Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Tài liệu giáo án lớp 5 tuần 22

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.23 KB, 6 trang )

Trường Tiểu học Hoài Hải Tuần XXII Năm học 2010-2011
Thứ 6 ngày 28 / 1 / 2011
Luyện từ và câu
NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
I- Mục tiêu :
-Kiến thức : HS hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ tương phản .
-Kĩ năng: Biết tạo ra các câu ghép thể hiện quan hệ tương phản bằng cách nối các vế câu bằng quan
hệ từ , thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống, thay đổi vị trí của các vế câu.
-Thái độ: Giáo dục Hs yêu quý tiếng Việt .
II- Các hoạt động dạy học:
TL
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1’
4’
1’
12’
20’
1-Ổn định lớp:
2-Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2HS nhắc lại cách nối các vế câu ghép
điều kiện ( giả thiết ) –kết quả bằng quan hệ từ .
-Nhận xét + ghi điểm .
2-Bài mới :
a- Giới thiệu bài :Trực tiếp –Ghi đề.
b- Hình thành khái niệm :
* Phần nhận xét :
Bài 1 :- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1.
- Hướng dẫn HSlàm BT1
- Cho HS làm bài tập theo nhóm.
-Gọi đại diện các nhóm trình bày.
- Chốt lại ý đúng.


Bài 2 :
-Gợi ý, hướng dẫn HS tự đặt những câu ghép thể
hiện quan hệ tương phản bằng cách nối các vế
câu bắng quan hệ từ, thêm vế câu thích hợp vào
chỗ trống, thay đổi vị trí của các vế câu .
-Cho HS trình bày.
-Nhận xét và sửa chữa.
* Phần ghi nhớ :
-Gọi HS đọc.
- Gọi 2 HS nhắc lại không nhìn sách.
c- Hướng dẫn HS làm bài tập :
*Bài 1 :- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Hướng dẫn HS làm BT1 .
- Cho HS trình bày.
-Nhận xét , chốt ý đúng :
*Bài 2 :- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Hướng dẫn HS làm BT 2.
- Cho HS thảo luận cặp.
-Gọi HS trình bày kết quả.
- Nhận xét và bổ sung.
-2HS nhắc lại cách nối các vế câu ghép điều
kiện (giả thiết ) – kết quả bằng quan hệ từ .
-Lớp nhận xét .
-HS lắng nghe .
-HS đọc yêu cầu Bt1 .
-HS làm bài theo nhóm .
-Đại diện nhóm lên bảng trình bày kết quả .
-Lớp nhận xét .
-HS thảo luận cặp và đặt câu ghép .
-HS phát biểu ý kiến .

-HS đọc to , rõ nội dung ghi nhớ . Lớp theo
dõi SGK .
-HS nhắc lại không cần nhìn sách .
-HS đọc yêu cầu Bt1 .
-HS làm bài theo nhóm .
-Đại diện nhóm lên bảng trình bày kết quả .
-Lớp nhận xét .
- Đọc yêu cầu bài tập 2.
-HS thảo luận cặp.
-HS trình bày kết quả.
Nguyễn Minh Sơn Lớp 5B
Trường Tiểu học Hoài Hải Tuần XXII Năm học 2010-2011
2’
*Bài 3 :- Gọi 2 HS đọc bài tập 3.
- Hướng dẫn HS làm Bt3 .
-Gọi1 HS lên bảng phân tích câu ghép; tìm chủ
ngữ - vị ngữ trong từng vế câu ghép.
-Chốt lại kết quả .
+ Tính khôi hài của mẩu chuyện vui Chủ ngữ ở
đâu ? là gì ?
4- Củng cố , dặn dò :
-Gọi HS nêu nội dung bài .
-Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị:Mở rộng vốn từ:Trật tự–An ninh.
-2 HS đọc nối tiếp yêu cầu Bt3
-Lớp đọc thầm bài tập , suy nghĩ , làm vào
vở .
- Lắng nghe.
+Đáng lẽ phải trả lời: Chủ ngữ của vế câu
thứ nhất là tên cướp, chủ ngữ của vế câu thứ

hai là hắn thì bạn HS hiểu lầm câu hỏi của
cô giáo, trả lời: Chủ ngữ (nghĩa là tên cướp)
đang ở trong nhà giam.
2 HS phần ghi nhớ.
-HS lắng nghe .
RKN:---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------
Toán :
THỂ TÍCH CỦA MỘT HÌNH
I– Mục tiêu :
- HS có biểu tượng ban đầu về đại lượng thể tích.
- Biết một số tính chất có liên quan đến thể tích một hình.
- Thực hành đếm và so sánh thể tích các hình cụ thể (theo đơn vị thể tích cho trước).
II- Đồ dùng dạy học :
- Hình vẽ như SGK , bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu :
TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1’
5’
1’
11’
1- Ổn định lớp :
2- Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2 HS làm bài tập 1( a,b).
- Nhận xét, sửa chữa .
3 - Bài mới :
a- Giới thiệu bài :Trực tiếp –Ghi đề.
b– Hoạt động :

