Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Hoàn thiện kế toán chi phí doanh thu kết quả kinh doanh trong các doanh nghiệp sản xuất thép thuộc tổng công ty thép việt nam (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (648.37 KB, 27 trang )

Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO
Trường đại học kinh tế quốc dân


đỗ thị hồng hạnh

Hồn thiện kế tốn chi phí, doanh thu, kết quả kinh doanh
trong các doanh nghiệp sản xuất thép thuộc tổng
công ty thép việt nam
Chuyên ngành: kế tốn (kế tốn, kiểm tốn và phân tích)
Mã số: 62340301

TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ

Hà Nội – 2015


CƠNG TRìNH ĐƯợC HN THàNH tại
Trường đại học Kinh tế Quốc dân

Người hướng dẫn khoa học:
1. GS.TS Đặng Thị Loan
2. PGS.TS Đinh Thị Mai

Phản biện:
1: PGS.TS Phạm Đức Hiếu

Phản biện 1

2: PGS.TS Nghiêm Văn Lợi


Phản biện 2

3: TS. Nguyễn Thị Hương Liên

Phản biện 3

Luận án đƣợc bảo vệ trƣớc Hội đồng chấm luận án
cấp Trƣờng Đại học kinh tế quốc dân
Vào hồi:
ngày tháng năm 201...

Có thế tìm hiểu luận án tại:
- Thƣ viện Quốc gia
- Thƣ viện Đại học kinh tế quốc dân


1
CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
1.1 Tính cấp thiết của luận án
Vai trò và tầm quan trọng của ngành công nghiệp thép đối với sự phát
triển kinh tế - xã hội của đất nước đã được Đảng và Nhà nước sớm nhận thức rõ
và hết sức quan tâm. Là một quốc gia có nền kinh tế đang phát triển, Việt Nam
đã và đang từng bước tiến vào hội nhập nền kinh tế toàn cầu. Hội nhập kinh tế
thế giới là điều kiện thuận lợi và quan trọng cho nền kinh tế nước ta phát triển,
nhưng bên cạnh đó nền kinh tế thị trường với những quy luật khắc nghiệt của nó
cũng có những ảnh hưởng rất lớn đến sự tồn tại và phát triển của các doanh
nghiệp (DN) Việt Nam.
Trong những năm gần đây, ngành thép Việt Nam đang rơi vào tình trạng
khốn khó, các DN lao đao vì lượng hàng tồn đọng lớn lên đến hàng triệu tấn, thị

trường tiêu thụ co hẹp. Hầu hết các DN thép Việt Nam hiện nay đang đứng
trước khó khăn lớn với nguy cơ phá sản vì lượng tồn kho lên cao, thị trường tiêu
thụ lại co hẹp cùng với sự thâm nhập của thép ngoại. Các nhà máy cán thép
trong nước đang phải đối mặt với tình trạng dư thừa công suất, công suất cán
thép sử dụng chỉ đạt 60- 70%, các nhà máy hầu hết sản xuất (SX) cầm chừng,
một số nhà máy công bố tạm ngừng SX.
Để tồn tại và phát triển một cách bền vững các DN đã nhâ ̣n thấ y sự cầ n
thiế t phải có chuyển biến mang tính đột phá ở tầm vĩ m ô. Trong hệ thống các
công cụ quản lý doanh nghiệp (QLDN), kế tốn là một trong những cơng cụ
quản lý hữu hiệu nhất, giúp cho các nhà quản trị DN có được những thơng tin
chính xác, trung thực và khách quan để kịp thời đưa ra các phương án kinh
doanh hiệu quả nhất. Trong hệ thống các phần hành kế toán, phần hành kế toán
chi phí , doanh thu, kế t quả kinh doanh (CP, DT, KQKD) là một trong những
phần hành rất quan trọng. Các thông tin về kế tốn CP, DT, KQKD giúp ích rất
nhiều cho các nhà quản trị DN, chất lượng thông tin của phần hành kế toán CP,
DT, KQKD được coi là một trong những tiêu chuẩn quan trọng để đảm bảo sự
an toàn và khả năng mang lại thắng lợi cho các quyết định kinh doanh của DN.
Trong những năm gần đây, hệ thống kế tốn nói chung, kế tốn CP, DT, KQKD
nói riêng đã từng bước được hoàn. Song thực tế vẫn cịn nhiều điểm bất cập,
chưa hồn tồn phù hợp với thơng lệ, chuẩn mực kế tốn quốc tế và chưa thực
sự đáp ứng yêu cầu quản lý của DN. Sự bấ t câ ̣p trong cơng tác kế tốn CP , DT,
KQKD đã ảnh hưởng khơng nhỏ đến tình trạng tài chính của các DN, làm giảm
hiệu quả của hệ thống kiểm soát và đánh giá của DN.
Xuất phát từ lý luận và thực tiễn trên, luận án nghiên cứu và chọn đề tài
“Hồn thiện kế tốn chi phí, doanh thu và kết quả kinh doanh trong các
Công ty sản xuất thép thuộc Tổng công ty (TCT) Thép Việt Nam”, nhằm góp
phầ n giúp các Công ty (Cty) sản xuất thép phát triển bề n vững trong nề n kinh tế
thị trường.
1.2. Câu hỏi nghiên cứu
Tác giả đã đưa ra câu hỏi nghiên cứu làm thế nào để tăng cường chất

lượng thơng tin kế tốn CP, DT, KQKD cho các doanh nghiệp sản xuất (DNSX)
thép thuộc TCT thép Việt Nam?


2
1.3. Mục tiêu nghiên cƣ́u
Hệ thống hóa các vấn đề lý luận về kế toán CP, DT, KQKD trong các
DN sản xuất; Nghiên cứu chuẩn mực kế toán quốc tế và kinh nghiệm các nước
về kế toán CP,DT, KQKD và rút ra bài học cho Việt Nam; Nghiên cứu và phân
tích, đánh giá thực trạng về kế tốn CP, DT, KQKD trong các C ty sản xuất thép
thuô ̣c TCT thép Viê ̣t Nam ; Đề xuất các giải pháp hồn thiện kế tốn CP , DT,
KQKD trong các C ty SX thép thuộc TCT Thép Việt Nam, phục vụ cho quản trị
DN và quản lý vĩ mô của nhà nước trong điều kiện hội nhập và tồn cầu hóa.
1.4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu của luận án là cơ sở lý luận và thực tiễn của kế
toán CP, DT, KQKD trong các DNSX.
- Phạm vi nghiên cứu: Luận án khảo sát, nghiên cứu về CP, DT, KQKD
các hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ (BH&CCDV); các hoạt động tài
chính (HĐTC) của các Cty SX thép thuộc TCT thép Việt Nam (không nghiên cứu
đến hoạt động khác).
1.5. Phƣơng pháp nghiên cứu luận án
1.5.1 Phương pháp luận
Để thực hiện đề tài, tác giả đã sử dụng phương pháp (PP) luận duy vật
biện chứng, duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác Lê Nin trong quá trình thực hiện
nghiên nội dung của luận án.
1.5.2 Hệ thống phương pháp
Trên cơ sở PP luận duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, tác giả đã sử
dụng tổng hợp nhiều PP nghiên cứu khác nhau như: PP điều tra, phân tích, hệ
thống hóa; PP quan sát, ghi chép; PP tổng hợp, phân tổ thống kê; PP quy nạp,
diễn giải, so sánh; PP thực chứng… để nghiên cứu, phân tích, đánh giá, trình

bày các vấn đề có liên quan đến kế toán CP, DT, KQKD trong các DNSX nói
chung và trong các Cty SX thép thuộc TCT thép Việt Nam nói riêng.
1.5.3 Phương pháp nghiên cứu
1.5.3.1 Phương pháp thu thâ ̣p thông tin
- Đối với dữ liê ̣u sơ cấ p : Để thu thập thông tin phục vụ cho nghiên cứu,
tác giả sử dụng “Bảng hỏi”để phỏng vấn các Kế toán trưởng của các Cty SX
thép thuộc TCT thép Việt Nam; phỏng vấn các kiểm toán viên ở các Cty kiểm
toán độc lập đã từng thực hiện nhiệm vụ kiểm toán đối với các Cty SX thép;
phỏng vấn Tổng giám đốc, giám đốc, phó giám đốc của các Cty SX thép để thu
thập các dữ liệu liên quan đến đến cơng tác kế tốn CP, DT, KQKD của các Cty
SX thép. Ngoài ra, tác giả cũng đã sử dụng PP quan sát , ghi chép để nghiên cứu
đối với hệ thống sổ sách , cơ sở vật chất thực hiện cơng tác kế tốn CP , DT,
KQKD của các Cty SX thép thuộc TCT thép Viê ̣t Nam.
Để thu thập thêm các dữ liệu liên quan, tác giả thực hiện phỏng vấn
không cấu trúc đối với một số nhà quản lý ở cơ quan quản lý nhà nước đối với
hoạt động này.
- Đối với dữ liệu thứ cấp: Tác giả thu thập thông tin thông qua các thơng
tin có sẵn: Niên giám thống kê, trang GOOGLE, BCTC trước và sau kiể m toán ,
báo cáo tổng kết trên trang web của Cty SX thép thuộc TCT thép Việt Nam, một
số trang Web của các tổ chức hành nghề kiểm toán – kiểm toán ở Việt Nam. ..


3
Luận án cũng tham khảo kết quả điều tra, phân tích về cơng tác CP, DT,
KQKD ở một số luận án tiến sỹ để tổng kết kinh nghiệm và rút ra bài học cho việc
vận dụng vào công tác kế toán CP, DT, KQKD trong các Cty SX thép thuộc TCT
thép Việt Nam.
1.5.3.2 Phương pháp tổ ng hơ ̣p, phân tić h, xử lý số liê ̣u
Số liê ̣u thu đươ ̣c từ điề u tra , quan sát , phỏng vấn, ghi chép... đươ ̣c tác giả
tổ ng hơ ̣p la ̣i và dùng PP phân tổ thố ng kê để xử lý thơng tin. Ngồi ra tác giả sử

dụng PP quy nạp, PP diễn giải, PP so sánh, PP thống kê để thực hiện đánh giá ,
phân tić h thực tra ̣ng công tác kế toán CP, DT, KQKD tại các Cty SX thép thuô ̣c
TCT thép Viê ̣t Nam, mă ̣t ma ̣nh, mă ̣t yế u, các nguyên nhân chủ quan, khách quan
...để từ đó tác giả đưa ra các giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác kế toá
n CP,
DT, KQKD của các Cty SX thép.
1.6. Tổ ng quan về đề tài nghiên cƣ́u
Trong điề u kiê ̣n hô ̣i nhâ ̣p kinh tế , viê ̣c quản lý tớ t CP, DT, KQKD sẽ góp
phầ n tăng cường năng lực ca ̣nh tranh , đảm bảo sự an toàn và khả năng mang lại
thắng lợi cho các quyết định kinh doanh của các DN. Vì vậy, đã có nhiề u c ác
công triǹ h nghiên cứu về CP, DT, KQKD trong các DN dưới góc đơ ̣ kế tốn tài
chính (KTTC) hay kế tốn quản trị (KTQT). Tuy nhiên, nếu xét theo lĩnh vực
hoạt động thì các nghiên cứu này chủ yếu mới được thực hiện nghiên cứu ở các
lĩnh vực dịch vụ (du lich,
̣ vâ ̣n tải, khách sạn), một số cơng trình được thực hiện
nghiên cứu ở lĩnh vực SX (gốm sứ, chế biến bánh kẹo, thức ăn). Nếu xét theo
lĩnh vực chuyên mơn thì các nghiên cứu này chủ yếu nghiên cứu về tổ chức
cơng tác kế tốn. Bên cạnh đó, cũng có các cơng trình nghiên cứu về các DN
thép, tuy nhiên, các nghiên cứu này mới chỉ được thực hiện trên lĩnh vực hoạt
động khác của DN (không phải hoạt động về KTTC). Chưa có cơng trình nào
nghiên cứu về cơng tác kế tốn thuộc lĩnh vực cơng nghiê ̣p nă ̣ng cũng như
ngành SX thép ở Việt Nam- ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước.
Trong điều kiện ngành sản xuất thép của Việt Nam đang đứng trước rấ t
nhiề u khó khăn bấ t câ ̣p, các DN có nguy cơ bị phá sản, nhiều DN đã phải SX cầm
chừng hoặc tạm ngừng SX. Với mục đích tìm các giải pháp góp phần giúp các
DNSX thép ở Việt Nam phát triển ổn định và bền vững trong điều kiện hội nhập và
tồn cầu hóa, tác giả đã lựa chọn nghiên cứu đề tài “Hồn thiện kế tốn CP, DT,
KQKD trong các DN sản xuất thép thuộc Tổng công ty Thép Việt Nam
”.
1.7. Bố cục của luận án

Ngoài lời mở đầu, danh mục bảng, sơ đồ và biểu đồ, danh mục tài liệu
tham khảo, phụ lục. Luận án bao gồm 4 chương:
Chương 1: Tổng quan về đề tài nghiên cứu
Chương 2: Cơ sở lý luận về kế toán CP, DT, KQKD trong các DNSX.
Chương 3: Thực trạng công tác kế toán CP, DT, KQKD trong các Cty
sản xuất thép thuộc TCT Thép Việt Nam.
Chương 4: Giải pháp hoàn thiện kế toán CP, DT, KQKD trong các Cty
sản xuất thép thuộc TCT Thép Việt Nam.
1.8 Những đóng góp mới của luận án
- Luận án đã tập trung làm rõ cơ sở lý luận về kế tốn chi phí, doanh thu,
kết quả kinh doanh trong các doanh nghiệp sản xuất.


