Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Khảo sát bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (476.55 KB, 16 trang )

Khảo sát: Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam
Môn: Quản lý mỹ thuật

I. Lịch sử của bảo tàng.
Ngôi nhà này (viện bảo tàng) được người Pháp xây dựng vào những
năm 30 của thế kỷ XX với chức năng là nơi dành cho con gái c ủa các quan
chức người Pháp từ khắp Đông Dương về Hà Nội trọ học.
Năm 1962, nhà nước Việt Nam giao cho Bộ Văn hóa cải tạo ngôi nhà t ừ
chỗ mang dáng dấp kiến trúc phương Tây được bổ sung những chi tiết trang
trí kiến trúc của đình làng Việt Nam để làm nơi trưng bày vĩnh vi ễn các tác


phẩm mỹ thuật của Việt Nam. Năm 1966, Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam chính
thức được khánh thành với diện tích mặt bằng là 4200 m² và diện tích tr ưng
bày là 1200m², năm 1997 - 1999, đã được mở rộng v ới tổng di ện tích là 4737
m² và diện tích trưng bày là 3000m².
II. Chức năng của bảo tàng
a. Nghiên cứu về lịch sử mỹ thuật của cộng đồng các dân tộc Vi ệt Nam.
b. Sưu tầm kiểm kê, bảo quản, trưng bày và giới thiệu các tài liệu hi ện
vật về lịch sử mỹ thuật của cộng đồng các dân tộc Việt Nam.
c. Tiếp nhận tài liệu, hiện vật, sưu tập di sản văn hóa phi v ật th ể, di
vật, cổ vật, bảo vật quốc gia về lịch sử mỹ thuật của các tổ ch ức và cá nhân
trao tặng hoặc gửi giữ.
d. Tổ chức các hoạt động văn hóa, vui chơi, giải trí, hoạt động d ịch v ụ
phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của Bảo tàng.
e. Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam là bảo tàng quốc gia, có tư cách pháp
nhân, có con dấu riêng, được mở tài khoản tại kho bạc nhà n ước và ngân
hàng.
III. Nhiệm vụ của bảo tàng
Những nhiệm vụ cụ thể của Bảo tàng cũng được qui định như sau:
1. Trình Bộ trưởng qui hoạch phát triển, kế hoạch hoạt động dài h ạn,


hàng năm của Bảo tàng và tổ chức thực hiện sau khi được phê duy ệt.
2. Nghiên cứu về lịch sử mỹ thuật của cộng đồng các dân tộc Vi ệt Nam
phù hợp với chức năng, nhiệm vụ được giao thông qua các tài li ệu, hiện v ật
của Bảo tàng.
3. Sưu tầm kiểm kê, bảo quản, trưng bày và giới thiệu các tài liệu hi ện
vật về lịch sử mỹ thuật của cộng đồng các dân tộc Việt Nam.
4. Hướng dẫn, phục vụ nhân dân trong nước và khách n ước ngoài tham
quan, nghiên cứu tại Bảo tàng; thực hiện các hình thức tuyên truy ền giáo dục
về lịch sử mỹ thuật cộng đồng các dân tộc Việt Nam thông qua tài li ệu hiện
vật của Bảo tàng.
5. Nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ vào hoạt động của
Bảo tàng


6. Hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ cho các Bảo tàng, di tích, nhà
trưng bày và chủ sở hữu di sản phù hợp với chức năng, nhi ệm v ụ đ ược giao
theo sự phân cơng của Bộ Văn hố -Thông tin hoặc đề nghị c ủa địa ph ương,
tổ chức và cá nhân.
7. Tiếp nhận tài liệu, hiện vật, sưu tập di sản văn hoá phi v ật th ể, di
vật, cổ vật, bảo vật quốc gia về lịch sử mỹ thuật của các tổ ch ức và cá nhân
trao tặng hoặc gửi giữ theo qui định của pháp luật.
8. Thực hiện việc điều chuyển tài liệu, hiện vật theo qui định; cung cấp
bản sao tài liệu, hiện vật theo chức năng nhiệm vụ được giao và qui định c ủa
pháp luật.
9. Hỗ trợ các hoạt động phổ biến, truyền dạy kỹ thuật, kỹ năng ngh ề
nghiệp, nghề thủ cơng truyền thống có giá trị tiêu biểu; h ỗ trợ các hoạt động
trưng bày, giới thiệu sản phẩm của nghệ nhân, nghệ sĩ nắm giữ bí quy ết
nghề nghiệp và có cơng bảo vệ, phổ biến các loại hình nghệ thuật truy ền
thống, nghề thủ công mỹ nghệ truyền thống.
10. Thực hiện hợp tác quốc tế theo kế hoạch của Bộ Văn hố - Thơng

