Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

GIAO AN 5 CKTKN TUAN 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (213.2 KB, 29 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> </b>

Thứ hai, ngày 15 tháng 11 năm 2010
Tập đọc


<b>MÙA THẢO QUẢ</b>


I. Mục tiêu:


-Biết đọc diễn cảm bài văn , nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị của rừng
thảo quả.


-Hiểu ND : Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả. (Trả lời được c.hỏi trong SGK).
- HS K, giỏi nêu đợc tác dụng của cách dùng từ, đặt câu để miêu tả sự vật sinh động.
II. ẹoà duứng dáy – hóc :


+ GV: Tranh minh họa bài đọc SGK.
III. Các hoạt động dạy – học :


<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b></i> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
A. Kiểm tra bài cũ :


- Giáo viên nhận xét cho điểm.
B. Bài mới :


<i>1. Giới thiệu bài : </i>GV cho HS quan sát
tranh và giới thiệu .


<i>2. Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài :</i>


a. Hoạt động 1 : Luyện đọc .
- Học sinh khá giỏi đọc cả bài.
- Giáo viên rút ra từ khó.


- Bài chia làm mấy đoạn ?


- Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo từng
đoạn.


- HS đọc thầm phần chú giải.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b. Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài .
- Giáo viên cho học sinh đọc đoạn 1
- Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách
nào? Cách dùng từ đặt câu ở đoạn đầu có
gì đáng chú ý?


- Học sinh gạch dưới câu trả lời.
- GV kết hợp ghi bảng từ ngữ gợi tả.
- Yêu cầu học sinh nêu ý 1.


- HS đọc nhấn giọng từ ngữ báo hiệu mùi
thơm.


- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2.


- Tìm những chi tiết cho thấy cây thảo
quả phát triển rất nhanh ?


- Yêu cầu học sinh nêu ý 2.


- Học sinh đọc thuộc bài, đặt câu hỏi – học
sinh khác trả lời.





Rèn đọc : <i>Đản Khao, lướt thướt, Chin San, </i>
<i>sinh sơi, chon chót.</i>


- 3 đoạn


+ Đoạn 1: từ đầu đến “nếp khăn”.


+ Đoạn 2: từ “thảo quả …đến …không gian”.
+ Đoạn 3: Còn lại.


- Bằng mùi thơm đặc biệt quyến rũ, mùi thơm
rãi theo triền núi, bay vào những thơn xóm,
làn gió thơm, cây cỏ thơm, đất trời thơm,
hương thơm ủ ấp trong từng nếp áo, nếp khăn
của người đi rừng.


- <i>Thảo quả báo hiệu vào mùa.</i>


- Qua một năm, - lớn cao tới bụng – thân lẻ
đâm thêm nhiều nhánh – sầm uất – lan tỏa –
xòe lá – lấn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Học sinh lần lượt đọc.


- Nhấn giọng những từ ngữ gợi tả sự
mãnh liệt của thảo quả.


- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3.



- Hoa thảo quả nảy ra ở đâu? Khi thảo
quả chín, rừng có nét gì đẹp?


- Nhấn mạnh từ gợi tả trái thảo quả –
màu sắc – nghệ thuật so sánh – Dùng
tranh minh họa.


- HS lần lượt đọc – Nhấn mạnh những từ
gợi tả vẻ đẹp của trái thảo quả.


- Yêu cầu học sinh nêu ý 3 .
- Học sinh nêu đại ý.


c. Hoạt động 3 : Thi đọc diễn cảm .


- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
- Hướng dẫn học sinh kĩ thuật đọc
diễn cảm.


<i>3. Củng cố – dặn dò : </i>


- Rèn đọc thêm.


- Chuẩn bị: “Hành trình của bầy
ong”


- HS nêu.


<i>- Nét đẹp của rừng thảo quả khi quả chín.</i>


<i>- Thấy được cảnh rừng thảo quả đầy hương</i>
<i>thơm và sắc đẹp thật quyến rũ.</i>


- Học sinh đọc nối tiếp nhau.
- 1, 2 học sinh đọc toàn bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Toán


<b>NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10, 100, 1000, …</b>


I. Mục tiêu: Biết:


-Nhân nhẩm một số thập phân với 10,100,1000,…


-Chuyển đổi đơn vị đo của một số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
Bt 1,2


II. Đồ dùng dạy – học :


+ GV:Bảng phụ ghi quy tắc
+ HS:Vở bài tập, SGK.
III. Các hoạt động dạy – học :


<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b></i> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


A. Kiểm tra bài cũ :


Giáo viên nhận xét và cho điểm.
B. Bài mới :



<i>1. Giới thiệu bài .</i>
<i>2. Giảng bài :</i>


 Hoạt động 1: HDHS biết nắm


được quy tắc nhân nhẩm.


- GV nêu ví dụ. HS nêu ngay kết quả.
- HS ghi ngay kết quả vào bảng con.
- HS nhận xét giải thích cách làm (có thể
học sinh giải thích bằng phép tính đọc 


(so sánh) kết luận chuyển dấu phẩy sang
phải một chữ số).


- Yêu cầu HS nêu quy taéc. GV nhấn
mạnh thao tác: chuyển dấu phẩy sang bên
phải.


- GV chốt lại và dán ghi nhớ lên bảng.


 Hoạt động 2 : Luyện tập .


Baøi 1 .


- Gọi 1 học sinh nhắc lại quy tắc nhẩm
một số thập phân với 10, 100, 1000.


- HS laøm baøi .



Baøi 2 .


- Yêu cầu HS nhắc lại quan hệ giữa dm
và cm; giữa m và cm


- Vận dụng mối qhệ giữa các đơn vị đo


Học sinh chữa bài 1, 3 (SGK).


Ví dụ :14,569  10


2,495  100


37,56  1000


37,56  1000 = 37560


- <i>Muốn nhân một số thập phân với 10, 100, </i>
<i>1000, … ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó</i>
<i>lần lượt sang bên phải một, hai, ba, … chữ số .</i>


1/


a) 1,4

10 = 14 b) 9,63

10 = 96,3
2,1

100 = 210 25,08

100 = 2508
7,2

1000 = 7200 5,32

1000 = 5320
c) 5,328

10 = 53,28


4,061

100 = 406,1
0,894

1000 = 894

2/


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Học sinh làm bài, chữa bài.


<i>3. Củng cố – dặn dò :</i>


-Học sinh làm bài 3/ 57
- Chuẩn bị: “Luyện tập”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Chính tả


<b>MÙA THẢO QUẢ</b>


I. Mục tiêu:


-Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xi.


-Làm đợc BT2a/b hoặc BT3a/b hoặc BT chính tả phơng ngữ do GV soạn
II. ẹồ duứng dáy – hóc :


+ GV: Giấy khổ A4 – thi tìm nhanh từ láy.
+ HS: Vở, SGK.


III. Các hoạt động dạy – học :


<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b></i> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
A. Kiểm tra bài cũ :


- Giáo viên nhận xét – cho điểm.
B. Bài mới :



<i>1. Giới thiệu bài</i>.


