Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

Tài liệu tuan 24 hot co tthcm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.76 KB, 32 trang )

Tiết 1 Thứ hai, ngày 22 tháng 02 năm 2010
Tập đọc
LUẬT TỤC XƯA CỦA NGƯỜI Ê-ĐÊ.
I. Mục tiêu:
- Đọc với giọng đọc trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản.
- Hiểu nội dung: Luật tục nghiêm minh và công bằng của người Ê- đê xưa; kể một đến
hai luật của nước ta. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. Chuẩn bò:
- GV: Tranh minh hoạSGK. Bảng phụ viết câu văn luyện đọc.
- HS: Tranh sưu tầm, SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC: Chú đi tuần
2. Dạy bài mới: GT,ghi tựa
v Hoạt động 1: Luyện đọc
-Yêu cầu HS đọc nối tiếp.
-Hướng dẫn HS phát âm những từ ngữ đọc sai,
không chính xác,đoạn khó,giảng từ.
- -Yêu cầu học sinh đọc từ ngữ chú giải
v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
-Yêu cầu cả lớp đọc thầm suy nghó trả lời câu hỏi:
- Người xưa đặt ra luật tục để làm gì
-Kể những việc làm người Ê đê xem là có tội?
-Tìm những chi tiết trong bài cho thấy đồng bào
E-Â đê quy đònh xử phạt rất công bằng?
-Hãy kể tên một số luật của nước ta hiện nay mà
em biết?
-Cho HS nêu nội dung bài
vHoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm.
-HD HS đọc diễn cảm bài văn
-GV đọc mẫu đoạn 2
3. Củng cố - dặn dò:


- -Cho HS nhắc lại nội dung của bài.
- -Liên hệ giáo dục
- Nhận xét ,dặn dò
-3HS đọc nối tiếp( 2-3 lượt)
-HS đọc
-HS đọc
-HS đọc lướt và TLCH
-HS nêu
-HS nêu
-HS K-G nêu
- HS kể những luật mà em biết
-HS nêu, HSTB-Y nêu lại
-HS theo dõi
-Luyện đọc theo nhóm ,thi đọc
diễn cảm đoạn, cả bài
-HS nêu
*RÚT KINH NGHIỆM
..............................................................................................................................
1
..............................................................................................................................
Tiết 2 Chính tả:(Nghe –viết)
NÚI NON HÙNG VĨ
I. Mục tiêu:
- Nghe viết đúng chính tả bài chính tả, viết đúng các tên riêng trong bài.
- Tìm được các tên riêng trong đoạn thơ ( BT2).
II. Chuẩn bò:
- GV: Bảng phụ, giấy khổ to để học sinh làm BT3.
- HS: SGK, vở.
III. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC: Cao Bằng.

2. Dạy bài mới:
v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh
nghe, viết.
-GV đọc bài viết
- Đoạn thơ tả vùng biên cương ào của
nước ta.
-GV cho HS luyện viết từ khó
- Giáo viên đọc từng câu hoặc từng bộ
phận câu cho học sinh biết.
- Giáo viên đọc lại toàn bài.
vHoạt động 2:Chấm chữa bài
-GV thu một số tập chấm(đủ các đối
tượng HS)
vHoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm
bài tập.
Bài 2:
- Giáo viên nhận xét.
Bài 3:
GV treo bảng phụ có đính sẵn bài thơ có
đánh số thứ tự 1,2,3,4,5 lên bảng
3. Củng cố - dặn dò:
- Cho HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên
- Cả lớp theo dõi trong SGK
- 1 HS đọc bài, lớp đọc thầm.
-2 HS nêu
-HS luyện viết từ khó
- HS viết bài.
- HS soát lỗi.
-HS nộp bài
-HS soát lỗi theo GV

