Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

Huong dan thuc hien chuan kien thuc ki nang monHoa hoc 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (226.43 KB, 32 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

VỤ GIÁO DỤC TRUNG HỌC
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO


<b>Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kĩ năng</b>
<b>Của chương trình giáo dục phổ thơng</b>


<b>Mơn hố học lớp 9 THCS</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>PHẦN THỨ HAI</b></i>


<b>Đ2. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG </b>
<b> CỦA CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG </b>


<b> MƠN HỐ HỌC LỚP 9 THCS</b>
<b>Chương 1: CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ</b>


<b>Bài 1, 2 : OXIT</b>
<b>A. Chuẩn kiến thức, kĩ năng</b>


<i><b>Kiến thức</b></i>
Biết được:


- Tính chất hố học của oxit:


+ Oxit bazơ tác dụng được với nước, dung dịch axit, oxit axit.
+ Oxit axit tác dụng được với nước, dung dịch bazơ, oxit bazơ.


- Sự phân loại oxit, chia ra các loại: oxit axit, oxit bazơ, oxit lưỡng tính va oxit
trung tính.


- Tính chất, ứng dụng, điều chế canxi oxit và lưu huỳnh đioxit.


<i><b>Kĩ năng</b></i>


- Quan sát thí nghiệm và rút ra tính chất hoá học của oxit bazơ, oxit axit.
- Dự đoán, kiểm tra và kết luận được về tính chất hố học của CaO, SO2.


- Phân biệt được các phương trình hố học minh hoạ tính chất hố học của một số
oxit.


- Phân biệt được một số oxit cụ thể.


- Tính thành phần phần trăm về khối lượng của oxit trong hỗn hợp hai chất.
<b>B. Trọng tâm</b>


 Tính chất hóa học của oxit
 Phản ứng điều chế mỗi loại oxit.


<b>C. Hướng dẫn thực hiện</b>


- Tiến hành một số thí nghiệm song song đồng thời với cả oxit bazơ và oxit axit khi
tác dụng với nước và dùng quỳ tím để xác nhận sự tạo thành dung dịch bazơ và dung dịch
axit. Trên cơ sở đó, giúp HS quan sát và nhận xét: chất có tính bazơ thì tác dụng với các
chất có tính axit và ngược lại.


- Học sinh hiểu được cơ sở để phân loại oxit bazơ và oxit axit là dựa vào những tính
chất hố học của chúng  phán đốn tính chất của CaO, SO2.


- Sử dụng thí nghiệm để HS quan sát và nhận xét CaO và SO2, chất nào là oxit axit,
chất nào là oxit bazơ. Viết đúng các phương trình hố học minh hoạ cho mỗi tính chất của
CaO và SO2.



- Biết được các phương pháp điều chế CaO và SO2 trong phịng thí nghiệm, trong
cơng nghiệp và những phản ứng hố học làm cơ sở cho phương pháp điều chế.


- Học sinh biết tiến hành một số thí nghiệm hố học đơn giản, an tồn và tiết kiệm
hố chất. Học sinh biết tiến hành những thí nghiệm để chứng


minh cho một tính chất hố học nào đó.


- Luyện tập: + Viết phương trình hóa học của các phản ứng minh họa tính chất và
điều chế oxit (dưới dạng giải thích hoặc sơ đồ)


+ Phân biệt các oxit bằng phương pháp hóa học


+ Bài tốn tính khối lượng, nồng độ dung dịch, tính % khối lượng hỗn hợp các
oxit và xác định công thức oxit


<b>Bài 3, 4: AXIT</b>
<b>A. Chuẩn kiến thức, kĩ năng</b>


<i><b>Kiến thức</b></i>
Biết được:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Tính chất, ứng dụng, cách nhận biết axit HCl, H2SO4 loãng và H2SO4 đặc (tác
dụng với kim loại, tính háo nước). Phương pháp sản xuất H2SO4 trong cơng nghiệp.


<i><b>Kĩ năng</b></i>


- Quan sát thí nghiệm và rút ra kết luận về tính chất hố học của axit nói chung.
- Dự đoán, kiểm tra và kết luận được về tính chất hố học của axit HCℓ, H2SO4 lỗng,
H2SO4 đặc tác dụng với kim loại.



- Viết các phương trình hố học chứng minh tính chất của H2SO4 lỗng và H2SO4 đặc,
nóng.


- Nhận biết được dung dịch axit HCℓ và dung dịch muối clorua, axit H2SO4 và dung
dịch muối sunfat.


- Tính nồng độ hoặc khối lượng dung dịch axit HCℓ,H2SO4 trong phản ứng.
<b>B. Trọng tâm</b>


 Tính chất hóa học của axit, tính chất riêng của H2SO4.
 Nhận biết axit H2SO4 và muối sunfat


<b>C. Hướng dẫn thực hiện</b>


- Tiến hành một số thí nghiệm để HS quan sát và rút ra tính chất hóa học của axit
+ Axit tác dụng với bazơ tạo thành muối và nước (được gọi là phản ứng trung hoà)
+ Khi xét tác dụng của axit với kim loại, khơng viết phương trình hố học của kim
loại với axit nitric HNO3.


+ Không nêu điều kiện để kim loại tác dụng với dung dịch axit giải phóng khí
hiđro.


+ Chỉ viết phương trình hố học của H2SO4 đặc, nóng với kim loại đồng Cu (chú ý
khơng giải phóng H2).


- Từ tính chất chung của axit, u cầu HS phán đốn tính chất của axit HCl, axit
H2SO4 lỗng: có đầy đủ tính chất của axit. Axit H2SO4 đặc có những tính chất hố học
riêng: tính oxi hoá (tác dụng với những kim loại kém hoạt động) và tính háo nước (Sử
dụng thí nghiệm để thấy tính chất riêng của H2SO4).



- Sử dụng thí nghiệm để HS quan sát và nhận biết H2SO4.


- Luyện tập: + Viết phương trình hóa học của các phản ứng minh họa tính chất, điều
chế axit và mối quan hệ giữa axit với oxit (dưới dạng giải thích hoặc sơ đồ)


+ Nhận biết các axit bằng phương pháp hóa học


+ Bài tốn tính khối lượng, nồng độ dung dịch, tính % khối lượng hỗn hợp các
axit.


<b>Bài 6: THỰC HÀNH</b>


<b>TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA OXIT VÀ AXIT</b>
<b>A. Chuẩn kiến thức, kĩ năng</b>


<i><b>Kiến thức</b></i>
Biết được:


Mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm:
- Oxit tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ hoặc axit.


- Nhận biết dung dịch axit, dung dịch bazơ và dung dịch muối sunfat.
<i><b>Kĩ năng</b></i>


- Sử dụng dụng cụ và hoá chất để tiến hành an tồn, thành cơng các thí nghiệm trên.
- Quan sát, mơ tả, giải thích hiện tượng và viết được các phương trình hố học của thí
nghiệm.


- Viết tường trình thí nghiệm.


<b>B. Trọng tâm</b>


 Phản ứng của CaO và P2O5 với nước.


 Nhận biết các dung dịch axit H2SO4 , HCl và muối sunfat


<b>C. Hướng dẫn thực hiện</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+ Rót chất lỏng vào ống nghiệm


+ Nhỏ giọt chất lỏng vào ống nghiệm bằng công tơ hút
+ Nhỏ giọt chất lỏng lên giấy chỉ thị bằng công tơ hút
+ Lắc ống nghiệm


+ Đốt chất rắn trong bình thủy tinh miệng rộng


<i><b> Hướng dẫn HS quan sát hiện tượng xảy ra và nhận xét</b></i>


<i><b>Thí nghiệm 1. Phản ứng của canxi oxit với nước</b></i>


+ Mẩu nhỏ CaO tan nhanh và ống nghiệm nóng lên


+ Quỳ tím chuyển màu xanh và phenolphtalein không màu chuyển màu hồng
+ Kết luận: CaO là oxit bazơ tác dụng với nước tạo dung dịch bazơ


<i><b>Thí nghiệm 2. Phản ứng của điphotpho pentaoxit P2O5 với nước.</b></i>
+ Photpho cháy tạo khói trắng


+ Sau khi thêm nước, lắc nhẹ thì khói trắng tan hết và dung dịch trong bình làm quỳ
tím hóa đỏ



+ P2O5 là oxit axit tác dụng với nước tạo dung dịch axit


<i><b>Thí nghiệm 3. Nhận biết dung dịch mỗi chất trong 3 lọ mất nhãn đựng H2SO4 loãng, HCℓ</b></i>
và Na2SO4.


- Biết quy trình nhận biết các chất gồm hai giai đoạn: lập sơ đồ nhận biết và cách tiến
hành các thao tác theo trình tự hợp lí.


<b>Bài 7, 8: BAZƠ</b>
<b>A. Chuẩn kiến thức, kĩ năng</b>


<i><b>Kiến thức</b></i>
Biết được:


- Tính chất hố học chung của bazơ (tác dụng với chất chỉ thị màu, và với axit);
tính chất hố học riêng của bazơ tan (kiềm) (tác dụng với oxit axit và với dung dịch muối);
tính chất riêng của bazơ không tan trong nước (bị nhiệt phân huỷ).


- Tính chất, ứng dụng của natri hiđroxit NaOH và canxi hiđroxit Ca (OH)2;
phương pháp sản xuất NaOH từ muối ăn.


- Thang pH và ý nghĩa giá trị pH của dung dịch.
<i><b>Kĩ năng</b></i>


- Tra bảng tính tan để biết một bazơ cụ thể thuộc loại kiềm hoặc bazơ khơng tan.
- Quan sát thí nghiệm và rút ra kết luận về tính chất của bazơ, tính chất riêng của bazơ
không tan.


- Nhận biết môi trường dung dịch bằng chất chỉ thị màu (giấy quỳ tím hoặc dung dịch


phenoℓphtalêin); nhận biết được dung dịch NaOH và dung dịch Ca (OH)2.


- Viết các phương trình hố học minh hoạ tính chất hố học của bazơ.


- Tìm khối lượng hoặc thể tích dung dịch NaOH và Ca (OH)2 tham gia phản ứng.
<b>B. Trọng tâm</b>


 Tính chất hóa học của bazơ.
 Thang pH


<b>C. Hướng dẫn thực hiện</b>


- Tiến hành các thí nghiệm để HS quan sát và nhận xét:


+ Các dung dịch bazơ (kiềm  bazơ tan): làm đổi màu quỳ tím thành xanh hoặc


dung dịch phenolphtalêin không màu thành màu đỏ, tác dụng với oxit axit và axit tạo
thành muối và nước, tác dụng với dung dịch muối.


+ Bazơ không tan bị nhiệt phân huỷ, tạo thành oxit và nước.


+ Cả bazơ tan và bazơ không tan đều tác dụng với axit tạo thành muối và nước.
Phản ứng này là phản ứng trung hồ.


- Dựa vào tính chất chung của bazơ, HS phán đốn tính chất của NaOH và Ca(OH)2
(có thể tiến hành một số thí nghiệm để chứng minh)


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Luyện tập: + Viết phương trình hóa học của các phản ứng minh họa tính chất, điều
chế bazơ và mối quan hệ giữa bazơ với oxit (dưới dạng giải thích hoặc sơ đồ)



+ Phân biệt các bazơ, bazơ bằng phương pháp hóa học


+ Bài tốn tính khối lượng, nồng độ dung dịch, tính % khối lượng hỗn hợp các
bazơ và xác định công thức bazơ.


<b>Bài 9, 10, 11: MUỐI. PHÂN BĨN HỐ HỌC</b>
<b>A. Chuẩn kiến thức, kĩ năng</b>


<i><b>Kiến thức</b></i>
Biết được:


- Tính chất hố học của muối: tác dụng với kim loại, dung dịch axit, dung dịch
bazơ, dung dịch muối khác, nhiều muối bị nhiệt phân huỷ ở nhiệt độ cao.


- Một số tính chất và ứng dụng của natri clorua (NaCl) và kali nitrat (KNO3).
- Khái niệm phản ứng trao đổi và điều kiện để phản ứng trao đổi thực hiện được.
- Tên, thành phần hoá học và ứng dụng của một số phân bón hố học thơng dụng.
<i><b>Kĩ năng</b></i>


- Tiến hành một số thí nghiệm, quan sát giải thích hiện tượng, rút ra được kết luận về
tính chất hố học của muối.


- Nhận biết được một số muối cụ thể và một số phân bón hố học thơng dụng.
- Viết được các phương trình hố học minh hoạ tính chất hố học của muối.
- Tính khối lượng hoặc thể tích dung dịch muối trong phản ứng.


<b>B. Trọng tâm</b>


 Tính chất hóa học của muối.



 Phản ứng trao đổi và điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi.
 Một số muối được làm phân bón hóa học


<b>C. Hướng dẫn thực hiện</b>


- Tiến hành một số thí nghiệm để HS quan sát và nhận xét:
+ Muối tác dụng với bazơ, với axit, với muối, với kim loại.
+ Một số muối bị phân hủy ở nhiệt độ cao


(phản ứng với kim loại là phản ứng thế, phản ứng với bazơ, axit, muối là phản ứng
trao đổi, phản ứng phân hủy muối là phản ứng phân tích)


- Sử dụng mơ hình hoặc sơ đồ động để giúp HS qua sát và rút ra nhận xét: Phản ứng
trao đổi là phản ứng hoá học, trong đó hai hợp chất tham gia phản ứng trao đổi với nhau
những thành phần cấu tạo của chúng để tạo ra những hợp chất mới không tan hoặc dễ bay
hơi.


- Có thể sử dụng các thí nghiệm song song mang tính phản chứng để giúp HS thấy
điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi:


Phản ứng trao đổi giữa dung dịch các chất chỉ xảy ra nếu sản phẩm tạo thành có
chất dễ bay hơi, hoặc chất khơng tan.


- Muối ăn có trong nước biển và đời sống hàng ngày nên giúp HS tự trao đổi ý kiến
với nhau để biết về NaCl. Giới thiệu về KNO3.


