Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

Giao an lop 5 tuan 17 18 Dug

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.03 KB, 37 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần 17 TOÁN
Ngày: Luyện tập chung
I)Mục tiêu.


. Giúp hs củng cố kĩ năng thực hành các phép tính với số thập phân.
. Rèn kĩ năng giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm.


II) Đồ dùng dạy học.
Bảng phụ, sách giáo khoa
III) Hoạt động dạy học.


Kiểm tra: Gv cho hs nêu quy tắc “ Tìm số khi biết giá trị một số phần trăm
của nó.


Tìm số biết 52,5% = 420
Bài mới: Gv giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Thực hành.


Bài 1: Thực hành vào bảng con, 3 hs làm bảng, kết quả:
a) 216,72 : 42 = 5,16 b) 1 : 1,25 = 0,08


c) 109,98 : 42,3 = 2,6


Bài 2: Gv cho hs nêu cách làm và làm vào vỡ, 2 hs làm bảng ( có thể cho
mỗi nhóm làm một bài)


a) ( 131,4 – 80,8) : 2,3 + 21,84 x 2 = 50,6 : 2,3 + 43,68
= 22 + 42,68 = 65,68
b) 816 : ( 1,32 + 3,48) – 0,345 : 2 = 8,16 + 4,8 – 0,1725
= 1,7 – 0,1725 = 1,5275



Bài 3: Gv cho hs đọc đề toán, tóm tắt bài, nêu cách giải, Gv hướng dẫn cách
giải.


Tóm tắt: Cuối năm 2000 – số dân 15625 người.
2001 – số dân 15,875 người


a) Cuối năm 2000 – cuối năm 2001 tăng thêm %


b) Cuối năm 2001 – cuối năm 2002 tăng số % tương tự = người
Bài giải


a) Từ cuối năm 2000 đến cuối năm 2001 số người tăng thêm là:
15875 – 15625 = 250 ( người)


Tỉ số phần trăm dân tăng thêm là:


250 : 15625 = 0,016 ; 0,016 = 1,6%


b) Từ cuối năm 2001 đến cuối năm 2002 số dân tăng thêm là:
15875 x 1,6 : 100 = 254 ( người)


Cuối năm 2002 số dân của phường đó là:
15875 + 254 = 16129 ( người)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Gv hỏi lại các quy tắc chia số thập phân cho số thập phân.
- Dặn dò: Nhận xét, chuẩn bị bài sau.


TẬP ĐỌC


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

I)Mục đích yêu cầu.



. Biết đọc trôi chảy, diễn cảm bài văn với giọng kể hào hứng, thể hiện sự
khâm phục, trí sáng tạo, tinh thần quyết tâm chống đói nghèo, lạc hậu của
ơng Phàn Phù Lìn.


. Hiểu ý nghĩa của bài văn: Ca ngợi ơng Lìn với tinh thần dám nghĩ, dám
làm đã thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm giàu cho mình, làm
thay đổi tạp quán của cả thôn.


II) Đồ dùng dạy học.
Tranh minh họa bài đọc.
III) Hoạt động dạy học.


Kiểm tra: Hs đọc lại bài “ Thầy cúng đi bệnh viện” trả lời câu hỏi
Bài dạy: Giới thiệu bài.


. Luyện đọc và tìm hiểu bài.
HĐ 1: HD Luyện đọc.


- Một hs giỏi đọc bài.


- Ba hs đọc đoạn lượt 1, hướng dẫn phát âm Bát Xát, ngoằn ngoèo,
Phàn Phù Lìn, Phìn ngan.


- Hs đọc đoạn lượt 2, hướng dẫn từ khó sách giáo khoa
Tập quán ( thói quen), canh tác ( trồng trọt)


- Hs đọc nhóm 3
- Hai hs đọc toàn bài.



- Gv đọc mẫu giọng kể hào hứng.
HĐ 2: Tìm hiểu bài.


Gv hướng dẫn hs trả lời lần lượt các câu hỏi trong sách giáo khoa trang 165
Câu 1: Hs dựa vào phần 1 trả lời: Lần mò cả tháng trong rừng tìm nguồn
nước, cùng vợ con đào mương suối một năm trời dẫn nước về thôn.


Câu 2: Phần 2: trả lời: Về tập quán canh tác, đồng bào không làm nương
như trước mà trồng lúa nước. Về đời sống, nhờ trồng lúa cao sản, cả thôn
không cịn hộ đói.


Câu 3: Hs dựa phần 3. Ơng hướng dẫn bà con trồng cây thảo quả.
Câu 4: ví dụ: Bằng trí thơng mính và sáng tạo ơng Lìn làm giàu cho
mình, cả thơn kinh tế phát triển.


HĐ 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm.


- Ba hs đọc lần lượt toàn bài, Gv uốn nắn


- Gv hướng dẫn hs đọc đoạn 1 theo quy trình( Gv đọc mẫu, hs đọc
theo cặp – thi đua đọc các nhóm).


HĐ tổng kết bài:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Ngày: TOÁN
Luyện tập chung
I)Mục tiêu.


. Giúp hs rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính.
. Ơn tập chuyển đơn vị đo diện tích.



II) Hoạt động dạy học.
Bài mới: Gv giới thiệu bài.


Bài 1: Gv hướng dẫn cho hs thực hiện 1 trong 2 cách .
Cách 1: Chuyển phần phân số ->phân số thập phân.


 viết thần số thập phân 4= 4= 4,5


Cách 1: Chia tử của phần phân số cho mẫu số.
Vì 1: 2 = 0,5 nên 4= 4,5


Kết quả: 3= 3,8 ; 2= 2,75 ; 1= 1,48
Bài 2: Hs làm vào vỡ, 2 hs làm bảng.
a) x = 0,09 b) x = 0,1


Bài 3: Gv cho hs đọc đề tốn, tóm tắt và nêu cách giải ( thực hiện 1 trong 2
cách).


Tóm tắt


Nước hồ: 100%


35% 40% ? %
Bài giải


Hai ngày đầu bơm được là:
35% + 40% = 75%


Ngày thứ 3 bơm được là:


100% - 75% = 25%
Đáp số: 25%


Bài 4: Gv hướng dẫn cách làm.


- Tính nháp để kiểm tra kết quả.
- Lựa chọn kết quả khi tính lại.
- Đáp số : B


Hoạt động tổng kết:


- Gv hỏi về kĩ năng thực hành giải toán.
- Dặn dò: Học bài, chuẩn bị bài sau.


CHÍNH TẢ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

. Nghe – viết đúng chính xác, và trình bày đúng bài chính tả “ Người mẹ của
51 đứa con”


. Làm đúng mơ hình cấu tạo vần. Hiểu thế nào là những tiết bắt vần với
nhau.


II) Đồ dùng dạy học.


Bảng phụ viết mơ hình cấu tạo vần.
III) Hoạt động dạy học.