tin và qui định của pháp luật.
11. Tổ chức các hoạt động văn hóa, vui chơi, giải trí, hoạt đ ộng d ịch v ụ
phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của bảo tàng và quy định của pháp lu ật;
12. Thu phí, lệ phí, quản lý và sử dụng theo quy định của pháp lu ật;
13. Đảm bảo an toàn, an ninh trong khu vực do Bảo tàng quản lý;
14. Quản lý tổ chức bộ máy, biên chế, nhân sự và th ực hi ện các ch ế đ ộ,
chính sách đối với viên chức, người lao động theo quy định của nhà n ước và
phân cấp quản lý của Bộ;
15. Quản lý, sử dụng tài chính, tài sản được giao và các nguồn thu khác
theo quy định của pháp luật;
16. Thực hiện các nhiệm vụ khác được Bộ trưởng giao
IV. Cơ cấu tổ chức
1. giám đốc và các phó Giám đốc.
2. Các phịng chuyên môn nghiệp vụ:


- Phòng quản lý hiện vật
- Phòng trưng bày giáo dục
- Phịng hành chính – Tổng hợp – Đối ngoại
- phòng bảo vệ
* Tổ chức trực thuộc:
- Trung tâm Bảo quản – Tu sửa tác phẩm mỹ thuật
- Trung tâm Giám định tác phẩ mỹ thuật
V. Một số hoạt động nổi bật của tổ chức
- Chào mừng 60 năm Cách mạng Tháng tám và Quốc khánh mồng 2- 9
- Kỷ niệm 60 năm ngày giải phóng Thủ Đơ
- Triển lãm chuyên đề “ Giữ vững biển đảo tổ quốc”
- Triển lãm “ Hoa sen – Nghệ thuật đến từ Việt Nam” tại phần Lan ( 2005)
- Triển lãm “50 năm mỹ thuật Đương đại Việt Nam 1925 – 1975” t ại Nh ật
Bản ( 2005 – 2006)

- Triển lãm của họa sỹ Sigmark Palke – Đức
- Triển lãm “ Roma punnto” của Italia
- Triển lãm ảnh và video “ Art connexion” của viện Gớt tại Hà N ội
VI. Mong muốn, chiến lược và kế hoạch dài hạn của tổ ch ức.
- Tổ chức mong muốn ngày càng nhận được sự quan tâm c ủa các cấp
Chính quyền, cơ quan Nhà nước. Ngày càng có nhiều khán giả đến v ới tổ ch ức
và đóng góp ủng hộ cho tổ chức
- Chiến lược:
+ Đa dạng hóa các hoạt động của tổ chức
+ Phát triển và đa dạng hóa sản phẩm
+ Tổ chức sẽ đưa ra các chương trình hoạt động có tính giáo d ục ngh ệ
thuật nhằm phát triển thị trường khán giả
NHÁNH 2 (NHÓM 2):


1.
2.
3.
4.
5.
6.

Nguyễn Thị Dung
Bế Thị Chi
Phạm Thị Thanh Huyền
Hồng Thị Tình
Phạm Q Lộc
Hữu Thị Thúy

