Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Đề cương ôn thi Học kì 2 môn Vật lý 10 năm 2019 trường THPT Hoàng Diệu 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1019.78 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG THPT HOÀNG DIỆU II </b>



<b>NỘI DUNG ÔN THI HỌC KỲ 2 MÔN VẬT LÝ 10 </b>


<b>I. Công thức cần nhớ. </b>



<i><b>Động lượng: </b></i> <i>Véc tơ tổng động lượng của một hệ kín được bảo tồn</i>
'


<i>p</i> <i>p</i>


' ' '


1 2 ... <i>n</i> 1 2 ... <i>n</i>


<i>p</i> <i>p</i> <i>p</i> <i>p</i> <i>p</i> <i>p</i>


       


' ' '


1 1 2 2 ... <i>n</i> <i>n</i> 1 1 2 2 ... <i>n</i> <i>n</i>


<i>m v</i> <i>m v</i> <i>m v</i> <i>m v</i> <i>m v</i> <i>m v</i>


       


<i><b>Công – Công suất. </b></i>


<i>- Công của lực: A = Fscos</i><i>; Công suất: P</i> <i>A</i> <i>F c</i>s os


<i>t</i> <i>t</i>





 


<i>- Công của trọng lực: A = mgh; Cơng suất: P</i> <i>A</i> <i>mgh</i>
<i>t</i> <i>t</i>


 


<i>* <b>Lưu ý</b>: Có thể sử dụng các công thức </i> <sub>0</sub> 1 2


2


<i>s</i><i>v t</i> <i>at</i> <i>;v</i>2<i>v<sub>o</sub></i>2 2<i>as</i>


<i><b>Cơ năng. </b></i>


<i>1. Cơ năng của vật chuyển động trong trọng trường:</i>W 1 2
2<i>mv</i> <i>mgh</i>


 


<i>- Biết vận tốc </i> W<sub>đ</sub> 1 2 W W W<sub>đ</sub> W
2


<i>t</i>
<i>t</i>


<i>v</i> <i>mv</i> <i>h</i>



<i>mg</i>


      


<i>- Biết độ cao z</i> W<sub>t</sub> <i>mgh</i> W<sub>đ</sub> W - W<i><sub>t</sub></i> <i>v</i> 2Wđ
<i>m</i>


     


<i>2. Độ cao cực đại của vật:</i> <i>h<sub>m</sub></i><sub>ax</sub> W
<i>mg</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>4. Khi biết mối quan hệ giữa động năng và thế năng:</i> Wđ


W<i><sub>t</sub></i>


<i>n</i>


- Vị trí: W


(1 )


<i>h</i>


<i>n mg</i>





- Vận tốc: 2


1
(1 )
<i>W</i>
<i>v</i>
<i>m</i>
<i>n</i>



<i>5. Công của lực cản: </i> 2 2


2 1 2 1


1 1


( ) ( )


2 2


<i>c</i>


<i>A</i>  <i>mv</i>  <i>mv</i>  <i>mgh</i> <i>mgh</i> <b> </b>


<i><b>Phương trình trạng thái khí lý tưởng. </b></i>


1 1 2 2



1 2


<i>p V</i> <i>p V</i>
<i>T</i>  <i>T</i>


<i>Phương trình Claperon – Mendeleep: </i> <i>pV</i> <i>nRT hay pV</i> <i>mRT</i>






<i>Khối lượng khí thốt ra khỏi phịng tăng nhiệt độ phịng: </i> <sub>1</sub> <sub>2</sub>


1 2


<i>pV</i> <i>pV</i>


<i>m</i> <i>m</i> <i>m</i>


<i>RT</i> <i>RT</i>




     <i> </i>


<b>II. Bài tập vận dụng. </b>



<b>Bài 1:</b> Một người kéo một hòm gỗ nặng 37 kg trượt trên sàn nhà bằng một sợi dây có phương hợp với phương
ngang một góc 300, lực tác dụng lên dây là 145 N. Tính cơng của lực đó khi hịm trượt được 180 m. Khi
hịm trượt, công của trọng lực bằng bao nhiêu? (22,6.103



J; 0 J)


<b>Bài 2:</b> Một người nâng một vật nặng 320 N lên độ cao 2,7 m trong 6 s. Trong khi đó, một thang máy đưa một
khối lượng nặng 350 kg lên độ cao 12 m trong 4 s. Hãy so sánh công, công suất của người và thang máy
đã thực hiện. (864 J; 42.103


J; 1440 W; 10,5.103 W)