4
- Trên cơ nghiên cứu chuẩn mực kế toán quốc tế về kế tốn CP, DT,
KQKD và mơ hình kế toán của 2 nước Pháp, Mỹ. Luận án đã chỉ ra mơ hình tổ
chức bộ máy kế tốn áp dụng cho các DNSX ở Việt Nam nên theo mơ hình kết
hợp giữa KTTC và KTQT trên cùng một hệ thống kế toán.
- Luận án đã đưa ra những vấn đề tồn tại trong cơng tác kế tốn CP, DT,
KQKD tại các Cty SX thép thuộc TCT thép Việt Nam thuộc về nhận diện và phân
loại CP, DT, KQKD; việc thực hiện chế độ kế toán về chứng từ, tài khoản, sổ kế
tốn, báo cáo kế tốn trong cơng tác kế toán CP, DT, KQKD trên phương diện
KTTC; xây dựng định mức và lập dự tốn sản xuất, phân tích thơng tin để kiểm sốt
và cung cấp thơng tin CP, DT, KQKD phục vụ ra quyết định trên phương diện
KTQT. Luận án cũng đã xác định được nguyên nhân chủ quan khách quan của
những tồn tại đó xuất phát từ phía Nhà nước và các Cty sản xuất thép.
- Xuất phát từ những tồn tại, bất cập, luận án đã đề xuất một số giải pháp
hoàn thiện nằm trên 2 phương diện nghiên cứu: Trên phương diện KTTC, luận án
đề xuất hoàn thiện xác định nội dung và phạm vi chi phí; xác định nội dung và
phạm vi doanh thu; xác định thời điểm ghi nhân doanh thu; phương pháp kế toán

CP, DT, KQKD. Trên phương diện KTQT, luận án đề xuất hồn thiện mơ hình tổ
chức bộ máy theo mơ hình kết hợp giữa KTTC và KTQT; xây dựng định mức giá
và lập dự tốn; phân tích biến động chi phí để kiểm sốt chi phí và phục vụ tra
quyết định.
CHƢƠNG 2
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TỐN CHI PHÍ, DOANH THU, KẾT QUẢ
KINH DOANH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT
2.1 Bản chất , vai trò và yêu cầu của kế toán chi phí , doanh thu , kế t quả
kinh doanh trong các doanh nghiêp̣ sản xuấ t
2.1.1 Bản chất chi phí, doanh thu, kết quả kinh doanh trong các DNSX
2.1.1.1 Bản chất chi phí và phân loại chi phí trong các doanh nghiệp sản xuất
- Xét về bản chất chất thì chi phí sản xuất kinh doanh (SXKD) là sự
chuyển dịch vốn của DN vào quá trình sản SXKD.
- Căn cứ vào đă ̣c điể m sản xuấ t kinh doanh , các DN có thể lựa chọn các
cách phân loại (PL) chi phí như sau: PL chi phí theo nội dung, tính chất kinh tế
của chi phí; PL chi phí theo khoản mục chi phí có trong giá thành sản phẩm tiêu
thụ; PL chi phí theo mối quan hệ với kỳ tính kết quả kinh doanh (KQKD); PL
chi phí theo khả năng quy nạp chi phí vào các đối tượng kế tốn chi phí. Ngồi
ra, để phục vụ cho u cầu thơng tin của kế tốn quản trị , các DN có thể PL chi
phí theo các cách sau đây : PL chi phí theo mức độ hoạt động; PL chi phí theo
yêu cầu sử dụng chi phí trong việc lựa chọn phương án kinh doanh; PL chi phí
dựa trên khả năng kiểm sốt chi phí đối với các nhà quản lý
2.1.1.2 Bản chất doanh thu và phân loại doanh thu trong các doanh nghiệp sản xuất
- Về bản chất thì doanh thu chính là tổng lợi ích phát sinh từ hoạt động
sản xuất kinh doanh (HĐSXKD) mà DN đã thu được trong kỳ kế toán.
- Căn cứ vào đă ̣c điể m sản xuấ t kinh doanh , các DN có thể lựa chọn các
cách phân loại doanh thu sau đây : PL doanh thu theo mố i quan hê ̣ với hê ̣ thố ng
tổ chứ c kinh doanh; PL doanh thu theo khu vực điạ lý ; PL doanh thu theo tin
̀ h



5
hình kinh doanh. Ngồi ra, để phục vụ cho u cầu thơng tin của kế tốn quản
trị, các DN có thể phân loại doanh thu theo các cách sau đây: PL doanh thu theo
mố i quan hê ̣ với điể m hòa vố n ; PL doanh thu theo phương thức thanh toán tiề n
hàng; PL doanh thu theo phương thức bán hàng.
2.1.1.3 Bản chất kết quả kinh doanh và phân loại kết quả kinh doanh trong các DNSX
- Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh (HĐKD) là kết quả của
HĐSXKD trong một kỳ kế toán, là số chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng
chi phí của các hoạt động BH &CCDV và các HĐTC đã xảy ra trong DN.
- Để phu ̣c vu ̣ cho yêu cầ u quản lý các DN có thể PL kế t quả kinh doanh
theo các cách sau đây : PL kết quả kinh doanh theo cách thức phản ánh của
KTTC; PL kết quả kinh doanh theo mối quan hệ với báo cáo kết quả HĐKD; PL
kết quả kinh doanh theo từng loại sản phẩm hoặc từng nhóm sản phẩm; PL kết
quả kinh doanh theo từng phân xưởng hoặc tổ, đội SX.
2.1.2 Vai trò của kế toán chi phi
, doanh
thu, kế t quả kinh doanh trong caDNSX
́c
́
Kế toán CP , DT, KQKD là mô ̣t trong những phầ n hành quan tro ̣ng của
DN. Thông qua các thông tin kinh tế về CP , DT, KQKD của DN, các đối tượng
sử du ̣ng thơng tin sẽ đánh giá được trình độ tổ chức kinh doanh , hiê ̣u quả kinh
doanh, khả năng cạnh tranh, chiế m liñ h thi ̣trường, tiề m năng phát triể n của DN.
2.1.3 Yêu cầ u của kế toán chi phi
, doanh
thu, kế t quả kinh doanh trong caDNSX
́c
́
- Phải xác định đúng đắn, kịp thời, chính xác các khoản CP, DT, KQKD;

Phải quản lý CP, DT, KQKD theo từng hoa ̣t đô ̣ng, từng bô ̣ phâ ̣n kinh doanh của
DN; Tổ chức phân tić h thông tin phu ̣c vu ̣ cho yêu cầ u lâ ̣p kế hoa ̣ch CP
, DT,
KQKD và phu ̣c vụ cho việc ra quyết định của các nhà quản trị DN.
2.2 Kế tốn chi phí, doanh thu, kế t quả kinh doanh trong các doanh nghiêp̣
sản xuất dƣới góc độ kế tốn tài chính
2.2.1 Kế toán chi phí trong các doanh nghiê ̣p sản xuấ t
*. Kế toán chi phí nguyên vật liê ̣u trực tiế p
Để theo dõi khoản chi phí này , DN sử du ̣ng tài khoản “TK 621-chi phí
nguyên vật liệu trực tiếp”. Trên “Bản thuyết minh BCTC”–mẫu B09-DN, chi
phí nguyên vật liệu trực tiếp (NVLTT) được trình bầy tại tiểu mục 33, thuộc
mục VI.
*. Kế tốn chi phí nhân cơng trực tiếp
Để theo dõi và hạch tốn chi phí nhân cơng trực tiếp (NCTT) DN sử
dụng tài khoản “TK 622-chi phí NCTT”. Trên “Bản thuyết minh BCTC”–mẫu
B09-DN, chi phí NCTT được trình bầy tại tiểu mục 33,thuộc mục VI.
*. Kế tốn chi phí sản xuất chung
Để theo dõi khoản chi phí sản xuất chung (SXC), DN sử du ̣ng tài khoản
“TK 627-chi phí SXC”. Trên “Bản thuyết minh BCTC”–mẫu B09-DN, chi phí
SXC sẽ được tách ra theo từng yếu tố và ghi ở từng chỉ tiêu phù hợp tại tiểu mục
33, thuộc mục VI.
*. Kế toán giá vốn hàng bán
Để theo dõi khoản giá vốn hàng bán
, DN sử du ̣ng tài khoản “TK632-giá vốn
hàng bán”. Trên “Báo cáo kết quản HĐKD”–mẫu B02-DN, giá vốn hàng bán được
trình bầy tại chỉ tiêu 4 (mã số 11). Trên “Bản thuyết minh BCTC”–mẫu B09-DN, giá
vốn hàng bán sẽ được phản ánh tại tiểu mục 28, thuộc mục VI- Thơng tin bổ sung
cho các khoản mục trình bầy trong báo cáo kết quả HĐKD



6
*. Kế tốn chi phí tài chính
Để theo dõi chi phí HĐTC, kế toán sử du ̣ng tài khoản “TK635-chi phí tài
chính” để tở ng hơ ̣p , theo dõi các chi phí này . Trên “Báo cáo kết quả HĐKD”–
mẫu B02-DN, chi phí tài chính được trình bầy tại chỉ tiêu 7 (mã số 22). Trên
“Bản thuyết minh BCTC”–mẫu B09-DN, chi phí tài chính sẽ được phản ánh tại
tiểu mục 30, thuộc mục VI.
*. Kế toán chi phí bán hàng
Để theo dõi chi phí bán hàng, DN sử du ̣ng tài khoản “TK 641-chi phí bán
hàng” để tổng hợp , theo dõi cá c chi phí này . Trên “Báo cáo kết quả HĐKD”–
mẫu B02-DN, chi phí bán hàng được trình bầy tại chỉ tiêu 8 (mã số 24). Trên
“Bản thuyết minh BCTC”–mẫu B09-DN, chi phí bán hàng sẽ được tách ra theo
từng yếu tố và ghi ở từng chỉ tiêu phù hợp tại tiểu mục 33, thuộc mục VI.
*. Kế toán chi phí quản lý doanh nghiê ̣p
Để theo dõi chi phí QLDN, DN sử du ̣ng tài khoản “TK 642-chi phí
QLDN” để tổ ng hơ ̣p, theo dõi các chi phí này. Trên “Báo cáo kết quả HĐKD”–
mẫu B02-DN, chi phí QLDN được trình bầy tại chỉ tiêu 9 (mã số 25). Trên “Bản
thuyết minh BCTC”–mẫu B09-DN, chi phí QLDN sẽ được tách ra theo từng yếu
tố và ghi ở từng chỉ tiêu phù hợp tại tiểu mục 33, thuộc mục VI.
2.2.2 Kế toán doanh thu trong các doanh nghiê ̣p sản xuấ t
* Kế toán doanh thu bán hàng và cung cấ p di ̣ch vụ trong các DNSX
Để theo dõi và hạch toán doanh thu BH&CCDV, DN sử dụng tài khoản
“TK 511-Doanh thu BH&CCDV”. Trên “Báo cáo kết quả HĐKD”–mẫu B02DN,doanh thu BH&CCDV được trình bầy tại: Chỉ tiêu số 1 (mã số 01), chỉ tiêu số
2 (mã số 02), chỉ tiêu số 3- (mã số 20); Trên “Bản thuyết minh BCTC”–mẫu B09DN, doanh thu BH&CCDV được phản ánh tại tiểu mục 25, tiểu mục 26, tiểu mục
27 thuộc mục VI.
* Kế toán doanh thu bán hàng nội bộ trong doanh nghiệp sản xuất
Để theo dõi và hạch toán doanh thu bán hàng nội bộ, DN sử dụng tài
khoản “TK 512-Doanh thu bán hàng nội bộ”.
* Kế tốn doanh thu hoạt động tài chính trong doanh nghiệp sản xuấ t
Để phản ánh doanh thu HĐTC, kế toán sử dụng tài khoản "TK 515Doanh thu HĐTC" và các tài khoản liên quan khác để phản ánh các nghiệp vụ

