Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Khau hieu truong hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (183.76 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Văn phòng</b>


<b>1. Khu hiu tuyờn truyn, c động chung về t tởng, tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh </b>
- Chủ tịch Hồ Chí Minh sống mãi trong sự nghiệp của chúng ta.


- Sống, chiến đấu, lao động và học tập theo gơng Bác Hồ vĩ đại.
<b>2. Khẩu hiệu tuyên truyền, cổ động trực tiếp về Cuộc vận động </b>


- quyết tâm thực hiện thắng lợi Cuộc vận động "Học tập và làm theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh"
- Học tập và làm theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh vì mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng,
dân chủ, văn minh.


- Học tập và làm theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh, kiên quyết ngăn chặn và đẩy lùi quan liêu, tham
nhũng, lãng phí, tiêu cực.


<b>3. Khẩu hiệu tuyên truyền, cổ động về nội dung đạo đức cách mạng theo t tởng Hồ Chí Minh </b>
- thực hiện cần kiệm, liêm chính, chí công, vô t theo tấm gơng của Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại.
- nói đi đơi với làm, xõy i ụi vi chng.


- Đảng CSVN quang vinh muôn năm!
- Nớc CHXHCN VN quang vinh muôn năm!


<i>Cú ti mà khơng có đức là người vơ dụng. Có đức mà khơng có có tài thì làm việc gì </i>
<i>cũng khó”. </i>


“Hiền tài là ngun khí của quốc gia, ngun khí thịnh thì đất nước thịnh, ngun khí suy
<i>thì đất nước suy”. </i>


“Người thầy giáo tốt, thầy giáo xứng đáng là thầy giáo-là người vẻ vang nhất”.
“Phải biết yêu dân, yêu học trò, gần gũi nhau, gần gũi cha mẹ học trị”



“Khơng những phải có trí tuệ phổ thơng mà phải có đạo đức cách mạng, vì quần chúng
<i>chỉ quý mến những người có tư cách đạo đức ...”. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Th viªnj</b>


1.- Th viƯn lµ cưa ngâ cđa tri thøc.


2. "Kiến thức chỉ có đợc qua t duy của con ngời." – A. Einstein (1879–1954)
3. "Bộ lông làm đẹp con công, học vấn làm đẹp con ngời." (Ngạn ngữ Nga)
4. "Bé chẳng học, lớn làm gì?" (Ngạn ngữ Trung Quốc)


5. "Häc tập là hạt giống của kiến thức, kiến thức là hạt giống của hạnh phúc." (Ngạn
ngữ Gruzia)


6. "Hi mt câu chỉ dốt chốc lát. Nhng không hỏi sẽ dốt nát cả đời." (Ngạn ngữ
ph-ơng Tây)


7. "Ngủ dậy muộn thi phí mất cả ngày, ở tuổi thanh niên mà khơng học tập thì phí
mất cả cuộc đời." (Ngn ng Trung Quc)


8. "Tri thức là sức mạnh" [F.Bacon]


9. Trong cách học, phải lấy tự học làm cốt" [Hồ Chí Minh](1890–1969)
10. "Học khơng biết chán, dạy ngời không biết mỏi" [Khổng Tử ]
11. "Học tập là một việc suốt đời" [Hồ Chí Minh


<b>12.</b> <b>"Học để làm việc, làm ngời, làm cán bộ".</b>


§Ĩ cho con mét hòm vàng không bằng dạy cho con một quyển sách hay.
(Vi HiỊn Trun)



Kết hợp những điều hiểu biết với những kinh nghiệm và kiến thức sẵn có - đó là
nguyên tắc cần thiết khi lựa chọn sách.


(Krupxkaia )


Lựa sách mà đọc cũng nh lựa bạn mà chơi. Hãy coi chừng bạn giả.
(Damiron)


Gặp đợc một quyển sách hay, nên mua liền dù đọc đợc hay khơng đọc đợc, vì
sớm muộn gì cũng cần đến nó .