Kiểm tra: Gv cho hs làm lại bài tập 2b.
Vàng – vào – vỗ ( vỗ về, vỗ sóng)
Dang – dào – dồ ( dỗ dành)


Bài dạy: Giới thiệu bài.


Hoạt động 1: Hướng dẫn hs nghe – viết.
- Gv đọc mẫu bài viết.


- Hỏi nội dung bài ( kể về bà Nguyễn Thị Phù một mình vất vả ni
51 đứa con nên người)


- Hs viết từ khó : 51 , Lý Sơn, Quãng Ngải, 35 năm, bươn chải,.. Gv
đọc bài, chấm chữa bài


Hoạt động 2: Hướng dẫn hs làm bài tập chính tả.
Bài tập 2:


a) Gv cho hs làm vào vở bài tập, viết mơ hình cấu tạo vần.
Gv mở bảng phụ cho hs lần lượt điền.


Lời giải: theo sách giáo viên trang 320.
b) 1 hs đọc câu hỏi.


Gv nhắc cho hs chú ý tìm tiếng ở câu trên vần với câu dưới.
Hs tìm và phát biểu


Gv chốt lại lời giải đúng : xôc bắt vần đơi.


Gv nói thêm “ Trong thơ lục bát tiếng cuối câu 6 vần với tiếng thứ 6
câu 8”


HĐ tổng kết bài:



Củng cố: Gv tóm tắc nội dung tiết học.
Dặn dò: Nhận xét, chuẩn bị bài sau.


KỂ CHUYỆN


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

. Rèn kĩ năng nói.


. Biết tìm và kể một câu chuyện đã nghe hay đã đọc nói về những người biết
sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác.


. Biết trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.


. Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II) Đồ dùng dạy học.


Một số sách truyện liên quan.
III) Hoạt động dạy học.


Kiểm tra: Gv cho hs kể về buổi sum họp đầm ấm của gia đình.
Bài mới: Gv giới thiệu.


. Hướng dẫn hs kể chuyện.
- 1 hs đọc lại đề bài.


- Gv giúp hs nắm vững yêu cầu của đề bài, gạch chân những từ
quan trọng.


+ Đã nghe, đã đọc, biết sống đẹp, niềm vui, hạnh phúc.
+ Gv kiểm tra việc hs tìm truyện.



+ Hướng dẫn hs kể chuyện.


- Gv cho hs đọc lại các mục gợi ý 1,2,3 sách giáo khoa trang 168.
- Hs lập nhanh dàn ý vào nháp.


+ Tổ chức hs kể theo nhóm đơi và trao đổi ý nghĩa truyện.
+ Hs thi kể chuyện trước lớp, trao đổi ý nghĩa chuyện.
- Cả lớp và Gv nhận xét, bình chọn người kể chuyện hay.
HĐ tổng kết bài:


Củng cố: Gv tóm tắc nội dung truyện và giáo dục ý nghĩa.
Dặn dò: nhận xét, chuẩn bị bài sau.


TỐN ( ƠN)


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

. Giúp hs củng cố kĩ năng giải toán về tỉ số phần trăm.
II) Hoạt động dạy học.


Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Thực hành.


Bài 1: Lớp 5A có 32 hs, trong đó hs tập hát chiếm 75%. Tính số hs thích tập
hát của lớp 5A


- Hs làm vào vở, 1 hs làm bảng.
Bài giải


Số hs thích tập hát: 32 x 75 : 100 = 24 ( hs)
Đáp số: 24 học sinh.



Bài 2: Lãi suất tiết kiệm 1 tháng là 0,5%. Một người gởi 3.000.000 đồng.
Hỏi sau 1 tháng cả số tiền gửi và lãi là bao nhiêu?


- Hs làm vào vở.
Bài giải


Số tiễn lãi sau 1 tháng là: 3.000.000 x 0,5 : 100 = 15.000 ( đồng)


Số tiễn gửi và lãi sau 1 tháng là: 3.000.000 + 15.000 = 3.015.000 ( đồng)
Đáp số: 3.015.000 đồng


Bài 3: Gv tổ chức cho hs tính và thi đua theo nhóm - tổ chức thi đua tiếp
sức.


a) 50% số cây ( nhẫm 1200 : 2 = 600)
b) 25% số cây ( nhẫm 600 : 2 = 300)
c) 75% số cây ( nhẫm 600 + 300 = 900)


Bài 4: Gv cho hs thực hành vào nháp, nêu miệng kết quả.


Giá bán 1 chiếc bán là 500.000. Trong đó tiền vật liệu là 60%, cịn lại là
tiền cơng. Hỏi tiền cơng đóng chiếc bàn là bao nhiêu?


Đáp số: 200.000 đồng.
HĐ tổng kết bài:


Củng cố: Gv cho hs nêu cách tìm giá trị tương ứng số % của một số ( loại 2)
Dặn dò: Nhận xét.


TIẾNG VIỆT



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

. HS kiểm tra vốn từ của mình liệt kê được các từ miêu tả hình dáng của
người.


. Tự kiểm tra khả năng dùng từ của mình để viết câu, đoạn văn miêu tả.
II) Đồ dùng dạy học.


Bảng phụ liệt kê từ ngữ tả hình dáng.
III) Hoạt động dạy học.


Bài mới: Gv giới thiệu.


Hoạt động 1: Tìm từ tả hình dáng.
Bài tập: Tìm từ tả hình dáng người.


a) Miêu tả mái tóc.
b) Miêu tả đơi mắt.
c) Miêu tả khn mặt.
d) Miêu tả vóc người.


- Gv cho hs thực hành nhóm, mỗi nhóm phụ trách 1 phần việc.
- Đại diện nhóm trình bày, cả lớp góp ý, Gv kết luận


( tham khảo sách giáo viên trang 300)
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách dùng từ trong văn miêu tả.
Bài tập 2: Hs làm bài tập 2.


- Hs tự dẫn chứng các ý kiến của tác giả.
- Trong miêu tả người ta hay so sánh.



- So sánh thường kèm nhân hóa, để tả bên ngồi, để tả tâm trạng.
- Trong quan sát, miêu tả, phải tìm ra cái mới, cái riêng.


Bài tập 2:


- Một hs đọc yêu cầu bài tập.
- Gv giúp hs hiểu cách làm.


- Hs làm vào vở, viết 3 câu văn theo 3 ý nhận xét của tác giả.
- Hs đọc bài làm cá nhân.


- Hs làm bảng phụ treo trên bảng lớp. Gv nhận xét
( tham khảo sách giáo viên trang 314)


HĐ tổng kết bài:


Củng cố: Gv hỏi lại một số từ vừa tìm được trong các bài thực hành.
Dặn dò: Nhận xét, chuẩn bị bài sau.


Ngày: TOÁN


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

. Giúp hs làm quen với việc sử dụng máy tính ( các loại máy tính nhỏ, tính
năng đơn giản làm 4 phép tính) bỏ túi để thực hiện các phép tính và tính %
II) Đồ dùng dạy học.


