Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Đề kiểm tra 1 tiết HK2 môn GDCD 10 năm 2019 có đáp án - Trường THPT Lý Thường Kiệt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (636.34 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG THPT LÝ THƯỜNG KIỆT KIỂM TRA 1 TIẾT HKII - NĂM HỌC 2018-2019 </b>
<b> TỔ SỬ - ĐỊA - GDCD </b><i>Môn: GDCD 10 - Thời gian: 45 phút </i>


<b>PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (7 điểm) </b>


<b>Câu 1.</b> Hệ thống các quy tắc, chuẩn mực xã hội mà nhờ đó con người tự giác điều chỉnh hành vi của
mình cho phù hợp với lợi ích của cộng đồng, của xã hội gọi là


A. đạo đức.


B. pháp luật.


C. tín ngưỡng.
D. phong tục.


<b>Câu 2.</b> Vai trò nào dưới đây của đạo đức liên quan trực tiếp đến sự phát triển của cá nhân?


A. Góp phần hồn thiện nhân cách con người.


B. Giúp con người hồn thành nhiệm vụ được giao.
C. Góp phần vào cuộc sống tốt đẹp của con người.


D. Giúp mọi người vượt qua khó khăn.


<b>Câu 3.</b> Trong các hệ thống quy tắc, chuẩn mực điều chỉnh hành vi của con người trong cuộc sống thì sự
điều chỉnh hành vi của đạo đức ln mang tính


A. tự nguyện.


B. bắt buộc.



C. cưỡng chế.
D. áp đặt.


<b>Câu 4.</b> Ngoài việc giúp cá nhân tăng thêm tình yêu đối với tổ quốc, đồng bào mà rộng hơn là tồn nhân
loại, đạo đức cịn giúp cá nhân có ý thức và năng lực


A. sống thiện.


B. sống tự lập.


C. sống tự do.


D. sống tự tin.


<b>Câu 5.</b> “Người có tài mà khơng có đức là vơ dụng, người có đức mà khơng có tài thì làm việc gì cũng
khó”. Qua câu nói này, Bác Hồ muốn nhấn mạnh đến vai trò của


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

B. tài năng và sở thích.
C. tình cảm và đạo đức.


D. thói quen và trí tuệ.


<b>Câu 6.</b> Trường Y tổ chức cho học sinh quyên góp ủng hộ đồng bào bị lũ lụt, thiên tai đây là việc làm
phù hợp với chuẩn mực đạo đức trong hoạt động


A. xã hội.


B. kinh doanh.


C. y tế.



D. môi trường.


<b>Câu 7.</b> Các chuẩn mực quy định đối với người phụ nữ: “Công, dung, ngôn, hạnh” ngày nay có nhiều
điểm khác xưa, điều này thể hiện các quy tắc, chuẩn mực đạo đức xã hội luôn


A. thay đổi cho phù hợp với sự phát triển của xã hội.


B. thay đổi theo trào lưu, xu thế của xã hội.
C. thường xuyên biến đổi theo từng thời kì.


D. thay đổi theo nhu cầu ngày càng cao của con người.


<b>Câu 8.</b> Trường đang chuẩn bị tổ chức các hoạt động chào mừng 26 tháng 3. Giờ sinh hoạt lớp, giáo viên
chủ nhiệm tiến hành họp và phân công cho các thành viên lớp để tham gia các hoạt động của trường.
Theo em, nên chọn phương án nào dưới đây cho đúng với chuẩn mực đạo đức xã hội?


A. Tích cực hưởng ứng và tự nguyện tham gia.


B. Tham gia ít thơi vì cịn cần tập trung cho việc học.


C. Tập trung cho ôn tập kiểm tra kỳ 2.


D. Yêu cầu các thành viên ban cán sự lớp tham gia.


<b>Câu 9.</b> S thường hay nói xấu bạn bè trên Facebook. Nếu là bạn cùng lớp, em sẽ lựa chọn cách ứng xử
nào dưới đây cho phù hợp với chuẩn mực đạo đức?


A. Khuyên bạn không nên làm như thế nữa.



B. Rủ bạn khác nói xấu lại S trên Facebook.


C. Lơi kéo các bạn bị nói xấu gây gỗ với S.


D. Không kết bạn với S nữa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

có ý kiến khác khi cho rằng đạo đức và tài năng đều quan trọng cả nhất là trong thời đại ngày nay mọi
người ngoài việc phải trau dồi đạo đức còn phải cố gắng trong học tập và lao động để góp phần phát
triển bản thân, gia đình và xã hội. Bạn N và bạn Y thì đều đồng ý với ý kiến bạn Q. Bạn G thì đồng ý với
ý kiến bạn K. Những ai dưới đây đã có ý kiến đúng nhất về quan hệ giữa đạo đức và tài năng?