<i>2. Hướng dẫn nghe – viết chính tả :</i>


a. Hoạt động 1 : Trao đổi về nội dung
đoạn văn .


- 1, 2 học sinh đọc bài chính tả.
- Nêu nội dung đoạn viết


- Hướng dẫn học sinh viết từ khó trong
đoạn văn .


- Học sinh nêu cách viết bài chính tả.
b. Hoạt động 2 : Viết chính tả .


c. Hoạt động 3 : Thu, chấm bài .


<i>3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả :</i>


Bài 2 .


- GV u cầu HS đọc đề.


- Học sinh chơi trò chơi: thi viết nhanh.
Bài 3 .


- 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập đã chọn.
- Học sinh làm việc theo nhóm.



- Thi tìm từ láy .


<i>4. Củng cố – dặn dò :</i>


- Chuẩn bị: “Ôn tập”.


- Học sinh lần lượt đọc bài tập 3.


- Tả hương thơm của thảo quả, sự phát triển
nhanh chóng của thảo quả.


- Đản Khao – lướt thướt – gió tây – quyến
hương – rải – triền núi – ngọt lựng – Chin
San – ủ ấp – nếp áo – đậm thêm – lan tỏa.


2/


+ Soå: sổ mũi – quyển sổ.
+ Xổ: xổ số – xổ loàng…


+ Bát/ bác ; mắt/ mắc ; tất/ tấc ; mứt/ mức
3/


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Kể chuyện . Tiết 12


<b>KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC</b>


I. Mục tiêu:



-Kể lai đợc câu chuyện dã nghe, đã đọc có Nd bảo vệ MT; lời kể rõ ràng, ngắn gọn.
-Biết trao đổi về ý nghiã của câu chuyện đã kể; biết nghe và nhận xét lời kể của bạn


- HS kể lại câu chuyện đã nghe đã đọc cĩ nội dung BVMT, qua đĩ nâng cao ý thức BVMT.
II. Đồ dùng dạy – học :


+ Học sinh chuẩn bị câu chuyện với nội dung bảo vệ môi trường.
+ Học sinh có thể vẽ tranh minh họa cho câu chuyện.


III. Các hoạt động dạy – học :


<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b></i> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
A. Kiểm tra bài cũ :


- Giáo viên nhận xét – cho điểm (giọng kể
– thái độ).


B. Bài mới :


<i>1. Giới thiệu bài</i>.


<i>2. Giảng bài :</i>


 Hoạt động 1:Hướng dẫn học sinh tìm
hiểu đề.


- 1 học sinh đọc đề bài.


- HS phân tích đề bài, gạch chân trọng tâm.
- HS đọc gợi ý 3, 4 và lập dàn ý.



 Hoạt động 2:HS thực hành kể và trao


đổi ý nghĩa câu chuyện (thảo luận nhóm,
dựng hoạt cảnh).


- GV hướng dẫn HS thực hành kể và trao
đổi ý nghĩa câu chuyện.


- GV nhaän xét, ghi điểm.


<i>3. Củng cố – dặn dò :</i>


Chuẩn bị: “Đi thăm cảnh đẹp của quê
em”.


- 2 học sinh lần lượt kể lại chuyện.


Đề bài: Kể lại một câu chuyện em đã đọc hay
đã nghe có liên quan đến việc bảo vệ môi
trường.


- HS đọc gợi ý 1 và 2.


- HS suy nghó chọn nhanh nội dung câu
chuyện.


- HS nêu tên câu chuyện vừa chọn.
- Cả lớp nhận xét.



- HS tập kể theo từng nhóm.


- Nhóm có thể hỏi thêm về chi tiết, diễn
biến, hay ý nghóa cần thảo luận.


- Cả lớp nhận xét.


- Mỗi nhóm cử lần lượt các bạn thi đua kể
(kết hợp động tác, điệu bộ).


- Các nhóm khác nhận xét cách kể và nội
dung câu chuyện.


- Cả lớp chọn câu chuyện có nội dung hay
nhất.


- Nhận xét nêu nội dung, ý nghóa câu
chuyện. HS nêu lên ý nghóa câu chuyện sau
khi kể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Thứ ba ngày 16 tháng 11 năm 2010
Luyện từ và câu


<b>MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG</b>


I. Mục tiêu:


-Hiểu đợc một số từ ngữ về MT theo y/c của BT1.


-Biết ghép tiếng “bảo” ( gốc Hán) với nhyững tiếng tích hợp để tạo thành từ phức (BT2). Biết


tìm từ đồng nghĩa với từ đã cho theo y/c BT3


- HS K, giỏi nêu đợc nghĩa của những từ ghép ở BT2
II. ẹồ duứng dáy – hóc :


+ GV: Giấy khổ to – Từ điển Tiếng Việt, bảng phụ.
+ HS: Chuẩn bị nội dung bài học.


III. Các hoạt động dạy – học :


<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b></i> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
A. Kiểm tra bài cũ :


- Thế nào là quan hệ từ?
• Giáo viên nhận xétù
B. Bài mới :


<i>1. Giới thiệu bài</i>.


<i>2. Hướng dẫn làm bài tập :</i>


Baøi 1 .


- 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1.
- Cả lớp đọc thầm.


- Học sinh trao đổi từng cặp.
- Đại diện nhóm nêu.


- Cả lớp nhận xét.


Bài 2 .


- Học sinh đọc yêu cầu bài 2.
- Cả lớp đọc thầm.


- Thảo luận nhóm bàn.
Bài 3 .


- Học sinh đọc yêu cầu bài 3.
- Học sinh làm bài cá nhân.
- HSphát biểu. Cả lớp nhận xét.


<i>3. Củng cố – dặn dò :</i>


Học thuộc phần giải nghĩa - Chuẩn
bị: “Luyện tập quan hệ từ”


• Học sinh chữa bài 1, 2, 3


1/


- <i>Khu dân cư </i>: khu vực dành cho nhân dân ăn ở, sinh
hoạt .


<i>Khu sản xuất : </i>khu vực làm việc của nhà máy, xí
nghiệp .


<i>Khu bảo tồn thiên nhiên :</i> khu vực trong đó các
lồi vật, con vật và cảnh quan thiên nhiên được bảo
vệ, gìn giữ lâu dài .



- Ý đúng: A – B2 ; A2 – B1 ; A3 – B3.
2/


+ <i>Bảo đảm </i>


+ <i>Bảo hiểm</i>.
+ <i>Bảo quản</i>.
+ <i>Bảo tàng</i>.
+ <i>Bảo toàn</i>.
+ <i>Bảo tồn</i>.
+ <i>Bảo trợ</i>.
+ <i>Bảo vệ</i>.
3/


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>




Toán


<b>LUYỆN TẬP/58</b>


I. Mục tiêu: Biết:


-Nhân nhẩm một số thập phân với 10,100,1000,…


-Nhân một số thập phân. với một số tròn chục, trịn trăm.
-Giải bài tốn có 3 bước tính BT 1a,2ab,3


II. Đồ dùng dạy – học :



+ GV: Phấn màu, bảng phụ.
+ HS: Vở bài tập.


