Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Tuần 5-tiết 10-vl9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.69 KB, 4 trang )

Tu ần : 5 NS: 15/9/2010
Tiết: 10 ND:17/9/2010
BÀI 10
BIẾN TRỞ- ĐIỆNTRỞ DÙNG TRONG KĨ THUẬT
I.Mục tiêu :
1.Kiến thức : Nêu được biến trở là gì và nêu được nguyên tắc hoạt động của biến trở .
2.Kó năng : Mắc được biến trở vào mạch điện để điều chỉnh cường độ dòng điện chạy qua mạch
.Nhận ra được các điện trở dùng trong kó thuật ( Không xác đònh trò số của điện trở theo các vòng
màu )
3.Thái độ : Có ý thức hợp tác nhóm, sáng tạo
II.Chuẩn bò :
1.Giáo viên : Một biến trở tay quay có trò số kó thuật 20 Ω và chòu được dòng điện cường độ 2A.
2.Học sinh : 1 biến trở con chạy có trò số lớn nhất 20 Ω và chòu được dòng điện cường độ 2A ;1biến
trở than (chiết áp )có trò số kó thuật như nói trên ; 1 nguồn điện 3 V ; 1 bóng đèn 2,5V-1W ; 1 công
tắc ;7đoạn dây có võ cách điện dài 30cm ; 3 điện trở kó thuật loại có ghi trò số ;3 điện trở kó thuật loại
có ghi vòng màu .
III..T ổ chức hoạt động dạy và học :
1.Ki ểm tra sĩ số ( 1phút)
2. Kiểm tra bài cũ : ( 6phút)
Ở điều kiện bình thường điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào yếu tố nào ? Viết công thức tính điện trở
của dây dẫn theo sự phụ thuộc đó .Nêu rõ tên các đại lượng và và các đơn vò của các đại lượng trong
công thức
3.ĐVĐ: Như SGK
HOẠT ĐỘNG CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV
Hoạt động 1 Tìm hiểu cấu tạo của biến trở
a) Hs thực hiện C1 để nhận dạng các biến trở
C1 : Biến trở con chạy , biến trở tay quay ,
biến trở than .
b)Từng hs thực hiện lệnh C2 và C3 để tìm
cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của biến trở
C2 : Biến trở có tác dụng làm thay đổi điện


trở . Vì khi dòch chuyển con chạy hoặc tay
quay C thì chiều dài của dây dẫn thay đổi mà
điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài
của dây dẫn.
C3 :Điện trở của mạch cũng thay đổi . Vì khi
dòch chuyển con chạy hoặc tay quay C thì
điện trở của biến trở thay đổi nên điện trở
của mạch sẽ thay đổi .
c) Từng hs thực hiện C4 để nhận dạng kí hiệu
sơ đồ biến trở
C4:Kí hiệu
sơ đồ của biến trở
Yêu cầu hs quan sát hình 10.1SGK và đối chiếu với
biến trở có trong bộ TN để chỉ từng loại biến trở .
*Yêu cầu hs đối chiếu biến trở hình 10.1a với biến trở
thật và yêu cầu hs chỉ ra đâu là cuộn dây , đâu là đầu
ngoài cùng A,B của nó và thực hiện lệnh C1 C2
* Đề nghò hs vẽ lại các kí hiệu sơ đồ của biến trở và
dùng bút chì tô đậm phần biến trở ( ở hình 10
2a,10.2b ,10.2c SGK ) cho dòng điện chạy qua nếu
chúng được mắc vào mạch .
* yêu cầu hs thực hiện
C3
GV; ve õcác kí hiệu sơ đồ sơ đồ điện trở và yêu cầu
hs trả lời C4
- GV : Chốt lại và cho hs ghi vở : Biến trở là điện trở
có thể thay đổi được trrò số . Được sử dụng để điều
Khi con chạy dòch chuyển về phiá bên phải
thì
biến trở có điện trở lớn nhất