- Trước hết, cần cho HS biết các nguyên tố vi lượng có tác dụng như thế nào đối
với cây trồng. Từ đó thấy việc sử dụng một số muối làm phân bón hóa học.


- Những phân bón hố học đơn thường dùng là phân đạm (urê, amoni nitrat, amoni


sunfat); phân lân (photphat tự nhiên, supephotphat); phân kali; phân bón kép có chứa hai
hoặc cả ba nguyên tố dinh dưỡng N, P, K; phân bón vi lượng chứa một lượng rất ít các hợp
chất của bo, của kẽm, của mangan…


- Luyện tập: + Viết phương trình hóa học của các phản ứng minh họa tính chất và
điều chế muối


+ Viết phương trình hóa học của các phản ứng biểu diễn mối quan hệ giữa muối
với axit, bazơ, oxit (dưới dạng giải thích hoặc sơ đồ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

+ Bài tốn tính khối lượng, nồng độ dung dịch, tính % khối lượng hỗn hợp các
muối và xác định công thức muối.


<b>Bài 12: MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ</b>
<b>A. Chuẩn kiến thức, kĩ năng</b>


<i><b>Kiến thức</b></i>


- Biết và chứng minh được mối quan hệ giữa oxit axit, bazơ, muối.
<i><b>Kĩ năng</b></i>


- Lập sơ đồ mối quan hệ giữa các loại hợp chất vơ cơ.


- Viết được các phương trình hố học biểu diễn sơ đồ chuyển hoá.
- Phân biệt một số hợp chất vơ cơ cụ thể.


- Tính thành phần phần trăm về khối lượng hoặc thể tích của hỗn hợp chất rắn, hỗn hợp
lỏng, hỗn hợp khí.


<b>B. Trọng tâm</b>



 Mối quan hệ hai chiều giữa các loại hợp chất vơ cơ.
 Kĩ năng thực hiện các phương trình hóa học.


<b>C. Hướng dẫn thực hiện</b>


- Hướng dẫn HS tự lập sơ đồ tóm tắt về tính chất hố học của các loại hợp chất vô
cơ và mối quan hệ giữa các loại hợp chất vơ cơ. (có thể dùng sơ đồ trống hoặc sơ đồ
khuyết một phần)


- Học sinh nắm vững những biến đổi qua lại chủ yếu giữa các loại hợp chất vô cơ,
không yêu cầu sơ đồ hố tồn bộ các biến đổi qua lại. Có thể tham khảo sơ đồ về mối quan
hệ giữa các loại hợp chất vô cơ trong bài 12 sách giáo khoa Hoá 8 (trang 40). Chú ý đánh
số thứ tự các mũi tên chỉ các biến đổi hoá học.


- Rèn luyện HS viết các phương trình hố học minh hoạ cho các phản ứng hoá học
chỉ sự biến đổi trực tiếp giữa hai loại hợp chất vô cơ.


- Luyện tập: + Viết phương trình hóa học của các phản ứng minh họa tính chất và
điều chế oxit, axit, bazơ, muối


+ Viết phương trình hóa học của các phản ứng biểu diễn mối quan hệ giữa oxit,
axit, bazơ, muối (dưới dạng giải thích hoặc sơ đồ)


+ Phân biệt các hợp chất vô cơ bằng phương pháp hóa học


+ Bài tốn tính khối lượng, nồng độ dung dịch, tính % khối lượng hỗn hợp các
chất và xác định công thức hợp chất.


<b>Bài 14: THỰC HÀNH</b>



<b>TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA BAZƠ VÀ MUỐI</b>
<b>A. Chuẩn kiến thức, kĩ năng</b>


<i><b>Kiến thức</b></i>
Biết được:


Mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm:
- Bazơ tác dụng với dung dịch axit, với dung dịch muối.


- Dung dịch muối tác dụng với kim loại, với dung dịch muối khác và với axit.
<i><b>Kĩ năng</b></i>


- Sử dụng dụng cụ và hoá chất để tiến hành an tồn, thành cơng 5 thí nghiệm trên
- Quan sát, mơ tả, giải thích hiện tượng thí nghiệm và viết được các phương trình hố
học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

 Phản ứng của bazơ với muối, với axit.


 Phản ứng của muối với kim loại, với axit, với muối.


<b>C. Hướng dẫn thực hiện</b>


<i><b> Hướng dẫn HS các thao tác của từng TN như: </b></i>


+ Rót chất lỏng vào ống nghiệm


+ Nhỏ giọt chất lỏng vào ống nghiệm bằng công tơ hút
+ Thả đinh sắt vào ống nghiệm



+ Lắc ống nghiệm


+ Thả một lượng nhỏ chất rắn vào đáy ống nghiệm.


<i><b> Hướng dẫn HS quan sát hiện tượng xảy ra và nhận xét</b></i>


<i><b>Thí nghiệm 1. Phản ứng của Natri hiđroxit với sắt (III) clorua</b></i>
+ Có kết tủa màu vàng nâu xuất hiện


<i><b>Thí nghiệm 2. Phản ứng của đồng (II) hiđroxit với axit HCl.</b></i>
+ kết tủa Cu(OH)2 tan thành dung dịch có màu xanh


<i><b>Thí nghiệm 3. Đồng (II) sunfat tác dụng với sắt</b></i>


+ Sau 4 -5 phút có một lớp màu đỏ bám trên đinh sắt
<i><b>Thí nghiệm 4. Bari clorua tác dụng với muối Na2SO4.</b></i>
+ Có kết tủa màu trắng xuất hiện


<i><b>Thí nghiệm 5. Bari clorua tác dụng với axit H2SO4.</b></i>
+ Có kết tủa màu trắng xuất hiện


Kết luận:  Bazơ có tính chất tác dụng với axit và muối


 Muối có tính chất tác dụng với kim loại, muối và axit


 Dung dịch BaCl2 là thuốc thử để nhận biết H2SO4 và muối sunfat


- Các hoá chất NaOH, H2SO4 là những hố chất dễ ăn mịn da, giấy, vải..., khi làm
thí nghiệm phải hết sức cẩn thận, khơng để hố chất dây vào người, quần áo, sách vở và
bàn học.



<b>Chương 2: KIM LOẠI</b>


<b>Bài 15, 16, 17: TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI.</b>
<b>DÃY HOẠT ĐỘNG HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI.</b>
<b>A. Chuẩn kiến thức, kĩ năng</b>


<i><b>Kiến thức</b></i>
Biết được:


- Tính chất vật lí của kim loại.


- Tính chất hố học của kim loại: Tác dụng với phi kim, dung dịch axit, dung dịch
muối.


- Dãy hoạt động hoá học của kim loại K, Na, Mg, Aℓ, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au.
Ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học của kim loại.


<i><b>Kĩ năng</b></i>


- Quan sát hiện tượng thí nghiệm cụ thể, rút ra được tính chất hố học của kim loại và
dãy hoạt động hoá học của kim loại.


- Vận dụng được ý nghĩa dãy hoạt động hoá học của kim loại để dự đoán kết quả phản
ứng của kim loại cụ thể với dung dịch axit, với nước và với dung dịch muối.


- Tính khối lượng của kim loại trong phản ứng, thành phần phần trăm về khối lượng
của hỗn hợp hai kim loại.


<b>B. Trọng tâm</b>



 Tính chất vật lí và tính chất hóa học của kim loại
 Dãy hoạt động hóa học của kim loại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Tiến hành một số thí nghiệm để HS rút ra nhận xét:


+ Kim loại có tính dẻo, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt, ánh kim. Dựa vào tính chất vật lí
và một số tính chất khác, người ta sử dụng kim loại trong đời sống và sản xuất.


+ Kim loại tác dụng với nhiều phi kim tạo thành muối và oxit. Một số kim loại tác
dụng với dung dịch axit (HCℓ, H2SO4 lỗng...) tạo thành muối và giải phóng khí hiđro...
Kim loại hoạt động hoá học mạnh hơn (trừ Na, K, Ca...) có thể đẩy kim loại hoạt động yếu
hơn ra khỏi dung dịch muối tạo thành kim loại mới và muối mới.


- Học sinh có thể tự tiến hành một số thí nghiệm đơn giản:
+ uốn dây kim loại


+ đốt nóng một đoạn dây đồng trên đèn cồn (để một mẩu nến ở giữa đoạn dây
đồng, HS sẽ quan sát thấy mẩu nến bị chảy ra)


+ đốt dây Fe (xoắn ruột gà) trong bình chứa O2.
+ Kim loại Zn tác dụng với dung dịch HCl
+ Đinh sắt tác dụng với dung dịch CuSO4.


HS quan sát hiện tượng thí nghiệm, giải thích và rút ra nhận xét.


- HS biết cách tiến hành nghiên cứu một số thí nghiệm đối chứng để rút ra kim loại
hoạt động, yếu và cách sắp xếp theo từng cặp. Từ đó rút ra ý nghĩa của dãy hoạt động hố
học của một số kim loại từ các thí nghiệm và các phản ứng đã biết.



- Luyện tập: + Viết phương trình hóa học của các phản ứng minh họa tính chất
chung và điều chế kim loại


+ Bài tốn tính khối lượng kim loại, tính % khối lượng hỗn hợp các kim loại và
xác định nguyên tố.


<b>Bài 18, 19, 20: NHÔM, SẮT VÀ HỢP KIM SẮT</b>
<b>A. Chuẩn kiến thức, kĩ năng</b>


<i><b>Kiến thức</b></i>
Biết được:


- Tính chất hố học của nhơm, sắt: chúng có những tính chất hố học chung của
kim loại; nhơm và sắt không phản ứng với H2SO4 đặc, nguội; nhôm phản ứng được với
dung dịch kiềm; sắt là kim loại có nhiều hố trị.


- Phương pháp sản xuất nhơm bằng cách điện phân nhơm oxit nóng chảy.
- Thành phần chính của gang và thép.


- Sơ lược về phương pháp luyện gang và thép.
<i><b>Kĩ năng</b></i>


- Dự đoán, kiểm tra và kết luận về tính chất hố học của nhơm và sắt. Viết các phương
trình hố học minh hoạ.


- Quan sát sơ đồ, hình ảnh để rút ra được nhận xét về phương pháp sản xuất nhôm và
luyện gang, thép.


- Phân biệt được nhơm và sắt bằng phương pháp hố học.



- Tính thành phần phần trăm về khối lượng của hỗn hợp bột nhơm và sắt. Tính khối
lượng nhơm hoặc sắt tham gia phản ứng hoặc sản xuất được theo hiệu suất phản ứng.


<b>B. Trọng tâm</b>


 Tính chất hóa học của nhơm
 Tính chất hóa học của sắt


 Khái niệm hợp kim sắt và cách sản xuất gang, thép.


<b>C. Hướng dẫn thực hiện</b>


- Sử dụng hiện vật để thấy:


+ Nhơm, sắt có tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt; nhưng sắt dẫn điện, dẫn nhiệt
kém nhôm.


+ Nhơm là kim loại nhẹ, sắt có tính nhiễm từ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

+ Nhơm có những tính chất hố học chung của kim loại: tác dụng với phi kim,
dung dịch axit (trừ HNO3 đặc nguội, H2SO4 đặc nguội), tác dụng với dung dịch muối của
kim loại kém hoạt động.


+ Nhơm cịn có phản ứng với dung dịch kiềm giải phóng hiđro.


+ Sắt có những tính chất hố học chung của kim loại: tác dụng với phi kim, dung
dịch axit (trừ HNO3 đặc nguội, H2SO4 đặc nguội), tác dụng với dung dịch muối của kim
loại kém hoạt động.


+ Sắt thể hiện hóa trị II và III trong các hợp chất



- Nhôm, hợp kim nhôm và hợp kim sắt có nhiều ứng dụng trong công nghiệp và
đời sống.


- Nhôm được sản xuất bằng cách điện phân hỗn hợp nóng chảy của Aℓ2O3 và
Criolit.


- Gang là một loại hợp kim của sắt với cacbon, trong đó hàm lượng cacbon chiếm
từ 2 – 5%; ngoài ra trong gang cịn có lượng rất nhỏ một số ngun tố khác như Si, Mn,
S...


Thép là hợp kim của sắt với cacbon va một số nguyên tố khác, trong đó hàm lượng
cacbon chiếm dưới 2%. Thép được luyện trong lò luyện thép bằng cách oxi hố một số
ngun tố có trong gang như C, Mn, Si, S, P...


- Chỉ biết:


+ Phản ứng CO khử Fe2O3 thành Fe trong quá trình luyện gang.
+ Sơ đồ cấu tạo lò luyện gang và lò luyện thép (lò thổi oxi).
+ Sơ lược về qui trình kỹ thuật.


+ Khơng viết phương trình hố học của Aℓ với dung dịch NaOH.


- Luyện tập: + Viết phương trình hóa học của các phản ứng minh họa tính chất và
điều chế Al, Fe


+ Bài tốn tính khối lượng Al, Fe , tính % khối lượng hỗn hợp Al, Fe với các kim
loại khác và xác định nguyên tố Al, Fe.


<b>Bài 21: SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI </b>



<b>VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHƠNG BỊ ĂN MỊN</b>
<b>A. Chuẩn kiến thức, kĩ năng</b>


<i><b>Kiến thức</b></i>
Biết được:


- Khái niệm về sự ăn mòn kim loại và một số yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mịn kim
loại.


- Cách bảo vệ kim loại khơng bị ăn mịn.
<i><b>Kĩ năng</b></i>


- Quan sát một số thí nghiệm và rút ra nhận xét về một số yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn
mòn kim loại.


- Nhận biệt được hiện tượng ăn mòn kim loại trong thực tế.


- Vận dụng kiến thức để bảo vệ một số đồ vật bằng kim loại trong gia đình.
<b>B. Trọng tâm</b>


 Khái niệm ăn mòn kim loại và các yếu tố ảnh hưởng
 Biện pháp chống ăn mòn kim loại


<b>C. Hướng dẫn thực hiện</b>


- Thông qua các hiện tượng tự nhiên, gíup HS thấy:


+ Sự phá huỷ kim loại và hợp kim do tác dụng hố học trong mơi trường tự nhiên
được gọi là sự ăn mòn kim loại.



