Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

TUAN 5 tiet 910docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (235.67 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: 27/9/2009

Ngày dạy: 30/9/2009


Tuần: 5 - Tiết: 9



<b>LUYEÄN TẬP</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i> Củng cố cách dựng hình thang


<i><b>2. Kĩ năng:</b></i> Rèn luyện kĩ năng dựng hình


<i><b>3. Thái độ:</b></i> Giáo dục tính cẩn thận, chính xác khi dựng hình
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<i><b>1. Giáo viên:</b></i> Thước thẳng, compa, phấn màu.


<i><b>2. Học sinh:</b></i> Nắm vững các bước giải một bài toán dựng hình
Thước thẳng, compa


Chuẩn bị trước các bài tập
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<i><b>1. Ổn địnhtình hình lớp</b></i>: (1/<sub>)</sub>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i> ( 6/<sub>)</sub>


Nêu các bước giải một bài tốn dựng hình ? một tam giác ln luôn dựng được khi
nào?


<i><b>3. Giảng bài mới:</b></i>


<i><b>* Giới thiệu bài:</b></i> (1/<sub>) Vận dụng các bước giải một bài toán dựng hình vào thực tế</sub>



như thế nào?


<i><b>* Tiến trình bài dạy:</b></i>


<b>TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>NỘI DUNG</b>


10/ <b><sub>HĐ 1: Bài tập cũ</sub></b>


GV: Gọi một HS đọc đề
bài 31 SGK


GV: (Gợi ý) Giả sử hình
thang ABCD dựng được
thoả mãn các yêu cầu của
bài tốn địi hỏi .


GV: (?) Bộ phận nào
dựng được ngay?


GV( ?) Cần phải xác định
đỉnh nào nữa?


GV: ( ?) Đỉnh B phải thoả
mãn những điều kiện nào
?


GV: Yêu cầu HS nêu
cách dựng?


HS: Thực hiện



HS: Tam giaùc ACD vì
biết 3 cạnh


HS: Đỉnh B


HS: Trả lời được 2 điều
kiện


HS: Trên cơ sở phân tích
nêu được cách dựng


<b>I.Bài tập cũ:</b>


<i><b>Bài 31:</b></i>


*Cách dựng:


+ Dựng tam giác ADC có AD
= 2 cm, DC = 4 cm, AC = 4
cm


+ Dựng tia A x // CD ( Tia Ax
và điểm B nằm trong cùng
một nửa mặt phẳng bờ AD )
Dựng đường tròn (A;2cm) cắt
tia A x tại B. Nối B với C
ABCD là hình thang
cần dựng



* Chứng minh:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>NỘI DUNG</b>
GV: Yêu cầu HS chứng


minh


GV:(?) Ta luôn dựng
được bao nhiêu hình
thang ABCD như thế ?


HS: Dựa vào cách dựng
chứng minh được


HS: Biện luận


Hình thang ABCD có AB =
AD = 2cm, AC = DC = 4cm
nên thoã mãn yêu cầu bài
toán.


15/ <b><sub>HĐ 2: Bài tập mới </sub></b>


GV: Cho HS đọc đề bài
33 SGK và cho HS làm
tại lớp


GV: Yêu cầu HS phân
tích bài toán?



GV: Yêu cầu HS trên cơ
sở bước phân tích nêu
cách dựng của bài toán.
GV: Hãy chứng minh
hình dựng được thoả mãn
các u cầu của bài tốn
địi hỏi


GV: Ta dựng được bao
nhiêu hình thang cân như
thế?


HS: Thực hiện


* Tam giác ADC dựng
được


* Đỉnh B:


+ B thuộc đường thẳng đi
qua A và song song với
CD


+ B cách D một khoảng
bằng 4 cm


HS: Nêu cách dựng


HS: Chứng minh ABCD
là hình thang cân thoả


mãn các yêu cầu của bài
toán đòi hỏi


HS: Dựng được 1 hình
thang cân.


<b>II. Bài tập mới :</b>


<i><b>Bài 33</b></i>


* Cách dựng:


- Dựng đoạn thẳng CD = 3cm
- Dựng góc CDx = 800


- Dựng cunh trịn tâm C có
bán kính 4cm, cắt tia Dx ở A.
- Dựng tia Ay // CD ( Tia Ay
và diểm C nằm trong cùng
một nửa mặt phẳng bờ AD)
- Dựng đường trịn tâm D bán
kính 4 cm , nó cắt Ay tại B.
Kẻ BC.


