Tải bản đầy đủ (.pdf) (221 trang)

Hoạt động bảo vệ sự sống của người công giáo tại thành phố hồ chí minh (nghiên cứu trường hợp giáo xứ đức mẹ hằng cứu giúp phường 9 quận 3)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.76 MB, 221 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
--------------------------------

LÊ MỸ TRANG

HOẠT ĐỘNG BẢO VỆ SỰ SỐNG CỦA NGƯỜI CÔNG GIÁO TẠI
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
(Nghiên cứu trường hợp giáo xứ Đức Mẹ Hằng Cứu Giúp phường 9 quận 3)
Luận văn thạc sỹ ngành Việt Nam học
Mã ngành: 603160

GVHD: TS Nguyễn Đức Lộc

TP.HCM năm 2013


2

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
------------------------------

LÊ MỸ TRANG

HOẠT ĐỘNG BẢO VỆ SỰ SỐNG CỦA NGƯỜI CÔNG GIÁO TẠI
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
(Nghiên cứu trường hợp giáo xứ Đức Mẹ Hằng Cứu Giúp phường 9 quận 3)
Luận văn thạc sỹ ngành Việt Nam học
Mã ngành: 603160


GVHD: TS Nguyễn Đức Lộc

TP.HCM năm 2013


3

MỤC LỤC
AN





T T T ..................................... 5

DẪN LUẬN .......................................................................................................... 6
1. Lý do- mục đích nghiên cứu ........................................................................ 6
2.

ơ sở lý thuyết của đề tài ............................................................................ 10

3. Ý nghĩa nghiên cứu ...................................................................................... 10
4. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ........................................................................... 11
5.

ơ sở lý thuyết của đề tài ............................................................................ 16
5.1 Hướng tiếp cận lý thuyết ....................................................................... 16
5.2 Câu hỏi nghiên cứu và giả thiết nghiên cứu ........................................ 20


6. Phương pháp nghiên cứu............................................................................. 20
7. Bố cục và nội dung của đề tài ...................................................................... 23
NỘI DUNG .......................................................................................................... 24
ƯƠNG 1:
TỔNG QUAN VỀ CỘNG ĐỒNG GIÁO XỨ
ĐỨC MẸ HẰNG CỨU GIÚP ............................................................................ 24
1.1 Thao tác hóa khái niệm .......................................................................... 24
1.2 Vài nét về thành phố Hồ Chí Minh ....................................................... 31
1.3 Vài nét về giáo xứ Đức Mẹ Hằng Cứu Giúp ........................................ 33
1.3.1 Lịch sử hình thành ........................................................................ 33
1.3.2 Cơ cấu tổ chức ............................................................................... 34
1.3.3 Tình hình giáo dân ........................................................................ 35
1.4 Tổng quan về dòng Chúa Cứu Thế Sài Gòn ....................................... 36
ƯƠNG 2:

ỆN TRẠNG PHÁ THAI VÀ

NHÃN GIỚI CÔNG GIÁO............................................................................... 39
2.1 Phá thai xét như hiện tượng xã hội Việt Nam đương đại .................. 39


4

2.2 Phá thai dưới nhãn quan Công giáo ..................................................... 42
2.3 Phá thai giữa hai làn ý thức hệ Đạo – Đời ........................................... 57
2.3.1 Những quan niệm truyền thống về sinh sản ................................. 57
2.3.2 Những quan niệm pháp lý về sinh sản .......................................... 59
2.3.3 Phá thai trong quan điểm đạo đức tín lý của
người Cơng giáo ...................................................................................... 65
ƯƠNG 3: HOẠT ĐỘNG BẢO VỆ SỰ SỐNG CỦA

GIÁO XỨ DỨC MẸ HẰNG CỨU GIÚP.......................................................... 73
3.1 Hoạt động bảo vệ sự sống trong đời sống đạo....................................... 73
3.1.1. Các trào lưu xã hội và sự ra đời chương trình
bảo vệ sự sống .......................................................................................... 73
3.1.2. Niềm tin Ki tô giáo và các động lực dấn thân .............................. 80
3.2 Ý nghĩa và giá trị nền tảng của hoạt động Bảo vệ sự sống ................... 84
3.2.1 Về mặt tôn giáo ............................................................................... 84
3.2.2 Về mặt xã hội .................................................................................. 89
K T LUẬN .................................................................................................... 100
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................. 104


5

AN





vệ

1.

n

2.

n


BVSS

n h n v n

BBPV

3. C n

CG

n Ch

4.

Cứ Th

DCCT

5. Đứ M H n Cứ G
h ạ hh

6.
7.

nh

h n t n

8. Nh


TT T

t

ĐMHCG
HHGĐ
KTG

n

NXB

9. Phật

PG

10. Ph

PL

11. Th nh h H Ch M nh

TP.HCM


6

DẪN LUẬN
1.


Lý do - mục đích nghiên cứu
Trong nhữn năm ần ây, tình trạng nạ

h th

ãv

n trở thành v n

ề nổi bật làm nhức nh i toàn xã hội Việt Nam. Đặc biệt tỷ lệ nạo phá thai r t cao ở
lứa tuổi vị thành niên (Bộ Y T - Tổng C c Th ng Kê, 2003). S ca phá thai ở ộ
tuổi vị th nh n n

n

kh ynh hướn tăn

4,1% tr n kh năm 2010

2.037

: 3.876 ca năm 2011 chi m tỉ lệ

hỉ chi m 2,29% (Nguyễn Ngọ L n Hươn ,

2012). Theo th ng kê của Tổ chức Y t Th giới (WHO), từ năm 2008, V ệt Nam
ã trở thành một trong ba nước có tỷ lệ nạo phá thai cao nh t th giới, với trung
bình kho ng 1,2-1,6 triệ
dân s k hoạ h h


/ năm, tươn

ươn ½

trẻ ược sinh ra (Tổng c c

nh, 2012). Như vậy, ước tính cứ sáu giây trơi qua lại có

hơn một thai nhi bị gi t ch t tại Việt Nam!
Nhìn nhận về v n ề này, nhữn n ười có chun mơn và trách nhiệm ã
ư r những con s th ng kê giật mình:
“Theo lời bà Tơ Thị Kim Hoa, Chi cục trưởng Chi cục Dân số và kế hoạch
hóa gia đình TP.HCM, cho rằng tỉ lệ nạo phá thai ở thành phố cao gấp hai lần cả
nước. Theo đó, cứ 100 đứa bé được sinh ra thì có 66 bé bị bỏ đi” và “Nếu so sánh
với tỷ lệ 25 ca nạo phá thai trên 100 ca sinh tính chung cả nước, thì tỷ lệ này ở TP.
HCM là 4/5, cao hơn hai lần cả nước” ( UCAN, 2012).
V ệ nạ

h th

ã ây r nh ề hậ q

ã hộ : kh n nhữn

nh hưởn

ệnh về ườn

n… m


ủ n ườ

nh

h nữ (

th y tộ ỗ vớ



thể ké d

y kh n t t h

n ứ kh e về thể h t như dễ ây v sinh, các
n nh hưởn n h m trọn
n

n m nh ã nỡ

khủn h n về tâm lý…

, nh ề hệ

t



ờ ), d


n ứ kh e tâm thần
ị m nh, d n vặt

. Đ ề n y ây r trầm

m

m v nhữn


7

Tr n q

tr nh

ền dã, khi ti p xúc với những ph nữ h th v

ý ịnh

phá thai chúng tôi ã nhận th y những nguyên nhân chính là do: việc ti p nhận văn
mq n