Máy tính bỏ túi cho các nhóm, cá nhân.
III) Hoạt động dạy học.


Bài mới: Gv giới thiệu.



Hoạt động 1: Làm quen với máy tính.
Gv cho hs quan sát máy tính và trả lời.


- Em thấy trên mặt máy tính có những gì? ( màn hình, bàn phím)
- Em thấy ghi gì trên các phím ( hs kể tên từng phím)


- Sau đó, Gv cho hs nhấn phím ON/C ( máy hoạt động) OFF ( tắt
máy)


- Gv nêu: Chúng ta tìm hiểu dần các phím khác.
Hoạt động 2: Thực hiện các phép tính.


Gv ghi phép cộng lên bảng.
Ví dụ : Tính 25,3 + 7,09


- Đọc cho hs bấm các phím ( chú ý nhấn phím để ghi dấu
phẩy, quan sát kết quả quan màn hình.


- Thực hiện tương tự 3 phép tính cịn lại.
Hoạt động 3: Thực hành.


Bài 2: Gv cho hs làm vào vở, dùng máy tính kiểm tra lại.
= 0,75 ; = 0,625


= 0,24 ; = 0,125


Bài 3: Gv cho hs làm vào vở nháp và nêu miệng kết quả.
4,5 x 6 – 7


HĐ tổng kết bài:



- Gv hỏi lại một số nút căn bản khi sử dụng máy tính.
- Dặn dò: Nhận xét, chuẩn bị bài sau.


TẬP ĐỌC


Ca dao về lao động sản xuất
I)Mục đích yêu cầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

. Hiểu ý nghĩa của các bài ca dao: Lao động vất vả trên ruộng đồng của
những người nông dân đã mang lại cuộc sống ấm nó hạnh phúc cho mọi
người.


II) Đồ dùng dạy học.


Tranh minh họa bài trong sách giáo khoa
III) Hoạt động dạy học.


Kiểm tra: Hs đọc bài Ngu Công xã Trịnh Tường, trả lời câu hỏi.
Bài mới: Gv giới thiệu, giới thiệu tranh minh họa.


Hướng dẫn hs luyện đọc và tìm hiểu bài.
HĐ 1: HD Luyện đọc.


- Ba hs khá giỏi đọc nối tiếp 3 bài ca dao.


- Hs nối tiếp nhau đọc từng bài, hướng dẫn đọc đúng muôn phần,
bừa cạn, ruộng hoang.


- Hs nối tiếp đọc từng bài ca dao lượt 2, hướng dẫn nghĩa từ: đáng


cay ( chỉ sự gian lao, vất vả) ruộng hoang ( ruộng không cấy lúa)
trông trời trông đất.


- Trơng cịn lại nghĩa là mong mỏi.
- Hs đọc theo nhóm 3


- Một hs đọc.


- Gv đọc diễn cảm tồn bài giọng tâm tình, nhẹ nhàng.
HĐ 2: Tìm hiểu bài.


Gv hướng dẫn hs trả lời lần lượt các câu hỏi trong sách giáo khoa trang 169
Câu 1: Nổi vất vả: Cày đồng buổi trưa, mồ hơi thánh thót như mưa ruộng
cày.


Sự lo lắng trông, mong nhiều bề.


Câu 2: Công bênh chẳng quản bao lâu, ngày nay nước bạc, ngày sau cơm
vàng.


Câu 3:


a) Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang.


Bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiều
b) Trông cho chân cứng đá mềm.


Trông trời yên bể lặng mới yên tấm lòng.
c) Ai ơi, bưng bát cơm đầy.



Dẽo thơm 1 hạt, đắng cay mn phần.


d) Đọc diễn cảm và học thuộc lịng các bài ca dao.
- Gv dạy theo quy trình đã hướng dẫn.


- Ba hs đọc lần lượt 3 bài ca dao – Gv uốn nắn.


- Gv hướng dẫn hs học thuộc lòng lần lượt 3 bài ca dao.
HĐ tổng kết bài:


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

TẬP LÀM VĂN
Ơn luyện về viết đơn
I)Mục đích u cầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

. Biết điền đúng vào 1 là đơn in sẳn.
. Biết viết 1 lá đơn theo yêu cầu.
II) Đồ dùng dạy học.


Photo mẫu đơn xin học đủ cho từng hs làm bài tập 1.
III) Hoạt động dạy học.


Kiểm tra: Hs đọc lại biên bản cụ Ùn trốn viện.
Bài mới: Gv giới thiệu.


Hướng dẫn hs làm bài tập.
Bài tập 1:


- Một hs nêu yêu cầu bài tập.


- Gv giúp hs nắm vững yêu cầu bài tập.



- Cả lớp, gv nhận xét ( tham khảo sách giáo viên trang 327)
Bài tập 2:


- Một hs đọc yêu cầu bài tập.


- Gv giúp hs nhớ lại cách viết 1 lá đơn.
- Nội dung:


1) Tự giới thiệu.


2) Bày tỏ nguyện vọng.
3) Lời hứa hẹn, cảm ơn.
- Hs làm vào vỡ tập làm văn.


- Hs trình bày lá đơn, cả lớp nhận xét, Gv góp ý.
( tham khảo sách giáo viên trang 238).


HD( tổng kết bài:


Củng cố: Gv tóm tắc bài ( cho hs nêu lại cách trình bày sách giáo khoa 60)
Dặn dò: Nhận xét, chuẩn bị bài sau.


Ngày: TOÁN


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

. Giúp hs làm quen với việc sử dụng máy tính để giải các bài toán cơ bản về
tỉ số phần trăm và rèn kĩ năng dùng máy tính.


II) Đồ dùng dạy học.



Máy tính bỏ tui cho các nhóm hs.
III) Hoạt động dạy học.


Kiểm tra: Gv cho hs thực hiện các phép tính.


87,06 + 9,75 ; 78,2 – 24,6 thử lại bằng máy tính.
Bài mới: Gv giới thiệu bài.


Hoạt động 1: Tính tỉ số % của 7 và 40.
Hs tính theo quy tắc


- Tìm thương của 7 và 40


- Nhân thương với 100 và viết kí hiệu % vào bên phải tích vừa tìm
được.


Gv hướng dẫn bước 1: Dùng máy tính.


Bước 2: Tính viết và suy ra kết quả.
Hoạt động 2: Tình 34% của 56


- Một hs nêu quy tắc đã học 56 x 34 : 100


- Các nhóm tính nêu miệng kết quả, Gv ghi bảng.
- Gv nêu ta có thể thay x 34 : 100 = 34% và ấn phím
- Gv cho hs làm lại trên máy tính.


Hoạt động 3: Tìm số biết 65% của nó bằng 78.
Gv cho hs tính theo quy tắc 78 : 56 x 100



Gv hướng dẫn cho hs dùng máy tính, hs nêu cách dùng máy tính.
Hoạt động 4: Thực hành.