* Hình thành biểu tượng ban đầu và một số
tính chất liên quan đến thể tích
Ví dụ 1:
- Trưng bày đồ dùng, y/c HS quan sát.
+ Hãy nêu tên hai hình khối đó ?
+So sánh hai hình?
*Ta nói hình hộp chữ nhật có thể tích lớn hơn
và hình lập phương có thể tích nhỏ hơn.
-Đặt hình lập phương vào bên trong hình hộp
chữ nhật.
+ Hãy nêu vị trí của 2 hình khối ?
- 2HS lên bảng làm bài.
- HS nghe .
-HS quan sát.
+ Hình lập phương và hình hộp chữ nhật.
+ Hình hộp chữ nhật to hơn; Hình lập phương
nhỏ hơn.
- Quan sát.
+ Hình lập phương hoàn toàn nằm trong hình
Nguyễn Minh Sơn Lớp 5B
Trường Tiểu học Hoài Hải Tuần XXII Năm học 2010-2011
20’
2’

*Đại lượng xác định mức độ lớn nhỏ của thể
tích các hình gọi là đại lượng thể tích.
- Gọi 2 HS nhắc lại.
Ví dụ 2:
- Treo tranh minh họa.
+ Mỗi hình lập phương C và D được lập bởi

mấy hình lập phương nho ?
*Ta nói thể tích hình C bằng thể tích hình D.
- Gọi vài HS nhắc lại.
Ví dụ 3:
- Cùng HS lấy bộ đồ dùng học toán đưa ra 6
hình lập phương và xếp thứ tự như hình ở
SGK (tr, 114). Gọi HS tách hình xếp được
thành 2 phần.
- Gọi 2, 3 HS nêu các cách tách.
+ Hình P gồm mấy hình lập phương ?
+ Khi tách hình P thành 2 hình M và N thì số
hình lập phương trong mỗi hình là bao
nhiêu ?
- Ta nói rằng thể tích hình P bằng tổng thể
tích các hình M và N.
* Thực hành :
*Bài 1:-Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Cho HS quan sát hình vẽ đã cho để trả lời
(ghi vào vở).
-Gọi HS nêu bài giải,giải thích kết quả.
- Nhận xét, đánh giá.
*Bài 2:- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Cho HS thảo luận nhóm đôi tìm cách giải.
- Gọi các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
*Bài 3:- Gọi 1 HS đọc đề bài.
-Yêu cầu HS lấy 6 hình lập phương ở trong
bộ đồ dùng học toán ra.
- Cho HS thảo luận nhóm đôi tìm cách xếp 6
hình lập phương thành hình hộp chữ nhật.
- Goi HS trình bày.

- Nhận xét, đánh giá.
4- Củng cố :
- Nhận xét tiết học .
Chuẩn bị:Xăng- ti- mét khối. Đề- xi- mét khối.
hộp chữ nhật.
- HS nghe .
- HS nhắc lại.
- HS quan sát.
+ Hình C gồm 4 hình lập phương và hình D
cũng gồm 4 hình lập phương như thế (các hình
lập phương giống nhau)
- 2 HS nhắc lại.
- HS thực hiện.
- 2 HS nêu các cách tách hình.
+ Hình P gồm 6 hình lập phương.
+ Hình M gồm 4 hình lập phương. Hình N gồm
2 hình lập phương.
- Nghe, hiểu và nhắc lại.
- HS đọc đề bài và tự quan sát hình đã cho, trả
lời.
- HS đọc đề bài và quan sát hình vẽ ở SGK (tr,
115).
- 2 HS cùng thảo luận.
- HS trình bày kết quả thảo luận.
- HS đọc đề bài.
- HS thực hiện.
- 2 HS cùng nhau xếp theo yêu cầu của đề bài.
- Trình bày.
RKN:---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------
Nguyễn Minh Sơn Lớp 5B
Trường Tiểu học Hoài Hải Tuần XXII Năm học 2010-2011
TẬP LÀM VĂN
KỂ CHUYỆN ( Kiểm tra 1 tiết )
I- Mục tiêu :
-Dựa vào hiểu biết và kĩ năng đã có , học sinh viết đúng , hoàn chỉnh một bài văn kể chuyện
II – Hoạt động dạy và học :
TL
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1’
2’
1’
5’
30’
1’
1-Ổn định lớp:
2- Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra việc chuẩn bị giấy của HS.
3- Bài mới :
a-Giới thiệu bài :
b – Hướng dẫn làm bài :
-Đọc 3 đề trong SGK.
-Ghi 3 đề bài lên bảng.
-Cho HS hiểu yêu cầu của các đề bài .
-Cho HS đọc kĩ 3 đề bài và chọn đề 1 trong 3 đề
bài đó . Nếu các em chọn đề 3 thì em nhớ phải kể
theo lời của 1 nhân vật ( sắm vai ) .
-Cho HS nối tiếp nhau nói đề bài mình chọn và