hóa mới


ểm về t nh d

ược trang bị ầy ủ k n thứ về


những giá trị ạ

ức bị lung lay,

chóng về nhữn q n
n

th n hơn trướ tr n kh

tăn

n thân họ vẫn

ớ t nh. Trong b i c nh xã hội hiện ại,

thờ ơ ủ

ã hộ trướ nhữn th y ổi nhanh

ểm nhận thứ tr n thờ

ạ mới và hệ qu là phá thai ngày

em ại nhiều hệ qu không t t…

Trong b i c nh như vậy, giới Công Giáo với hệ th ng tín lí củ m nh ã
kịch liệt ph n

i v n ề phá thai v h r n :
n v n ề hủy diệt S S ng vô tội:


Thứ nh t, phá thai liên quan c thể

”Khơng ai có thể trong bất kỳ trường hợp nào, tự biện minh cho mình quyền
hủy diệt trực tiếp một sinh mạng vơ tội. Không ai vô tội hơn và vô phương tự
vệ cho bằng một trẻ em chưa sinh” (Ủy
Thứ hai, ph th

nG

ý Đứ t n, 1975:76-77).

một v n ề ã hộ n h m trọn

y r tr n q y m

ớn.

Theo Đức Giáo Hồng Gioan Phaolơ II vi t: “Nhân loại thời nay bày ra một
cảnh tượng thật sự đáng báo động nếu chúng ta xem xét không những mức
độ ác liệt của những cuộc tấn công tràn lan đối với Sự Sống mà cịn ở quy
mơ chưa từng nghe thấy về số lượng những cuộc tấn công” (Ủy

nG

ý

Đứ t n, 1975: 17).
Thứ ba, phá thai hủy diệt S S n


n n ười một cách có hệ th ng và cơng

khai. Đức Giáo Hồng Gioan Phaolơ II ã v t v n ề phá thai, Ngài cho
r n

ây

“những đe dọa được lập trình một cách khoa học và có hệ

thống” (Evangelium Vitae, 17).
Thứ tư, phá thai là s phân chia tùy tiện
s ng và nhữn n ườ kh n

n

n n ười thành nhữn n ườ

ng. Phá thai bắt hước

n

ại th m

kịnh lịch sử của mọi thời, luôn luôn bắt ầu b ng cách vu vạ cho c một lớp
n ườ

kh n

n


n h y

n

ược t do.


8

Đức Gioan Phao Lô II ã v t: “Làm sao cịn nói được tới phẩm giá
của nhân vị, khi người ta giết những kẻ yếu nhất và vô tội nhất ? Nhân danh
công lý nào mà người ta thực hiện sự kỳ thị đến mức bất công đối với những
con người như thế, bằng cách tuyên bố rằng một số những người này đáng
được bảo vệ, còn những người kia thì bị từ chối quyền sống?” (Evangelium
Vitae, 20).
t h t từ h nh nhữn q n
C n

ã ư r ờ k

ểm như tr n, vị hủ hăn

ọ : “Ưu tiên số một của

nhiều hoạt ộn , hươn tr nh nh m

hội cụ thể” (Đứ

, Giáo Hội Cơng Giáo trên tồn cầu ã
dưỡn


ức tin, tín lí cho giáo dân…

chung tay góp phần n ăn hặn hành vi nạo phá thai và những hệ l y d
mang lại, chung tay

n

ã hộ

hộ

hội Công giáo ngày nay là

việc i n tả những tư tưởng công giáo bằng những hành động
h n Gioan Phaolo II, 2005). Từ

G

ều này

ỡ các bạn lầm lỡ, b o vệ mầm s ng.

Từ hơn 10 năm n y, tại giáo xứ Đức M H ng Cứu Giúp (38 Kỳ Đ ng,
hường 9, quận 3 TP.HCM) ã
hiện n m tr n

hươn tr nh

phá thai: Thành lậ


nh ều hoạt ộng c thể do giáo dân v t

ĩ th c

o vệ s s ng (BVSS) nh m n ăn hặn hành vi nạo

n tư v n hỗ trợ tư v n tâm lí giới tính cho mọ n ười, tổ

chức các buổi nói chuyện tư v n về giới tính, khuyên các ph nữ

ý ịnh phá

th

ượm và an

ư về các mái m n

dưỡng tạ

ều kiện cho họ sinh con, th

táng xác thai nhi, ây d n n hĩ tr n d nh h
các thánh lễ cầu nguyện h th

th

nh


ị phá b , tổ hứ

nh … Chúng tôi thi t n hĩ n n có những nghiên

cứu về những hoạt ộn n y ể th y ược s bi n chuyển trong hoạt ộng tôn
giáo, c thể hơn

h thức s n

ạo, cách k t hợ

ạ v

ời củ n ười Công

Giáo Việt Nam.
Sở dĩ h n t

họn giáo xứ Đức M H ng Cứ G

nghiên cứu bởi vì nhiều lí do:

m trường hợp


9

Về mặt khách quan: Giáo xứ này n m tại vị trí trung tâm thành ph , là
nơ tập trung r t nhiều thành phần dân ư về ây nh
là s


ượn n ười trẻ từ hươn

n . Tr n

hần lớn

tới thành ph lập nghiệp. Giáo xứ này có

ịa bàn khá rộng, tại xứ có tới 8 khu và 5 linh m c qu n xứ (1 chánh và 4 phó).
Đây ũn

ểm ặc biệt v thường các nhà thờ khác chỉ có từ 2-3 linh m c

coi xứ. Đây ũn

lí do nơ này ược chọn ể tổ chức nhiều nghi lễ tôn giáo
n v tr q n trọn tr n

với quy mô lớn. Thêm nữa, giáo xứ

ời s n

ạo

của những giáo dân xung quanh. Mỗi ngày, tại giáo xứ ũn th h t r t nhiều
ượt n ười c

ạ v kh n


hoạt ộng của giáo xứ ề r



n dâng lễ, cầu nguyện. Vì th những

ượ hưởng ứng khá mạnh. C thể

BVSS không chỉ th h t n ười trong xứ, n ườ

n

hươn tr nh

ạo mà cịn có s cộng

tác của nhữn n ười từ các xứ ạo khác, nhữn n ười thuộc những tôn giáo
khác hoặc không theo tôn giáo. Th m v

,

của nhà dòng Chúa Cứu Th - một dòng tu lớn â
ộng bác ái xã hội. Và

t

ĩ tr n d n

ũn




ng thờ

ũn

ơ ở

ời, nổi ti ng với nhiều hoạt
những nịng c t trong việc

gầy d ng duy trì và phát triển hoạt ộng BVSS.
Về mặt chủ quan: n ười nghiên cứ
với vai trò là thành viên trong cộn

