấy phép được cấp; chấp hành các quy định
của Nhà nước về tiền tệ, tín dụng và dịch vụ ngân hàng.”
d. Về thời hạn và hoạt động
“Thời hạn hoạt động của QTDND cơ sở tối đa là 50 năm kể từ ngày được
cấp Giấy phép thành lập và hoạt động.”

e. Địa bàn hoạt động
1.1.3.2. Cơ cấu tổ chức hệ thống QTDND cơ sở ở Việt Nam
a.

Thành viên

b.

Hội đồng quản trị

c.

Ban kiểm soát

d.

Bộ máy điều hành: Giám đốc, Bộ phận chuyên môn

1.2. Hoạt động của Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở
1.2.1. Các hoạt động của QTDND cơ sở
1.2.1.1. Hoạt động huy động vốn
Các nguồn huy động vốn của QTDND cơ sở:
* Vốn chủ sở hữu: bao gồm vốn điều lệ và các quỹ
- Vốn điều lệ
- Các quỹ
* “Nguồn vốn huy động tiết kiệm: Đây là một trong những nguồn vốn chủ lực
của QTDND cơ sở, thường chiếm tỉ lệ cao nhất so với các loại nguồn vốn khác bao
gồm:”
“- Tiền gửi không kỳ hạn
- Tiền gửi có kỳ hạn

* Nguồn vốn vay Ngân hàng Hợp tác xã”
* Nguồn vốn khác:
1.2.1.2. Hoạt động cho vay
QTDND cơ sở cho vay đối với các đối tượng:
+“Cho vay đối với thành viên trong Quỹ”


5

+“Cho vay các hộ nghèo không phải là thành viên cư trú tên địa bàn hoạt
động của Quỹ tín dụng cơ sở.”
+“Cho vay những khách hàng có tiền gửi tại QTDND cơ sở dưới hình thức
đảm bảo bằng sổ tiền gửi do chính quỹ tín dụng đó phát hành.”
+ QTDND cơ sở được thực hiện các hoạt động tín dụng khác
Các hình thức cho vay tại QTDND cơ sở:
* Theo thời hạn:
- “Ngắn hạn”
- “Trung hạn”
- Dài hạn
* Theo hình thức đảm bảo:
- Thứ nhất, cho vay khơng có đảm bảo bằng tài sản
Thứ hai, cho vay có đảm bảo
1.2.1.3. Hoạt động thanh toán và ngân quỹ
1.2.1.4. Các hoạt động khác
1.2.2. Các nhân tố ảnh hƣởng tới hoạt động của QTDND cơ sở
1.2.2.1. Nhân tố khách quan
a. Sự điều tiết của các cơ quan Nhà nước
* Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
- “Ngân hàng Nhà nước chỉ đạo và hướng dẫn các Quỹ tín dụng nhân dân
thực hiện đúng các mục tiêu chiến lược”

-“Cấp, thu hồi giấy phép thành lập”và“hoạt động của Quỹ tín dụng nhân
dân.”
- “Thanh tra, kiểm tra các Quỹ tín dụng nhân dân theo quy định của pháp
luật.”
*“Hiệp Hội QTDND cơ sở; Ngân hàng Hợp tác xã”
* UBND các địa phương
b. Sự phát triển của các tổ chức tín dụng và các hình thức tín dụng khác
1.2.2.2. Nhân tố chủ quan
a. Trình độ nhân sự quản lý, điều hành hoạt động
b. Cơ sở hạ tầng và kỹ thuật công nghệ


6

1.2.3. Ƣu và nhƣợc điểm trong hoạt động QTDND cơ sở
a. Đối với công tác huy động vốn tại QTDND cơ sở
* Ưu điểm
Thứ nhất: QTDND cơ sở duy nhất là một tổ chức tín dụng sát dân nhất.
Thứ hai: Cán bộ, nhân viên QTDND cơ sở là con em tại địa phương nên rất
hiểu rõ điều kiện, tâm lý, tình cảm của khách hàng,
Thứ ba:“Phần lớn cấp uỷ, chính quyền địa phương, các đồn thể chính trị xã
hội ở những nơi có QTDND cơ sở hoạt động đã tích cực ủng hộ tuyên truyền trong
các hội nghị, trên các kênh thơng tin đại chúng về mơ hình hoạt động của QTDND
cơ sở, nên nhân dân rất tin tưởng.”
Thứ tư: Qua quá trình hoạt động hệ thống QTDND cơ sở không ngừng lớn
mạnh và tăng cường mối liên kết chặt chẽ trong toàn hệ thống nên đáp ứng nhanh
nguồn vốn chi trả thanh toán kịp thời
* Nhược điểm

Thứ nhất: vốn huy động tại chỗ một số QTDND cơ sở còn thấp.

