Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Xây dựng hệ thống bài tập chủ đề phương trình vô tỉ nhằm phát triển tư duy phê phán cho học sinh trung học phổ thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (320.84 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI </b>
<b>TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC </b>


<b>TÔ THỊ DINH </b>


<b>XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP CHỦ ĐỀ PHƢƠNG TRÌNH VƠ TỈ </b>
<b>NHẰM PHÁT TRIỂN TƢ DUY PHÊ PHÁN </b>


<b>CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG </b>


<b>LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM TOÁN </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI </b>
<b>TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC </b>


<b>TÔ THỊ DINH </b>


<b>XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP CHỦ ĐỀ PHƢƠNG TRÌNH VƠ TỈ </b>
<b>NHẰM PHÁT TRIỂN TƢ DUY PHÊ PHÁN </b>


<b>CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG </b>


<b>LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM TOÁN </b>


<b>Chuyên ngành: Lý luận và phƣơng pháp dạy học (bộ mơn Tốn) </b>
<b>Mã số: 60 14 01 11 </b>


<b>Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Minh Tuấn </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>MỤC LỤC </b>



Lời cảm ơn...i


Mục lục...ii


Danh mục bảng ... iv


Danh mục biểu đồ ... ...iv


<b>MỞ ĐẦU ... 1 </b>


<b>Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN... 4 </b>


1.1. Dạy học phương trình vơ tỉ ... 4


1.1.1. Khái niệm phương trình vơ tỉ ... 4


1.1.2. Mục tiêu dạy học phương trình vơ tỉ ... 4


1.1.3. Khó khăn và thách thức trong dạy học nội dung phương trình vơ tỉ ... 5


1.2. Hệ thống bài tập ... 6


1.2.1. Khái niệm hệ thống bài tập ... 6


1.2.2. Mục đích hệ thống bài tập phương trình vơ tỉ ... 6


1.2.3. Cách thức hệ thống bài tập phương trình vơ tỉ ... 7


1.3. Tư duy phê phán ... 7



1.3.1. Khái niệm tư duy ... 7


1.3.2. Khái niệm tư duy phê phán ... 8


1.3.3. Dấu hiệu của năng lực tư duy phê phán ... 8


1.3.4. Nguyên tắc cơ bản của tư duy phê phán ... 10


1.3.5. Thực trạng dạy học tư duy phê phán ở trường phổ thông ... 11


1.3.6. Biện pháp phát triển tư duy phê phán ... 13


1.4. Hệ thống bài tập phương trình vơ tỉ như thế nào để phát triển tư duy phê
phán cho học sinh ………..16


<b>Chƣơng 2. CÁC BÀI TỐN PHƢƠNG TRÌNH VƠ TỈ...18 </b>


2.1. Phương pháp biến đổi tương đương……….18


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

2.1.2. Trục căn thức ... 25


2.1.3. Phương trình biến đổi về tích ... 30


2.1.4. Đưa về phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối ... 35


2.2. Phương pháp đặt ẩn phụ………...38


2.2.1. Đặt một ẩn phụ hoàn toàn ... 38


2.2.2. Đặt hai ẩn phụ đưa về phương trình thuần nhất ... 44



2.2.3. Đặt ẩn phụ đưa về hệ ... 48


2.2.4. Đặt ẩn phụ không hồn tồn ... 54


2.3. Phương pháp lượng giác hóa ... 58


2.4. Phương pháp đánh giá ... 61


2.5. Phương pháp hàm số ... 64


2.6. Phương pháp đồ thị ... 68


<b>Chƣơng 3. THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ... 73 </b>


3.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm ... 73


3.2. Nội dung thực nghiệm sư phạm ... 73


3.2.1. Đối tượng thực nghiệm ... 73


3.2.2. Tổ chức thực nghiệm ... 73


3.3. Kết quả thực nghiệm sư phạm………..82


3.3.1. Tổng hợp kết quả thực nghiệm ... 82


3.3.2. Phân tích kết quả thực nghiệm sư phạm ... 88


<b>KẾT LUẬN...92 </b>



<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO...93 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>MỞ ĐẦU </b>
<b>1. Lý do chọn đề tài </b>


Sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế
đang đặt ra cho ngành giáo dục nước ta một nhiệm vụ quan trọng là đào tạo ra
những con người có phẩm chất tốt, năng động và sáng tạo. Một trong những
điểm yếu của đa số học sinh hiện nay là thái độ thụ động trong học tập, ngại
khó, lười đặt ra câu hỏi và trả lời để nhìn nhận vấn đề một cách sâu sắc và
toàn diện. Bên cạnh đó, học sinh chưa biết cách chọn lọc thông tin, hệ thống
kiến thức một cách hợp lý trong học tập. Chính vì lẽ đó, học sinh cần được
rèn luyện ý thức, tư duy phê phán và tư duy sáng tạo ngay từ khi ngồi trên ghế
nhà trường.