III. Các hoạt động dạy – học :
A. Kiểm tra bài cũ :


- Học sinh chữa bài 3 (SGK).


- Giáo viên nhận xét và cho điểm.
B. Bài mới :


<i>1. Giới thiệu bài.</i>
<i>2. Luyện tập :</i>


<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b></i> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
A. Kiểm tra bài cũ :


- Giáo viên nhận xét và cho điểm.
B. Bài mới :


<i>1. Giới thiệu bài.</i>
<i>2. Luyện tập :</i>


Baøi 1 .


- Học sinh đọc yêu cầu bài.
- Học sinh làm bài, chữa bài.
- Lớp nhận xét.



Baøi 2 .


- Học sinh đọc đề.
- Học sinh đặt tính
- Học sinh chữa bài.


Baøi 3 .


- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề
- Học sinh phân tích – Tóm tắt.
Tóm tắt


1 giờ : 10,8 km
3 giờ : ? km
1 giờ : 9,52 km
4 giờ : ? km


- 3. <i>Củng cố – dặn dò :</i> Laøm baøi


- Học sinh chữa bài 3 (SGK).


1/


a) 1,48

10 = 14,8 15,5

10 = 155
5,12

100 = 512 0,9

100 = 90


2,571

1000 = 2571 0,1

1000 = 100
2/


a) b)



7, 69 12,6


50 800


384,50 10080,0


3/


Bài giải


Qng đường người đó đi được trong 3 giờ đầu là :
10,8

3 = 32,4 (km)


Quãng đường người đó đi được trong 4 giờ tiếp
theo là : 9,52

4 = 38,08 (km)


Quãng đường người đó đi được dài tất cả là :
32,4 + 38,08 = 70,48 (km)


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

nhà 3, 4,/ 58 .


Khoa học


<b>SẮT, GANG, THÉP</b>


I. Mục tiêu:


- Nhận biết một số tính chất của sắt, gang, theùp



- Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của sắt, gang, thép.
- Quan sát nhận biết một số đồ dùng làm từ gang, thép.


- Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng gang thép có trong gia đình.
II. Đồ dùng dạy – học :


- GV: Hình vẽ trong SGK trang 48 , 49 / SGK.PhiÕu häc tËp.


- Đinh, dây thép (cũ và mới).


- HSø: Sưu tầm tranh ảnh 1 số đồ dùng được làm từ sắt, gang, thép.


III. Các hoạt động dạy – học :


<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b></i> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


A. Kiểm tra bài cũ :
B. Bài mới :


<i>1. Giới thiệu bài.</i>
<i>2. Giảng bài :</i>


a. Hoạt động 1 : Nguồn gốc và tính chất
của Sắc, gang, thép .


- Giáo viên phát phiếu học tập.


+ So sánh 1 chiếc đinh mới hoặc 1 đoạn dây thép
mới với một chiếc đinh gỉ hoặc dây thép gỉ bạn
có nhận xét gì về màu sắc, độ sáng, tính cứng và


tính dẻo của chúng.


+ So sánh nồi gang và nồi nhôm cùng cỡ, nồi
nào nặng hơn.


- Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát các vật
được đem đến lớp và thảo luận các câu hỏi có trong
phiếu học tập.


<i>- Chiếc đinh mới và đoạn dây thép mới đếu có màu</i>
<i>xám trắng, có ánh kim chiếc đinh thì cứng, dây thép</i>
<i>thì dẻo, dễ uốn.</i>


<i>Chiếc đinh gỉ và dây thép gỉ có màu nâu của gỉ sắt,</i>
<i>không có ánh kim, giòn, dễ gãy.</i>


<i>- Nồi gang nặng hơn nồi nhôm.</i>


b. Hoạt động 2 : Ứng dụng của gang, thép trong đời sống .
- GV tổ chức cho HS hoạt động theo cặp


- Yêu cầu HS quan sát từng hình minh họa trang
48, 49 SGK trả lời các câu hỏi :


+ Tên sản phẩm là gì?


+ Chúng được làm từ vật liệu nào ?


- Em còn biết sắt, gang, thép được dùng để sản
xuất những dụng cụ, chi tiết máy móc, đồ dùng


nào nữa ?


- GV kết luận .


- H.1 : Đường ray xe lửa được làm từ thép hoặc hợp kim
của sắt .


H.2 : Ngơi nhà có lan can được làm bằng thép
H.3 : Cầu sử dụng thép để xây dựng .


H.4 : Nồi được làm bằng gang .


H.5 : Dao, kéo, cuộn dây thép . Chúng được làm bằng
thép .


H.6 : Cờ lê, mỏ lết được làm từ sắt thép …


- Sắt và các hợp kim của sắt còn dùng để sản xuất các
đồ dùng : cày, cuốc, dây phơi quần áo, cầu thang, hàng
rào sắt, song cửa sổ, đầu máy xe lửa, xe ôtô, cầu, xe
đạp, xe máy, làm nhà, …


c. Hoạt động 3 : Cách bảo quản một số đồ dùng được làm từ sắt và hợp kim của sắt .
- Kể tên 1 số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm bằng gang,


thép?


- Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng gang, thép có trong nhà
bạn?  Giáo viên chốt.



- HS keå.


- Rửa sạch, cất ở nơi khô ráo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Xem lại bài + học ghi nhớ.


- Chuẩn bị: Đồng và hợp kim của đồng.


Thứ năm ngày 18 tháng 11 năm 2010
Tập làm văn


<b>CẤU TẠO CỦA BAØI VĂN TẢ NGƯỜI</b>
I. Mục tiêu:


-Nắm đợc cấu tạo 3 phần ( MB,TB,KB ) của bài văn tả ngời ( ND ghi nhớ)
-Lập đợc dàn ý chi tiết cho bài văn tả một ngời thân trong gia đình.


II. Đồ dùng dạy – học :


+ GV: Tranh phóng to của SGK.
+ HS: Bài soạn – bài văn thơ tả người.
III. Các hoạt động dạy – học :


<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b></i> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


A. Kiểm tra bài cũ :
- Giáo viên nhận xét.
B. Bài mới :


<i>1. Giới thiệu bài</i>.



<i>2. Giảng bài :</i>


a. Hoạt động 1 : Hướng dẫn học
nắm được cấu tạo ba phần của bài văn
tả người.


- HS quan saùt tranh.


- HS đọc bài Hạng A Cháng.


- HS trao đổi theo nhóm những câu hỏi
SGK.


- Đại diện nhóm phát biểu.
- GV chốt lại từng phần ghi bảng.
- Em có nhận xét gì về bài văn.


- HS đọc phần ghi nhớ.


- Học sinh đọc bài tập 2.
- Cả lớp nhận xét.


* Mở bài: giới thiệu Hạng A Cháng – chàng trai khỏe đẹp trong
bản.


* Thân bài: những điểm nổi bật.


+ <i>Thân hình</i>: người vịng cung, da đỏ như lim – bắp tay và bắp
chân rắn chắc như gụ, vóc cao – vai rộng người đứng như cái


cột vá trời, hung dũng như hiệp sĩ.