- Tiến hành thí nghiệm để HS thấy:


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

+ Sự ăn mịn kim loại khơng xảy ra hoặc xảy ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào các
chất trong môi trường (thành phần môi trường), nhiệt độ của môi trường... (sơ lược).


- Thơng qua các hiện tượng tự nhiên, gíup HS thấy:


+ Các biện pháp chống ăn mòn là: ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi
trường hoặc chế tạo những hợp kim ít bị ăn mịn.


- Luyện tập: + Xét các hiện tượng ăn mòn kim loại trong tự nhiên hoặc trong các
nhóm kim loại, phi kim, hợp chất.


+ Cách phòng, chống sự ăn mòn kim loại thông qua một số bài tập cụ thể.
<b>Bài 23: THỰC HÀNH </b>


<b>TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA NHÔM, SẮT</b>
<b>A. Chuẩn kiến thức, kĩ năng</b>


<i><b>Kiến thức</b></i>
Biết được:


Mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm:
- Nhơm tác dụng với oxi.


- Sắt tác dụng với lưu huỳnh.
- Nhận biết kim loại nhôm và sắt.
<i><b>Kĩ năng</b></i>



- Sử dụng dụng cụ và hoá chất để tiến hành an tồn, thành cơng các thí nghiệm trên.
- Quan sát, mơ tả, giải thích hiện tượng thí nghiệm và viết được các phương trình hố
học.


- Viết tường trình thí nghiệm.
<b>B. Trọng tâm</b>


 Phản ứng của nhơm với oxi.
 Phản ứng của sắt với lưu huỳnh.
 Nhận biết nhôm và sắt


<b>C. Hướng dẫn thực hiện</b>


<i><b> Hướng dẫn HS các thao tác của từng TN như: </b></i>


+ Khum tờ bìa và xúc bột nhơm vào đó


+ Nhỏ giọt chất lỏng vào ống nghiệm bằng công tơ hút
+ Lấy bột kim loại vào ống nghiệm


+ Lắc ống nghiệm


+ Đun nóng ống nghiệm trên đèn cồn.


<i><b> Hướng dẫn HS quan sát hiện tượng xảy ra và nhận xét</b></i>


<i><b>Thí nghiệm 1. Phản ứng của nhôm với oxi</b></i>
+ bột nhơm cháy sáng chói theo tia
+ chất tạo thành màu trắng



<i><b>Thí nghiệm 2. Tác dụng của lưu huỳnh với bột sắt.</b></i>
+ sắt màu xám đen, lưu huỳnh màu vàng


+ sản phẩm màu đen tuyền khơng bị nam châm hút
<i><b>Thí nghiệm 3. Phân biệt Al với Fe</b></i>


+ Kim loại không tan trong dung dịch NaOH là Fe
+ Kim loại tan trong dung dịch NaOH là Al


- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng thực hành hoá học, phương pháp nhận biết các chất.
<b>Chương 3: PHI KIM. SƠ LƯỢC BẢNG TUẦN HỒN</b>


<b>CÁC NGUN TỐ HỐ HỌC</b>


<b>Bài 25: TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM </b>
<b>A. Chuẩn kiến thức, kĩ năng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Tính chất vật lí của phi kim.


- Tính chất hố học của phi kim: Tác dụng với kim loại, với hiđro và với oxi.
- Sơ lược về mức độ hoạt động hoá học mạnh, yếu của một số phi kim.
<i><b>Kĩ năng</b></i>


- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh thí nghiệm và rút ra nhận xét về tính chất hố học của
phi kim.


- Viết một số phương trình hố học theo sơ đồ chuyển hố của phi kim.
- Tính lượng phi kim và hợp chất của phi kim trong phản ứng hố học.
<b>B. Trọng tâm</b>



 Tính chất hóa học chung của phi kim.


<b>C. Hướng dẫn thực hiện</b>


- Sử dụng các vật thể và hiện tượng trong tự nhiên giúp HS nhận xét: Phi kim tồn
tại ở ba trạng thái: rắn, lỏng, khí; phần lớn các phi kim khơng dẫn điện, khơng dẫn nhiệt và
có nhiệt độ nóng chảy thấp; một số phi kim độc (như clo, brơm, iơt)


- Tiến hành một số thí nghiệm để xác nhận:


+ Phi kim tác dụng với kim loại tạo thành muối hoặc oxit (do oxi); phi kim tác dụng
với hiđro tạo thành hợp chất khí (với oxi tạo thành hơi nước, với clo tạo thành khí HCℓ,
với C, S, Br2 tạo thành hợp chất khí. F, O, Cℓ là những phi kim hoạt động mạnh. S, P, C,
Si là những phi kim hoạt động


yếu hơn).


- Có nội dung đọc thêm về tính oxi hố của phi kim theo quan điểm nhận electron.
- Luyện tập: + Viết phương trình hóa học của các phản ứng minh họa tính chất
chung và điều chế các phi kim


+ Bài tốn tính khối lượng phi kim, tính % khối lượng hỗn hợp các phi kim và
xác định nguyên tố.


<b>Bài 26: CLO</b>
<b>A. Chuẩn kiến thức, kĩ năng</b>


<i><b>Kiến thức</b></i>
Biết được:



- Tính chất vật lí của clo.


- Clo có một số tính chất chung của phi kim (tác dụng với kim loại, với hiđro), clo
còn tác dụng với nước và dung dịch bazơ, clo là phi kim hoạt động hoá học mạnh.


- Ứng dụng, phương pháp điều chế và thu khí clo trong phịng thí nghiệm và trong
cơng nghiệp.


<i><b>Kĩ năng</b></i>


- Dự đốn, kiểm tra, kết luận được tính chất hố học của clo và viết các phương trình
hố học.


- Quan sát thí nghiệm, nhận xét về tác dụng của clo với nước, với dung dịch kiềm và
tính tẩy mầu của clo ẩm.


- Nhận biết được khí clo bằng giấy màu ẩm.


- Tính thể tích khí clo tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng hoá học ở điều kiện tiêu
chuẩn.


<b>B. Trọng tâm</b>


 Tính chất vật lí và hóa học của clo.


 Phương pháp điều chế clo trong phòng TN và trong CN


<b>C. Hướng dẫn thực hiện</b>


- Sử dụng mẫu khí clo điều chế trước để HS quan sát và nhận xét: Clo là khí màu


vàng lục, mùi hắc và độc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

mạnh với hiđro tạo thành chất khí. Clo cịn tác dụng được với nước và dung dịch kiềm
(như NaOH).


- Clo có nhiều ứng dụng trong đời sống và sản xuất.


- Trong phịng thí nghiệm, clo được điều chế bằng cách dùng chất oxi hoá mạnh tác
dụng với dung dịch axit HCℓ đặc.


Trong công nghiệp, clo được điều chế bằng cách điện phân dung dịch NaCℓ bão
hồ có màng ngăn xốp.


- Luyện tập: + Viết phương trình hóa học của các phản ứng minh họa tính chất và
điều chế Cl2.


+ Bài tốn tính nồng độ dung dịch và xác định công thức hợp chất chứa clo.


<b>Bài 27: CACBON</b>
<b>A. Chuẩn kiến thức, kĩ năng</b>


<i><b>Kiến thức</b></i>
Biết được:


- Cacbon có 3 dạng thù hình chính: kim cương, than chì và cacbon vơ định hình.
- Cacbon vơ định hình (than gỗ, than xương, mồ hóng…) có tính hấp phụ và hoạt
động hoá học mạnh chất. Cacbon là phi kim hoạt động hoá học yếu: tác dụng với oxi và
một số oxit kim loại.


- Ứng dụng của cacbon.


<i><b>Kĩ năng</b></i>


- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh thí nghiệm và rút ra nhận xét về tính chất của cacbon.
- Viết các phương trình hố học của cacbon với oxi, với một số oxit kim loại


- Tính lượng cacbon và hợp chất của cacbon trong phản ứng hố học.
<b>B. Trọng tâm</b>


 Tính chất hóa học của cacbon.
 ứng dụng của cacbon


<b>C. Hướng dẫn thực hiện</b>


- Giới thiệu khái niệm dạng thù hình, dựa vào các loại than trong tự nhiên giúp HS
nhận xét cacbon có những dạng thù hình nào.


- Trong các dạng thù hình chính của cacbon, chỉ mới nói đến kim cương, than chì
và cacbon vơ định hình (than gỗ, than xương, mồ hóng), chưa nói đến fuleren.


- Than gỗ, than xương mới được điều chế (gọi là than hoạt tính) có tính hấp phụ
cao.


- Tiến hành một số thí nghiệm để HS quan sát và rút ra nhận xét: Cacbon là phi kim
hoạt động yếu, thể hiện trong phản ứng với oxi và một số oxit kim loại. Tính chất hố học
quan trọng của cacbon là tính khử ở nhiệt độ cao.


- Một số ứng dụng của cacbon là tương ứng với tính chất vật lí và tính chất hố học
của mỗi dạng thù hình của cacbon.


- Biết nghiên cứu thí nghiệm để rút ra tính hấp phụ của than gỗ và biết nghiên cứu


thí nghiệm để rút ra tính chất đặc biệt của cacbon là tính khử.


- Luyện tập: + Viết phương trình hóa học của các phản ứng minh họa tính khử của
cacbon


+ Bài tốn tính khối lượng than, khối lượng chất bị khử và lượng nhiệt tỏa ra
hoặc tiêu thụ trong phản ứng của cacbon


<b>Bài 28, 29: HỢP CHẤT CỦA CACBON</b>
<b>A. Chuẩn kiến thức, kĩ năng</b>


<i><b>Kiến thức</b></i>
Biết được:


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- CO2 có những tính chất của oxit axit
- H2CO3 là axit yếu, khơng bền


- Tính chất hố học của muối cacbonat (tác dụng với dung dịch axit, dung dịch
bazơ, dung dịch muối khác, bị nhiệt phân huỷ)


- Chu trình của cacbon trong tự nhiên và vấn đề bảo vệ mơi trường.
<i><b>Kĩ năng</b></i>


- Xác định phản ứng có thực hiện được hay khơng và viết các phương trình hố học.
- Nhận biết khí CO2, một số muối cacbonat cụ thể.


- Tính thành phần phần trăm thể tích khí CO và CO2 trong hỗn hợp.
<b>B. Trọng tâm</b>


 Tính chất hóa học của CO, CO2, H2CO3 và muối cacbonat.



<b>C. Hướng dẫn thực hiện</b>


- Từ hiện tượng thực tế trong tự nhiên, giúp HS nhận xét:


+ CO là khí khơng màu, khơng mùi, rất độc; là oxit trung tính, khơng tạo muối, có
tính khử mạnh: tác dụng với oxi và nhiều oxit kim loại; được dùng làm chất khử, nhiên
liệu và nguyên liệu trong cơng nghiệp (tiến hành thí nghiệm khử CuO bằng CO).


+ CO2 là khí khơng màu, khơng mùi, nặng hơn khơng khí, khơng duy trì sự sống và
sự cháy;


- Tiến hành một số thí nghiệm theo hình 3.12; 3.13 (trang 86) ; 3.14; 3.15 và 3.16
(trang89) SGK để giúp HS quan sát và rút ra nhận xét:


+ CO2 là oxit axit, tác dụng với nước, kiềm và oxit bazơ; được dùng trong sản xuất
nước giải khát có ga, dập tắt đám cháy.


+ H2CO3 là axit yếu, không bền, dễ bị phân huỷ thành CO2 và H2O.


+ Muối cacbonat tác dụng được với dung dịch axit mạnh, với dung dịch bazơ với
dung dịch muối khác; dễ bị nhiệt phân huỷ giải phóng khí CO2 (trừ Na2CO3, K2CO3…).
Một số muối cacbonat được dùng làm nguyên liệu sản xuất vôi, xi măng, thuốc chữa
bệnh…


- Ren luyện HS viết được các PTHH chứng tỏ CO có tính khử, CO2 có tính chất của
một oxit axit.


- Về muối cacbonat, chỉ viết phương trình hố học phân huỷ CaCO3 và NaHCO3.
- Học sinh vận dụng được kiến thức đã học để phịng chống độc khí CO, CO2 và


bảo vệ môi trường.


- Luyện tập: + Viết phương trình hóa học của các phản ứng minh họa tính chất các
hợp chất của cacbon (dưới dạng giải thích hoặc sơ đồ)


+ Bài tốn tính nồng độ dung dịch, % thể tích khí và xác định cơng thức hợp chất
của cacbon.


<b>Bài 30: SILIC. CƠNG NGHIỆP SILICAT</b>
<b>A. Chuẩn kiến thức, kĩ năng</b>


<i><b>Kiến thức</b></i>
Biết được:


- Silic là phi kim hoạt động yếu (tác dụng được với oxi, không phản ứng trực tiếp
với hiđro), SiO2 là một oxit axit (tác dụng với kiềm, muối cacbonat kim loại kiềm ở nhiệt
độ cao).


- Một số ứng dụng quan trọng của silic, silic đioxit và muối silicat.


- Sơ lược về thành phần và các cơng đoạn chính sản xuất thuỷ tinh, đồ gốm, xi
măng.


<i><b>Kĩ năng</b></i>


- Đọc và tóm tắt được thông tin về Si, SiO2, muối silicat, sản xuất thuỷ tinh, đồ gốm, xi
măng.


- Viết được các phương trình hố học minh hoạ cho tính chất của Si, SiO2, muối silicat.
<b>B. Trọng tâm</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>C. Hướng dẫn thực hiện</b>


- Si là phi kim hoạt động hoá học yếu hơn cacbon, clo.