phát sinh. Kế toán các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến doanh thu HĐTC. Trên
“Báo cáo kết quả HĐKD”–mẫu B02-DN, doanh thu HĐTC được trình bầy tại
chỉ tiêu 6 (mã số 21); Trên “Bản thuyết minh BCTC”–mẫu B09-DN, doanh thu
HĐTC được phản ánh tại tiểu mục 29 thuộc mục VI.
2.2.3 Kế toán kết quả kinh doanh trong các doanh nghiê ̣p sản xuấ t
Để theo dõi , phản ánh và xác đinh
KQKD, các DN sử dụng tài khoản
̣
“TK 911- xác định KQKD”. Trên “Báo cáo kết quả HĐKD”–mẫu B02-DN, lợi
nhuận thuần từ HĐKD được trình bầy tại chỉ tiêu 10 (mã số 30).
2.3 Kế tốn chi phí, doanh thu, kết quả kinh doanh trong các doanh
nghiệp sản xuất dƣới góc độ kế tốn quản trị
2.3.1 Xây dựng đinh
̣ mức và lập dự toán chi phí , doanh thu , kế t quả kinh
doanh trong các doanh nghiê ̣p sản xuấ t
2.3.1.1 Xây dựng đinh
̣ mức chi phí hoa ̣t đô ̣ng kinh doanh trong các DNSX
Đinh
̣ mức chi phí có vai trò quan tro ̣ng đố i với nhà quản tri ̣ . Đinh
̣ mức
chi phí là căn cứ để lâ ̣p dự toán . Hệ thống định mức tiêu chuẩn được xây dựng


7
phải phản ánh được mức độ hoạt động hiệu quả trong tương lai. Các DNSX cần
tiến hành xây dựng các định mức chi phí sau: Đinh
̣ mức chi phí NVLTT, định
mức chi phí NCTT, định mức chi phí SXC.
2.3.1.2 Xây dựng dự toán CP, DT, KQKD trong các doanh nghiệp sản xuất
Dự toán là một kế hoạch chi tiết nêu ra những khoản thu chi của DN

trong một thời kỳ nhất định. Các DN cần tiến hành lập các dự toán sau : Dự toán
tiêu thụ sản phẩm, dự toán SX sản phẩm, dự tốn NVLTT, dự tốn chi phí nhân
NCTT, dự tốn chi phí SXC, dự tốn chi phí bán hàng và chi ph í QLDN, dự
tốn kết quả HĐKD.
2.3.2 Thu thập thông tin về chi phí , doanh thu , kế t quả kinh doanh trong
các DNSX
2.3.2.1 Yêu cầu của thơng tin kế tốn quản trị
Các thơng tin kế toán cung cấp cần phải đảm bảo các yêu cầu sau: Tính
trung thực của thơng tin kế tốn; tính phù hợp, hiệu quả, kịp thời của thơng tin
kế tốn; tính hợp pháp và ít tốn kém trong thu thập thơng tin kế tốn.
2.3.2.2 Tổ chức thu thập thơng tin kế tốn phục vụ cho việc ra quyết định
Những thơng tin mà KTQT cần tổ chức và thu nhận là thông tin quá khứ
và thông tin tương lai. Những thông tin đó có thể có thơng tin được thu thập lần
đầu cho một mục đích cụ thể nào đó hoặc là những thơng tin đã có từ trước đó
được sử dụng cho mục đích khác (thơng tin thứ cấp).
2.3.3 Phân tích thông tin về chi phí, doanh thu, kế t quả kinh doanh phục vụ
cho viê ̣c ra quyế t đinh
̣ ta ̣i các doanh nghiê ̣p sản xuấ t
Các thơng tin về chi phí được phân tích theo nhiều tiêu thức khác nhau
giúp cho nhà quản trị có cách nhìn tổng quan hơn ở các góc độ khác nhau của
các chỉ tiêu nào làm cơ sở ra quyết định quản lý. Khi tiến hành thu thập thông
tin nhà quản trị thu thập thông tin quá khứ và tương lai, từ những thơng tin thu
thập được đó và căn cứ vào yêu cầu nhà quản trị của DN việc ra các quyết định
cần thiết phải tiến hành công tác phân tích các thơng tin như nội dung phân tích,
phương pháp và tổ chức phân tích.
2.4 Chuẩn mực kế tốn quốc tế và kinh nghiệm các nƣớc về kế toán chi phí,
doanh thu, kết quả kinh doanh và bài học rút ra cho Việt Nam
2.4.1 Chuẩn mực kế toán quốc về chi phí , doanh thu và kế t quả kinh doanh
trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
Chuẩ n mực kế toán quố c tế liên quan đế n chi phí có IAS 1, IAS 38 , IAS

21, IAS 20, IAS 16. Chuẩ n mực kế toán quố c tế liên quan đế n doanh thu có IAS
18, IAS 11. Chuẩ n mực quố c tế liên quan đế n kết quả HĐKD có IAS 08.
2.4.2 Kinh nghiệm của một số nước trên thế giới về kế toán CP, DT, KQKD
2.4.2.1 Kế tốn chi phí, doanh thu, kết quả kinh doanh theo mơ hình kế toán Mỹ
Hệ thống kế tốn Mỹ là hệ thống kế toán mở, tạo điều kiện tối đa cho các
DN phát huy tính chủ đ ộng, linh hoa ̣t trong công tác quản lý . Viê ̣c đưa ra nhiều
thời điểm ghi nhận doanh thu, đáp ứng tốt thực tế đa dạng các nghiệp vụ kinh tế
về doanh thu, tạo điều kiện cho các chủ động trong công tác hạch toán . Tuy
nhiên, viê ̣c áp du ̣ng mơ hình kế tốn mở rất linh hoạt nhưng chỉ phù hợp với
những Quố c gia phát triể n có hê ̣ thố ng pháp lý hiê ̣u quả , các hiệp hội nghề, các
tổ chức nghề nghiê ̣p đủ sâu , rô ̣ng để đáp ứng đươ ̣c yêu quản lý và yêu cầ u của
xã hội.


8
2.4.2.2 Kế tốn chi phí, doanh thu, kết quả kinh doanh theo mơ hình kế toán Pháp
Hệ thống kế tốn Pháp do nhà nước quy đinh
̣ chặt chẽ cụ thể chi tiết nên
đảm bảo , thuận tiện cho viê ̣c kiểm tra , kiểm soát các hoạt động kinh tế tại DN.
Viê ̣c chi tiết trong từn g phần hành kế tốn cụ thể tạo tính thống nhất trong hạch
tốn các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vì vậy số liệu báo cáo đảm bảo tính so sánh
giữa các kỳ và các DN với nhau. Tuy nhiên, hệ thống kế toán pháp quy định qúa
chi tiết và cứng nhắc nên việc hạch toán một số nghiệp vụ kinh tế trở nên phức
tạp, không cần thiết, làm hạn chế khả năng chủ động của kế toán.
2.4.3 Bài học kinh nghiệm cho các doanh nghiệp Việt Nam về kế toán doanh
thu, chi phí, kế t quả kinh doanh trong các doanh nghiệp sản xuất
Có nhiều mơ hình để xây dựng mối quan hệ giữa KTTC và KTQT trong
hệ thống kế toán của một DN. Tuy nhiên, với đất nước có nền kinh tế đang phát
triển như Việt Nam, các DN Việt Nam nên theo mơ hình kết hợp giữa KTTC và
KTQT trên cùng một hệ thống kế toán là phù hợp, bởi mơ hình này cho phép kế thừa

những nội dung của KTTC đã tồn tại và biểu hiện cụ thể trong hệ thống kế toán hiện
hành. Mặt khác, việc tồn tại một hệ thống kế toán sẽ tiết kiệm được chi phí trong
hạch tốn kế tốn, đảm bảo ngun tắc tiết kiệm, hiệu quả hơn là áp dụng mơ hình
tách rời dường như sẽ tốn kém chi phí nhiều hơn so với lợi ích thu được.
CHƢƠNG 3
THƢ̣C TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ, DOANH THU, KẾT QUẢ
KINH DOANH TRONG CÁC CƠNG TY SẢN XUẤT THÉP THUỘC
TỔNG CÔNG TY THÉP VIỆT NAM
3.1 Giới thiệu tổng quan về Tổng công ty thép Việt Nam (VNSTEEL)
Tên gọi đầy đủ: Tổng công ty Thép Việt Nam – CTCP
Viết tắt: VNSTEEL, trụ sở chính: 91 Láng Hạ, Quận Đống Đa, Hà Nội.
Nửa đầu thập kỷ 90 của thế kỷ trước, nhu cầu của đất nước đòi hỏi cần
phải hình thành một TCT mạnh thuộc ngành SX và kinh doanh thép trong phạm
vi toàn quốc, đủ khả năng huy động vốn, đầu tư, quản lý và sử dụng những cơng
trình trọng yếu có quy mơ lớn, cơng nghệ hiện đại để nâng cao năng lực SX, có
sức cạnh tranh mạnh mẽ trên thị trường.
Trên cơ sở đó, ngày 29 tháng 04 năm 1995 TCT Thép Việt Nam được
thành lập theo Quyết định số 255/TTg của Thủ tướng Chính phủ. Ngày 25 tháng
01 năm 1996, Chính phủ có Nghị định số 03/CP phê chuẩn Điều lệ tổ chức và
hoạt động của TCT Thép Việt Nam là một pháp nhân kinh doanh, hoạt động
theo luật DN Nhà nước. Sau khi kiện toàn cơ cấu tổ chức bộ máy và nhân sự chủ
chốt, ngày 16 tháng 03 năm 1996, TCT chính thức đi vào hoạt động. Hiện nay,
VNSTEEL hoạt động theo mơ hình Cty mẹ Cty con, gồm 11 đơn vị trực thuộc,
14 Cty con và 28 Cty liên kết.
VNSTEEL hoạt động kinh doanh chủ yếu trên các lĩnh vực SX, kinh
doanh thép; và các vật tư, thiết bị liên quan đến ngành thép; ngồi ra cịn có các
HĐKD khác như đầu tư tài chính; kinh doanh, khai thác cảng và dịch vụ giao
nhận, kho bãi, nhà xưởng, nhà văn phòng, nhà ở; đầu tư, kinh doanh cơ sở hạ
tầng khu công nghiệp, khu đô thị và bất động sản; xuất khẩu lao động ...