Nói đến “Văn hố cà phê” khơng thể không nhắc tới một địa chỉ quen thuộc của

giới nghiền cà phê Hà thành. Cà phê Lâm, một quán nhỏ đã tồn tại hơn 50 năm
giữa lòng phố cổ Hà Nội (đường Ngyễn Hữu Huân, quận Hoàn Kiếm)
Quán nhỏ ấy nằm ở 60 Nguyễn Hữu Huân, bề ngoài quán cũng bình thường như
bao quán cà phê khác. Khách hàng biết đến cà phê Lâm trước hết bởi hương vị
quyến rũ đặc trưng chỉ riêng ở quán nhỏ này mới có. Đó là thứ cà phê đậm đà,
ngầy ngậy và thơm nồng nàn đến nỗi khi uống, ta có cảm giác khoan khối đến kỳ
lạ. Nhưng đó chưa phải là tất cả, khách đến cà phê Lâm cịn có dịp chiêm ngưỡng
những bức tranh sinh động về con người và phố phường Hà Nội, những bức chân
dung tự hoạ kèm bút tích, những bản thảo văn chương chép tay... mà tác giả là
những tên tuổi từng làm xao xuyến tâm hồn bao thế hệ người Việt, như các danh
hoạ Bùi Xuân Phái, Dương Bích Liên, Võ Tư Nghiêm, Nguyễn Sáng; các nhạc sĩ
nhà văn, nhà thơ: Văn Cao, Tơ Hồi, Nguyên Hồng, Thế Lữ, Hữu Loan, Phùng
Quán... tất cả đều nhuốm màu thời gian và không gian Hà Nội một thời.Vì vậy, đây
trở thành điểm hẹn, điểm đến của giới văn nghệ sĩ, sinh viên và du khách đến hà
Nội.
Cụ Lâm Cà phê (nhà bán Cà phê) ở phố Phan Thanh Giản, nay là phố Nguyễn Hữu
Huân thích sưu tập tranh của các hoạ sĩ đương thời. Quán cà phê của cụ đông các
hoạ sĩ đến uống. Những bác Phái, bác Sáng, bác Nghiêm, bác Liên… đến, cụ
chẳng lấy tiền và chỉ xin tranh. Sưu tập tranh tứ trụ Nghiêm, Liên, Sáng, Phái được
đưa sang bảo tàng Picasso ở Paris (Pháp) trưng bày mười lăm năm trước, giới sưu
tập sành điệu Pháp và Châu Âu đánh giá rất cao, chứng tỏ một mẫn cảm nghệ thuật
tài ba của một người say mê. Rìu đồng - Văn hóa Đơng Sơn, một trong món đồ
được người Hà Thành sưu tầm trong thú chơi cổ vật.
Cụ Lâm cịn có một thú sưu tập đồ đồng Đơng Sơn với những trống đồng minh khí
và rìu đồng. Một chiếc rìu lưỡi xéo “chó săn hươu” đẹp đến mức, một Việt Kiều
đến làm việc với tôi để xuất bản cuốn sách “Trống đồng Đông Sơn” hai mươi năm
trước, mê mệt để có một điều ước quái dị, cả ngơi nhà ấy cháy đi, để mót tìm chiếc
rìu trong đống tro tàn đổ nát ấy.



Uống café ngăm tranh cổ quý giá: Ông chủ quán cà phê Lâm tên đầy đủ là Nguyễn
Văn Lâm. Vì mắt ông kém nên khách hàng quen gọi một cách thân mật là Lâm
“tt” (hoặc Lâm “khói”). Ơng Lâm bắt đầu bán cà-phê bằng xe đẩy ở vườn hoa
Chí Linh, Hà Nội, từ khoảng những năm 1950. Sau đó một thời gian, ơng Lâm
khơng cịn bán bằng xe đẩy nữa mà mở một quán cà-phê ở phố Hàng Vôi. Cuối
cùng, ông Lâm mua căn nhà cổ ở phố Nguyễn Hữu Huân và nơi đây lập tức trở
thành nơi lui tới tụ họp của giới văn nghệ sĩ Hà thành lúc bấy giờ. Ơng Lâm giờ đã
khuất, nhưng theo gia đình ông kể lại thì trước kia, các họa sĩ đến đây ngồi nhiều
thành ra thân quen với chủ quán, họ cứ uống và rồi… ghi sổ nợ. Đôi khi họ cịn
vay tiền của ơng Lâm để mua vải, bút và màu vẽ. Khi tiền thiếu đã nhiều, họ mang
tranh đến trả cho ơng Lâm thay tiền trà nước. Ơng Lâm vốn dễ tính nên nhận tất
cả, bất kể tranh thuộc thể loại phong cảnh, đường phố, ký họa, than chì, bột màu
hay siêu thực.
Qua năm tháng, những bức tường trong qn ơng Lâm “khói” đã được phủ kín
bằng tranh của các họa sĩ: Bùi Xuân Phái, Tô Ngọc Vân, Dương Bích Liên,
Nguyễn Tư Nghiêm, Nguyễn Sáng… Tất cả đều là bản gốc, có một khơng hai.
Những năm 60, 70 của thế kỷ XX, quán cà-phê của ông Lâm đã thực sự là một mái
ấm, là chốn qua lại gặp gỡ của nhiều văn nghệ sĩ lớn như các cụ Nguyễn Tn, Văn
Cao, Ngun Hồng, Hồng Lập Ngơn…
Thậm chí cụ Nguyễn Tn cịn nói vui rằng: “Hữu ngạn sơng Seine có Bảo tàng
Louvre, tả ngạn sơng Hồng có café Lâm”. Thế mới biết sự nổi tiếng của café Lâm
trong lòng người Hà Nội.
Hiện tại quán vẫn mang đậm dấu ấn Tràng An với căn nhà cổ hai tầng đặc trưng
của phố cổ Hà Nội, tường xây trát vữa quét vôi vàng và những khung cửa sổ gỗ,
mái nhà được lợp ngói ta. Quán vẫn còn dùng những chiếc quạt trần cổ, bàn ghế
vẫn là loại thấp nhỏ và được đóng bằng gỗ mộc.
Công thức cà phê ngày này vẫn là của ông Lâm để lại, từ cách rang, xay, trộn, pha
cà-phê với nhiều loại khác nhau để cho ra một ly cà-phê có vị đậm, hơi khen khét
làm thực khách uống một lần là nhớ mãi. Hiện quán được con trai ông Lâm tiếp
quản và duy trì mọi thứ theo nếp xưa.