Bài 1: Gv cho hs làm theo cặp lần 1, 1 em bấm máy, 1 em ghi kết quả - lần 2
đảo ngược lại. Sau đó, dùng máy tính kiến thức kết quả cả 4 bài.


Kết quả: 50,8% , 50,8% , 49,8% , 49,5%
Bài 2: Tương tự.


Kết quả: 163,5 kg , 86,25 kg , 75,9 kg , 60,72 kg
Bài 3: Gv cho 3 nhóm thi đua tìm nhanh kết quả.


a) 30.000 lãi là 180 đồng.
b) 60.000 lãi là 360 đồng
c) 90.000 lãi là 540 đồng.
HĐ tổng kết:


Củng cố: Gv cho HS nêu cách dùng máy để giải các dạng bài %.
Dặn dò: Nhận xét, chuẩn bị bài sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

. Củng cố kiến thức về từ và cấu tạo từ đơn, từ phức, các kiểu từ phức nhiều
nghĩa, từ đồng âm)


. Nhận xét từ đơn, từ phức, các kiểu từ phức, từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa,
từ đồng âm.


. Tìm được từ đồng nghĩa với từ đã cho. Bước dầu biết giải thích vì sao lựa
chọn từ trong văn bản.


II) Đồ dùng dạy học.



Bảng phụ ghi nội dung kiến thức về từ đơn, từ phức – từ đồng nghĩa, nhiều
nghĩa, từ đồng âm.


III) Hoạt động dạy học.


Kiểm tra: Hs làm lại bài tập 3 tiết trước, 3 hs lên đặt câu.
Bài 3: Sách giáo khoa trang 161.


Bài mới: Gv giới thiệu bài.
Hướng dẫn hs làm bài tập.


Bài tập 1: Một hs đọc yêu cầu bài tập.
Gv giúp hs nắm vững yêu cầu bài tập.


Mỗi hs nêu lại kiến thức đã học ở tiết 4 – hs nêu – Gv mỡ bảng phụ - 2
hs nhìn bảng phụ nêu lại.


Hs làm bài vào vỡ nháp, 2 hs làm phiếu.


Một số hướng dẫn đọc bài, 2 hs viết treo phiếu lên bảng lớp, Gv nhận xét
chất ý. ( theo lời giải sách giáo viên trang 322)


Bài tập 2: Một hs nêu lại nội dung bài tập.


- Gv giúp hs nắm vững yêu cầu bài tập.


- Gv cho hs thực hành nhóm, mỗi nhóm tìm và giải quyết 1 từ thơi.
( tham khảo sách giáo viên trang 322 – 323)



Bài tập 4: Tổ chức thi đua tiếp sức.
Kết quả: a) cũ b) tốt c) yếu


HĐ tổng kết:


Củng cố: Gv hỏi lại kiến thức về từ vựng.
Dặn dò: Nhận xét, chuẩn bị bài sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

I)Mục đích yêu cầu.


. Nắm được yêu cầu của bài văn tả người theo đề đã cho: bố cục, trình bày
miêu tả, chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt trình bày.


. Biết tham gia sữa lỗi chung, biết tự sữa lỗi thầy yêu cầu chữa trong bài viết
của mình, tự viết lại 1 đoạn văn cho hay hơn.


II) Đồ dùng dạy học.


Bảng phụ ghi 4 đề bài kiểm tra viết: Tả người tuần 16.
III) Hoạt động dạy học.


Kiểm tra: Gv kiểm tra vỡ, chấm điểm đơn xin học 1 môn tự chọn.
Bài mới: Gv giới thiệu.


Gv nhận xét chung về bài làm của hs.
a) Kết quả bài làm.


- Gv mỡ bảng phụ ghi đề bài và một số lỗi sai của hs.
- Nhận xét chung bài làm cả lớp, ưu điểm, khuyết điểm.
b) Thông báo điểm số.



Hướng dẫn hs chữa bài.
Gv trả bài cho từng hs.


- Hướng dẫn chữa lỗi chung.


+ Một số hs chữa từng lỗi, lớp chữa nháp.


+ Hướng dẫn trao đổi về bài chữa trên bảng, Gv chữa lại cho đúng
bằng phấn màu ( nếu sai)


- Hướng dẫn hs chữa từng lổi trong bài.


+ Hs đọc nhận xét của thầy, cô giáo, phát hiện thêm những lỗi trong
bài làm và sữa lỗi.


+ Gv theo dõi, kiểm tra hs làm việc.


c) Hướng dẫn hs học tập những bài văn, đoạn văn hay.


- Gv đọc đoạn văn , bài văn hay có ý riêng, sáng tạo của hs trong
lớp, thảo luận tìm ra cái hay, cái đúng của bài văn, đoạn văn.
- Mỗi hs chọn 1 đoạn văn chưa đạt viết lại cho hay hơn.


- HĐ tổng kết:
Củng cố: Gv tóm tắc lại bài.


Dặn dị: Nhận xét, hs chưa viết xong về viết lại đoạn văn hoàn chỉnh, chuẩn
bị ôn tập tuần sau.



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

. Giúp hs củng cố kiến thức giải tốn “ Tìm số ghi biết giá trị một số phần
trăm của số đó”


II) Hoạt động dạy học.
Bài mới: Gv giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Thực hành.


Bài 1: Gv cho hs đọc đề tốn, Gv hỏi tóm tắt đề gợi ý cách giải.


Số hs giỏi của trường là 64 em và chiếm 12,8% số hs tồn trường. Hỏi
trường đó có bao nhiêu hs?


Giải


Số hs tồn trường đó là:
64 x 100 : 12,8 = 500 (hs)
Đáp số: 500 học sinh.
Bài 2: Gv thực hiện tương tự.


Kiểm tra số sản phẩm của nhà máy, người ta thấy có 44 sản phẩm khơng đạt
chất lượng và chiếm 5,5% tổng số sản phẩm. Tính tổng số sản phẩm của nhà
máy.


Giải


44 x 100 : 5,5 = 800( sản phẩm)
Đáp số: 800 sản phẩm.


Bài 3: Một cánh đồng có 9 ha trồng ngơ. Tính nhẩm diện tích cánh đồng nêu
diện tích trồng ngơ lần lượt chiếm 10% , 20% , 50% dt cánh đồng.



Gv cho hs tổ chức thi đua các nhóm “ ai nhanh, ai đúng”
a) Thảo luận kết quả trong nhóm b) Thi đua làm nhanh
Kết quả: 9 ha – 10% DTCĐ : 90 ha


9 ha – 20% DTCĐ : 45 ha
9 ha – 50% DTCĐ : 18 ha


Bài 4: DT trồng hoa 250 m2<sub> – 10% DT sân trường.</sub>


DT sân trường = ? m2


Đại diện các nhóm thi đua làm bài làm.
Đáp số: 2500 m2


Hoạt động tổng kết:


- Củng cố: HS nêu lại cách tìm số biết giá trị một số % số đó
- Dặn dị: Nhận xét.