9
3.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh, hoạt động quản lý, tổ chức cơng tác kế
tốn tại các Cơng ty sản xuất thép thuộc Tổng công thép Việt Nam
3.2.1 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của các Công ty sản xuất thép thuộc
Tổ ng công ty Thép Viê ̣t Nam
Những năm qua , tuy các Cty sản xuất thép trong TCT đã được đầu tư
đáng kể và có bước phát triển tương đối khá mạnh, đạt được tốc độ tăng trưởng
khá cao, song vẫn cịn trong tình trạng kém phát triển so với các nước trong khu
vực và thế giới, thể hiện ở các mặt: Trang thiết bị có qui mơ nhỏ, phổ biến thuộc
thế hệ cũ, lạc hậu, trình độ cơng nghệ và mức độ tự động hóa thấp. Chất lượng sản
phẩm còn hạn chế; Cơ cấu mặt hàng SX hẹp, đơn điệu. Các Cty SX thép mới SX
được các sản phẩm cán dài, cỡ nhỏ và vừa với mác thép phổ biến là các bon thấp.
Trên thị trường sản phẩm thép cán dài thì dư thừa, sản phẩm thép cán dẹt thì thiếu
hụt (phải nhập khẩu). Năng lực SX phôi thép quá nhỏ bé, các nhà máy và cơ sở
cán thép cịn phụ thuộc nhiều vào phơi thép nhập khẩu. Phần lớn sản phẩm cán dẹt
trong nước chưa SX được, phải nhập khẩu. Chi phí SX cịn cao, năng suất lao
động thấp, số lượng lao động quá đông, giá thành khơng ổn định nên tính cạnh
tranh chưa cao. Khả năng xuất khẩu sản phẩm thép còn rất hạn chế.
3.2.2 Đặc điểm hoạt động quản lý tại các Công ty sản xuất thép thuộc Tổng
công ty thép Việt Nam
TCT thép Việt Nam là một trong 17 TCT Nhà nước được Thủ tướng
Chính phủ thành lập và hoạt động theo mơ hình TCT 91- mơ hình Tập đồn
kinh doanh lớn của Nhà nước. Cơ cấu tổ chức quản lý và điều hành của TCT
được tổ chức theo quy định của Luật DN nhà nước và điều lệ TCT do Chính phủ
phê chuẩn.
Tổng công thép Việt Nam và các Cty SX thép thuộc TCT hoạt động theo
mơ hình Cty mẹ - Cty con. Qua khảo sát, hầu hết các Cty SX thép thuộc TCT
đều có cơ cấu tổ chức quản lý đơn giản, gọn nhẹ. Một số ít Cty do đặc thù
SXKD nên cơ cấu tổ chức quản lý phức tạp hơn.

3.2.3 Đặc điểm tổ chức cơng tác kế tốn của các Công ty sản xuất thép thuộc
Tổng công ty thép Việt Nam
- Qua khảo sát thực tế, tại các Cty SX thép thuộc TCT thép Việt Nam
thường áp dụng một trong 2 hình thức tổ chức kế tốn là tổ chức kế toán tập
trung; tổ chức kế toán vừa tập trung vừa phân tán. Các Cty SX thép thuộc TCT
thép Việt Nam tổ chức cơng tác kế tốn theo Quyết định 15/2006/QĐ-BTC ban
hành ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính và các văn bản pháp luật khác
có liên quan.
3.3 Thực trạng kế tốn tài chính chi phí , doanh thu, kết quả kinh doanh tại
các công ty sản xuấ t thép thuộc Tổng công ty Thép Việt Nam
3.3.1 Thực trạng kế tốn chi phí tại các cơng ty sản xuất thép thuộc Tổng
công ty thép Việt Nam
3.3.1.1 Phân loại chi phí tại các cơng ty sản xuất thép thuộc TCT thép Việt Nam
Theo kết quả khảo sát, các Cty SX thép thuộc TCT thép Việt Nam chỉ áp
dụng cách phân loại chi phí theo khoản mục chi phí để phục vụ cho yêu cầu của
KTTC, bao gồm: chi phí NVLTT, chi phí NCTT, chi phí SXC, chi phí bán hàng,
chi phí QLDN, chi phí tài chính và chi phí khác. Ngồi ra, trong cơng tác KTTC
các Cty khơng sử dụng bất kỳ các cách phân loại nào chi phí nào nào khác.


10
3.3.1.2 Nội dung kế tốn chi phí tại các cơng ty SX thép thuộc TCT thép Việt Nam
* Đối tượng và phương pháp tập hợp chi phí tại các cơng ty sản xuất
thép thuộc TCT thép Việt Nam
Theo kết quả khảo sát, các Cty phần lớn tập hợp chi phí SX theo phân
xưởng, tổ đội SX, một số ít Cty tập hợp chi phí theo loại sản phẩm.Tại các Cty
SX thép thuộc TCT thép Việt Nam chủ yếu tập hợp chi phí theo PP trực tiếp.
* Nội dung kế tốn tập hợp chi phí tại các cơng ty sản xuất thép thuộc
Tổng cơng ty thép Việt Nam
Chứng từ kế tốn phản ánh chi phí tại các Cơng ty sản x́t thép thuộc

Tổng công ty thép Việt Nam
Qua khảo sát thực tế, các Cty sản xuất thuộc thép thuộc TCT về cơ bản
đã chấp hành đúng chế độ chứng từ kế tốn chi phí theo quy định Bộ tài chính
đã ban hành, làm cơ sở pháp lý cho tài liệu, số liệu KTTC.
Tài khoản và sổ kế toán phản ánh chi phí tại các Cơng ty sản x́t thép
thuộc Tổng cơng ty thép Việt Nam
Hệ thống tài khoản và sổ kế toán chi phí hiê ̣n nay đang được áp dụng tại
các Cty khảo sát hầu hết đều tuân thủ chế độ kế tốn DN theo quyết định
15/2006/QĐ-BTC.
Bên cạnh đó cịn một số Cty việc mở sổ kế tốn cịn chưa đúng với quy
định. Chẳng hạn, các Cty đã đăng ký và sử dụng hình thức kế tốn Nhật ký
chung, tuy nhiên lại mở các bảng kê (thuộc sổ kế toán của hình thức Nhật ký
chứng từ) để theo dõi và phản ánh các chi phí phát sinh trong kỳ như Cty cổ
phần gang thép Thái Nguyên, Cty TNHH natsteel vina, Cty thép tấm lá Phú
Mỹ,…
Kế tốn tập hợp chi phí tại các Công ty sản xuất thép thuộc TCT thép
Việt Nam
Việc nhận diện, xác định nội dung, phạm vi các khoản chi phí tại một số
Cty SX thép thuộc TCT thép Việt Nam chưa đảm bảo tính hợp lý và thống nhất.
Có rất nhiều khoản chi phí chưa được xác định và phân loại đúng nội dung và
phạm vi. Điều đó tất yếu sẽ dẫn đến các thơng tin về chi phí khơng chính xác,
làm ảnh hưởng đến các quyết định kinh doanh của các nhà quản trị. Việc nhận
diện và phân loại chi phí tại các Cty SX thép thuộc TCT thép Việt Nam chỉ
hướng tới việc phục vụ cho công tác KTTC, không đáp ứng được cho yêu cầu
của KTQT.
Hiện nay, tại một số Cty SX thép thuộc TCT thép Việt Nam, việc xác
định và hạch toán một số nội dung chi phí chưa đúng với quy định (nguyên vật
liệu phụ, tiền ăn giữa ca, tiền BHYT, ...), dẫn đến các thơng tin về chi phí thiếu
chính xác, làm ảnh hưởng đến việc xác định KQKD, ảnh hưởng đến thông tin
quản trị. Viê ̣c mở tài khoản chi tiế t cho các tài khoản theo dõi chi phí , doanh thu

chưa thâ ̣t sự phù hợp với đặc điểm SXKD của các Cty. Quá trình tổ chức mở sổ,
ghi chép số liệu kế tốn chi phí tại một số Cty SX thép thực hiện chưa đảm bảo
đúng quy định.
Với xu thế kinh tế hiện nay, các Cty sử phương pháp tính giá hàng tồn
kho (phương pháp bình qn gia quyền) chưa thật sự phù hợp với đặc điểm kinh
doanh của ngành SX thép, chưa phản ánh được đúng giá trị vật tư, nguyên liệu
sử dụng trong kỳ; chưa phản ánh đúng giá trị hao mòn thực tế của tài sản trong


11
kỳ. Ngồi ra, ở nhiều Cty cơng tác quản lý vật tư, nguyên vật liệu còn lỏng lẻo,
chưa thực hiện đúng quy trình trong cơng tác quản lý vật tư dẫn đến cịn có phát
sinh lãng phí về chi phí vật liệu. Đặc thù của ngành sản xuất thép là hàng tồn
kho lớn, tuy nhiên, các Cty chưa thực sự quan tâm nhiề u và thực hiê ̣n đúng quy
đinh
̣ về viê ̣c lâ ̣p dự phòng giảm giá hàng tồ n kho.
Công tác đánh giá, xác định: giá trị sản phẩm dở dang; giá trị sản phẩm
hỏng; giá trị phế liệu thu hồi sau SX; chi phí trong thời gian ngừng SX... chưa
được các Cty quan tâm thực hiện. Cơng tác quản lý và hạch tốn các chi phí này
chưa được thực hiện đúng quy định, việc xác định giá trị chỉ mang tính chủ
quan, căn cứ tính tốn chưa thật sự hợp lý. Dẫn đến các thông về chi phí chưa
chính xác làm ảnh hưởng khơng nhỏ đến các quyết định kinh doanh của các nhà
quản lý.
Việc trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân và tiền sửa chữa lớn
tài sản cố định vào chi phí chưa được các Cty SX thép thuộc TCT thép Việt
Nam thực hiện đúng quy định của chế độ kế toán hiện hành (tại các Cty sản xuất
thép số lượng công nhân lao động trực tiếp rất lớn , chi phí sửa chữa tài sản cố
định (TSCĐ) hàng năm tương đối cao do hầu hết dây truyền sản xuất thép đi vào
hoạt động đã khá lâu)
Giá trị TSCĐ của các Cty SX thép thuộc TCT thép Việt Nam rất lớn, đặc

biệt là giá trị của dây truyền cơng nghệ và máy móc phục vụ cho SX sản phẩm.
Tuy nhiên, các Cty chưa thực hiện việc xác định chi phí SXC cố định được phân
bổ và chi phí SXC cố định khơng được phân bổ. Vì vậy, hiện nay mặc dù hầu
hết các Cty chưa SX hết công suất thiết kế, nhưng các Cty SX thép thuộc TCT
vẫn tính hết khấu hao tài sản cố định vào giá thành sản phẩm.
3.3.2 Thực tra ̣ng kế tốn doanh thu tại các cơng ty sản xuất thép thuộc Tổng
công ty thép Việt Nam
3.3.2.1 Phân loại doanh thu tại các Công ty SX thép thuộc TCT thép Việt Nam
Theo kế t quả khảo sát , về cơ bản tại các Cty SX thép thuộc TCT thép
Việt Nam, doanh thu và thu nhập đều được xác định theo quy định tại chuẩn
mực số 14 “Doanh thu và thu nhập”. Doanh thu phát sinh tại các Cty chủ yếu
bao gồm: doanh thu hoạt động BH & CCDV, doanh thu nội bộ, doanh thu
HĐTC, doanh thu hoạt động khác. Hiê ̣n nay, tại các Cty SX thép thuộc TCT
thép Việt Nam việc phân loại doanh thu mới chỉ nhằm phục vụ cho yêu cầu của
KTTC, các Cty chưa thực hiện phân loại doanh thu phục vụ cho yêu cầu của
KTQT. Các Cty chủ yếu thực hiện phân loại doanh thu theo tình hình HĐKD,
bao gồm: doanh thu bán hàng hóa, doanh thu bán thành phẩm, doanh thu cung
cấp dịch vụ (Cty thép tấm lá Phú Mỹ, Cty thép Miền Nam, Cty TNHH VPS,...).
Một số ít Cty thực hiện phân loại doanh thu theo yêu cầu quản lý của đơn vị,
chẳng hạn tại Cty cổ phần thép Nhà Bè (doanh thu bán thành phẩm , doanh thu
bán phế liệu, doanh thu cung cấ p dịch vụ, doanh thu bán oxy, doanh thu bán vật
tư, doanh thu khác), tại Cty cổ phần gang thép Thái Nguyên phân loại doanh thu
theo mố i quan hê ̣ với hê ̣ thố ng tổ chức kinh doanh của DN (doanh thu bán hàng
nội bộ, doanh thu bán hàng ra bên ngoài),...