- Si được dùng làm vật liệu bán dẫn trong kĩ thuật điện tử và được dùng để chế tạo
pin mặt trời…


- Dựa vào hiện tượng trong đời sống và trong tự nhiên, giúp HS biết được:


+ Các hợp chất của Si như SiO2 (cát trắng), muối silicat… là những nguyên liệu để
sản xuất đồ gốm (gồm gạch ngói, gạch chịu lửa và sành, sứ), sản xuất xi măng (thành phần
chính là canxi silicat và canxi aluminat) và sản xuất thuỷ tinh (thành phần chính của thuỷ
tinh thường gồm hỗn hợp của natri silicat và canxi silicat).


- Luyện tập: + Viết phương trình hóa học của các phản ứng minh họa tính chất của
Silic và các hợp chất của Silic.


<b>Bài 31: SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HỒN</b>
<b>CÁC NGUN TỐ HỐ HỌC</b>
<b>A. Chuẩn kiến thức, kĩ năng</b>


<i><b>Kiến thức</b></i>
Biết được:


- Các nguyên tố trong bảng tuần hoàn được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện
tính hạt nhân nguyên tử. Lấy ví dụ minh hoạ.


- Cấu tạo bảng tuần hồn gồm: Ơ ngun tố, chu kì, nhóm. Lấy ví dụ minh hoạ.
- Quy luật biến đổi tính kim loại, phi kim trong chu kì và nhóm. Lấy ví dụ minh


hoạ.


- Ý nghĩa của bảng tuần hồn: Sơ lược về mối liên hệ giữa cấu tạo nguyên tử, vị trí
ngun tố trong bảng tuần hồn và tính chất hóa học cơ bản của nguyên tố đó.


<i><b>Kĩ năng</b></i>


- Quan sát bảng tuần hồn, ơ ngun tố cụ thể, nhóm I và VII, chu kì 2, 3 và rút ra
nhận xét về ô nguyên tố, về chu kỳ và nhóm.


- Từ cấu tạo nguyên tử của một số nguyên tố điển hình (thuộc 20 nguyên tố đầu tiên)
suy ra vị trí và tính chất hố học cơ bản của chúng và ngược lại.


- So sánh tính kim loại hoặc tính phi kim của một nguyên tố cụ thể với các nguyên tố
lân cận (trong số 20 nguyên tố đầu tiên).


<b>B. Trọng tâm</b>


 Cấu tạo và ý nghĩa của bảng tuần hồn các ngun tố hóa học.


<b>C. Hướng dẫn thực hiện</b>


 Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố hoá học trong bảng tuần hoàn là sắp xếp theo chiều


tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.


 Cấu tạo bảng tuần hồn:


+ Ơ ngun tố cho biết số hiệu nguyên tử (số thứ tự của nguyên tố trong bảng tuần
hồn), kí hiệu hố học, tên ngun tố, nguyên tử khối của nguyên tố đó. Số hiệu ngun tử


có số trị bằng số đơn vị điện tích hạt nhân và bằng số electron trong nguyên tử.


+ Chu kỳ: là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron và
được sắp xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.


+ Nhóm: gồm các nguyên tố – mà nguyên tử của chúng có số electron lớp ngồi
cùng bằng nhau, do đó có tính chất tương tự nhau - được xếp thành cột theo chiều tăng của
điện tích hạt nhân nguyên tử.


 Biến đổi tính chất của các ngun tố trong bảng tuần hồn:


+ Trong một chu kỳ, khi đi từ đầu đến cuối chu kỳ tính kim loại của các nguyên tố
giảm dần, đồng thời tính phi kim của các nguyên tố tăng dần.


+ Trong một nhóm, khi đi từ trên xuống dưới, số lớp electron của nguyên tử tăng
dần, tính kim loại của các nguyên tố tăng dần, đồng thời tính phi kim của các nguyên tố
giảm dần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

+ Biết vị trí, suy ra cấu tạo nguyên tử và tính chất của nguyên tố.
+ Biết cấu tạo nguyên tử, suy ra vị trí và tính chất của nguyên tố.


 Luyện tập: + Biết cách sử dụng bảng tuần hồn và vận dụng ý nghĩa của nó


+ Bài toán xác định nguyên tố hoặc cơng thức hợp chất


<b>Bài 33: THỰC HÀNH TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA PHI KIM </b>
<b>VÀ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG</b>


<b>A. Chuẩn kiến thức, kĩ năng</b>
<i><b>Kiến thức</b></i>



Biết được:


Mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm:
- Cacbon khử đồng (II) oxit ở nhiệt độ cao


- Nhiệt phân muối NaHCO3


- Nhận biết muối cacbonat và muối clorua cụ thể
<i><b>Kĩ năng</b></i>


- Sử dụng dụng cụ và hoá chất để tiến hành an tồn, thành cơng các thí nghiệm trên
- Quan sát, mơ tả, giải thích hiện tượng thí nghiệm và viết được các phương trình hố
học.


- Viết tường trình thí nghiệm.
<b>B. Trọng tâm</b>


 Phản ứng khử CuO bởi C.


 Phản ứng phân hủy muối cacbonat bởi nhiệt.
 Nhận biết muối cacbonat và muối clorua


<b>C. Hướng dẫn thực hiện</b>


<i><b> Hướng dẫn HS các thao tác của từng TN như: </b></i>


+ Nhỏ giọt chất lỏng vào ống nghiệm bằng công tơ hút
+ Lấy bột chất rắn vào ống nghiệm



+ Lắc ống nghiệm


+ Đun nóng ống nghiệm trên đèn cồn.


<i><b> Hướng dẫn HS quan sát hiện tượng xảy ra và nhận xét</b></i>


<i><b>Thí nghiệm 1. Cacbon khử CuO ở nhiệt độ cao.</b></i>


+ Lắp dụng cụ như hình 3.11 SGK và tiến hành thí nghiệm
+ bột CuO màu đen chuyển dần thành màu đỏ (Cu)


+ ở cốc chứa dung dịch nước vơi có bọt khí xuất hiện và thấy có vẩn đục
<i><b>Thí nghiệm 2. Nhiệt phân muối NaHCO3.</b></i>


+ Lắp dụng cụ như hình 3.16 SGK và tiến hành thí nghiệm
+ Thành ống nghiệm phía trên có xuất hiện những giọt nước


+ ở cốc chứa dung dịch nước vơi có bọt khí xuất hiện và thấy có vẩn đục
<i><b>Thí nghiệm 3. Nhận biết muối cacbonat và muối clorua.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

NaCl, Na

<sub>2</sub>

CO

<sub>3</sub>

, CaCO

<sub>3</sub>

H

<sub>2</sub>

O



+



kh«ng tan

<sub>tan</sub>



CaCO

<sub>3</sub>

NaCl, Na

<sub>2</sub>

CO

<sub>3</sub>


HCl




+



không có hiện t ợng gì

có bọt khí CO

<sub>2</sub>

thoát ra



NaCl

Na

<sub>2</sub>

CO

<sub>3</sub>


- Suy ra có hai thuốc thử là nước và dung dịch axit HCl


- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng thực hành hoá học, phương pháp nhận biết các chất.
<b>CHƯƠNG 4: HIĐROCACBON- NHIÊN LIỆU</b>


<b>BÀI 34: KHÁI NIỆM VỀ HỢP CHẤT HƯU CƠ </b>
<b>VÀ HÓA HỌC HƯU CƠ</b>


<b>A. Chuẩn kiến thức và kỹ năng</b>
<i><b>Kiến thức</b></i>


Biết được:


<i>+ </i>Khái niệm về hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ <i>.</i>
<i>+ </i>Phân loại hợp chất hữu cơ


<i><b>Kĩ năng</b></i>


Phân biệt được chất vô cơ hay hữu cơ theo CTPT, phân loại chất hữu


cơ theo hai loại : hiđrocacbon và dẫn xuất của hiđrocachon.


Quan sát thí nghiệm, rút ra kết luận



Tính % các nguyên tố trong một hợp chất hữu cơ


Lập được công thức phân tử hợp chất hữu cơ dựa vào thành phần %


các nguyên tố
<b>B. Trọng tâm</b>


Khái niệm hợp chất hữu cơ
Phân loại hợp chất hữu cơ


<b>C Hướng dẫn thực hiện</b>


Nên dùng hình ảnh một số loại lượng thực, thực phẩm,đồ dùng làm từ


vật liệu hữu cơ để giới thiệu về hợp chất hữu cơ.


Tiến hành làm TN ( thí nghiệm sách GK),cho học sinh quan sát, kết


luận trong bơng có chứa C. Nêu thêm kết quả đốt cháy một số chất khác như
nến, gỗ ,củi ,xăng dầu <i>... </i>để học sinh tự nêu khái niệm về hợp chất hữu cơ
Lưu ý học sinh trừ những hợp chất của cacbon thuộc loại vô cơ. Bài tập củng
cố: cho một số chất trong đó có chất hữu cơ (hiđrocacbon <i>+ </i>dẫn xuất của
hiđrocacbon) và vô cơ ,yêu cầu các em nhận biết được chất nào là chất hữu cơ


Chuyển số chất hữu cơ các em nhận thành 2 nhóm, một nhóm là


hiđrocacbon ,một nhóm là dẫn xuất của hiđrocacbon. Cho học sinh nhận xét thành phần
ngun tố của các chất trong 2 nhóm để hình thành sự phân loại hợp chất hữu cơ



GV giới thiệu phần khái niệm về hóa học hữu cơ


Luyện tập, củng cố : + Tính % các nguyên tố trong một hợp chất hữu


cơ (BT 4 sách GK) ,


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

+ Lập CTPT hợp chất hữu cơ khi biết % các nguyên tố ( hướng dẫn học sinh lập tương
tự CTPT của hợp chất vô cơ )


<b>BÀI 35: CẤU TẠO PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ</b>
<b>A. Chuẩn kiến thức và kỹ năng </b>


<i><b>Kiến thức</b></i>
Biết được: <i>..</i>


Đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ, công thức cấu tạo hợp chất


hữu cơ và ý nghĩa của nó.
<i><b>Kĩ năng</b></i>


Quan sát mơ hình cấu tạo phân tử, rút ra được đặc điểm cấu tạo phân


tử hợp chất hữu cơ


Viết được một số công thức cấu tạo (CTCT) mạch hở , mạch vòng


của một số chất hữu cơ đơn giản (< 4C) khi biết CTPT.
<b>B. Trọng tâm</b>


Đặc điểm câu tạo hợp chất hữu cơ


Công thức cấu tạo hợp chất hữu cơ


<b>C Hướng dẫn thực hiện</b>


Dùng tranh vẽ sẵn công thức cấu tạo của một số chất hữu cơ hoặc mơ


hình ( bộ lắp ghép mơ hình phân tử) cho học sinh quan sát hoạch cho học sinh tự lắp ghép
một số phân tử rồi hướng dẫn học sinh kết luận về hóa trị và liên kết giữa các nguyên tử,mạch
cacbon và trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử và ý nghĩa công thức cấu tạo. Cho
học sinh tính hóa trị của C trong các công thức C2H6 , C2H4 , C2H2 (Chọn thời điểm hợp lý)
theo cách tính thơng thường để lưu ý học sinh đối với hợp chất hữu cơ khơng thể dùng quy tắc
hóa trị thơng thường để tính mà nhất thiết phải viết CTCT để thể hiện trật tự liên kết giữa các
nguyên tử và thấy rõ hóa trị của C luôn luôn là 4. Thực hiện phần này cần ngắn gọn để dành
thời gian cho học sinh làm bài tập củng cố sẽ giúp học sinh hiểu bài hơn.


Lưu ý ở đây chỉ mới giới thiệu cho học sinh khá niệm CTCT. Có thể


đưa ra khái niệm đồng phân khi xét hai CTCT của C2H6O nhưng không nên
đưa thêm các khái niệm đồng đẳng, cấu trúc phân tử làm nặng nề bài giảng.


 Luyện tập, củng cố :


<i> + </i>Cho học sinh làm BT 1 , 4 trang 1 1 2 SGK trước


<i> + </i>Bài tập viết CTCT một số chất hữu cơ có số C < 4 (để hướng dẫn học sinh dễ viết
CTCT nên hướng dẫn học sinh viết theo thứ tự hiđrocacbon rồi đến dẫn xuất của hiđrocacbon.
Đối với hiđrocacbon nêncho học sinh viết CTCT C2H6 , C3H8 trước, Sau đó đến C2H4 ,C2H2 để
học sinh nhận xét khi bớt đi 2 nguyên tử H thì cần thêm 1 liên kết giữa hai nguyên tử C<i>.. </i>hoặc
tạo vòng. Đối với hợp chất 4C nên chú ý hướng dẫn học sinh lập mạch C trước Hình thành
khái niệm liên kết đơn ,liên kết đôi ...



<i> + </i>Thêm một bài tập lập CTPT, sau đó viết CTCT (bài 5 SGK). Nếu không đủ thời gian
nên hướng dẫn để học sinh làm ở nhà ,giờ sau cần kiểm tra


<b>Bài 36: METAN</b>
<b>A. Chuẩn kiến thức và kỹ năng</b>


<i><b>Kiến thức</b></i>
Biết được:


Công thức phân tử, công thức cấu tạo, đặc điểm cấu tạo của me tan.


Tính chất vật lí : Trạng thái, màu sắc, tính tan trong nước , tỉ khối so với khơng khí.
Tính chất hóa học: Tác dụng được với clo (phản ứng thế), với oxi (phản ứng cháy).
Me tan được dùng làm nhiên liệu và nguyên liệu trong đời sống và sản xuất


<i><b>Kĩ năng</b></i>


Quan sát thí nghiệm, hiện tượng thực tế, hình ảnh thí nghiệm, rút ra nhận xét.
Viết PTHH dạng công thức phân tử và CTCT thu gọn


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

hợp.
<b>B. Trọng tâm</b>


 Cấu tạo và tính chất hóa học của me tan. Học sinh cần biết do phân tử CH4 chỉ chứa các


liên kết đơn nên phản ứng đặc trưng của me tan là phản ứng thế.
<b>C. Hướng dẫn thực hiện</b>


 GV giới thiệu trạng thái tự nhiên của CH4 , phần tính chất vật lí cho học sinh phát biểu,



GV hỏi thêm về cách thu khí CH4 trong phịng TN


 Học sinh viết CTCT của CH4 và nêu đặc điểm cấu tạo của me tan


 Làm thí nghiệm hoặc chiếu thí nghiệm hoặc dùng hình vẽ minh họa thí nghiệm để giới


thiệu tính chất hóa học của me tan, cho học sinh nhận xét rút ra kết luận về hiện tượng phản
ứng và tự viết phương trình. Đối với phản ứng cháy viết ở dạng CTPT, cho học sinh nêu tỉ lệ
thể tích tạo hỗn hợp nổ mạnh và liên hệ thực tế về các vụ tai nạn trong các hầm mỏ để lưu ý
học sinh tai nạn thông thường là do sự bất cẩn của con người.