TIẾNG VIỆT


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

. Hs nhận ra sự giống nhau, khác nhau về nội dung và cách trình bày giữa
biên bản cuộc họp với biên bản vụ việc.


. Biết làm biên bản vụ việc.
II) Đồ dùng dạy học.


Bảng phụ ghi nội dung trình bày biên bản.
III) Hoạt động dạy học.



Bài mới: Gv giới thiệu bài.
Hướng dẫn hs luyện tập.


- Gv mỡ bảng phụ cho 1 hs đọc lại cách viết biên bản vụ việc theo
sách giáo khoa trang 163.


- Gv cho hs làm lại bài tập 2.
- Một hs đọc yêu cầu của bài tập.


- Gv hướng dẫn cho hs nắm chắc yêu cầu bài.


- Hướng dẫn dựa vào phần gợi ý và hình thức trình bày một biên
bản vụ việc làm vào vở.


- Một số hs đọc biên bản.


- Hướng dẫn làm bảng giấy treo trên bảng bài làm cho cả lớp góp ý,
gv nhận xét.


HĐ tổng kết:


Củng cố: Gv cho HS nêu các KT về lập biên bản vụ việc.
Dặn dò: Nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

. Giúp hs nhận biết đặc điểm của hình tam giác có 3 cạnh, 3 góc, 3 đỉnh.
. Phân biệt 3 dạng hình tam giác ( phân loại theo góc)


. Nhận biết đáy và đường cao ( tương úng) của hình tam giác.
II) Đồ dùng dạy học.



Các dạng hình tam giác như sách giáo khoa, eke
III) Hoạt động dạy học.


Kiểm tra: Gv cho hs vẽ hình tam giác.
Bài mới: gv giới thiệu bài.


Hoạt động 1: Giới thiệu đặc điểm của hình tam giác.


- Gv cho hs chỉ 3 cạnh, 3 đỉnh, 3 góc của một hình.


- Hs viết tên 3 góc, 3 cạnh, 3 đỉnh của mỗi hình của tam giác như
nội dung sách giáo khoa.


Hoạt động 2: Giới thiệt 3 dạng hình tam giác ( theo góc)
Gv giới thiệu đặc điểm


- Hình tam giác chó 3 góc nhọn.


- Hình tam giác có 1 góc từ, 2 góc nhọn.
- Hình tam giác có 1 góc vng, 2 góc nhọn.
Gv vẽ một số hình cho hs nhận dạng theo góc.


Hoạt động 3: Giới thiệu đáy và đường cao ( tương ứng)


Gv giới thiệu hình tam giác ( ABC) nêu tên đáy ( BC) và đường cao tương
ứng ( AH).


Gv nêu “ Độ dài đoạn thẳng từ đỉnh vng góc với đáy tương ứng gọi là
đường cao của hình tam giác. Gv cho hs nhận diện các hình tam giác cịn lại


( nêu đường cao sách giáo khoa trang 86)


Hoạt động 4: Thực hành.


Bài 1: Gv cho hs làm nháp và nêu miệng kết quả như sách giáo khoa.
Bài 2: Hs thực hiện nhóm đơi chỉ cho nhau đường cao từng hình.
Bài 3: Gv cho hs điền số ô vuông vào giữa ô vuông.


a) Hình tam giác ADE & EDH có 6 ơ vng và 4 nửa ơ vng


 2 hình có diện tích bằng nhau.


b) Hai hình tam giác EBC & EHC có diện tích bằng nhau.


c) Từ a,b => DT hình chữ nhật ABCD gấp 2 lần DT hình tam giác EDC
HĐ tổng kết bài:


Củng cố: Gv hỏi lại kiến thức vừa học.
Dặn dò: Nhận xét, chuẩn bị bài sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

. Củng cố kiến thức về câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu khiến.


. Củng cố kiến thức về các kiểu câu kể ( Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?)
xác định đúng các thành phần chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong từng câu)
II) Đồ dùng dạy học.


Bảng phụ ghi sẳn nội dung ghi nhớ.
( tham khảo sách giáo viên trang 330)
III) Hoạt động dạy học.



Kiểm tra: Hs làm lại bài tập 1 tiết trước ( chỉ tìm từ trong khổ thơ)
lời giải theo sách giáo viên trang 322.


Bài mới: Gv giới thiệu .


HĐ 1:Hướng dẫn hs làm bài tập.
Bài tập 1:


- Hs đọc toàn bộ nội dung bài tập 1.
- Gv hỏi lại kiến thức các hiểu câu.


Ví dụ: câu hỏi dùng làm gì? Có thể nhận ra câu hỏi bằng dấu hiệu
nào? ( Tương tự ở câu kể, câu cảm, câu khiến)


- Gv treo bảng ghi sẳn nội dung cần ghi nhớ.
- Hs nhìn bảng và đọc lại.


- Hs làm vào vỡ mỗi kiểu 1 câu, hs khá giỏi có thể làm nhiều hơn.
- Gv cho 4 hs làm phiếu 4 loại câu để nhận xét.


- Hs đọc các câu vừa tìm được, cả lớp và Gv góp ý.
- Hs làm phiếu, treo phiếu lên bảng lớp nhận xét.
- Lời giải theo sách giáo viên trang 331


Bài tập 2:


- Một hs đọc nội dung bài tập 2.


- Gv hỏi hs đã học những loại câu kể nào.



- Gv treo bảng phụ ghi sẳn nội dung ghi nhớ về 3 kiểu câu, hs nhìn
và đọc lại.


- Hs đọc thầm mẫu chuyện “ Quyết định đọc đáo” làm bài vào vỡ,
mỗi kiểu một ví dụ ( gạch 1 gạch chéo giữa trạng ngữ và chủ ngữ,
vị ngữ, gạch 2 gạch chéo giữa chủ ngữ, vị ngữ) Gv cho vài hs làm
bảng phụ.


- Hs làm bài trên bảng phụ.


- Hs làm bài trên bảng phụ dán kết quả lên bài làm, trình bày, cả lớp
và gv nhận xét.


Lời giải sách giáo viên trang 332.
HĐ tổng kết bài:


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Tuần 18 TOÁN


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

. Giúp hs nắm được quy tắc tính diện tích hình tam giác.
. Biệt vận dụng quy tắc tính diện tích hình tam giác.
II) đồ dùng dạy học.


Gv chuẩn bị 2 hình tam giác bằng nhau.
Hs chuẩn bị 2 hình tam giác nhỏ bằng nhau.
III) Hoạt động dạy học.


Bài củ: Gv hỏi cạnh, góc, đỉnh và vẽ đường cao hình tam giác.
Bài mới: Gv giới thiệu.


Hoạt động 1: Cắt hình tam giác.



- Gv hướng dẫn hs lấy một trong hai hình tam giác bằng nhau
- Vẽ đường cao lên hình tam giác đó.


- Cắt đường cao ghi mãnh 1 và 2.
Hoạt động 2: Ghép hình chữ nhật.


- Gv hướng dẫn tiếp.


