Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

Tap lam van 5 ca nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (192.79 KB, 35 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tiết 1 <b>T ập làm văn</b>


<b> Cấu tạo của bài văn tả cảnh</b>
<b>I.Mục đích- Yêu cầu</b>


1. Nắm được cấu tạo 3 phần của bài văn tả cảnh.
2. Biết phân tích cấu tạo một bài văn tả cảnh cụ thể.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- VBT TV


- Bảng phụ ghi sẵn nội dung Ghi nhớ.


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>
<b>1. Giới thiệu bài</b>


-GV nêu mục đích, u cầu phân
mơn, yêu cầu tiết học


1 ph


<b>2. Phần nhận xét</b>


<i>Bài tập 1</i>


-GV ghi bảng vắn tắt từng phần để
hình thành Ghi nhớ.


- Chốt lại lời giải đúng.



- 1 HS đọc yêu cầu và đọc ln bài
<i>Hồng hơn trên sơng Hương, lớp </i>
theo dõi SGK, đọc thầm phần giải
nghĩa từ khó.


- HS đọc thầm lại và xác định cấu
tạo của bài văn và phát biểu ý kiến.
<i> Bài tập 2</i>


-GV chốt lời giải đúng.(SGV-55)


-1 HS đọc yêu cầu của BT


- HS trao đổi theo nhóm, tìm sự
khác biệt về thứ tự miêu tả của hai
bài văn.


- Phát biểu ý kiến trước lớp.


<b>3. Phần Ghi nhớ</b>


- GV nêu yêu cầu HS học thuộc.


-2 em đọc, lớp đọc thầm trong
SGK.


<b>4. Phần luyện tập</b>


-GV chốt lời giải đúng.(SGV-45)



- 1 HS đọc yêu cầu BT và bài
<i>Nắng trưa, lớp theo dõi SGK.</i>
- HS suy nghĩ và làm bài cá nhân
vào VBT


- Phát biểu ý kiến trước lớp.


<b>5. Củng cố, dặn dò</b>


- NX tiết học, biểu dương em học
tốt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>


<b>Luyện tập tả cảnh</b>


<b>I.Mục đích- Yêu cầu</b>


1. Từ việc phân tích cách quan sát tinh tế trong đoạn văn Buổi sớm trên cánh
<i>đồng, HS hiểu thế nào là nghệ thuật quan sát và miêu tả trong văn tả cảnh.</i>
2. Biết phân tích cấu tạo một bài văn tả cảnh cụ thể.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- VBT TV


- Bảng phụ ghi sẵn nội dung Ghi nhớ.


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>
<b>1. Giới thiệu bài</b>



-GV nêu mục đích, u cầu phân
mơn, u cầu tiết học


1 ph


<b>2. Phần nhận xét</b>


<i>Bài tập 1</i>


-GV ghi bảng vắn tắt từng phần để
hình thành Ghi nhớ.


- Chốt lại lời giải đúng.


- 1 HS đọc yêu cầu và đọc ln bài
<i>Hồng hơn trên sơng Hương, lớp </i>
theo dõi SGK, đọc thầm phần giải
nghĩa từ khó.


- HS đọc thầm lại và xác định cấu
tạo của bài văn và phát biểu ý kiến.
<i> Bài tập 2</i>


-GV chốt lời giải đúng.(SGV-55)


-1 HS đọc yêu cầu của BT


- HS trao đổi theo nhóm, tìm sự
khác biệt về thứ tự miêu tả của hai
bài văn.



- Phát biểu ý kiến trước lớp.


<b>3. Phần Ghi nhớ</b>


- GV nêu yêu cầu HS học thuộc.


-2 em đọc, lớp đọc thầm trong
SGK.


<b>4. Phần luyện tập</b>


-GV chốt lời giải đúng.(SGV-45)


- 1 HS đọc yêu cầu BT và bài
<i>Nắng trưa, lớp theo dõi SGK.</i>
- HS suy nghĩ và làm bài cá nhân
vào VBT


- Phát biểu ý kiến trước lớp.


<b>5. Củng cố, dặn dò</b>


- NX tiết học, biểu dương em học
tốt.


- Về học thuộc phần Ghi nhớ.
- Xem trước bài sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Tn 2



Tiết 3 <b>T ập làm văn</b>


<b>Lun tËp t¶ c¶nh</b>
<b>I.Mục đích- u cầu</b>


1. Biết phát hiện những hình ảnh đẹp trong hai bài văn tả cảnh.


2. biết chuyển một phần của dàn ý đã lập trong tiết học trước thành một
đoạn văn tả cảnh một buổi trong một ngày.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- VBT TV


- Tranh ảnh rừng tràm


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


<b>0. KTBC</b> Trình bày dàn ý kết quả quan


sát cảnh một buổi trong ngày.


<b>1. Giới thiệu bài</b>


-GV nêu mục đích, yêu cầu tiết
học.


1 ph



<b>2. Phần luyện tập</b>
<i><b>Bài tập 1</b></i>


<i><b>-</b></i> GV giới thiệu tranh ảnh rừng
tràm


<i><b>Bài tập 2 </b></i>


- Gọi 1-2 em làm mẫu.


- Chấm nhận xét nhanh bài làm
của HS.


- 2 HS đọc yêu cầu BT và bài
văn, lớp theo dõi SGK.


- HS suy nghĩ và làm bài cá
nhân vào VBT( tìm hình ảnh
mà mình thích)


- Phát biểu ý kiến trước lớp.
+ 1 HS đọc yêu cầu của bài
tập.


+ HS viết phần thân bài theo
gợi ý của GV.


+ Đọc bài viết trước lớp.


<b>3. Củng cố, dặn dò</b>



- NX tiết học, biểu dương em
học tốt.


- Về làm lại BT 2 cho tốt hơn.
- Xem trước bài sau.


Tiết 4 <b>T ập làm văn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>I.Mục đích- Yêu cầu</b>


1.HS hiểu cách trình bày các số liệu thống kê và tác dụng của nó.


2.Biết làm thống kê gắn với các số liệu dơn giản. Biết trình bày kết quả
thống kê theo bảng.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- VBT TV
- Bảng nhóm.


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


<b>0.KTBC</b> Đọc một đoạn viết tả một cảnh


trong ngày.


<b>1. Giới thiệu bài</b>


-GV nêu mục đích, yêu cầu tiết


học.


1 ph


<b>2. Phần luyện tập</b>
<b>Bài tập 1 </b>


-GV chốt lời giải đúng.(SGV-81)


<b>Bài tập 2 </b>


- Giúp HS nắm được yêu cầu
của BT.


- Giao bảng nhóm.


- 1 HS đọc yêu cầu BT, lớp
theo dõi SGK.


- HS suy nghĩ trao đổi theo
nhóm đơi và làm bài cá nhân
vào VBT.