+ <i>Tính tình</i>: lao động giỏi – cần cù – say mê lao động.
* Kết luận: Ca ngợi sức lực tràn trề của Hạng A Cháng.


b. Hoạt động 2 : Luyện tập .
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập .
- Em định tả ai ?


- Phần mở bài của em nêu những gì ?


- Em cần tả được những gì về người đó trong
phần thân bài ?


- Phần kết bài em nêu những gì ?


- Em tả ông em / mẹ/ em beù, …


- Phần mở bài giới thiệu về người định tả .


- Phần thân bài : Tả hình dáng (tuổi tác, tầm vóc, nước da,
mắt, má, chân tay, dáng đi, cách nói, ăn mặc,…)


Tả tính tình (những thói quen của người đó trong cuộc
sống, người đó khi đi làm, thái độ với mọi người xung
quanh, …)


Tả hoạt động (những việc người đó thường làm hay việc
làm cụ thể, … )



- Phần kết bài nêu tình cảm, cảm nghĩ của mình với người
đó. Em đã làm gì để thể hiện tình cảm ấy.


- GV yêu cầu 2 HS làm bài vào giấy khổ to, HS dưới lớp làm vào vở .


- Gọi 2 HS làm vào giấy khổ to dán lên bảng. GV cùng HS nhận xét, sửa chữa để thành một dàn ý tả người
hồn chỉnh .


- Khen những HS có ý thức xây dựng dàn ý, tìm được những từ ngữ miêu tả hay.


<i>3. Củng cố – dặn dò :</i>


Hoàn thành bài trên vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Thứ tư ngày 17 tháng 11 năm 2010
Tập đọc


<b>HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG</b>


( Nguyễn Đức Mậu )
I. Mục tiêu:


- Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp đúng những câu thơ lục bát.


-Hiểu những phẩm chất đáng quý của bầy ong : Cần cù làm việc để góp ích cho đời. (Trả lời
được c.hỏi trong SGK; thuộc 2 khổ thơ cuối bài).


- HS K, giỏi thuộc và đọc diễn cảm đợc tồn bài.
II. ẹồ duứng dáy – hóc :



+ GV: Bức tranh vẽ cảnh bầy ong đang tìm hoa – hút mật.
+ HS: SGK, đọc bài.


III. Các hoạt động dạy – học :


<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b></i> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
A. Kiểm tra bài cũ :


- Giáo viên nhận xét cho điểm.
B. Bài mới :


<i>1. Giới thiệu bài : </i>Tiết tập đọc hơm nay
chúng ta học bài <i>Hành trình của bầy ong.</i>
<i>2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài :</i>


a. Luyện đọc :


- 1 học sinh khá đọc .
- Giáo viên rút từ khó.


- Giáo viên đọc diễn cảm tồn bài.


b. Tìm hiểu bài :


* Học sinh đọc đoạn 1.


- Những chi tiết nào trong khổ thơ đầu nói
lên hành trình vơ tận của bầy ong?


- Giáo viên chốt: tranh vẽ phóng to.


- Ghi bảng: hành trình.


- Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn 1.
* Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2.


- Bầy ong đến tìm mật ở những nơi nào?
Nơi ong đến có vẻ đẹp gì đặc biệt.


- Lần lược học sinh đọc bài.


- Hỏi về nội dung – Học sinh trả lời.


- Cả lớp đọc thầm.


- Lần lượt 1 học sinh đọc nối tiếp các
khổ thơ.


* 3 đoạn :


+ Đoạn 1: từ đầu … sắc màu.
+ Đoạn 2: Tìm nơi … khơng tên.
+ Đoạn 3: Phần cịn lại.


- Đơi cánh của bầy ong đẫm nắng trời, không
gian là nẻo đường xa – bầy ong bay đến trọn
đời, thời gian vơ tận.


- <i>Hành trình vô tận của bầy ong.</i>


Bầy ong đến tìm mật ở rừng sâu, biển xa,


quần đảo .


Những nơi bầy ong đến đều có vẻ đẹp đặc
biệt của các loài hoa .


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Yêu cầu học sinh nếu ý 2.
* Học sinh đọc đoạn 3.


- Em hiểu nghĩa câu thơ: “Đất nơi đâu
cũng tìm ra ngọt ngào” thế nào?


- Qua hai câu thơ cuối bài, tác giả muốn
nói lên điều gì về cơng việc của loài ong?
* Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm
rút ra đại ý.


c. Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm và học
thuộc lịng .


- Giáo viên đọc mẫu.


<i>3. Củng cố – dặn dò : </i>


- Học thuộc 2 khổ đầu.
- Chuẩn bị: “Vườn chim”.


Nơi biển xa : hàng cây chắn bão dịu dàng
mùa hoa .


Nơi quần đảo : lồi hoa nở như là khơng tên


- <i>Những nơi bầy ong đến tìm hoa hút mật.</i>


- Đến nơi nào bầy ong chăm chỉ. Giỏi giang
cũng tìm được hoa làm mật, đem lại hương vị
ngọt ngào cho đời.


- HS neâu.


* Đại ý: <i>Bài thơ tả phẩm chất cao quý của</i>
<i>bầy ong cần cù làm việc, tìm hoa gây mật giữ</i>
<i>hộ cho người những mùa hoa đã tàn phai, để</i>
<i>lại hương thơm vị ngọt cho đời.</i>


- Cả tổ cử 1 đại diện chọn đoạn thơ em
thích thi đọc.


- Giọng đọc nhẹ nhành trìu mến,
ngưỡng mộ, nhấn giọng những từ gợi tả, gợi
cảm nhịp thơ chậm rãi, dàn trải, tha thiết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Toán


<b>NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ THẬP PHÂN</b>


I. Mục tiêu: Biết:


- Nhân một số thập phân với một số thập phân.


-Phép nhân hai số thập phân có thính chất giao hốn.
Bt 1ac; 2



II. Đồ dùng dạy – học :


+ GV: Bảng hình thành ghi nhớ, phấn màu.
+ HS: Vở bài tập.


III. Các hoạt động dạy – học :


<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b></i> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
A. Kiểm tra bài cũ :


Luyện tập


Giáo viên nhận xét và cho điểm.
B. Bài mới :


<i>1. Giới thiệu bài</i>.


<i>2. Hướng dẫn nhân một số thập phân</i>
<i>với một số thập phân :</i>


<i> </i>a. Hoạt động 1: HDHS nắm được quy
tắc nhân một số thập phân với một số
thập phân.


* Giáo viên nêu ví dụ 1 .
- Học sinh đọc đề – Tóm tắt.


- HS thực hiện tính dưới dạng st phân.
- Có thể tính số đo chiều dài và chiều


rộng bằng dm.


- HS nhận xét đặc điểm của hai thừa số.
- Nhận xét phần thập phân của tích
chung.


- Nhận xét cách nhân – đếm – tách.
* Giáo viên nêu ví dụ 2.


- 1 học sinh chữa bài trên bảng.
- Cả lớp nhận xét.


- Học sinh nêu cách nhân một số thập
phân với một số thập phân.