12
3.3.2.2 Nội dung kế tốn doanh thu tại các cơng ty sản xuất thép thuộc Tổng
công ty thép Việt Nam
*. Chứng từ kế toán phản ánh doanh thu tại các Công ty sản xuất thép

thuộc Tổng công ty thép Việt Nam
Qua khảo sát thực tế, tại các Cty SX thép thuộc TCT thép Việt Nam, các
Cty đã chấp hành và vận dụng khá tốt chế độ chứng từ kế toán doanh thu của Bộ
tài chính đã ban hành, làm cơ sở pháp lý cho tài liệu, số liệu KTTC.
Bên cạnh đó, việc sử dụng chứng từ để ghi nhận doanh thu ở một số Cty
chưa thật chính xác : Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ vừa sử dụng để
phục vụ xuất bán nội bộ , đôi khi được dùng để xuất bán ra bên ngoài (Cty cổ
phần gang thép Thái Nguyên). Việc ghi chép trên hóa đơn, chứng từ vẫn xẩy ra
hiện tượng tẩy, xóa, qn khơng nghi ngày tháng, hoặc không ký người mua
hàng….
*. Tài khoản và sổ kế tốn phản ánh doanh thu tại các Cơng ty sản
xuất thép thuộc Tổng công ty thép Việt Nam
Qua kết quả khảo sát, hệ thống tài khoản và sổ kế toán doanh thu hiện nay
đang được áp dụng tại các Cty được khảo sát hầ u hế t đều tuân thủ chế độ kế toán DN
theo quyết định 15/2006/QĐ-BTC.Việc vận dụng hệ thống tài khoản và sổ kế toán là
cơ bản thống nhất. Tuy nhiên, bên cạnh đó việc mở chi tiết tài khoản doanh thu ở
một số Cty SX thép thuộc TCT thép Việt Nam chưa thực hiện đúng quy định, chưa
thực sự phù hơ ̣p với đă ̣c điể m của ngành sản xuấ t the
. ́p
*. Kế tốn ghi nhận doanh thu tại các Cơng ty sản xuất thép thuộc
Tổng công ty thép Việt Nam
Việc hạch toán và ghi nhận doanh thu ở một số Cty chưa đảm bảo điều
kiện ghi nhận doanh thu theo quy định của chuẩn mực và chế độ kế toán hiện
hành (doanh thu bán thành phẩm lại phản ánh và hạch tốn vào doanh thu bán
hàng hóa, doanh thu cung cấp dịch vụ lại phản ánh và hạch toán vào thu nhập
khác, tiền khách hàng đặt tiền trước hạch toán vào tăng doanh thu...), làm ảnh
hưởng đến thông tin quản trị, các quyết định kinh doanh. Ngoài ra, một số văn
bản giữa một số các ban ngành với cơ quan thuế và các cơ quan khác của Bộ tài
chính chưa có sự đồng nhất với nhau, dẫn đến công tác hạch toán và ghi nhận
doanh thu ở các Cty SX thép gặp khơng ít khó khăn

3.3.3 Thực trạng kế tốn kết quả kinh doanh tại các công ty sản xuấ t thép
thuộc Tổng công ty thép Việt Nam
3.3.3.1 Đặc điểm kết quả kinh doanh tại các Công ty SX thép thuộc Tổng công
ty thép Việt Nam
Qua khảo sát thực tế, tại các Cty SX thép thuộc TCT thép Việt Nam, tiến
hành xác định KQKD theo tháng. Lợi nhuận thuần từ HĐKD của các Cty được
xác định bằng cách kết chuyển toàn bộ doanh thu thuần và giá vốn của sản
phẩm, hàng hóa, dịch vụ của các loại hoạt động sản xuất kinh doanh cùng với
chi phí bán hàng, chi phí QLDN, doanh thu và chi phí HĐTC sang TK 911 để
cân đối giữa tổng doanh thu và tổng chi phí.
Để phục vụ cho công tác quản lý, các Cty SX thép chủ yếu phân loại
HĐKD theo cách thức phản ánh của KTTC, bao gồm: doanh thu hoạt động
SXKD, doanh thu HĐTC, doanh thu hoa ̣t đô ̣ng khác.


13
3.3.3.2 Nội dung kế toán kết quả kinh doanh tại các Công ty sản xuất thép thuộc
Tổng công ty thép Việt Nam
* Chứng từ, sổ kế toán kết quả kinh doanh tại các Công ty sản xuất
thép thuộc TCT thép Việt Nam
Qua thực tế khảo sát tại các Cty SX thép thuộc TCT thép Việt Nam cho
thấy, hình thức ghi sổ kế toán phổ biến tại các Cty SX thép là hình thức Nhật ký
chung và hình thức Chứng từ ghi sổ.Về cơ bản các Cty đã thực hiện việc mở đầy
đủ sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết để phản ánh kết quả hoạt động
kinh.Tuy nhiên, bên cạnh đó một số Cty chưa thực hiện tuân thủ việc mở sổ
sách kế toán theo đúng quy định. Chẳng hạn tại Cty cổ phần gang thép Thái
Nguyên, Cty TNHH natsteel vina, hình thức ghi sổ kế tốn là hình thức nhật ký
chung, tuy nhiên Cty lại sử dụng một số sổ của hình thức nhâ ̣t ký -chứng từ để
theo dõi, ghi chép số liệu,...Ngoài ra, một số Cty chưa thực hiện việc ghi chép và
xử lý chứng từ theo đúng quy định, như tại Cty TNHH posvina, hình thức ghi sổ

kế tốn là hình thức Chứng từ ghi sổ, tuy nhiên việc thực hiện lập chứng từ ghi
sổ Cty chỉ thực hiện từ ngày 20 hàng tháng cho đến cuối tháng, Cty không phản
ánh được kịp thời các nghiệp vụ kinh tế phát sinh....
* Tài khoản kế toán phản ánh kết quả kinh doanh tại các Công ty sản
xuất thép thuộc Tổng công ty thép Việt Nam
Theo kết quả khảo sát, để theo dõi và hạch toán kết quả HĐKD, các Cty
SX thép thuộc TCT thép Việt Nam đều thực hiện mở tài khoản 911 “xác định
KQKD”. Để phục vụ cho công tác quản lý, các Cty SX thép hầu hết tiến hành
mở chi tiết tài khoản cho tài khoản này theo lĩnh vực hoạt động SXKD. Việc xác
định KQKD cho toàn Cty, dễ làm, đơn giản, nhưng thông tin từ kết quả này
chưa phục vụ hữu ích cho các nhà quản lý.
3.4 Thực trạng kế tốn quản trị chi phí, doanh thu, kết quả kinh doanh ta ̣i
các Công ty sản xuất thép thuộc Tổng công ty Thép Việt Nam
Qua khảo sát thực tế tại các Cty SX thép thuộc TCT thép Việt Nam,
công tác KTQT nói chung, kế tốn quản trị CP, DT, KQKD nói riêng chưa được
quan tâm đúng mức, bước đầu mới thực hiện một số nội dung của KTQT.
3.4.1 Xây dựng định mức và dự tốn chi phí, doanh thu, kết quả kinh doanh
tại các Công ty sản xuấ t thép thuộc Tổ ng công ty thép Việt Nam
Qua khảo sát cho thấy, hàng năm các Cty SX thép thuộc TCT thép Việt
Nam mới chỉ tiến hành xây dựng “Kế hoạch sản xuất kinh doanh” cho hoạt động
SXKD của các Cty. “Kế hoạch sản xuất kinh doanh” thực chất là kế hoạch tổng
thể về một số chỉ tiêu kỹ thuật, một số yếu tố SX, chưa đáp ứng được nhu cầu về
KTQT. Cụ thể, tại các Cty hầu hết cũng đã lập bảng chỉ tiêu kỹ thuật, kế hoạch
SX sản phẩm, kế hoạch vật tư chủ yếu, giá thành kế hoạch..., một số ít Cty đã
lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm như Cty cổ phần gang thép Thái Nguyên, Cty
TNHH natsteel vina. Các định mức và các dự toán như định mức chi phí NCTT,
định mức chi phí phí SXC, dự tốn chi phí NVLTT, dự tốn chi phí SXC, dự
tốn chi phí NCTT, dự tốn chi phí bán hàng, dự tốn chi phí QLDN…các Cty
chưa tiến hành xây dựng.



14
3.4.2 Báo cáo kế tốn quản trị về chi phí , doanh thu, kết quả kinh doanh tại
các Công ty sản xuất thép thuộc Tổng công ty thép Việt Nam
Qua khảo sát thực tế cho thấy, báo cáo KTQT của các Cty thực chất
chính là báo cáo chi tiết của báo cáo tài chính. Những báo cáo này được lập chủ
yếu là chi tiết một số chỉ tiêu mà trên các báo cáo tài chính chưa thể hiện được,
nhằm giúp nhà quản trị DN có thêm thơng tin về tình hình SXKD của DN. Vì
vậy, những báo cáo kế tốn chi tiết chưa thực hiện được thơng tin hữu ích nhất
phù hợp với quan niệm của nhà quản trị về KQKD của Cty.
Hiện nay, các Cty đang sử dụng chủ yếu các báo cáo sau: Báo cáo tình
hình thực hiện giá thành, Báo cáo phân tích một số chỉ tiêu tài chính, Báo cáo
tổng hợp tình hình thực hiện kế hoạch, Báo cáo nhập – xuất – tồn sản phẩm,
hàng hóa. Các báo cáo chi tiết này được lập định kỳ như báo cáo tài chính, vì
vậy nó thường khơng đáp ứng được tính kịp thời của thơng tin để ra quyết định
quản lý có hiệu quả.
3.4.3 Phân tích các thơng tin chi phí, doanh thu, kết quả kinh doanh phục vụ yêu
cầu quản trị tại các Công ty sản xuấ t thép thuộc Tổ ng công ty thép Việt Nam
Theo kết quả khảo sát, hầu hết tại các Cty SX thép thuộc TCT thép Việt
Nam, bước đầu đã tiến hành thu thập và phân tích thơng tin về CP, DT, KQKD.
Tuy nhiên, việc phân tích mới chỉ dừng lại ở việc so sánh giữa kế hoạch và thực
hiện một số yếu tố chi phí thơng qua “Kế hoạch SXKD”. Các Cty SX thép cũng
chưa thực hiện phân tích điểm hịa vốn, cũng như phân tích mối quan hệ chi phídoanh thu- lợi nhuận, một trong những phân tích quan trọng trong công tác
KTQT. Một số báo cáo như báo cáo kết quả HĐKD, bảng cân đối kế toán được
các Cty phân tích kỹ hơn nhưng cũng chỉ dừng lại ở một số nội dung chủ yếu để
phân tích báo cáo tài chính như cơ cấu vốn, cơ cấu nợ ngắn hạn, khả năng thanh
toán, tỷ suất lợi nhuận, khả năng lưu chuyển vốn...
3.5 Đánh giá chung về thực trạng kế tốn chi phí, doanh thu, kết quả kinh
doanh ta ̣i các Công ty sản xuấ t thép thuô ̣c Tổ ng công ty Thép Việt Nam
3.5.1 Những kết quả đạt được

Kế toán CP, DT, KQKD tại các Cty SX thép về cơ bản đã chấp hành
nghiêm chỉnh về Luật kế toán, tuân thủ các nguyên tắc và chuẩn mực kế toán và
vận dụng tốt chế độ kế toán DN hiện hành.
3.5.2 Một số tồn tại cơ bản
* Về công tác KTTC
- Việc nhận diện, xác định nội dung, phạm vi các khoản CP, DT, KQKD
kinh doanh tại một số Cty SX thép thuộc TCT thép Việt Nam chưa được xác
định và PL đúng nội dung và phạm vi, chưa đảm bảo tính hợp lý và thống nhất
và mới chỉ hướng tới việc phục vụ cho công tác KTTC, không đáp ứng được cho
yêu cầu của KTQT.
- Tại một số Cty SX thép thuộc TCT thép Việt Nam, việc xác định và
hạch tốn một số nội dung chi phí (CP) chưa đúng với quy định. Viê ̣c mở tài
khoản chi tiết cho các tài khoản theo dõi CP, doanh thu (DT) chưa thâ ̣t sự phù
hơ ̣p với đă ̣c điể m sản xuấ t kinh doanh của các Cty. ở nhiều Cty công tác quản lý
vật tư, nguyên vật liệu còn lỏng lẻo, các Cty chưa thực sự quan tâm nhiều và
thực hiê ̣n đúng quy đinh
̣ về viê ̣c lâ ̣p dự phòng giảm giá hàng tồ n kho . Công tác
đánh giá, xác định: giá trị sản phẩm dở dang; giá trị sản phẩm hỏng; giá trị phế