- Ghép mảnh 1 và 2 vào hình tam giác cịn lại để thành hình chữ nhật
ABCD.


- Vẽ đường cao EH.


Hoạt động 3: So sánh, đối chiếu các yếu tố trong hình vừa ghép.
Hướng dẫn hs so sánh.


- Hình chữ nhật ABCD có chiều dài DC bằng cạnh đáy DC của hình
tam giác RDC.


- Hình chữ nhật ABCD có chiều rộng AD bằng chiều cao ED của hình
tam giác EDC.


- Diện tích hình chữ nhật ABCD gấp 2 lần diện tích hình tam giác
EDC.


Hoạt động 4: Hình thành quy tắc, cơng thức tính diện tích hình tam giác.
- Hs nhận xét.


- Diện tích hình chữ nhật ABCD là DC x AD = DC x EH vậy diện tích


hình tam giác EDC là DC x EH : 2


- Gợi hs nêu quy tắc như sách giáo khoa.
S = hoặc S = a x h : 2


( S là diện tích, a là độ dài đáy, h là chiều cao)
Hoạt động 5: Thực hành.


Bài 1: Hs làm nháp.
a) 8 x 6 : 2 =24 (cm2<sub>)</sub>


b) 2,3 x 1,2 : 2 = 1,38 ( dm2<sub>)</sub>


Bài 2: Gv hướng dẫn cho hs đổi đơn vị rồi tính.
5m = 50dm hoặc 25dm = 2,5m


50 x 24 : 2 = 600 (dm2<sub>) hoặc 5 x 2,4 : 2 = 6 (m</sub>2<sub>)</sub>


b) 42,5 x 5,2 : 2 = 110,5 (m2<sub>).</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Củng cố: Gv cho hs nêu lại quy tắc và cơng thức.
Dặn dị: Nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

. Kiểm tra tập đọc, học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc hiểu: Tốc
độ 120 chữ/ phút, phát âm rõ, biết ngững nghỉ hơi, đọc diễn cảm đúng nội
dung VBNT)


. Biết lập bảng thống kê các bài tập đọc thuộc chủ điểm Giữ lấy màu xanh.
. Biết nhận xét về nhân vật trong bài đọc. Nêu dẫn chứng minh họa cho nhận
xét đó.



II) Đồ dùng dạy học.
Phiếu ghi các bài tập đọc.


Bảng phụ kẻ sẳn bảng thống kê bài tập 2.
III) Hoạt động dạy học.


Bài mới: Gv giới thiệu.


Kiểm tra: tập đọc và học thuộc lòng ( khoảng 1/5 hs lớp)
- Hs bốc thăm đọc bài.


- Gv hỏi câu hỏi đoạn, bài vừa đọc.
Bài tập 2:


- Một hs đọc yêu cầu bài tập.


- Gv giúp hs nắm vững yêu cầu của bài tập.
( theo gợi ý sách giáo viên trang 335)


- Tổ chức cho hs làm việc theo nhóm và báo cáo kết quả
( Lời giải theo sách giáo viên trang 336)


Bài 3: Gv tổ chức hs làm việc cá nhân theo trình tự - hs ghi nhận xét, dẩn
chứng – một số hs trình bày kết quả.


HĐ tổng kết bài:


Củng cố: Gv tóm tắc các nội dung ơn.
Dặn dị: Nhận xét.



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

. Rèn kĩ năng tính diện tích hình tam giác.


. Giới thiệu cách tính diện tích hình tam giác vng ( biết độ dài 2 cạnh góc
vng hình đó)


II) Đồ dùng dạy học.
Hình tam giác vuông.
III) Hoạt động dạy học.


Kiểm tra: Gv cho hs nêu quy tắc và cơng thức tính diện tích hình tam giác.
Bài mới: Gv giới thiệu


Hoạt động 1: Thực hành.


Bài 1: Gv hướng dẫn hs vận dụng quy tắc tính diện tích hình tam giác.
a) 30,5 x 12 : 2 = 183 ( dm2<sub>)</sub>


b) 16dm = 1,6m ; 1,6 x 5,3 : 2 = 4,24 (m2<sub>)</sub>


Bài 2: Gv giúp hs quan sát và suy luận.


Hình tam giác vng ABC coi AC la đáy thì Ab là đường cao; coi AC la
đường cao thì AB là đáy tương ứng, kết quả:


S tam giác vuông ABC: 4 x 3 : 2 = 6 (m2<sub>)</sub>


S tam giác vuông DEG: 5 x 3 : 2 = 7,5 (cm2<sub>)</sub>


Từ đó, Gv cho hs nêu quy tắc tính: Muốn tính diện tích hình tam giác vng,


ta lấy tích độ dài 2 cạnh góc vng chia cho 2.


Bài 4: Gv cho hs làm nháp, nêu miệng kết quả.
a) Đo độ dài các cạnh hình chữ nhật ABCD.


AB = DC = 4cm ; AD = BẢNG CON = 3cm
Diện tích hình tam giác ABC là:


4 x 3 : 2 = 6 ( cm2<sub>)</sub>


b) Gv hướng dẫn cho hs giải nháp một số hs lên bảng ghi kết quả tính.
Đo độ dài các cạnh MN = QP = 4cm


MQ = NP = 3cm ; ME = 1cm ; EN = 3cm


. Diện tích hình chữ nhật MNPQ là: 3 x 4 = 12 ( cm2<sub>)</sub>


. Diện tích hình tam giác MQE là: 3 x 1 : 2 = 1,5 (cm2<sub>)</sub>


. Diện tích hình tam giác NED là: 3 x 3 : 2 = 4,5 ( cm2<sub>)</sub>


. Tổng diện tích 2 hình tam giác MQE và NED là 1,5 + 4,5 = 6 ( cm2<sub>)</sub>


. Diện tích hình tam giác EQT là 12 – 6 = 6 (cm2<sub>)</sub>


Hoạt động tổng kết:


- Củng cố: Hs nêu cách tính hình tam giác vng.
- Dặn dị: Nhận xét, chuẩn bị bài sau.



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng.


. Biết lập bảng thống kê các bài tập đọc thuộc chủ điểm “ Vì hạnh phúc con
người”.


. Biết cảm nhận cái hay của những câu thơ được học.
II) Đồ dùng dạy học.


Phiếu viết tên bài tập đọc, học thuộc lòng.
Bảng phụ kẻ sẳn thống kê làm bài tập 2.
III) Hoạt động dạy học.


Bài mới: Gv giới thiệu.


Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng ( 1/5 lớp)
Bài 2:


- Một hs đọc yêu cầu bài, Gv nhắc hs nắm chắc yêu cầu.
- Tổ chức cho hs làm việc theo nhóm.


- Đại diện các nhóm báo cáo.


- Gv chất kết quả ( theo sách giáo viên trang 337)


Bài 3: Thực hiện như bài tập 2 nhưng hs làm việc cá nhân. Trích dẫn và
phân tích cái hay.