*Ví dụ 1: Cái sân hình chữ nhật có chiều dài
6,4 m; chiều rộng là 4,8 m. Tính diện tích cái
sân?


6,4 m = 64 dm
4,8 m = 48 dm
64  48 = 3 072dm2


Đổi ra mét vuông.
3 072 dm2<sub> = 30,72 m</sub>2
Vậy: 6,4  4,28 = 30,72 m2


* Ví dụ 2 : 4,75  1,3


+ Nhân như nhân số tự nhiên.



+ Đếm phần thập phân cả 2 thừa số.
+ Dùng dấu phẩy tách ở phần tích chung.
b. Hoạt động 2 : Luyện tập .


Baøi 1 .


- GV yêu cầu HS đọc đề.


- GV yêu cầu HS nêu lại phương
1/


a)


 25,8 b)  16,25


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>




pháp nhaân.


Bài 2 .
- HS đọc đề.


- HS làm bài và chữa bài .
- Lớp nhận xét.


<i>3. Củng cố – dặn doø :</i>


- Giáo viên dặn học sinh chuẩn bị


bài trước ở nhà.


- Chuẩn bị: “Luyện tập”.


1290 11375


258 9750


38,7


0 108,875


c) 0,24 d) 7,826


4,7 4,5


168 39130


96 31304


1,128 35,2170
2/ a)


Nhận xét : <i>Phép nhân các số thập phân có tính</i>
<i>chất giao hốn : Khi đổi chỗ hai thừa số của một</i>
<i>tích thì tích khơng thay đổi </i> <b>a b</b>
<b>= b </b> <b>a</b>


b) 4,34  3,6 = 15,624



3,6  4,34 = <b>15,624</b>


9,04  16 = <b>144,64 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Kó thuật


<b>CẮT, KHÂU, THÊU HOẶC NẤU ĂN TỰ CHỌN</b>


( Tiết 1 )
I. Mục tiêu :


- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để thực hành làm đợc 1 sản phẩm u thích
II. ẹồ duứng dáy – hóc :


- Một số sản phẩm khâu, thêu đã học.
- Tranh ảnh của các bài đã học.


III. Các hoạt động dạy – học :


<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b></i> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
A. Kiểm tra bài cũ :


Kiểm tra sự chuẩn bị của HS .
B. Bài mới :


<i>1. Giới thiệu bài</i>.


<i>2. Giaûng bài : </i>


a. Hoạt động 1 : Ơn tập những nội dung


đã học trong chương 1.


- HS nhắc lại những nội dung chính đã
học trong chương 1.


- HS nhắc lại cách đính khuy, thêu dấu
nhân và những ND đã học trong phần nấu ăn.


- Nhận xét và tóm tắt những nội dung
HS vừa nêu.


b. Hoạt động 2 : HS thảo luận nhóm để
chọn sản phẩm thực hành.


- GV nêu mục đích, yêu cầu làm sản phẩm
tự chọn.


- GV ghi tên sản phẩm các nhóm đã chọn và
kết luận hoạt động 2.


<i>3. Củng cố – dặn dò : </i>


- GV nhận xét tiết học .


- Nhắc nhở HS chuẩn bị giờ học sau.


+ Củng cố những kiến thức, kĩ năng về
khâu, thêu, nấu ăn đã học.


- Chia nhóm và phân công vị trí làm việc


của các nhóm.


- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm để
chọn sản phẩm và phân cơng nhiệm vụ
chuẩn bị (nếu chọn nội dung nấu ăn)
- Các nhóm HS trình bày sản phẩm tự
chọn và những dự định công việc sẽ tiến
hành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Đạo đức .


<b> KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ </b>( T.1 )
I. Mục tiêu:


- Biết vì sao cần phải kính trọng, lễ phép với người già, thương yêu, nhường nhịn em nhỏ.


- Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng người già, yêu thương em
nhỏ.


- Có thái độ và hành vi thể hiện sự kính trọng, lễ phép với người già, nhường nhịn em nhỏ.
- Biết nhắc nhở bạn bè thực hiện kính trọng người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ.
II. Đồ dùng dạy – học :


GV + HS: - Đồ dùng để chơi đóng vai. PhiÕu häc tËp


III. Các hoạt động dạy – học :
A. Kiểm tra bài cũ :


- HS đọc ghi nhớ.



- Kể lại 1 kỷ niệm đẹp của em và bạn.
- GV nhận xét, ghi điểm.


B. Bài mới :


<b> </b> <i>1. Giới thiệu bài.</i>
<i>2. Giảng bài :</i>


a. Hoạt động 1 : Sắm vai xử lý tình huống .
- HS đọc truyện “Sau đêm mưa”.


- GV giao nhiệm vụ đóng vai cho các nhóm theo nội dung truyện.


- HS tiến hành thảo luận nhóm, phân cơng vai và chuẩn bị vai theo nội dung truyện.
- Các nhóm lên đóng vai - Lớp nhận xét, bổ sung - Giáo viên nhận xét.


b. Hoạt động 2 : Tìm hiểu truyện “<i>Sau đêm mưa</i>” .


<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b></i> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


- Các bạn nhỏ trong truyện đã làm gì khi gặp bà
cụ và em nhỏ?


- Tại sao bà cụ lại cảm ơn các bạn nhỏ?
- Em suy nghó gì về việc làm của các bạn nhỏ?
- GV kết luận .


- GV gọi 1, 2 HS đọc ghi nhớ .


- Tránh sang một bên nhường bước cho cụ già và em


nhỏ. Bạn Hương cầm tay cụ già và Sâm đỡ tay em
nhỏ.


- Vì bà cụ cảm động trước hành động của các bạn
nhỏ.


- HS neâu .
- SGK.


c. Hoạt động 3 : Thế nào là biểu hiện tình cảm kính già, u trẻ .
- GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân.


- Phát phiếu bài tập và yêu cầu HS tự làm
- Gọi 3, 4 HS lên trình bày kết quả bài làm .
- GV yêu cầu HS nhận xét, bổ sung .


<b>Phiếu bài tập</b>


Em hãy điền vào ơ trống chữ <b>Đ</b> trước những hành vi thể
hiện tình cảm kính già, yêu trẻ và chữ <b>S</b> trước những
hành vi chưa thể hiện sự kính già, yêu trẻ dưới đây .
 Chào hỏi, xưng hô lễ phép với người già .


 Kể chuyện cho em nhỏ nghe .


 Dùng hai tay khi đưa vật gì đó cho ngừơi già.
 Quát nạt em nhỏ .


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

 Không đưa các cụ già, em nhỏ khi qua đường .



<i>3. Củng cố – dặn dò : </i>Chuẩn bị: Tìm hiểu các phong tục, tập quán của dân tộc ta thể hiện tình cảm kính
già, yêu trẻ .


Luyện từ và câu . Tiết 24


<b>LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ</b>
I. Mục tiêu:


-Tìm đợc quan hệ từ và biết chúng biểu thị quan hệ gì trong câu( BT1,2).