15
liệu thu hồi sau SX; CP trong thời gian ngừng SX... chưa được thực hiện đúng
quy định, việc xác định giá trị chỉ mang tính chủ quan, căn cứ tính tốn chưa
thật sự hợp lý. Việc trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân và tiền sửa
chữa lớn TSCĐ vào chi phí chưa được các Cty SX thép thực hiện đúng quy
định. Các Cty chưa thực hiện việc xác định chi phí SXC cố định được phân bổ
và CPSXC cố định không được phân bổ, mặc dù hầu hết các Cty chưa SX hết
công suất thiết kế, nhưng các Cty SX thép thuộc TCT vẫn tính hết khấu hao
TSCĐ vào giá thành sản phẩm.
- Việc hạch toán và ghi nhận doanh thu ở một số Cty chưa đảm bảo điều

kiện ghi nhận DT theo quy định của chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành.
Chứng từ sử dụng để ghi nhận DT ở một số Cty chưa đảm bảo đúng quy
định, việc ghi chép trên hóa đơn chứng từ vẫn xẩy ra hiện tượng tẩy, xóa, qn
khơng ghi ngày tháng hoặc ký người mua hàng,...Việc mở chi tiết tài khoản DT
ở một số Cty SX thép thuộc TCT thép Việt Nam chưa thực hiện đúng quy định,
chưa thực sự phù hơ ̣p với đă ̣c điể m của ngành sản xuấ t thép . Quá trình tổ chức
mở sổ, ghi chép số liệu kế toán DT tại một số Cty SX thép thuô ̣c TCT thực hiện
chưa đảm bảo đúng quy định hiện hành.
* Về công tác KTQT
Công tác KTQT ở các Cty SX thép thuộc TCT thép Việt Nam đã được
triển khai, tuy nhiên, mới chỉ dừng lại ở bước đầu thực hiện một số nội dung
KTQT CP, DT, KQKD. Cụ thể là hàng năm, các Cty SX thép mới chỉ tiến hành
xây dựng “Kế hoạch sản xuất kinh doanh” cho hoạt động SXKD của mình.
Cơng tác xây dựng “Kế hoạch SXKD” ở các Cty mới chỉ đáp ứng được yêu cầu
của công tác KTTC, chưa đáp ứng được yêu cầu của KTQT. “Kế hoạch sản xuất
kinh doanh” chưa đầy đủ và đồng bộ, thực tế có rất ít Cty có được hệ thống định
mức (ĐM), dự tốn CP, DT tiêu chuẩn hồn thiện.
Báo cáo KTQT tại các DN thực chất chỉ là các báo cáo KTTC chi tiết.
Việc phân tích thơng tin CP, DT, KQKD mới chỉ dừng lại ở việc so sánh giữa kế
hoạch và thực hiện một số yếu tố CP thông qua “Kế hoạch SXKD”. Một số báo
cáo như báo cáo kết quả HĐKD, bảng cân đối kế toán được các Cty phân tích kỹ
hơn nhưng cũng chỉ dừng lại ở một số nội dung chủ yếu để phân tích BCTC như
cơ cấu vốn, cơ cấu nợ ngắn hạn, khả năng thanh toán, tỷ suất lợi nhuận, khả
năng lưu chuyển vốn...
3.5.3 Nguyên nhân của những hạn chế, tồn tại
* Nguyên nhân từ phía nhà nƣớc
Thứ nhất: Những bất cập của ngành thép có nguyên nhân từ sự thiếu chặt
chẽ của cơ quan chủ quản trong việc cho phép đầu tư quá lớn vào ngành này.
Việc đầu tư tràn lan, không theo quy hoạch gây mất cân đối trầm trọng. Các sản
phẩm thường được đầu tư quá mức, cung vượt xa cầu.

Thứ hai: Hệ thống văn bản giữa các Bộ, Ngành cịn có những mâu thuẫn,
chồng chéo. Chẳng hạn là sự "vênh nhau" giữa Luật Đầu tư và Luật xây dựng,
sự “vênh nhau” giữa Luật kế toán và Luật thuế…
Thứ ba: Hiện nay, luật kế tốn và chuẩn mực kế tốn cịn nhiều điểm
chưa phù hợp, chưa đồng bộ với cơ chế quản lý kinh tế đặc thù của Việt Nam.


16
Thứ tư: Các nhà làm chế độ kế toán khi xây dựng các quy định về kế
toán chỉ chú ý đến nhiều khía cạnh KTTC đó là kiểm sốt DN của Nhà nước,
bảo vệ lợi ích cho DN nhà nước, ít chú ý đến công tác KTQT.
* Nguyên nhân từ phía các Cơng ty
Thứ nhất: Nhận thức về vai trị về thơng tin kế tốn trong cơng tác quản
lý cịn hạn chế. Vì vậy cơng tác KTQT chưa được quan tâm đúng mức.
Thứ hai: Chế độ kế toán thường xuyên thay đổi dẫn đến việc cập nhật và
vận dụng ở các Cty còn chậm và chưa đầy đủ.
Thứ ba: Do trình độ, năng lực chun mơn khơng ít kế tốn trong các
Cty SX thép còn hạn chế, chưa thực sự đáp ứng đuợc vêu cầu công việc trong
điều kiện mới.
CHƢƠNG 4
GIẢI PHÁP HỒN THIỆN KẾ TỐN CHI PHÍ, DOANH THU, KẾT
QỦA KINH DOANH TRONG CÁC CÔNG TY SẢN XUẤT THÉP
THUỘC TỔNG CÔNG TY THÉP VIỆT NAM
4.1 Một số định hƣớng chính trong phát triển ngành thép của Việt Nam
đến năm 2020
4.1.1 Quan điểm phát triển
Định hướng phát triển ngành thép phải phù hợp với chiến lược phát triển
kinh tế- xã hội của cả nước đã được các Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần
thứ IX, X đề ra. Định hướng này được thể hiện trong Quy hoạch phát triển
ngành thép Việt Nam giai đoạn 2007-2020, có xét đến năm 2025 đã được Thủ

tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 694/QĐ-BCT ngày 31 tháng 1
năm 2013 .
4.1.2 Định hướng phát triển
- Phát triển SX thép trong nước theo hướng đa dạng hóa sản phẩm như
thép xây dựng, thép cán nguội, thép tấm cán nóng, thép mạ kim loại. Đặc biệt
khuyến khích đầu tư SX thép chất lượng cao, thép hợp kim phục vụ cho cơ khí
chế tạo, cơng nghiệp đóng tàu để thay thế nhập khẩu. Ưu tiên đầu tư SX gang,
phôi thép từ quặng sắt, một số chủng loại sản phẩm thép tấm cán nóng, thép hợp
kim, v.v...Đầu tư công nghệ và thiết bị tiên tiến, tiết kiệm năng lượng, năng suất
cao, thân thiện với môi trường.
- Xây dựng và phát triển hệ thống phân phối thép theo hình thức liên kết
dọc và liên kết ngang, phù hợp với đặc điểm hàng hóa, xu hướng tiêu dùng và
phân khúc thị trường; gắn khâu cung ứng và khâu tiêu thụ sản phẩm. Tăng
cường mối liên kết giữa các nhà SX, nhà phân phối, dịch vụ và khách hàng
thường xuyên; ứng dụng công nghệ thông tin, giao dịch thương mại điện tử.
4.1.3 Mục tiêu phát triển
- Phát triển ngành Thép Việt Nam đáp ứng đủ nhu cầu các sản phẩm thép
cho nền kinh tế quốc dân, đảm bảo thị trường tiêu thụ trong nước ổn định và xuất
khẩu. Phát triển ngành Thép bền vững và đảm bảo thân thiện với môi trường.


17
4.2 Yêu cầu cơ bản của việc hoàn thiện kế tốn chi phí, doanh thu, kết quả
kinh doanh tại các Công ty sản xuất thép thuộc Tổng công ty thép Việt Nam
Việc hồn thiện kế tốn CP, DT, KQKD của các Cty SX thép thuộc TCT
thép Việt Nam là một địi hỏi khách quan và mang tính cấp thiết, việc hoàn thiện
phải đáp ứng yêu cầu cơ bản sau: Phù hợp với Luật kế toán, Chuẩn mực kế toán và
các Chế độ kế tốn có liên quan của nhà nước Việt Nam; Phù hợp với nguyên tắc và
chuẩn mực kế tốn quốc tế; phù hợp với mơi trường kinh doanh và đặc điểm tồ chức
HĐKD; cần thực hiện cả về KTTC, KTQT, nhằm đảm bảo đáp ứng đầy đủ các

thông tin cho các đối tượng quan tâm đến thông tin kế tốn các DN.
4.3 Các giải pháp hồn thiện kế tốn chi phí, doanh thu, kết quả kinh
doanh tại các Công ty sản xuất thép thuộc Tổng công ty thép Việt Nam
4.3.1 Hồn thiện kế tốn chi phí, doanh thu, kết quả kinh doanh tại các Công ty
sản xuất thép thuộc Tổng cơng ty thép Việt Nam
dưới góc độ kế tốn tài chính
4.3.1.1. Hồn thiện kế tốn chi phí tại các Công ty SX thép thuộc Tổng công ty
thép Việt Nam
* Xác định nội dung và phạm vi chi phí kinh doanh
Để đảm bảo cho việc xác định KQKD được chi tiết và chính xác, bên
cạnh việc tính đúng, tính đủ chi phí của HĐKD, các Cty phải xác định đúng nội
dung CP, làm cơ sở để quản lý và lập dự tốn CP cho các HĐKD được chính
xác và hiệu quả.
* Kế tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp
(1) Với ngành SX thép, chi phí NVLTT là chi phí chiếm tỷ trọng rất lớn.
Vì vậy, để tập hợp và theo dõi khoản mục chi phí NVLTT được chính xác, các
Cty SX thép thuộc TCT thép Việt Nam cần mở các tài khoản cấp 2, cấp 3 chi
tiết theo từng loại sản phẩm.
(2) Các Cty SX thép cầ n thực hiện đúng phương pháp hạch toán hàng tồn
kho mà các Cty đã lựa chọn (phương pháp thẻ song song), để quản lý tốt hàng
tồn kho, tránh tình trạng hao hụt, mất mát, giúp xác định chính xác giá trị hàng
tồn kho xuất dùng trong kỳ cũng như giá trị hàng tồn kho cịn lại, đảm bảo hạch
tốn đầy đủ, chính xác khoản mục chi phí này.
(3) Hiện nay, chi phí vận chuyển nội địa, chi phí thanh tốn ... của hàng
nhập khẩu, hầu hết chưa được các Cty hạch toán vào giá gốc của hàng kho. Các
Cty SX thép có liên quan đến nhập khẩu, cần phải xác định chính xác giá trị vốn
vật tư mua về nhập kho (chi phí thu mua phải bao gồm cả phí vận chuyển nội
địa và phí thanh tốn)
(4) Việc khơng thực hiện kiểm kê xác định giá trị nguyên vật liệu (NVL)
còn lại, sản phẩm dở dang, phế liệu thu hồi sau mỗi q trình SX, dẫn đến việc

xác định chi phí thực tế phát sinh trong kỳ chưa chính xác, làm ảnh hưởng
không nhỏ đến các quyết định của các nhà quản lý. Vì vậy, các Cty cần thực
hiện kiểm kê sản phẩm dở dang, phế liệu thu hồi, vật tư cịn lại sau mỗi q
trình SX theo đúng quy định.
(5) Đặc thù của các Cty SX thép là NVL chủ yếu là nhập khẩu, với tình
hình biến động của nền kinh tế thế giới hiện nay làm giá cả nhập khẩu NVL
không ổn định, tỷ giá ngoại tệ lên xuống thất thường. Việc xác định giá xuất kho
NVL theo phương pháp bình qn gia quyền như hiện nay sẽ khơng phản ánh
được chính xác giá trị NVL xuất dùng trong kỳ, không đảm bảo việc thu hồi


18
vốn. Các Cty SX thép nên lựa chọn phương pháp nhập trước xuất trước để tính
giá NVL xuất dùng trong kỳ, đảm bảo thơng tin chính xác phục vụ việc ra quyết
định của các nhà quản trị.
(6) Với đặc thù của các Cty SX thép là giá trị hàng tồn kho lớn, cho nên
việc xác định gía trị thuần của hàng tồn kho như các Cty SX thép đang thực hiện
làm ảnh hưởng đến tính trung thực của thơng tin về hàng tồn kho. Dẫn đến việc
lập dự phòng giảm giá hàng tồn khơng chính xác, làm ảnh hưởng khơng nhỏ đến
kế hoạch SX của Cty. Vì vậy, các Cty cần quan tâm và thực hiện đúng quy định
về việc lập dự phịng giảm giá hàng tồn kho.
Ngồi ra, các Cty cần ưu tiên đầu tư thay thế dây truyền SX công nghệ
hiện đại. Công nghệ hiện đại và các giải pháp công nghệ sẽ giúp các Cty SX
thép phát huy được tính kinh tế nhờ quy mơ và tiết giảm chi phí.
* Kế tốn chi phí nhân cơng trực tiếp
Trong các Cty SX thép, số lượng công nhân làm việc rất lớn. Tuy nhiên,
hầu hết các Cty không thực hiện trích trước tiền lương nghỉ phép. Nếu khơng
hạch tốn trích trước khoản tiền lương này sẽ dẫn đến chi phí nhân cơng (giá
thành) trong các kỳ có thể tăng đột biến (nếu số lượng công nhân nghỉ phép tập
trung nhiều vào một thời điểm nào đó).