Thứ hai: Một số QTDND cơ sở, địa bàn hoạt động có nhiều hạn chế như:
vùng thuần nơng điều kiện kinh tế của thành viên và dân cư cịn khó khăn, nhu cầu
sử dụng vốn lớn, nhu cầu gửi tiền rất ít.
Thứ ba: cạnh tranh của nhiều ngân hàng lớn, mạnh
b.

Đối với công tác cho vay

* Ưu điểm

Thứ nhất, quy trình thẩm định cho vay nhanh, thủ tục đơn giản hơn đáp ứng
rất nhanh nhu cầu vay vốn của thành viên
Thứ hai, nguồn vốn tín dụng tại QTDND cơ sở đầu tư cho vay thành viên
hiệu quả sử dụng vốn cao.
“Thứ ba, cho vay tín dụng tại QTDND cơ sở ít rủi ro hơn, tỷ lệ nợ xấu rất
thấp”.
“Thứ tư, nguồn vốn tín dụng ở QTDND cơ sở trên địa bàn xã, liên xã,
phường, liên phường tuy chưa nhiều nhưng đã góp phần tạo được cơng ăn việc
làm.”


7
* Nhược điểm
* “Thứ nhất, công tác thẩm định trước, trong và sau khi cho vay cịn q

đơn giản, cơng tác kiểm tra, giám sát chưa chặt chẽ, tin tưởng thành viên là chính,
nhiều món vay QTDND cơ sở khơng đi thẩm định thực tế.”
Thứ hai, một số QTDND cơ sở còn chưa thực hiện đúng nguyên tắc cho vay.
Thứ ba, cho vay các món vay nhỏ, lẻ nhiều, chi phí quản lý tăng…
CHƢƠNG 2

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA QTDND CƠ SỞ
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN
2.1. Tổng quan về hệ thống QTDND cơ sở trên địa bàn tỉnh Nghệ An
2.1.1.
Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội của tỉnh Nghệ An
2.1.2. Khái quát QTDND cơ sở trên địa bàn tỉnh Nghệ An
a.“Quá trình hình thành và phát triển”
b.“Tổ chức hệ thống các QTDND cơ sở trên địa bàn tỉnh Nghệ An giai đoạn
2011-2015”
-“Số lượng QTDND cơ sở và phân bổ theo địa lý giai đoạn 2011-2015”
- Địa bàn hoạt động:
- Cơng tác phát triển và chăm sóc thành viên
- Về tổ chức bộ máy và nhân sự của quỹ
- Cơng tác quản trị, điều hành và kiểm sốt
- Cơng tác tài chính, kế tốn và thơng tin báo cáo
- Việc chấp hành quy định về tỷ lệ đảm bảo an tồn trong hoạt động QTDND cơ
sở
- Cơng tác an toàn kho quỹ
- Tái cơ cấu hệ thống QTDND cơ sở
2.2. Hoạt động của QTDND cơ sở trên địa bàn tỉnh Nghệ An
2.2.1. Hoạt động huy động vốn
2.2.1.2. Theo thời hạn nguồn vốn
Tỷ trọng cho vay trung, dài hạn giai đoạn 2011-2015 có xu hướng tăng lên
đáng kể so với các năm trước (từ 5,9 lên 14,3%), tuy nhiên vẫn còn chiếm tỷ trọng
thấp trong tổng dư nợ, nguyên nhân là do biến động của thị trường tiền tệ nên các