(Churchill Sir Winston)


Sau một giờ đọc sách thì nỗi đau khổ nào của tơi cũng biến mất.
(Mơngtexkiơ)


Thích đọc sách tức là biết đánh đổi những giờ phút buồn tẻ không thể tránh đợc
trong cuộc i ly nhng gi phỳt lý thỳ.


(Môngtexkiơ)


Bn hóy đọc sách đi! Và mong sao trong đời bạn sẽ khơng có ngày nào mà bạn
khơng đọc dù chỉ một trang sách mới.


(C.Pautèpxki)


Đọc một cuốn sách xấu thì thà khơng đọc cịn đỡ tệ hại hơn.
Biêlinxki



S©n trêng


- M ỗi ngày đến trờng là môt ngày vui.


- XD trêng häc th©n thiƯn, HS tÝch cùc


- Cïng chung tay XD trờng, lớp "Sáng- Xanh-Sạch-Đẹp"


- Trng, lp l mỏi m gia ỡnh.


- Trờng học là ngôi nhà thứ hai cđa em.


- Vì một thế giới tốt đẹp, hãy chung tay bo v mụi trng.


- HÃy dành cho trẻ em một môi trờng không có khói thuốc lá.


- Yêu trờng, mến bạn, trọng nhân dân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- giáo dục là quốc sách hàng đâù.


- con ng n vi trỏi tim tr l tỡnh thng ca cụ.


- Em yêu mái trờng tiêủ học.


- HÃy yêu thơng và chia sẻ!


- Hóy dành điêù tốt đẹp nhất cho trẻ em.


- mét nh©n cách tốt sẽ nảy nở trong một môi trờng thân thiện.



- Trờng học-ngôi nhà ấm áp của mọi trẻ em.


- Trẻ em-niềm vui, hạnh phúc của mọi ngời.


- Hiền dữ đâu phải là tính sẵn
Phần nhiều do GD mà nên.


- Kỷ cơng, tình thơng, trách nhiệm.


- Thi đua dạy tốt, häc tèt.


- Rèn đức, luyện tài, ngày mai lập nghiệp.


- Vì lợi ích mời năm-trồng cây, vì lợi ích trăm năm- trồng ngời.


- tất cả vì học sinh thân yêu.


- Thày giáo là kỹ s tâm hồn.


"Giáo dục là làm cho con ngêi t×m thÊy chÝnh m×nh."


Líp häc:


- Học để biết
Học để làm


Học để tự khẳng định mình
Học để sáng tạo


Học để cùng chung sống



- T©û chay với ma túy.


- Cùng cời lên bạn nhé!


- HÃy nói lời yêu thơng với bạn bè!


- cùng nhau chia sẻ bạn nhé!


- Kết nối vòng tay yêu thơng.


- Lng nghe hiu, nhỡn li thng.


- Cô giáo nh mĐ hiỊn.


- Mọi học sinh đều đợc tơn trọng và yờu thng.


- học, học nữa, học mÃi.


- Thi đua dạy tốt, học tốt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Văn phòng:


-hc để làm việc, làm ngời cán bộ.
Học để phụng sự đoàn thể


giai cáp, nhân dân, tổ quốc và nhân loại
muốn t c mc ớch thỡ phi:


Cần, kiệm, liêm, chính, chí công , vô t."



- Nói "không" với tiêu cực trong häc tËp vµ thi cư.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Từ câu chuyện "Bác Hồ dạy học" suy nghĩ về trách </b>


<b>nhiệm của người giáo viên trong giai đoạn hiện nay. </b>



Trong <b>Hội thảoNâng caonâng cao phẩm chất đạo đức nhà giáo </b>
<b>theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh</b> do Sở GD&ĐT, BCH
Cơng đồn ngành giáo dục Thừa Thiên Huế tổ chức, cán bộ và giáo
viên của ngành đã có nhiều tham luận, ý kiến để nâng cao chất
lượng dạy học, nâng cao phẩm chất đạo đức nhà giáo. Xây dựng
mỗi trường học khơng có cán bộ, giáo viên vi phạm đạo đức, khơng
có tiêu cực làm hạt nhân để xây dựng, phát triển ngành, góp phần
làm trong sạch và lành mạnh môi trường giáo dục của nước nhà trong giai đoạn hiện nay.