- Phát biểu ý kiến trước lớp.
+ HS làm theo nhóm 4.


+ Nói tác dụng của bảng thống
kê.


+ Viết vào VBT.



<b>3. Củng cố, dặn dò</b>


- NX tiết học, biểu dương em
học tốt.


- Về học thuộc phần Ghi nhớ
cách lập bảng thống kê.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Tuần 3


Tiết 5 <b>T ập làm văn</b>


<b>Lun tËp t¶ c¶nh</b>
<b>I.Mục đích- Yêu cầu</b>


1. Qua phân tích bài văn Mưa rào, hiểu thêm về cách quan sát và chọn
lọc chi tiết trong một bài văn tả cảnh.


2. Biết chuyển những điều quan sát được về một cơn mưa thành một
dàn ý với cách thể hiện của riêng mình, biết trình bày trước các bạn
một cách tự nhiên.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- VBT TV


- Bảng phụ làm nhóm.


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>



<b>0. KTBC</b> Trình bày kết quả thống kê


thành một bảng như thế nào.


<b>1. Giới thiệu bài</b>


-GV nêu mục đích, yêu cầu tiết
học.


1 ph


<b>2. Phần luyện tập</b>
<i><b>Bài tập 1</b></i>


- GV hướng dẫn chốt vấn đề
(SGV trang 96).


<i><b>Bài tập 2 </b></i>


<b>- </b>Kiểm tra việc chuẩn bị của HS.
- Giao bảng nhóm cho nhóm. -
Chấm nhận xét nhanh bài làm
của HS.


- 1 HS đọc yêu cầu BT, lớp
theo dõi SGK.


- HS đọc thầm bài Mưa rào,
suy nghĩ và làm bài cá nhân


vào VBT


- Phát biểu ý kiến trước lớp.
lớp nx, bs nếu cần.


+ 1 HS đọc yêu cầu của bài
tập.


+ HS lập dàn ý theo gợi ý của
GV vào VBT.


+ Đọc bài viết trước lớp.


<b>3. Củng cố, dặn dò</b>


- NX tiết học, biểu dương em
học tốt.


- Về làm lại BT 2 cho tốt hơn.
- Xem trước bài sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Lun tËp t¶ c¶nh</b>
<b>I.Mục đích- u cầu</b>


1.Biết hồn chỉnh các đoạn văn dựa theo nội dung chính của mỗi đoạn.
2. Biết chuyển một phần trong dàn ýbài văn tả cảnh một cơn mưa


thành một đoạn văn miêu tả chân thực, tự nhiên.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>



- VBT TV


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>
<b>0. KTBC</b>


- GV chấm dàn ý bài văn
miêu tả một cơn mưa ở tiết
trước.


<b>1. Giới thiệu bài</b>


-GV nêu mục đích, yêu cầu
tiết học.


1 ph


<b>2. Phần luyện tập</b>
<i><b>Bài tập 1</b></i>


- GV nhắc HS chú ý yêu cầu
của đề bài: Tả quang cảnh
<i>sau cơn mưa.</i>


- GV hướng dẫn chốt vấn
đề, ghi vắn tắt lên bảng
(SGV trang 101).


<i><b>Bài tập 2 </b></i>



<b>- </b>Kiểm tra việc chuẩn bị của
HS.


- Hướng dẫn chuyển dàn ý
ở tiết trước thành đoạn văn
miêu tả chân thực: Tả cơn
<i>mưa.</i>


- Giao bảng nhóm cho 2
em.


- Chấm nhận xét nhanh bài
làm của HS.


- 1 HS đọc yêu cầu BT,
lớp theo dõi SGK.


- HS đọc thầm lại 4
đoạn văn để xác định
ND chính của mỗi
đoạn,phát biểu ý kiến.
- HS chọn một đoạn để
viết hồn chỉnh vị chỗ
chấm. Nối nhau đọc
trước lớp.


+ 1 HS đọc yêu cầu
của bài tập.


+ HS viết bài theo gợi


ý của GV vào VBT.
+ Đọc bài viết trước
lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>3. Củng cố, dặn dò</b>


- NX tiết học, biểu dương .


- Về làm lại BT 2 cho
tốt hơn.


- Xem trước bài sau.


Tiết 7 <b>T ập làm văn</b>


<b> Lun tËp t¶ c¶nh</b>
<b>I.Mục đích- u cầu</b>


1.Từ kết quả quan sát cảnh trường học của mình, HS biết lập dàn ý chi
tiết cho bài văn tả cảnh ngôi trường.


2. Biết chuyển một phần của dàn ý thành đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- VBT TV


- 2 bảng cho HS làm cá nhân.


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


<b>0. KTBC</b>


- Cho tự kiểm tra theo nhóm
đơi.


Trình bày kết quả quan sát
trường học đã chuẩn bị ở nhà.


<b>1. Giới thiệu bài</b>


-GV nêu mục đích, yêu cầu tiết
học.


1 ph


<b>2. Phần luyện tập</b>
<i><b>Bài tập 1</b></i>


- GV phát bảng nhóm cho 2 HS.
- GV hướng dẫn chốt vấn đề
(SGV trang 115).


<i><b>Bài tập 2 </b></i>


<b>- </b> Lưu ý HS nên viết một đoạn ở
phần thân bài.


- Chấm nhận xét bài làm của
HS.



- Vài HS đọc kết quả quan sát
trường học đã chuẩn bị.


- HS lập dàn bài chi tiết.


- HS trình bày dàn ý. Cả lớp
bổ sung, hoàn chỉnh.


+ 1 HS đọc yêu cầu của bài
tập.


+ HS viết bài theo gợi ý của
GV vào VBT.


+ Đọc bài viết trước lớp.
+ Tổ chức chữa bài.


<b>3. Củng cố, dặn dò</b>


- NX tiết học, biểu dương .


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Tiết 8 <b>T ập làm văn</b>
<b> Tả cảnh</b>
<b> </b><i><b>( Kiểm tra viết )</b></i>
<b>I.Mục đích- Yêu cầu</b>


HS biết viết một bài văn tả cảnh hoàn chỉnh.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>



- Bảng phụ ghi cấu tạo bài văn tả cảnh. Sgv trang 119.


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>
<b>1. Giới thiệu bài</b>


-GV nêu mục đích, yêu cầu tiết
KT.


1 ph


<b>2. Đề bài </b>


<b>3. Củng cố, dặn dò</b>


- NX tiết học, biểu dương .


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Tiết 9 <b>T ập làm văn</b>


<b>Luyện tập làm báo cáo thống kê</b>
<b> </b>


<b>I.Mục đích- Yêu cầu</b>


- Biết trình bày kết quả thống kê theo biểu bảng.
- Qua bảng thống kê có ý thức học tốt hơn.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- VBT TV



<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>
<b>0. KTBC</b>


- Cho tự kiểm tra theo nhóm


đơi. - KT số điểm của mình trong tháng vừa qua.