Thế Giới Văn Hóa mách bạn:
– Quán café Lâm ở số 60 phố Nguyễn Hữu Huân, Hà Nội. Quán mở cửa từ 6h đến
20h hàng ngày.


– Giá cà-phê nâu đá (cà-phê sữa đá) là 25.000 đồng/ly, cà-phê nâu nóng (cà-phê
sữa nóng) là 24.000 đồng/ly.
NHÁNH 3 (NHĨM 2):
1.
2.
3.
4.
5.
6.

Hồng Thị Hồi
Hồng Thị Ngọc Hương
Hồng Minh Lý
Nguyễn Thị Hằng
Nguyễn Thị Thu Thuỷ
Nguyễn Vân Anh

Địa điểm khảo sát : Phịng tranh NaTaSha số 30 Hàng Bơng, Hàng Trống,
Hồn Kiếm, Hà Nội.
1. Lịch sử, nguồn gốc
Bà Natasha (tên thật là Natalia Kraevskaia, vợ của họa sĩ Vũ Dân Tân) đến Hà
Nội từ năm 1983. “Hồi đó tơi làm việc cho Viện Pushkin, giúp các giáo viên Việt
Nam dạy tiếng Nga. Cuộc sống rất khó khăn, nhiều vấn đề về lương thực, điện và
nhiều thứ nữa, nhưng con người đều rất nhiệt tình với cơng việc, ít nhất là các giáo
viên”

Thành lập từ năm 1990, salon Natasha 30 Hàng Bông là gallery xuất hiện đầu
tiên tại Hà Nội và đặc biệt có uy tín trong giới mỹ thuật.Chủ nhân của phịng tranh
nhỏ này là vợ chồng họa sĩ Vũ Dân Tân và bà Natasha Kraevskia. Với lòng đam
mê nghệ thuật và tình yêu dành cho Việt Nam, người phụ nữ Nga này đã cùng
chồng dành phần lớn khơng gian nhà mình làm nơi hội tụ của giới nghệ sĩ, đồng
thời nâng đỡ những tài năng trẻ. Các tác phẩm triển lãm tại đây được tuyển chọn
kỹ và trưng bày theo những chủ đề nhất định, khác hẳn với lối tập hợp cẩu thả,
thập cẩm tại các phòng tranh thương mại. Theo lời họa sĩ Vũ Dân Tân, salon của
gia đình ơng có thể coi là một phịng tranh hoạt động phi lợi nhuận.Các họa sĩ treo
tranh tại đây nếu bán được cũng chỉ phải trích lại cho chủ nhân một số phần trăm
rất thấp.Nếu ai khơng bán được thì tặng lại cho gia chủ một, hai bức làm kỷ niệm.
Natasha là nơi góp phần giới thiệu và giúp đỡ cho những tên tuổi như Đỗ Phấn,
Nguyễn Minh Thành, Nguyễn Văn Cường… Thời kỳ sôi động nhất tại Salon