-1 HS đọc yêu cầu đề, lớp đọc thầm.
- HS làm bài.
- Sửa bài, nhận xét.
-1 HS K-G đọc đề.
- HS K-G giải câu đố và nêu đúng tên các
nhân vật.
- Lớp nhận xét.
-HS nêu
2
người,tên đòa lí Việt Nam
- Chuẩn bò: Ai là thủy tổ loài người
- Nhận xét tiết học.
*RÚT KINH NGHIỆM
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
Tiết 3
LUYỆN TẬP CHUNG.
I. Mục tiêu:
-Biết vận dụng các công thức tính diện tích, thể tích để giải các bài toán có liên quan đến
yêu cầu tổng hợp.
II. Chuẩn bò:
- GV:Phấn màu.
- HS: SGK, VBT.
III. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC: Thể tích hình lập phương.
2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa
vHoạt động1: Hướng dẫn HS hệ thống
hoá, củng cố kiến thức về diện tích, thể
tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
Bài 1:

- Giáo viên chốt lại: chiều dài, chiều
rộng, chiều cao phải cùng đơn vò đo.
Bài 2:
- GV yêu cầu HS nêu công thức tình diện
tích xung quanh và diện tích toàn phần
hình lập phương và thể tích hình lập
phương.
v Hoạt động 2:
Bài 3:
- GV cho HS nêu yêu cầu
- GV cho HS giải và sửa bài
- HS đọc đề bài Nêu tóm tắt – Giải.
- Nêu lại công thức tính thể tích hình hộp
chữ nhật.
- Nêu mối liên quan giữa các đơn vò đo của
chiều dài, rộng, cao.
- Nêu tóm tắt – Giải.
- HS sửa bài.
-HS đọc đề bài 2.
- Nêu tóm tắt – Giải cột 1.
- HS K-G sửa toàn bài bài.
- Cả lớp nhận xét.
- HS đọc đề, quan sát hình.
- HS K-G giải, sửa bài.
3
3. Củng cố - dặn dò:
- Chuẩn bò: Luyện tập chung.
- Nhận xét tiết học
- Cả lớp nhận xét.
RÚT KINH NGHIỆM

..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
Tiết 4
Tiết 1: ND 3/02 Khoa học
Tiết 2: ND 22/02 LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN.
I. Mục tiêu:
- Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản bằng pin, bóng đèn, dây dẫn.
II. Chuẩn bò:
- GV: Chuẩn bò theo nhóm: một cục pin, dây đồng hồ có vỏ bọc bằng nhựa, bóng đèn
pin, một số vật bằng kim loại (đồng, nhôm, sắt,…) và một số vật khác bằng nhựa, cao
su, sứ,…
- HS : SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC: Sử dụng năng lượng điện.
2. Dạy bài mới: GT,ghi tựa
v Hoạt động 1:Thực hành lắp mạch điện.
(GDMT)
- Các nhóm làm thí nghiệm như hướng dẫn ở
mục Thực hành ở trang 86 trong SGK.
- Phải lắp mạch như thế nào thì đèn mới
sáng?
- Quan sát hình 5 trang 87 trong SGK và dự
đoán mạch điện ở hình nào thì đèn sáng.
- Giải thích tại sao?
v Hoạt động 2: Làm thí nghiệm phát hiện
vật dẫn điện, vật cách điện.
- Các nhóm làm thí nghiệm như hướng dẫn ở
mục Thực hành trang 88 SGK.
- HS lắp mạch để đèn sáng và vẽ lại
cách mắc vào giấy.

- Các nhóm giới thiệu hình vẽ và mạch
điện của nhóm mình.
- HS suy nghó.
- HS đọc mục Bạn cần biết ở trang 86,
87 trong SGK chỉ cực dương (+), cực
âm (-) của pin chỉ 2 đầu của dây tóc nơi
2 đầu đưa ra ngoài.
- Chỉ mạch kín cho dòng điện chạy qua
(hình 4 trang 87).
- Lắp mạch so sánh với kết quả dự
đoán.
- Giải thích kết quả.
- Lắp mạch điện thắp sáng đèn.
4
+ Vật cho dòng điện chạy qua gọi là gì?
+ Kể tên một số vật liệu cho dòng điện chạy
qua.
+ Vật không cho dòng điện chạy qua gọi là
gì?
+ Kể tên một số vật liệu không cho dòng
điện chạy qua.
3. Củng cố - dặn dò:
- Cho HS nêu bài học
- Chuẩn bò: An toàn và tránh lãng phí khi sử
dụng điện.
- Tạo ra một chỗ hở trong mạch.
- Chèn một số vật bằng kim loại, bằng
nhựa, bằng cao su, sứ vào chỗ hở.
- Các nhóm trình bày kết quả thí
nghiệm.