<b>1. Giới thiệu bài</b>


-GV nêu mục đích, yêu cầu tiết
học.


1 ph


<b>2. Phần luyện tập</b>
<i><b>Bài tập 1</b></i>


<i><b>Bài tập 2 </b></i>


<b>- </b> Lưu ý HS: + Thu thập đủ số
liệu của các thành viên trong tổ.
+ Quan sát để điền
đúng cột trong VBT.


- HS tự liệt kê số điểm của
mình theo hàng.


- Một số em báo cáo.


+ HS làm cá nhân vào VBT


+ Đọc số liệu cho thư kí của tổ
vào bảng tập hợp.


+ Đại diện tổ báo cáo, rút ra
nhận xét.


<b>3. Củng cố, dặn dò</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Tiết 10 <b>T ập làm văn</b>
<b> Trả bài văn tả cảnh</b>
<b>I.Mục đích- Yêu cầu</b>


1. Nắm được yêu cầu của bài văn tả cảnh.


2. Nhận được ưu, khuyết điểm trong bài làm của mình và của bạn; biết
sửa lỗi; viết lại được một đoạn cho hay hơn.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- VBT TV


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>
<b>0. KTBC</b>


<b>- </b> GV chấm điểm bảng thống
kê -BT 2 - tiết trước.


<b>1. Giới thiệu bài</b>


-GV nêu mục đích, yêu cầu


tiết học.


1 ph


<b>2. Phần nhận xét chung và</b>
<b>hướng dẫn chữa một số </b>
<b>lỗi điển hình</b>


<b>- </b> Nêu nhận xét chung về kết
quả bài viết của cả lớp.


- Hướng dẫn chữa một số lỗi
điển hình về ý và cách diễn
đạt theo trình tự:


- GV chữa lại nếu cần.


<b>3. trả bài và hướng dẫn HS</b>
<b>chữa bài</b>


- GV trả bài và hướng dẫn
HS chữa lỗi theo trình tự


+ Một số HS lên bảng
chữa lần lượt từng lỗi.
cả lớp chữa trên


nháp.



+ HS cả lớp trao đổi
về bài chữa trên
bảng.


- sửa lỗi trong


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

bày trước lớp.


<b>4. Củng cố, dặn dò</b>


- NX tiết học, khen bài viết
tốt.


- chọn một đoạn chưa
hay viết lại cho tốt
hơn.


Tiết 11 <b> Tập làm văn</b>


<b> Luyện tập làm đơn</b>
<b>I.Mục đích- Yêu cầu</b>


1. Biết cách viết một lá đơn đúng quy định và trình bày đầy đủ nguyện
vọng trong đơn.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- VBT TV


- Sưu tầm tranh ảnh về hậu quả chất độc da cam.



<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>
<b>0. KTBC</b>


<b>- </b> GV kiểm tra đoạn văn HS đã
viết lại ở tiết trước.


<b>1. Giới thiệu bài</b>


-GV nêu mục đích, yêu cầu tiết
học.


1 ph


<b>2. Hướng dẫn luyện tập</b>


<i> Bài tập 1</i>


- GV tổ chức giới thiệu tranh
ảnh hoạt động giúp đỡ nạn
nhân chất độc da cam.


- GV giúp đỡ nếu cần và chốt
vấn đề ( SGV trang 145)


<i>Bài tập 2</i>


- Hướng dẫn hiểu yêu cầu của
bài tập nếu cần.



- Chấm điểm một số đơn, nhận
xét kĩ năng viết của HS


+ HS đọc bài Thần chết mang
<i>tên bảy sắc cầu vồng.</i>


- Trả lời câu hỏi:


+ Chất độc màu da cam mang
lại hậu quả gì?


+ Chúng ta có thể làm gì để
làm giảm bớt nỗi đau cho nạn
nhân chất độc da cam?


- HS đọc yêu cầu của bài tập
và những điểm cần chú ý.
- HS viết đơn nối tiếp nhau
đọc đơn. Cả lớp nhận xét.


<b>3. Củng cố, dặn dò</b>


- NX tiết học, khen bài viết tốt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

bị cho tiết sau.


Tiết 12 <b>T ập làm văn</b>


<b> Lun tËp t¶ c¶nh</b>
<b>I.Mục đích- u cầu</b>



1. Thơng qua những đoạn văn hay học được cách quan sát khi tả cảnh
sông nước.


2. Biết ghi lại kết quả quan sát và lập thành dàn ýcho bài văn tả cảnh
sông nước cụ thể.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- VBT TV. Bảng nhóm.


- Tranh ảnh cảnh sông nước cỡ to.


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>
<b>0. KTBC</b>


- Cho tự kiểm tra theo nhóm
đơi.


Kiểm tra kết quả quan sát
cảnh sông nước đã chuẩn bị ở
nhà.


<b>1. Giới thiệu bài</b>


-GV nêu mục đích, yêu cầu tiết
học.


1 ph



<b>2. Phần luyện tập</b>
<i><b>Bài tập 1</b></i>


- GV phát bảng nhóm cho 2 HS.
- GV hướng dẫn chốt vấn đề
(SGV trang 149).


<i><b>Bài tập 2 </b></i>


<b>- </b> Lưu ý HS về yêu cầu của đề
bài.


- Chấm nhận xét bài làm của
HS.


- Làm việc theo nhóm đơi.


- trao đổi trước lớp các câu hỏi
ở hai phần a và b


+ 1 HS đọc yêu cầu của bài
tập.


+ HS viết bài theo gợi ý của
GV vào VBT.


+ Đọc bài viết trước lớp.
+ Tổ chức chữa bài.


<b>3. Củng cố, dặn dò</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Tiết 13 <b>T ập làm văn</b>
<b> </b> <b> Lun tËp t¶ c¶nh</b>
<b>I.Mục đích- u cầu</b>


1. Hiểu quan hệ giữa các câu trong một đoạn, biết cách viết câu mở đoạn.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- VBT TV


- Tranh ảnh cảnh vịnh Hạ Long, cảnh Tây Nguyên.


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>
<b>0. KTBC</b>


- Cho tự trao đổi theo nhóm đơi.


Trình bày dàn ý bài văn miêu tả
cảnh sông nước ở tiết trước.


<b>1. Giới thiệu bài</b>


-GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.


1 ph


<b>2. Phần luyện tập</b>
<i><b>Bài tập 1</b></i>



- GV cho đọc thầm là chính. Kết hợp
cho quan sát tranh.


- GV hướng dẫn chốt vấn đề (SGV
trang 162).


<i><b>Bài tập 2 </b></i>


<b>- </b> Lưu ý HS về cách tìm đúng câu
mở đoạn.


<b>Bài tập 3</b>


- nhắc HS viết xong xem lại xem câu
đã bao quát ý của đoạn chưa, có
phù hợp với các câu trong đoạn
không.


