Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Kiểm tra của ủy ban kiểm tra tỉnh ủy đắk lắk đối với sử dụng nguồn kinh phí ngân sách nhà nước cấp cho các huyện ủy (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (280.67 KB, 5 trang )

TÓM TẮT LUẬN VĂN

Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy Đắk Lắk là cơ quan kiểm tra chuyên trách của Ban Chấp
hành Đảng bộ tỉnh (được gọi là Tỉnh uỷ), thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn quy định tại
Điều lệ Đảng, trong đó, nhiệm vụ kiểm tra đối với sử dụng nguồn kinh phí ngân sách nhà
nước cấp cho các Huyện uỷ trực thuộc Tỉnh uỷ là nhiệm vụ trọng tâm của kiểm tra tài
chính Đảng.
Qua thực tiễn hoạt động kiểm tra đối với các Huyện uỷ một số năm gần đây cho
thấy các đơn vị được kiểm tra ít nhiều cịn mắc thiếu sót, khuyết điểm, sai phạm. Mặt
khác, hoạt động kiểm tra của Uỷ ban Kiểm tra Tỉnh uỷ đối với sử dụng nguồn kinh phí
ngân sách nhà nước cấp cho các Huyện uỷ vẫn còn nhiều hạn chế nên hiệu quả kiểm tra
chưa cao…chưa làm tốt chức năng đấu tranh phòng ngừa, ngăn chặn những hành vi vi
phạm kỷ luật Đảng, pháp luật của Nhà nước, đấu tranh phịng, chống tham nhũng, lãng
phí....
Vì vậy, việc nghiên cứu tìm giải pháp hồn thiện hoạt động kiểm tra của Uỷ ban
Kiểm tra Tỉnh uỷ Đắk Lắk đối với sử dụng nguồn kinh phí ngân sách nhà nước cấp cho
các Huyện uỷ đang là vấn đề cần thiết và cấp bách trong giai đoạn hiện nay.
Mục tiêu của đề tài là đánh giá thực trạng kiểm tra của Uỷ ban Kiểm tra Tỉ
thời gian qua để đưa ra giải pháp hồn thiện
.
Đã có một số cơng trình nghiên cứu khoa học về các đề tài kiểm tra, giám sát của
Đảng ở phạm vi toàn quốc như:
Nguyễn Thị Ngọc Cảnh (2011), Chất lượng công tác kiểm tra, giám sát của
Uỷ ban Kiểm tra cấp uỷ cấp huyện ở tỉnh Quảng Bình trong giai đoạn hiệ n nay,
Luận văn thạc sĩ Xây dựng Đảng, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí
Minh.


Nguyễn Thị Hằng (2011), Chất lượng công tác giám sát của uỷ ban kiểm tra cấp uỷ
cấp huyện ở tỉnh Nam Định trong giai đoạn hiện nay, Luận văn thạc sĩ Xây dựng Đảng, Học
viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh.


Nguyễn Đình Tâm (2014), Cơng tác giám sát của Uỷ ban Kiểm tra Tỉnh uỷ Đắk
Lắk giai đoạn hiện nay, Luận văn thạc sỹ Xây dựng Đảng, Học viện chính trị quốc gia
Hồ Chí Minh.
Nhưng đến nay chưa có cơng trình nào nghiên cứu về kiểm tra của Uỷ ban Kiểm
tra Tỉnh uỷ Đắk Lắk đối với sử dụng nguồn kinh phí ngân sách nhà nước cấp cho các
huyện uỷ.
Phạm vi nghiên cứu của đề tài
Đối tượng nghiên cứu:
dụng ng

.

