Tải bản đầy đủ (.doc) (55 trang)

Khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành luật (HOÀN CHỈNH) giải quyết trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng trong vụ án hình sự của tòa án ND huyện củ chi, TP HCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (349.27 KB, 55 trang )

BỘ CƠNG AN
HỌC VIỆN AN NINH NHÂN DÂN
--------

NGUYỄN ĐỨC HỒNG

GIẢI QUYẾT TRÁCH NHIỆM BỜI THƯỜNG THIỆT HẠI
NGỒI HỢP ĐỜNG TRONG VỤ ÁN HÌNH SỰ CỦA TÒA ÁN
NHÂN DÂN HUYỆN CỦ CHI, THÀNH PHỐ HỜ CHÍ MINH

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
Chun nghành: Luật

HÀ NỘI 6- 2020


BỘ CƠNG AN
HỌC VIỆN AN NINH NHÂN DÂN

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

TÊN ĐỀ TÀI
GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỜNG TRONG
VỤ ÁN HÌNH SỰ CỦA TỊA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN CỦ CHI, THÀNH
PHỐ HỜ CHÍ MINH

Chun ngành: Luật
Họ tên sinh viên: Nguyễn Đức Hồng
Lớp B4 Khóa DS4
Người hướng dẫn: ThS Hồ Thế Thiện


HÀ NỘI 6 - 2020


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
- BLDS

: Bộ luật Dân sự.

- BLTTDS

: Bộ luật Tố tụng dân sự.

- BLTTHS

: Bộ luật Tố tụng hình sự.

- BLHS

: Bộ luật hình sự.

- NQ

: Nghị quyêt.


MỤC LỤC
Trang
LỜI MỞ ĐẦU.........................................................................................................1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN LÝ LUẬN VỀ TRACH NHIÊM BÔI THƯƠNG THIÊT HAI NGOAI
HỢP ĐÔNG TRONG VỤ AN HÌNH SƯ........................................................................5


1.1 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng ..................................5
1.1.1 Khái niệm .........................................................................................5
1.1.2. Điều kiện làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt ngoài hợp
đồng (Điều 584 BLDS 2015).....................................................................6
1.1.3. Các nguyên tắc bồi thường thiệt hại ................................................9
CHƯƠNG 2: NGUYÊN TĂC GIAI QUYẾT TRACH NHIÊM BÔI THƯƠNG THIÊT HAI NGOAI
HỢP ĐÔNG TRONG VỤ AN HÌNH SƯ......................................................................35

2.1. Các căn cứ pháp lý để áp dụng ............................................................35
2.2. Quy định của pháp luật hình sự về việc giải quyêt vấn đề bồi thường
thiệt hại ngoài hợp đồng trong vụ án hình sự............................................. 36
2.2.1. Việc giải quyêt vấn đề bồi thường đồng thời giải quyêt vụ án hình
sự .............................................................................................................36
2.2.2. Việc tách vấn đề bồi thường trong vụ án hình sự ..........................38
2.3. Quy định của pháp luật tố tụng hình sự về thủ tục giải quyêt vấn đề bồi
thường trong vụ án hình sự .........................................................................41
2.3.1. Giai đoạn khởi tố vụ án .................................................................41
2.3.2. Giai đoạn điều tra và truy tố ..........................................................42
2.3.3. Giai đoạn xét xử vụ án ...................................................................42
2.3.4. Giai đoạn thi hành án..................................................................... 44
CHƯƠNG 3: THƯC TIỄN THI HANH VA KIẾN NGHỊ ĐỂ HOAN THIỆN CAC QUY ĐỊNH VỀ
TRACH NHIÊM BÔI THƯƠNG THIÊT HAI NGOAI HỢP ĐÔNG TRONG VỤ AN HÌNH SƯ. .45

3.1.Thực tiễn thi hành các quy định về nguyên tắc giải quyêt vấn đề bồi
thường thiệt hại trong vụ án hình sự ...........................................................45


3.2. Một số kiên nghị để hoàn thiện các quy định về nguyên tắc vấn đề bồi
thường thiệt hại trong vụ án hình sự ...........................................................46

3.2.1. Về lập pháp.................................................................................... 46
3.2.2. Về áp dụng pháp luật .....................................................................46
KẾT LUẬN...........................................................................................................53
DANH MỤC TAI LIỆU THAM KHAO.........................................................................55
PHỤ LỤC.............................................................................................................56


LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng trong vụ án hình sự là một chê
định quan trọng trong luật dân sự. Theo quy định tại Điều 275 BLDS năm
2015 thì một trong những căn cứ làm phát sinh nghĩa vụ bồi thường thiệt hại
ngoài hợp đồng trong vụ án hình sự là sự kiện “Gây thiệt hại do hành vi trái
pháp luật” và tương ứng với căn cứ này là các quy định tại chương XX, phần
thứ ba Bộ luật dân sự (BLDS) “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp
đồng”. Sự kiện gây thiệt hại do hành vi trái pháp luật là căn cứ làm phát sinh
trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng. Trong trường hợp này trách
nhiệm được hiểu là nghĩa vụ, bổn phận của người gây thiệt hại phải bồi
thường cho người bị thiệt hại. Nhà làm luật trong trường hợp này đã đồng
nghĩa trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng với “Nghĩa vụ phát
sinh do hành vi trái pháp luật”.
Điều 584 BLDS đã xác định sự đờng nghĩa này bằng quy định:
“Người nào có hành vi xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân
phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác của người khác mà gây
thiệt hại thì phải bồi thường, trừ trường hợp Bộ luật này, luật khác có liên
quan quy định khác.
Người gây thiệt hại không phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại
trong trường hợp thiệt hại phát sinh là do sự kiện bất khả kháng hoặc hoàn
toàn do lỗi của bên bị thiệt hại, trừ trường hợp có thỏa thuận khác hoặc luật có
quy định khác.