A. Bạn Y, bạn Q và bạn N.


B. Bạn K và bạn G.


C. Bạn M và bạn K.


D. Bạn Q, bạn M, bạn N và bạn Y.


<b>Câu 11.</b> Trong giờ học, khi đề cập đến sự khác nhau giữa đạo đức và pháp luật trong sự điều chỉnh hành
vi của con người, bạn H đã có ý kiến: “Theo mình, sự khác nhau căn bản đó là pháp luật do nhà nước
quy định còn đạo đức là do xã hội đặt ra”. Bạn S và bạn V đều đồng ý với ý kiến của bạn H. Bạn B:
“Theo mình, sự khác nhau căn bản đó là pháp luật mang tính bắt buộc cịn đạo đức thì mang tính tự
nguyện, tự giác”. Bạn C và bạn D thì đều đồng ý với ý kiến bạn B. Vì để trung hịa các bạn nên bạn P đã
nêu ý kiến của mình: ““Theo mình, hai sự khác nhau mà các bạn đã nêu được đều là khác nhau cơ bản
nhất”. Bạn L: “Mình đồng ý với ý kiến bạn P”. Những ai dưới đây đã có ý kiến đúng nhất về sự khác
nhau giữa đạo đức và pháp luật trong sự điều chỉnh hành vi của con người?


A. Bạn B, bạn C và bạn D.



B. Bạn H, bạn V và bạn S.


C. Bạn P và bạn L.


D. Bạn P, bạn B và bạn H.


<b>Câu 12.</b> Khi nhu cầu và lợi ích cá nhân mâu thuẫn với nhu cầu và lợi ích của xã hội, cá nhân phải biết


A. hi sinh quyền lợi của mình vì quyền lợi chung.


B. đảm bảo quyền lợi của mình hơn quyền lợi chung.
C. đặt nhu cầu, lợi ích của cá nhân lên trên.


D. hi sinh lợi ích của tập thể vì lợi ích cá nhân.


<b>Câu 13.</b> Năng lực tự đánh giá và điều chình hành vi đạo đức của mình trong mối quan hệ với người
khác và xã hội được gọi là


A. lương tâm.


B. danh dự.


C. nhân phẩm.


D. nghĩa vụ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

A. cắn rứt lương tâm.


B. vui vẻ.



C. thoải mái.


D. lo lắng.


<b>Câu 15.</b> Sự coi trọng đánh giá cao của dư luận xã hội đối với mọi người phải dựa trên các giá trị tinh
thần, đạo đức của người đó được gọi là


A. danh dự.


B. tự trọng.


C. hạnh phúc.


D. nghĩa vụ.


<b>Câu 16.</b> Hành vi nào dưới đây thể hiện người có lương tâm?


A. Khơng bán hàng giả.


B. Không bán hàng rẻ.


C. Tạo nhiều việc làm cho mọi người.


D. Học tập để nâng cao trình độ.


<b>Câu 17.</b> Người ln đề cao “cái tơi” của mình nên có thái độ bực tức, khó chịu, giận dỗi khi cho rằng
mình bị đánh giá thấp hoặc bị coi thường là người


A. tự ái.



B. tự trọng.


C. tự tin.


D. tự ti.


<b>Câu 18.</b> Thấy bạn chép bài của mình trong giờ kiểm tra, em sẽ lựa chọn cách ứng xử nào dưới đây cho
phù hợp với chuẩn mực đạo đức?


A. Nhắc bạn nên trung thực trong kiểm tra.


B. Im lặng để bạn chép bài.


C. Báo giáo viên bộ môn.


D. Lên facebook phê phán bạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

A. Người C và người A.


B. Người A và người B.
C. Người B và người C.
D . Người B.


<b>Câu 20.</b> Vào giờ sinh hoạt lớp, cơ giáo nói: “ Sáng chủ nhật, lớp ta cử 15 bạn tham gia tổng vệ sinh môi
trường”. Cô giáo lấy tinh thần xung phong của các bạn trong lớp, nhưng chỉ có lác đác một số bạn giơ
tay. Nếu là học sinh trong lớp, em sẽ chọn cách ứng xử nào dưới đây cho phù hợp với chuẩn mực đạo
đức?


