Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (25.92 KB, 1 trang )
những ngày tết trong năm
Theo phong tục cổ truyền, mỗi năm nớc ta có tới 12 ngày Tết.
* Mở đầu xuân mới là Tết khai hạ mồng 7 tháng giêng Âm lịch.
* Ngày trăng tròn đầu tiên của năm mới - rằm tháng giêng - là Tết Thợng Nguyên.
* Tết Hàn Thực mồng 3 tháng 3, bắt nguồn từ một tích cổ bên Trung Quốc nhng đã Việt
Nam hoá. Chuyện cũ kể rằng gặp cảnh hoạn nạn, Văn Công - vua nhà Tần đợc hiền sĩ Giới
Tử Thôi cắt thịt đùi mình nấu nớng dâng vua. Sau ngày phục quốc, Văn Công ban thởng
cho mọi ngời đã theo mình vợt qua cảnh gian lao. Song quên Giới Tử Thôi. Ông này không
oán trách mà bình thản đem mẹ vào núi Điền (Điền Sơn) cày cuốc để mẹ con sống qua
ngày. Nhớ ra, Văn Công cho ngời vào núi đón ông. Ông không nhận lời mời. Nhằm xua
ông ta, nhà vua sai lính đốt rừng. Giới Tử Thôi vẫn không chịu xa mẹ, kết quả cả hai mẹ
con cùng bị chết cháy vào ngày mồng 3 tháng 3. Vua thơng xót sai lập đền thờ ông trên núi.
Từ ấy, mỗi năm đến ngày giỗ mẹ con ông, ngời trong nớc không đốt lửa để nấu nớng mà
chỉ ăn đồ nguội (hàn thực) đã chuẩn bị sẵn... Từ thời Đại Việt (thế kỉ thứ 11 sau CN), ta
cũng ăn Tết này nhng để cúng gia tiên là chính.
* Cũng trong tháng 3 có Tết Thanh Minh. Ngày ấy trời trong xanh quang đãng, ngời tronh
gia đình đi làm lễ tảo mộ, thấy cỏ rậm thì phát quang, thấy trên mộ, quanh mộ có chổ chuột
bới... thì bồi đắp thêm đất cho đầy.
* Ngày mồng 5 tháng 5 ngời dân mình ăn Tết Đoan Ngọ, với ý nghĩa là cúng gia tiên và
phòng bệnh, trừ tà. Vì vào tháng này thời tiết chuyển mùa dễ sinh bệnh tật. Những tục
nh: đúng giời Ngọ (Đoan = chính + Ngọ từ 11 đến 13 giờ...) lấy lá phơi khô làm thuốc đun
nớc uống, lấy lá móng nhuộm đầu các ngón tay, ngón chân cho các em nhỏ (trừ ngón tay
trỏ và ngón chân trỏ)... Những việc làm trên đều nhằm mục đích: phòng bệnh, giết sâu bọ.
* Theo sách Phật ngày rằm tháng 7 là ngày xá tội vong nhân. Hôm ấy, các chùa làm lễ cầu
kinh Vu Lan, Tết ấy mang tên Trung Nguyên.
Ngoài 6 Tết trên, rằm tháng 8 ta còn tổ chức Tết Trung Thu cho thiếu nhi. Đêm ấy, trăng
tròn, gió mát ngời lớn cũng chung vui, thởng nguyệt. Sinh thời, Bác Hồ rất quan tâm tới
Tết này vì Bác rất yêu thiếu niên nhi đồng .
* Theo sách Dợc lễ thì ngày 10 tháng 10 các cây thuốc mới tụ đợc khí âm dơng, mới hết
đợc sắc tứ thời (Xuân, Hạ, Thu, Đông) nên vào ngày ấy các thầy đông y làm lễ lớn. Dần