8

quỹ gặp khó khăn trong việc huy động nguồn vốn trung dài hạn để đầu tư cho vay

trung dài hạn.
2.2.1.2. Theo hình thức huy động
+ Vốn chủ sở hữu
+ Vốn huy động tiết kiệm
+ Vốn vay Ngân hàng Hợp tác xã
+ Vốn khác
Đánh giá chung về cơ cấu nguồn vốn chung của QTDND cơ sở toàn địa bàn
là tương đối hợp lý, nguồn vốn huy động tại chỗ chiếm phần lớn trong tổng nguồn
vốn hoạt động; trong đó chủ yếu là nguồn vốn huy động có kỳ hạn, hầu hết các
Quỹ đều chủ động vốn cho đầu tư tín dụng, nhiều QTDND trên địa bàn đã huy
động vốn tốt đáp ứng nhu cầu vay vốn của thành viên và gửi ở Ngân hàng Hợp tác
xãvới số dư lớn
2.2.2. Hoạt động cho vay
2.2.2.1. Theo hình thức cho vay
a. Căn cứ vào thời hạn cho vay, gồm có:
-“Cho vay ngắn hạn”
- “Cho vay trung hạn”
- “Cho vay dài hạn”
b. Căn cứ vào tài sản đảm bảo
c. Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn
d. Căn cứ cho vay theo ngành nghề kinh tế
2.2.2.2. Quy trình cho vay của QTDND cơ sở trên địa bàn
“Giai đoạn 1: Thẩm định và xét duyệt cho vay”
“Giai đoạn 2: Quy trình giải ngân tiền vay”
“Giai đoạn 3: Quy trình kiểm tra sử dụng vốn vay”
“Giai đoạn 4: Quy trình thu hồi nợ vay”
2.2.2.3. Chất lượng cho vay
a. Tỉ lệ nợ xấu, nợ quá hạn
b. Trích lập Dự phòng rủi ro
2.2.2.4. Hệ số sử dụng vốn huy động để cho vay



9

2.2.3. Các hoạt động khác
2.3. Đánh giá hoạt động của QTDND cơ sở trên địa bàn tỉnh Nghệ An
2.3.1.“Những kết quả đạt được
* Đối với công tác huy động vốn tại QTDND cơ sở trên địa bàn
* Đối với công tác cho vay tại QTDND cơ sở trên địa bàn”
2.3.2. Hạn chế
* Về mục tiêu và hoạt động:
* Về hoạt động nghiệp vụ:
- Công tác huy động vốn:
- Công tác tín dụng:
- Cơng tác quản lý thu chi tài chính:
* Sản phẩm dịch vụ
Cơ sở vật chất, kỹ thuật, tuyên truyền quảng bá
2.3.3. Nguyên nhân
a. Nguyên nhân chủ quan
b. Nguyên nhân khách quan
CHƢƠNG 3
GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG CỦA QUỸ TÍN DỤNG NHÂN
DÂN CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN
3.1.“Quan điểm và định hƣớng hoạt động của QTDND cơ sở trên địa
bàn tỉnh Nghệ An”
3.1.1. Định hướng chung của tỉnh Nghệ An
3.1.2. Định hướng phát triển của hệ thống QTDND cơ sở trên địa bàn
a. Về mục tiêu
b. Định hướng phát triển hệ thống QTDND cơ sở
Phấn đấu đến năm 2020 đạt được một số chỉ tiêu cơ bản:

- Số QTDND cơ sở: 60 QTDND cơ sở
- Số thành viên: 86.500 thành viên (tăng 5%/năm)
- Tổng nguồn vốn hoạt động: 9.950 tỷ đồng (tăng 25%/năm)
- Vốn điều lệ: 332 tỷ đồng ( tăng 20%/năm)
- Nguồn vốn huy động: 5.600 tỷ đồng ( tăng 20%/năm)


10

- Tổng dư nợ: 6.300 tỷ đồng (tăng 20%/năm)
- Nợ quá hạn, nợ xấu: dưới 3%/Tổng dư nợ
- Kết quả kinh doanh: 90 tỷ đồng (tăng 20%/năm)
c. Nhiệm vụ phát triển hệ thống QTDND cơ sở
3.2. Các giải pháp hoàn thiện hoạt động của QTDND cơ sở trên địa bàn
tỉnh Nghệ An
3.2.1. Đứng trên góc độ cơ quan quản lý
3.2.2. Đứng trên góc độ của các QTDND cơ sở
a. Giải pháp về hoạt động huy động vốn
b. Giải pháp về hoạt động cho vay
c. Giải pháp chung
3.3. Kiến nghị
3.3.1. Kiến nghị với Chính phủ
3.3.2. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước
a. Đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
b. Đối với Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh Nghệ An
3.3.3. Kiến nghị với các cơ quan liên quan khác

KẾT LUẬN
“Qua việc phân tích tình hình hoạt động của QTDND cơ sở trên địa bàn
tỉnh Nghệ An, xác định phương hướng và đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện

hoạt động tại QTDND cơ sở trên địa bàn.”



×