Trường hợp tài sản gây thiệt hại thì chủ sở hữu, người chiêm hữu tài
sản phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại, trừ trường hợp thiệt hại phát
sinh theo quy định tại khoản 2 Điều này”.
Trách nhiệm bồi thường thiệt hại làm phát sinh nghĩa vụ bồi thường và từ
nghĩa vụ phải bồi thường thiệt hại tạo ra quan hệ nghĩa vụ tương ứng với khái
1


niệm nghĩa vụ được qui định tại Điều 274 BLDS: “Nghĩa vụ là việc mà theo đó,
một hoặc nhiều chủ thể (sau đây gọi chung là bên có nghĩa vụ) phải chuyển giao
vật, chuyển giao quyền, trả tiền hoặc giấy tờ có giá, thực hiện cơng việc hoặc
khơng được thực hiện cơng việc nhất định vì lợi ích của một hoặc nhiều chủ thể
khác (sau đây gọi chung là bên có quyền). Từ quy định này có thể nêu khái niệm
về nghĩa vụ bồi thường thiệt hại như sau. Nghĩa vụ bồi thường thiệt hại là một
loại quan hệ dân sự trong đó người xâm phạm đên tính mạng, sức khỏe, danh dự,
nhân phẩm, uy tín, tái sản, các quyền và lợi ích hợp pháp của người khác mà gây
thiệt hại phải bồi thường những thiệt hại do mình gây ra.
2. Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của đề tài là làm rõ được những vấn đề lý luận và
thực tiễn áp dụng chê định qui định trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài
hợp đồng trong vụ án hình sự. Trên cơ sở kêt quả nghiên cứu tổng hợp, khóa
luận sẽ đề xuất một số giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện pháp luật Việt
Nam đối với các quy định về chê định trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài
hợp đồng trong vụ án hình sự trên thực tê.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
Để thực hiện được mục đích trên, khóa luận phải hoàn thành một số
nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau:
- Nghiên cứu những căn cứ làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt
hại ngoài hợp đồng trong vụ án hình sự;
- Nghiên cứu các quy định của pháp luật Việt Nam và một số thực tiễn

áp dụng chúng tại Toà án. Từ đó chỉ ra những điểm bất cập, thiêu hợp lý trong
các quy định của pháp luật về trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong pháp luật
hình sự Việt Nam;
- Đưa ra một số đề xuất nhằm góp phần hoàn thiện pháp luật Việt Nam
trong quá trình giải quyêt bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng trong vụ án
hình sự.
2


4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu của đề tài
Trong khuôn khổ quy định pháp luật hiện hành, trong bối cảnh cải cách
tư pháp, khóa luận tập trung chủ yêu vào các vấn đề liên quan đên chê định
bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng trung làm sáng tỏ một vài trường hợp cụ
thể: Tranh chấp về bồi thường thiệt hại do tài sản bị xâm phạm; Tranh chấp về
bồi thường thiệt hại do sức khỏe bị xâm phạm; Bồi thường thiệt hại do tính
mạng bị xâm phạm; Bời thường thiệt hại do danh dự, nhân phẩm, uy tín bị
xâm phạm và bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra (Điều
601 BLDS).
5. Phương pháp nghiên cứu
Khóa luận được thực hiện trên cơ sở lý luận và phương pháp luận của
chủ nghĩa Mác – Lênin, chính sách của Nhà nước về chiên lược cải cách tư
pháp. Bên cạnh đó, tác giả cịn sử dụng các phương pháp nghiên cứu như
phân tích, tởng hợp, thống kê, so sánh. Cụ thể:
- Phương pháp phân tích là phương pháp được tác giả sử dụng xuyên
suốt trong 02 chương của khóa luận. Tại chương 1, tác giả sử dụng phương
pháp phân tích để phân tích các khái niệm về chê định trách nhiệm bồi thường
thiệt hại ngoài hợp đồng trong vụ án hình sự. Tại chương 2, tác giả sử dụng
phương pháp này để phân tích nội dung các quy định pháp luật Việt Nam hiện
hành về chê định bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng trong vụ án hình sự,
phân tích những vướng mắc, khó khăn khi áp dụng các quy định pháp luật

hiện hành để từ đó đưa ra các kiên nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật.
- Phương pháp thống kê được tác giả sử dụng để tập hợp số liệu thụ lý
vụ án của toàn ngành Tịa án nhân dân.
- Phương pháp tởng hợp là phương pháp được sử dụng để hoàn thành
tiểu luận trên cơ sở phân tích, thống kê các tài liệu thu thập được.
6. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của khóa luận
Khóa luận nêu được cơ sở lý luận cơ bản của việc quy định pháp luật

3


Việt Nam qua đó chứng minh quan điểm đúng đắn, chính xác của Đảng và
nhà nước ta trong việc bảo vệ quyền công dân trong lĩnh vực này.
Từ những quy định của pháp luật về trách nhiệm nhiệm bồi thường
thiệt hại ngoài hợp đờng trong vụ án hình sự, khóa luận khẳng định Nhà nước
thừa nhận quyền của người dân. Trên cơ sở đó, khi qùn và lợi ích hợp pháp
của công dân bị xâm phạm thì người dân được thực hiện quyền yêu cầu Nhà
nước bảo vệ quyền lợi cho mình.
Trên cơ sở đánh giá thực trạng pháp luật về thực hiện quy định pháp
luật Việt Nam, khóa luận nêu lên được những nội dung tích cực cũng như tiêu
cực, phát hiện những bất cập, hạn chê của quy định pháp luật về trách nhiệm
bồi thường thiệt hại ngoài hợp đờng trong vụ án hình sự để từ đó có phương
hướng khắc phục, sửa đởi, bở sung nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam.
Những kêt luận, giải pháp, kiên nghị trong khóa luận góp phần làm căn
cứ để hoàn thiện quy định của pháp luật Việt Nam tại Tòa án nhân dân. Trên
nền tảng đó, nhà nước ta hoàn thiện các chê định tư pháp, tăng cường quyền
tiêp cận công lý của công dân, tăng cường pháp chê xã hội chủ nghĩa và xây
dựng nhà nước pháp quyền của dân, do dân, vì dân.
7. Cơ cấu của luận văn
Ngoài mục lục, lời mở đầu, danh mục tài liệu tham khảo và kêt luận,

nội dung của luận văn gồm 3 chương:
Chương 1: Tổng quan lý luận về trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài
hợp đồng trong vụ án hình sự.
Chương 2: Nguyên tắc giải quyêt trách nhiệm bồi thường thiệt hại
ngoài hợp đồng trong vụ án hình sự.
Chương 3: Thực tiễn thi hành và các kiên nghị hoàn thiện pháp luật.