Natasha là những năm 1990-1995, còn hiện nay, phòng tranh hoạt động thưa thớt
hơn, ít triển lãm tranh nhưng vẫn là địa chỉ uy tín, là nơi đi về thân thuộc của
những người yêu nghệ thuật.
Cuối những năm 1980 đã có một biến chuyển thực sự to lớn trong nghệ thuật
Nga: các nghệ sĩ có cơ hội trưng bày và bán tác phẩm của mình một cách tự do họ bày tác phẩm tại các công viên, hoặc bày luôn trên phố. Bị ấn tượng mạnh trước
sự tự do này, chúng tôi quyết định tạo ra một không gian nghệ thuật tại Hà Nội,
một không gian để mọi người không chỉ được xem nghệ thuật đương đại mà cịn có
thể giao tiếp, cùng nhau trao đổi ý tưởng...
( Lưu Hà – theo VnEXpress)
2. Chức năng, nhiệm vụ
Salon Natasha là gallery uy tín trong giới mỹ thuật Hà Nội, đặc biệt là vào
những năm 1990.Chủ nhân của phòng tranh nhỏ này là cặp vợ chồng họa sĩ Vũ
Dân Tân và nghệ sĩ người Nga Natalia Kraevskaia. Thập kỷ trước, salon là nơi đỡ
đầu cho nhiều tài năng nghệ thuật trẻ như Nguyễn Như Ý, Nguyễn Minh Thành,
Nguyễn Quang Huy, Nguyễn Văn Cường…

Phịng tranh là địa chỉ uy tín về mặt chất lượng nghệ thuật không chỉ đối với
giới mĩ thuật trong nước mà còn đối với nhiều tổ chức, cá nhân nước ngoài thực sự
quan tâm đến mĩ thuật đương đại Việt Nam.
Tháng 12/1983, bà gặp chồng tương lai , Vũ Dân Tân, lần đầu tiên tại studio
của ông, 30 Hàng Bông, nơi bà vẫn sống cho đến nay. Lúc ấy rất nhiều nghệ sĩ, nhà
thơ, nhạc sĩ thường đến nhà ông, tuần nào cũng đến: Bùi Xuân Phái, Dương
Tường, Dương Thụ, Đỗ Phấn, Hồng Lập Ngơn, Hồng Hồng Cẩm, Nguyễn Đình
Dũng. Họ uống rượu quốc lủi, hát với nhau, nói chuyện về nghệ thuật, cuộc đời,
văn chương, vẽ các bức ký họa.
Phòng tranh chưa bao giờ thực sự là một địa điểm kinh doanh, mà là nơi
chúng tôi và bạn bè “chơi” nghệ thuật, như người Việt Nam thường nói, nên chúng
tơi khơng gọi nó là một gallery, mà là một salon, theo nghĩa tiếng Pháp: một địa
điểm nơi bạn tìm được sự giải trí về mặt trí tuệ
Về khía cạnh tài chính, bạn bè nghệ sĩ của chúng tơi đã giúp chúng tôi trong
việc sửa sang địa điểm, trang bị các đồ dùng và trang trí thiết yếu.
Là một nơi tìm sự giải trí về mặt trí tuệ


( Việt Quỳnh- thực hiện)
3 . Một số hoạt động nổi bật của Salon Natasha
- Salon Natasha trở lại với triển lãm chân dung
Sau một thời gian ngừng hoạt động, chiều 1/4, triển lãm chuyên đề Chân dung
mang tên "Luxury" với những tác phẩm của họa sĩ Vũ Dân Tân và các em nhỏ đã
khai mạc, đánh dấu sự hồi sinh của địa chỉ 30 Hàng Bông.


Tranh của bé Thảo Ngun - 10 tuổi.
Chính vì vậy, triển lãm Luxury (Xa hoa) khai mạc chiều 1/4 tại 30 Hàng
Bông là sự kiện được giới mỹ thuật trông đợi. Bởi nó đánh dấu sự hồi sinh của một
địa chỉ đã thân quen với công chúng yêu hội họa.