<b>Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh</b> là một cuộc vận động đã và
đang được triển khai với nhiều hình thức, nhiều việc làm, cách làm cụ thể, sinh động thiết
thực. Mỗi cán bộ, giáo viên đã nhận thức, học tập và làm theo tấm gương sáng ngời của
Bác với nhiều mức độ khác nhau để rèn luyện trở thành những tấm gương sáng cho các
em học sinh soi vào. Nếu tấm gương thầy cô thực sự sáng thì học sinh sẽ noi theo những
phẩm chất, việc làm, hành động tốt đẹp của thầy cô mà không cần phải hết sức vận động
thuyết phục các em; nếu tấm gương thầy cô thực sự sáng thì sẽ đẩy lùi được những tiêu
cực ở nhà trường, góp phần hạn chế những tiêu cực của xã hội. Do đó trách nhiệm của
cán bộ, giáo viên trong ngành giáo dục rất lớn lao đối với sự nghiệp giáo dục và đào tạo,
đối với sự phát triển của đất nước.


Qua những ý kiến phát biểu trong hội thảo, chúng ta suy nghĩ về tấm gương Bác Hồ từ
vai trò học sinh trở thành người thầy giáo Nguyễn Tất Thành. Mặc dù không qua trường
lớp đào tạo dạy học nhưng trong những ngày đầu tiên đi dạy, Bác đã thực hiện tốt vai trò,
trách nhiệm của mình đối với học sinh. Thời niên thiếu của Bác Hồ đã từng có khoảng


thời gian gắn bó với mảnh đất Thừa Thiên Huế thân yêu của chúng ta (1895-1901 và
1906-1909). Thời gian sống ở Huế tuy khơng dài, chỉ khoảng 10 năm, nhưng đó lại là
thời gian đặc biệt có ý nghĩa đối với nhận thức khởi đầu của một con người, đúng như cố
Thủ tướng Phạm Văn Đồng đã từng nhận định: “Thời gian ở Huế là thời gian Nguyễn
<i>Tất Thành lớn lên và bắt đầu đi học, những năm đó là thời gian cực kỳ quan trọng đối </i>
<i>với sự hình thành con người Nguyễn Ái Quốc- Hồ Chí Minh”.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

con đường cứu dân cứu nước và Bác dừng lại ở Phan Thiết dạy học. Sự kiện này được kể
lại trong câu chuyện Bác Hồ dạy học, in trong tập Chuyện kể Bác Hồ của Nhà xuất bản
Kim Đồng, 1986 như sau:


<i><b>Năm 1910, Bác Hồ ( lúc này mang tên Nguyễn Tất Thành ) trên đường vào Nam để </b></i>
<i><b>tìm cách ra nước ngồi tìm đường cứu nước. Anh thanh niên Nguyễn Tất Thành đã </b></i>
<i><b>dừng chân tại thị xã Phan Thiết và dạy học ở trường Dục Thanh của công ty Liên </b></i>
<i><b>Thành. Thầy Thành được phân công dạy Hán văn và Quốc ngữ ở lớp nhì ( tương </b></i>
<i><b>đương với lớp 4 Tiểu học ngày nay). Không chỉ dạy kiến thức trên lớp, thầy Thành </b></i>
<i><b>con áp dụng nhiều phương pháp dạy học lí thú và bổ ích. Thầy dạy học bằng tất cả </b></i>
<i><b>tình u thương học trị của mình. Thầy thường nói với các bạn đồng nghiệp:</b></i>
<i><b>- Các em còn nhỏ làm sao không phạm lỗi, ta phải thương yêu dạy bảo các em, chứ </b></i>
<i><b>đừng làm cho các em sợ.</b></i>


<i><b>Có học trị khi lên bảng làm bài, do sợ quá hoặc do nhút nhát qúa nên mất bình tĩnh, </b></i>
<i><b>thầy bảo:</b></i>