4


CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN LÝ LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT
HẠI NGỒI HỢP ĐỜNG TRONG VỤ ÁN HÌNH SỰ
1.1 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
1.1.1 Khái niệm
Trách nhiệm bồi thường thiệt hại xuất hiện từ rất sớm trong lịch sử
phát triển của pháp luật thê giới cũng như pháp luật Việt Nam. Kê thừa
những quy định về trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong Bộ luật Hồng
Đức, Bộ luật Gia Long, pháp luật dân sự ngày nay đã có những qui định khá
chi tiêt về vấn đề này.
Tiêp cận dưới cấp độ khoa học pháp lý, ta có thể hiểu (1) Trách nhiệm
BTTH là mợt loại trách nhiệm dân sự mà theo đó thì khi một người vi phạm
nghĩa vụ pháp lý của mình, gây tổn hại cho người khác thì phải bồi thường
những tổn thất mà mình gây ra
Trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng là một loại trách nhiệm BTTH.
Khái niệm về trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng cũng được xây dựng dưới
dạng quan điểm mà chưa được ghi nhận chính thức trong bất cứ một văn bản
pháp luật nào. Theo đó, trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng được hiểu là một
loại trách nhiệm dân sự đó, người có hành vi trái pháp luật dân sự phải bồi
thường cho người bị thiệt hại.

Trách nhiệm BTTH ngoài hợp đờng phát sinh khi chủ thể luật dân sự
có hành vi vi phạm nói chung như xâm phạm đên sức khỏe, tính mạng, danh
dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, các quyền và lợi ích hợp pháp của người khác.
Ngoài ra, trách nhiệm BTTH ngoài hợp đờng cịn phát sinh ngay cả khi hai
bên có quan hệ hợp đờng trong trường hợp gây thiệt hại về sức khỏe, tính
mạng hoặc các bên có quan hệ hợp đờng nhưng thiệt hại xảy ra không liên
quan đên việc thực hiện nghĩa vụ theo hợp đồng.

5


Là một loại trách nhiệm dân sự nên ngoài những đặc điểm của trách
nhiệm dân sự nói chung, trách nhiệm BTTH ngoài hợp đờng cịn có những
đặc điểm riêng như:
- Trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng chỉ đặt ra khi thỏa mãn những
điều kiện nhất định do pháp luật quy định, giữa các bên có quan hệ hợp đờng
thiệt hại xảy ra không liên quan đên hợp đồng.
- Thiệt hại xảy rất đa dạng.
- Trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng là trách nhiệm tài sản, hậu quả
pháp lý mà người gây thiệt hại phải gánh chịu là hậu quả bất lợi về tài sản.
- Người gây thiệt hại phải bồi thường trong một số trường hợp khơng
có lỗi.
1.1.2. Điều kiện làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt ngoài
hợp đồng (Điều 584 BLDS 2015).
Trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng chỉ phát sinh khi có đủ các điều
kiện do pháp luật quy định. Các điều kiện đó là: có thiệt hại xảy ra; hành vi
gây thiệt hại là hành vi trái pháp luật; mối quan hệ nhân quả giữa hành vi gây
thiệt hại và thiệt hại xảy ra; có lỗi. Lỗi không phải là điều kiện bắt buộc làm
phát sinh trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng, trong một số trường hợp, trách
nhiệm BTTH ngoài hợp đồng phát sinh ngay cả khi người gây thiệt hại

khơng có lỗi (khoản 3 Điều 601, Điều 603 BLDS 2015 và Nghị quyêt số
03/2006/HĐTP-TANDTC ngày 8/7/2006 hướng dẫn áp dụng một số quy
định của BLDS về bời thường thiệt hại).
1.1.2.1. Phải có thiệt hại xảy ra
Thiệt hại là điều kiện đầu tiên làm phát sinh nghĩa vụ bời thường. Có
thiệt hại thì mới phát sinh trách nhiệm bồi thường, đồng thời nội dung tranh
chấp chủ yêu là thiệt hại. Vì vậy, việc xác định thiệt hại xảy ra hay không?
Thiệt hại bao nhiêu là vấn đề quan trọng trong giải quyêt tranh chấp bồi
thường thiệt hại ngoài hợp đồng.
6


a. Thiệt hại về vật chất:
- Thiệt hại do tài sản bị xâm phâm quy định tại Điều 589 BLDS;
- Thiệt hại do sức khỏe bị xâm phạm quy định tại khoản 1 Điều 590
BLDS;
- Thiệt hại do tính mạng bị xâm phạm quy định tại khoản 1 Điều 591
BLDS;
- Thiệt hại do danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm quy định tại
khoản 1 Điều 592 BLDS.
b.

Thiệt hại tổn thất về tinh thần của cá nhân được hiểu là do sức

khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm mà người gây thiệt hại hoặc
do tính mạng bị xâm phạm mà người thân thích gần gũi nhất của nạn nhân
phải chịu đau thương, buồn phiền, mất mát về tình cảm, bị giảm sút hoặc mất
uy tín, bị bạn bè xa lánh do bị hiểu nhầm…và cần phải được bồi thường một
khoản tiền bù đắp tổn thất mà họ phải chịu. Thiệt hại do tổn thất về tinh thần
của pháp nhân và các chủ thể khác không phải là pháp nhân (gọi chung là tổ

chức) được hiểu là do danh dự, uy tín bị xâm phạm, tở chức đó bị giảm sút
hoặc mất đi sự tín nhiệm, lịng tin…vì bị hiểu nhầm và cần phải được bồi
thường một khoản tiền bù đắp tổn thất mà tổ chức phải chịu.
1.1.2.2. Hành vi trái pháp luật
Hành vi trái pháp luật là những xử sự cụ thể của con người được thể
hiện thông qua hành động hoặc không hành động trái với các quy định của
pháp luật (Tiểu mục 1.2 mục I Nghị quyêt số 03/2006/HĐTP-TANDTC
ngày 8/7/2006 hướng dẫn áp dụng một số quy định của BLDS về bồi
thường thiệt hại).
1.1.2.3. Phải có mối quan hệ nhân quả giữa thiệt hại xảy ra và hành vi
trái pháp luật
Thiệt hại xảy ra phải là kêt quả tất yêu của hành vi trái pháp luật và
ngược lại hành vi trái pháp luật là nguyên nhân gây ra thiệt hại (Tiểu mục 1.3
7


