Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (275.28 KB, 5 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Abstract. </b>Từ việc nghiên cứu những lý luận và thực tiễn của Viện kiểm sát nhân dân
tham gia tố tụng dân sự theo quy định của Bộ luật Tố tụng dân sự , luận văn đã chỉ ra
những điểm mâu thuẫn, chưa thống nhất trong các quy định của pháp luật Tố tụng dân sự,
những kết quả đạt được cũng như vướng mắc trong quá trình thực hiện. Từ đó có những
ý kiến nhằm hồn thiện quy định pháp luật tố tụng dân sự về Viện kiểm sát tham gia tố
tụng dân sự, góp phần nâng cao chất lượng kiểm sát hoạt động tố tụng dân sự của Viện
kiểm sát nhân dân, từ đó giúp nâng cao hoạt động giải quyết vụ việc dân sự tại Tòa án,
nâng cao ý thức trách nhiệm của những người tiến hành tố tụng cũng như bảo vệ quyền
và lợi ích hợp pháp của những người tham gia tố tụng.<i> </i>
<b>Keywords. Viện Kiểm sát; Luật dân sự; Tố tụng dân sự; Pháp luật Việt Nam </b>
<b>Content </b>
<b>1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài </b>
Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước của dân, do dân, vì dân.
Những năm qua, Đảng và Nhà nước ta khơng ngừng đổi mới, phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội,
Bộ luật này điều chỉnh theo hướng hạn chế thẩm quyền tham gia TTDS của VKSND, đề cao
nguyên tắc quyền tự quyết định của đương sự trong quá trình giải quyết vụ án. Tuy vậy, qua thực
hiện Bộ luật này cho thấy trong điều kiện hệ thống pháp luật Việt Nam còn bất cập, người dân còn
gặp khó khăn trong việc tự chứng minh để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình, đội ngũ cán
bộ xét xử và đội ngũ Luật sư cũng chưa đáp ứng được yêu cầu v.v... thì việc hạn chế việc tham gia
TTDS của VKSND lại không phù hợp. Đó cũng là một trong những nguyên nhân làm cho việc vi
phạm pháp luật trong giải quyết các vụ việc dân sự vẫn xảy ra. Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02
tháng 6 năm 2005 của Bộ Chính trị về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 (sau đây gọi tắt
là Nghị quyết 49-NQ/TW) nêu rõ:
Nhiệm vụ cải cách tư pháp đang đứng trước nhiều thách thức. Tình hình phạm
tội diễn biến phức tạp, với tính chất và hậu quả ngày càng nghiêm trọng. Các khiếu
kiện hành chính, các tranh chấp dân sự, kinh tế, lao động, các loại khiếu kiện và tranh
chấp có yếu tố nước ngồi có chiều hướng tăng về số lượng và phức tạp, đa dạng hơn.
Địi hỏi của cơng dân và xã hội đối với các cơ quan tư pháp ngày càng cao; các cơ
quan tư pháp phải thật sự là chỗ dựa của nhân dân trong việc bảo vệ công lý, quyền
con người, đồng thời phải là công cụ hữu hiệu bảo vệ pháp luật và pháp chế xã hội chủ
nghĩa, đấu tranh có hiệu quả với các loại tội phạm và vi phạm [8].
Xuất phát từ thực tiễn trên, ngày 29 tháng 3 năm 2011 tại kỳ họp thứ 10 Quốc hội khóa XII
đã thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của BLTTDS đã sửa đổi, bổ sung các quy định về
việc VKSND tham gia tố tụng dân sự. Mặc dù Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của BLTTDS đã
sửa đổi nhiều quy định của BLTTDS về việc tham gia TTDS của VKSND cho hợp lý hơn, khoa
học hơn nhưng thực tiễn áp dụng những năm qua cho thấy vẫn cịn có sự bất cập, cần sự tiếp tục
<b>2. Tình hình nghiên cứu đề tài </b>
Những năm gần đây việc tham gia TTDS của VKSND đã được một số nhà khoa học luật
quan tâm nghiên cứu. Có nhiều cơng trình nghiên cứu về việc tham gia TTDS của VKSND đã
được công bố như đề tài cấp Bộ <i>"Vị trí vai trị của Viện kiểm sát nhân dân trong tố tụng dân sự"</i>
Mặc dù các cơng trình nghiên cứu đã cơng bố có đề cấp đến việc tham gia TTDS của
VKSND nhưng việc nghiên cứu chủ yếu mới đi vào làm rõ vai trò của VKSND trong TTDS mà
chưa đi sâu vào từng khía cạnh, phạm vi riêng biệt của việc tham gia TTDS của VKSND. Vì vậy,
việc tiếp tục nghiên cứu việc tham gia TTDS của VKSND vẫn là cần thiết.