Toán học là một môn khoa học của tư duy nhưng lại có mối liên hệ
mật thiết với thực tiễn và được ứng dụng rộng rãi trong rất nhiều lĩnh vực
khác nhau của khoa học, công nghệ cũng như trong sản xuất và đời sống.
Trong dạy học toán, một trong những nhiệm vụ quan trọng là hình thành và
phát triển tư duy phê phán, tư duy sáng tạo cho học sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>2. Mục đích nghiên cứu </b>


Định hướng cho người học cách hệ thống các dạng tốn quan trọng
trong nội dung phương trình vơ tỉ. Việc khai thác sâu từng bài tốn cụ thể sẽ
giúp học sinh phát triển khả năng tư duy phê phán một cách toàn diện khi
đánh giá một bài toán hay một vấn đề.


<b>3. Nhiệm vụ nghiên cứu </b>



<i><b>Thứ nhất: </b></i>Nghiên cứu cơ sở lý luận về phương trình vơ tỉ và tư duy
phê phán.


<i><b> Thứ hai: Hệ thống các dạng toán về chủ đề phương trình vơ tỉ, đồng </b></i>
thời thiết kế các bài toán theo hướng phát triển vấn đề, phân tích và khai khác
sâu nhằm phát triển tư duy phê phán cho học sinh một cách toàn diện.


<i><b> Thứ ba: Thực nghiệm sư phạm để kiểm tra tính khả thi và hiệu quả của </b></i>
đề tài trong dạy học.


<b>4. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu </b>


<i><b> Khách thể nghiên cứu là quá trình dạy học nội dung phương trình vơ tỉ </b></i>
ở trường trung học phổ thông (cụ thể là trường trung học phổ thông Ngô
Quyền).


<i><b> Đối tượng nghiên cứu là các dạng tốn về phương trình vơ tỉ được khai </b></i>
thác sâu theo hướng phát triển tư duy phê phán cho học sinh trung bình, khá.
<b>5. Vấn đề nghiên cứu </b>


Đề tài tập trung vào nghiên cứu vấn đề cơ bản sau:


Khai thác các bài tốn về phương trình vơ tỉ như thế nào để phát triển
tư duy phê phán cho học sinh trung học phổ thơng một cách tồn diện?


<b>6. Giả thuyết khoa học </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>7. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu </b>



- Phạm vi về thời gian: Từ tháng 01 năm 2014 đến tháng 10 năm 2014.
<i> - Phạm vi về nội dung: Các bài tốn về phương trình vơ tỉ được khai </i>
thác theo hướng phát triển tư duy phê phán cho học sinh trung học thổ thông.
<i> - Khảo sát tại trường trung học phổ thông Ngô Quyền thành phố Hải </i>
Phòng.


<b>8. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài </b>
<b>- Ý nghĩa lý luận của đề tài: </b>


Cung cấp một cách rõ ràng và h ệ thống cơ sở lý luận những vấn đề cơ
bản về phương trình vơ tỉ và tư duy phê phán.


<b> - Ý nghĩa thực tiễn của đề tài: </b>


Đề tài có thể làm tài liệu tham khảo hữu ích với giáo viên và h ọc sinh
trung học phổ thông trong giảng dạy và học tập.


<b>9. Phƣơng pháp nghiên cứu </b>


Luận văn sử dụng một số phương pháp nghiên cứu sau:


<i> - Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: Sưu tầm, đọc, nghiên cứu các </i>
bài báo, luận văn, sách tham khảo về phương trình vơ tỉ và tư duy phê phán.


<i>- Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Quan sát, tổng kết kinh </i>


nghiệm, tham vấn chun gia.


<i>- Nhóm phương pháp xử lý thơng tin: Định lượng, định tính, thống kê </i>



và phân tích thống kê.
<b>10. Cấu trúc của luận văn </b>


Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn
được trình bày theo ba chương:


<b> Chƣơng 1: Cơ sở lý luận. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>CHƢƠNG 1 </b>
<b>CƠ SỞ LÝ LUẬN </b>
<b>1.1. Dạy học phƣơng trình vơ tỉ </b>


<i><b>1.1.1. Khái niệm phương trình vơ tỉ </b></i>


Khái niệm phương trình là một trong những khái niệm quan trọng của
tốn học. Khi nói đến phương trình ta hiểu rằng đó là hai biểu thức chứa biến
số nối với nhau bởi dấu ‘‘ = ’’ mà ta phải tìm giá trị của biến số để giá trị
tương ứng của hai biểu thức bằng nhau (xem [7, tr. 59, 60]).