mục I Nghị quyêt số 03/2006/HĐTP-TANDTC ngày 8/7/2006 hướng dẫn áp
dụng một số quy định của BLDS về bồi thường thiệt hại).
Mối quan hệ nhân quả là mối quan hệ nội tại tất yêu giữa hành vi trái
pháp luật và thiệt hại, hay nói cách khác thiệt hại xảy ra là do chính kêt quả
trực tiêp, tất yêu của hành vi trái pháp luật.
Trong tranh chấp bồi thường thiệt hại ngoài ngoài hợp đồng, mối
quan hệ nhân quả là một vấn đề phức tạp, bỡi lẽ một thiệt hại xảy ra có thể là
do tác động của một hoặc của nhiều hành vi trái pháp luật cũng có thể gây ra
nhiều thiệt hại…
Trong trường hợp có nhiều hành vi trái pháp luật, thì cần làm rõ: thiệt
hại do những hành vi nào (trong thực tê cùng lúc có nhiều hành vi trái pháp
luật cùng xảy ra nhưng có hành vi nào là nguyên nhân chính hay tất cả đều là
nguyên nhân hỗn hợp dẫn đên thiệt hại như nhau; hành vi nào là nguyên
nhân trực tiêp dẫn đên thiệt hại…Cũng có nhiều trường hợp thiệt hại xảy ra

lại là do một hành vi trái pháp luật khác xen vào chứ khơng phải do hành vi
có chứa đựng khả năng thực tê làm phát sinh gây thiệt hại. Ví dụ: A dùng cây
đánh B bị thương nặng, trên đường đi cấp cứu B lại bị xe của C đâm phải gây
trấn thương sọ não dẫn đên tử vong. Như vậy, tuy hành vi của A có chứa
đựng khả năng gây thiệt hại đên tính mạng của B nhưng khả năng này chưa
kịp phát huy thì hành vi trái pháp luật của C lại xen vào phá vỡ đi khả năng
đó và tạo ra một quan hệ mới trong quan hệ này thì hành vi trái pháp luật của
C trực tiêp gây ra thiệt hại về tính mạng cho B.
Tóm lại, việc xác định mối quan hệ giữa nguyên nhân và kêt quả giữa
hành vi trái pháp luật và thiệt hại xảy ra trong nhiều trường hợp cụ thể rất
phức tạp và dễ dẫn đên những sai lầm. Vì vậy, khi xem xét mối quan hệ này
cần hêt sức thận trọng, phải thu thập đầy đủ các tài liệu và chứng cứ, đánh
giá một cách toàn diện đối với vấn đề đang giải quyêt để có thể đưa ra một

8


kêt luận chính xác, xác định đúng người có trách nhiệm bời thường thiệt hại
và trách nhiệm bời thường đó đên đâu.
1.1.2.4. Phải có lỗi cố ý hoặc vơ ý của người gây thiệt hại
a) Cố ý gây thiệt hại là trường hợp một người nhận thức rõ hành vi
của mình sẽ gây thiệt hại cho người khác mà vẫn thực hiện và mong muốn
hoặc không mong muốn, nhưng để mặc cho thiệt hại xảy ra.
b) Vô ý gây thiệt hại là trường hợp một người không thấy trước hành
vi của mình có khả năng gây thiệt hại, mặc dù phải biêt hoặc có thể biêt trước
thiệt hại sẽ xảy ra hoặc thấy trước hành vi của mình có khả năng gây thiệt
hại, nhưng cho rằng thiệt hại sẽ không xảy ra hoặc có thể ngăn chặn được.
Trong trường hợp pháp luật có quy định việc bời thường thiệt hại cả
khi khơng có lỗi, thì trách nhiệm bời thường của người gây thiệt hại trong
trường hợp này được thực hiện theo quy định của văn bản quy phạm pháp

luật đó.
Ví dụ: khoản 3 Điều 601 BLDS 2015 quy định:
“3. Chủ sở hữu, người chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ
phải bồi thường thiệt hại cả khi không có lỗi, trừ trường hợp sau đây:
a) Thiệt hại xảy ra hoàn toàn do lỗi cố ý của người gây thiệt hại;
b) Thiệt hại xảy ra trong trường hợp bất khả kháng hoặc tình thế
cấp thiết, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.”
1.1.3. Các nguyên tắc bồi thường thiệt hại
Theo tinh thần điều 585 BLDS 2015 và Nghị quyêt số 03/2006/NQHĐTP ngày 08/7/2008 của Hội đồng Thẩm phán TAND tối cao hướng dẫn
áp dụng một số quy định về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, quy định
về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, quy định về nguyên tắc bồi thường
thiệt hại ngoài hợp đồng như sau: Thiệt hại thực tê phải được bồi thường
toàn bộ và kịp thời. Các bên có thể thỏa thuận về mức bời thường, hình
thức bồi thường bằng tiền, bằng hiện vật hoặc thực hiện một công việc,
9


phương thức bồi thường một lần hoặc nhiều lần, trừ trường hợp pháp luật
có quy định khác.
a) Bời thường thiệt hại toàn bộ, có nghĩa là khi có yêu cầu giải quyêt
bồi thường thiệt hại do tài sản, sức khỏe, tính mạng, danh dự, nhân phẩm, uy
tín bị xâm phạm phải căn cứ vào các điều luật tương ứng của BLDS quy định
trong trường hợp cụ thể đó thiệt hại bao gồm những khoản u, mỗi khoản bao
nhiêu, trên cơ sở đó tính tởng mức thiệt hại đã xảy ra, mức độ lỗi của các bên
để buộc người gây thiệt hại phải bồi thường tất cả các khoản thiệt hại tương
xứng đó.
b) Bời thường thiệt hại kịp thời, Tịa án phải giải qut nhanh chóng
u cầu địi bời thường thiệt hại trong thời hạn luật định. Trong trường hợp
cần thiêt có thể áp dụng một hoặc một số biện pháp khẩn cấp tạm thời theo
quy định của pháp luật tố tụng để giải quyêt yêu cầu cấp bách của đương sự.