 Để giúp học sinh viết đúng phương trình hóa học của phản ứng thế GV phân tích ý : sự


hình thành HCl chứng tỏ có sự thay thế H của CH4 bằng Cl. Để thấy rõ sự thay thế của H nên
viết phương trình hóa học ở dạng CTCT <i>. </i>Nếu có thời gian nên cho học sinh viết hết 4 phản
ứng thế lần lượt 4H của CH4


Căn cứ hóa tính cho học sinh tự phát biểu về ứng dụng , GV bổ sung
Củng cố ,luyện tập : + Mối liên hệ giữa cấu tạo và phản ứng đặc trưng.


+ Nhận biết me tan và H2 ở hai lọ riêng rẽ và tính % về thể tích mỗi chất trong hỗn hợp 2
chất trên qua phản ứng cháy<i>. </i>Hướng dẫn về nhà bài tập 3 SGK


<b>Bài 37 : ETILEN</b>
<b>A. Chuẩn kiến thức và kỹ năng</b>


<i><b>Kiến thức </b></i>
Biết được:



Công thức phân tử, công thức cấu tạo, đặc điểm cấu tạo của etilen.


Tính chất vật lí : Trạng thái, màu sắc, tính tan trong nước , tỉ khối so với khơng khí.
Tính chất hóa học: Phản ứng cộng thơm trong dung dịch, phản ứng trùng hợp tạo PE,


phản ứng cháy.


ứng dụng: Làm nguyên liệu điều chế nhựa PE, ancol (rượu) etylic, axit axetic.


<i><b>Kĩ năng</b></i>


Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, mơ hình rút ra được nhận xét về cấu tạo và tính chất


etilen.


Viết các PTHH dạng công thức phân tử và CTCT thu gọn
Phân biệt khí etilen với khí me tan bằng phương pháp hóa học


Tính % thể tích khí etilen trong hỗn hợp khí hoặc thể tích khí đã tham gia phản ứng ở


đktc.


<b>B. Trọng tâm</b>


Cấu tạo và tính chất hóa học của etilen. Học sinh cần biết do phân tử etilen có chứa 1


liên kết đơi trong đó có một liên kết kém bền nên có phản ứng


đặc trưng là phản ứng cộng và phản ứng trùng hợp (thực chất là một kiểu phản ứng cộng liên
tiếp nhiều phân tử quen )



<b>C. Hướng dẫn thực hiện</b>


GV giới thiệu khác với me tan, etilen khơng có sẵn trong tự nhiên. Phần tính chất vật lí


cho học sinh phát biểu, so sánh với me tan. GV hỏi thêm về cách thu khí C2H4 trong phịng TN


Học sinh quan sát mơ hình, tự viết CTCT của C2H4. GV hướng dẫn HS phân tích đặc


điểm cấu tạo của liên kết đơi.


Đối với phản ứng cháy GV chỉ gợi ý C2H4 chứa C, H như CH4 nên dễ cháy. Cho học


sinh viết PTHH ở dạng CTPT.


Làm thí nghiệm C2H4 tác dụng với dung dịch Br2 hoặc dùng hình vẽ hoặc trình chiếu thí


nghiệm ảo, cho học sinh phát biểu về hiện tượng, GV


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

kết đôi bị đứt ra và mỗi phân tử etilen kết hợp thêm một phân tử Br2 phản ứng
này được gọi là phản ứng cộng. Học sinh tự viết PTHH<i>. </i>Tương tự gợi ý trong
điều kiện thích hợp các phân tử etilen có khả năng cộng liên tiếp nhau tạo ra


một phân tử có khối lượng rất lớn gọi là poli etilen. Cho học sinh tự viết PTHH. (nên hướng
dẫn học sinh viết thêm CTCT thu gọn của PE).


Cho HS viết thêm một số phản ứng C2H4 <i>+ </i>H2O , C2H4 <i>+ </i>Cl2 . Sau đó nêu ứng dụng và


bổ sung thành sơ đồ phần ứng dụng



Củng cố, luyện tập : + Học sinh nắm được mối quan hệ cấu tạo- tính chất : nhờ có nối


đơi C=C, etilen tham gia phản ứng đặc trưng là phản ứng cộng và trùng hợp <i>.</i>
+ Phân biệt etilen với me tan , CO2 hoặc SO2


+ Làm bài tập tính % thể tích etileb liên quan đến phản ứng với dung dịch Br2
<b>Bài 38: AXETILEN</b>


<b>A. Chuẩn kiến thức và kỹ năng</b>
<i><b>Kiến thức </b></i>


Biết được:


Công thức phân tử, công thức cấu tạo, đặc điểm cấu tạo của axetilen.


Tính chất vật lí : Trạng thái, màu sắc, tính tan trong nước , tỉ khối so với khơng khí.
Tính chất hóa học: Phản ứng cộng brom trong dung dịch, phản ứng cháy.


ứng dụng: Làm nhiên liệu và ngun liệu trong cơng nghiệp.


<i><b>Kĩ năng</b></i>


Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, mơ hình rút ra được nhận xét về cấu tạo và tính chất


axetilen.


Viết các PTHH dạng cơng thức phân tử và CTCT thu gọn
Phân biệt khí axetilen với khí me tan bằng phương pháp hóa học


Tính % thể tích khí axetilen trong hỗn hợp khí hoặc thể tích khí đã tham gia phản ứng ở



đktc.


Cách điều chế axetilen từ CaC2 và CH4


<b>B. Trọng tâm</b>


Cấu tạo và tính chất hóa học của axetilen. Học sinh cần biết do phân tử axetilen có chứa


1 liên kết ba trong đó có hai liên kết kém bền nên có phản ứng đặc trưng là phản ứng cộng.


Cách điều chế C2H2 từ CaC2 và CH4


<b>C. Hướng dẫn thực hiện</b>


Kiểm tra cấu tạo và hóa tính của etilen (hình thức trắc nghiệm, viết phương trình, nhận


biết . <i>. . </i>)


GV giới thiệu tương tự etilen, axetilen khơng có sẵn trong tự nhiên. Phần tính chất vật lí
cho học sinh phát biểu, so sánh với etilen.GV hỏi thêm về cách thu khí C2H2 trong phịng TN


Học sinh quan sát mơ hình, tự viết CTCT của C2H2. GV hướng dẫn HS phân tích đặc


điểm cấu tạo của liên kết ba, cho học sinh dự đoán phản ứng đặc trưng của axetilen.


Đối với phản ứng cháy cho học sinh viết PTHH ở dạng CTPT.


Làm thí nghiệm C2H2 tác dụng với dung dịch Br2 hoặc dùng hình vẽ hoặc trình chiếu thí



nghiệm ảo, cho học sinh phát biểu về hiện tượng, GV hướng dẫn học sinh thấy trong phản ứng
với Br2 hai liên kết không bền trong liên kết đôi bị đứt ra theo thứ tự và mỗi phân tử axetilen
kết hợp thêm một phân tử Br2 hoặc tối đa 2 phân tử brom. Học sinh tự viết PTHH <i>.</i>


Dùng sơ đồ thể hiện ứng dụng của axetilen
Củng cố, luyện tập :


+ Học sinh nắm được mối quan hệ cấu tạo- tính chất : nhờ có nối ba C-C, axetilen tham
gia phản ứng đặc trưng là phản ứng cộng tương tự etilen, nhưng do có 2 liên kết kém bền nên
tỉ lệ tác dụng với Br2 tối đa là 1 :2. Những hợp chất có liên kết ba C  C cũng cộng Br2, H2


theo tỉ lệ mol tối đa là 1 :2 tương tự axetilen


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Bài 39: BENZEN</b>
<b>A. Chuẩn kiến thức và kỹ năng</b>


<i><b>Kiến thức </b></i>
Biết được:


Công thức phân tử, công thức cấu tạo, đặc điểm cấu tạo của benzen.


Tính chất vật lí: Trạng thái, màu sắc, tính tan trong nước, khối lượng riêng, nhiệt độ sôi ,


độc tính.


Tính chất hóa học: Phản ứng thế với brom lỏng (có bột Fe, đun nóng), phản ứng cháy,


phản ứng cộng hiđro và chỉ.


ứng dụng: Làm nhiên liệu và dung mơi trong tổng hợp hữu cơ.



<i><b>Kĩ năng</b></i>


Quan sát thí nghiệm, mơ hình phân tử, hình ảnh thí nghiệm, mẫu vật, rút ra được đặc


điểm về cấu tạo phân tử và tính chất.


Viết các PTHH dạng cơng thức phân tử và CTCT thu gọn


Tính khối lượng benzen đã phản ứng để tạo thành sản phẩm trong phản ứng thế theo hiệu


suất.


<b>B. Trọng tâm</b>


Cấu tạo và tính chất hóa học của benzen. Học sinh cần biết do phân tử benzen có cấu tạo


vịng sáu cạnh đều trong đó có ba liên kết đơn CC luân phiên xen kẽ với ba liên kết đôi C=C


đặc biệt nên benzen vừa có khả năng cộng, vừa có khả năng thế (tính thơm) <i>.</i>
<b>C. Hướng dẫn thực hiện </b>


Kiểm tra cấu tạo và phản ứng đặc trưng của me tan và axetilen (hình thức trắc nghiệm,


viết phương trình, nhận biết ...)


Học sinh quan sát mơ hình, nêu đặc điểm cấu tạo của benzen, trên cơ sở đó cho học sinh


dự đoán phản ứng đặc trưng của benzen.



Đối với phản ứng cháy cho học sinh viết PTHH ở dạng CTPT. Cần lưu ý học sinh khi


đốt benzen trong khơng khí, lượng oxi tiếp xúc với benzen thiếu nên sản phẩm ngồi CO2, hơi
nước cịn có muội than.


GV dùng hình ảnh hoặc thí nghiệm ảo giới thiệu phản ứng thế thơm của benzen. Học


sinh tự viết PTHH ở dạng CTPT và CTCT thu gọn. Sau đó giới thiệu phản ứng cộng. Lưu ý
học sinh trong phân tử benzen có 3 liên kết kém bền nên tỉ lệ mỗi giữa benzen và tác nhận
cộng tối đa là 1 :3 . Cho học sinh tự viết PTHH dạng CTCT thu gọn hoặc phân tử.


Dùng sơ đồ thể hiện ứng dụng của benzen
Củng cố, luyện tập :


+ Học sinh nắm được mối quan hệ cấu tạo- tính chất : Do có cấu tạo vịng đặc biết gồm
ba liên đơn luân phiên xen kẽ với ba liên kết đơi nên benzen có phản ứng đặc trưng là phản
ứng thế và phản ứng cộng <i>. </i>Lưu ý benzen chỉ tác dụng với Br2 nguyên chất (xúc tác Fe, to<sub>) </sub>
nhưng không làm mất màu dung dịch brom.


+ Làm 4 bài tập SGK trang 125<i>. </i>Lưu ý bài 3 <i>. </i>


<b>BÀI 40: DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN</b>
<b>A. Chuẩn kiến thức và kỹ năng </b>


<i><b>Kiến thức</b></i>
Biết được:


 Khái niệm, thành phần, trạng thái tự nhiên của dầu mỏ, khí thiên nhiên và khí mỏ dầu và


phương pháp khai thác chúng; một số sản phẩm chế biến từ dầu mỏ.



Ứng dụng: Dầu mỏ và khí thiên nhiên là nguồn nhiên liệu và nguyên liệu quý trong công


nghiệp.
<i><b>Kỹ năng </b></i>


 Đọc trả lời câu hỏi, tóm tắt được thơng tin về dầu mỏ, khí thiên nhiên và ứng dụng của


chúng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>B. Trọng tâm</b>


Thành phần dầu mỏ, khí thiên nhiên và khí mỏ dầu
Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ


Ích lợi và cách khai thác, sử dụng dầu mỏ, khí thiên nhiên, khí dầu mỏ <i>.</i>


<b>C. Hướng dẫn thực hiện</b>


Có thể giao đề tài cho từng tổ học sinh nghiên cứu và trình bày trước lớp (Phần I , phần


II và phần III hoặc phân theo 3 mục trọng tâm.


Nếu tiến hành bài dạy trên lớp theo cách thông thường thì nên cho học sinh đọc tài liệu,


trả lời câu hỏi, GV hệ thống theo sơ đồ từng vấn đề theo trọng tâm. Nên dùng nhiều hình ảnh
minh họa và thêm tư liệu về việc khai thác dầu mỏ tại Việt Nam để bài giảng hấp dẫn <i>. </i>Nên
giảng giải cho học sinh hiểu khái niệm khí đồng hành.


 Củng cố, luyện tập: + Lập câu trắc nghiệm hoặc cấu trả lời đúng sai để giúp học sinh



củng cố thành phần dầu mỏ, khí thiên nhiên và khí mỏ dầu; các sản phẩm chưng cất dầu mỏ,
ích lợi của phương pháp cracking dầu mỏ, cách khai thác, chuyển vận, bảo quản dầu mỏ, cách
dập tắt đám cháy do dầu mỏ.


