Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Đề cương ôn tập học kì 2 môn Vật lí lớp 7 năm 2020-2021 - Trường THCS Mỗ Lao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.58 KB, 2 trang )

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KÌ II MƠN VẬT LÝ 7
NĂM HỌC 2020-2021
I – LÝ THUYẾT
Câu 1: Khi nào vật nhiễm điện âm, nhiễm điện dương?
Câu 2: Dòng điện là gì? Ng̀n điện là gì? Ng̀n điện có đặc điểm gì?
Câu 3: Chất dẫn điện là gì? Cho ví dụ. Chất cách điện là gì? Cho ví dụ. Dịng điện trong kim loại là gì?
Câu 4: Vẽ sơ đờ mạch điện đơn giản. Nêu quy ước chiều dòng điện chạy trong mạch điện kín? b) Nêu kí
hiệu một số bộ phận trong mạch điện:
Câu 5: Dịng điện có những tác dụng nào? Nêu các biểu hiện và ứng dụng của mỗi tác dụng đó.
Câu 6: Cường độ dịng điện cho biết gì? Đơn vị đo, dụng cụ đo? Nêu cách lựa chọn và cách mắc ampe
kế để đo cường độ dòng điện.
Lưu ý:
1 A = 1000 mA.
1 mA = 0.001 A.
Câu 7: Hiệu điện thế, đơn vị, dụng cụ đo? Số vơn ghi trên mỗi ng̀n điện có ý nghĩa gì?
Lưu ý:
1 kV = 1000 V
1 V = 1000 mV.
Câu 8: Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn cho biết gì ? Số vơn ghi trên mỗi dụng cụ điện có ý nghĩa gì
? Nêu cách lựa chọn và cách mắc vôn kế để đo hiệu điện thế.
II – BÀI TẬP
Câu 1: A. 250mA =…………A
B. 45mV =………….V
C.16kV =…………..V
D. 100 A =…………..mA
E. 6,4 V =
mV
F. 56 V =
kV
Câu 2: Cho mạch điện gồm: 1 nguồn điện 2 pin nối tiếp; khố K đóng; 2 đèn Đ1, Đ2 mắc nối tiếp nhau.
a. Vẽ sơ đờ mạch điện ? Vẽ chiều dịng điện ?


b. Cho cường độ dòng điện chạy qua đèn Đ1 là I1 = 1.5A . Hỏi cường độ dòng điện qua đèn Đ2 là I2
và I toàn mạch là bao nhiêu ?
c. Cho hiệu điện thế giữa hai đầu đèn Đ2 là U2= 3V, hiệu điện thế toàn mạch Utm=10V. Hỏi hiệu
điện thế giữa hai đầu đèn Đ1 là bao nhiêu ?
d. Nếu tháo một trong hai đèn thì đèn cịn lại có sáng bình thường khơng ? Tại sao ?
Câu 3. Trên một bóng đèn có ghi 6V. Khi đặt hai đầu bóng đèn vào HĐT U1 = 3V thì dịng điện qua đèn
có cường độ I1, khi đặt đèn vào HĐT U2 = 5V thì dịng điện chạy qua đèn có cường độ là I2.
a. So sánh I1 và I2 ? Giải thích ?
b. Phải mắc đèn vào HĐT bao nhiêu để đèn sáng bình thường ? Vì sao ?
Câu 4 :Trong đoạn mạch mắc nối tiếp gờm hai bóng đèn Đ1, Đ2 đang sáng .
Biết I1= 0,6 A . Tìm I2 ?
Biết U tồn mạch bằng 18V; U2 =6V; Tìm U1?
MỘT SỐ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Cơ co giật là do tác dụng sinh lý của dòng điện.
B. Tác dụng hóa học của dịng điện là cơ sở của phương pháp mạ điện.
C. Hoạt động của chuông điện dựa vào tác dụng từ của dịng điện.
D. Bóng đèn bút thử điện sáng là do tác dụng nhiệt của dòng điện.
Câu 2: Dụng cụ nào dưới đây dùng để đo hiệu điện thế ?
A. Vôn kế
B. Ampe kế
C. Đồng hờ
D. Lực kế
Câu 3: Dịng điện có tác dụng nhiệt vì dịng điện có khả năng làm : ……
A. sáng bóng đèn bút thử điện.
B. tê liệt thần kinh.
A. nóng bàn là điện.
D. quay kim nam châm.
Câu 4. Dòng điện khơng có tác dụng nào dưới đây?
A. Làm tê liệt thần kinh

B. Làm nóng dây dẫn.
C. Làm quay kim nam châm.
D. Làm electron chuyển động nhanh hơn
Câu 5. Chất nào sau đây dẫn điện tốt nhất
A. Bạc
B. Vàng
C. Đồng
D. Nhôm


Câu 6: “Giữa 2 đầu ... khơng có hiệu điện thế”.
A. bóng đèn đang sáng.
B. một acquy trong mạch kín thắp sáng bóng đèn.
B. một pin cịn mới để trên bàn.
D. bóng đèn khi chưa mắc nó vào mạch điện.
Câu 7: Tác dụng nhiệt của dòng điện trong các dụng cụ nào dưới đây là có lợi :
A. Máy bơm nước.
B. Nồi cơm điện. C. Quạt điện.
D. Ti-vi
Câu 8: Dụng cụ nào dưới đây dùng để đo cường độ dòng điện ?
A. Vôn kế.
B. Ampe kế
C. Đồng hồ.
D. Lực kế
Câu 9: Nói dịng điện có tác dụng từ vì dịng điện có khả năng làm ....
A. sáng bóng đèn bút thử điện.
B. làm tê liệt thần kinh .
C. nóng dây dẫn điện.
D. quay kim nam châm.
Câu 10: Chọn phát biểu sai trong các câu sau:

A. Mọi đèn phát sáng đều do dịng điện chạy qua làm chúng nóng tới nhiệt độ cao
B. Bóng đèn của bút thử điện phát sáng khi có dịng điện chạy qua chất khí ở trong khoảng giữa hai
đầu dây bên trong đèn.
C. Vonfram được dùng làm dây tóc của bóng đèn vì nó là kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao.
D. Đèn điơt phát quang (đèn LED) chỉ cho dòng điện đi qua một chiều nhất đinh.
Câu 11: Sơ đờ mạch điện có tác dụng là:
A. Giúp các thợ điện dựa vào đó để mắc mạch điện đúng như yêu cầu
B. Giúp ta dễ dàng trong việc kiểm tra, sửa chữa các mạch điện.
C. Mô tả đơn giản mạch điện trong thực tế
D. Các ý trên đều đúng.
Câu 12: Chiều dòng điện là chiều……
A. Từ cực dương qua vật dẫn đến cực âm của nguồn điện
B. Dịch chuyển của các electron
C. Từ cực âm qua vật dẫn đến cực dương của nguồn điện
D. Chuyển dời có hướng của các điện tích
Câu 13: khi có dịng điện chạy qua, bộ phận của bóng đèn bị đốt nóng mạnh nhất là:
A. Dây tóc
B. Bóng đèn
C. Dây trục
D. Trục thủy tinh
Câu 14. Trong các sơ đồ mạch diện dưới đây (hình 1), vơn kế được mắc đúng trong sơ đồ

+ -

+

V
A

-


+
V
-

+
B

+ -

+

V -

- V +
+
C

-

D

Câu 15. Trong các sơ đờ mạch điện hai bóng đèn mắc nối tiếp (hình 2), sơ đờ mạch điện nào khơng
đúng?

A.

B.

C.


D.



×