<b>Bài 3:</b> Một vận động viên leo lên một tòa nhà cao 280 m trong 18 phút. Biết người đó có khối lượng 64 kg, tính
cơng suất mà người đó đã thực hiện. Lấy g = 10 m/s2. (165,92 W)


<b>Bài 4:</b> Tính cơng và công suất của một người khi kéo một vật có khối lượng 30 kg lên cao 2 m. Vật chuyển
động đều hết 2 s. (600 J; 300 W)


<b>Bài 5:</b> Một động cơ ơ tơ có cơng suất trung bình là 120 W. Tính:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Bài 6:</b> Một vật có khối lượng 500g trượt không vận tốc đầu từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng cao 20m. Cho ma
sát là khơng đáng kể, g = 10m/s2


. Tính cơng cửa trọng lực và vận tốc của vật ở chân dốc? (100 J; 20 m/s)


<b>Bài 7:</b> Một vật khối lượng 100 gam được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 12 m/s.
Lấy g = 10 m/s2.


a. Tìm độ cao cực đại của nó. (7,2 m)


b. Ở độ cao nào thì thế năng bằng động năng? Ở độ cao nào thì thế năng bằng nửa động năng? (3,6 m;
4,8 m)



<b>Bài 8:</b> Một người đứng từ mặt đất ném một vật theo phương thẳng đứng. Vật có khối lượng 2 kg và nó đạt


được độ cao lớn nhất 25 m. Lấy g = 10 m/s2


.
a. Tính cơng của vật. (500 J)


b. Tính động năng của vật tại vị trí ban đầu và cho biết vận tốc ban đầu bằng bao nhiêu?
(500 J; 22,36 m/s)


c. Tìm vận tốc của vật khi vật ở dưới độ cao lớn nhất là 5 m. (100 J; 10 m/s)


<b>Bài 9:</b> Từ ban công cao 4 m, người ta ném một vật khối lượng 20 gam thẳng đứng hướng lên với vận tốc 8 m/s.


Lấy g = 10 m/s2<sub>, chọn gốc thế năng tại mặt đất. Bỏ qua mọi lực cản. </sub>


a. Cơ năng của vật? (1,44 J)


b. Độ cao cực đại mà vật đạt được? (7,2 m)
c. Vận tốc lúc chạm đất? (12 m/s)


d. Vị trí vật có thế năng bằng hai lần động năng? (4,8 m)


<b>Bài 10:</b> Một viên đá có khối lượng 100 gam được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 10 m/s từ mặt đất. Lấy g
= 10 m/s2. Bỏ qua sức cản của khơng khí.


a. Tính động năng của viên đá lúc ném. Suy ra cơ năng của viên đá. (5 J)
b. Độ cao cực đại mà viên đá đạt được? (5 m)


c. Ở độ cao nào thì thế năng của viên đá bằng động năng của nó? (2,5 m)



<b>Bài 11:</b> Từ độ cao 10 m, một vật khối lượng 40 gam được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 10 m/s.
Lấy g = 10 m/s2.


a. Độ cao cực đại mà vật đạt được so với mặt đất? (15 m)
b. Ở vị trí nào của vật thì Wđ = 3Wt? (3,75 m)


c. Vận tốc của vật khi Wđ = Wt? (12,24 m/s)


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Bài 12:</b> Một con lắc đơn có chiêu dài 1m. Kéo cho dây hợp với đường thẳng đứng góc  = 450 rồi thả nhẹ. Tính
vận tốc của con lắc khi nó đi qua vị trí mà dây hợp với đường thẳng đúng 1 góc 300.


Lấy g = 10 m/s2.


<b>Bài 13:</b> Một con lắc đơn có khối lượng 100 g, chiều dài sợi dây là 1m được đưa lên độ cao so 15 cm so với vị trí
cân bằng (dây luôn căng tự nhiên). Bỏ qua mọi ma sát.


a. Thả vật khơng vận tốc đầu. Tính vận tốc của con lắc khi qua vị trí cân bằng. (1,73 m/s)
b. Khi vận tốc của con lắc là 1m/s. Tính độ cao và góc lệch lúc này (10 cm; 25048’)


c. Tính lực căng dây ở vị trí cân bằng và vị trí biên. (1,3 N; 0,85 N)


<b>Bài 14:</b> Một căn phịng có thể tích 60 m3 ở nhiêt độ 270 C, nhờ có cửa sổ nên khơng khí trong phịng ln có áp
suất cân bằng với áp suất khí quyển (p0 = 105 Pa). Coi khối lượng mol của khơng khí là 29 g/mol, R =


8,31 J/mol.K. Giả sử nung nóng khơng khí trong phịng lên đến 370 C. Tìm khối lượng khí đã thốt ra
khỏi phịng. (2,25 kg)


<b>Bài 15:</b> Có 0,4g khí Hidrơ ở nhiệt độ 270 C, áp suất 105Pa, được biến đổi trạng thái qua hai giai đoạn: nén
đẳng nhiệt đến áp suất tăng gấp đơi, sau đó cho dãn nở đẳng áp trở về thể



tích ban đầu.


a. Xác định các thông số (p,V,T) chưa biết của từng trạng thái.


b. Vẽ đồ thị mơ tả q trình biến đổi của khối khí trên trong hệ trục
(Op,OV).