Lớp bình luận ý kiến hay nhất.
HĐ tổng kết bài:



Củng cố: Gv tóm tắc lại nội dung.


Dặn dò: Chuẩn bị kiểm tra tiếp tập đọc và học thuộc lòng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng.
. Lập được bảng tổng kết vốn từ về môi trường.


II) Đồ dùng dạy học.


Phiếu ghi bài tập đọc và học thuộc lòng.
Bảng phụ làm bài tập 2.


III) Hoạt động dạy học.
Giới thiệu bài.


Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng ( thực hiện như tiết 1)
Hoạt động 2: Thực hành.


Bài tập 2: Thực hiện theo nhóm.
- Một hs đọc yêu cầu bài tập.


- Gv giúp hs nắm vững yêu cầu bài tập, giải thích rõ các từ sinh quyển,
thủy quyển, khí quyển.


- Hs làm theo nhóm và trình bày kết quả.


- Cả lớp và Gv chất lại lời giải đúng ( theo sách giáo viên trang 338 –
339).


HĐ tổng kết bài:



- Gv nhận xét việc KT đọc của HS.


- Gv yêu cầu hs hồn chỉnh bài tập 2, ghi vào vở.
- Dặn dị: Tiếp tục ơn luyện tập đọc, học thuộc lịng.


TỐN (ƠN)
I)Mục tiêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

. Giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
II) Hoạt động dạy học.


Bài mới: Gv giới thiệu.
Hoạt động 1: Thực hành.


Bài 1: Tính giá trị biểu thức, hs làm vào vở.


a) ( 75,6 – 21,7) : 4 + 22,82 x 2 = 53,9 : 4 + 22,82 x 2
= 13,475 + 45,64 = 59,115


b) 21,56 : (75,6 – 65,8) – 0,354 : 2 = 21,56 : 9,8 – 0,354 : 2
= 2,2 – 0,177 = 2,023


Bài 2: Tính x, hs làm nháp.
X x 1,2 – 3,45 = 4,68


X x 1,2 = 4,68 + 3,45
X x 1,2 = 8,13


X = 8,12 : 1,2


X = 6,775


Bài 3: Hs làm nhóm đơi vào vở.


Một cửa hàng có 500 kg gạo. Buổi sáng người ta bán 45% số gạo đó, buổi
chiều bán được 80% số gạo con lại. Hỏi cả hai lần cửa hàng đó bán được bao
nhiêu kg gạo?


Bài giải


Số kg gạo cửa hàng bán buổi sáng là:
500 x 45 : 100 = 225 ( kg)


Số kg gạo cửa hàng bán buổi chiều là:
( 500 – 225) x 80 : 100 = 220 ( kg)
Số kg cả 2 lần bán là:


225 + 220 = 445 ( kg)
Đáp số: 445 kg
HĐ tổng kết bài:


Củng cố; Gv cho HS nêu cách tính giá trị biểu thức.
Dặn dị: Nhận xét.


TIẾNG VIỆT (LT&C)
Ôn tập tiết 4


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

. Tiếp tục kiểm tra tập đọc và học thuộc lịng.


. Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng bài “ Chợ Ta - sken”


II) Đồ dùng dạy học.


Phiếu kiểm tra.


Ảnh minh họa người Ta –sken ( nếu có)
III) Hoạt động dạy học.


Giới thiệu bài.


HĐ 1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng ( thực hiện như tiết 1)
HĐ 2: Hướng dẫn hs nghe viết bài Chợ Ta – sken


- Gv đọc mẫu và hỏi nội dung bài viết.


- Hướng dẫn viết từ khó: Ta – sken, nẹp thêu, xúng xính, chờn vờn,
thõng dài, ve vẩy.


- Hs nghe viết vào vở.
- Chấm chữa lỗi.
HĐ tổng kết bài:


Củng cố: Gv nhận định tỉnh hình HĐ học của HS .
Dặn dị: Chuẩn bị ơn tiết sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

. Giúp hs củng cố về các hàng của số thập phân, cộng, trừ, nhân, chia số thập
phân. Viết các số đo đại lương dưới dạng số thập phân.


II) Hoạt động dạy học.


Kiểm tra: Gv hỏi cách tính diện tích hình tam giác vng bình thường. Tính


diện tích hình tam giác vng biết 2 cạnh góc vuông là 4m, 7,5m


Bài mới: Gv giới thiệu.
Hoạt động 1: Thực hành.


Phần 1: Gv cho hs làm vở nháp, một số em trình bày miệng kết quả.
Bài 1: Khoanh vào B.


Bài 2: Khoanh vào C.
Bài 3: Khoanh vào C.


Phần 2: Gv cho hs làm vào vỡ.


Bài 1: Gv cho hs thực hành đặt tính và tính.


a) 39,72 + 46,18 = 85,9 b) 95,64 – 27,35 = 68,29
c) 31,05 x 2,6 = 80,73 d) 77,5 : 2,5 = 31


Bài 2: Gv cho hs thi đua theo nhóm.


a) 8m5dm = 8,5m b) 8m2<sub>6dm</sub>2<sub> = 8,05 dm</sub>2


Bài 3: Gv cho hs đọc đề tốn, Gv hỏi tóm tắt đề tốn.
Gv gợi ý cho hs nêu cách giải.


Bài giải


Chiếu rộng của hình chữ nhật ABCD là:
15 + 25 = 40 (m)



Chiều dài của hình chữ nhật ABCD là:
2400 : 40 = 60 (m)


Diện tích hình tam giác MDC là:
60 x 25 : 2 = 750 (m2<sub>)</sub>


Đáp số: 750 m2


Bài 4: Hs tự làm.
Kết quả: x = 4 ; 3,91
Hoạt động tổng kết:


- Củng cố Gv cho hs nêu lại kiến thức vừa ơn tập.
- Dặn dị: Nhận xét, chuẩn bị bài sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

. Củng cố kĩ năng viết thư, biết viết một lá thư gửi người thân ở xa kể lại kết
quả học tập, rèn luyện của em.


II) Đồ dùng dạy học.
Giấy viết thư.


III) Hoạt động dạy học.
Giới thiệu bài.


Viết thư.


- Một vài hs đọc yêu cầu bài và gợi ý, cả lớp theo dõi trong sách giáo
khoa.


- Gv lưu ý hs: cần viết chân thực, kể đúng những thành tích và cố gắng


của em trong HK I, thể hiện tình cảm với người thân.


- Hs viết thư.


- Nhiều hs nối tiếp nhau đọc bức thư, cả lớp và Gv nhận xét.
HĐ tổng kết bài:


- Củng cố: Gv nhận xét chung.


- Dặn dò: Xem lại kiến thức về từ nhiều nghĩa ( nghĩa gốc và nghĩa chuyển)
tiếng Việt 5 tập 1 trang 67


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

. Tiếp tục kiểm tra tập đọc và học thuộc lịng.


. Ơn luyện tổng hợp chuẩn bị cho bài kiểm tra HK I.
II) Đồ dùng dạy học.