<i><b>- Đừng sợ, em phải bình tĩnh, sợ quá sẽ quên hết đó.</b></i>
<i><b>Với những học trị chưa thuộc bài, ấp úng, thầy nói:</b></i>


<i><b>- Em như thế là chưa tốt. Thơi xuống học bài cho thuộc, rồi trả lời sau, khơng có gì </b></i>
<i><b>phải sợ.</b></i>



<i><b>Khi giảng bài cho học trò, thầy Thành giảng bài rất cặn kẽ. Một lần thấy học trò đang </b></i>
<i><b>đọc truyện “Lục Vân Tiên” thầy liền hỏi:</b></i>


<i><b> -Trong sách có câu “Trai thì trung hiếu làm đầu” em có hiểu câu đó khơng?</b></i>
<i><b>- Thưa thầy - người học trị đáp- Trung có nghiã là trung với vua, hiếu có nghĩa là </b></i>
<i><b>hiếu với cha, mẹ.</b></i>


<i><b>Thầy Thành cười.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>Rồi thầy giảng chữ hiếu. Đại ý thầy nói : Hiếu là hiếu thảo. Phải có hiếu với cha mẹ, </b></i>
<i><b>người có cơng dưỡng dục, sinh thành. Chữ trung và chữ hiếu phải đi liền nhau, trung</b></i>
<i><b>hiếu với cha, mẹ thì phải trung hiếu với dân, nước, coi việc dân, việc nước như việc </b></i>
<i><b>nhà của mình.</b></i>


<i><b>Sau cùng thầy bảo: Cụ đồ Chiểu nói: “Trai thì trung hiếu làm đầu”, nhưng thầy nghĩ,</b></i>
<i><b>khơng phải chỉ có trai mà cả trai gái đều lấy trung hiếu làm đầu.</b></i>


<i><b>Thầy Thành giảng rất kỹ và so sánh bằng những hình ảnh, sự vật cụ thể làm cho học </b></i>
<i><b>sinh đều nhớ sâu sắc.</b></i>


<i><b>Vào những ngày nghỉ, thầy hay dẫn học trò đi thăm xóm nghèo ở bến cá Cồm Chà. </b></i>
<i><b>Vào thăm nhà nào, thầy cũng hỏi rất cặn kẽ về cách đánh bắt cá, về cuộc sống….Có </b></i>
<i><b>lần ở xóm nghèo về, thấy cụ già rụng hết răng đang ngồi lấy sống rựa dần miếng trầu,</b></i>
<i><b>thầy Thành liền đỡ lấy nhai hộ bà cụ. Bà cụ vô cùng xúc động. Trên đường về thầy </b></i>
<i><b>nói: “Hồi nhỏ, thỉnh thoảng thầy cũng nhai trầu cho bà ngoại”…</b></i>


<i><b>Ngồi giờ lên lớp, thầy Thành ln tìm cách hồ mình với học sinh để tìm hiểu tâm tư</b></i>
<i><b>của họ rồi có biện phàp giúp đỡ họ đạt hiệu quả trong học tập và tu dưỡng. Thầy luôn </b></i>
<i><b>động viên học sinh đọc sách để mở rộng kiến thức, đặc bịêt là các sách giáo dục đạo </b></i>
<i><b>đức con người, lòng yêu nước, thương dân, trách nhiệm của người thanh niên đối với </b></i>


<i><b>dân, với nước. Nhưng đối với học trò, thầy Thành là quyển sách sinh động nhất, giáo </b></i>
<i><b>dục họ một cách hiệu quả nhất về lòng yêu thương con người, yêu quê hương, đất </b></i>
<i><b>nước.</b></i>


<i><b>Với những tính cách ấy, trong những tháng ngày ở trường Dục Thanh thầy Thành đã </b></i>
<i><b>để lại những ấn tượng mạnh mẽ trong tâm trí học trị.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

đánh giá chính xác, phù hợp với nhiều đối tượng học sinh thì sẽ khơng có hiện tượng
“ngồi nhầm lớp” đáng lo ngại như hiện nay.