- Người gây thiệt hại có thể được giảm mức bồi thường, nêu do lỗi vô ý
mà gây thiệt hại quá lớn so với khả năng kinh tê trước mắt và lâu dài của mình.
- Khi mức bồi thường không còn phù hợp với thực tê thì người bị thiệt
hại hoặc người gây thiệt hại có qùn u cầu Tịa án hoặc cơ quan nhà nước
có thẩm qùn thay đởi mức bồi thường.
1.1.3.1. Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường
Điều 586 BLDS và Nghị quyêt số 03/2006/NQ-HĐTP ngày 08/7/2008
của Hội đồng Thẩm phán TAND tối cao hướng dẫn áp dụng một số quy định
về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đờng.
1.1.3.1.1. Cá thể hóa trách nhiệm bời thường thiệt hại ngoài hợp đờng
Người gây ra thiệt hại có thể là bất cứ chủ thể nào: cá nhân, pháp nhân,
cơ quan nhà nước,…Nhưng việc bồi thường thiệt hại phải do người có “khả
năng” bời thường và chính họ phải tham gia vào quan hệ nghĩa vụ, mặc dù
hành vi gây ra thiệt hại có thể khơng phải chính họ thực hiện. BLDS quy định
về năng lực chịu trách nhiệm BTTH của cá nhân (Điều 586) mà không quy
10


định về năng lực bồi thường của các chủ thể khác. Bởi vậy, các chủ thể khác
được mặc nhiên coi là có năng lực chịu trách nhiệm BTTH. Việc xác định cá
nhân nào có năng lực chịu trách nhiệm BTTH và phải BTTH trong trường
hợp nào có ý nghĩa quan trọng trong việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp
của người bị thiệt hại.
Trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng phát sinh dựa trên các điều kiện do
pháp luật quy định. Khi có thiệt hại xảy ra, thiệt hại xảy ra do hành vi trái
pháp luật, có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật và thiệt hại xảy
ra, có lỗi thì trong đa số trường hợp, người gây thiệt hại phải bồi thường cho
người bị thiệt hại. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân khác nhau như người gây
thiệt hại bị mất năng lực hành vi dân sự, bị hạn chê năng lực hành vi dân sự,
không có tài sản hoặc có tài sản nhưng khơng đủ để thực hiện trách nhiệm bồi

thường mà người gây thiệt hại không thể trực tiêp bồi thường cho người bị
thiệt hại. Vậy, câu hỏi đặt ra ai sẽ là người có trách nhiệm bời thường trong
những trường nêu trên ?
Pháp luật cũng đã dự liệu cách giải quyêt cho những tình huống này.
Trong từng hoàn cảnh cụ thể, luật dân sự xác định trách nhiệm BTTH thuộc
về cha, mẹ của người gây thiệt hại là người chưa thành niên dưới mười lăm
tuổi, người giám hộ của người gây thiệt hại là người chưa thành niên, người
mất năng lực hành vi dân sự,…Cá thể hóa trách nhiệm bồi thường thiệt hại
ngoài hợp đồng là việc xác định người có trách nhiệm bồi thường thiệt hại
chính trong từng trường hợp gây thiệt hại cụ thể bất luận người đó có phải là
người trực tiếp gây ra thiệt hại hay không.
Việc cá thể hóa trách nhiệm bời thường chính là việc quy trách nhiệm
bồi thường cho một chủ thể cụ thể. Đây là việc làm có ý nghĩa vơ cùng quan
trọng trong vấn đề BTTH ngoài hợp đờng. Cá thể hóa trách nhiệm bồi thường
thiệt hại sẽ giúp cho việc giải quyêt vấn đề bồi thường thiệt hại diễn ra dễ
dàng hơn, xác định đúng người có trách nhiệm bời thường sẽ tạo ra tính khả
11


thi cho công tác thi hành án sau này; cá thể hóa trách nhiệm để xác định trách
nhiệm thuộc về ai giảm bớt nguy cơ việc lạm dụng việc mất năng lực hay
không đầy đủ khả năng nhận thức của người khác mà kích động họ gây thiệt
hại cho người khác và thu lợi bất chính, đờng thời nâng cao tinh thần, trách
nhiệm của những người có nghĩa vụ trơng nom, giáo dục những người khơng
có năng lực hành vi hoặc có năng lực hành vi một phần.
Cá thể hóa trách nhiệm bời thường có thể dựa trên những tiêu chí nhất
định như độ t̉i và trình độ nhận thức. Cụ thể:
- Người có năng lực hành vi dân sự đầy đủ gây thiệt hại thì phải tự
mình BTTH.
- Người dưới 18 t̉i là người chưa thành niên, do đó khi người chưa

thành niên gây thiệt hại cần lưu ý:
+ Nêu người chưa thành niên dưới 15 tuổi gây thiệt hại mà cịn cha, mẹ
thì cha mẹ phải bời thường toàn bộ thiệt hại; nêu tài sản của cha, mẹ không đủ
để bồi thường mà con chưa thành niên gây thiệt hại có tài sản riêng thì lấy tài
sản đó để bời thường phần cịn thiêu.
+ Nêu người từ đủ mười lăm đên chưa đủ mười tám tuổi gây thiệt hại
thì phải bồi thường bằng tài sản của mình; nêu không đủ tài sản để bồi thường
thì cha, mẹ phải bời thường phần cịn thiêu bằng tài sản của mình.
- Người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự, người có
khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi gây thiệt hại mà có người giám hộ
thì người giám hộ đó được dùng tài sản của người được giám hộ để bồi
thường; nêu người được giám hộ khơng có tài sản hoặc khơng đủ tài sản để
bời thường thì người giám hộ phải bồi thường bằng tài sản của mình; nêu
người giám hộ chứng minh được mình khơng có lỗi trong việc giám hộ thì
khơng phải lấy tài sản của mình để bồi thường.
- Người dưới 15 tuổi, người mất năng lực hành vi dân sự gây thiệt trong
thời gian trường học, bệnh viện, tổ chức khác trực tiêp quản lý thì các tổ chức
12


này phải BTTH. Nêu tổ chức này chứng minh được mình khơng có lỗi thì cha
mẹ người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự phải BTTH.
1.1.3.1.2. Năng lực bời thường thiệt hại của người có năng lực hành vi
dân sự đầy đủ.
Khoản 1 Điều 586 BLDS 2015 quy định: “ Người từ đủ mười tám
tuổi trở lên gây thiệt hại thì phải tự bồi thường”, tuy nhiên, qua việc xem xét
mối liên hệ giữa quy định này với quy định tại Khoản 3 Điều 586 BLDS thì
thấy rằng cá nhân có năng lực hành vi dân sự đầy đủ thì phải tự bồi thường
nêu gây thiệt hại.
Điều 20 BLDS về năng lực hành vi dân sự của người thành niên quy