Ta có ABCD là hình thang
cân cần dựng


*Chứng minh:


Tứ giác ABCD là hình thang


vì AB//CD, hình thang ABCD
có AC = BD nên là hình thang
cân


Hình thang cân ABCD có
CD=4cm, góc CDA=800<sub>, AC</sub>


= 4cm nên thỗ mãn u cầu
của bài tốn.


9/ <b><sub>HĐ 3: Củng cố tồn bài</sub></b>


GV: Các bước giải một
bài tốn dựng hình ?
- Khi dựng hình thang cần
phải biết bao nhiêu yếu
tố? HTC cần phải biết
bao nhiêu yếu tố?


HS: Nêu được 4 bước và
từng bước phải làm gì
HS: * 4 ùu tố


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>4. Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: </b></i> ( 3/<sub>)</sub>


* Học ơn các bước giải một bài tốn dựng hình
* Xem lại các bài tốn dựng hình đã chữa
<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG:</b>


<i></i>



<i></i>


<i></i>


<i>---</i>


<i>-</i>


<i></i>


<i></i>


<i></i>


<i></i>


<i></i>


<i></i>


<i></i>


<i></i>



---Ngày soạn: 30/9/2009 ---Ngày dạy: 02/10/2009


Tuần: 5 - Tiết: 10



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>1. Kiến thức</b>:<b> </b></i>


+ HS hiểu được định nghĩa hai điểm, hai hình đối xứng nhau qua một đường thẳng d.
+ HS nhận biết được hai đoạn thẳng đối xứng nhau qua một đường thẳng, hình thang
cân là hình có trục đối xứng


<i><b>2. Kó năng</b></i>:


+ Biết vẽ điểm đối xứng với một điểm cho trước , đoạn thẳng đối xứng với một
đoạn thẳng cho trước qua một đường thẳng.


+ Biết chứng minh hai điểm đối xứng nhau qua một đường thẳng.
+ Nhận biết được hình có trục đối xứng trong toán học và trong thực tế.



<i><b>3. Thái độ</b><b> </b>:</i> Giáo dục tính cẩn thận khi vẽ hình.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<i><b>1. Giáo viên</b><b> </b>:</i> Thước thẳng; compa; phấn màu; bảng phụ.


<i><b>2. Học sinh</b>:<b> </b></i> Compa; bảng nhóm; bút dạ
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<i><b>1. Ổn địnhtình hình lớp: </b>(1/<sub>)</sub></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>(6/<sub>)</sub></i>


Đường trung trực của một đoạn thẳng là gì? Cho đường thẳng d và một điểm A
không thuộc đường thẳng d. Hãy vẽ điểm A/<sub> sao cho d là đường trung trực của đoạn</sub>


thaúng AA/<sub> ?</sub>


<i><b>3. Giảng bài mới:</b></i>


<b>* Giới thiệu bài(1</b>/<sub>) Giới thiệu như phần đóng khung trong SGK.</sub>


<b>* Tiến trình bài dạy </b>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>NỘI DUNG</b>


10/ <b><sub>HĐ1: Hai điểm đối xứng qua</sub></b>


<b>một đường thẳng:</b>


- Chỉ vào hình vẽ ở bước kiểm


tra bài cũ, giới thiệu như SGK.
- Thế nào là hai điểm đối
xứng qua đường thẳng d?
- Nêu quy ước như SGK.
- (củng cố) Cho đường thẳng d
và M ¿ d; N ¿ d. Hãy vẽ


điểm M/<sub> đối xứng M qua d; N</sub>/


đối xứng N qua d?


- Nếu cho điểm M và d. có
thể vẽ được mấy điểm đối
xứng với M qua d?


- Nghe GV giới thiệu.
- Phát biểu được định
nghĩa.


- Thực hiện trên bảng con;
1 HS lên bảng thực hiện.
- … chỉ có duy nhất một
điểm.


<b>1. Hai điểm đối xứng</b>
<b>qua một đường thẳng</b>
<i><b>*Định nghĩa</b>:</i>


<i>(SGK)</i>



<i>A và A/<sub> đối xứng nhau</sub></i>


<i>qua d</i> ⇔ <i> d laø trung</i>


<i>trực của đoạn thẳng AA/</i>


Quy ước:B ¿ d ⇒ B/


¿ B


12/ <b><sub>HĐ2: Hai hình đối xứng qua</sub></b>


<b>một đường thẳng:</b>


- Cho HS làm ?2 SGK. - Hoạt động nhóm ?2 SGK.
- Cử đại diện nhóm trình
bày; các HS khác nhận xét.