-Tìm đợc quan hệ từ thích hợp theo y/c của BT3; biết đặt câu với quan hệ từ đã cho (BT4).
- HS K, giỏi đặt đợc 3 câ với 3 quan hệ từ nêu ở BT4


- Có ý thức dùng đúng quan hệ từ. Giáo dục MT qua BT3
II. Đồ dùng dạy – học :


+ GV: Giấy khổ to, các nhóm thi đặt câu.


III. Các hoạt động dạy – học :


<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b></i> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
A. Kiểm tra bài cũ :


- Giáo viên nhận xét – cho điểm.


B. Bài mới :


<i>1. Giới thiệu bài</i>.


2.Hướng dẫn HS làm bài tập :


Bài 1 .


- 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1.


- GV yêu cầu HS gạch 2 gạch dưới
quan hệ từ tìm được, gạch 1 gạch
dưới những từ ngữ được nối với nhau
bằng quan hệ từ đó


Bài 2 .


- Học sinh đọc u cầu bài 2.
- Cả lớp đọc thầm.


- Học sinh trao đổi theo nhóm đơi.
- Giáo viên chốt quan hệ từ.


Bài 3 .


- 1 học sinh đọc lên.


- Cả lớp đọc toàn bộ nội dung.
- Điền quan hệ từ vào.


- Học sinh lần lượt trình bày.
- Cả lớp nhận xét.


Bài 4 .


- Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập .


- Học sinh chữa bài – Thi đặt câu với


- Học sinh chữa bài tập

.



1/


<b>Quan hệ từ trong các câu văn</b>: <i>của, bằng, như</i>
<b>Quan hệ từ và tác dụng</b> :


<i><b>của</b></i> nối cái cày với người Hmông
<i><b>bằng</b></i> nối bắp cày với gỗ tốt màu đen
<i><b>như</b></i> nối vịng với hình cánh cung


<i><b>như</b></i> nối hùng dũng với một chàng hiệp sĩ cổ đeo
cung ra trận


2/


+ Nhưng: biểu thị quan hệ tương phản
+ Mà: biểu thị quan hệ tương phản .


+ Nếu … thì … : biểu thị quan hệ điều kiện,
giả thiết – kết quả .


3/ a) <i>Trời bây giờ trong vắt, thăm thẳm </i><b>và </b><i>cao </i>


b) <i>Một vầng trăng tròn, to</i> <b>và </b><i>đỏ hồng hiện lên </i><b>ở</b>
<i>chân trời, sau rặng tre đen </i><b>của </b><i>một làng xa .</i>


c) <i>Trăng quầng </i><b>thì </b><i>hạn, trăng tán </i><b>thì </b><i>mưa </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

các quan hệ từ (mà, thì, bằng)


<i>3. Củng cố – dặn dò : </i>CBị: “MR vốn
từ “Bảo vệ mơi trường”.


4/


+ Tơi dặn mãi mà nó khơng nhớ.


+ Việc nhà thì nhác, việc chú bác thì siêng .
+ Cái việc này làm bằng sừng …


Tốn



<b>LUYỆN TẬP/60</b>



I. Mục tiêu:



- Biết nhân nhẩm một số thập phân với 0,1; 0,01;0,001;…


- Bt 1



II. Đồ dùng dạy – học :


+ GV: Bảng phụ.



+ HS: VBT, SGK, nháp.


III. Các hoạt động dạy – học :



A. Kieåm tra bài cũ :




- 3 học sinh lần lượt chữa bài 2, 3/ 60


- Giáo viên nhận xét và cho điểm .


B. Bài mới :



<i>1. Giới thiệu bài</i>

.



<i>2. Giảng bài :</i>



Hoạt động 1: HDHS nắm được quy tắc nhân nhẩm một stp với số 0,1 ; 0,01 ; 0, 001.


<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b></i>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>



A. Kiểm tra bài cũ :



- Giáo viên nhận xét và cho điểm .


B. Bài mới :



<i>1. Giới thiệu bài</i>

.



<i>2. Giaûng baøi :</i>



Hoạt động 1: HDHS nắm được



quy tắc nhân nhẩm một stp với số 0,1 ;


0,01 ; 0, 001.



- HS lần lượt nhắc lại quy tắc nhân số


thập phân với 10, 100, 1000,…



- HS tự tìm kết quả với 247, 45

0,1




- HS nhận xét .



-

Yêu cầu HS nêu .



- 3 học sinh lần lượt chữa bài 2, 3/ 60



- STP

10

tăng giá trị 10 lần – STP



0,1

giảm giá trị xuống 10 lần vì 10 gấp



10 lần 0,1 .



- Muốn nhân một số thập phân với 0,1 ;


0,01 ; 0,001,…ta chuyển dấu phẩy của số


đó lần lượt sang trái 1, 2, 3 … chữ số



Hoạt động 2 : Luyện tập .



Baøi 1 .



- Học sinh đọc đề.

a) 12,6



0,1 = 1,26 12,6

0,01 = 0,126



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- HS nhaän xét kết quả của các phép


tính.



(Các kết quả nhân với 0,1 giảm 10 lần.


Các kết quả nhân với 0,01 giảm 100



lần.



Các kết quả nhân với 0,001 giảm 1000


lần).



<i>3. Củng cố – dặn dò :</i>



- Laøm baøi nhaø 1b, 3/ 60.



-

Chuẩn bị: “Luyện tập”.



b) 579,8

0,1 = 57,98



805,13

0,01 = 8,0513



362,5

0,001 = 0,3625



38,7

0,1 = 3,87



67,19

0,01 = 0,6719



20,25

0,001 = 0,2025



6,7

0,1 = 0,67



3,5

0,01 = 0,035 ; 5,6

0,001 =



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Địa lý . Tiết 12



<b>CÔNG NGHIỆP</b>




I. Mục tiêu:



-BiÕt níc ta cã nhiỊu ngành công nghiệp và thủ công ngiệp.


+Khai thác khoán sản, luyện kim, cơ khí,



+Làm gốm, chạm khắc gỗ, làm hàng cói,



-Nờu tờn mt s sn phm của các ngành công nghiệp và thủ công nghiệp.


-Sử dụng bảng thông tin để bớc đầu nhận xét về cơ cấu của công nghiệp


Học sinh khá, giỏi:



+Nêu đặc điểm của nghề thủ công truyền thống của nớc ta: nhiều nghề, nhiều thợ khéo


tay, nguồn nguyên liệu sẵn có.



+Nêu những ngành công nghiệp và nghề thủ công ở điại phơng (nếu có)


+Xác định trên bản đồ những địa phơng có hàng thủ cơng nổi tiếng


II. ẹồ duứng dáy – hóc :



+ GV: Bản đồ hành chính Việt Nam.



+ HS: Tranh ảnh 1 số ngành công nghiệp, thủ công nghiệp và sản phẩm của chúng.


III. Các hoạt động dạy – học :



<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b></i>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>



A. Kiểm tra bài cũ :



GV nhận xét và cho điểm HS .


B. Bài mới :




<i>1. Giới thiệu bài</i>

.



<i>2. Giảng bài :</i>



a. Hoạt động 1 : Một số ngành


công nghiệp và sản phẩm của


chúng .



Kết luận điều gì về những ngành



cơng nghiệp nước ta?