<b>3. Mục đích và nhiệm vụ của việc nghiên cứu đề tài </b>
Mục đích của việc nghiên cứu là làm rõ những vấn đề lý luận; nội dung các quy định của
BLTTDS về VKSND tham gia TTDS; việc thực hiện chúng trong thực tiễn và đề xuất các giải
pháp nhằm hồn thiện và thực hiện có hiệu quả các quy định của BLTTDS về VKSND tham gia
TTDS, đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp ở Việt Nam hiện nay.
Để thực hiện mục đích trên, việc nghiên cứu có nhiệm vụ sau:
- Nghiên cứu những vấn đề lý luận về VKSND tham gia TTDS như khái niệm, đặc điểm
và vai trị của VKSND.
- Phân tích làm rõ nội dung các quy định của pháp luật về VKSND tham gia TTDS.
- Khảo sát thực tiễn hoạt động của VKSND tham gia TTDS, tìm ra các giải pháp nhằm
nâng cao chất lượng và hiệu quả của VKSND tham gia TTDS.
<b>4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài </b>
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là những vấn đề lý luận về VKSND tham gia TTDS, các
quy định của BLTTDS về VKSND tham gia TTDS và thực tiễn tham gia TTDS của VKSND.
Ngồi ra, có nghiên cứu các quy định của các văn bản pháp luật liên quan về VKSND tham gia
TTDS để đối chiếu tham khảo như các quy định của Luật sửa đổi, bổ sung BLTTDS, Luật Tổ chức
VKSND và các văn bản hướng dẫn thi hành BLTTDS v.v...
Trong khuôn khổ đề tài luận văn thạc sĩ luật học, việc nghiên cứu giới hạn trong những
vấn đề lý luận cơ bản về việc tham gia TTDS của VKSND như khái niệm, ý nghĩa, cơ sở tham gia
TTDS của VKSND, các quy định của BLTTDS về việc tham gia TTDS của VKSND và thực tiễn
thực hiện chúng trong những năm gần đây ở Tòa án nhân dân (TAND) thành phố Hà Nội.
<b>5. Phương pháp nghiên cứu đề tài </b>
Việc nghiên cứu được tiến hành trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lênin
và tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước và pháp luật; đường lối, chính sách của Đảng, nhà nước về
cải cách tư pháp, xây dựng pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Ngoài ra việc nghiên cứu
còn sử dụng kết hợp các phương pháp nghiên cứu khoa học như phương pháp phân tích, phân tích,
phương pháp so sánh sánh, chứng minh tổng hợp...
<b>6. Tính mới và những đóng góp của việc nghiên cứu đề tài </b>
- Làm rõ một số vấn đề lý luận về VKSND tham gia TTDS. Đánh giá được thực trạng các
quy định của BLTTDS về VKSND tham gia TTDS.
- Chỉ ra những ưu điểm và hạn chế trong thực hiện các quy định của BLTTDS về VKSND
tham gia TTDS.
- Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện và thực hiện các quy định của pháp luật về
VKSND tham gia TTDS.
<b>7. Kết cấu của luận văn </b>
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn gồm
3 chương:
<i>Chương 1</i>: Cơ sở lý luận của quy định Viện kiểm sát tham gia tố tụng dân sự.<i> </i>
<i>Chương 2</i>: Nội dung các quy định của Bộ luật Tố tụng dân sự về Viện kiểm sát tham gia
tố tụng dân sự.
<b>References </b>
1. Ban Chỉ đạo cải cách tư pháp Trung ương (2013), <i>Báo cáo tổng kết 8 năm thực hiện Nghị </i>
<i>quyết số 49-NQ/TW của Bộ Chính trị về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 trong </i>
<i>ngành Kiểm sát nhân dân</i>, Hà Nội.
2. Ban Chỉ đạo cải cách tư pháp Trung ương (2013), <i>Báo cáo tổng kết thực tiễn thi hành Luật tổ </i>
<i>chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002, Pháp lệnh Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân năm </i>
<i>2002 (sửa đổi năm 2011), Pháp lệnh tổ chức Viện kiểm sát quân sự năm 2002</i>, Hà Nội.
3. Chính phủ (1946),<i> Sắc lệnh số 13/SL ngày 24/01/1946 của Chủ tịch Chính phủ lâm thời nước </i>
<i>Việt Nam dân chủ Cộng hòa về tổ chức các tòa án và ngạch thẩm phán</i>, Hà Nội.