Chân dung tự họa của Vũ Dân Tân.
Trở lại bằng triển lãm chuyên đề chân dung tập hợp 80 bức tranh của các em
thiếu như và 10 tác phẩm của họa sĩ Tân Dân, salon Natasha mang tới cho khán giả
những góc nhìn đối sánh từ hai thế hệ khác nhau. Các họa sĩ nhỏ tuổi được tuyển
vào triển lãm là học sinh Trung tâm mỹ thuật Cọ Xinh do họa sĩ Phạm Bình


Chương, giảng viên Đại học mỹ thuật Việt Nam sáng lập. Nghệ sĩ Natasha nhận
xét: "Các em vẽ rất đẹp, sống động và hồn nhiên. Tôi đồng ý với Dân Tân khi ông
cho rằng, các em xứng đáng được gọi là những nghệ sĩ nhỏ tuổi và cần có một triển
lãm riêng".
(Coxinh.vn)
- Triển lãm “Vệ nữ ở Việt Nam” - Vũ Dân Tân "trở lại" cùng Nguyễn Nghĩa
Cương
Vào 18h thứ tư 3/10, tại viện Goethe Hà Nội sẽ diễn ra lễ khai mạc triển lãm
“Vệ nữ ở Việt Nam”. Các tác phẩm sắp đặt và điêu khắc của cố nghệ sỹ Vũ Dân
Tân kết hợp với những tác phẩm mới sáng tác của nghệ sỹ Nguyễn Nghĩa Cương
với chủ đề hình tượng và giới tính người phụ nữ. Triển lãm là sự so sánh, đối
chiếu các tác phẩm của hai nghệ sỹ người Hà Nội đến từ hai thế hệ.


Năm 2012, là ba năm ngày mất của nghệ sỹ Vũ Dân Tân. Để tưởng nhớ
người nghệ sỹ xuất chúng, vốn được coi là một trong những nghệ sỹ đi đầu trong
hoạt động nghệ thuật Việt Nam hậu Đổi mới, Viện Goethe giới thiệu triển lãm
Venus in Vietnam (Thần Vệ Nữ ở Việt Nam), với sự giám tuyển của Iola Lenzi
phối hợp cùng Natasha Kraevskaja.
Triển lãm Venus in Vietnam giới thiệu những tác phẩm chưa từng được triển
lãm tại Việt Nam của Vũ Dân Tân (1946 -2009): những chiếc va li mỏng manh tinh

tế làm bằng bìa các-tơng, những sắp đặt hình tượng người phụ nữ thu nhỏ đặt trong
các hộp thuốc lá nắp kính, đại diện cho hai loạt tác phẩm quan trọng mà Vũ Dân
Tân đã sáng tác trong vài năm liền cho đến tận khi cận kề với cái chết – Venus
(Thần Vệ Nữ) và Fashion (Thời trang). Một số tác phẩm điêu khắc này từng được
triển lãm tại Đức (Triển lãm Điêu khắc Sculpture Triennial -Triennale Kleinplastik
– lần thứ 8, Fellbach, 2001), và ở nhiều cuộc triển lãm quan trọng sau đó tại Nhật
Bản, Hà Lan, và Singapore, song tại Việt Nam lại chỉ được biết đến bởi những
người bạn và các nghệ sỹ có dịp ghé qua “Salon Natasha” trong thời gian Vũ Dân
Tân sáng tác các tác phẩm này.
Vũ Dân Tân từng gây chấn động và mở ra những chân trời nghệ thuật mới
tại Việt Nam trong thập niên 1980 với những sáng tác đa phương tiện, đa loại hình
nghệ thuật, sử dụng sống động và đầy ý tưởng những chất liệu phong phú bắt gặp
qua cuộc sống hàng ngày, và được đánh giá là một trong những người nghệ sỹ đi
đầu trong hoạt động nghệ thuật cấp tiến tại Việt Nam và Đông Nam Á. Triển lãm
lần này giúp công chúng tiếp cận đến một mặt cắt khác của những tác phẩm nghệ
thuật chưa được biết đến rộng rãi tại Việt Nam.


Nguyễn Nghĩa Cương (sinh năm 1973), tốt nghiệp Đại học Mỹ thuật Việt
Nam và hiện đang ở độ giữa của hành trình sự nghiệp, được biết đến với cách tiếp
cận châm biếm về thực tiễn đương đại cùng với sự thống trị của chủ nghĩa hưởng
thụ thực dụng và văn hóa thương hiệu. Trong loạt tác phẩm mới sáng tác mang tên
Beauty High Quality (Vẻ đẹp Chất lượng cao), Cương tiếp tục tìm tịi, nghiên cứu
về sự giao thoa của văn hóa phổ thơng, quảng cáo và chủ nghĩa hưởng thụ thực
dụng với đời sống và xã hội.
Triển lãm lần này giới thiệu các tác phẩm tập trung ở chủ đề hình tượng và
giới tính người phụ nữ, cũng như những ý nghĩa mở rộng của hai chủ đề này trong
bối cảnh xã hội, văn hóa và chính trị Việt Nam cuối thế kỷ 20 – đầu thế kỷ 21.
Các tác phẩm có ý nghĩa then chốt mà Vũ Dân Tân sáng tác trong thập niên
vừa qua, đặt cạnh các tác phẩm mới của Nguyễn Nghĩa Cương, cùng nhau đem lại

một góc nhìn xun suốt lịch sử nghệ thuật tuy cịn ít được khai thác về vai trị của
giới tính, tính dục và người phụ nữ trong nghệ thuật thị giác Việt Nam ở thời điểm
bản lề giữa hai thế kỷ.