* Ghi nội dung vào vở : Biến trở là điện trở
có thể thay đổi được trrò số . Được sử dụng để
điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch
chỉnh cường độ dòng điện trong mạch
Hoạt động 2 Tìm hiểu sử dụng biến trở để điều chỉnh cường độ dòngđiện trong mạch
a)Từng hs thực hiện C5: sơ đồ mạch điện
b) Nhóm hs thực hiện
C6 và rút ra kết luận
-Con chạy C sang phía
M thì đèn sáng hơn .
Vì điện trở của mạch điện giảm
-Đèn sáng mạnh nhất khi con chạy ở vò trí
điểm M . Vì lúc này điện trở của biến trở
bằng 0 ( trong mạch chỉ là điện trở của bóng
đèn )
@ Kết luận :Biến trở có thể được dùng để
điều chỉnh dòng điện trong mạch khi thay đổi
trò số của nó
*Yêu cầu hs quan sát ,vẽ sơ đồ mạch điện hình 10.3
SGK và hướng dẫn các hs có khó khăn.
* Quan sát và giúp đỡ khi hs thực hiện C6 . Đặc biệt
lưu ý hs đẩy con chạy C đến điểm N để biến trở có
điện trở lớn nhất trước khi mắc nó vào mạch điện
hoặc trước khi đóng công tắc ; Cũng như việc phải
dòch chuyển con chạy nhẹ nhàng để tránh mòn , hỏng
chỗ tiếp xúc giữa con chạy và cuộn dây của biến trở .
* Sau khi hs thực hiện xong yêu cầu vài em trình bày
C6 trước lớp .
* Nêu câu hỏi biến trở là gì ? và dùng để làm gì ? Đề
nghò một vài hs trả lời và thảo luận chung cả lớp

Hoạt động 3 Tìm hiểu điện trở trong kó thuật
a)Từng hs đọc C7 và thực hiện yêu cầu của
mục này .Lớp than hay lớp kim loại mỏng đó
có thể có điện trở lớn vì tiết diện S của chúng
có thể rất nhỏ , theo công thức
l
R
S
ρ
=
b)Từng hs thực hiện C8 để biết hai loại điện
trở kó thuật theo cách ghi trò số của chúng
* Gợi ý giải thích C7 như sau :
-Nếu lớp than hay lớp kim loại dùng để chế tạo các
điện trở kó thuật mà rất mỏng thì các lớp này có tiết
diện nhỏ hay lớn ?
-Khi đó tại sao lớp than haay lớp kim loại này có trò
số điện trở lớn ?
* Yêu cầu hs thực hiện C8
Đề nghò hs quan sát ảnh màu số 2 in ở bìa 3 SGK
hoặc quan sát điện trở vòng màu có trong bộ TN để
nhận biết màu của các vòng trên một hay hai điện trở
loại này .
Hoạt động 4 Vận dụng củng cố
a) Cá nhân thực hiện C9:
b) Cá nhân thực hiện C10:
Cho biết
R= 20 Ω
S= 0,5 mm
2

=0,5.10
-6
m
2
d=2cm
=2.10
-2
m
ρ =1,10 .10
-

6
Ω m
n =?
Bài giải
Chiều dài dây nikrôm
6
6
. 20.0,5.10
9,091
1,1.10
R S
l m
ρ


= = ≈
Chu vi của vòng tròn :
2
. 3,14.2.10C d

π

= =
Số vòng dây của điện trở là
9,091
145
3,14.0,02
l
n
C
= = =
vòng .
- Vận dụng
*Yêu cầu trả lời lệnh C9
*Yêu cầu làm việc cá nhân trảlời C10 Hướng dẫn
- Tính chiều dài của dây điện trở của biến trở này
-Tính chiều dài của một vòng dây quấn
- Từ đó tính số vòng dây cuả biến trở
* Về nhà làm bài tập 10.2 và 10.4 SBT
N ỘI DUNG GHI BẢNG
I.Biến trở .
1. Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của biến trở .
C1, C2, C3
C4:Kí hiệu sơ đồ biến trở
2.Sử dụng biến trở để điều chỉnh cường độ
dòng điện
C5:Sơ đồ mạch điện
C6:
3. Kết luận :Biến trở là điện trở có thể thay
đổi trò số và có thể được sử dụng để điều chỉnh

cường độ dòng điện trong mạch điện .
II.Các điện trở dùng trong kĩ thuật
C7,C8
III. Vận dụng .
C9, C10
Cho biết
R= 20 Ω
S= 0,5 mm
2

=0,5.10
-6
m
2

d=2cm =2.10
-
2
m
ρ =1,10 .10
-6

Ω m
n =?
Bài giải
Chiều dài dây nikrôm
6
6
. 20.0,5.10
9,091

1,1.10
R S
l m
ρ


= = ≈
Chu vi của vòng tròn :
2
. 3,14.2.10C d
π

= =
Số vòng dây của điện trở là
9,091
145
3,14.0,02
l
n
C
= = =
vòng .
IV. Ghi nh ớ : ( SGK)
V. Rút kinh nghiệm


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×