Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

TUAN 21 tiet 3536docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.32 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Trường PTCS Nhơn Châu Năm học: 2009 – 2010


Ngày soạn: 08/01/2010



Tuaàn: 21 - Tieát : 35



<b>§</b>

<b>5. DIỆN TÍCH HÌNH THOI</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i> Nắm vững cơng thức tính diện tích hình thoi.


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i> Vận dụng cơng thức tính diện tích hình thoi vào việc giải các bài tập
đơn giản.


<i><b>3. Thái độ:</b></i> Có ý thức vận dụng cơng thức về diện tích của các hình đã biết để thiết
lập cơng thức tính diện tích hình thoi.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<i><b>1. Giáo viên:</b></i> Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ.
<i><b>2.Học sinh:</b></i> Bảng nhóm, bút dạ.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<i><b>1. Ổn định tình hình lớp:</b> (1’)</i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b> (6/<sub>)</sub></i>


Nêu cơng thức tính diện tích tam giác? Áp dụng:
SABC = ?



SADC = ?


SABCD = ?


<i><b>3. Giảng bài mới:</b></i>
<i><b>* Giới thiệu bài:</b></i>(1/<sub>) </sub>


Trong các tứ giác đã học, ta chưa biết tính diện tích của hình nào?
<i><b>* Tiến trình bài dạy:</b></i>


<b>T</b>
<b>G</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>NỘI DUNG</b>


6/ <i><b><sub>HÑ1: Cách tính diện tích</sub></b></i>


<i><b>của một tứ giác có hai</b></i>
<i><b>đường chéo vng góc.</b></i>
-(Từ kiểm tra bài cũ) có
nhận xét gì về hai dường
chéo của tứ giác ABCD?
- Nêu cách tính diện tích của
tứ giác có hai đường chéo
vng góc?


-Trong các tứ giác đã học, tứ
giác nào có hai đường chéo
vng góc?



- Vậy ta có thể áp dụng cách
tính diện của tứ giác có hai
đường chéo vng góc vào


- Tứ giác ABCD có hai
đường chéo vng góc.
- Diện tích của tứ giác có
hai đường chéo vng
góc bằng một nửa tích độ
dài của hai đường chéo.
- Hình thoi, hình vng.


GV: Võ Minh Phú Hình Học 8


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Trường PTCS Nhơn Châu Năm học: 2009 – 2010
<b>T</b>


<b>G</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>NỘI DUNG</b>


thiết lập cơng thức tính diện
tích hình thoi, hình vng?
10/ <i><b><sub>HĐ2: Cơng thức tính diện</sub></b></i>


<i><b>tích hình thoi</b></i>


- Cho hình thoi ABCD có hai
đường chéo có độ dài là d1



vaød2.


- Hãy viết cơng thức tính
diện tích hình thoi theo hai
đường chéo?


- Hãy phát biểu bằng lời
cơng thức tính diện tích hình
thoi?


- Tương tự cơng thức tính
diện tích hình vng theo hai
đường chéo ?


- Hai đường chéo của hình
vng như thế nào? Từ đó
suy ra diện tích của nó?


- Dễ dàng viết được:
SABCD = ½.d1.d2


- Phát biểu bằng lời.
- Diện tích hình vng
bằng ½ tích độ dài của
hai đường chéo.


- Diện tích hình vng
bằng ½. bình phương độ
dài đường chéo



<i><b>1. Cơng thức tính diện</b></i>
<i><b>tích hình thoi:</b></i>


<i>(AB = d1 ; BD = d2)</i>


Diện tích hình thoi bằng
nửa tích hai đường chéo:


<i><b>S= ½. d</b><b>1</b><b>.d</b><b>2</b></i>


8/ <i><b><sub>HĐ3: Ví dụ</sub></b></i>


- Cho HS tham khảo ví dụ ở
SGK, để HS thấy được ứng
dụng thực tế của cơng thức
tính diện tích hình thoi.
- Qua ví dụ trên , ta có nhận
xét gì về diện tích bồn hoa
với diện tích khu vườn?


- Tham khảo ví dụ ở
SGK.


- Bằng ½ diện tích khu
vườn.


<i><b>2. Ví dụ: </b>(SGK)</i>


10/ <i><b><sub>HĐ4: Củng coá</sub></b></i>



- Cho HS hoạt động nhóm


bài tập 35; 36 SGK - Hoạt động nhóm bài tập35; 36 SGK
Nhóm 1+2+3: bài 35
Nhóm 4+5+6: bài 36
<i><b>4. Dặn dị HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: </b> (3/<sub>)</sub></i>


+ Ôn tập nội dung chương I và chương II
+ BTVN: 85 trang 109


+ Trả lời các câu hỏi 1,2,3 phần ôn tập chương II ( trang 131-132)
+ Làm các bài tập: 45; 46 trang 133 SGK.