Thần Vệ Nữ tại Việt Nam: Vũ Dân Tân và Nguyễn Nghĩa Cương cũng được
ghi lại qua một ấn phẩm với những bài viết và minh họa toàn diện, bao gồm một
bài viết của chuyên gia nghệ thuật đương đại Đông Nam Á Iola Lenzi, người
thường xuyên giám tuyển cho các tác phẩm của Vũ Dân Tân.
Kết hợp với triển lãm, Viện Goethe Hà Nội cũng tổ chức một buổi trị
chuyện với nghệ sỹ dưới hình thức trao đổi trực tiếp với Nguyễn Nghĩa Cương,
giám tuyển, nhà văn, giảng viên đồng thời là Giám đốc Salon Natasha – bà Natalia
Kraevskaia, và giám tuyển, nhà phê bình, và giảng viên Iola Lenzi, vào 18h30 ngày
15/10. Người nghệ sỹ cùng hai vị giám tuyển sẽ có một buổi trị chuyện về triển
lãm cũng như bao quát hơn về chủ đề giới tính và tính dục trong nghệ thuật đương
đại Việt Nam và Đông Nam Á. Đây cũng là dịp để công chúng u nghệ thuật có
thể tham gia trị chuyện với họ.
(Triển lãm kéo dài từ 4/9-14/9/2012- theo VOV5)
4. Những định hướng trong tương lai
Hiện tại, quản lý mới của salon Natasha là Lê Anh Thư, cô gái tốt nghiệp
Đại học Mỹ thuật Công nghiệp. Tôi và Natasha chỉ làm công việc của người cố
vấn, đóng góp ý kiến cho Thư. Trong thời gian tới, dưới định hướng của Thư, salon
sẽ hướng tới các họa sĩ trẻ, sinh viên, thậm chí là lớp tuổi teen".
“Mỗi tháng salon sẽ triển lãm một chủ đề. Sau Chân dung sẽ là Thời trang,
Nhiếp ảnh, Pop art… Tôi mong muốn salon Natasha sẽ là nơi để những bạn trẻ u
nghệ thuật thể hiện mình và ln tràn ngập những ý tưởng mới lạ.” cô gái với
phong cách tự tin Lê Thanh Thư cho biết

5. Vị trí trên bản đồ Mĩ thuật Việt Nam
Thành lập từ năm 1990, salon Natasha 30 Hàng Bông là gallery xuất hiện

đầu tiên tại Hà Nội và đặc biệt có uy tín trong giới mỹ thuật
Khi Salon Natasha được mở ra, những nghệ sĩ đầu tiên trưng bày tác phẩm ở
đây là các bạn của chủ phòng tranh như : Đỗ Phấn, Nguyễn Đình Dũng, Ngơ Đình


Chương, Trần Thiều Quang, Khúc Thanh Bình. Sau này, các nghệ sĩ trẻ hơn cũng
đến với gallery. Salon Natasha là gallery đầu tiên bày tác phẩm của Lê Hồng Thái,
Trương Tân, rồi Nguyễn Minh Thành, Nguyễn Văn Cường, Nguyễn Quang Huy,...
Giữa những năm 1990, thầy giáo và nghệ sĩ người Pháp Eric Leroux giúp bà
NataSha điều hành gallery và chúng tôi đã thực hiện rất nhiều dự án nhằm thúc
đẩy các hình thức tác phẩm hợp tác. Từ giữa những năm 1990, nghệ sĩ nước ngoài
cũng bắt đầu bày tác phẩm tại Salon Natasha.
Từ khi phòng tranh Natasha xuất hiện, nhờ chính sách mở cửa của nhà nước
cộng với long nhiệt huyết, gallery đã thực sự trở thành một sân chơi lớn và sôi
động cho giới nghệ sĩ



×