Về nội dung: Nghiên cứu hệ thống kiểm tra bao gồm: bộ máy kiểm tra, hình thức
kiểm tra, các cơng cụ kiểm tra và quy trình kiểm tra.
Về không gian: Kiểm tra đối với các Huyện uỷ trực thuộc Tỉnh uỷ Đắk Lắk.
Về thời gian: Dữ liệu thu thập giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2014 và đề xuất
giải pháp đến năm 2020.
Kết cấu của đề tài gồm 03 chương, thể hiện những nội dung chính như:
Chương 1, hệ thống được cơ sở lý luận về kiểm tra của ủy ban kiểm tra tỉnh ủy
đối với sử dụng nguồn kinh phí ngân sách nhà nước cấp cho các huyện ủy, bao gồm: sử
dụng kinh phí ngân sách nhà nước cấp cho các huyện ủy (huyện ủy trong hệ thống tổ
chức của Đảng, nguồn kinh phí và sử dụng nguồn kinh phí) và kiểm tra của ủy ban kiểm
tra tỉnh ủy đối với sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước cấp cho các huyện ủy (khái
niệm, mục tiêu nguyên tắc và hệ thống kiểm tra).
Các yếu tố ảnh hưởng đến kiểm tra của ủy ban kiểm tra tỉnh ủy đối với sử dụng
nguồn kinh phí ngân sách nhà nước cấp tại các huyện ủy
Yếu tố thuộc ủy ban kiểm tra tỉnh uỷ
Chủ trương và chính sách của ủy ban kiểm tra tỉnh ủy.
Sự quyết tâm của lãnh đạo trong việc cải thiện môi trường làm việc, nâng cao chất
lượng công tác kiểm tra.



Sự quan tâm đầu tư cơ sở vật chất và trang thiết bị phương tiện kỹ thuật phục vụ
cho kiểm tra.
Yếu tố thuộc môi trường của ủy ban kiểm tra tỉnh uỷ
Hệ thống chính sách pháp luật của Đảng và Nhà nước.
Các cơ quan quản lý nhà nước có liên quan.
Yếu tố thuộc các huyện ủy
Sự quan tâm thường xuyên lãnh đạo, chỉ đạo của Ban thường vụ huyện uỷ.
Công tác kiểm tra của ủy ban kiểm tra huyện ủy đối với Văn phòng huyện ủy trong
việc thực hiện chức năng cơ quan tài chính của huyện ủy.
Bộ phận trực tiếp tham mưu sử dụng nguồn kinh phí ngân sách cấp của các huyện
uỷ (văn phòng huyện uỷ và kế toán).
Chương 2,

2011-2014.
Trên cơ sở tổng quan về Ủy ban kiểm tra Tỉnh ủy Đắk Lắk, thực trạng sử dụng và
thực trạng kiểm tra sử dụng nguồn kinh phí ngân sách nhà nước cấp cho các huyện ủy
trên các mặt: bộ máy, hình thức, cơng cụ và quy trình kiểm tra giai đoạn 2011-2014 đã
đánh giá được các ưu điểm, những hạn chế, tồn tại và nguyên nhân dẫn đến các khuyết
điểm, tồn tại.
Chương 3, từ phân tích thực trạng, đề xuất các giải pháp hoàn thiện kiểm tra của
Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy Đắk Lắk đối với sử dụng nguồn kinh phí ngân sách nhà nước
cấp cho các huyện ủy đến năm 2020, tác giả nêu lên một số giải pháp nhằm hồn thiện bộ
máy kiểm tra, hình thức kiểm tra, cơng cụ kiểm tra và quy trình kiểm tra.
Sau đó đưa ra các kiến nghị:
Kiến nghị với Uỷ ban Kiểm tra Tỉnh uỷ Đắk Lắk
Đổi mới chủ trương, chính sách của ủy ban kiểm tra tỉnh ủy về các hình thức kiểm
tra để chỉ đạo phân bổ đồng đều giữa các hình thức và chu thể hóa chỉ tiêu kiểm tra trong
các chương trình kiểm tra cụ thể đầu nhiệm kỳ và hàng năm.