+ Hôm sau ôn tập 1 tiết để chuẩn bị kiểm tra HKI.


<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG:</b>


<i></i>
<i></i>
<i></i>
<i></i>


---GV: Võ Minh Phú Hình Học 8


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Trường PTCS Nhơn Châu Năm học: 2009 – 2010


<i></i>


---Ngày soạn: 10/01/2010




Tuaàn: 21 - Tieát : 36



<b>§</b>

<b>6. DIỆN TÍCH ĐA GIÁC</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i> Nắm vững cơng thức tính diện tích các đa giác đơn giản, đặc biệt là
cách tính diện tích tam giác , hình thang. Biết chia một cách hợp lí đa giác cần tính
diện tích thành nhiều đa giác đơn giản.


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i> Biết thực hiện các phép vẽ và đo cần thiết.
<i><b>3. Thái độ:</b></i> Cẩn thận, chính xác khi vẽ, đo , tính.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<i><b>1. Giáo viên:</b></i> Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu.
<i><b>2. Học sinh:</b></i> Bảng nhóm, bút dạ.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<i><b>1. Ổn định tình hình lớp:</b><b>(1’)</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i><b> </b><i>(5/<sub>)</sub></i>


Nêu cơng thức tính diện tích các hình đã học?
<i><b>3. Giảng bài mới:</b></i>


<i><b>* Giới thiệu bài:</b></i> (1/<sub>) Đã biết cơng thức tính diện tích của các đa giác đặc biệt. Làm </sub>


thế nào để tính được diện tích của một đa giác bất kì?
<i><b>* Tiến trình bài dạy:</b></i>



<b>T</b>
<b>G</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>NỘI DUNG</b>


10/ <i><b><sub>HÑ1: Cách tính diện tích</sub></b></i>


<i><b>của đa giác bất kì</b></i>


- Đưa hình 148ab trên bảng
cho HS quan sát và trả lời
câu hỏi:


- Để tính được diện tích của
một đa giác bất kì, ta có thể
làm như thế nào?


- (Hình 148a)Để tính SABCDE


ta có thể làm thế nào?Cách
làm đó dựa trên cơ sở nào?
- (Hình 148b)Để tính SMNPQR


ta có thể làm thế nào?
- Đưa hình 149 SGK trên
bảng phụ và giới thiệu như
SGK.


- Trả lời như SGK



SABCDE = SABC+SACD+SADE


<i>(Cách làm đó dựa trên</i>
<i>tính chất diện tích đa</i>
<i>giác )</i>


SMNPQR =SNST–(SMSR+SPQT)


- Quan sát hình vẽ.


<i><b>1. Cách tính diện tích</b></i>
<i><b>của đa giác bất kì:</b></i>
Tính diện tích của một
đa giác bất kì thường
được quy về việc tính
diện tích của các tam
giác


10/ <i><b><sub>HĐ2: Ví dụ</sub></b></i>


- Cho HS tham khảo ví dụ ở


SGK trong thời gian 5 - Tham khảo ví dụ ở SGK


<i><b>2. Ví dụ:</b></i>( SGK)


GV: Võ Minh Phú Hình Học 8


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Trường PTCS Nhơn Châu Năm học: 2009 – 2010
<b>T</b>



<b>G</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>NỘI DUNG</b>


phút.Và thảo luận nhóm về
ví dụ đó


15/ <i><b><sub>HĐ3: Củng cố</sub></b></i>


- Cho HS hoạt động nhóm
bài tập 38 SGK.


- Sau khoảng 5 phút , GV
yêu cầu đại diện nhóm
trình bày lời giải


- Kiểm tra thêm bài của vài
nhóm khác.


- Cho HS làm cá nhân bài
tập 39 SGK


GV( hướng dẫn)


Sbản vẽ / Sthực tế = k2<i>(với k là </i>


<i> tæ lệ</i>
<i>xích )</i>



- Hoạt động nhóm bài tập
38 SGK


- Cử đại diện nhóm trình
bày, các em cịn lại theo
dõi và nêu nhận xét.
- Thực hiện cá nhân và
cho biết kết quả trên bảng
con.


<i><b>* Baøi 38/SGK</b></i>
SEBGF = FG.BC


= 50.120
= 6000 (m2<sub>)</sub>


SABCD = AB.BC


= 150.120
= 18000(m2<sub>)</sub>


Diện tích phần cịn lại
của đám đất:


18000–6000 = 12000(m2<sub>)</sub>


<i><b>4. Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: </b></i> (3/<sub>)</sub>


- Ôn tập chương II hình học
- Làm 3 câu hỏi ôn tập chương



- BTVN: 37 trang 130; 40 trang 131; 42,43,44,45 trang 132-133 SGK
- Tieát sau ôn tập chương II


<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG:</b>








---GV: Võ Minh Phú Hình Hoïc 8


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×