A. Xung phong tham gia và vận động các bạn tham gia.



B. Chỉ tham gia khi cơ giáo chỉ định.


C. Tìm sẵn lí do để từ chối khi cô giáo chỉ định.


D. Lờ đi, coi như không biết.


<b>Câu 21.</b> Bạn K mất một trăm ngàn đồng. Tìm mãi mà khơng thấy nên bạn có ý nghi ngờ bạn H ngồi
cạnh mình đã lấy trộm và K đã nói cho C sự nghi ngờ của mình. Sau đó, C kể cho vài bạn khác trong lớp
là H ăn cắp tiền của bạn K. Bạn M là bạn của C đã đăng lên facebook nói xấu bạn H. Bạn H biết chuyện
đã nghỉ học vì xấu hổ. Vài ngày sau, bạn K phát hiện tờ một trăm ngàn của mình để quên trong quyển vở
bài tập ở nhà. Trong tình huống trên, những ai đã làm ảnh hưởng đến danh dự của bạn H?


A. Bạn C, bạn K và bạn M.


B. Bạn C và bạn K.


C. Bạn K và các bạn trong lớp.


D. Bạn M và bạn C.


<b>Câu 22.</b> Vừa tròn 18 tuổi, N được bố mẹ mua cho chiếc xe máy làm phương tiện tới trường. Tan học, N
đèo M và C cùng về, cả 3 đều không đội mũ bảo hiểm. Bạn V thấy thế liền nói: “ Các bạn làm như thế là
vi phạm pháp luật hơn nữa là rất nguy hiểm đó!”. M cười bảo: “Đó là chuyện của tụi mình khơng can gì
bạn!” Vừa lái xe, N vừa lấy điện thoại ra gọi và cũng là để khoe với C, M chiếc điện thoại “xịn” mới
được bố mua cho. Mải nói chuyện điện thoại, N không để ý nên khi đèn đỏ bật lên, N lao thẳng vào chị H
đang dừng xe trước đèn đỏ bị ngã, chị H bị thương nhẹ. N bị chú P cảnh sát giao thông yêu cầu xuống xe
kiểm tra giấy tờ và xử phạt hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thơng đường bộ. Theo em,
trong tình huống trên, ai đã thực hiện <b>đúng</b> nghĩa vụ của mình?


A. Chú P, chị H và bạn V.



B. Chú P cảnh sát giao thông.


C. Chị H và chú P.


D. Bạn N, bạn M và bạn C.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

cho họ có nhu cầu gần gũi, gắn bó với nhau, tự nguyện sống vì nhau và sẵn sàng hiến dâng cho nhau
cuộc sống của mình được gọi là


A. Tình yêu.


B. Tình bạn.


C. Tình đồng đội.
D. Tình đồng hương.


<b>Câu 24.</b> Điều nào dưới đây nên tránh trong tình yêu nam nữ?


A. Có quan hệ tình dục trước hơn nhân.


B. Có tình cảm trong sáng, lành mạnh.


C. Có hiểu biết về giới tính.


D. Có sự thơng cảm sâu sắc cho nhau.


<b>Câu 25.</b> Độ tuổi quy định kết hôn ở nước ta hiện nay là bao nhiêu?


A. Nam từ đủ 20 tuổi, nữ từ đủ 18 tuổi.



B. Nam từ 20 tuổi, nữ từ 18 tuổi.


C. Nam từ 22 tuổi, nữ từ 20 tuổi.


D. Nam từ đủ 22 tuổi, nữ từ đủ 20 tuổi.


<b>Câu 26.</b> Em tán thành ý kiến nào dưới đây khi nói về hôn nhân?


A. Hôn nhân phải dựa trên cơ sở tình u.


B. Hơn nhân phải dựa vào lợi ích kinh tế.


C. Hôn nhân phải được sự đồng ý của bố mẹ.


D. Hôn nhân phải môn đăng hộ đối.


<b>Câu 27.</b> Câu nào dưới đây khơng nói về tình cảm gắn bó giữa vợ và chồng?


A. Giàu đổi bạn, sang đổi vợ.


B. Thuận vợ, thuận chồng tát Biển Đông cũng cạn.


C. Chồng em áo rách em thương.


D. Có phúc cùng hưởng, có họa cùng chia.


<b>Câu 28.</b> Nam nữ yêu nhau có nên cho cha mẹ biết không? Tại sao?