Tạo điều kiện và môi trường làm việc tốt để cán bộ Phòng kiểm tra tài chính được


yên tâm công tác, làm việc lâu dài trong lĩnh vực kiểm tra, tạo chiều hướng phát triển cho
cán bộ, tạo động lực để cán bộ kiểm tra học tập, thường xuyên cử cán bộ tập huấn, hội
thảo, nâng cao nghiệp vụ chuyên môn, kinh nghiệm thực tiễn thực hiện hiệu quả hơn
trong cơng tác kiểm tra.
Quan tâm và có chính sách đầu tư, ứng dụng tốt ứng dụng cơng nghệ thông tin, cơ
sở vật chất kỹ thuật hỗ trợ cho cơng tác kiểm tra sử dụng nguồn kinh phí ngân sách nhà
nước cấp cho các huyện ủy.
Rà soát, tổng hợp và điều chỉnh các nội dung trong quy trình kiểm tra của Ủy ban
Kiểm tra Trung ương khơng cịn phù hợp với thực tế hiện nay, làm cơ sở để ủy ban kiểm
tra Tỉnh ủy điều chỉnh quy trình của cấp mình. Đồng thời có kế hoạch tổ chức tập huấn,
phát hành sách, tài liệu hướng dẫn cụ thể về kiểm tra tài chính Đảng để thống nhất áp
dụng trong tồn ngành.
Kiến nghị với Bộ Tài chính và Văn phịng Trung ương Đảng phối hợp rà sốt,
thống nhất về chế độ, ban hành các văn bản hướng dẫn thực hiện chế độ chi phù hợp với
thực tiễn và tình hình chung của các địa phương, quy định mang tính ổn định, tránh việc
các quy định chế độ phải bổ sung, sửa đổi nhiều lần. Đối với các quy định của Nhà nước
về cơng tác tài chính, tài sản chưa quy định cho đối tượng là các cơ quan đảng, đề nghị
Uỷ ban Kiểm tra Trung ương có kiến nghị với Ban Bí thư ban hành quy định cụ thể để áp
dụng trong hệ thống tổ chức đảng, tạo thuận lợi trong việc lãnh đạo, chỉ đạo, tổ chức thực
hiện; ban hành quy định cụ thể việc thu hồi, xử lý và sử dụng tiền vi phạm qua công tác
kiểm tra.
Kiến nghị các huyện ủy
Ban thường vụ huyện uỷ cần quan tâm thường xuyên lãnh đạo, chỉ đạo việc sử
dụng nguồn kinh phí ngân sách nhà nước cấp cho các huyện uỷ, giám sát việc thực
hiện của văn phòng huyện ủy, chỉ đạo Ủy ban Kiểm tra huyện ủy thực hiện nhiệm vụ
kiểm tra đối với Văn phòng huyện ủy trong việc thực hiện chức năng cơ quan tài
chính của huyện ủy trong việc sử dụng nguồn kinh phí ngân sách nhà nước cấp.

Đôn đốc thường xuyên đối với cán bộ kế tốn tìm hiểu các quy định chế độ, nắm
chắc các quy định về các mức chi tiêu hiện hành và thường xuyên cập nhật các thay đổi


về chế độ, chính sách để tham mưu sử dụng nguồn kinh phí ngân sách cấp cho huyện uỷ
đúng quy định.
Kiến nghị các cơ quan liên quan
UBND tỉnh ban hành các văn bản hướng dẫn, cụ thể hoá văn bản của cấp trên kịp
thời, phù hợp với tình hình thực tế địa phương để thống nhất áp dụng, vận dụng các văn
bản của cấp trên vào thực tế.
Phịng Tài chính huyện phải làm trịn chức năng thẩm định quyết tốn ngân sách
nhà nước cấp cho các huyện ủy theo định kỳ, trước khi Huyện ủy báo cáo Văn phòng
Tỉnh ủy phê duyệt quyết toán. Tránh việc nể nang mà thực hiện khơng đúng quy định.
Văn phịng Tỉnh uỷ kiểm tra, xét duyệt quyết toán cần chú trọng kiểm tra việc sử
dụng các nguồn kinh phí được giao, hướng dẫn về nghiệp vụ, thủ tục chứng từ kế toán,
cấp phát nhiên liệu, đảm bảo quy định hiện hành.
Các cơ quan (Thanh tra tỉnh, Cơng an tỉnh, Tịa án nhân dân tỉnh, Viện Kiểm sát
nhân dân tỉnh) phối hợp với Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy trong công tác kiểm tra thực hiện
nghiêm chỉnh và chặt chẽ quy chế phối hợp đã đề ra, thường xuyên thông báo cho Ủy ban
Kiểm tra Tỉnh ủy kết quả hoạt động của ngành mình có liên quan đến việc sử dụng nguồn
kinh phí ngân sách nhà nước cấp cho các huyện ủy. Tổng kết việc thực hiện các quy chế
phối hợp để việc phối hợp ngày càng có hiệu quả.



×