(V1 4,986.10 m3 3


 ;P2 2.10 Pa, V5 2 2, 493.10 m3 3


  ;T3 600K)


<b>Bài 16:</b> Một khối khí lý tưởng có thể tích 100 cm3, nhiệt độ 177oC, áp suất 1atm, được biến đổi qua 2 quá trình
sau:


- Từ trạng thái đầu, khối khí được biến đổi đẳng tích sang trạng thái 2 có
áp suất tăng gấp 2 lần.


- Từ trạng thái 2 biến đổi đẳng nhiệt, thể tích sau cùng là 50cm3.


a. Tìm các thơng số trạng thái chưa biết cüa khối khí.


b. Vẽ đồ thị biểu diễn các q trình biến đổi trong hệ tọa độ (pOV) .
(P1 1, 013.10 Pa, T5 1 450K, V1 10 m2 3





   ) (P2 2, 026.10 Pa, T5 2 900K, V2 10 m2 3


   )


I
II III
p


V
O


I
II
III


P


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

(P3 4, 052.10 Pa, T5 3 900K, V3 5.10 m3 3


   )


<b>Bài 17:</b> Chât khí trong xy lanh của một động cơ nhiệt có áp suât 2atm và nhiệt độ là 1270C.


a. Khi thể tích khơng đổi, nhiệt độ giảm cịn 270C thì áp suất trong xy lanh là bao nhiêu? (1,5atm)


b. Khi nhiệt độ trong xy lanh không thay đổi, muốn tăng áp suất lên 8atm thì thể tích thay đổi thế
nào? (giảm 4 lần)



c. Nếu nén, thể tích khí giảm 2 lần. Áp suất tăng lên 3atm thì nhiệt độ lúc đó bằng bao nhiêu?
(270C)


<b>Bài 18:</b> Trong xy lanh của một động cơ đốt trong hỗn hợp khí ở áp suất 1atm, nhiệt độ 470C có thể tích
40dm3. Tính nhiệt độ của khí sau khi nén? Biết thể tích sau khi nén là 5dm3, áp suất 15atm. (3270C)


<b>Bài 19:</b> Pittông của một máy nén, sau mỗi lần nén đưa được 4 lít khí ở nhiệt độ 270C và áp suất 1 atm
vào bình chứa khí có thể tích 2m3. Tính nhiệt độ khí trong bình khi pittơng thực hiện dược 1000 lần
nén. Biết áp suất lúc đó là 2,1 atm. (420C)


<b>Bài 20:</b> Áp suất khí trong xy lanh của một động cơ vào cuối kỳ nén là bao nhiêu? Biết trong quá trình nén,
nhiệt độ tăng từ 500 C đến 2500 C; thể tích giảm từ 0,75 lít đến 0,12 lít. Áp suất ban đầu là 8.104N/m2.
(80,96. 104N/m2)


<b>Bài 21:</b> Một lượng khí ở áp suât 1atm, nhiệt độ 270C chiếm thể tích 5 lít. Biến đổi đẳng tích tới nhiệt độ
3270C, rồi sau đó, biến đổi đẳng áp lượng khí này, biết nhiệt độ trong quá trình đ ẳng áp tăng 1200C
Tìm áp suất và thể tích khí sau khi biến đổi. (2atm; 6 lít)


<b>Bài 22:</b> Một áp kế hình trụ, có tiết diện S = 10cm2 có dạng (hv). Lị xo có độ cứng K = 100N/m. Píttong có khối
lượng 2,5kg. Bên trong chứa 0,02g khí H2 ở áp suất khí quyển. Bỏ qua mọi ma sát.


Lấy g = 10m/s2


a. Đặt thẳng đướng, lò xo bị nén 2cm, nhiệt độ 270C. Tính chiều dài tự nhiên lị xo?


b. Tăng nhiệt độ lên đến gía trị nào để lị xo có chiều dài tự nhiên?.


c. Tăng nhiệt độ lên đến 370C mà độ biến dạng lò xo vẫn khơng đổi. Tính lượng khí đã bị dị ra ngoài?