Chúng ta còn học hỏi ở Bác cách truyền đạt nội dung bài giảng của mình cho học sinh.
Đó là sự khéo léo kết hợp giữa nội dung bài học với hiện thực lịch sử và trình độ tâm lí
đối tượng học sinh. Chúng ta thấy được sự sâu sắc trong tư tưởng giáo dục của Người,
khơng chỉ bó hẹp trong việc giáo dục văn hoá, tri thức ở nhà trường, trong quan hệ giữa
thầy và trị mà cịn có tính chất bao qt, sâu xa nhưng lại vơ cùng sinh động và thiết
thực, cụ thể. Muốn học sinh hiểu bài, thầy giáo cần giảng bài một cách cụ thể, sâu sắc,
phát huy tính tích cực cho học sinh, định hướng cho các em suy nghĩ về bài học, rèn
luyện khả năng và kỹ năng đánh giá, vận dụng, so sánh, mở rộng vấn đề. Từ đó giáo dục
cho học sinh tinh thần yêu nước, thương dân, sống có tình có nghĩa với cha mẹ, sống có
trách nhiệm với gia đình và xã hội. Để làm được điều đó như Bác, giáo viên chúng ta
phải không ngừng học tập, nghiên cứu để nâng cao trình độ và nghiệp vụ chun mơn để
có “đủ tâm, đủ tầm”, đổi mới phương pháp dạy học phù hợp với sự nghiệp giáo dục và
đào tạo trong thời kì mới.


Hiện nay, chúng ta khơng chỉ dạy cho các em học sinh về tri thức văn hoá, mà còn tăng
cường giáo dục cho các em lòng yêu quê hương đất nước, lý tưởng cách mạng của tuổi
trẻ bắt đầu từ những việc làm nhỏ nhất, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi của mình như:
tích cực học tập và rèn luyện trở thành những con ngoan, trò giỏi, cháu ngoan của Bác
Hồ, tham gia các hoạt động từ thiện, các hoạt động tình nguyện của Đồn, của Đội, tham
gia lao động cơng ích, thực hiện tốt trật tự an tồn giao thơng….Đồng thời giáo dục


những tri thức và rèn luyện cho học sinh kỹ năng sống để các em có khả năng thích ứng,
có bản lĩnh vững vàng trong cuộc sống góp phần xây dựng và phát triển quê hương, đất
nước. Chúng ta phải giáo dục, rèn luyện cho các em ý thức học tập đúng đắn, thường
xuyên và học tập suốt đời. Ngoài học ở trường, các em phải biết học tập từ sách báo, từ
phương tiện thông tin đại chúng, từ nhiều lĩnh vực khác nhau của cuộc sống…. Mỗi
người cần phải có ý thức “học, học nữa, học mãi” và thực hiện theo lời dạy của Bác:
“Việc học là việc suốt đời”, người thầy giáo cũng là người học trị khơng ngừng học tập,
nghiên cứu để học sinh noi theo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i>giở sách đọc thì khơng đủ” hoặc “Nếu giáo viên tách rời ra tự cho mình là trí thức thì </i>
<i>làm sao quần chúng coi trọng được”. Sống với dân, gần gũi với dân, hiểu dân sẽ được </i>
dân yêu mến, giúp đỡ, chúng ta càng có điều kiện thuận lợi để thực hiện và hoàn thành
nhiệm vụ, làm tròn trách nhiệm nghề nghiệp với Đảng, với nhân dân. Do đó, chúng ta cần
tìm hiểu tâm tư nguyện vọng của người dân để điều chỉnh hoạt động giảng dạy của bản
thân, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của nhân dân và xã