4. Chính phủ (1946),<i> Sắc lệnh số 51/SL ngày 17/4/1946 của của Chủ tịch Chính phủ lâm thời </i>
<i>nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa về việc ấn định thẩm quyền các Tòa án và sự phân cơng </i>
<i>giữa các nhân viên trong Tịa án</i>, Hà Nội.
5. Chính phủ (1950),<i> Sắc lệnh số 97/SL ngày 22/5/1950 của Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ </i>
<i>cộng hòa về sửa đổi một số quy lệ và chế định trong dân luật</i>.
6. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), <i>Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 của Bộ Chính trị về </i>
<i>một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới</i>, Hà Nội.
7. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), <i>Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 của Bộ Chính về </i>
<i>chiến lược xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến </i>
<i>năm 2020</i>, Hà Nội.
8. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), <i>Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính trị về </i>
<i>chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020</i>, Hà Nội.
9. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), <i>Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X</i>, Nxb Chính
trị quốc gia, Hà Nội.
10. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), <i>Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI</i>, Nxb Chính
trị quốc gia, Hà Nội.
11. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), <i>Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ </i>
<i>nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) và các Văn kiện của Đại hội XI của Đảng Cộng </i>
<i>sản Việt Nam</i>, Hà Nội.
12. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), <i>Kết luận số 79-KL/TW ngày 28/7/2010 của Bộ Chính trị về </i>
<i>Đề án đổi mới tổ chức hoạt động của Tòa án, Viện kiểm sát và Cơ quan điều tra theo Nghị </i>
<i>quyết 49/NQ-TW của Bộ Chính trị về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020</i>, Hà Nội.
13. Khuất Văn Nga (2008), <i>Vị trí, vai trị của Viện kiểm sát nhân dân trong tố tụng dân sự theo </i>
<i>yêu cầu cải cách tư pháp</i>, Nxb Tư pháp, Hà Nội.
14. <i>Pháp luật Việt Nam trong tiến trình hội nhập quốc tế và phát triển bền vững</i> (2009), Nxb
Công an nhân dân, Hà Nội.
15. Quốc hội (1946), <i>Hiến pháp</i>, Hà Nội.
16. Quốc hội (1959), <i>Hiến pháp</i>, Hà Nội.
17. Quốc hội (1960), <i>Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân</i>, Hà Nội.
18. Quốc hội (1980), <i>Hiến pháp</i>, Hà Nội.
19. Quốc hội (1980), <i>Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân</i>, Hà Nội.
20. Quốc hội (1992), <i>Hiến pháp</i>, Hà Nội.
21. Quốc hội (1992), <i>Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân</i>, Hà Nội.
22. Quốc hội (2002), <i>Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân</i>, Hà Nội.
23. Quốc hội (2004), <i>Bộ luật Tố tụng dân sự</i>, Hà Nội.
24. Quốc hội (2005), <i>Bộ luật Dân sự</i>, Hà Nội.
27. Tòa án nhân dân tối cao (2010), <i>Báo cáo tổng kết 5 năm thi hành Bộ luật Tố tụng dân sự</i>, Hà
Nội.
28. Trường Đại học Luật Hà Nội (2010), <i>Giáo trình Luật tố tụng dân sự Việt Nam</i>, Nxb Công an
nhân dân, Hà Nội
29. Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1989), <i>Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án dân sự</i>, Hà Nội.
30. Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1994), <i>Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế</i>, Hà Nội.
31. Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1996), <i>Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án lao động</i>, Hà Nội.
32. Viện Khoa học xét xử - Tòa án nhân dân tối cao (1996), <i>Hệ thống hóa các văn bản pháp luật </i>
<i>và các văn bản hướng dẫn áp dụng pháp luật tố tụng dân sự</i>, Hà Nội.
33. Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội (2005 - 2013), <i>Báo cáo tổng kết từ năm 2005 đến </i>
<i>năm 2013</i>, Hà Nội.
34. Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Tòa án nhân dân tối cao (2005), <i>Thông tư liên tịch số </i>
<i>03/2005/TTLT-VKSTC-TANDTC ngày 01/9/2005 về hướng dẫn thi hành một số quy định của </i>
<i>Bộ luật Tố tụng dân sự về kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tố tụng dân sự và tham gia </i>
<i>của Viện kiểm sát nhân dân trong việc giải quyết các vụ việc dân sự</i>, Hà Nội.
35. Viện kiểm sát nhân dân tối cao và Tòa án nhân dân tối cao (2012), <i>Thông tư liên tịch số </i>
<i>04/2012/TTLT-VKSTC-TANDTC ngày 01/8/2012 về hướng dẫn thi hành một số quy định của </i>
<i>Bộ luật Tố tụng dân sự về kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tố tụng dân sự</i>, Hà Nội.
36. Viện Nhà nước và Pháp luật (2012), <i>Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng dân sự của nước </i>