* Kế tốn chi phí sản xuất chung
(1) Với đặc thù của ngành SX thép, căn cứ vào đặc điểm của sản phẩm
SX, các Cty chung nên mở các tài khoản cấp 2, cấp 3 chi tiết theo từng loại sản
phẩm với khoản mục chi phí SXC.
(2) Hiện nay việc tập hợp và hạch tốn các chi phí ngừng sản x́ t tại
các Cty khơng đúng với quy định (tập hợp và hạch tốn vào chi phí SXC, khơng
phân biệt ngun nhân khách quan hay chủ quan), làm ảnh hưởng không nhỏ
đến kế hoạch SXKD và thông tin quản trị cho các nhà quản lý (do đă ̣c thù , chi
phí mỗi lần ngừng sản xuất là rất lớn ). Các Cty SX thép thuộc TCT thép Việt
Nam cần phải thực hiện theo đúng quy đinh
̣ về ha ̣ch toán và quản lý chi phí
ngừng sản xuấ t.
(3) Hầu hết dây truyền SX thép của các Cty đều đi vào hoạt động đã khá
lâu. Chi phí bảo dưỡng, sửa chữa hàng năm cho các dây truyền này của các Cty
khá cao (sửa chữa lớn TSCĐ). Vì vậy, các Cty cần có lên kế hoạch sửa chữa và
tiến hành trích trước chi phí sửa lớn tài sản cố định vào chi phí SXKD theo đúng
quy định. Việc trích trước chi phí sửa chữa lớn tài sản cố định sẽ giúp cho các
Cty SX thép tránh được tình trạng chi phí tăng đột biến, làm ảnh hưởng đến giá
thành và mục tiêu SX trong kỳ.
(4) “Trục cán” là một bộ phận của dây truyền SX thép, bộ phận này
thường xuyên phải thay thế sau khi tham gia một vài chu kỳ SX. Vì vậy, các Cty
khơng được hạch tốn hết chi phí của “trục cán” vào 1 kỳ SX như hiện nay, mà
cần phải hạch toán tồn bộ giá trị của cơng cụ (trục cán) xuất dùng trong kỳ vào
chi phí trả trước (TK 142 hoặc TK 242) rồi phân bổ dần vào chi phí SX các kỳ
SX tiếp theo.
(5) Với chi phí SXC, các Cty cần xác định rõ chi phí SXC cố định và chi
phí SXC biến đổi và hạch tốn theo đúng quy định, đặc biệt trong điều kiện các
Cty phải SX cầm chừng (không hết công suất thiết kế) như hiện nay.



19
Việc xác định rõ chi phí SXC cố định và chi phí SXC biến đổi và hạch
tốn theo đúng quy định, giúp nhà quản trị của các Cty có nhìn nhận chính xác
về giá thành sản phẩm, để từ đó có quyết định quản lý phù hợp về số lượng sản
phẩm SX và tiêu thụ, về giá bán sản phẩm trong từng giai đoạn cụ thể, ...
(6) Hiện nay, tại các Cty hầu hết không xây dựng định mức sản phẩm
hỏng cũng như xác định giá trị sản phẩm hỏng sau SX. Tồn bộ chi phí sản
phẩm hỏng được hạch tốn vào chi phí SXC hoặc đưa hết vào giá thành sản
phẩm. Ngồi việc, thơng tin về giá thành sản phẩm khơng chính xác, với cách
quản lý như hiện nay sẽ không nâng cao được tinh thần trách nhiệm của người
lao động-> hiệu quả SX khơng cao.Vì vậy, các Cty SX thép cần thực hiện theo
dõi và hạch toán đúng quy định về sản phẩm hỏng.
* Kế tốn chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp
Các Cty SX thép thuộc TCT thép Việt Nam cần phải xác định và phân
loại và hạch tốn riêng chi phí bán hàng và chi phí QLDN theo đúng quy định
hiện hành, thay vì ha ̣ch toán chung vào chi phí QLDN như hiê ̣n nay (TK 642).
4.3.1.2 Hồn thiện kế tốn doanh thu tại các Công ty SX thép thuộc Tổng cơng
ty thép Việt Nam
* Xác định chính xác nội dung, phạm vi doanh thu
Hiện nay, việc xác định nội dung, phạm vi các khoản doanh thu tại các
Cty SX thép thuộc TCT thép Việt Nam chưa thật sự đảm bảo tính hợp lý và
thống nhất. Để đảm bảo cho việc xác định KQKD được chi tiết và chính xác,
bên cạnh việc tính đúng, tính đủ doanh thu của HĐKD, các Cty cần phải xác
định đúng và tập hợp đúng nội dung doanh thu, làm cơ sở để quản lý các HĐKD
được chính xác và hiệu quả.
* Ghi nhận doanh thu
Các Cty sản xuất thép cần thực hiện ghi nhận doanh thu theo đúng quy
đinh
̣ hiê ̣n hành , đă ̣c biê ̣t với trường hơ ̣p khách hàng trả tiề n trước nhưng hàng
chưa giao cho khách hàng.

* Vận dụng xử lý chứng từ, tài khoản, sổ kế toán về doanh thu
Việc vận dụng chứng từ, sổ kế toán về doanh tại một số Cty SX thép
chưa đảm bảo đúng quy định. Các Cty cần đảm các chứng từ ghi nhận doanh thu
phải được ghi chép chính xác, đầy đủ về nội dung và các yếu tố cơ bản của một
chứng từ. Ngồi ra, việc sử dụng sổ kế tốn theo dõi doanh thu cũng phải tuân
thủ theo đúng quy định (sổ kế tốn phải theo hình thức kế tốn mà Cty đã đăng
ký), khơng lấy sổ của hình thức kế tốn này sử dụng cho hình thức kế tốn khác
như hiện nay một số Cty đang áp dụng.
* Áp dụng các chính sách đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm
Trong điều kiện sản phẩm, hàng hóa của các Cty SX thép còn tồn kho
còn rất nhiều. Các Cty SX thép cần có chính sách chiết khấu, giảm giá cho đối
tượng khách hàng thường xun, có uy tín để tăng doanh thu và hiệu quả kinh
doanh hơn.
4.3.1.3 Hồn thiện kế tốn kết quả kinh doanh tại các công ty sản xuất thép
thuộc TCT thép Việt Nam
Hiện nay, tại các Cty SX thép chủ yếu xác định KQKD theo lĩnh vực
SXKD. Với cách này, thông tin về KQKD chưa đáp ứng được hết yêu cầu
QLDN. Trong điều kiện hội nhập như hiện nay, thông tin về KQKD càng chi


20
tiết thì càng thuận lợi cho cơng tác quản lý, nó là yếu tố đảm bảo sự thắng lợi
trong các quyết định kinh doanh. Vì vậy, các Cty SX thép thuộc TCT thép Việt
Nam nên xác định KQKD cho từng loại hoặc từng nhóm sản phẩm.
4.3.2 Hồn thiện kế tốn chi phí , doanh thu và kết quả kinh doanh tại các
Công ty sản xuấ t thép thuộc Tổ ng cơng ty thép Việt N am dưới góc độ kế tốn
quản trị
4.3.2.1 Hồn thiện việc tổ chức bộ máy kế tốn phục vụ cho kế tốn quản trị tại
các Cơng ty sản xuất thép thuộc Tổng công ty thép Việt Nam
Căn cứ vào quy mô và năng lực kinh tế của đơn vị mình, các Cty sản

xuấ t thép cần hồn thiện bộ máy kế tốn hiện có để thực hiện công tác KTQT.
Với đặc điểm của nền kinh tế Việt Nam nói chung và đặc điểm của ngành SX
thép nói riêng, các Cty SX thép nên chọn mơ hình KTQT kết hợp với KTTC.
Theo mô hình này hê ̣ thố ng kế toán quản tri ̣đươ ̣c xây dựng kết hợp để đáp ứng
với các yêu cầ u khác nhau của công tác quản tri ̣bên ca ̣nh hê ̣ thớ ng KTTC.
4.3.2.2 Hồn thiện việc phân loại chi phí, doanh thu tại các Cơng ty sản xuất
thép thuộc Tổng cơng ty thép Việt Nam
* Hồn thiện việc phân loại chi phí phục vụ cho yêu cầu quản trị DN
Việc phân loại chi phí thành 7 nhóm như hiện nay tại các Cty SX thép
thuộc Tổng công thép Việt Nam mới chỉ đáp ứng được nhu cầu thông tin cho
KTTC, chưa đáp ứng được nhu cầu thông tin cho KTQT. Các Cty SX thép nên
tiến hành phân loại toàn bộ chi phí SXKD theo quan hệ với mức độ hoạt động
(biến phí và định phí và chi phí hỡn hơ ̣p ). Với cách phân loại chi phí này sẽ đáp
ứng được yêu cầu của nhà quản trị của các Cty SX thép về lập kế hoạch chi phí,
kiểm sốt và chủ động điều tiết chi phí, ra quyết định kinh doanh nhanh chóng
và hiệu quả.
* Hồn thiện việc phân bổ chi phí phục vụ cho quản trị doanh nghiệp
Trong điều kiện các Cty phải SX cầm chừng (không hết công suất thiết
kế) do không tiêu thụ được sản phẩm như hiện nay, việc phân bổ toàn bộ chi phí
SXC cho sản phẩm hồn thành khơng phản ánh chính xác thông tin về giá thành
sản phẩm cho các nhà quản trị. Các Cty cần thực hiện đúng quy định về việc
phân bổ chi phí SXC
* Hồn thiện việc phân loại doanh thu phục vụ cho yêu cầu quản trị DN
Cách phân loại doanh thu theo tình hình kinh doanh hiện nay mà các Cty
đang áp dụng chỉ đáp ứng được nhu cầu của KTTC , để phục vụ cho nhu cầu
thông tin cho cho các nhà quản trị, các Cty cũng nên tiến hành phân loại doanh
thu của đơn vị theo mối quan hệ với điểm hòa vốn.Với cách PL này giúp các
Cty xác định được điểm hòa vốn hay điểm an toàn cho từng phương án kinh
doanh, trên cơ sở đó các Cty đưa ra phương án kinh doanh tớ i ưu nhấ t cho Cty
của mình.