định: “Người thành niên là người từ đủ mười tám t̉i trở lên. Người thành
niên có năng lực hành vi dân sự đầy đủ, trừ trường hợp quy định tại các điều
22, 23 và 24 của Bộ luật này”. Người từ đủ mười tám tuổi trở lên là người
thành niên. Người thành niên nêu không bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh
khác mà không thể nhận thức, làm chủ được hành vi của mình mà bị Tòa án
tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự; khơng nghiệm ma túy, nghiện các chất
kích thích khác dẫn đên phá tán tài sản của gia đình mà bị Tòa án tuyên hạn
chê năng lực hành vi dân sự thì được coi là có năng lực hành vi dân sự đầy
đủ. Ở mỗi con người bình thường đều có khả năng hình thành và phát triển ý
thức và tự ý thức. Nhưng phải qua quá trình hoạt động và giáo dục trong điều
kiện xã hội, khả năng đó mới có thể trở thành hiện thực. Những người đáp
ứng đủ các điều kiện trên, xét về cơ bản tâm sinh lý của họ đều đã phát triển
một cách hoàn thiện. Họ hoàn toàn có đầy đủ khả năng để nhận thức về sự
vật, sự việc và tự quyêt định về hành động của mình, hoàn toàn có khả năng
nhận biêt được thê giới khách quan. Họ có nghĩa vụ phải biêt trước những
hành vi của mình sẽ đem lại những hậu quả như thê nào, hành vi đó xâm
phạm đên lợi ích của các chủ thể khác hay khơng từ đó lựa chọn cách xử sự

13


phù hợp, đảm bảo cân bằng giữa lợi ích cá nhân, lợi ích của các chủ thể khác
và xã hội.
Việc xác định người từ đủ mười tám tuổi trở lên, có năng lực hành vi
dân sự đầy đủ phải bời thường cho những thiệt hại mà mình gây ra là hoàn
toàn phù hợp. Bởi lẽ, người từ đủ mười tám t̉i trở lên có đủ điều kiện tham
gia vào các quan hệ pháp luật do vậy, họ hoàn toàn có năng lực để tham gia
và trở thành chủ thể của quan hệ BTTH và nêu là người gây thiệt hại thì họ
hoàn toàn có đủ năng lực để thực hiện trách nhiệm bời thường. Ở độ t̉i này,
họ đã có khả năng lao động, có thể tạo ra thu thập, hình thành khối tài sản

riêng của mình.
Tuy nhiên, thực tê cho thấy, một bộ phận không nhỏ trong số những
người từ đủ mười tám tuổi trở lên là những người mới trưởng thành, họ vẫn
cịn đi học, chưa có cơng việc làm, chưa có thu nhập hay tài sản đáng kể, vẫn
sống phụ thuộc vào cha, mẹ. Vì vậy, trong trường hợp những người từ đủ
mười tám t̉i, có năng lực hành vi dân sự đầy đủ nhưng khơng có tài sản
riêng gây thiệt hại thì trách nhiệm bồi thường thuộc về ai ? Nêu họ vẫn là
những người phải chịu trách nhiệm BTTH thì họ phải thực hiện trách nhiệm
đó như thê nào ? Nêu họ khơng thực hiện được thì phải chăng họ phải gánh
chịu những hậu quả pháp lý bất lợi và những người bị thiệt hại cũng không
được bồi thường ? Đây là một tình huống xảy ra khá phổ biên trong những
vụ về xác định trách nhiệm BTTH ngoài hợp đờng. Nêu Tịa án áp dụng một
cách tuyệt đối và cứng nhắc những quy định của pháp luật thì sẽ phải hoãn
việc thi hành án cho đên khi người gây thiệt hại là người mới trưởng thành có
việc làm, có thu nhập. Tuy nhiên, việc làm này lại trái với nguyên tắc bồi
thường toàn bộ và kịp thời, không đảm bảo khôi phục lại tình trạng ban đầu
hoặc khắc phục thiệt hại một cách nhanh nhất, đảm bảo cuộc sống ổn định
cho người bị thiệt hại trước khi xâm phạm. Vậy nên trong trường hợp này
Tịa án có thể chủ động giải thích, khun khích cha mẹ người thành niên đó
14


tự nguyện bồi thường thiệt hại do người mới trưởng thành gây ra. Tịa án có
thể cơng nhận sự tự ngụn đó, nhưng về mặt pháp lý, khơng thể qut định
cha mẹ họ phải bồi thường. Ngoài ra, trong trường hợp người thành niên có
thu nhập, cịn ở chung và chung kinh tê với cha mẹ, mà gây thiệt hại thì họ
phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại bằng phần thu nhập thường xuyên
của bản thân và phần tài sản chung với cha mẹ. Tòa án cần triệu tập cha mẹ
họ đên phiên Tòa với tư cách là dự sự.
1.1.3.1.3. Năng lực bồi thường thiệt hại trong trường hợp thiệt hại do

tài sản của vợ chồng gây ra
Liên quan đên vấn đề năng lực BTTH của người đã thành niên, có
đầy đủ năng lực hành vi dân sự, theo ý kiên chủ quan, em xin được đề cập
đên vấn đề BTTH ngoài hợp đồng do tài sản vợ chồng gây ra. Trên thực, có
khơng ít những trường hợp tài sản gây thiệt hại là tài sản thuộc sở hữu chung
hoặc riêng của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân. Xác định trách nhiệm
BTTH thuộc về ai trong những trường hợp này vẫn cịn được ít nhắc tới.
Căn cứ vào quy định của pháp luật hiện hành về tài sản, tài sản của vợ
chồng bao gồm vật, tiền và các qùn tài sản. Tài sản của vợ chờng có thể là
động sản hay bất động sản…Tất cả các tài sản này dựa vào các căn cứ khác
nhau mà được phân thành tài sản chung và tài sản riêng; việc xác định đâu là
tài sản chung, đâu là tài sản riêng của vợ, chồng là cơ sở để giải quyêt các vấn
đề liên quan đên trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng khi có thiệt hại xảy ra.
Việc xác định trách nhiệm BTTH trong trường hợp thiệt hại do tài sản
của vợ chồng gây ra, bên cạnh việc xem xét các yêu tố để xác định trách
nhiệm BTTH còn phải căn cứ vào các loại tài sản cụ thể để xác định trách
nhiệm BTTH. Chính vì vậy, trách nhiệm BTTH do tài sản của vợ chồng gây
ra cần phải được xem xét trên những khía cạnh sau:
Thứ nhất, cần phải xác định có căn cứ phát sinh trách nhiệm BTTH
ngoài hợp đờng hay không khi tài sản của vợ chồng gây thiệt. Điều này được
15


xác định dựa trên các căn phát sinh trách nhiệm BTTH ngoài hợp đờng, cụ
thể: có thiệt hại xảy ra, có hành vi trái pháp luật gây thiệt hại, có mối quan hệ
nhân quả giữa hành vi trái pháp luật và thiệt hại xảy ra, có lỗi (khơng có điều
kiện bắt buộc).
Thứ hai, cần xác định xem tài sản gây thiệt là tài sản chung hay tài
sản riêng của vợ, chồng. Đây là vấn đề quan trọng để chúng ta xác định trách
nhiệm BTTH là trách nhiệm của một bên vợ, chờng hoặc cả hai vợ chờng.