Có thể định nghĩa cơ bản về phương trình vơ tỉ như sau: ‘‘Phương trình
vơ tỉ là phương trình chứa ẩn dưới dấu căn’’.


Ví dụ: 2<i>x</i>  3 <i>x</i> 3 là một dạng phương trình vơ tỉ.
<i><b>1.1.2. Mục tiêu dạy học phương trình vơ tỉ </b></i>


Phương trình là phần kiến thức nền tảng, cơ bản, quan trọng xuyên suốt
chương trình phổ thông với nhiều ứng dụng rộng rãi trong thực tế và cuộc
sống. Lí thuyết phương trình khơng phải chỉ là cơ sở để xây dựng đại số học
mà còn giữ vai trò quan trọng trong các bộ mơn khác của tốn học (xem [7, tr.
64,65]). Việc dạy học kiến thức về phương trình là rất quan trọng. Một trong


những nội dung hay và khó trong phần kiến thức này là phương trình vơ tỉ.
Do đó, cần đặt ra mục tiêu dạy học nội dung này một cách hợp lý giúp cho
quá trình dạy học đạt hiệu quả cao nhất, cụ thể:


- Học sinh có thể nhận biết được các dạng bài tập về phương trình vơ tỉ.
- Học sinh hiểu và giải quyết được các bài toán về phương trình vơ tỉ từ
đơn giản đến phức tạp và theo các cách khác nhau.


- Học sinh được rèn luyện về tính quy củ, tính kế hoạch, tính kỉ luật (xem
[7, tr. 68]).


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Học sinh biết mở rộng, phát triển bài tốn theo hướng tư duy của mình,
liên hệ nội dung phương trình vơ tỉ với các nội dung học tập khác.


- Giảm bớt áp lực, khó khăn cho học sinh trong quá trình học tập nội
dung phương trình vơ tỉ.


- Kích thích tư duy, niềm say mê, hứng thú của học sinh trong học tập
nội dung phương trình vơ tỉ nói riêng và bộ mơn tốn nói chung.


<i><b>1.1.3. Khó khăn và thách thức trong dạy học nội dung phương trình vơ tỉ </b></i>
Phương trình vơ tỉ là dạng tốn khó và quan trọng trong chương trình
phổ thơng, u cầu người học và người dạy cần có kiến thức chắc chắn và có
tầm nhìn thật tổng qt về tốn học thì mới giải quyết tốt các các bài tập về
nội dung này. Do vậy, trong dạy học nội dung phương trình vơ tỉ giáo viên và
học sinh đều gặp những khó khăn nhất định.


<i>1.1.3.1. Khó khăn đối với giáo viên </i>


Giáo viên thường gặp khó khăn trong việc tổng hợp tài liệu, phân tích,


nghiên cứu sâu các dạng bài tập về phương trình vơ tỉ do đây là một nội dung
khá khó, phức tạp địi hỏi sự kiên trì, kiến thức chắc chắn và sâu rộng. Hiện
nay, sách vở, tài liệu tham khảo rất nhiều với nhiều hình thức khác nhau, do
vậy nếu khơng biết cách chọn lọc tài liệu hợp lí, chất lượng thì giáo viên sẽ
nghiên cứu dàn trải, lan man, thiếu trọng tâm trong việc hệ thống kiến thức và
khơng đảm bảo tính chính xác, đúng đắn của nội dung kiến thức cần nghiên
cứu.


Nội dung phương trình vơ tỉ khá khơ khan, phức tạp nhiều bài tập có vấn
đề, học sinh dễ chán nản nên ít hứng thú học tập và giải tốn do chưa đủ khả
năng bao quát vấn đề, dẫn đến khó khăn cho giáo viên trong q trình giảng
dạy. Đòi hỏi giáo viên cần chuẩn bị kĩ càng, thiết kế nội dung dạy học hợp lí,
khéo léo, kiến thức chắc chắn thì mới đạt được hiệu quả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i>1.1.3.2. Khó khăn đối với học sinh </i>


Trong quá trình học tập và nghiên cứu nội dung phương trình vơ tỉ, học
sinh dễ mắc phải một số khó khăn sau:


Thứ nhất, trong q trình giải các bài tập về phương trình vơ tỉ học sinh
thường mắc sai lầm. Nguyên nhân chủ yếu về mặt kiến thức dẫn đến sai lầm
là học sinh nắm khơng vững chắc các định nghĩa, định lí, quy tắc...vận dụng
chúng một cách máy móc, khơng chú ý đến các điều kiện hạn chế phạm vi tác
dụng của chúng (xem [6, tr. 209]).