4.3.2.3 Hồn thiện lập định mức, dự toán CP, DT, KQKD tại các Công ty sản
xuất thép thuộc Tổ ng công ty thép Việt Nam
Cơng tác lập định mức, dự tốn CP, DT, KQKD tại các Cty SX thép chưa
đầy đủ và đồng bộ. Thực tế công việc này mới chỉ dừng lại ở việc lập “Kế hoạch
SXKD” cho một số hoạt động của Cty như: Bảng chỉ tiêu kỹ thuật, kế hoạch SX
sản phẩm, kế hoạch vật tư, kế hoạch giá thành, kế hoạch tiêu thụ. Công tác xây
dựng, quản lý và sử dụng “kế hoạch SXKD” chỉ đáp ứng được yêu cầu của


21
công tác KTTC, chưa đáp ứng được yêu cầu quản trị DN. Vì vậy, để thực hiện
được cơng tác KTQT, đáp ứng nhu cầu thông tin cho các nhà quản lý. Các Cty
cần thiết phải điều chỉnh và lập bổ sung định mức và dự toán CP, DT, KQKD
cho các kỳ HĐKD.
+ Về đinh
̣ mức chi phí : cầ n xây dựng bổ sung định mức chi phí NCTT,
định mức chi phí chi phí SXC:
+ Về dự toán sản xuấ t : Hiện nay, tại các Cty SX thép một số kế hoạch
SX có thể coi như là dự tốn: kế hoạch tiêu thụ sản phẩm, kế hoạch SX sản
phẩm, kế hoạch nhu cầu vật tư chủ yếu. Tuy nhiên, các Cty cần xây dựng và bổ
sung thêm các chỉ tiêu cho các kế hoạch này thì sẽ đảm bảo đáp ứng được đầy
đủ nhu cầu thông tin cho các nhà quản trị. Ngoài ra, các Cty cần lập bổ sung
thêm các dự tốn sau: Dự tốn chi phí NCTT, dự tốn chi phí SXC, dự tốn chi
phí bán hàng, dự tốn chi phí QLDN, dự tốn kết quả kinh doanh
4.3.2.4 Hồn thiện việc phân tić h thơng tin về chi phí , doanh thu, kế t quả kinh
doanh phu ̣c vu ̣ cho viê ̣c ra quyế t đinh
̣ ta ̣i các Công ty SX thép thuộc Tổ ng công
ty thép Việt Nam
Các Cty SX thép thuộc TCT thép Việt cần phải tiến hành phân tích, đánh
giá tình hình thực hiện các dự toán, các định mức CP, DT, KQKD sau mỗi kỳ

SXKD. Để từ đó, giúp cho các nhà quản lý của Cty có đầy đủ thơng tin cho việc
ra quyết định cho các phương pháp kinh doanh tiếp theo.
- Phân tích biến động chi phí: Bao gờ m viê ̣c p hân tích biến động về
khoản mục chi phí NVLTT, phân tích biến động khoản mục chi phí NCTT,
Phân tích biến động khoản mục chi phí SXC. Việc phân tích biến động chi phí
sẽ giúp các Cty SX thép, có thể xác định được khả năng tiềm tàng, nguyên nhân
chủ quan khách quan tác động đến sự tăng giảm chi phí thực tế so với kế hoạch
đặt ra trước đó. Từ đó, giúp nhà quản lý có những giải pháp đúng đắn và kịp
thời để chấn chỉnh hoặc tiếp tục phát huy những biến động đó theo hướng có lợi
cho Cty.
- Phân tích biến động doanh thu: Việc phân tích doanh thu sẽ cho phép
các Cty SX thép có thể so sánh, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch của các
chỉ tiêu theo các khoản thời gian đồng thời tìm ra nguyên nhân của việc tăng,
giảm doanh thu theo kế hoạch và thực hiện. Từ đó có các giải pháp đúng đắn,
kịp thời nhằm nâng cao doanh thu theo từng hoạt động
-Phân tích hệ thống báo cáo quản trị của Cơng ty: Để biết được tình
hình thực hiện dự toán tiêu thụ, SX, bán hàng... trong kỳ so với kế hoạch đặt ra.
Các Cty SX thép phải tiến hành đánh giá chung tình hình thực hiện kế hoạch,
giúp cho nhà quản trị nắm được tình hình tăng, giảm giữa kế hoạch và thực hiện
trong kỳ cả về số tuyệt đối và số tương đối.
+ Phân tích báo cáo kết quả hoạt động SXKD: Việc phân tích báo cáo
kết quả HĐKD sẽ cho phép các Cty SX thép đánh giá được các mặt hoạt động
của các Cty trên các chỉ tiêu doanh thu, chi phí, lợi nhuận. Có thể so sánh bằng
số tương đối hoặc số tuyệt đối để thấy được mức độ biến động của lợi nhuận;
đồng thời cũng có thể đánh giá để thấy được cơ cấu lãi của các Cty bằng cách so
sánh tỷ trọng lãi của từng hoạt động trong tổng lãi qua các năm để thấy được
nguồn lợi nhuận chính của các Cty SX thép do hoạt động nào mang lại .


22

+ Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh bộ phận: Việc phân
tích báo cáo kết quả HĐKD bộ phận quản trị sẽ giúp các Cty SX thép đánh giá
được mức độ đóng góp lợi nhuận của từng bộ phận đối với tồn Cty.
+ Phân tích báo cáo sử dụng lao động: Tùy theo mục đích phân tích của
các cấp quản trị khác nhau trong nội bộ các Cty, mà các Cty SX thép có thể tiến
hành phân tích báo cáo sử dụng lao động dưới nhiều góc độ khác nhau. Chẳng
hạn: phân tích báo cáo năng suất lao động theo giờ công, ngày công, hoặc theo
tháng, quý, năm; hoặc phân tích báo cáo lao động tính theo hiện vật, giá trị hoặc
thời gian...
4.4 Điều kiện thực hiện các giải pháp hồn thiện kế tốn chi phí, doanh thu,
kết quả kinh doanh tại các Công ty sản xuất thép thuộc Tổng công ty thép
Việt Nam
4.4.1 Điều kiện về phía nhà nước và các cơ quan chức năng
* Về phía các cơ quan nhà nước
- Nhà nước cần hồn thiện cơ chế tài chính, hệ thống pháp luật, hồn
thiện chế độ kế toán hiện hành phù hợp với điều kiện nền kinh tế thị trường ở
Việt Nam và phù hợp với các thơng lệ, chuẩn mực kế tốn quốc tế. Văn bản
giữa các Bộ, ngành cần phải có sự nhất qn về mặt nội dung.
- Cần có một chính sách kế toán phân định phạm vi phản ánh của KTTC
và KTQT với các văn bản hướng dẫn thực hiện KTQT được ban hành từ phía cơ
quan Nhà nước.
- Các cơ quan chức năng của Nhà nước cần cương quyết khơng cấp phép
ngồi quy hoạch. Ngồi ra, các cơ quan quản lý cần nghiên cứu, mạnh dạn đề
xuất các cơ chế, chính sách hỗ trợ giúp DN thép vượt qua khó khăn:
+ Các dự án thép nằm ngồi quy hoạch và không thực hiện các thủ tục
quy định đầu tư mà Chính phủ đã ban hành, cần có biện pháp mạnh thu hồi giấy
phép, quyết không "bổ sung vào quy hoạch thép" vốn đã quá thừa.
+ Tôn trọng các quy định mà Bộ Công thương đã ban hành về quy mô
công suất đầu tư và các điều kiện để dự án thép phát triển bền vững.
+ Khuyến khích đầu tư SX các sản phẩm đang phải nhập khẩu để giảm

bớt nhập siêu.
+ Ðồng thời, giám sát chặt chẽ các dự án đầu tư FDI, dứt khốt loại bỏ
nếu đó chỉ là dạng dự án chiếm đất tìm cơ hội chuyển nhượng kiếm lời.
+ Những Cty thép khơng cịn đủ sức cạnh tranh do công nghệ và thiết bị
lạc hậu, tiêu hao nhiều nguyên liệu và năng lượng, giá thành cao sẽ buộc phải
dừng SX hoặc bán lại nhà máy cho các nhà đầu tư có tiềm năng để đổi mới cơng
nghệ, bảo đảm SX hiệu quả.
* Về phía các cơ quan chức năng:
- Hội kế toán Việt Nam với vai trò là một tổ chức nghề nghiệp nên tạo
điều kiện hỗ trợ các Cty trong việc tổ chức thực hiện kế tốn quản trị; phát huy
vai trị của mình trong việc khuyến cáo người SX và tiêu dùng thép, sử dụng
thép “nội” có chất lượng cao; hỗ trợ phát triển về nghiên cứu và phát triển, đào
tạo nguồn nhân lực... để nâng cao sức cạnh tranh.
4.4.2 Điều kiện đối với Tổng công ty và các đơn vị thành viên
- TCT thép và các Cty SX thép thuộc TCT thép Việt Nam cần nhận thức
rõ về tầm quan trọng của hệ thống thơng tin kế tốn nói chung và hệ thống thông


23
tin kế tốn về CP, DT, KQKD của DN nói riêng trong việc điều hành HĐKD
của đơn vị mình.
- Bồi dưỡng nâng cao trình độ của nhân viên kế tốn để đáp ứng u cầu
hồn thiện kế tốn CP, DT, KQKD của Cty.
- Xây dựng hệ thống định mức chi phí chính xác và phù hợp áp dụng
trong Cty nhằm cung cấp những dữ liệu tin cậy cho KTQT trong việc dự báo và
kiểm sốt chi phí.
- Nhà quản lý cần nhận thức đúng về vai trò, chức năng của KTQT trong
quản lý Cty. Từ đó, chủ động xây dựng mơ hình tổ chức KTQT thích hợp với
Cty của mình.
- Các Cty SX thép phải tiến hành tái cơ cấu để đủ sức cạnh tranh với các

sản phẩm thép trên thế giới ngay trên sân nhà. Đối với những Cty thép dùng
công nghệ lạc hậu, tiêu hao năng lượng quá lớn và khơng cịn đủ sức cạnh tranh
thì phải mạnh dạn cắt bỏ hoặc bán lại cơ sở cho các nhà đầu tư có tiềm lực tài
chính để tiến hành nâng cấp cơng nghệ đảm bảo SX có hiệu quả kinh tế. Ngoài
ra, các Cty cần mạnh dạn thực hiện việc mua lại, sáp nhập (M&A) một số Cty
SX không hiệu quả. Đồng thời, đẩy mạnh việc hợp tác, liên kết giữa các Cty với
nhau, tạo dựng thành những thương hiệu mạnh, chuyển hướng đầu tư SX các
chủng loại thép trong nước chưa SX được.
KẾT LUẬN CHUNG
Vai trò và tầm quan trọng của ngành công nghiệp thép đối với sự phát
triển kinh tế - xã hội của đất nước đã được Đảng và Nhà nước sớm nhận thức rõ
và hết sức quan tâm. Là một quốc gia có nền kinh tế đang phát triển, Việt Nam
đã và đang từng bước tiến vào hội nhập nền kinh tế toàn cầu. Hội nhập kinh tế
thế giới là điều kiện thuận lợi và quan trọng cho nền kinh tế nước ta phát triển,
nhưng bên cạnh đó nền kinh tế thị trường với những quy luật khắc nghiệt của nó
cũng có những ảnh hưởng rất lớn đến sự tồn tại và phát triển của các DN Việt
Nam. Các DNSX thép tại Việt Nam cũng khơng nằm ngồi những thách thức
đó. Để tồn tại và phát triển một cách bền vững các DNSX thép nhâ ̣n thấ y cầ n
thiế t phải có sự cải tiến về mọi mặt , đặc biệt là việc cải tiến và hồn thiện các
cơng cụ quản lý kinh tế.
Trong hệ thống các cơng cụ QLDN, kế tốn là một trong những công cụ
quản lý hữu hiệu nhất, giúp cho các nhà quản trị DN có được những thơng tin
chính xác, trung thực và khách quan để kịp thời đưa ra các phương án kinh
doanh hiệu quả nhất. Thực tế hệ thống kế tốn của Việt Nam vẫn cịn nhiều điểm
bất cập , chưa hồn tồn phù hợp với thơng lệ , chuẩn mực kế toán quốc tế và
chưa thực sự đáp ứng yêu cầu quản lý của DN. Sự bấ t câ ̣p trong cơng tác kế tốn
CP, DT, KQKD đã ảnh hưởng khơng nhỏ đến tình trạng tài chính của các DN ,
làm giảm hiệu quả của hệ thống kiểm soát và đánh giá của doanh nghiê ̣p.
Nghiên cứu đề tài “Hồn thiện kế tốn chi phí, doanh thu, kết quả kinh
doanh trong các Công ty sản xuất thép thuộc Tổng công ty Thép Việt Nam”,

nhằm giúp các Cty SX thép thuộc TCT thép Việt Nam hoàn thiện công tác kế


×