- Vật dẫn điện.
- Nhôm, sắt, đồng…
- Vật cách điện.
- Gỗ, nhựa, cao su…
- HS nêu
* RÚT KINH NGHIỆM
..............................................................................................................................
Thứ ba, ngày 23 tháng 02 năm 2010
Tiết 1 Thể dục
PHỐI HP CHẠY VÀ BẬT NHẢY-TRÒ CHƠI “QUA CẦU TIẾP SỨC”
I. Mục tiêu :
- Thực hiện được động tác phối hợp chạy và bật nhảy( chạy chậm, sau đó kết hợp chạy
với bật nhảy nhẹ nhàng lên cao hoặc đi xa).
- Biết cách thực hiện động tác phối hợp chạy -nhảy- mang vác- bật cao( chạy nhẹ nhàng
kết hợp bật nhảy sau đó có thể mang vật nhẹ và bật lên cao).
- Biết cách chơi và tham gia được các trò chơi.
II. Đòa điểm – phương tiện :
- Đòa điểm : Sân trường .
- Phương tiện : Kẻ sân ,dây,bóng.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp :
* Phần mở đầu:
- Tập hợp lớp , phổ biến nhiệm vụ , yêu cầu bài học : 1 – 2 phút . Chạy nhẹ nhàng
theo 1 hàng thành hàng dọc quanh sân tập : 1 phút .
- Xoay các khớp cổ chân,cổ tay khớp gối : 1 – 2 phút .
- Trò chơi “Lăn bóng” : 1 – 2 phút .
* Phần cơ bản: 18-22 phút
-Ôn phối hợp chạy –mang vác: 6-7 phút.Các tổ tập theo khu vực đã qui đònh ,dưới sự
chỉ huy củatổ trưởng ,sau đó từng tổ báo cáo kết quả ôn tập .
-Ôn bật cao : 2 đợt ,mỗi đợt 2-3 lần ,tập đồng loạt cả lớp theo lệnh của GV, giữa 2 đợt
5

GV có nhận xét.
-Học phối hợp chạy và bật nhảy 9-11 phút .GV nêu tên và giải thích bài tập , kết hợp
các hình vẽ trên sân ,sau đó GV hoặc cán sự làm mẫu chậm 1-2 lần , rồi cho HS thực
hiện chậm 2-3 lần .Khi HS tập ,GV đứng ở chỗ các em bật cao để bảo hiểm.
-Chơi trò chơi : “Qua cầu tiếp sức”:5-7 phút .GV nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi
và qui đònh chơi cho HS.Chia lớp thành các đội chơi đều nhau rồi cho HS chơi thử một
lần rồi chơi chính thức.GV chú ý nhắc HS không được đùa nghòch khi đi trên cầu để
đảm bảo an toàn.
x x x x x x

x x x x x x
* Phần kết thúc: 4-6 phút
- Chạy chậm ,thả lỏng ,hít thở sâu tích cực : 2-3 phút .
- GV cùng HS hệ thống bài : 1-3 phút .
- GV hướng dẫn HS về nhà chạy đà bật cao: 1phút.
*RÚT KINH NGHIỆM
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
Tiết 2 Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ : TRẬT TỰ, AN NINH.
I. Mục tiêu:
- Làm được BT1; tìm được một số danh từ và động từ có thể kết hợp với an ninh(BT2);
hiểu nghóa các từ ngữ đã cho và xếp được vào nhóm từ thích hợp(BT3), làm được BT4.
II. Chuẩn bò:
- GV: Bảng phu, SGK, phiếu học tập.
- HS: Từ điển đồng nghóa Tiếng Việt( nếu có).
III. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC: MRVT: Trật tự, an ninh.
2. Dạy bài mới: GT,ghi tựa
v Hoạt động 1: Mở rộng vốn từ thuộc chủ