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

B. Khơng, vì sợ cha mẹ cấm.



C. Khơng, vì chuyện u đương khơng liên quan đến cha mẹ.


D. Có, vì trước sau gì cha mẹ cũng biết.


<b>PHẦN II:TỰ LUẬN(3 điểm)</b>


<b>Câu 1:</b> Vì sao trong tình yêu chân chính, con người phải có lịng vị tha và sự thông cảm? (1 điểm)


<b>Câu 2:</b> Nêu một số câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ ca ngợi tình cảm vợ chồng? Em hãy chỉ ra một số
điểm khác biệt của chế độ hôn nhân của nước ta hiện nay với chế độ hôn nhân trong xã hội phong kiến
trước đây? (2 điểm)


<b>ĐÁP ÁN TỰ LUẬN </b>


Câu 1: Vì sao trong tình u chân chính, con người phải có lịng vị tha và sự thơng cảm?<i> (1 điểm) </i>


* Vì trong cuộc sống khơng ai là hồn thiện. Thiếu đi lịng vị tha và sư thơng cảm tình u khó có thể tồn
tại được. (1 điểm)


Câu 2: Nêu một số câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ ca ngợi tình cảm vợ chồng? Em hãy chỉ ra một số điểm
khác biệt của chế độ hôn nhân của nước ta hiện nay với chế độ hôn nhân trong xã hội phong kiến trước
đây? (2 điểm)


* Nêu một số câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ ca ngợi tình cảm vợ chồng. (1 điểm)


Ví dụ câu: “Thuận vợ thuận chồng, tát Biển Đông cũng cạn”.


* Điểm khác biệt của chế độ hôn nhân của nước ta hiện nay với chế độ hôn nhân trong xã hội phong kiến
trước đây. ( 1 điểm )



- Chế độ hôn nhân ngày nay là chế độ hơn nhân tự nguyện cịn trước đây thời phong kiến là bị ép buộc.


- Chế độ hôn nhân ngày nay là chế độ một vợ một chồng còn trước đây thời phong kiến là chế độ đa thê.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Website <b>HOC247</b> cung cấp một môi trường <b>học trực tuyến</b> sinh động, nhiều <b>tiện ích thông minh</b>, nội
dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những <b>giáo viên nhiều năm kinh nghiệm, </b>
<b>giỏi về kiến thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư phạm</b> đến từ các trường Đại học và các trường chuyên
danh tiếng.


<b>I.</b> <b>Luyện Thi Online</b>


-<b>Luyên thi ĐH, THPT QG:</b> Đội ngũ <b>GV Giỏi, Kinh nghiệm</b> từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng
xây dựng các khóa <b>luyện thi THPTQG </b>các mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và Sinh
Học.


-<b>Luyện thi vào lớp 10 chun Tốn: </b>Ơn thi <b>HSG lớp 9</b> và <b>luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán</b> các
trường <i>PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An</i> và các trường
Chuyên khác cùng <i>TS.Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thầy Nguyễn Đức </i>
<i>Tấn.</i>


<b>II. Khoá Học Nâng Cao và HSG </b>


-<b>Toán Nâng Cao THCS:</b> Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Tốn Chun dành cho các em HS
THCS lớp 6, 7, 8, 9 u thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ở trường và đạt
điểm tốt ở các kỳ thi HSG.


-<b>Bồi dưỡng HSG Toán:</b> Bồi dưỡng 5 phân mơn <b>Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học </b>và <b>Tổ Hợp</b> dành
cho học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: <i>TS. Lê Bá Khánh Trình, TS. </i>
<i>Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cẩn</i> cùng


đôi HLV đạt thành tích cao HSG Quốc Gia.


<b>III.</b> <b>Kênh học tập miễn phí</b>


-<b>HOC247 NET:</b> Website hoc miễn phí các bài học theo <b>chương trình SGK</b> từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả
các môn học với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư liệu
tham khảo phong phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.


-<b>HOC247 TV:</b> Kênh <b>Youtube</b> cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập, sửa đề thi
miễn phí từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các mơn Tốn- Lý - Hố, Sinh- Sử - Địa, Ngữ Văn, Tin Học và Tiếng
Anh.


<i><b>Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai </b></i>



<i><b> Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi – Tiết kiệm 90% </b></i>


<i><b>Học Toán Online cùng Chuyên Gia </b></i>


</div>

<!--links-->
Đề kiểm tra 1 tiết địa 9 về vùng kinh tế (kèm đáp án)
  • 8
  • 868
  • 6
  • ×