Thứ hai, vì chưa đủ khả năng phân tích, khai thác bao quát mọi trường
hợp, vấn đề trong các bài tập về phương trình vơ tỉ nên bài giải khơng được
trọn vẹn, thiếu sót.


Thứ ba, học sinh chưa biết cách hệ thống logic các dạng bài tập về


phương trình vơ tỉ nên gặp khó khăn với các bài toán phức tạp và các bài tập
mới.


Thứ tư, học sinh chưa được định hướng rõ ràng về phương pháp giải cho
từng dạng toán, chưa biết khai thác một bài toán theo nhiều hướng khác nhau
để lựa chọn một cách hợp lý. Do đó, các em chưa linh hoạt, sáng tạo trong
giải toán.


<b>1.2. Hệ thống bài tập </b>


<i><b>1.2.1. Khái niệm hệ thống bài tập </b></i>


Hệ thống là tập hợp các phần tử có quan hệ hữu cơ với nhau, tác động
chi phối lẫn nhau theo các quy luật nhất định để trở thành một chỉnh thể. Từ
đó xuất hiện thuộc tính mới gọi là tính trồi của hệ thống mà từng phần tử
riêng lẻ khơng có hoặc có khơng đáng kể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>


[1] Bộ Giáo dục và Đào tạo, <i>Đại số 10, Giải tích 11, giải tích 12, Nhà xuất </i>
bản Giáo dục, Hà Nội, 2000.


[2] <b>Vũ Cao Đàm, </b><i>Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà xuất bản </i>
Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2012.


[3] Nguyễn Đức Đồng, Nguyễn Văn Vĩnh, 23 chuyên đề giải 1001 bài toán
<i>sơ cấp, Nhà xuất bản trẻ, 2000. </i>


[4] Lê Hồng Đức (chủ biên), Đào Thiện Khải, Lê Bích Ngọc, Lê Hữu Trí,
<i>Các phương pháp giải Phương trình – Bất phương trình – Hệ phương trình </i>


<i>vơ tỉ, Nhà xuất bản Hà Nội, 2005. </i>


[5] Thân Thị Hiền, Dạy học nội dung “Phương trình và bất phương trình vơ
<i>tỉ” cho học sinh trung học phổ thông theo một số phương pháp dạy học tích </i>
<i>cực, Luận văn thạc sĩ k6 Đại học Giáo dục, 2012. </i>


[6] Nguyễn Bá Kim, Đinh Nho Chƣơng, Nguyễn Mạnh Cảng, Vũ Dƣơng
<b>Thụy, Nguyễn Văn Thƣờng, Phương pháp dạy học mơn Tốn, Nhà xuất bản </b>
Giáo dục, 1994.


[7] <b>Nguyễn Bá Kim, Vũ Dƣơng Thụy, </b><i>Phương pháp dạy học mơn Tốn, </i>
Nhà xuất bản Giáo dục, 2000.


[8] <b>Phan Huy Khải, </b><i>Toán nâng cao cho học sinh Đại số 10, </i>Nhà xuất bản
Đại học Quốc gia Hà Nội, 1999.


[9] Bùi Thị Nhung, Rèn luyện tư duy phê phán cho sinh viên thơng qua dạy
<i>học một số phản ví dụ trong Giải tích, Luận văn thạc sỹ k6 Đại học Giáo dục, </i>
2012.


[10] Nguyễn Văn Mậu, Phương pháp giải phương trình và bất phương trình,
Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội, 2001.


[11] <b>Nguyễn Quang Uẩn, </b><i>Tâm lý học đại cương, Nhà xuất bản Giáo dục, </i>
1982.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

[13] G. Polya, Toán học và những suy luận có lý, Nhà xuất bản Giáo dục Việt
Nam, 2010.


.


.







</div>

<!--links-->
<a href=' /><a href=' /><a href=' /> Phối hợp sử dụng thí nghiệm và phương tiện công nghệ thông tin trong dạy học một số định luật vật lí phần cơ học (vật lí 10 - cơ bản) nhằm phát triển, tư duy vật lí cho học sinh miền núi
  • 135
  • 1
  • 6
  • ×