đề.
Bài tập 1:
- Tìm nghóa từ “trật tự”.
- Giáo viên lưu ý học sinh tìm đúng nghóa
của từ.
- 1 HS đọc yêu cầu đề, lớp đọc thầm.
- HS trao đổi theo nhóm đôi.
- 1 vài nhóm phát biểu.
6
- GV nhận xét và chốt đáp án là câu c.
Bài tập 2:
- Tìm danh từ, động từ có thể ghép với từ
“trật tự”.
- Giáo viên nhận xét.
v Hoạt động 2:
Bài tập 3:
- Tìm từ ngữ liên quan tới việc giữ gìn trật
tự.
- GV gợi ý HS tìm theo từ nhóm nhỏ.
+ Chỉ người, cơ quan, tổ chức có nhiệm vụ
bảo vệ trật tư, an toàn, giao thông.
+ Chỉ sự vật.
+ Chỉ sự việc.
+ Chỉ tình trang an toàn giao thông.
→ Giáo viên nhận xét.
- 1 vài em đặt câu với từ tìm được.
Bài 4:
- Tìm từ ngữ chỉ những việc làm giúp em
bảo vệ an toàn cho mình.
- GV lưu ý HS tìm từ ngữ chỉ việc làm giúp

em tự bảo vệ an toàn cho mình.
→ Giáo viên nhận xét – nêu đáp án đúng.
3. Củng cố - dặn dò:
- Chuẩn bò: “Nối các vế câu ghép bằng cặp
từ hô ứng”.
- Nhận xét tiết học
- Các nhóm khác nhận xét.
-1 HS đọc đề, lớp đọc thầm.
- Hoạt động thảo luận theo nhóm bàn
– ghép từ thích hợp.
- 4 nhóm nhanh I’ dán bảng lớp.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- 1 HS đọc đề bài → Lớp đọc thầm.
- HS làm bài theo nhóm 6.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Cả lớp đọc thầm.
- HS trao đổi theo nhóm 4.
- 1 vài nhóm phát biểu, nhóm khác
bổ sung.
RÚT KINH NGHIỆM
..............................................................................................................................
Tiêt 2 Toán
LUYỆN TẬP CHUNG.
I. Mục tiêu:
- Biết tính tỉ số phần trăm của một số, ứng dụng trong tính nhẩm và giải toán.
7
- Biết tính thể tích hình lập phương trong mối quan hệ vối thể tích của hình lập phương
khác.
II. Chuẩn bò:
- GV:SGK, phấn màu.

- HS: SGK, vở
III. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC: Luyện tập chung
2 .Dạy bài mới: GT,ghi tựa
v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh
củng cố về tính tỉ số % của một số,
ứng dụng trong tính nhẩm và giải toán.
Bài 1
- Giáo viên chốt lại:
 Phân tích: 15% = 10% + 5%
- Bổ sung thêm ví dụ tính nhẩm 15%
của 440
v Hoạt động 2: Luyện tập.
Bài 2
- Lưu ý học sinh tính theo cách tính tỉ
số % của 2/3
Bài 3
- GV cho HS nêu yêu cầu
3. Củng cố - dặn dò:
- Cho HS nhắc lại cách tìm tỉ số phần
trăm
- Chuẩn bò: Giới thiệu hình trụ, hình
cầu
- Nhận xét tiết học.
- HS đọc đề bài 1.
- HS nhận xét và phân tích cách tính
của bạn Dung.
- HS thực hành nháp:
10% của 440 là : 44
5% của 440 là : 22