Chính vì thê, việc xác định một cách chính xác trách nhiệm của vợ chờng đối
với việc BTTH trong trường hợp này có ý nghĩa quan trọng trong việc bảo vệ
quyền và lợi ích hợp pháp về tài sản của vợ chồng, đồng thời bảo vệ lợi ích
chính đáng của người bị thiệt hại.
Thứ ba, mặc dù là trách nhiệm BTTH được xác định là của một bên
vợ, chồng nhưng bên kia đã tự nguyện dùng tài sản chung của vợ chồng để
bồi thường hoặc có khi dùng tài sản riêng của mình để bời thường cho phía
bị thiệt hại, điều này hoàn toàn được chấp nhận, miễn là thiệt hại được bồi
thường toàn bộ và kịp thời theo đúng quy định của pháp luật.
Theo nguyên tắc trách nhiệm thuộc về chủ sở hữu tài sản, trong
trường hợp tài sản gây thiệt hại là tài sản chung của vợ chồng thì trách nhiệm
BTTH phát sinh là trách nhiệm của cả hai vợ chồng. Điều này hoàn toàn phù
hợp đối với tài sản chung hợp nhất của vợ chồng thì vợ, chồng hoàn toàn
bình đẳng về căn cứ tạo lập tài sản, bình đẳng về qùn và nghĩa vụ. Vì lẽ đó,
cả hai vợ chờng phải có trách nhiệm BTTH bằng tài sản chung của mình.
Cũng theo ngun tắc nói trên, khi vợ, chờng có tài sản riêng gây thiệt
hại thì trách nhiệm BTTH lúc này chỉ phát sinh đối với một bên vợ, chồng.
Tuy nhiên, trong đời sống hôn nhân gia đình, thiệt hại này cũng có thể được
vợ chờng thỏa thuận thỏa bời thường bằng tài sản chung của vợ chồng.
Trường hợp này được thể hiện khá rõ trong tình huống tài sản riêng của vợ,
chồng là nguồn nguy hiểm cao độ nhưng lại do bên còn lại sử dụng và trong
16


thời gian đó gây thiệt hại cho người khác. Khoản 2 Điều 601 quy định: “Chủ
sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ phải bồi thường thiệt hại do nguồn nguy
hiểm cao độ gây ra; nếu chủ sở hữu giao cho người khác chiếm hữu, sử
dụng thì người này phải bồi thường, trừ trường hợp có thỏa thuận khác”.
Cũng liên quan đên vần đề này, Nghị quyêt 03/2006/NQ-HĐTP hướng dẫn
áp dụng một số quy định của BLDS 2005 về BTTH ngoài hợp đồng bổ sung;

“Nêu chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ đã giao nguồn nguy hiểm cao độ
cho người khác mà gây thiệt thì phải xác định trong trường hợp cụ thể đó
người được giao ng̀n nguy hiểm cao độ có phải là người chiêm hữu, sử
dụng ng̀n nguy hiểm cao độ hay khơng để xác định ai có trách nhiệm bồi
thường thiệt hại”. Quan hệ chủ sở hữu tài sản và người chiêm hữu, sử dụng
hợp pháp trong trường hợp này được thể hiện dưới dạng một hợp đờng th,
mượn tài sản. Tuy nhiên, do tính chất đặc thù của quan hệ hôn nhân và gia
đình, thông thường hai bên vợ chờng khơng có thỏa thuận cụ thể về vấn đề
này mà một bên để mặc cho bên kia sử dụng tài sản này vì lợi ích chung.
Thực tê, việc xác định trách nhiệm bồi thường trong trường hợp tài sản là
nguồn nguy hiểm cao độ gây ra ở đây rất khó. Vì vậy, nên trong trường hợp
này nên xác định trách nhiệm BTTH là trách nhiệm chung của vợ chồng, trừ
trường hợp người kia sử dụng tài sản riêng của một bên không vì nhu cầu
chung của gia đình mà gây thiệt hại hoặc vợ chồng thỏa thuận người sử dụng
tài sản sẽ phải BTTH khi tài sản gây thiệt hại cho người khác, bất lợi tài sản
đó là chung hay riêng.
Xác định trách nhiệm BTTH của vợ chồng, trong các trường hợp tài
sản của vợ, chồng gây thiệt hại cho đên nay còn khá nhiều phức tạp. Bình
thường trong cuộc sống vợ chồng, ranh giới giữa tài sản chung và tài sản
riêng rất mờ nhạt. Khi cuộc sống vợ chờng hạnh phúc, người ta ít phân định
“của em – của tơi” mà thường “ hịa làm một” vì lợi ích gia đình. Tuy nhiên,
khi động chạm đên quyền lợi, người ta lại ý thức rất rõ về cái chung, cái
17


riêng để tránh thua thiệt. Vì vậy, việc xác định trách nhiệm BTTH khi tài sản
của vợ chồng gây thiệt hại cần xem xét một cách thấu đáo và đặt trong từng
trường hợp cụ thể.
1.1.3.1.4. Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại của người
chưa thành niên

Điều 21 BLDS 2015 quy định: “Người chưa thành niên là người chưa
đủ mười tám tuổi”. Người chưa thành niên là những người bắt đầu có sự
nhận thức về hành vi của mình, tuy nhiên sự nhận thức này vẫn còn những
hạn chê nhất định. Căn cứ vào độ tuổi và trình độ nhận thức và khả năng chịu
trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng, pháp luật dân sự Việt Nam phân chia
người chưa thành niên thành hai nhóm: những người dưới 15 t̉i và những
người từ đủ 15 tuổi đên dưới 18 tuổi. Theo đó, năng lực chịu trách nhiệm
BTTH của hai nhóm này cũng không giống nhau.
a)

Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại của người chưa

thành niên dưới mười lăm tuổi.
Khoản 2 Điều 586 BLDS 2015 quy định:“ Người chưa đủ mười lăm
t̉i gây thiệt hại mà cịn cha, mẹ thì cha, mẹ phải bồi thường toàn bộ thiệt
hại; nếu tài sản của cha, mẹ không đủ để bồi thường mà con chưa thành niên
gây thiệt hại có tài sản riêng thì lấy tài sản đó để bồi thường phần còn thiếu,
trừ trường hợp quy định tại Điều 599 của Bộ luật này”. Như vậy, trách nhiệm
BTTH do người chưa thành niên dưới mười lăm tuổi gây thiệt hại trước tiên
được xác định cho cha, mẹ của người đó.
Căn cứ vào sự phát triển về khả năng nhận thức, làm chủ hành vi của
cá nhân dựa trên cơ sở về độ tuổi, người chưa thành niên dưới mười lăm tuổi
được phân thành hai nhóm:
- Cá nhân chưa đủ 6 t̉i. Những người thuộc nhóm t̉i này khơng
thể nhận thức, làm chủ được hành vi của mình, được coi là những người
khơng có năng lực hành vi dân sự. Họ khơng thể tự mình thực hiện các giao
18


dịch dân sự do không nhận thức được hành vi của mình và hậu quả pháp lý

của những hành vi đó. Vì vậy, giao địch dân sự của người chưa đủ 6 tuổi phải
do người đại diện theo pháp luật xác lập, thực hiện. Cá nhân ở độ tuồi này
cũng ít có năng lực hành vi dân sự gây thiệt hại cho người khác và hầu như
khơng có năng lực để thực hiện trách nhiệm BTTH do mình gây ra, vì vậy,
cha, mẹ của những người ở độ tuổi này là những người đại diện đương nhiên
với tư cách bị đơn dân sự trước tịa.
- Cá nhân từ 6 t̉i đên chưa đủ 15 t̉i là những người có năng lực
hành vi dân sự một phần. Những người thuộc nhóm tuổi này chưa phát triển
đầy đủ về thể chất cũng như về tâm - sinh lý, trình độ nhận thức còn hạn chê
vì vậy khi xác lập, thực hiện giao dịch dân sự phải được người đại diện theo
pháp luật đồng ý, trừ giao dịch nhằm phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày
phù hợp với lứa tuổi. Pháp luật không quy định thê nào là giao dịch nhằm
phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày phù hợp với lứa t̉i, tuy vậy, cần phải
hiểu đó là những giao dịch có giá trị khơng lớn, nhằm thỏa mãn nhu cầu học
tập, sinh hoạt vui chơi trong một giới hạn tài sản nhất định phù hợp với điều
kiện sinh hoạt tại địa phương nơi cá nhân đó sinh sống. Nêu cá nhân từ đủ 6
tuổi đên chưa đủ 15 tuổi tham gia các giao dịch dân sự có giá trị lớn, không
được sự đồng ý của người đại diện theo pháp luật thì người đại diên theo pháp
luật có quyền yêu cầu tịa án tun bố giao dịch dân sự vơ hiệu. Như vậy, ta
có thể thấy, sự phụ thuộc của những người chưa thành niên trong độ tuổi này
vào bố mẹ – người đại diện theo pháp luật hợp pháp vẫn còn rất lớn.
Điều này một mặc xuất phát từ tính chất nhân đạo của pháp luật đối
với những người chưa thành niên phạm tội hoặc gây thiệt hại khác, mặt khác
đề cao vai trò quản lý, giáo dục người chưa thành niên của cha mẹ. Cha mẹ,
hay nói một cách khác khái quát hơn là gia đình có vi trò rất lớn trong việc
giáo dục, quản lý người chưa thành niên. Bên cạnh đó, đây cũng là đối tượng
rất được sự quan tâm của nhà trường và toàn xã hội. Người chưa thành niên
19



dưới mười lăm tuổi, do chưa phát triển đầy đủ về mặt thể chất cũng như nhận
thức nên thường là những đối tượng dễ uốn nắn, dễ bị ảnh hưởng, tác động từ
bên ngoài. Sự giáo dục của cha mẹ trong giai đoạn này có tính chất qut định
đên việc định hình nhân cách của người chưa thành niên sau này. Người đó sẽ
trở thành một cơng dân tốt hay xấu phần lớn phụ thuộc vào sự phát triển trong
giai đoạn này. Luật hôn nhân gia đình năm 2014 quy định vấn đề BTTH do
con dưới mười lăm tuổi gây ra tại Điều 74 như sau:“Cha mẹ phải bồi thường
thiệt hại do con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân
sự gây ra theo quy định của Bộ luật dân sự. Kêt hợp với các quy định tại Điều
590 BLDS 2015 có thể thấy, pháp luật nước ta rất coi trọng trách nhiệm và
nghĩa vụ của cha mẹ trong việc BTTH do hành vi trái pháp luật của con từ
dưới mười lăm tuổi gây ra. Chính vì thê, cha mẹ của những người gây thiệt
hại trong độ t̉i này có tư cách bị đơn dân sự, có nghĩa vụ bời thường toàn bộ
cho thiệt hại do hành vi trái pháp luật của con, trong khi chính cá nhân gây
thiệt hại lại hoàn toàn khơng có trách nhiệm bồi thường.
Tuy nhiên, pháp luật cũng dữ liệu những trường hợp mà cá nhân gây
thiệt hại là người chưa thành niên dưới mười lăm tuổi, cha, mẹ lại khơng có
hoặc khơng đủ khả năng bời thường. Trong trường hợp này, nêu con chưa
thành niên gây thiệt hại có tài sản riêng thì lấy tài sản đó để bời thường. Quy
định này không nhằm loại trừ trách nhiệm của cha, mẹ. Thực tê, dù cha mẹ
lấy tài sản riêng của con để bồi thường trong trường hợp tài sản của cha, mẹ
khơng đủ hoặc khơng có tài sản cũng khơng có nghĩa là trách nhiệm BTTH
đã chuyển sang cho người con. Giả sử người con khơng có tài sản riêng để
thực hiện nghĩa vụ cho phần còn thiêu thì trách nhiệm vẫn thuộc về cha, mẹ.
Như vậy, trong mọi trường hợp gây thiệt hại trái pháp luật mà không có căn
cứ loại trừ trách nhiệm BTTH theo quy định của pháp luật, người bị thiệt hại
đều được bồi thường, vấn đề là trách nhiệm bời thường đó thuộc về ai mà
thơi. Cần phải nói thêm, một lý do tham khảo nữa khiên luật quy định như
20



×