- Chấm, nhận xét bài viết của HS.


- Đọc trước lớp 1 lượt các đoạn
văn.


- Làm việc theo nhóm đơi.


- trao đổi trước lớp các câu hỏi ở
hai phần a và b


+ 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
+ HS trao đổi theo nhóm đơi.


+ Phát biểu ý kiến trước lớp.
+ Tổ chức nhận xét, bổ sung.


- Đọc yêu cầu và viết câu mở đọn
theo hướng dẫn.


- Đọc trước lớp câu đó, lớp nhận
xét, bổ sung ...


<b>3. Củng cố, dặn dò</b>


- NX tiết học, biểu dương .


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Tiết 14 <b>T ập làm văn</b>
<b> Lun tËp t¶ c¶nh</b>
<b>I.Mục đích- u cầu</b>


1. Dựa kết quả quan sát một cảnh sông nước, dàn ý đã lập và vốn hiểu
biết, HS biết chuyển một phần của dàn ý thành đoạn văn thể hiện rõ đối
tượng miêu tả, trình tự miêu tả, nét nổi bật của cảnh, cảm xúc của nười
tả.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- VBT TV


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>
<b>0. KTBC</b>


- Cho tự trao đổi theo nhóm đơi



sau đó trình bày trước lớp. Trình bày vai trị của câu mở đoạn.


<b>1. Giới thiệu bài</b>


-GV nêu mục đích, yêu cầu tiết
học.


1 ph


<b>2. Phần luyện tập</b>


- GV kiểm tra dàn ý bài văn tả
cảnh sông nước của HS.


- GV nhắc nhở HS trước khi
làm bài ( SGV trang 166).


- GV nhận xét, chấm điểm một
số bài.


- HS đọc theo yêu cầu của
GV.


- HS đọc thầm đề bài và gợi ý
làm bài.


- Trao đổi theo nhóm phần
mình chọn viết thành đoạn văn
hồn chỉnh.



- HS viết đoạn


- HS nối tiếp nhau đọc đoạn
văn.


- Cả lớp bình chọn đoạn viết
hay.


<b>3. Củng cố, dặn dò</b>


- NX tiết học, biểu dương HS
có ý thức học tập và có kết quả
học tốt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Tiết 15 <b>T ập làm văn</b>
<b> Lun tËp t¶ c¶nh</b>
<b>I.Mục đích- u cầu</b>


1. Biết lập dàn ý cho một bài văn miêu tả một cảnh đẹp ở địa phương.
2. Biết chuyển một phàn trong dàn ý đã lập thành một đoạn văn hoàn
chỉnh( thể hiện rõ đối tượng , nét đặc sắc, cảm xúc cua người tả)


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- VBT TV


- tranh ảnh một số cảnh đẹp do GV và HS sưu tầm.


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


<b>0. KTBC</b>


- Cho tự trao đổi theo nhóm đơi


sau đó trình bày trước lớp. Trình bày đoạn văn tả cảnh sơng nước ở tiết trước.


<b>1. Giới thiệu bài</b>


-GV nêu mục đích, yêu cầu tiết
học.


1 ph - HS tự KT phần chuẩn bị ở
nhà.


<b>2. Phần luyện tập</b>


<i>Bài tập 1:</i>


- Nhắc nhở HS dựa vào kết
quả quan sát đã có,lập dàn ý có
đủ 3 phần; lựa chọn 1 trong 2
cách lập dàn ý theo hướng dẫn.
<i>Bài tập 2:</i>


- Nhắc HS nên chọn một đoạn
trong phần thân bài để chuyển
thành đoạn văn. Viết có câu mở
đoạn, bộc lộ cảm xúc của người
viết.



- Tổ chức chấm, nhận xét...


- HS đọc yêu cầu của BT.
- HS đọc thầm đề bài và gợi ý
làm bài.


- Trao đổi theo nhóm, lập dàn
ý vào VBT.


- HS viết đoạn


- HS nối tiếp nhau đọc đoạn
văn.


- Cả lớp bình chọn đoạn viết
hay.


<b>3. Củng cố, dặn dò</b>


- NX tiết học, biểu dương HS
có ý thức học tập và có kết quả
học tốt.


- Về viết lại bài cho tốt hơn.
- Xem trước bài sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b> Lun tËp t¶ c¶nh</b>


<b> </b>(D<i>ựng đoạn mở bài , kết bài</i>)
<b>I.Mục đích- Yêu cầu</b>



1. Củng cố kiến thức về đoạn mở bài, kết bài trong bài văn tả cảnh.
2. Biết cách viết các kiểu mở bài, kết bài trong văn tả cảnh.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- VBT TV


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


<b>0. KTBC</b> Trình bày đoạn văn tả cảnh thiên


nhiên ở địa phương ở tiết trước.


<b>1. Giới thiệu bài</b>


-GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.


1 ph


<b>2. Phần luyện tập</b>


<i>Bài tập 1:</i>


- GV giúp HS nhớ lại kiến thức nếu
cần.


- Giúp nhận ra sự khác nhau ở mỗi
cách mở bài ở mỗi đoạn văn.



- HS đọc yêu cầu của BT.


- Trao đổi theo nhóm các cách mở
bài.


- HS đọc thầm hai đoạn văn và nêu
nhận xét.


<i>Bài tập 2:</i>


- Hướng dẫn để HS có được lời giải
đúng.


- HS đọc yêu cầu của BT.


- Trao đổi theo nhóm các cách kết
bài.


- HS đọc thầm hai đoạn văn và nêu
nhận xét 2 cách kết bài.


<i>Bài tập 3</i>


- HD viết đoạn mở bài kiểu gián tiếp:
có thể nói về cảnh đẹp chung sau đó
mới giới thiệu cảnh đẹp ở địa


phương mình. Nếu viết kết bài mở
rộng có thể nói về việc góp phần
bảo vệ, xây dựng quê hương.


- Chấm, nhận xét.


- HS viết theo hướng dẫn.


- đọc bài viết trước lớp, nhận xét,
bổ sung...


<b>3. Củng cố, dặn dò</b>


- NX tiết học, biểu dương HS có ý
thức học tập và có kết quả học tốt.


- Về viết lại bài 3 cho tốt hơn.
- Xem trước bài sau:


<b>Luyện tập thuyết trình tranh luận</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>I.Mục đích- Yêu cầu</b>


bước đầu có kĩ năng thuyết trình, tranh luận về vấn đề đơn giản, gần gũi với lứa
tuổi:


1. trong thuyết trình, tranh luận nêu được lí lẽ, dẫn chứng cụ thể, có sức thuyết
phục.


2. biết cách diễn đạt gãy gọn , có thái độ bình tĩnh, tự tin, tơn trọng người cùng
tranh luận.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>



- VBT TV


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>
<b>1. Giới thiệu bài</b>


-GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.