- HS sửa bài
- HS nêu yêu cầu
- HS lần lượt tính.sửa bài.
- HS K-G giải và sửa bài.
-HS nêu lại
* RÚT KINH NGHIỆM
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
Tiết 3
Lòch sử:
ĐƯỜNG TRƯỜNG SƠN.
I. Mục tiêu:
8
15% của 440 là
66
- Biết đường Trường Sơn với việc chi viện sức người, vũ khí, lương thực … của miền Bắc
cho cách mạng miền Nam, góp phần to lớn vào thắng lợi của cách mạng miền Nam.
II. Chuẩn bò:
-GV: Ảnh SGK, bản đồ hành chính Việt Nam, Tranh ảnh tư liệu.
-HS: Bài học, tranh ảnh tư liệu sưu tầm.
III. Các hoạt động dạy học:
1.KTBC: Nhà máy hiện đại đầu tiên của
nước ta.
2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa
v Hoạt động 1:Tìm hiểu về đường Trường
Sơn(GDBVMT)
- GV cho HS đọc SGK đoạn đầu tiên.
- Thảo luận nhóm đôi những nét chính về
đường Trường Sơn.
→ Giáo viên hoàn thiện và chốt:

 Giới thiệu vò trí của đường Trường Sơn (từ
miền Tây Nghệ An đến miền Đông Nam
Bộ).
 Đường Trường Sơn là hệ thống những
tuyến đường, bao gồm rất nhiều con đường
trên cả 2 tuyến Đông Trường Sơn, Tây
Trường Sơn chứ không phải chỉ là 1 con
đường.
v Hoạt động 2: Tìm hiểu những tấm
gương tiêu biểu.
- Giáo viên cho học sinh đọc SGK, sau đó
kể lại hai tấm gương tiêu biểu trên tuyến
đường Trường Sơn.
→ Giáo viên nhận xét + yêu cầu học sinh
kể thêm về bộ đội lái xe, thanh niên xung
phong mà em biết.
v Hoạt động 3: Ý nghóa của đường
Trường Sơn.
- GV cho HS thảo luận về ý nghóa của con
đường Trường Sơn với sự nghiệp chống Mó
cứu nước.
→ Giáo viên nhận xét → Rút ra ghi nhớ.
3. Củng cố - dặn dò:
-HS đọc SGK (2 em).
- HS thảo luận nhóm đôi.
→ 1 vài nhóm phát biểu → bổ sung.
- HS quan sát bản đồ.
-HS TB-Y đọc SGK, dùng bút chì gạch
dưới các ý chính.
→ 1 số em kể lại 2 tấm gương tiêu biểu.

- HS nêu.
- HS thảo luận theo nhóm 4.
→ 1 vài nhóm phát biểu → nhóm khác
bổ sung.
-Học sinh đọc lại ghi nhớ.
9
- Học bài.
- Chuẩn bò: “Sấm sét đêm giao thừa”.
- Nhận xét tiết học
*RÚT KINH NGHIỆM
..............................................................................................................................
Tiết 4
Tiết 1: ND 23/02
Tiết 2: ND 02/3 Kó thuật
Tiết 3: ND 9/3 LẮP XE BEN ( 3 TIẾT )
I. Mục tiêu:
- Chọn đúng và đủ số lượng các chi tiết để lắp xe ben
- Biết ách lắp và lắp được xe bentheo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn, có thể chuyển
động được.
II. Chuẩn bò
GV: Mẫu xe ben đã lắp sẵn,Bộ lắp ghép mô hình kó thuật.
HS: Bộ lắp ghép mô hình kó thuật,SGK
III.Các hoạt động dạy học:
1. KTBC: Lắp xe cần cẩu( tiết 2)
2. Dạy bài mới: GT –ghi tựa
*Hoạt động 1:Quan sát,nhận xét mẫu.
-Cho HS quan sát mẫu xe ben đã lắp sẵn.
-HD HS quan sát kó từng bộ phận và cho
HS thảo luận nhóm đôi
-Để lắp được xe ben ,theo em ta cần phải