nói tên câu chuyện mà mình sẽ kể .
-Gợi ý cho HS một vài câu chuyện cổ tích.
c-Học sinh làm bài :
-Nhắc cách trình bày 1 bài TLV .
-Cho HS làm bài .
-Thu bài làm HS .
4 – Củng cố dặn dò :
-Nhận xét tiết kiểm tra .
-Về nhà xem trước nội dung tiết TLV tuần 23.
- Để giấy kiểm tra lên bàn.
-HS lắng nghe
-HS lắng nghe.
-HS đọc kỹ các đề trong bảng phụ và chọn
đề .
-HS lần lượt phát biểu .
-HS theo dõi bảng phụ .
-HS chú ý .
-HS làm việc các nhân
-HS nộp bài kiểm tra .
-HS lắng nghe.
RKN:---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------
KHOA HỌC :
SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG GIÓ VÀ
NĂNG LƯỢNG NƯỚC CHẢY
I– Mục tiêu : Sau bài học , HS biết :
- Trình bày tác dụng của năng lượng gió , năng lượng nước chảy trong tự nhiên .
- Kể ra những thành tựu trong việc khai thác để sử dụng năng lượng gió , năng lượng nước chảy

.
II – Đồ dùng dạy học :
- Tranh ảnh về sử dụng năng lượng gió , năng lượng nước chảy .
- Mô hình tua bin nước.
- Hình trang 90, 91 SGK .
III – Các hoạt động dạy học chủ yếu :
TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Nguyễn Minh Sơn Lớp 5B
Trường Tiểu học Hoài Hải Tuần XXII Năm học 2010-2011
1’
3’
1’
27’
2’
1’
1 – Ổn định lớp :
2–Kiểm tra bài cũ :“Sử dụng năng lượng chất
đốt “
- Nhận xét.
3 – Bài mới :
a – Giới thiệu bài : Trực tiếp –Ghi đề.
b – Hoạt động :
HĐ 1 : Thảo luận về năng lượng gió .
@Cách tiến hành:
-Cho HS thảo luận theo nhóm .
+ N1: Vì sao có gió ? Nêu một số tác dụng
của năng lượng gió trong tự nhiên ?.


+ N2: Con người sử dụng năng lượng gió trong

những việc gì ? Liên hệ thực tế ở địa phương.
- Y/c các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
-Theo dõi và nhận xét.
HĐ2: Thảo luận về năng lượng nước chảy
@Cách tiến hành:
- Cho HS thảo luận nhóm đôi.
+Nêu một số ví dụ về tác dụng của năng
lượng nước chảy trong tự nhiên ?

+ Con người sử dụng năng lượng nước chảy
trong những việc gì ?
- Cho HS trình bày kết quả.
-Theo dõi nhận xét.
HĐ 3 : Thực hành “ Làm quay Tua-bin “
@Cách tiến hành: Hướng dẫn HS thực hành
theo nhóm : Đổ nước làm quay tua-bin của mô
hình “Tua-bin nước) hoặc bánh xe nước.
- Cho HS thực hành theo nhóm
4 – Củng cố :
- Gọi HS đọc ghi nhớ của bài.
+ Nêu vai trò của năng lượng gió ?
+Nêu tác dụng của năng lượng nước chảy
trong tự nhiên ?
5 – Nhận xét – dặn dò :
- Nhận xét tiết học .
- Bài sau : “ Sử dụng năng lượng điện “
- 2HS trả lời .
- HS nghe .
+N1: Do chênh lệnh áp suất không khí giữa
vùng này với vùng khác tạo thành gió. Năng

lượng gió có thể dùng để chạy thuyền buồm,
làm quay tua-bin của máy phát điện,…
+N2: Con người sử dụng năng lượng gió để:
Đẩy thuyền buồm, làm máy phát điện, làm
sạch thóc lúa, …
- Từng nhóm trình bày kết quả.
- HS thảo luận nhóm đôi.
+ Năng lượng nước chảy: chở hàng hoá xuôi
dòng nước chảy, làm quay bánh xe nước đưa
nước lên cao,…
+ Dùng sức nước để tạo ra dòng điện phục vụ
sinh hoạt ở vùng núi, sử dụng năng lượng
nước chảy để quay tua-bin.
- Từng nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- HS làm theo hướng dẫn của GV.
- 2 HS đọc ghi nhớ.
- HS trả lời.
- HS nghe .
RKN:---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Nguyễn Minh Sơn Lớp 5B

×