Làm bài tập 4- trang 129 SGK


<b>BÀI 41 : NHIÊN LIỆU</b>
<b>A. Chuẩn kiến thức và kỹ năng</b>


<i><b>Kiến thức </b></i>
Biết được:


Khái niệm về nhiên liệu, các dạng nhiên liệu phổ biến (rắn, lỏng, khí)


Hiểu được: Cách sử dụng nhiên liệu (gas, dầu hỏa, than,...) an tồn có hiệu quả, giảm


thiểu ảnh hưởng không tốt tới môi trường.
<i><b>Kĩ năng</b></i>


Biết cách sử dụng được nhiên liệu có hiệu quả, an tồn trong cuộc sống hằng ngày.
Tính nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy than, khí metan, và thể tích khí cacbonic tạo thành .


<b>B. Trọng tâm </b>


Khái niệm nhiên liệu
Phân loại nhiên liệu


Cách sử dụng nhiên liệu có hiệu quả



<b>C. Hướng dẫn thực hiện</b>


Cho học sinh đọc tài liệu, trả lời câu hỏi, GV hệ thống theo sơ đồ từng vấn đề theo trọng


tâm. Học sinh nắm được: Khái niệm về nhiên liệu và tầm quan trọng của nhiên liệu:


+ Nhiên liệu được chia thành ba loại là nhiên liệu rắn, nhiên liệu lỏng và nhiên liệu khí
(gas).


+ Để sử dụng nhiên liệu có hiệu quả cần lưu ý đến 3 vấn đề về lượng oxi, diện tích tiếp
xúc và sử dụng tiết kiệm nguyên liệu <i>.</i>


Củng cố, luyện tập: Chú ý các bài tập vận dụng thực tế sao cho học sinh sau khi học biết


cách sử dụng nhiên liệu có hiệu quả và có ý niệm về việc nên tiết kiệm nhiên liệu trong gia
đình (giảm chi phí, bớt độc hại)


<b>BÀI 42: LUYỆN TẬP HIĐROCACBON - NHIÊN LIỆU</b>
<b>A. Chuẩn kiến thức và kỹ năng</b>


<i><b>Kiến thức </b></i>


CTCT, đặc điểm cấu tạo, tính chất hóa học (phản ứng đặc trưng), ứng dụng chính của me


tan, etilen, axetilen, benzen. Cách điều chế


Thành phần của dầu mỏ, khí thiên nhiên và khí mỏ dầu và các sản phẩm chưng cất dầu


mỏ



Khái niệm nhiên liệu - các loại nhiên liệu.


<i><b>Kĩ năng</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

viết phương trình hóa học thể hiện tính chất hóa học của các hiđrocacbon tiêu biểu và


hiđrocacbon có cấu tạo tương tự.


Phân biệt một số hiđrocacbon
Viết PTHH thực hiện chuyển hóa


Lập CTPT của hiđrocacbon theo phương pháp định lượng, tính tốn theo phương trình


hóa học. ( Bài tập tương tự bài 4 -SGK)


Lập CTPT hiđrocacbon dựa vào tính chất hóa học ( BT tương tự bài tập số 3-SGK)


<b>B. Trọng tâm</b>


CTCT của hiđrocacbon <i>& </i>tính chất hóa học của me tan, etilen, axetilen, benzen <i>& </i>cách


điều chế axetilen


Lập CTPT hiđrocacbon


<b>C. Hướng dẫn thực hiện</b>


 Hướng dẫn học sinh lập bảng thống kê như mẫu ở trang 133 SGK


Bài tập 1 SGK/133 nên khai thác thêm ý : Những hiđrocacbon mạch hở nào có khả năng


làm mất màu dung dịch Br2 viết PTHH


Bài tập 2 SGK/133: Thêm CO2 hoặc SO2


 Thêm một số câu trắc nghiệm thực hiện các kỹ năng còn lại


<b>BÀI 43: THỰC HÀNH TÍNH CHẤT CỦA HIĐROCACBON</b>
<b>A. Chuẩn kiến thức và kỹ năng</b>


<i><b>Kiến thức</b></i>


Thí nghiệm điều chế axetilen từ can xi cacbua


Thí nghiệm đốt cháy axetilen và cho axetilen tác dụng với dung dịch Br2
Thí nghiệm benzen hịa tan lm, benzen không tan trong nước


<i><b>Kĩ năng </b></i>


Lắp dụng cụ điều chế khí C2H2 từ CaC2.


Thực hiện phản ứng cho C2H2 tác dụng với dung dịch Br2 và đốt cháy axetilen
Thực hiện thí nghiệm hịa tan benzen vào nước và benzen tiếp xúc với dung dịch Br2
Quan sát thí nghiệm, nêu hiện tượng và giải thích hiện tượng


Viết phương trình phản ứng điều chế axetilen, phản ứng của axetilen với dung dịch Br2,


phản ứng cháy của axetilen
<b>B. Trọng tâm</b>


Điều chế C2H2.


 Tính chất của C2H2.
 Tính chất vật lí của C6H6.


<b>C. Hướng dẫn thực hiện</b>


<i><b> Hướng dẫn HS các thao tác của từng TN như: </b></i>


+ Lắp dụng cụ theo hình vẽ


+ Nhỏ giọt chất lỏng vào ống nghiệm bằng cơng tơ hút
+ Thu khí bằng phương pháp đẩy nước


+ Dẫn khí ra bằng ống dẫn có đầu vuốt nhọn và đốt khí
+ Lắc ống nghiệm.


<i><b> Hướng dẫn HS quan sát hiện tượng xảy ra và nhận xét</b></i>


<i> + </i>Nên chia học sinh thành nhiều nhóm (tốt nhất khoảng từ 4 - 5 em / 1 nhóm). Mỗi
nhóm phải có danh sách, cử nhóm trưởng <i>.</i>


<i> </i> <i>+ </i>Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ, hóa chất cho mỗi nhóm: Giá ống nghiệm (l), ống nghiệm có
nhánh (1) <i>+ </i>ống nghiệm (6), ống dẫn khí hình chữ L(1), ống dẫn thu khí qua nước (1) <i>+ </i>ống
dẫn khí có vuốt nhọn (1) <i>+ </i>nút cao su có kích thước vừa với ống nghiệm có nhánh, một chậu
nước, chổi rửa, kẹp ống nghiệm, giá sắt. Hóa chất: CaC2 ( loại mới ), dung dịch brom loãng,
benzen, nước .


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i>+ </i>Trước TN cần cho học sinh kiểm tra dụng cụ, hóa chất. Sau đó GV cho học sinh tham
khảo SGK trình bày cách tiến hành, Đối với các thí nghiệm về axetilen, GV nên bố trí thí
nghiệm điều chế axetilen, thu qua nước 1 ít axetilen để chứng minh axetilen ít tan trong nước,
sau đó cho qua dung dịch thơm và cuối cùng là đốt, vì vậy học sinh nên chuẩn bị sẵn hóa chất.


Lưu ý các em thay ống dẫn khí phù hợp cho mỗi thí nghiệm, Lưu ý về vấn đề an tồn thí
nghiệm (khơng đốt axetilen ngay ở thí nghiệm đầu) và điều kiện tiến hành các TN có kết quả
(cần lấy một lượng cacbua can xi và một lượng nước vừa đủ cho cả ba thí nghiệm, lắp hệ
thống dẫn khí phải kín, thao tác thay lắp ống dẫn khí phải gọn gàng, ít thời gian), nếu cần làm
mẫu cho học sinh. Sau đó cho học sinh tiến hành từng thí nghiệm.


<i> + </i>GV theo dõi, quan sát, nhận xét, đánh giá kết quả từng nhóm cơng khai trên bảng. Sau
mỗi TN cần cho học sinh báo cáo, GV đặt câu hỏi để học sinh trả lời (viết phương trình, ý
nghĩa thí nghiệm, kinh nghiệm...) và đánh giá câu trả lời.


<i> + </i>Cho học sinh viết tường trình, thu bảng tường trình
<i><b>Thí nghiệm 1. Điều chế C2H2.</b></i>


+ Lắp dụng cụ như hình 4.25a SGK và tiến hành thí nghiệm


+ khí C2H2 thốt ra không tan trong nước và đẩy dần nước ra khỏi ống nghiệm đầy
nước úp ngược trên chậu nước


<i><b>Thí nghiệm 2. Tính chất của C2H2.</b></i>
a) Màu nâu của brom nhạt dần


b) Ngọn lửa do axetilen cháy sáng xanh
<i><b>Thí nghiệm 3. Tính chất vật lí của C6H6.</b></i>


+ benzen khơng tan trong nước và thấy có hai lớp chất lỏng, lớp trên là benzen.
+ Khi thêm vài giọt dung dịch brom thấy lớp trên có màu nâu, lớp dưới lúc đầu có
màu nâu sau đó nhạt màu


<b>CHƯƠNG 5: DẪN XUẤT CỦA HIĐROCACBON – POLIME</b>
<b>BÀI 44: RƯỢU ETYLIC</b>



<b>A. Chuẩn kiến thức và kỹ năng</b>
<i><b>Kiến thức</b></i>


Biết được:


Công thức phân tử, cơng thức cấu tạo, đặc điểm cấu tạo.


Tính chất vật lí : Trạng thái , màu sắc, mùi vị, tính tan, khối lượng riêng, nhiệt độ sơi.
Khái niệm độ rượu


Tính chất hóa học: Phản ứng với Na, với axit axetic, phản ứng cháy
ứng dụng : làm nguyên liệu dung môi trong công nghiệp


Phương pháp điều chế ancol etylic từ tinh bột , đường hoặc từ quen.


<i><b>Kĩ năng</b></i>


Quan sát mơ hình phân tử, thí nghiệm, mẫu vật, hình ảnh ...rút ra được nhận xét về đặc


điểm cấu tạo phân tử và tính chất hóa học.


Viết các PTHH dạng công thức phân tử và CTCT thu gọn
Phân biệt ancol etylic với benzen.


Tính khối lượng ancol etylic tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng có sử dụng độ rượu


và hiệu suất q trình.
<b>B. Trọng tâm</b>



Cơng thức cấu tạo của ancol etylic và đặc điểm cấu tạo
Khái niệm độ rượu


Hóa tính và cách điều chế ancol etylic


<b>C. Hướng dẫn thực hiện</b>


GV giới thiệu mục đích nghiên cứu chương 5


Dùng kiến thức thực tế liên quan để giới thiệu về ancol etylic (giới thiệu thêm cách gọi


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Phần tính chất vật lý GV chú ý hình thành khái niệm độ rượu


Cho học sinh tự lắp mô hình hoặc viết CTCT dựa trên CTPT trên cơ sở GV lưu ý trong


CTCT của ancol etylic có một nhóm -OH , GV hướng dẫn học sinh phân tích đặc điểm cấu tạo


Tiến hành làm thí nghiệm đốt cháy ancol etylic, cho ancol etylic tác dụng với Na. Học


sinh tự quan sát, nêu hiện tượng. Lưu ý C2H5OH có 6 nguyên tử H nhưng chỉ có nguyên tử H
trong nhóm OH (H linh động ) mới có khả năng được thay thế bởi Na. Học sinh viết PTHH


phản ứng cháy ở dạng CTPT, phản ứng thế ở dạng CTCT thu gọn.


Học sinh phát biểu ứng dụng , GV tổng kết theo sơ đồ


Phần điều chế: GV chưa cần đưa ra phản ứng lên men glucozơ. Cho học sinh viết PTHH


điều chế ancol etylic từ C2H4



Củng cố, luyện tập: + Cho học sinh làm bài tập về độ rượu(độ ancol).


+ Phân biệt ancol etylic với benzen. Tính khối lượng ancol etylic tham gia hoặc tạo
thành trong phản ứng có sử dụng độ rượu và hiệu suất quá trình.


<b>Bài 45: AXIT AXETIC</b>
<b>A. Chuẩn kiến thức và kỹ năng </b>


<i><b>Kiến thức</b></i>
Biết được:


Công thức phân tử, công thức cấu tạo, đặc điểm cấu tạo của axit axetic.


Tính chất vật lí : Trạng thái , màu sắc, mùi vị, tính tan, khối lượng riêng, nhiệt độ sơi.
Tính chất hóa học: Là một axit yếu, có tính chất chung của axit, tác dụng với ancol etylic


tạo thành este.


ứng dụng : làm nguyên liệu trong công nghiệp, sản xuất giấm ăn.
Phương pháp điều chế axit axetic bằng cách lem men ancol etylic.


<i><b>Kĩ năng </b></i>


 Quan sát mơ hình phân tử, thí nghiệm, mẫu vật, hình ảnh <i>...</i>rút ra được nhận xét về đặc


điểm cấu tạo phân tử và tính chất hóa học.


Dự đốn, kiểm tra và kết luận được về tính chất hóa học của axit axetic
Phân biệt axit axetic với ancol etylic và chất lỏng khác.



 Tính nồng độ axit hoặc khối lượng dụng dịch axit axetic tham gia hoặc tạo thành trong


phản ứng.
<b>B. Trọng tâm</b>


Công thức cấu tạo của axit axetic và đặc. điểm cấu tạo
Hóa tính và cách điều chế axit axetic từ ancol etylic


<b>C. Hướng dẫn thực hiện . </b>


Kiểm tra bài cũ: hóa tính ancol etylic


Từ bài cũ, liên hệ đến việc làm giấm từ quá trình lên men ancol etylic để giới thiệu bài
Cho học sinh tự lắp mơ hình hoặc viết CTCT dựa trên CTPT trên cơ sở GV lưu ý trong


CTCT của axit có nhóm -CO- liên kết với nhóm -OH tạo thành nhóm axit hữu cơ -COOH, GV
hướng dẫn học sinh ,phân tích đặc điểm cấu tạo


Từ mẫu axit axetic, thí nghiệm về tính tan cho học sinh phát biểu tính chất vật lý của axit


axetic và GV bổ sung


Cho học sinh nêu lại tính chất hóa học chung của một axit vơ cơ đã học, sau đó cho HS


tiến hành làm các thí nghiệm giữa dung dịch axit axetic với quỳ tím, dung dịch NaOH (có sẵn
phenolphtalein), muối Na2CO3, Mg.<i>..</i>để học sinh quan sát, nêu hiện tượng, tự kết luận axit
axetic có những tính chất hóa học chung của một axit tương tự axit vô cơ. HS viết PTHH ở
dạng CTCT thu gọn. GV tiến hành thí nghiệm este hóa , cho học sinh quan sát, nêu hiện
tượng. GV giới thiệu đây là tính chất riêng của axit hữu cơ và hướng dẫn cách viết PTHH và
cách đọc tên sản phẩm cho học sinh.