ã từng tham gia nhiều hoạt ộng của xứ

ng, vì th việc ti p cận và thu thập tài liệu có

phần thuận tiện hơn. V một lí do khơng kém phần quan trọng là tạ

ịa bàn giáo

xứ hư

ề tài này vì

nh ề

ề tài liên quan tới trọng tâm v n ề nghiên cứu củ


vậy việc nghiên cứu sẽ làm phong phú thêm ngu n tài liệu về hoạt ộng tôn giáo
của các giáo dân Cơng giáo.
Xét những lí do trên cho th y việc chọn việc chọn giáo xứ Đức M H ng
Cứ G

m trường hợp nghiên cứu là hoàn toàn phù hợp với m c tiêu nghiên

cứu vạch ra.
Vì t t c những lí do trên, n ười nghiên cứu chọn ề tài “H ạt ộng b o vệ
s s ng củ n ười Cơng giáo tại thành ph H Chí Minh (Nghiên cứu trường hợp


10

giáo xứ Đức Mẹ Hằng Cứu Giúp phường 9 quận 3”

m ề tài cho luận văn thạc

sỹ chuyên ngành Việt Nam học, với các m c tiêu chính y u:


ểm của giới Công giáo

Nhận diện hiện trạng nạo phá thai hiện nay và quan

trước việc nạo phá thai.


Tìm hiểu hoạt ộng ủ n ườ C n G

thể

th

ứn

h vớ h ện trạn

h ạt ộn “B o vệ s s ng” củ họ. Tìm hiểu nhữn

h th ,

d , ộn

ơn

ẩy họ tham gia vào hoạt ộng này.



Nhận d ện vai trò của Công giáo trong việc giáo d

hành vi l i s ng cho giáo dân tr n
thứ

họn






n

nh ã hộ

ân ý v

nh



ứ t n, ịnh hướng

ươn

ạ vớ nh ề th h

ã hộ .

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

2.
– Đ

tượng nghiên cứu: quan niệm nhận thức củ n ười Công giá trước v n ề

nạo phá thai, hoạt ộng b o vệ s s ng củ

dân v t


ĩ tại giáo xứ Đức M

H ng Cứu Giúp.


h h thể n h n ứ

tn

C n

,

thể

tham gia vào hoạt ộng b o vệ s s ng. Nh m
th nh” h
ắ t n

ận văn, h n t
: L nh m , M

n

một

: nhữn

dân v t


hần tạ n n t n n

ĩ


kh h thể kh : giáo dân, hứ

e r, nhữn n ườ kh n C n



– Phạm vi nghiên cứu: ề tài giới hạn trong phạm vi nghiên cứu là hoạt ộng b o
dân v t

vệ s s ng củ

3.

Ý nghĩa nghiên cứu



Ý n hĩ kh

họ : ề tài chọn nghiên cứu hoạt ộn t n

ti p cận những giáo lí ơ
về phá thai từ

ĩ ở giáo xứ Đức M H ng Cứu Giúp.


tạo ộn

qu nghiên cứu củ

the hướng

n củ n ười Cơng giáo hình thành nên cách nhìn nhận
ơ th

ẩy, chi ph i những hoạt ộng tơn giáo. K t

ề tài sẽ góp phần ki n gi i, củng c

ộng tôn giáo. Từ k t qu nghiên cứu sẽ góp phần bổ
sung lý thuy t khoa học về ạo Công giáo.

q n

ểm về hoạt

n tư ệu gi ng dạy, bổ


11

– Ý n hĩ th c tiễn: từ k t qu nghiên cứ , n ười th c hiện hy vọng góp phần vào
việc hoạ h ịnh chính sách về công tác tôn giáo và nh t

nh


ại những

hoạt ộng mới của tín hữu Cơng giáo là phù hợp với Luật Pháp Việt N m ũn
như hợp thức hóa những hoạt ộng này. Vì b n ch t của những hoạt ộng mới
n y ũn

hiện th

h , h nh ộng hóa những giá trị t n

, ạ

ức của

n ười tín hữu.
Lịch sử nghiên cứu vấn đề

4.

Từ ư tới nay, tình d
những v n ề
“n n ”,

n q n như

n

ề tài muôn thuở. Gắn liền với tình d c sẽ là


nh

n, k hoạch hóa,... và phá thai là một v n ề

n ược giới nghiên cứu và mọ n ười quan tâm.

Nh n r

nước trên th giới: tại Mỹ, t

Kristin ề ậ

n h th

ti p

cận v n ề n y the hướng xã hội học chính trị. Bà trình bày về hiện tượng phá thai
trong xã hội Mỹ
nghiên cứ n y,
c nhữn

n

ắt ầu nổi lên những ti ng nói tranh cãi về phá thai. Trong

r t n ã tr nh

hươn thứ

h th


y ịch sử phá thai trong xã hội Mỹ ũn như t t
ược giới y khoa sử d ng. K t qu nghiên cứu của

ược rút ra từ tổng hợ h

mươ năm

t

ệ v

h

n kh

v hơn

200 cuộc ph ng v n các nhà hoạt ộng b o vệ s s ng v n ười ủng hộ s chọn
l .

ư r k t luận r ng tính luân lý của v n ề phá thai gắn liền mật thi t với

q n

ểm về hành vi tình d , hăm

tầm quan trọng củ

trẻ em, cuộc s n


nhân n ười ph nữ. Nghiên cứ

thích những lý do phá thai từ

nh,

ũn tập trung vào việc gi i

ộ kinh t và chính trị. Bên cạnh

m củ n ười ph nữ gắn liền với những m

n n hệ và
q yền làm

tươn q n hức tạp và dai dẳng của

những c u trúc xã hội tính d c (Kristin, 1984).
Tại Trung Qu c, t

Đ m Đạ Ch nh ũn

r ng trong xã hội Trung Qu c hiện ạ
th

trướ

ưới, tình d


n

ư r những k t qu cho th y

ã “mở cửa tình d ” v những hiện tượng

h n nhân ã hổ bi n hơn trướ

ây. V ệc phá

thai là một k hoạch của chính phủ nh m kiểm sốt dân s , t y nh n h th
lạm d ng trở thành nạn h th

ã ị

v n ười dân l a chọn giới tính do chính sách một


12

con của chính phủ Trung Qu . N ười dân sẵn sàng phá b

ứa bé n

như

ới

t nh th nh kh n như họ mong mu n (Đ m Đại Chính, 2005).
Trở lại xã hội Việt Nam: quan niệm về tình d c trong xã hội Việt Nam ngày

n y ã th y ổi tới “chóng mặt” so với thờ

ư . Hướn th y ổi này chuyển từ

chiề hướng truyền th ng, b o thủ khắt khe sang một hướng mới phóng khống và
cởi mở hơn nh ều. N u trong xã hộ
hiện nay v n ề tình d