- Nêu đặc điểm chính của ngành lâm nghiệp


và thủy sản nước ta.



- Vì sao phải tích cực trồng và bảo vệ rừng?


- Làm các bài tập trong SGK.



- Trình bày kết quả, bổ sung và chuẩn xác


kiến thức.



- Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi Đố vui về


sản phẩm của các ngành cơng nghiệp.



Nước ta có rất nhiều ngành cơng nghiệp.


Sản phẩm của từng ngành đa dạng (cơ khí,



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Ngành cơng nghiệp có vai trị như


thế nào đới với đời sống sản xuất?




Hàng công nghiệp xuất khẩu: dầu mỏ, than,



gạo, quần áo, giày dép, cá tơm đơng lạnh …


- Cung cấp máy móc cho sản xuất, các đồ


dùng cho đời sống, xuất khẩu …



b. Hoạt động 2: 1số nghề thủ cơng,


vai trị và đặc điểm của nghề thủ


công ở nước ta.



- Kể tên những nghề thủ cơng có ở


q em và ở nước ta?



GV kết luận .



- Ngành thủ cơng nước ta có vai trị


và đặc điểm gì?



<i>3. Củng cố – dặn dò :</i>



- Chuẩn bị: “Công nghiệp “ (tt)



- Kể tên những nghề thủ cơng có ở q em


và ở nước ta?



- Học sinh tự trả lời (thi giữa 2 dãy xem dãy


nào kể được nhiều hơn)-

<i>Nước ta có rất nhiều</i>


<i>nghề thủ cơng.</i>




- Vai trị: Tận dụng lao động, ngun liệu,


tạo nhiều sản phẩm phục vụ cho đời sống,


sản xuất và xuất khẩu.



Đặc điểm:



+ Phát triển rộng khắp dựa vào sự khéo tay


của người thợ và nguồn nguyên liệu sẵn có .


+ Đa số người dân vừa làm nghề nông vừa


làm nghề thủ cơng.



Tốn .



<b>LUYỆN TẬP </b>



I. Mục tiêu: Biết :



- Nhân một số thập phân với một số thập phân.



-Sử dụng tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong thực hành tính.


Bt1;2



II. Đồ dùng dạy – học :


+ GV: Bảng phụ.



+ HS: Vở bài tập, SGK.


III. Các hoạt động dạy – học :



A. Kiểm tra bài cũ :




- Học sinh lần lượt chữa bài nhà.


- Giáo viên nhận xét và cho điểm.



B. Bài mới :



<i>1. Giới thiệu bài</i>

.



<i>2. Luyeän tập :</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- GV kẻ sẵn bảng phụ



- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài.


- Học sinh làm bài, chữa bài.



<b>Nhận xét: </b>

<i><b>Phép nhân các số thập phân có tính chất kết hợp: Khi nhân 1 tích 2 số</b></i>


<i><b>với số thứ 3 ta có thể nhân số thứ nhất với tích của 2 số cịn lại</b></i>

<b>: (a </b>

<b><sub> b) </sub></b>

<b><sub> c = a </sub></b>



<b>(b </b>

c)


<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b></i>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>



b) – HS đọc đề, 4 HS lên bảng làm


bài, HS cả lớp làm vào vở bài tập .



Baøi 2 .



- HS đọc đề , 2 HS lên bảng làm bài,


HS cả lớp làm vào vở bài tập .



b) 9,65

<sub>0,4 </sub>

<sub>2,5 = 9,65 </sub>

<sub>(0,4 </sub>

<sub> 2,5)</sub>



= 9,65

1 = 9,65


0,25

40

9,84 = (0,25

40)

9,84


= 10

9,84 = 98,4


7,38

1,25

80 = 7,38

(1,25

80)


= 7,38

100 = 738


34,3

5

0,4 = 34,3

(5

0,4)


= 34,3

2 = 68,6


2/



a) (28,7 + 34,5)

<sub> 2,4 </sub>


= 63,2

2,4 = 151,68


b) 28,7 + 34,5

2,4


= 28,7 + 82,8 = 111,5



<i>3. Củng cố – dặn dò :</i>



- Làm bài nhà 1b , 3/ 61.



- Chuẩn bị: “Luyện tập chung”.



________________________________________



Thứ sáu ngày 19 tháng 11 năm 2010


Tập làm văn . Tiết 24



<b>LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI</b>



(

<b>Quan sát và chọn lọc chi tiết</b>

)


I. Mục tiêu:




-Nhận biết đợc những chi tiết tiêu biểu, và đặc sắc về ngoại hình, hoạt động của nhân vật


qua 2 bài văn mẫu trong SGK



II. Đồ dùng dạy – học :


Bảng phụ .



III. Các hoạt động dạy – học :


A. Kiểm tra bài cũ :



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Học sinh nêu ghi nhớ.


- Giáo viên nhận xét.


B. Bài mới :



1. Giới thiệu bài

<i>.</i>



2. Hướng dẫn làm bài tập :


<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b></i>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


Bài 1 .



- Trao đổi theo cặp, ghi những ngoại


hình của bà.



- Học sinh trình bày kết quả.


- Cả lớp nhận xét.



- Giáo viên nhận xét bổ sung.



- HS diễn đạt thành câu có thể nêu


thêm những từ đồng nghĩa

tăng




thêm vốn từ.



<i>- GV treo bảng phụ ghi vắn tắt đặc </i>


<i>điểm của người bà – Học sinh đọc .</i>



Baøi 2 .



- Học sinh đọc to bài tập 2.



- Cả lớp đọc thầm – Trao đổi theo cặp


ghi lại những chi tiết miêu tả người thợ


rèn – Học sinh trình bày – Cả lớp nhận


xét.



- Giáo viên nhận xét boå sung.



- Treo bảng phụ ghi vắn tắt tả người


thợ rèn đang làm việc – Học sinh đọc.



1/ - Mái tóc: đen, dày kì lạ, phủ kín hai


vai, xõa xuống ngực, xuống đầu gối, mớ


tóc dày, bà phải đưa chiếc lược thưa bằng


gỗ rất khó khăn. Giọng nói: trầm bổng


ngân nga như tiếng chng khắc sâu vào


tâm trí đứa cháu .



2/



- Bắt lấy thỏi sắt hồng như bắt con cá sống



– Quai những nhát bút hăm hở – vảy bắn


tung tóe – tia lửa sáng rực – Quặp thỏi sắt


ở đầu kìm – Lơi con cá lửa ra – Trở tay


ném thỏi sắt … Liếc nhìn lưỡi rựa như kẻ


chiến thắng …



<i>3. Củng cố – dặn dò :</i>



- Về nhà hoàn tất bài 3.



- Học sinh đọc lên những từ ngữ đã học tập khi tả người.


Lịch sử . Tiết 12



<b>VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO</b>



I. Mục tiêu:



-Biết sau Cách mạng tháng Tám nớc ta đứng trớc những khó khăn to lớn:“ giặc đói” “


giặc dốt” “giặc ngoại xâm”.