Học sinh phát biểu ứng dụng , GV tổng kết theo sơ đồ


Phần điều chế: GV giới thiệu, nêu sản phẩm, cho học sinh viết PTHH


điều chế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i> + </i>Viết PTHH của axit axetic với một số bazơ, muối , KL (trước H ) khác
<i> + </i>Phân biệt axit axetic với ancol etylic và chất lỏng khác (benzen chẳng hạn).
<i> + </i>Tính nồng độ axit hoặc khối lượng dung dịch axit axetic tham gia hoặc tạo thành
trong phản ứng.


<i> + </i>Tính hiệu suất phản ứng este hóa


<b>BÀI 46: MỐI LIÊN HỆ GIỮA ETILEN, RƯỢU ETYLIC VÀ AXIT</b>
<b>A. Chuẩn kiến thức và kỹ năng</b>


<i><b>Kiến thức</b></i>
Hiểu được:


Mối liên hệ giữa các chất: quen, ancol etylic, axit axetic, este etylaxetat.


Kĩ năng


Thiết lập được sơ đồ mối liên hệ giữa quen, ancol etylic, axit axetic, este etyl axetat.
Viết các PTHH minh họa cho các mối liên hệ


Tính hiệu suất phản ứng este hóa, tính % khối lượng các chất trong hỗn hợp lỏng.


<b>B. Trọng tâm</b>



Mối liên hệ giữa các chất: quen, ancol etylic, axit axetic, este etylaxetat.


<b>C. Hướng dẫn thực hiện</b>


Lập sơ đồ liên hệ qua việc kiểm tra bài cũ có yêu cầu HS viết PTHH


 Cho học sinh làm các bài tập đã hướng dẫn trong SGK trang 144, tuy nhiên đối với các


bài tập định lượng nên đổi số liệu, đổi một số u cầu (thay vì tính lượng sản phẩm thì tính
lượng chất tham gia <i>...) </i>để học sinh tập trung hơn. Bài tập 4 có thể thêm một câu tính lượng
axit axetic từ q trình lên men một lượng A cho trước, có hiệu suất <i>.</i>


<b>BÀI 47: CHẤT BÉO</b>
<b>A. Chuẩn kiến thức và kỹ năng</b>


<i><b>Kiến thức</b></i>
Biết được:


Khái niệm chất béo, trạng thái thiên nhiên, công thức tổng quát của chất béo đơn giản là


(RCOO)3C3H5 ' đặc niêm cấu tạo.


Tính chất vật lí: trạng thái, tính tan


Tính chất hóa học: Phản ứng thủy phân trong mơi trường axit và trong mơi trường kiềm (


phản ứng xà phịng hóa)


ứng dụng : Là thức ăn quan trọng của người và động vật, là nguyên liệu trong công



nghiệp.
<i><b>Kĩ năng</b></i>


Quan sát thí nghiệm, hình ảnh ...rút ra được nhận xét về cơng thức đơn giản, thành phần


cấu tạo và tính chất của chất béo.


Viết được PTHH phản ứng thủy phân của chất béo trong môi trường axit, môi trường


kiềm


Phân biệt chất béo (dầu ăn, mỡ ăn) với hiđrocacbon (dầu, mỡ cơng nghiệp)
Tính khối lượng xà phịng thu được theo hiệu suất


<b>B. Trọng tâm</b>


Khái niệm chất béo, đặc điểm cấu tạo và tính chất hóa học của chất béo.


<b>C. Hướng dẫn thực hiện</b>


Kiểm tra bài cũ : phản ứng este hóa của axit axetic


Đưa ra hình ảnh giới thiệu một vài loại thức ăn có chất béo (dầu, mỡ, đậu phụng, đậu


nành,....) hoặc liên hệ thực tế để giới thiệu bài.


Làm thí nghiệm hoặc từ hiểu biết thực tế của học sinh cho HS xây dựng nội dung phần


tính chất vật lý



GV giới thiệu thành phần và đặc điểm cấu tạo của chất béo. (Lưu ý không phải axit béo


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

hoặc 18 C ; không dùng từ lipit vì trong thành phần của lipit cịn có những chất khác, khơng
phải chỉ có trieste của glixerol và các axit béo) Cho học sinh viết CT một vài phân tử chất béo
đơn giản được tạo thành từ C15H31COOH, C17H35COOH, C17H33COOH.


Từ phản ứng este hóa của axit axetic, GV khai thác đặc điểm thuận nghịch để hướng dẫn


cho học sinh kết luận este có phản ứng thủy phân. Nếu thủy phân trong môi trường axit sẽ thu
được glixerol và axit béo, nếu thủy phân trong mơi trường kiềm thì sẽ xảy ra tiếp phản ứng
trung hòa của axit<i>. </i>Từ đó HS tự viết PTHH - GV giới thiệu phản ứng thủy phân trong mơi
trường kiềm chính là phản ứng xả phịng hóa do muối nghi hoặc kém của axit béo chính là xà
phịng ( khơng phải bột giặt tổng hợp)


HS dựa vào kiến thức thực tế phát biểu về ứng dụng - GV chốt lại theo sơ đồ
Củng cố, luyện tập :


<i> + </i>các phương pháp tẩy sạch vết dầu ăn trên áo quần


<i> + </i>Phân biệt chất béo (dầu ăn, mỡ ăn) với hiđrocacbon (dầu, mỡ cơng nghiệp)
<i> + </i>Tính khối lượng xà phòng thu được theo hiệu suất


<b>BÀI 48: LUYỆN TẬP</b>


<b>ANCOL ETYLIC, AXIT AXETIC VÀ CHẤT BÉO</b>
<b>A. Chuẩn kiến thức và kỹ năng</b>


<i><b>Kiến thức </b></i>



CTCT, đặc điểm cấu tạo, tính chất hóa học (phản ứng đặc trưng), ứng dụng chính của


ancol etylic, axit axetic, chất béo. Cách điều chế axit axetic, ancol etylic, chất béo.
<i><b>Kĩ năng</b></i>


Viết CTCT của ancol etylic, axit axetic, CT chung và CT của một số chất béo đơn giản.
Viết phương trình hóa học thể hiện tính chất hóa học của các chất trên


Phân biệt hóa chất (ancol etylic, axit axetic, dầu ăn tan trong ancol etylic)
Tính tốn theo phương trình hóa học.


Xác định cấu tạo đúng của hóa chất khi biết tính chất


<b>B. Trọng tâm</b>


CTCT, đặc điểm cấu tạo, tính chất hóa học (phản ứng đặc trưng), ứng dụng chính của


ancol etylic, axit axetic, chất béo. Cách điều chế axit xetic, ancol etylic, chất béo.
<b>C. Hướng dẫn thực hiện</b>


Hướng dẫn học sinh lập bảng thống kê như mẫu ở trang 148 SGK
Dùng hình thức trắc nghiệm để giải quyết nhanh bài tập 1 - SGK


Bài tập 2,3 cho học sinh làm dưới hình thức cá nhân, dưới hình thức bài tập chạy lấy


điểm <i>.</i>


Các bài tập cịn lại cho làm dưới hình thức nhóm <i>. </i>Có thể đổi số để học sinh tập trung


hơn <i>. </i>Nếu khơng kịp giờ có thể hướng dẫn về nhà bài cuối



<b>BÀI 49: THỰC HÀNH</b>


<b>TÍNH CHẤT CỦA ANCOL ETYLIC VÀ AXIT AXETC</b>
<b>A. Chuẩn kiến thức và kỹ năng</b>


<i><b>Kiến thức</b></i>


Thí nghiệm thể hiện tính axit của axit axetic
Thí nghiệm tạo este etyl axetat


<i><b>Kĩ năng</b></i>


Thực hiện thí nghiệm chứng tỏ axit axetic có những tính chất chung của một axit (tác


dụng với CuO, CaCO3 quỳ tím , Zn)


Thực hiện thí nghiệm điều chế este etyl axetat


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>B. Trọng tâm</b>


Tính chất của axit axetic <i>.</i>
 Phản ứng este hóa


<b>C. Hướng dẫn thực hiện</b>


<i><b> Hướng dẫn HS các thao tác của từng TN như: </b></i>


+ Thả từng mẩu chất rắn vào ống nghiệm



+ Nhỏ giọt chất lỏng vào ống nghiệm bằng cơng tơ hút
+ Đun nóng ống nghiệm


+ Lắc ống nghiệm.


<i><b> Hướng dẫn HS quan sát hiện tượng xảy ra và nhận xét</b></i>


Nên chia học sinh thành nhiều nhóm(tốt nhất khoảng từ 4 - 5 em <i>/</i>1 nhóm). Mỗi nhóm


phải có danh sách, cử nhóm trưởng <i>.</i>


 Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ, hóa chất cho mỗi nhóm: Giá ống nghiệm (1), ống nghiệm


pirex (l) <i>+ </i>ống nghiệm thường (6), ống dẫn khí hình chữ L(l) <i>+ </i>nút cao su có kích thước vừa
với ống nghiệm pirex, becher nước (l), chổi rửa (l) , kẹp ống nghiệm (l), đèn cồn (l). Hóa chất:
CH3COOH, ancol etylic, Zn, CuO, CaCO3 quỳ tím, dung dịch NaCl bão hịa, H2SO4 đậm đặc,
1 ít cát trắng <i>+ </i>Chuẩn bị sẵn mẫu tường trình thí nghiệm cho học sinh


 Trước TN cần cho học sinh kiểm tra dụng cụ, hóa chất. Sau đó GV cho học sinh tham


khảo SGK trình bày cách tiến hành. Đối với thí nghiệm thể tuệ tính axit của axit axetic có thể
thực hiện trên đế sứ cho nhanh và tiết kiệm hóa chất. Đối với thí nghiệm điều chế este cần
thêm một ít cát trắng để hỗn hợp sơi đều và khơng bị phụt hóa chất nóng ra ngồi (lưu ý HS
lắp hệ thống dẫn khí phải kín, thao tác thay lắp ống dẫn khi phải gọn gàng, ít thời gian), nếu
cần làm mẫu cho học sinh. Sau đó cho học sinh tiến hành từng thí nghiệm.


 GV theo dõi, quan sát, nhận xét, đánh giá kết quả từng nhóm cơng khai trên bảng. Sau


mỗi TN cần cho học sinh báo cáo, GV đặt câu hỏi để học sinh trả lời (viết phương trình, ý
nghĩa thí nghiệm, kinh nghiệm <i>...) </i>và đánh giá câu trả lời.



Cho học sinh viết tường trình, thu bảng tường trình


<i><b>Thí nghiệm 1. Tính chất của axit axetic </b>.</i>
+ Quỳ tím ngả màu đỏ


+ kẽm tan và có bọt khí thốt ra
+ đá vơi tan dần và có bọt khí thốt ra


+ bột CuO tan dần và dung dịch có màu xanh
<i><b>Thí nghiệm 2. </b></i> Phản ứng este hóa


+ Sau khi lắc thấy chất lỏng trong ống phân thành hai lớp, lớp trên có mùi thơm
<b>Bài 50: GLUCOZƠ</b>


<b>A. Chuẩn kiến thức và kỹ năng </b>
<i><b>Kiến thức</b></i>


Biết được :


Công thức phân tử, trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, mùi vị, tính


tan, khối lượng riêng)


Tính chất hóa học: phản ứng tráng gương, phản ứng lên men rượu
ứng dụng: Là chất dinh dưỡng quan trọng của người và động vật


<i><b>Kĩ năng</b></i>


Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, mẫu vật ...rút ra nhận xét về tính chất của glucozơ


Viết được các PTHH (dạng CTPT) minh họa tính chất hóa học của glucozơ
Phân biệt dung dịch glucozơ với ancol etylic và axit axetic


Tính khối lượng glucozơ trong phản ứng lên men khi biết hiệu suất của quá trình


<b>B. Trọng tâm</b>


CTPT, tính chất hóa học của glucozơ (phản ứng tráng gương và phản ứng lên men rượu)


<b>C. Hướng dẫn thực hiện</b>


Dùng hình ảnh về một số loại trái cây chín hoặc ứng dụng của glucozơ ( dịch truyền


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Học sinh tụ làm thí nghiệm để đi đến một số kết luận về tính chất vật lý


GV thực hiện phản ứng tráng gương. Cho học sinh nhận xét, GV hướng dẫn học sinh


viết phương trình HH. GV giới thiệu phản ứng lên men rượu cho biết sản phẩm và điều kiện -
học sinh viết PTHH.


HS nêu ứng dụng , GV bổ sung và tóm tắt theo sơ đồ
Củng cố, luyện tập:


+ Phân biệt 3 dung dịch glucozơ, axit axetic và ancol etylic


+ Tính tốn theo phương trình phản ứng lên men glucozơ tạo ancol etylic, có hiệu suất.


<b>Bài 51 : SACCAROZƠ</b>
<b>A. Chuẩn kiến thức và kỹ năng </b>



<i><b>Kiến thức</b></i>
Biết được:


Cơng thức phân tử, trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, mùi vị, tính


tan) <i>..</i>


Tính chất hóa học: phản ứng thủy phân có xúc tác axit hoặc enzim


ứng dụng: Là chất dinh dưỡng quan trọng của người và động vật, nguyên liệu quan trọng


cho cơng nghiệp thực phẩm.
<i><b>Kĩ năng</b></i>


Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, mẫu vật ...rút ra nhận xét về tính chất của saccarozơ.
Viết được các PTHH (dạng CTPT) của phản ứng thủy phân saccarozơ.


Viết được PTHH thực hiện chuyển hóa từ saccarozơ  glucozơ  ancol etylic  axit


axetic .