<b>HD: </b> a. K l PS  P S mg<sub>0</sub>   P 1, 243.10 Pa5


b. PV RT V 24,93.10 m5 3 l V / S24,93cm     <i>l</i><sub>0</sub> <i>l</i> <i>l</i> 26,93<i>cm</i>


<b>Bài 23:</b> Một bình bằng thép có dung tích 30 lít chứa khí Hiđrơ ở áp suất 5Mpa và nhiệt độ 270C. Dùng bình này
bơm sang bình sắt, sau khi bơm hai bình có áp suất 3MPa, nhiệt độ 150


C.
a. Tính thể tích bình sắt. (18 lít)


m


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

b. Tính khối lượng khí Hiđrơ trong bình sắt. Biết <i><sub>H</sub></i> 2<i>g</i>/<i>mol</i>
2 


 . (45 g)


c. Muốn áp suất trong bình sắt là 3,5MPa thì bình sắt phải có nhiệt độ là bao nhiêu ? (630 C)


<b>Bài 24:</b> Một vật nhỏ có khối lượng m = 500 g được thả nhẹ cho
trượt không ma sát từ điểm A trên một máng cong, độ cao
của A là h = 3,2 m so với chân B của máng cong. Chọn
gốc thế năng tại B, lấy g = 10 m/s2.


a. Tính vận tốc của m tại chân B của máng cong. (8 m/s)
b. Hệ như hình vẽ, M = 1,5 kg, k = 200 N/m. Giả sử khi


đến B vật m va chạm với vật M, sau va chạm hai vật dính vào nhau. Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng
ngang là 0,2. Sau va chạm, lực đàn hồi của lò xo có độ lớn cực đại là bao nhiêu. (36 N)



<b>Bài 25:</b> Một xe lăn nhỏ có khối lượng m = 4 kg chạy trên đường ray từ trạng thái nghỉ, lúc đầu trên đoạn đường
nằm ngang BC = 2 m, sau đó theo một đường cong CD lên phía trên cao. Trên


đoạn BC xe chịu tác dụng của lực không đổi F = 100 N cùng chiều với chuyển
động. Bỏ qua ma sát trên cả hai đoạn đường.


a. Tính động năng của xe tại điểm C. (200 J)


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Website <b>HOC247</b> cung cấp một môi trường <b>học trực tuyến</b> sinh động, nhiều <b>tiện ích thơng minh</b>, nội


dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những <b>giáo viên nhiều năm kinh nghiệm, giỏi </b>


<b>về kiến thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư phạm</b> đến từ các trường Đại học và các trường chuyên danh
tiếng.


<b>I. </b>

<b>Luyện Thi Online</b>



- <b>Luyên thi ĐH, THPT QG:</b> Đội ngũ <b>GV Giỏi, Kinh nghiệm</b> từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng xây dựng các
khóa <b>luyện thi THPTQG </b>các mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và Sinh Học.


- <b>Luyện thi vào lớp 10 chun Tốn: </b>Ơn thi <b>HSG lớp 9</b> và <b>luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán</b> các trường


<i>PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An</i> và các trường Chuyên khác cùng


<i>TS.Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thầy Nguyễn Đức Tấn.</i>


<b>II.</b>

<b>Khoá Học Nâng Cao và HSG </b>



- <b>Toán Nâng Cao THCS:</b> Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Tốn Chuyên dành cho các em HS THCS lớp 6, 7,
8, 9 u thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ở trường và đạt điểm tốt ở các kỳ thi


HSG.


- <b>Bồi dưỡng HSG Tốn:</b> Bồi dưỡng 5 phân mơn <b>Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học </b>và <b>Tổ Hợp</b> dành cho học
sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: <i>TS. Lê Bá Khánh Trình, TS. Trần Nam Dũng, </i>
<i>TS. Pham Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cẩn</i> cùng đơi HLV đạt thành tích cao HSG
Quốc Gia.


<b>III. </b>

<b>Kênh học tập miễn phí</b>



- <b>HOC247 NET:</b> Website hoc miễn phí các bài học theo <b>chương trình SGK</b> từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các môn học
với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư liệu tham khảo phong
phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.


- <b>HOC247 TV:</b> Kênh <b>Youtube</b> cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập, sửa đề thi miễn phí từ
lớp 1 đến lớp 12 tất cả các mơn Tốn- Lý - Hố, Sinh- Sử - Địa, Ngữ Văn, Tin Học và Tiếng Anh.


<i><b>Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai </b></i>



<i><b> Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi – Tiết kiệm 90% </b></i>


<i><b>Học Toán Online cùng Chuyên Gia </b></i>


</div>

<!--links-->

×