1 ph - Nêu một nhân vật mà em thích và
giải thích lí do.


<b>2. Phần luyện tập</b>


Bài tập 1


-GV chốt lời giải đúng.(SGV- 193)
Bài tập 2


- GV phân tích VD, giúp HS hiểu thế
nào là mở rộng thêm lí lẽ và dẫn
chứng.


- Phân cơng 4 em là một nhóm
chuẩn bị lí lẽ, dẫn chứng cho một
nhân vật.


Bài tập 3


- GV hướng dẫn tìm được đáp án
đúng.



- 1 HS đọc yêu cầu BT. Thảo luận
nhóm:


+ Vấn đề tranh luận là gì?


+ Ý kiến và lí lẽ trong tranh luận.
- Phát biểu ý kiến trước lớp.


- HS đọc yêu cầu, nội dung của bài
tập và VD mẫu.


-Từng tốp 3 HS đóng vai 3 em
Hùng, Quý, Nam thực hiện tranh
luận.


- Cả lớp nhận xét , bình chọn
nhóm có lí lẽ có sức thuyết phục.
+ - HS đọc yêu cầu, nội dung của
bài tập.


+ Đánh số vào SGK theo trình tự


<b>3. Củng cố, dặn dị</b>


- NX tiết học, biểu dương em học
tốt.


- Về liên hệ.


- Xem trước bài sau: Luyện tập


thuyết trình tranh luận.


Tiết 17 <b>T ập làm văn</b>


<b>Luyện tập thuyết trình tranh luận</b>
<b>I.Mục đích- Yêu cầu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- VBT TV
- Bảng nhóm


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>
<b>1. Giới thiệu bài</b>


-GV nêu một vấn đề đơn giản cho
HS tranh luận.


1 ph


<b>2. Phần luyện tập</b>
<i><b>Bài tập 1</b></i>


- Hướng dẫn hiểu đúng yêu cầu của
đề bài.


- GV ghi tóm tắt lên bảng.


-GV chốt lời giải đúng.(SGV- 199)



- 1 HS đọc yêu cầu BT.


+ Tóm tắt ý kiến, lí lẽ của mỗi nhân
vật.


+ Mỗi nhóm đóng vai một nhân vật
dựa vào ý kiến của nhân vật để
mở rộng lí lẽ, dẫn chứng.


- Phát biểu ý kiến trước lớp.


<i><b>Bài tập 2</b></i>


- GV phân tích VD, giúp HS nắm
vững yêu cầu của bài tập.


- Nhắc nhở HS cách làm , chủ yếu
rèn kĩ năng thuyết trình.


- Quan sát, hướng dẫn thêm cho HS
nếu cần kết hợp chấm bài.


- HS đọc yêu cầu, nội dung của bài
tập.


- HS làm việc độc lập, tìm ý kiến, lí
lẽ và dẫn chứng của trăng và đèn
trong bài ca dao.


- Phát biểu ý kiến trước lớp.



- Cả lớp nhận xét , bình chọn bạn
thuyết trình có sức thuyết phục.


<b>3. Củng cố, dặn dị</b>


- NX tiết học, biểu dương em học
tốt.


- Về liên hệ thêm ở các vấn đề
khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19></div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Tu n 11ầ


Tiết 20 <b>T ập làm văn</b>


<b> Trả bài văn tả cảnh</b>
<b>I.Mục đích- Yêu cầu</b>


1. Biết rút kinh nghiệm về các mặt bố cục, trình tự miêu tả, cách diễn đạt, chính
tả.


2. Có khả năng phát hiện và sửa lỗi trong bài làm của mình, của bạn. viết lại cho
hay những đoạn chưa hay.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- VBT TV.


- Bảng phụ ghi lỗi của HS mắc phải.



<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>
<b>1. Giới thiệu bài</b>


-GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học


1 ph


<b>2. Nhận xét kết quả bài làm của </b>
<b>HS</b>


-GV treo bảng ghi đề bài, ghi vắn tắt
những lỗi điển hình về chính tả,
dùng từ đặt câu hoặc về ý.


- GV nhận xét kết quả bài làm
- Thông báo số điểm cụ thể.


- Nghe minh họa những đoạn hay,
bài hay có ưu điểm về các mặt.
- Nghe rút kinh nghiệm từ những
phần làm chưa tốt.( Không nêu tên
HS )


<b>3. Phần hướng dẫn HS chữa lỗi </b>


a) Hướng dẫn chữa lỗi chung
- GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết
trên bảng phụ.



- GV nêu những cách hiểu và chữa
bài cho đúng.


b) Hưỡng dẫn tự chữa lỗi của cá
nhân.


c) Hướng dẫn học tạp những đoạn
văn hay, bài văn hay.


+ Một số em lên bảng chữa lỗi, lớp
chữa vào nháp.


+ trao đổi tìm một số lỗi khác.


- Tự chữa lỗi và đổi vở chữa lỗi
dưới sự hướng dẫn của GV.


- Viết lại đoạn mà mình chưa ứng ý
sau khi nghe những đoạn văn
hay...


- Nối nhau đọc đoạn vừa viết
trước lớp.


<b>4. Củng cố, dặn dò</b>


- NX tiết học, biểu dương em học
tốt.


- Về viết lại những đoạn chưa hay.


- Xem trước bài sau Luyện tập làm
<i>đơn.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b> </b>


<b> Luyện tập làm đơn</b>
<b>I.Mục đích- Yêu cầu</b>


1. Củng cố kiến thức về cách viết đơn.


2. Viết được một lá đơn kiến nghị đúng thể thức, ngắn gọn , rõ ràng,
thể hiện đầy đủ các nội dung cần thiết.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- VBT TV


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>
<b>0. KTBC</b>


Trình bày đoạn văn viết lại ở
tiết trước.


<b>1. Giới thiệu bài</b>


-GV nêu mục đích, yêu cầu tiết
học.


1 ph



<b>2. Hướng dẫn HS viết đơn</b>


- GV giúp HS nhớ lại kiến thức
nếu cần..


- Gv cùng cả lớp trao đổi về một
số nội dung cần lưu ý trong
đơn.


- HD HS trình bày lí do viết đơn
sao cho có sức thuyết phục.


- HS đọc yêu cầu của BT.
- HS đọc thầm mẫu đơn và
nêu nhận xét.


- HS nói đề bài mình sẽ chọn
- HS viết theo hướng dẫn.
- Đọc bài viết trước lớp. lớp
nhận xét, bổ sung... về cách
trình bày , về nội dung.


<b>3. Củng cố, dặn dị</b>


- NX tiết học, biểu dương HS
có ý thức học tập và có kết quả
học tốt.


- Về viết lại bài cho tốt hơn.
- Xem trước bài sau: Quan sát


một người thân trong gia


đình...