Phân biệt dung dịch saccarozơ, glucozơ và ancol etylic.
Tính % khối lượng saccarozơ trong mẫu nước mía


<b>B. Trọng tâm</b>


CTPT, tính chất hóa học của saccarozơ.


<b>C. Hướng dẫn thực hiện </b>



Kiểm tra bài cũ : Tính chất hóa học của glucozơ


Nhắc lại ứng dụng của glucozơ - liên hệ qua đến ứng dụng của saccarozơ trong thực tế


để giới thiệu bài.


HS quan sát mẩu đường saccarozơ , hòa tan saccarozơ và tự phát biểu về tính chất vật lý


của saccarozơ. GV làm thí nghiệm phản ứng thủy phân saccarozơ và thí nghiệm kiểm chứng
sản phẩm thủy phân có glucozơ, cho học sinh nhận xét, GV viết PTHH và giới thiệu thêm về
đường fructozơ . Lưu ý để trung hòa axit thực tế người ta thường dùng NaHCO3 thay cho
NaOH để dễ dàng biết thời điểm trung hòa (hết khí thốt ra)


HS nêu ứng dụng , GV bổ sung và tóm tắt theo sơ đồ
Củng cố, luyện tập:


+ Phân biệt 3 dung dịch glucozơ , ancol etylic và saccarozơ


+ Viết PTHH thực hiện chuyển hóa : saccarozơ  glucozơ  ancol  etylic  axit


axetic <i>.</i>


<i> + </i>Tính % khối lượng saccarozơ trong mẫu nước mía
<i> + </i>Xác định CTPT của gluxit ( bài 6-SGK-trang 1 55)


<b>BÀI 52: TINH BỘT VÀ XENLULOZƠ</b>
<b>A. Chuẩn kiến thức và kỹ năng</b>


<i><b>Kiến thức</b></i>
Biết được:



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Tính chất hóa học của tinh bột và xenlulozơ : phản ứng thủy phân,phản ứng màu của hồ


tinh bột và im


ứng dụng của tinh bột và xenlulozơ trong đời sống và sản xuất
Sự tạo thành tinh bột và xenlulozơ trong cây xanh..


<i><b>Kĩ năng</b></i>


Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, mẫu vật ...rút ra nhân xét về tính chất của tinh bột và


xenlulozơ


Viết được các PTHH của phản ứng thủy phân tinh bột hoặc xenlulozơ, phản ứng quang


hợp tạo thành tinh bột và xenlulozơ trong cây xanh.


Phân biệt tinh bột với xenlulozơ


Tính khối lượng ancol etylic thu được từ tinh bột và xenlulozơ


<b>B. Trọng tâm</b>


Công thức chung của tinh bột và xenlulozơ là (C6H10O5)n


Tính chất hóa học của tinh bột và xenlulozơ : phản ứng thủy phân, phản ứng màu của hồ


tinh bột và im



<b>C. Hướng dẫn thực hiện</b>


Dùng hình ảnh các loại thực vật liên quan đến trạng thái tự nhiên, đặt câu hỏi để học sinh


liên hệ và phát biểu về trạng thái tự nhiên của tinh bột và xenlulozơ


Cho học sinh quan sát tinh bột , xenlulozơ (bông gòn), hòa tan tinh bột trong nước lạnh


rồi đun nóng, tự phát biểu về tính chất vật lí của tinh bột và xenlulozơ.


GV giới thiệu phần CTPT và đặc điểm cấu tạo phân tử của tinh bột và xenlulozơ :


(C6H10O5)n - lưu ý số mắt xích n của tinh bột và xenlulozơ.


GV giới thiệu phản ứng thủy phân của tinh bột hoặc xenlulozơ và điều kiện (xúc tác axit


hoặc enzim phù hợp) HS viết PTHH<i>. </i>GV hoặc HS làm thí nghiệm cho dung dịch lọt vào dung
dịch hồ tinh bột. HS quan sát, phát biểu và kết luận


GV gợi ý để học sinh phát biểu về ứng dụng của tinh bột và xenlulozơ, GV tổng kết theo


sơ đồ


Củng cố, luyện tập:


+ Phân biệt hồ tinh bột, dung dịch glucozơ, saccarozơ


+ Viết PTHH thực hiện chuyển hóa : CO2  glucozơ  tinh bột (xenlulozơ)  glucozơ


+ Tính tốn theo phương trình phản ứng thủy phân tạo glucozơ của tinh bột (xenlulozơ) ,


sau đó cho lên men tiếp tạo ancol etylic, có hiệu suất.( BT số 4 trang 158 SGK). Lưu ý hướng
dẫn học sinh cách tính tốn đối với loại bài sản xuất liên quan nhiều chuyển hóa có hiệu suất


<b>Bài 53: PROTEIN</b>
<b>A. Chuẩn kiến thức và kỹ năng</b>


<b>Kiến thức</b>
Biết được:


Khái niệm, đặc điểm cấu tạo phân tử (do nhiều amino axit tạo nên) và khối lượng phân


tử của protein


Tính chất hóa học: Phản ứng thủy phân có xúc tác là axit, hoặc bazơ hoặc enzim,bị đơng


tụ khi có tác dụng của hóa chất hoặc nhiệt độ, dễ bị phân thủy khi đun nóng mạnh.
<i><b>Kỹ năng</b></i>


Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, mẫu vật ...rút ra nhận xét về tính chất
Viết được sơ đồ phản ứng thủy phân protein.


Phân biệt protein (len lông cừu, tơ tằm )với chất khác ( tơ ngon), phân biệt amino axit và


axit theo thành phần phân tử
<b>B. Trọng tâm </b>


Khái niệm, đặc điểm cấu tạo phân tử (do nhiều amino axit tạo nên) và khối lượng phân


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Tính chất hóa học của protein ( loại đơn giản): phản ứng thủy phân, phản ứng phân hủy,



phản ứng đông tụ , phản ứng màu <i>. . . ..</i>
<b>C. Hướng dẫn thực hiện</b>


Dùng hình ảnh các loại thực phẩm liên quan đến protein, đặt câu hỏi để học sinh liên hệ


và phát biểu về trạng thái tự nhiên của protein


GV giới thiệu thành phần và đặc điểm cấu tạo phân tử của protein (loại đơn giản)<i>. </i>Giới


thiệu thêm một vài aminoaxit như:


alanin CH3-CH(NH2)-COOH, serin HO-CH2-CH(NH2)-COOH...


GV giới thiệu phản ứng thủy phân của protein và cho học sinh viết sơ đồ phản ứng thủy


phân. GV hoặc HS làm thí nghiệm đốt cháy 1 ít tóc, lơng gà làm thí nghiệm đun nóng lịng
trắng trứng hoặc cho ancol etylic vào lòng trắng trứng - HS quan sát, phát biểu và kết luận


GV gợi ý để học sinh phát biểu về ứng dụng của protein, GV tổng kết theo sơ đồ
Củng cố, luyện tập:


<i> + </i>Phân biệt protein (len lông cừu, tơ tằm )với chất khác (tơ ngon), phân biệt amino axit
và axit theo thành phần phân tử


<i> + </i>So sánh đặc điểm của CH3COOH với H2N-CH2-COOH. Viết phản ứng tạo liên kết
peptit giữa 2 phân tử H2N-CH2-COOH để giúp học sinh hình dung các mắt xích trong protein
liên kết với nhau như thế nào<i>.</i>


<b>Bài 54: POLIME</b>
<b>A. Chuẩn kiến thức và kỹ năng</b>



<i><b>Kiến thức</b></i>
Biết được:


Định nghĩa, cấu tạo, phân loại polime (polime thiên nhiên và polime tổng hợp)
Tính chất chung của polime


Khái niệm về chất dẻo,cao su, tơ sợi và những ứng dụng chủ yếu của chúng trong đời


sống ,sản xuất
<i><b>Kĩ năng </b></i>


Viết được PTHH trùng hợp tạo thành PE,PVC,...từ các monome.


Sử dụng, bảo quản được một số đồ vật bằng chất dẻo, tơ, cao su trong gia đình an tồn và


hiệu quả


Phân biệt một số vật liệu polime


Tính tốn khối lượng polime thu được theo hiệu suất tổng hợp


<b>B. Trọng tâm</b>


Định nghĩa, đặc điểm cấu tạo, phân loại polime ( polime thiên nhiên và polime tổng hợp)
Tính chất chung của polime


Khái niệm về chất dẻo,cao su, tơ sợi


<b>C. Hướng dẫn thực hiện</b>



Kiểm tra bài cũ về công thức chung và đặc điểm cấu tạo của tinh bột và xenlulozơ, phản


ứng thủy phân của tinh bột và xenlulozơ. Trên cơ sở đặc điểm cấu tạo của tinh bột và
xenlulozơ, phân tích và giới thiệu khái niệm polime. Chú ý học sinh hai nhóm từ khóa quan
trọng là PTK rất lớn, nhiều mắt xích. GV giới thiệu phần phân loại và liên hệ thực tế.


Phần đặc điểm cấu tạo: GV chỉ giới thiệu mắt xích của quen, cách viết CTCT thu gọn


của một polime - sau đó cho học sinh tìm CT các mắt xích của các polime cịn lại


Dùng hình ảnh để cho học sinh nhận xét về mạch polime


HS quan sát các mẩu polime ( PE, PVC,...) và liên hệ thực tế để phát biểu về tính chất


vật lí của polime - GV bổ sung và hướng dẫn học sinh đọc tài liệu , ghi thơng tin tóm tắt vào
bảng tóm tắt sau :


(Riêng khái niệm nên thống nhất để trên nền vật liệu polime để học sinh
dễ nhớ)


Chất dẻo Tơ, sợi Cao su


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

mạch thẳng và có khả
năng kéo dài thành
sợi


tính đàn hồi


Ví dụ PE, PVC… … …



Thành phần … … …


Tính chất … … …


Ứng dụng … … …


Củng cố, luyện tập:


<i> + </i>Viết một số PTHH trùng hợp tạo thành PE,PVC,...từ các monome.
<i> + </i>Nhận biết mạch polime của một số polime ( BT 3 trang 165 SGK)
<i> + </i>Phân biệt một số vật liệu polime ( da giả , da thật <i>...)</i>


<i> + </i>Cách sử dụng, bảo quản được một số đồ vật bằng chất dẻo, tơ, cao su trong gia đình
an tồn và hiệu quả ( ví dụ : không để để dùng bằng chất dẻo và cao su gần lửa, không giặt áo
quần tơ tằm bằng xà phịng có tính kiềm mạnh..)


<i> + </i>Tính toán khối lượng polime thu được theo hiệu suất tổng hợp (ví dụ thể tích quen
cần để tổng hợp một lượng PE với hiệu suất cho trước)


<b>BÀI 55: THỰC HÀNH TÍNH CHẤT CỦA GLUXIT</b>
<b>A. Chuẩn kiến thức và kỹ năng</b>


<i><b>Kiến thức</b></i>


Phản ứng tráng gương của glucoz()r


Phân biệt glucozơ, saccarozơ và hồ tinh bột


<i><b>Kĩ năng</b></i>



Thực hiện thành thạo phản ứng tráng gương


Lập sơ đồ nhận biết 3 dung dịch glucozơ , saccarozơ và hồ tinh bột
Quan sát thí nghiệm, nêu hiện tượng và giải thích hiện tượng <i>.</i>


Trình bày bài làm nhận biết các dung dịch nêu trên - viết phương trình HH minh họa các


thí nghiệm đã thực hiện
<b>B. Trọng tâm</b>


Phản ứng tráng bạc<i>.</i>


 Phân biệt glucozơ, saccarozơ và tinh bột


<b>C. Hướng dẫn thực hiện</b>


<i><b> Hướng dẫn HS các thao tác của từng TN như: </b></i>


+ Nhỏ giọt chất lỏng vào ống nghiệm bằng cơng tơ hút
+ Đun nóng ống nghiệm


+ Lắc ống nghiệm.


<i><b> Hướng dẫn HS quan sát hiện tượng xảy ra và nhận xét</b></i>


Nên chia học sinh thành nhiều nhóm (tốt nhất khoảng từ 4 - 5 em/nhóm). Mỗi nhóm phải


có danh sách, cử nhóm trưởng <i>.</i>



Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ, hóa chất cho mỗi nhóm: Giá ống nghiệm (1), ống nghiệm (10),


becher nước (l), chổi rửa (l), kẹp ống nghiệm (1), đèn cồn (l). Hóa chất: saccarozơ, glucozơ,
hồ tinh bột, iot, dung dịch AgNO3, dung dịch NH3


chuẩn bị sẵn mẫu tường trình thí nghiệm cho học sinh


 Trước TN cần cho học sinh kiểm tra dụng cụ, hóa chất. Sau đó GV cho học sinh tham


khảo SGK trình bày cách tiến hành. Đối với thí nghiệm nhận biết cho học sinh lập sơ đồ phân
biệt. GV lưu ý đối với phản ứng tráng gương ống nghiệm cần rửa sạch thì lớp Ag mới bám
đều, đối với trường hợp phân biệt cần trích mẫu thử cho mỗi lần làm thí nghiệm. Sau đó cho
học sinh tiến hành từng thí nghiệm.


 GV theo dõi, quan sát, nhận xét, đánh giá kết quả từng nhóm cơng khai trên bảng. Sau


mỗi TN cần cho học sinh báo cáo, GV đặt câu hỏi để học sinh trả lời (viết phương trình, ý
nghĩa thí nghiệm, kinh nghiệm…) và đánh giá câu trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<i><b>Thí nghiệm 1. </b></i>Phản ứng tráng bạc của glucozơ<i>.</i>
+ có lớp Ag sáng bóng bám trên thành ống nghiệm
<i><b>Thí nghiệm 2. Phân biệt glucozơ, saccarozơ và tinh bột</b></i>
+ một dung dịch có màu xanh  là tinh bột


+ một trong hai ống nghiệm có lớp Ag sáng bóng bám trên thành ống nghiệm  là


glucozơ


</div>

<!--links-->

×