- Các biện pháp nhân dân ta đã thực hiện để chống lại “ giặc đói” “ giặc dốt”: quyên góp


gạo cho ngời nghèo, tăng gia sản xuất, phong trào xoá nạn mù chữ...



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

+ GV: Ảnh tư liệu trong SGK, ảnh tư liệu về phong trào “Diệt giặc đói, diệt giặc


dốt”. Tư liệu về lời kêu gọi, thư của Bác Hồ gửi ND ta kêu gọi chống nạn đói, chống


nạn thất học.



+ HS: Chuẩn bị tư liệu phục vụ bài học.


III. Các hoạt động dạy – học :




A. Kiểm tra bài cũ :


Học sinh nêu (2 em).



- Đảng CSVN ra đời có ý nghĩa gì?



- Cách mạng tháng 8 thành công mang lại ý nghóa gì?


- Nhận xét bài cũ.



B. Bài mới :



<i>1. Giới thiệu bài</i>

.



<i>2. Giảng bài :</i>



a. Hoạt động 1 : Hồn cảnh Việt Nam sau cách mạng tháng Tám .



- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, cùng đọc SGK


<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b></i>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>



- Vì sao nói : ngay sau Cách mạng


tháng Tám, nước ta ở trong tình thế


“nghìn cân treo sợi tóc” ?



- Nếu khơng đẩy lùi được nạn đói và


nạn dốt thì điều gì có thể xảy ra với


đất nước chúng ta?



- Vì sao Bác Hồ gọi nạn đói và nạn


dốt là “giặc” ?




Vì :



+ Cách mạng vừa thành cơng nhưng đất


nước gặp mn vàn khó khăn, tưởng như


khơng vượt qua nổi .



+ Nạn đói năm 1945 làm hơn 2 triệu


người chết, nơng ngiệp đình đốn, hơn 90%


người mù chữ, ngoại xâm và nội phản đe


dọa nền độc lập .



- HS neâu.



- Vì chúng cũng nguy hiểm như giặc ngoại


xâm vậy, chúng có thể làm dân tộc ta suy


yếu, mất nước …



b. Hoạt động 2 : Đẩy lùi giặc đói, giặc dốt .


- GV u cầu HS quan sát hình minh



họa 2, 3 trang 25 SGK và hỏi: Hình


chụp cảnh gì ?



- Em hiểu thế nào là

<i>bình dân học vụ ?</i>



- H2 : Chụp cảnh nhân dân đang quyên


góp gạo, thùng qun góp có một dịng


chữ “Một nắm khi đói bằng một gói khi


no” .




</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

những người lớn tuổi chọ ngoài giờ lao


động .



c. Hoạt động 3 : Ý nghĩa của việc đẩy lùi “Giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm” .


- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm để tìm ý nghĩa của việc nhân dân ta, dưới sự


lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ đã chống lại được giặc đói, giặc dốt .



- GV tóm tắt các ý kiến của HS và kết luận về ý nghĩa của việc đẩy lùi giặc đói,


giặc dốt, giặc ngoại xâm .



d. Hoạt động 4 : Bác Hồ trong những ngày diệt “ Giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại


xâm”



- GV gọi 1 HS đọc câu chuyện về Bác Hồ trong đoạn “Bác Hoàng Văn Tí … các chú


nói Bác cứ ăn thì làm gương cho ai được” .



- Em có suy nghó gì về việc làm của Bác Hồ qua câu chuyện trên ?



- GV tổ chức cho HS kể thêm các câu chuyện về Bác Hồ trong những ngày cùng


toàn dân diệt “giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm” (1945 – 1946) .



<i>3. Củng cố – dặn dò :</i>



- Về nhà học bài.



- Chuẩn bị: “Thà hy sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước”.



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Khoa học . Tiết 24




<b>ĐỒNG VÀ HỢP KIM CỦA ĐỒNG</b>



I. Mục tiêu:



- Nhận biết một số tính chất của đồng



- Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của đồng.


- Quan sát nhận biết một số đồ dùng làm từ đồng.



- Nêu cách bảo quản một số đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng.


- Giáo dục học sinh ý thức bảo quản đồ dùng trong nhà.



II. Đồ dùng dạy – học :



- Giáo viên: - Hình vẽ trong SGK trang 50, 51/ SGK .


- Một số dây đồng.



- Học sinh : - Sưu tầm tranh ảnh 1 số đồ dùng làm bằng đồng và hợp kim của


đồng.



III. Các hoạt động dạy – học :


A. Kiểm tra bài cũ :



B. Bài mới :



<i>1. Giới thiệu bài</i>

.



<i>2. Giảng bài :</i>



Hoạt động 1: Làm việc với vật thật.




- Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát các dây đồng được đem đến lớp và mô


tả màu, độ sáng, tính cứng, tính dẻo của dây đồng.



- Đại diện các nhóm trình bày kết quả quan sát và thảo luận. Các nhóm khác bổ sung.

Giáo viên kết



luận .

- Dây đồng có màu đỏ nâu, có ánh kim, khơng cứng bằng

sắt, dẻo, dễ uốn, dễ dát mỏng hơn sắt.


Hoạt động 2: Làm việc với SGK.



- GV phát phiếu học tập, yêu cầu học


sinh làm việc theo chỉ dẫn trong SGK


trang 50 và ghi lại các câu trả lời vào


phiếu học tập.



- Hoïc sinh trình bày bài làm của mình.


- Học sinh khác góp ý .



Giáo viên chốt.



Phiếu học tập


Đồng

Hợp kim của


đồng


Tính



chất



- Đồng là kim loại.




</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận.



- Chỉ và nói tên các đồ dùng bằng đồng hoặc hợp kim của đồng trong các hình trang


50, 51 SGK.



+ Kể tên những đồ dùng khác được


làm bằng đồng và hợp kim của đồng?



+ Nêu cách bảo quản những đồ dùng


bằng đồng có trong nhà bạn?



+ Súng, đúc tượng, nồi, mâm các dụng cụ


âm nhạc: kèn đồng .



+ Nồi, mâm các dụng cụ âm nhạc : kèn


đồng … dùng thuốc đánh đồng để lau chùi


làm cho chúng sáng bóng trở lại.



<i>3. Củng cố – dặn dò :</i>



- Học bài + Xem lại bài.


- Chuẩn bị: “Nhôm”.



Sinh ho¹t líp



<b>TUẦN 12</b>


I. Ổn định tổ chức :



- Ổn định nề nếp học tập của HS .




- Đi học đều, giữ vệ sinh thân thể và trường lớp .


- Thực hiện tốt nội qui trường lớp .



II. Báo cáo và nhận báo cáo :


1. Chuyên cần :



2. Vệ sinh :.



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

4. Học tập :


+ Chăm chỉ :


+ Chưa chăm chỉ :



III. Tuyên dương – phê bình :


1. Tuyên dương :



2. Phê bình :



3. Đúc kết ưu - khuyết điểm :


4. Phương hướng tuần tới :



- Đi học đều, sinh hoạt Đội đều hơn .



- Tưới hoa và cây trước lớp .

Thi ®ua häc tèt chào mừng ngày nhà giáo VN



- Chm hc bi c hơn.



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×