Tiết 22 <b>T ập làm văn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>I.Mục đích- Yêu cầu</b>


1. Nắm được cấu tạo 3 phần của bài văn tả người.


2. Biết vận dụng những hiểu biết về cấu tạo một bài văn tả người để lập dàn ý chi
tiết tả một người thân trong gia đình- một dàn ý với những ý riêng; nêu được
những nét nổi bật về hình dáng, tính tình và hoạt động của đối tượng miêu tả.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- VBT TV


- Bảng phụ ghi sẵn nội dung dàn ý ba phần của bài Hạng A Cháng.


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>
<b>1. Giới thiệu bài</b>


-GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.


1 ph - HS nhắc lại cấu tạo của bài văn
tả cảnh.


<b>2. Phần nhận xét</b>



- GV hướng dẫn quan sát tranh
minh họa bài Hạng A Cháng.


- HD chốt lời giải đúng. Sgv trang
242.


- Ghi vắn tắt để hình thành Ghi nhớ.


- 1 HS đọc yêu cầu và đọc luôn bài
<i>văn, lớp theo dõi SGK.</i>


- 1 HS đọc các câu hỏi gợi ý tìm
hiểu cấu tạo của bài văn.


- HS đọc thầm lại và xác định cấu
tạo của bài văn và phát biểu ý kiến
trước lớp sau khi trao đổi trong
nhóm đơi.


<b>3. Phần Ghi nhớ</b>


- GV nêu yêu cầu HS nhớ ý chính.


-2 em đọc, lớp đọc thầm trong
SGK.


<b>4. Phần luyện tập</b>


- GV nêu yêu cầu của bài luyện tập:
lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả


người trong gia đình.


- Nhắc nhở HS: + Cần bám sát vào
cấu tạo của bài văn.


+ Chú ý chọn lọc chi
tiết nổi bật về hình dáng, hoạt động
để làm nổi rõ về tính cách.


- Phát bảng nhóm cho 2 em.


- GV và cả lớp nhận xét, đánh giá.


- HS nói đối tượng chọn tả.


- HS suy nghĩ và làm bài cá nhân
vào VBT.


- Phát biểu ý kiến trước lớp.


<b>5. Củng cố, dặn dò</b>


- NX tiết học, biểu dương em học
tốt.


- Về học thuộc phần Ghi nhớ.
- Xem trước bài sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b> Luyện tập tả người</b>



<b> (</b><i><b>quan sát và chọn lọc chi tiết)</b></i>
<b>I.Mục đích- Yêu cầu</b>


1.Nhận biết được những nét nổi bật, đặc sắc về ngoại hình và hoạt
động của nhân vật qua hai bài văn mẫu.


2.Hiểu khi quan sát để miêu tả cần lựa chọnchi tiết tiêu biểu, nổi bạt,
gây ân tượng. biết vận dụng kiến thức đã học ghi lại kết qủa quan sát
ngoại hình một người thường gặp.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- VBT TV


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>
<b>1. Giới thiệu bài</b>


-GV nêu mục đích, yêu cầu tiết
học.


1 ph - HS nhắc lại cấu tạo của bài
văn tả người.


<b>2. Phần luyện tập</b>


<i>Bài tập1</i>


- GV ghi vắn tắt các chi tiết nổi
bật lên bảng.



- Lưu ý HS qua miêu tả hình
dáng bộc lộ cảm xúc của người
viết.


Bài tập 2


- HD thực hiện BT như BT 1.
- GV nêu ý kiến ( SGV 247)


- HS đọc bài Bà tơi, gạch chân
chi tiết tả ngọai hình vào VBT,
trao đổi theo nhóm đơi.


- HS trình bày kết quả. Cả lớp
nhận xét, bổ sung.


- HS tóm tắt chi tiết tả hoạt
động của bác thơ rèn vào
VBT.


- Đổi vở đánh giá chéo.


<b>3. Củng cố, dặn dò</b>


- NX tiết học, biểu dương em
học tốt.


- Nói lại cách quan sát và tác
dụng chọn lọc chi tiết khi miêu
tả.



- Xem trước bài sau: Luyện
tập tả người- tả ngoại hình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b> Luyện tập tả người</b>
<i> (Tả ngoại hình)</i>
<b>I.Mục đích- u cầu</b>


1. HS nêu được những chi tiết miêu tả ngoại hình cuẩ nhân vật trong bài
văn, đoạn văn mẫu. Biết tìm ra mqh giữa các chi tiết miêu tả đặc điểm ngoại
hình của nhân vật, giữa các chi tiết miêu tả ngoại hình với việc thể hiện tính
cách nhân vật.


2. Biết lập dàn ý cho bài văn tả một người thường gặp.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- VBT TV
- Bảng nhóm.


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>
<b>1. Giới thiệu bài</b>


-GV nêu mục đích, yêu cầu tiết
học.


4 ph - HS nhắc lại cấu tạo của bài


văn tả người.



- HS tự KT theo nhóm đơi việc
chuẩn bị ở nhà.


<b>2. Phần luyện tập</b>
<i>Bài tập1</i>


- Giao mỗi dãy làm một phần.
- GV ghi vắn tắt các chi tiết nổi bật
lên bảng.


- Lưu ý HS qua miêu tả hình dáng
bộc lộ cảm xúc của người viết.
Chốt kết quả như SGV / 259.


- HS đọc yêu cầu, nội dung của
bài tập 1.


- Trao đổi theo cặp.


- HS trình bày miệng kết quả.
Cả lớp nhận xét, bổ sung.
B<i>ài tập 2</i>


- Gv nêu yêu cầu của bài tập.
- Gọi một HS khá làm trước lớp,
GV ghi vắn tắt dàn ý khái quát.
- Giao bảng nhóm cho 2 em.
- T/c chấm chữa, nhận xét.


- HS xem lại kết qủa quan sát


một người thường gặp đã được
giao về nhà.


- HS lựa chọn một trong hai
cách theo hướng dẫn, làm vào
VBT.


- Đổi vở đánh giá chéo.


<b>3. Củng cố, dặn dò</b>


- NX tiết học, biểu dương em học
tốt.


- yêu cầu HS làm chưa tốt về
làm lại.


- Xem trước bài sau: Luyện tập
tả người- tả ngoại hình theo dàn
ý đã lập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b> Luyện tập tả người</b>
<i> (Tả ngoại hình)</i>


<b>I.Mục đích- u cầu</b>


1. Củng cố kiến thức về đoạn văn.


2. Viết đươc đoạn văn tả ngoại hình một người thường gặp dựa vào dàn ý
và kết quả quan sát đã có.



<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- VBT TV


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


<b>1. KTBC </b> 3-5


ph


Hs trình bày lại dàn ý bài văn tả
ngoại hình một người thường
gặp đã sửa lại tiếp tiết trước.


<b>1. Giới thiệu bài</b>


-GV nêu mục đích, yêu cầu tiết
học.