Một số tờ phiếu viết các câu hỏi a,b,c,đọc của bài tập 2 của tiết ôn.
III) Hoạt động dạy học.


Giới thiệu bài.


HĐ 1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.
HĐ 2: HD làm Bài tập 2:


- Một hs đọc bài thơ và các câu hỏi.


- Gv giúp hs nắm vững yêu cầu bài tập, gợi cho hs nêu lại kiến thức về
từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa ( sách giáo khoa 67), đại từ.



- Tổ chức cho hs làm việc theo nhóm.


- Các nhóm làm việc, đại diện các nhóm trình bày.
- Cả lớp và Gv nhận xét.


- Lời giải:


a) Từ đồng nghĩa biên cương là biên giới.


b) Trong khổ thơ 1, từ đầu và từ ngọn dùng theo nghĩa chuyển.
c) Đại từ xưng hô: em, ta.


d) Viết câu văn dựa theo y: Lúa lượn bậc thang mây.


Lúa lẫn trong mây nhấp nhô, uốn lượn trên những thửa ruộng bậc
thang.


HĐ tổng kết bài:


Củng cố: Gv nhận xét tiết học.
Dặn dò: Chuẩn bị tiết sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

I)Mục tiêu.


. Giúp hs: Hình thang biểu tượng về hình thang.


. Nhận biết một số đặc điểm về hình thang. Phân biệt được hình thang với
một số hình đã học.


. Biết vẽ hình để rèn kĩ năng nhận dạng hình thang.


II) Đồ dùng dạy học.


Sử dụng bộ đồ dùng lớp 5.
III) Hoạt động dạy học.


Bài cũ: Gv cho hs nêu quy tắc và cách tính diện tích hình tam giác.
Bài mới: Gv giới thiệu bài.


Hoạt động 1: Hình thành biểu tượng về hình thang.


Gv cho hs quan sát hình vẽ cái thang sách giáo khoa nhận ra hình ảnh cái
thang. Sau đó, hs quan sát hình thang ABCD trong sách giáo khoa và trên
bảng.


Hoạt động 2: Nhận biết một số đặc điểm của hình thang.
Gv nêu câu hỏi gợi ý về hình thang.


- Có mấy cạnh.


- Có hai cạnh nào song song với nhau.
- Gv kết luận như sách giáo khoa.


- Gv yêu cầu quan sát hình thang ABCD ở dưới. Gv giới thiệu đường
cao AH và chiều cao hình thang.


- Gv gọi vài hs nêu đặc điểm hình thang.
Hoạt động 3: Thực hành.


Bài 1: Gv cho hs làm miệng.
Hình thang 1 ,2 ,3 ,4 ,5 ,6.



Bài 2: Giúp hs nắm được đặc điểm hình thang.
Kết quả: Hình 3.


Bài 3: Gv cho hs vẽ trên giấy ô vuông giấy tập. Gv theo dõi, giúp đỡ các em
còn lúng túng.


Bài 4: Gv giới thiệu hình thang vng cho hs nhận xét đặc điểm hình.
Hoạt động tổng kết:


- Củng cố Gv hỏi kiến thức vừa học.
- Dặn dò: Nhận xét, chuẩn bị bài sau.


LUYỆN TỪ VÀ CÂU


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

I)Mục tiêu.


. Đánh giá chất lượng môn Đọc- hiểu, luyện từ và câu.
II) Hoạt động dạy học.


Giới thiệu bài.


Gv chép đề lên bảng.


Gv hướng dẫn hs nắm vững yêu cầu của bài, cách làm bài.


Hs ghi vào giấy kiểm tra thứ tự câu hỏi và các kí hiệu lựa chọn cùng nội
dung lựa chọn đó.


Đáp án: Trác nghiệm bài luyện tập tiết 7 ( sách giáo viên trang 243)


Củng cố: Gv thu bài


Dặn dị: Chuẩn bi tiết sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

I)Mục đích u cầu.


. Đánh giá việc học tập môn tập làm văn.
. Hs làm được bài kiến thức theo yêu cầu.
II) Hoạt động dạy học.


- Giới thiệu bài.


- Gv chép đề kiểm tra lên bảng lớp


- Hướng dẫn cho hs nắm vững yêu cầu đề kiến thức.
- Hs làm bài 40 phút.


- Đề: Bài luyện tập tiết 8:


- Em hãy tả một người thân đang làm việc.


- Ví dụ: Nấu cơm, khâu vá, làm vườn, đọc báo, xây nhà hay đọc bài…
Củng cố: Gv thu bài.


Dặn dò: Trang bị sách giáo khoa HK II.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

. Giá trị theo vị trí của các chữ số trong số thập phân.


. Kĩ năng thực hiện các phép tính ( cộng, trừ, nhân, chia) sới số thập phân,
tìm tỉ số phần trăm của hai số, viết các số đo đại lượng dưới dạng số thập


phân.


II) Hoạt động dạy học.
Giới thiệu bài.


Gv ghi đề trên bảng lớp.
Đề bài.


Phần 1: Hãy khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng.
1) Chữ số 9 trong số thập phân 85,924 có giá trị là :
a) b) c) d) 9


2) Tìm 1% của 100.000 đồng.


a) 1 đồng b) 10 đồng c) 100 đồng đọc) 1000 đồng.
3 3700m bằng bao nhiêu km?


a) 370 km b) 37 km c) 3,7 km d) 0,37 km
Phần 2:


1) Đặt tính rồi tính.


a) 286,43 + 521,85 b) 516,40 – 350,28
c) 25,04 x 3,5 d) 45,54 : 1,8


2) Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm.
a) 8kg375g = ….. kg


b) 7m2<sub>8dm</sub>2<sub> = …..m</sub>2



3) Tính diện tích hình tơ đậm của hình vẽ bên dưới:


A


4cm





B 5cm H 5cm C
Hướng dẫn đánh giá.


Phần 1 ( 3 điểm.
Mỗi câu đúng 3 điểm
1 Khoanh C


2 Khoanh D
3 Khoanh C
Phần 2 ( 7 điểm)
Bài 1 (4 điểm)


Đặt tính và tính đúng mỗi phép tính đạt 1 điểm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Kết quả: 808,28 ; 16,12
87,62 ; 25,3
Bài 2: 1 điểm.



Viết đúng mỗi chỗ chấm đạt 1 điểm.


a) 8kg375g = 8,375kg b) 7m2<sub>8dm</sub>2<sub> = 7,08m</sub>2


Bài 3 ( 2 điểm)


Bài giải


Phần tô đậm gồm 2 hình tam giác AMB và AMC
Hai hình tam giác đều có đáy là 4cm, cao 5 cm.
Vậy diện tích phần tơ đậm là:


x 2 =20 (cm2<sub>)</sub>


Đáp số: 20 cm2


Củng cố: Gv thu bài.
Dặn dò: Chuẩn bị bài sau.


LUYỆN TỪ VÀ CÂU


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×