hôị



Với công việc dạy học hiện nay, để vận dụng những điều đó vào trong thực tiễn đòi hỏi
bản thân mỗi một nhà giáo phải luôn luôn phấn đấu học tập, rèn luyện nghề nghiệp cũng
như trong tu dưỡng đạo đức của mình, tạo dựng cho mình hình ảnh nhà giáo mẫu mực,
làm tấm gương sáng để giáo dục đạo đức cho học sinh. Người thầy giáo phải có đạo đức
cách mạng. Phẩm chất, nhân cách của nhà giáo có vai trị rất quan trọng trong sự nghiệp
“trồng người”. Bởi vì đạo đức là cái gốc, là nền tảng của vấn đề phát triển con người nói
chung và giáo dục học sinh nói riêng. Bác Hồ đã dạy:“Có tài mà khơng có đức là người
<i>vơ dụng. Có đức mà khơng có có tài thì làm việc gì cũng khó”. Người giáo viên vừa là </i>
nhà sư phạm, vừa là nhà tổ chức, vừa tham gia các hoạt động chính trị, xã hội. Phương
tiện lao động của người giáo viên là phẩm chất nhân cách và trí tuệ của mình. Những


phẩm chất đó tạo nên sức mạnh, niềm tin và lí tưởng nó thấm nhuần vào bài giảng, từng
hoạt động giáo dục của mình. Để giáo dục đạo đức cho học sinh trước hết người giáo
viên cần phải chú ý bồi dưỡng lịng nhân ái sư phạm. Lịng nhân ái, tình u thương con
người là cái gốc của đạo lý làm người, tình yêu thương học sinh là điểm xuất phát của sự
sáng tạo sư phạm làm cho giáo viên có trách nhiệm cao với cơng việc của mình.


Xukhơmlinki đã nói: “Nhờ sức mạnh của tình u đó mà nhà sư phạm có tâm hồn cao
<i>thượng, tinh thần sảng khối, trí tuệ sáng suốt tình cảm nhạy bén và tinh tế ...”. Tình yêu </i>
thương học sinh thể hiện trong các hoạt động dạy học và giáo dục, đó cũng là cơ sở xuất
phát của tình u nghề nghiệp. Ý thức thái độ và tình yêu nghề nghiệp thể hiện ở việc
không ngừng nâng cao phẩm chất đạo đức để trở thành gương sáng, tạo nên niềm tin đạo
đức trước học sinh, trước nhân dân. Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đặt yêu cầu đạo
đức của người thầy lên hàng đầu, Người địi hỏi thầy giáo “Khơng những phải có trí tuệ
<i>phổ thơng mà phải có đạo đức cách mạng, vì quần chúng chỉ q mến những người có tư</i>
<i>cách đạo đức ...”. Đối với người giáo viên, lòng yêu nghề, sự say sưa hứng khởi, sự kiên </i>
trì, khắc phục khó khăn trong học hỏi rèn luyện, tồn tâm tồn ý với sự nghiệp giáo dục,
tất cả vì học sinh thân yêu là biểu hiện đạo đức cách mạng và lí tưởng nghề nghiệp. Với
trách nhiệm giáo dục và đào tạo những thế hệ “Hiền tài” cho đất nước, đội ngũ nhà giáo
của chúng ta cần thấm nhuần và thực hiện theo tư tưởng của Bác Hồ về giáo dục.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

đào tạo thế hệ trẻ - chủ nhân tương lai của mỗi quốc gia, trong đó Việt Nam xem là
“Quốc sách hàng đầu”.


Cùng với các thế hệ người Việt Nam hôm nay, giáo viên chúng ta cần phải luôn
“Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”, thực hiện tốt lời dạy sâu sắc của
Người về cơng tác giáo dục “Vì lợi ích mười năm trồng cây.Vì lợi ích trăm năm trồng
<i>người”. Đồng thời giáo dục và đào tạo những thế hệ đồn viên-thanh niên vừa “hồng” </i>
vừa “chun”, để góp phần xây dựng quê hương, đất nước chúng ta ngày càng vững
mạnh, có thể “sánh vai với các cường quốc năm châu” như mong ước của Bác Hồ kính
u. Chúng ta khơng phụ lịng tin u và đánh giá rất cao của Người với đội ngũ nhà


giáo: “Người thầy giáo tốt, thầy giáo xứng đáng là thầy giáo-là người vẻ vang nhất”.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×