1 ph


<b>2. Phần luyện tập</b>


- GV mời 1-2 em HSG đọc phần
tả ngoại hình trong dàn ý sẽ được
chuyển thành đoạn văn.


- Yêu cầu HS nhắc lại cấu trúc
của đoạn văn, GV ghi bảng.



- Nhắc HS có thể tả một số nét về
ngoại hình, có thể tả riêng một nét
- Cả lớp và GV nhận xét, đánh
giá.


- HS đọc yêu cầu của đề bài và
4 gợi ý trong SGK.


- HS xem lại dàn ý quan sát một
người thường gặp ở tiết trước,
tự viết vào VBT.


- HS nối nhau đọc đọan văn đã
viết.


<b>3. Củng cố, dặn dò</b>


- NX tiết học, biểu dương em học
tốt.


- yêu cầu HS làm chưa tốt về
làm lại.


- Xem trước bài sau: Luyện tập
làm biên bản cuộc họp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b> Làm biên bản cuộc họp</b>
<b>I.Mục đích- Yêu cầu</b>



HS hiểu thế nào là biên bản cuộc họp; thể thức của biên bản, nội dung, tác
dụng của biên bản; trường hợp nào cần làm biên bản.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- VBT TV


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


<b>1. KTBC</b> Đọc đoạn văn tả ngoại hình một


người thường gặp đã được viết
lại.


<b>1. Giới thiệu bài</b>


-GV nêu mục đích, yêu cầu tiết
học.


1 ph


<b>2. Phần nhận xét</b>
<i>Bài tập 1</i>


- 1 HS đọc toàn bộ<i> Biên bản đại </i>


<i>hội chi đội</i>, lớp theo dõi SGK.
<i> Bài tập 2</i>


-GV chốt lời giải đúng.(SGV-280)



-1 HS đọc yêu cầu của BT
- HS đọc lướt, trao đổi theo
nhóm trả lời 3 câu hỏi của BT.
- Phát biểu ý kiến trước lớp.


<b>3. Phần Ghi nhớ</b>


- GV nêu yêu cầu HS học thuộc.


-2 em đọc, lớp đọc thầm trong
SGK.


<b>4. Phần luyện tập</b>
<i>Bài tập 1</i>


-GV chốt lời giải đúng.(SGV-281)
<i>Bài tập 2</i>


- GV chấm, nhận xét...


- 1 HS đọc yêu cầu BT.


- HS suy nghĩ và trao đổi cùng
bạn xem trường hợp nào cần
làm biên bản, trường hợp nào
khơng cần. vì sao?


- Phát biểu ý kiến trước lớp.
+ HS suy nghĩ đặt tên cho các


biên bản ở BT 1.


+ Làm vào VBT.


<b>5. Củng cố, dặn dò</b>


- NX tiết học, biểu dương em học
tốt.


- Về học thuộc phần Ghi nhớ.
- Xem trước bài sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b> Luyện tập làm biên bản cuộc họp</b>
<b>I.Mục đích- u cầu</b>


Từ hiểu biết đã có về biên bản cuộc họp, HS biết thực hành viết biên
bản một cuộc họp.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- VBT TV


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


<b>1. KTBC</b> Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ


ở tiết trước.


<b>1. Giới thiệu bài</b>



-GV nêu mục đích, yêu cầu tiết
học.


1 ph


<b>2. Phần luyện tập</b>


- Nhắc HS về thể thức của một
biên bản.


-GV cùng cả lớp nhận xét, đánh
giá.


- 1 HS đọc yêu cầu BT, 3em
đọc các gợi ý 1,2,3.


- HS suy nghĩ và trao đổi cùng
bạn xem chọn biên bản cho
trường hợp nào.


- Làm theo nhóm có cùng lựa
chọn- 2 đến 3 em.


- Phát biểu ý kiến trước lớp.


<b>3. Củng cố, dặn dò</b>


- NX tiết học, biểu dương em
học tốt.



- Về học thuộc phần Ghi nhớ.
- Xem trước bài sau: luyện tập
tả người - tả hoạt động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b> Luyện tập tả người</b>
<i> (Tả hoạt động)</i>


<b>I.Mục đích- Yêu cầu</b>


1. Xác định được các đoạn của một bài văn tả người, nội dung của từng
đoạn, những chi tiết tả hoạt động trong đoạn.


2. Viết được một đoạn văn tả hoạt động của người thể hiện khả năng quan
sát và diễn đạt.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- VBT TV


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


<b>1. KTBC</b> 4ph - HS đọc lại biên bản


cuộc họp của tổ,lớp
hoặc chi đội.


- HS tự KT theo nhóm
đơi việc chuẩn bị ở nhà.


<b>1. Giới thiệu bài</b>



-GV nêu mục đích, yêu cầu
tiết học.


1 ph


<b>2. Phần luyện tập</b>
<i>Bài tập1</i>


- Giúp HS nắm vững yêu cầu
của BT. Tổ chức cho HS làm
bài và trình bày kết quả.


-Chốt kết quả như SGV / 296.


- HS đọc yêu cầu, nội
dung của bài tập 1: Tìm
đoạn, nội dung chính
từng đoan, chi tiết tả
hoạt động.


- Trao đổi theo cặp.
- HS trình bày miệng
kết quả. Cả lớp nhận
xét, bổ sung.


B<i>ài tập 2</i>


- Gv kiểm tra sự chuẩn bị của
HS



- T/c chấm chữa, nhận xét.


- HS xem lại kết qủa
quan sát hoạt động một
người thân hoặc một
người mà em yêu mến
đã được giao về nhà.
- HS theo hướng dẫn,
làm vào VBT.


- Đổi vở đánh giá chéo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- NX tiết học, biểu dương em
học tốt.


tốt về làm lại.


- Xem trước bài sau:
Luyện tập tả người- tả
một em bé.


Tiết 29 <b> ập làm vănT</b>


<b> Luyện tập tả người</b>
<i> (Tả hoạt động)</i>


<b>I.Mục đích- Yêu cầu</b>


1. Biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả hoạt động của một bạn nhỏ hoặc một


em bé đang tuổi tập nói , tập đi.


2. Biết chuyển một phần của dàn ý đã lập thành đoạn văn miêu tả hoạt động
của em bé.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- VBT TV


- tranh ảnh minh họa em bé


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>
<b>1. KTBC</b>


Chấm đoạn văn tả hoạt động của
một người ở tiết trước.


4ph


<b>1. Giới thiệu bài</b>


-GV nêu mục đích, yêu cầu tiết
học.


1 ph


<b>2. Phần luyện tập</b>
<i>Bài tập1</i>


- Giúp HS nắm vững yêu cầu của


BT, kiểm tra kết quả quan sát ở
nhà.


- Giới thiệu thêm tranh ảnh minh
họa em bé.