ư , t nh d c chỉ

kèm v

h n nhân th

trước hôn nhân – “ăn ơm trước kẻn ”, t nh d c ngồi hơn
n hơn nhân kiể như “t nh một

nhân hay thậm chí tình d c khơng cần

khơng cịn là hiện tượng hi m. Những v n ề này trở n n

nh thườn v

ược một

bộ phận không nh n ười trong xã hội (nh t là th hệ trẻ) ch p nhận.
H n v

n


(2009) ã

một n h n ứ về

th y ổ

h

m” ã
h t Th

y n hĩ ủ

n ườ V ệt N m về v n về n y. Thông qua cách ti p cận nghiên cứu tình d

như

một diễn ngơn của xã hội thì tác gi nhận ra so với quan niệm và cách nhìn nhận về
ư , th

tình d c trong xã hộ
th y ổi.
n ầ
h th

tq
h th

ủ nhữn
hỉ


một v ệ

ã hộ

ươn

th y ổ

ại Việt N m n y n y ã
h ện tượn

k tq



m ể

q y t hậ q

( h t Th H n v
Cũn về h th

n

h nh

h dân

r t nhiều


h th , the n h n ứ th
từ Ch nh hủ nhưn về

từ h n tr



th

h n t nh d ”

, 2009).
nhưn n h n ứu của Goodk nd ược ti n hành trong xã

hội Việt Nam. Nghiên cứ n y ã ư r những s liệu về phá thai ở Việt Nam hiện
r t nhiều. Phá thai khơng chỉ cịn là một cơng c của chính sách dân s nữ m

ã

trở thành một v n nạn, một m i quan tâm lo lắng của xã hội (Goodkind, 1994).
Gammeltoft và Nguyễn Minh Thắn

ũn

ã

một nghiên cứu về phá thai

tại Hà Nội. Qua nghiên cứu, các tác gi cho th y hiện tượng các bạn trẻ phá thai

xu t hiện nhiề hơn d q n n ệm về tình d
nhiều. Trong thời kỳ mở cửa, nhữn tư tưởn

ã th n hơn những th hệ trước r t
hươn Tây ược các bạn trẻ ti p

nhận nhanh chóng. Các quan niệm về tình yêu, tình d
cột phong ki n, Nh

d

t nh y

ược cởi trói kh i các nút

ược gắn liền vời tình d c và việc quan hệ

tình d c là một chuyện khơng cịn q to lớn, khơng cịn là chuyện c m

m như


13

trước nữa. Do một hệ th ng giáo d c tránh né việc giáo d c giới tính nên hậu qu
của việc t do tình d c là các bạn trẻ không áp d ng các biện pháp ngừa thai khi
quan hệ tình d c. Dẫn

n hậu qu là các bạn trẻ dẫn nh


n các trung tâm phá

thai (Gammeltoft và Nguyễn Minh Thắng, 1999). K t qu nghiên cứ tươn t
ũn

ược Belanger và Khu t Thu H ng trình bày. Tuy nhiên, trong nghiên cứu

của mình Teerawichitchainan và Amin lạ

ư r một k t qu khác. Các tác gi qua

các nghiên cứu của mình cho th y r ng s

ượng ph nữ sử d n

th

nhưn kh n

qu cho th y h th

như

trước1. Nghiên cứ

hươn
ũn

h


h

ư r k t

ược sử d ng nhiều trong nhữn n ười ph nữ nhiều tuổi,

học thức cao có nhiều con và nhữn n ười ph nữ

nh ở n n th n. Đặc

biệt tỷ lệ phá thai có ở những ph nữ ã k t hơn sử d n
truyền th ng. Các tác gi

ũn

h

hươn

h

tr nh th

t r ng phá thai x y ra là do ý mu n của

n ười ph nữ chứ không ph i do s ép buộc từ chính sách dân s . Cũn vậy, dịch
v phá thai không làm gi m mức sinh s n cao của các nhóm thiểu s mà các tác gi
ề nghị cần ph i có những chính sách phù hợ
h n ười ph nữ về sức kh e sinh s n v


ể tăn k nh t
hăm

n

nh v

d c

i (Teerawichitchainan

và Amin, 2009).
Bàn về v n ề tình d c và sinh s n, tác gi Đ nh Th ện Phươn tr n
văn ủa mình nghiên cứ dướ
vi tình d c của ph nữ tr n văn h

ộ văn h

họ

C n

ã h th y quan niệm về hành
như th nào. Trong nền văn h

Cơng giáo, tính d c củ n ười ph nữ bị kiểm soát chặt chẽ dưới ch
Để kiểm sốt tính d
ph nữ h n

ãn


n ười ph nữ, tr n văn h

ận

C n

ộ nam trị.

h nh nh n ười

ại diện cho nhữn n ười ph nữ bán dâm, ngoại tình – ược

cho là tội lỗi. Theo nghiên cứu thì tính d c của ph nữ tr n C n
thi t ch xã hội và tơn giáo kiểm sốt chặt chẽ nh m m

h ổn ịnh

ược các
ơ

u

xã hộ . Những v n ề về quan hệ tình d c ngồi hơn nhân, bán dâm và mang thai
“We f nd th t e f
rt n h h n V etn m t n t h h
rev
y re rted”
in Bussarawan Teerawichitchainan – Sajeda Amin (2009), “The Role of Abortion in the
Last Stage of Fertility Decline ini Vietnam” n “P verty, Gender nd Y th” w rk ng

papers, The Population Council Inc, New York, p. 04.
1


14

ngoài giá thú là những hành vi bị lên án và có khi bị k t án tử (Nguyễn Trung Hi u,
2012:10).
Song song vớ th
C n

ũn

ộ và cách nhìn nhận của xã hội về hiện trạng phá thai.

nhữn th

ộ nh t ịnh trước v n ề này, thể hiện qua nhiều tác

phẩm của Công giáo. Liên quan

n v n ề phá thai, Hu n thị của Bộ

Tin Công giáo d a trên các nghiên cứu khoa họ
công nghệ y – sinh họ
thị ề cậ

n hươn

nq n

h

ã ư r nh ều quan niệm về các

n v n ề sinh s n. Các quan niệm trong Hu n

th tinh nhân tạo, nghiên cứu t bào g ,

pháp phá thai và các biện pháp tránh thai, triệt s n. Tr n
ơ ở khoa họ h y ạ

hợp pháp. Hu n thị ũn

hươn

, H n thị k t án b t kì

hươn thức phá thai nào. Hu n thị x p phá thai là một hươn
kh n

ý Đức

ức nào cho phép một n ườ

h

t n ười và

ược phá thai cách


h r ng mọ n ười cần ph i lên án ch ng lại nạn phá thai

và có nhữn h nh ộng B o vệ S s ng.
Trong tác phẩm “Giáo ục sinh học Kitô giáo” của tác gi LM Agneta (LM
Giuse Phạm Ngọc Thanh, LM Biển Đức Nguyễn Quang Hùng biên dị h) ũn
nêu lên nhiề q n

ểm của Công giáo về ề nạo phá thai. Theo tác gi vi t th

với Công giáo mọi hành vi phá thai dù vì b t k
nhận, t t c

ều mang tội, tuy nhiên tác gi

d n

ũn

ũn kh n

i

ược ch p

hỉ rõ nhữn trường hợp nào sẽ

ược tha tộ … L nh m c Tân Yên trong tác phẩm: “Các giới răn thần học và luân
lý chuyên biệt” lại nghiên cứu v n ề h th
ra trong Mườ
h nh v


ề răn, tr n

dướ

ề răn thứ 5

h th h y n ăn hặn s phát triển củ

ộ luật d

h nh Ch

“ m gi t n ườ ”. The t
h

th

ư
,

ã h nh th nh ều bị c m

và quy về tội gi t n ười (Tân Yên, 2008).
Trong Tông Hu n Familiaris Consorito về những bổn phận của giáo d c
n ười Kito hữu củ

ức c Giáo Hoàng Gioan II gửi cho tồn thể Giáo hội Cơng

giáo tồn cầ , N


ã thẳng thắn n

rõ q n

ểm của Công giáo: “Giáo hội lên

án tất cả vũ lực quyền bính để ép người khác ngừa thai, tuyệt đường sinh sản hay
cố ý phá thai..”