<b>2. Hai hình đối xứng qua</b>
<b>một đường thẳng</b>


<i><b>*Định nghóa:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>NỘI DUNG</b>
- Giới thiệu khái niệm hai


đoạn thẳng đối xứng nhau qua
đường thẳng d


- Một cách tổng quát: Thế nào


là hai hình đối xứng nhau qua
đường thẳng d?


- Chuẩn xác định nghĩa và gọi
một HS đọc lại định nghĩa ở
SGK.


- Giới thiệu : Đường thẳng d
gọi là trục đối xứng của hai
hình đó.


- Treo bảng phụ hình vẽ 53-54
SGK và giới thiệu các khái
nệm: hai đoạn thẳng(hai
đường thẳng; hai góc ; hai tam
giác; hai hình) đối xứng nhau
qua trục d


- Giới thiệu kết luận như SGK
- Tìm trong thực tế hai hình
đối xứng nhau qua một đường
thẳng?


<i>Củng cố:</i>


1)Cho đoạn thẳng AB, muốn
dựng đoạn thẳng A/<sub>B</sub>/<sub> đối</sub>


xứng với đoạn thẳng AB qua d
ta làm thế nào?



2)Cho tam giác ABC, muốn
dựng tam giác A/<sub>B</sub>/<sub>C</sub>/<sub> đối xứng</sub>


với ABC qua d ta làm thế
nào?


-Nêu định nghóa …


- Đọc định nghĩa trong
SGK.


- Nghe GV giới thiệu.


- Hai chiếc lá mọc đối
xứng nhau qua cành lá.
- Nêu được cách dựng.


- Nêu được cách dựng.


<i>nếu mỗi điểm thuộc hình</i>
<i>này đối xứng với một</i>
<i>điểm thuộc hình kia qua</i>
<i>đường thẳng d và ngược</i>
<i>lại.</i>


<i>Ta gọi: d là trục đối</i>
<i>xứng của hai hình đó. </i>


- Tam giác ABC đối


xứng với tam giác
A’B’C’ qua trục d


- Hình H và hình H’ đối


xứng với nhau qua trục d


10/ <b><sub>HĐ3: Hình có trục đối xứng:</sub></b>


- Cho HS làm ?3 SGK


- Từ đó giới thiệu khái niệm:
+ Trục đối xứng của một hình
và hình có trục đối xứng.
- Treo bảng phụ hình vẽ 56
SGK và cho HS làm ?4.


- Đưa tấm bìa hình thang cân
ABCD (AB //CD) hỏi: Hình


- Thực hiện ?3.


- Chữ cái in hoa A có 1
trục đối xứng; Tam giác
đều ABC có 3 trục đối
xứng; Đường tròn tâm O có
vơ số trục đối xứng.


- …có 1 trục đối xứng đó là
đường thẳng đi qua trung



<b>3. Hình có trục đối xứng</b>


<i><b>a) Định nghóa: </b>(SGK)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>NỘI DUNG</b>
thang cân có trục đối xứng


không? Là đường nào?


- Thực hiện gấp hình minh
hoạ cho HS quan sát.


- Yêu cầu HS đọc định lí trang
87 SGK về trục đối xứng của
hình thang cân.


điểm của 2 đáy.


- Thực hành gấp hình thang
cân theo trục đối xứng.
- Đọc định lí .


Đường thẳng HK là trục
đối xứng của hình thang
cân ABCD.


3/ <b><sub>HĐ4: Củng cố thêm:</sub></b>


- Cho HS làm bài tập 41 SGK



-HS hoạt động cá nhân:
+ Đúng


+ Đúng
+ Đúng
+ Sai


Đoạn thẳng AB có hai trục
đối xứng là đường thẳng
AB và đường trung trực
của đoạn thẳng AB.


<i><b>4. Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: </b>( 2/<sub>)</sub></i>


+ Học thuộc các định nghóa; định lí; tính chất trong bài.


<i>+ Bài tập về nhà: </i>35; 36; 37; 39 trang 87-88 SGK


<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG:</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×