- Tổ chức cho HS làm bài và trình
bày kết quả. Ghi vắn tắt lên bảng.
-Chốt kết quả như SGV / 301.


- HS đọc yêu cầu, nội dung của
bài tập 1.


- Chuẩn bị dàn ý vào VBT.
- HS trình bày miệng kết quả
tước lớp. Cả lớp nhận xét, bổ
sung, hoàn thiện dàn ý.


B<i>ài tập 2</i>


- Gv kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- Giúp HS nắm vững yêu cầu của
BT. Tổ chức cho HS làm bài và
trình bày kết quả.


- T/c chấm chữa, nhận xét.


- HS theo hướng dẫn, làm vào
VBT.



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>3. Củng cố, dặn dò</b>


- NX tiết học, biểu dương em học
tốt.


- Yêu cầu HS làm chưa tốt về
làm lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Tiết 30 <b>T ập làm văn</b>
<b> Tả người</b>
<i> (Kiểm tra viết)</i>
<b>I.Mục đích- Yêu cầu</b>


HS viết được một bài văn tả người hoàn chỉnh, thể hiện kết quả quan sát
chân thực và có cách diễn đạt trôi chảy.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Một số tranh ảnh minh họa: em bé, ông bà, cha mẹ; bạn học, ...


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>
<b>1. Giới thiệu bài</b>


-GV nêu mục đích, yêu cầu tiết
học.


1 ph


<b>2. Hướng dẫn HS làm bài KT</b>



- Nhắc nhở HS một số chú ý khi
làm bài.


- Giải đáp thắc mắc của HS nếu


- HS đọc 4 đề kiểm tra.


- HS nêu đề sẽ chọn theo nhóm
đơi.


<b>3. HS làm bài kiểm tra</b>


<b>3. Củng cố, dặn dò</b>


- NX tiết học.


Chuẩn bị tiết TLV <i>Làm biên bản </i>


<i>một vụ việc.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b> Làm biên bản một vụ việc</b>
<b>I.Mục đích- Yêu cầu</b>


- HS nhận ra sự giống nhau, khác nhau về nội dung va cách trình bày
giữa biên bản cuộc họp với biên bản vụ việc.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- VBT TV



<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


<b>1. KTBC</b> Đọc lại đoạn văn tả hoạt động


một em bé.


<b>1. Giới thiệu bài</b>


-GV nêu mục đích, yêu cầu tiết
học.


<b>2. Phần luyện tập</b>


<i>Bài tập 1</i>


- Nhắc HS về thể thức của một
biên bản.


- Giúp HS nắm vững yêu cầu
của BT.


-GV cùng cả lớp nhận xét, đánh
giá.


Bài tập 2


- Giúp HS nắm vững yêu cầu của
BT. Tổ chức cho HS làm bài và
trình bày kết quả.



-Chốt kết quả như SGV / 316.


- 1 HS đọc yêu cầu BT.
- HS suy nghĩ và trao đổi
cùng bạn theo yêu cầu của
BT.


- Phát biểu ý kiến trước lớp.


+ HS làm cá nhân vào VBT.
+ Trình bày trước lớp.


+ HS tự đánh giá.


<b>3. Củng cố, dặn dò</b>


- NX tiết học, biểu dương em
học tốt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Tiết 32 <b>T ập làm văn</b>


<b> Ôn luyện về viết đơn</b>
<b>I.Mục đích- Yêu cầu</b>


Củng cố hiểu biết về cách điền vào giấy tờ in sẵn và làm đơn. Cụ thể:
- Biết điền đúng nội dung vào một lá đơn in sẵn


- Biết viết một lá đơn theo yêu cầu.



<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- VBT TV


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


<b>1. KTBC</b> Đọc lại biên bản vụ việc chốn


viện.


<b>1. Giới thiệu bài</b>


-GV nêu mục đích, yêu cầu tiết
học.


1 ph


<b>2. Phần luyện tập</b>


<i>Bài tập 1</i>


- Giúp HS nắm vững yêu cầu
của BT.


- Tổ chức cho HS làm việc và
báo cáo kết quả.


-GV cùng cả lớp nhận xét, đánh
giá.



Bài tập 2


- Giúp HS nắm vững yêu cầu của
BT. Tổ chức cho HS làm bài và
trình bày kết quả.


-Chốt kết quả như SGV / 328.


- 1 HS đọc yêu cầu BT.


- HS suy nghĩ và trao đổi cùng
bạn theo yêu cầu của BT.


- Phát biểu ý kiến trước lớp.


+ HS làm cá nhân vào VBT.
+ Trình bày trước lớp.


+ HS đánh giá chéo.


<b>3. Củng cố, dặn dò</b>


- NX tiết học, biểu dương em
học tốt.


- Về hoàn chỉnh lại biên bản.
- Xem trước bài sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b> Trả bài văn tả người</b>
<b>I.Mục đích- Yêu cầu</b>



1. Nắm được yêu cầu của bài văn tả người theo đề đã cho về các mặt bố cục,
trình tự miêu tả, chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày.


2. Có khả năng phát hiện và sửa lỗi trong bài làm của mình, của bạn. Tự viết lại
cho hay hơn một đoạn hoặc cả bài.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- VBT TV.


- Bảng phụ ghi lỗi của HS mắc phải.


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>
<b>1. Giới thiệu bài</b>


-GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học


1 ph


<b>2. Nhận xét kết quả bài làm của </b>
<b>HS</b>


-GV treo bảng ghi đề bài, ghi vắn tắt
những lỗi điển hình về chính tả,
dùng từ đặt câu hoặc về ý.


- GV nhận xét kết quả bài làm
- Thông báo số điểm cụ thể.



- Nghe minh họa những đoạn hay,
bài hay có ưu điểm về các mặt.
- Nghe rút kinh nghiệm từ những
phần làm chưa tốt.( Không nêu tên
HS )


<b>3. Phần hướng dẫn HS chữa lỗi </b>


a) Hướng dẫn chữa lỗi chung
- GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết
trên bảng phụ.


- GV nêu những cách hiểu và chữa
bài cho đúng.


b) Hưỡng dẫn tự chữa lỗi của cá
nhân.


c) Hướng dẫn học tạp những đoạn
văn hay, bài văn hay.


+ Một số em lên bảng chữa lỗi, lớp
chữa vào nháp.


+ trao đổi tìm một số lỗi khác.


- Tự chữa lỗi và đổi vở chữa lỗi
dưới sự hướng dẫn của GV.


- Viết lại đoạn mà mình chưa ứng ý


sau khi nghe những đoạn văn
hay...


- Nối nhau đọc đoạn vừa viết
trước lớp.


<b>4. Củng cố, dặn dò</b>


- NX tiết học, biểu dương em học
tốt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

Tiết 34 Kiểm tra theo đề của PGD.


Đoan Thanh Bình- 0912.636.183


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×