15

Tác gi linh m

Pher Đặn

ân Th nh ũn

t ng nói thể hiện quan

ểm phía Cơng giáo về phá thai qua tác phẩm: “Để hạnh h

hơn, mườ

ề tài

”, n v t: “Phá thai ù ở bất kì giai đoạn thai kì nào với bất kì lý

ln lí Kitơ


o gì đều phạm tội giết người bị lên án.. các nhà khoa học khơng có quyền trên
những vấn đề mang tính triết học hay thần học như thế nào là con người hay khi
nào trở nên con người…” (Đặn

ân Th nh, 2012: 5).

Liên quan tới v n ề phá thai, tác gi L Đức Hạnh trong tác phẩm: “Hôn
nhân và nếp sống đạo của gia đình người Việt Cơng giáo” ã tr nh
của những vị chủ hăn C n
Như the G

H n Ph

y t ng nói

- ti ng nói của các Giáo Hồng qua từng thời kì.
VI về v n ề

ều hịa sinh s n, ông cho r ng: “Mọi

phương pháp phải phù hợp với điều căn bản của quan niệm nhân bản và quan
niệm của đạo Kito. Tôi nhấn mạnh: tuyệt đối cấm những phương thế trực tiếp làm
gián đoạn tiến trình sinh sản, một khi đ khởi sự thì cấm phá thai dù là bất cứ lí do
nào” (L Đứ Hạnh, 2012:17 ). Và tác gi cu n
h n kh

nói của những vị
h n


e ed t

ề h th n

IV… q

r n v

h n y ũn

ư r nh ều ti ng

như ức giáo hồng Gioan Phao Lơ II, ức giáo
nh m thể hiện quan niệm của Kitơ

ều hịa sinh s n n

trước v n

h n …

Từ những tác phẩm nói lên quan niệm của tơn giáo, chúng ta có thể hiểu
ược phần nào cách nhìn nhận từ phía Cơng giáo về v n ề phá thai. Nhìn chung
theo Cơng giáo khơng những không ủng hộ m
ộn n y. C n

n

n nhưn


ũn q n n ệm S s n

n n

y ắt hành

n n ười là thứ thiêng liêng

cho Chúa ban tặng và chỉ có Chúa mới có quyền can thiệp vào s s ng y, con
n ườ kh n

ược hủy hoại s s n d dưới b t cứ hình thức và m

Xu t phát từ những nhận thứ như vậy, n ườ C n

ã

hn .

những hoạt ộng

nh m n ăn hặn việc phá thai và b o vệ s s ng. Hoạt ộn n y ược tác gi Lê
Trung Hi

ề cập tới trong khóa luận t t nghiệp vớ

ề tài: “Những giá trị đạo

đức nền tảng của chương trình bảo vệ sự sống tại cộng đồng cơng giáo Hố Nai”.
Trong khóa luận tác gi giới thiệu về hoạt ộng b o vệ s s n v


â v

hân


16

tích những y u t h nh th nh v th

ẩy các tín hữu d n thân v

hươn tr nh

n y…
Từ t t c những cơng trình nghiên cứu trên c về khía cạnh ạo lẫn ờ , ã
cung c p cho chúng tôi ngu n tư ệu quý giá. Nhữn q n

ểm, nhận ịnh trên

phần nào giúp chúng tôi trong việc hình thành nhữn hướng nghiên cứu, dẫn dắt bổ
n v

ịnh hướng nghiên cứ tr n

phẩm tr n hư

ề tài củ m nh. Hơn nữa, phần lớn các tác

â v n h n ứu toàn diện hoạt ộng B o vệ s s ng, vì vậy


chúng tơi chọn ề tài nghiên cứu: “Hoạt động bảo vệ sự sống của người Cơng giáo
tại thành phố Hồ Chí Minh (nghiên cứu trường hợp giáo xứ Đức Mẹ Hằng Cứu
Giúp phường 9 quận 3)” nh m thơng qua việc phân tích tìm hiể
quan niệm của Công giáo, những y u t t n
v

hươn tr nh

th

o vệ s s n , v q



m rõ hơn

ẩy n ười giáo dân tham gia

m rõ ược vai trị của Cơng giáo

trong b i c nh hiện ại.
ơ sở lý thuyết của đề tài

5.

5.1 Hướng tiếp cận lý thuyết
Nhữn m
n


ể nhận

ứn

ộn


tâm

n , nhữn

h n . Để th


n

m v m n ướ

h ện ượ

ớn

M



h th ,
th m

nhận th y r n


thể t m h ể

vệ
h thứ
v

h ạt

trướ v ệ n ăn hặn nhữn
ần q n

ượ nhữn q n

ổ ý k n, q n

ộ h nh ộn


về nạ

ủ C n



kh ắn n he, tr

ề t dướ
n


v ệ t m h ể về h ạt ộn

ẩy n ườ t n hữ C n

n

ủ n ườ t n hữ
n ườ t n hữ

ã hộ n

th n q

n ã hộ … v vậy h n t

Th m v
nhữn

ềt

trị nền t n th

vệ S

h nh ộn



t ượ q n n ệm ủ n ườ C n


ử nhữn

ộn
t

t

ểm th

n

, h n t

ã hộ . Tr n hướn t

t

ểm,

thể th

h

h thứ

hộ n

họn hướn t

trị

hể

ượ

r n v
ận h nh

ận n y, h n t

q n

We er (18 4 -1920) vớ ý th y t h nh ộn

hộ , C ff rd Geertz (192 - 2007) vớ nhân họ d ễn
với thuy t s l a chọn hợp lí trong tơn giáo.

.