lắp được mấy bộ phận? Kể ra?
-GV nhận xét
*Hoạt động 2:HD thao tác kó thuật
-Nêu cách lắp xe cần cẩu
a)HD chọn các chi tiết
b)Lắp từng bộ phận
+ Lắp khung sàn xe và các giáù đỡ (H2
SGK)
+Lắp sàn ca bin và các thanh đỡ(H3
SGK)
+Lắp hệ thống giá đỡ trục bánh xe sau
-HS đọc mục 1 và quan sát mẫu
-HS thảo luận nhóm đôi
- HS trình bày kết quả
-HS nhận xét,bổ sung
-HS nhắc lại
-HS đọc mục 2
-HS theo dõi GV thực hành
-HS thực hành trước lớp
- HS nhận xét,bổ sung
10
(H4 SGK)
+ Lắp trục bánh xe trước ( H5 a SGK)
+ Lắp ca bin ( H5 b SGK)
c) Lắp ráp xe ben (H1 SGK)
GV lứy HS bước lắp ca bin và các bước
khác.
d) HD tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào
hộp.
*Hoạt động 3: Thực hành

a)HD chọn các chi tiết
b)Lắp từng bộ phận
+ Lắp khung sàn xe và các giáù đỡ (H2
SGK)
+Lắp sàn ca bin và các thanh đỡ(H3
SGK)
+Lắp hệ thống giá đỡ trục bánh xe sau
(H4 SGK)
+ Lắp trục bánh xe trước ( H5 a SGK)
+ Lắp ca bin ( H5 b SGK)
c) Lắp ráp xe ben (H1 SGK)
GV lứy HS bước lắp ca bin và các bước
khác.
d) HD tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào
hộp.
*Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá
GV cho HS trưng bày sản phẩm và nhận
xét đánh giá lẫn nhau
3. Củng cố-dặn dò
-Cho HS nêu ghi nhớ
-Nhận xét,dặn dò
-HS đọc mục 2
-HS thực hành theo nhóm
- HS nhận xét,bổ sung
- HS trưng bày, nhận xét đánh giá sản
phẩm của bạn.
- HS nêu
*RÚT KINH NGHIỆM
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................

Tiết 1 Thứ tư, ngày 24 tháng 02 năm 2010
Tập đọc
11
HỘP THƯ MẬT.
I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện tính cách của nhân vật.
- Hiểu được những hành động dũng cảm, mưu trí của Hai Long và những chiến só tình
báo( Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. Chuẩn bò:
- GV: Tranh minh hoạ. Bảng phụ ghi sẵn câu văn cần đọc.
- HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC: Luật tục xưa của người Ê-đê
2. Dạy bài mới: GT,ghi tựa
v Hoạt động 1: Luyện đọc
-Yêu cầu HS đọc nối tiếp.
-Hướng dẫn HS phát âm những từ ngữ đọc sai,
không chính xác,đoạn khó,giảng từ.
- -Yêu cầu học sinh đọc từ ngữ chú giải
v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
-Yêu cầu cả lớp đọc thầm suy nghó trả lời câu hỏi:
-Người liên lạc ngụy trang khéo léo như thế nào?
-Qua những vật có hình chữ V, người liên lạc
muốn nhắn gửi điều gì ở chú hai Long?
-Nêu cách gửi thư và lấy báo cáo của chú 2
Long ? Vì sao chú lại làm như vậy?
-Hoạt động của các chiến só tình báo có ý nghóa
như thế nào đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ
Tổ quốc ?
-Cho HS nêu nội dung bài

v Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm.
-HD HS đọc diễn cảm bài văn
-GV đọc mẫu đoạn 1
3. Củng cố - dặn dò:
- - Cho HS nhắc lại nội dung của bài.
- - Liên hệ giáo dục
- - Nhận xét ,dặn dò
-4 HS đọc nối tiếp( 2-3 lượt)
-HS đọc
-HS đọc
-HS đọc lướt và TLCH
-HS nêu
-HS nêu
-HS nêu
-HS nêu
-HS nêu
-HS đọc
-HS theo dõi
-Luyện đọc theo nhóm ,thi đọc
diễn cảm đoạn, cả bài
-HS nêu
12

×