ã

v Stark và Bainbridge


17

Lý thuyết hành động xã hội: M
Ôn

n ườ


hưởn

ềr

ã hộ họ th

We er

h ể . Th y t h nh ộn

ủ th n d ễn họ - một kh

ủ một nền văn h
nhữn

ộn

họ về

kh . The

ơ ủ h nh ộn

ủ họ. Một h nh ộn

ã hộ

h nh h nh ộn

h


m

, M

ộn

n

M

d ễn



h nh

tỉm h ể ý n hĩ


n d
h

ạ . M h nh ộn

n h nh v

một

k ện vật ý m


h

h

một h nh ộn



ã hộ

một h nh ộn



n h h nh ộn

ủ n ườ kh , q

ủ m nh một ý

m

h r n nhữn

ịnh hướn v

k ện ã hộ

, kh n thể n h n ứ

t m h ể nhữn t

ượ một

ượ “ý n hĩ nộ

d ện v t n h nh nhữn

ã hộ kh n

nhân t

hể

tr n nền t n “h ể ” v “ m

ẵn (Tạ M nh, 2007).

hộ như

ần h h ể

ủ n dướ

họn n ườ

nhân ã hộ h nh th nh n n.
. Để th

h ể kh n


vị th n ườ kh ” nh m nắm ắt ượ nhữn

nhữn t

k ện

trọn tâm n h n ứ
tr n

h ỗ h nh ộn . Tươn t như vậy, n

n n

ểm

hỉ d

ề k ện

t nh

q n

h

thể m tr n

n hĩ nh t ịnh v


We er ề

nh

thể ượ th

một nh m n ườ , nh ề n ườ hợ
nhân

nhận thứ v d ễn

hị

hỉ

We er h r n một h nh ộn

một

n

ý d h nh ộn

, nhữn

q y t ịnh tr n nhữn

ã hộ ủ

nhân, nhữn ý n hĩ h ặ


h “ ặt m nh v

ơ ủ n ườ

ý th y t n y.



hủ thể h nh ộn . Nền ã hộ họ
th n ”

một ạ d ện h

nh” ủ

h nh ộn

k ện ã

nhân ã hộ

k ện ã hộ

d

ã ây d n

ộ n ườ n h n ứ
ã hộ tạ th nh (Weber –


Max, 2008).
Lý thuyết nhân học diễn giải: ạ
C ff rd Geertz. The Geertz th
h

d n

ần h

ạ ý n hĩ
ý

vớ nhữn n ườ th m
V th , n

y n tắ

ớn h trườn

ể t m h ể ý n hĩ

ủ h nh ộn

v hể


. Để

k ện ã hộ

v

h nh ủ

k ện ã hộ
h d ễn

n y

nhân họ n y

ủ một h nh ộn

m ượ
n

h

ã hộ

ần

ề n y, n ườ n h n ứ

h hân t h ý n hĩ
tr n kh n

ủ n

nh ã hộ nh t ịnh.


n ườ n h n ứ

hỉ

thể h ể


18

ượ ý n hĩ

ủ một h nh ộn

vớ th

ớ q n h y d ễn n

một

nh

n

h

nm n

thể hứ kh n


h

ượ

n hệ n tr n một h n
nh r . M h n

một

nh h n

một n ườ nh n

h t t

th n q

vệ d n

Nhữn y

t n y

k ện ã hộ

n h

vớ một

hơn nữ ở


ạ ý n hĩ

y

m n ườ th
h n .M

n

t kh

th

nh

kh
n

kh n thể d n n

ểm d ễn

n ần h

ần h

ý




(Clifford Geertz, 2006).

hân t h, một

v

th h th

n

về nhữn ý n hĩ nhữn

ủ m nh.

ểm ủ mỗ n ườ về h ện tượn tr n
nền văn h

ã hộ

h ện h nh ộn h ặ th m

một

n h h nh ộn

h mỗ n ườ nh n ờ
d v




k ện ã hộ n

m n ườ th m
V q n

k ện ã hộ như thể một văn

thể

nh ở ây h

n ườ (Ph n N ọ Ch n, 2007). Tr n n h n ứ nhân họ , q n
n hĩ

nh

nh

th



nhữn th

ã hộ

một

kh


y n tắ

h n

n

ệt

n

ã hộ r t kh

ớ q n kh

nh

n kể. Đ ề

y n nhân - k t q

nh ,
n n

dẫn


n

th h


h ện tượn ở mọ nền văn h .
Hơn nữ , nhữn th

h nh ã hộ ẽ

ý n hĩ kh

v nhữn ý n hĩ m n ườ tr n



kh n thể

d ễn r m ạ t h kh

một

k ện ã hộ n

thể, h n n kh n thể
n h n ứ
n ườ tr n

một

ần ặt m nh v


n h n




k ện m nơ n

tr n

nh

ã hộ kh

kh n

nh

n nh .
nh,

n,

ề k ện

ũn

n nh . V vậy n ườ

thể ể

mã nhữn ý n hĩ m


n h .

Lý thuyết sự lựa chọn duy lí trong tơn giáo: ại biểu cho học thuy t này là
Stark (?-?) và Bainbridge (?-?) vào nhữn năm 1980. Lý th y t của Stark và
n r d e ược d a trên lý thuy t tr

ổi, họ trình bày m i quan hệ r t t nhiên

r ng giữ n ười sùng bái và Chúa trời của họ có một m i quan hệ tr
sử r ng khi nhữn

ổi. Họ gi

n n ười không thể t mình tho mãn ược những mong mu n

của họ, thì b n thân họ sẽ t tìm ki m ể tho mãn b ng cách tạo ra những m i
quan hệ qua lạ , tr

ổi vớ n ười khác. Khi nhữn n ườ kh

kh n thể tho


19

mãn những mong mu n của họ, họ sẽ sáng tạo ra những thứ kh

ể bù lạ như

ng siêu nhiên - n ười có thể tho mãn những mong mu n này. Ở ây,

n ườ

ã th c hiện một q

tr nh tr

ổi vớ

ng siêu nhiên - Chúa trờ : ể

ược tho mãn nhữn ước mu n của mình thì họ ph

the Ch

n n ườ , em

trờ

.

h

n h

n n ười

ặc ân ngay lập tức hoặc sau này. N u b ng mọi cách mà nhữn

ặc ân vẫn


thì Chúa trời mới th c hiện những u cầu củ
nhữn

n

khơng thể ạt ược thì Chúa trời vẫn ượ hướng tớ
một m i quan hệ bền chặt giữ

ể che chở từ

h nh th nh

n n ườ (n ười mu n ược che chở) với Chúa

trờ (n ười che chở). Áp d ng của lý thuy t l a chọn hợp lý, Stark và Bainbridge
chủ y u tập trung gi i thích ba hiện tượng tơn giáo: s tr
tn

hai bên cùng có lợi giữ
nước và nhà thờ và s t
hành vi củ

ổi d a trên nguyên tắc

và Chúa trời; s liên minh mật thi t giữa nhà

ộng của các thầy tu, tổ chứ t n

n các mơ hình


n n ười. Trong khoa học xã hội, có thể nói khơng một khung lý
ược mọi tình hu ng hay hiện tượn tr n

thuy t nào có thể lý gi

ời s ng xã hội

v n r t phức tạp và bị chi ph i bởi những hoàn c nh lịch sử c thể. Mỗi lý thuy t
hay mơ hình lý luận soi rọi ánh sáng vào một s khía cạnh nh t ịnh tr n

ời s ng

xã hội nói chung, hay tơn giáo nói riêng. Sai lầm dễ n y nh kh n ười ta mu n áp
d ng một mơ hình lý luận duy nh t cho tồn bộ ời s ng xã hội ở mọ nơ tr n h nh
tinh và mọi lúc trong quá trình lịch sử của nhân loại. Theo cách nhìn này, có thể nói
lý thuy t l a chọn hợ

ý ã

nhữn

n

n kể cho nỗ l c tìm hiể

ời

s ng tơn giáo của các xã hội. L a chọn hợp lý là một chủ thuy t lớn và có vai trị
ặc biệt quan trọng trong việc gi i thích các hiện tượng tơn giáo. Bên cạnh s gi i
thích của chủ thuy t chứ năn , th y t tươn t

lý thuy t l a chọn hợ

ý ã

h

h n t

tượn trưn th

q n

ểm của

một cái nhìn tồn diện hơn về

các hiện tượng tơn giáo2.

2

truy cập lúc 23g ngày 17/03/2013.


20

ộn

Đề t

ượ n h n ứ tr n nền t n nhân họ d ễn


ã hộ

n

ý th y t

hân t h nhữn q n
ộn

vệ S

Cứ G

n tr n

n the

ận. Th m v

nh
ộ ủ

, h n t

the th y t h nh ộn
trị, ộn
ộn

vệ


, h n t

ểm v nhữn h nh ộn
thể

. Tr n n h n ứ , h n t

vệ

v

họn hợ

v

ẽ t n h nh q n

tv

ủ n ườ t n hữ C n
ộn

ẽ tr nh

n

yv ý

h nh n ườ tr n


nhữn q n

ộ tr n

hần h

ẽ hân t h ý n hĩ nhữn h nh ộn
ủ n ườ t n hữ C n

h ạt

ứ Đứ M H n

ã hộ ủ We er ể kh m h nhữn q n

nền t n

ý th y t h nh

ểm về
ủ kh

nhân d
ểm, nhận ịnh

kh th m

v


h ạt

n .

5.2 Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu

ph

Hiện trạng nạo phá thai trong giới trẻ tại thành ph H Chí Minh hiện nay
hăn

ph n ánh s khủng ho ng những giá trị, ạ

ứ ,q n

ểm s ng

truyển th ng của dân tộc khi xã hội chuyển bi n theo chiề hướng xã hội thị
trường?


Hiện tượng giới trẻ h th

kh n

ơn th ần là hệ qu của nhữn tr

s ng buông th mà nó ph n ánh s giới trẻ kh n

dưỡng, giáo d c


n

nh, nh trường và xã hội.

mức những giá trị s ng trong mỗ


ượ n

ư

Hoạt ộng b o vệ s s ng của giới Công giáo không chỉ nh m b o vệ những

giá trị, t n ý tr n

ời s ng của mỗ n ười giáo dân Công giáo mà còn là thể hiện

một cách thức ph n ứng lạ

tr

ư

ã hội hiện hành? Chính vì vậy, phạm vi

hoạt ộng b o vệ s s ng không chỉ giới hạn trong nhữn n ườ

n


ạo mà mở

rộng ra nhữn n ười không tôn giáo, hoặc tôn giáo khác?

6.

Phương pháp nghiên cứu
Trong giới hạn ề tài này chúng tôi sử d n

bao g m nhữn

hươn

h p c thể sau:

hươn

h

nghiên cứ

ịnh tính,


21

– Phươn

h


q n

t th m d :

hươn

h

ặc thù trong ngành Nhân

học, buộ n ười nghiên cứu ph i s ng, làm việc, sinh hoạt trong cộn

ng

n d . N ười nghiên cứu ph i trở thành một thành viên của cộng

một thờ

ng nghiên cứu, tham gia các hoạt ộn thường nhật của cộn
tham gia nhiều vào cuộc s ng và công việc của cộn
t t cho việc thu thậ th n t n. Đây

hươn

ng nghiên cứu càng

h

khi th c hiện ề tài này. Khi th c hiện hươn


h

ng, càng

h nh h n t
n y, h n t

họn
ã th m

h thường xuyên vào nhiều hoạt ộng của giáo xứ Đức M H ng Cứu
Giúp từ việc tham gia các công việc tại xứ như:

th nh ễ, các buổi cầu

nguyện, buổi tĩnh tâm, các khóa sinh hoạt, các lớp học tại xứ, các buổi giao
ư văn n hệ với nhữn nơ kh
thành viên trong cộn

ng tham gia vào các hoạt ộng th c t của hươn

trình b o vệ s s n như:
những chị em bầ ,

tới xứ. Ngồi ra chúng tơi cịn cùng các

thăm

m


n vi n Lăn

trình chúng tơi ti n h nh q n

m m côi, các mái m dành cho

ác Thánh Anh Hài,.. trong su t q

t, thăm h i và ghi chép nhật k

cạnh thuận lợi vì là thành viên của cộn
việc ti p cận m

ng nên chúng tôi thuận tiện trong

trường nghiên cứu, mặt khác h n t

ể phát hiện những nét mới trong hoạt ộng của cộn
ng và những hoạt ộng của cộn

với cộng
– Phươn

h

ền dã. Bên

ũn

ặ kh khăn


n d

ã q en th ộc

ng.

h ng v n cá nhân: g m ph ng v n ít chính thức và chính

thức.
Ph ng v n ít chính thức th c ch t là ph ng v n phi c

tr

thường gi ng

như

ộc trò chuyện, tán gẫu khi diễn ra ta tham gia hoạt ộng chung của

cộn

ng. Việc ph ng v n n y thường ti n hành cách linh hoạt với m c

h th thậ th n t n ơ ộ, ướ

ầu về

tượng nghiên cứu. Khi ti n


hành ph ng v n cá nhân phi chính thức, h n t
trò chuyện với các thành viên trong cộn
bộ về v n ề nghiên cứ . Phươn
sử d n . N ườ

h

ã th c hiện nhiều cuộc

ng nh m ướ
n y kh

ược ph ng v n ũn kh n

ầu tìm hiể

ơ

nh h ạt và thuận tiện khi
ị áp l c, họ chỉ n hĩ


22

cuộc trị chuyện bình thường nên r t cởi mở,

ều này giúp chúng tôi thuận

lợi trong thu thập thông tin. Tuy nhiên do cách ti p cận th c hiện linh hoạt
nên cuộc trò chuyện nhiều khi bị lệ h hướng xa rời chủ ề, bị nhiều y u t

ngoại c nh hen n n …
Ph ng v n chính thứ : Phươn

h

n y ược th c hiện cách trang trọng có

ghi âm (dưới s cho phép củ n ườ

ược ph ng v n) và quy trình ph i

ược ti n hành cách bài b n khoa học. Phươn

n y nh m

tượng nghiên cứu. Khi th c hiện hươn

thông tin về
t

h

h

â

n y, h n

ã t n hành chọn mẫu có chủ ịnh: chọn ph ng v n linh m c h
n thờ


nh m

nh hướng củ

hươn tr nh



o vệ s s n , trưởng

nhóm b o vệ s s ng, thành v n ại diện cho nhóm, cộn t

v n ại diện,

những chị em lầm lỡ... Việc ph ng v n chính thức mang lại thơng tin chính
xác và sâu sắc tuy nhiên khi ti n hành chúng tôi gặp khá nhiề kh khăn v :
linh m c r t bận khó sắp x p thời gian ph ng v n ược, các thành viên tham
gia chươn trình b o vệ s s ng thì e ngại và khơng thích bị ph ng v n, các
chị em mang thai tâm lý ngại giao ti p khơng mu n kể về hồn c nh của
n ể h n lịch ph ng v n và gi i thích

họ… chúng tơi ph i m t nhiều thờ
rõ h n ườ

ược ph ng v n chịu hợp tác tham gia vào hoạt ộng cung c p

thông tin.
Tr n


ớ hạn ề t

h n t

n y, ể

nh n kh h q n về v n ề n h n ứ

ã t n h nh h n v n hai nh m

nh m VSS v nhữn n ườ kh n
10 n ườ C n
th ộ


N

h

h nh: th nh v n

th nh v n nh m VSS (

o v 7 n ườ kh n t n

ộ t ổ , tr nh ộ, n hề n h ệ kh
r , tr n

tượn


m

h ặ the t n

kh )

nh .

ề tài này chúng tơi cịn sử d ng thêm phươn

h

thu

thập thơng tin b ng cách phân tích các sách báo, tạp chí tôn giáo, tư ệ , thư
tịch. Chúng tôi ti n h nh hươn
chung củ G
ề về s s n

H n ,

h

nh Th nh,

n y
văn

thể qua việ


hân t h

thư

n Công giáo xung quanh v n

n n ười và những quan niệm của Công Giáo về v n ề này.


23

7. Bố cục và nội dung đề tài
Trong giới hạn ề tài n y, chúng tôi chia nộ d n th nh

hươn như

:

Chươn 1: Trình bày tổng quan tình hình kinh t xã hội khu v c thành ph
H Chí Minh, tổng quan về giáo xứ Đức M H ng Cứu Giúp v dòng Chúa Cứu
Th Sài Gòn. Ở chươn n y tập trung vào phần ơ sở lý luận góp phần lý gi i cho
hươn

.

Chươn 2: Trình bày hiện tượng nạo phá thai tại thành ph H Chí Minh.
Đ n thờ chươn n y ũn trình bày nhữn q n
nạo phá thai. Từ
ể m rõ nhữn


, tr n

hân t h

ộn

Chươn 3: ây

d n thân v

mâ th ẫn
h ạt ộn

hươn tậ tr n
v

ã hộ .

ữ h

của Công giáo về
n ý thứ hệ ạ - ờ

VSS ủ n ườ C n

q y t v n ề h nh ủ

y h ạt ộn B o vệ s s ng v nhữn ý n hĩ ,
ạ tr n h mặt: t n


ểm, t n

trị d h ạt ộn

.

ề t . Tr nh
VSS m n


24

ƯƠNG 1:
TỔNG QUAN VỀ CỘNG ĐỒNG GIÁO XỨ ĐỨC MẸ HẰNG CỨU GIÚP
1.1 Thao tác hóa khái niệm
Căn ứ v
cần th

tượng nghiên cứu củ

t

ề tài, chúng tôi chọn những khái niệm

: Nạo phá thai, S s ng, B o vệ S s n , Nhân ức Kitô giáo,

Nước Trời, Giá trị Nước Trời, Các Thánh Anh Hài, Sáng danh Chúa và Phần
thưởn

ời sau.

Nạo phá thai: Ph th

k t th
kh

th

n hén

n

h

ượ

ịnh n hĩ the y họ như th ật n ữ về một



h y

y h

h y th

nh kh

tử

n trướ


n hạn nh nở.

Ở n ườ v

n

kh , một

n hứn tr n q
th ở

Th ật n ữ h th

th

h th

hủ y

h ện

h ã
hươn

y th , d n d n

kh

ý,


ệt tr n th

hổ

ý ủ vệ

hủ ề n n tr n
vệ

h th

ượ

m

vệ

ạ th

v

ề trị h y t y họn.

h th

hủ




n th ật n ữ

y th .

h th

v

một ị h ử ủ v ệ
h

h t nh n v

ửd n

h kh m n th ;

â d
th

ã ượ

dượ k h th h

hươn

h

y họ kh .


q y tr nh hẫ th ật ể ây

n, t nh văn h , v t nh t n

ủ vệ

h th

y
r t

ớ.

Ở nh ề nơ tr n th
và h

thể ị ọ

ắ , ây h n thươn y t , v

N nh y t h ện ạ ử d n
th . T nh h

h

h t nh n thườn

hủ

n nh ề


hủ

y r một

ý ây r . Tr n trườn hợ m n

nhắ tớ trườn hợ

m t th một
Ph th

thể

tr nh m n th , h y d

n ườ , một

nhữn

h th

hủ



tr nh ã v

h th . Ph th


v

h nh trị tạ nh ề q

h rẽ ớn về
v n ề
, thườn

h v q yền t q y t ịnh ủ

kh

n q n tớ

ạnh ạ
h th

n q n tớ
h n tr


một

h n
ã hộ tr n th


25

ớ. S v


h th

h ạ hh

tr n t n th

nh v

C

hươn

th ệ




ã

nạ

h th

ủ th

k : ử d n th

h th k ể


mvệ

d n một
h th

th





hươn

h

kỹ th ật n y tươn


kỳ, v kh n

tr n

ần

n

n h t hân kh n
h

hẫ th ật thườn

h ện

m n

h

h th
n nữ t

n

– Từ t ần th

h ẩn ượ th

h th . Nạ th

ượ
thể ủ

d n

n vớ

ể hỉ v ệ nạ

m mở ổ tử

n v d n


n ớm v

d n dị h hy ert n

thể

hứ m

h y
v h

ử d n thủ

h ện ượ MVA.
ửd n

n prostaglandin; thủ th ật n y

m

, k ểm tr

ớ kh y n

dạ

thể

ửd n r t


ýd ,

ỉ t ần thứ 2 , h

hẫ th ật v h t ể m ạ h. Gây

kỳ ể

d n thứ h ,

sharp curettage, hỉ kh kh n th

thứ 15 h tớ

ệt về

n . G ãn nở v nạ th

n một curette. Tổ hứ Y t Th


hỉ kh

h ện v nh ề

y n nhân

ện (EVA)

thể ượ


hẫ th ật thườn

n tmn

n

h ử

ần th t. MVA ũn

yệt",

ãn nở ổ tử

khác. G ãn nở v th t rử ( &E)
ây r

n

n t y

n

ộ ớm ủ th

k nh n

h


t thườn , v

th ật n y, ũn

3

kh n

ươn nh , v

ãn nở ổ tử

"h t m n " v " ề h

v ệ k ểm tr m n tử

mn t

hươn

h ện v ệ h t hân kh n , mứ

thủ th ật về hệ nh

ượ

h th

bào thai hay phôi, nhau v


ện. C

( &C), hươn

ủ tử

y th

ộ phá thai chân không th

h ện thủ th ật, v mứ

ớm ở th

m

k

:

nh h t y t , tr n khi phá thai chân không

d n một ơm

ượ

d

tăn 3.


m h

hân kh n )

ử d n nh t. C

(MVA)

th

n

ận

hẫ th ật.

n ọ

ượ

t

h r the th k như

Tr n 15 t ần ầ t n, ử d n
(h y

m ớt nhờ

dị h v tr nh th n y


h

– 49 n y ầ



thủ th ật
th t ị

ây ẻ ớm

thể

ền vớ v ệ t m
hay urea. S

t ần

Theo truy cập lúc 23g ngày
18/04/2013


×