Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Xây dựng và sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan trong dạy học chủ đề tọa độ trong không gian

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (309.6 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
<b>TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC </b>


<b>PHÙNG THỊ HUYỀN </b>


<b>XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM </b>


<b>KHÁCH QUAN TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TỌA ĐỘ </b>



<b>TRONG KHÔNG GIAN </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
<b>TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC </b>


<b>PHÙNG THỊ HUYỀN</b>


<b> </b>



<b>XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM </b>


<b>KHÁCH QUAN TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TỌA ĐỘ </b>



<b>TRONG KHÔNG GIAN </b>



<b>LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM TOÁN </b>



<b>Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC MƠN TỐN </b>
<b>Mã số: 60 14 01 11 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>ỤC LỤC </b>


Lời cảm ơn ... i



Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>
Danh mục bảng biểu ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>
Danh mục các hình ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>
<b>MỞ ĐẦU ... 5 </b>


<b>Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ... 9 </b>


1.1. Kiểm tra, đánh giá ... 9


1.1.1. Quan niệm về kiểm tra, đánh giá ... 9


1.1.2. Chức năng của kiểm tra, đánh giá ... 10


1.2. Kiểm tra, đánh giá bằng câu hỏi trắc nghiệm khách quan ... 10


1.2.1. Lịch sử hình thành và phát triển phương pháp trắc nghiệm ... 10
1.2.2. So sánh các phương pháp tự luận và trắc nghiệm<b>Error! </b> <b>Bookmark </b> <b>not </b>
<b>defined.</b>


1.3. Phương pháp xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan phần tọa độ
trong không gian ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>
1.3.1. Căn cứ vào mức độ nhận thức ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>
1.3.2. Các dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>
1.4. Một số thực trạng về kiểm tra đánh giá bằng câu hỏi trắc nghiệm tổng quan của
giáo viên chủ đề Tọa độ trong không gian ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>
Tiểu kết chương 1... <b>Error! Bookmark not defined.</b>
<b>Chƣơng 2: XÂY DỰNG MỘT SỐ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Ở ĐẦU </b>
<b>1.Lý do chọn đề tài </b>



Sự phát triển của xã hội địi hỏi tất cả các ngành phải có sự phát triển,
đổi mới khơng ngừng. Trong đó, ngành Giáo dục phải đổi mới cả về hệ thống,
nội dung, chương trình, sách giáo khoa, phương pháp dạy học và kiểm tra
đánh giá kết quả học tập của học sinh.


Trong sự đổi mới về kiểm tra đánh giá, việc kết hợp giữa phương pháp
kiểm tra đánh giá bằng các đề tự luận với câu hỏi trắc nghiệm khách quan đã
và đang được nhiều giáo viên quan tâm sử dụng. Phương pháp kiểm tra đánh
giá bằng trắc nghiệm khách quan đã được nghiên cứu và kiểm nghiệm, cho
thấy phương pháp này có khá nhiều ưu điểm. Tuy nhiên, cũng còn khơng ít
giáo viên Tốn THPT hiểu về câu hỏi trắc nghiệm khách quan chưa thật thấu
đáo và còn lúng túng trong việc sử dụng phương pháp này trong đánh giá kết
quả học tập mơn Tốn của học sinh.


Tuy đã có một số kết quả nghiên cứu và một số sách tham khảo giới
thiệu về hệ thống những câu hỏi trắc nghiệm khách quan, nhưng thực tế trong
quá trình dạy học cho thấy giáo viên cần thiết phải biết tự thiết kế, xây dựng
những đề kiểm tra cho phù hợp với đối tượng học sinh của mình.


Nghiên cứu hình học bằng phương pháp tọa độ là một phương pháp
“Đại số hóa” Hình học. Việc nghiên cứu Hình học được thể hiện thông qua
các biểu thức tọa độ, công thức, phương trình... nên kết quả nghiên cứu
thường là những con số. Chính vì thế, theo chúng tôi, sử dụng phương pháp
kiểm tra đánh giá bằng trắc nghiệm khách quan cho chương này sẽ có nhiều
thuận lợi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>2.Lịch sử nghiên cứu vấn đề </b>


Đã có một số luận văn Thạc sĩ nghiên cứu về sử dụng phương pháp


kiểm tra đánh giá bằng trắc nghiệm khách quan trong quá trình dạy học, đánh
giá kết quả học tập mơn Tốn. Chẳng hạn các đề tài sau:


- “Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm chủ đề hàm số, phương trình bậc hai
một ẩn trong chương trình đại số lớp 9 cho học sinh THCS” [5]


- “Sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan để kiểm tra đánh giá
kết quả học tập môn Toán của học sinh THPT” [11]


- “Biên soạn hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan trong dạy học
Hình học khơng gian lớp 11 THPT” [18]


- “Sư<sub>̉ du ̣ng phương pháp trắc nghiê ̣m khách quan để kiểm tra đánh giá </sub>
kết quả ho ̣c tâ ̣p chương Hàm số lượng giác, Giải tích 11 Ban nâng cao” [8]


Bởi vậy, chúng tơi đã lựa chọn đề tài lần này sao cho không trùng lặp
với những đề tài, cơng trình đã được cơng bố.


<b>3.Mục đích nghiên cứu </b>


Biên soạn được một bộ câu hỏi trắc nghiệm về Phương pháp tọa độ
trong không gian nhằm hỗ trợ trong quá trình dạy học và kiểm tra đánh giá
kết quả học tập của học sinh.


<b>4.Nhiệm vụ nghiên cứu </b>


- Nghiên cứu lý luận về kiểm tra đánh giá bằng câu hỏi trắc nghiệm
khách quan.


- Nghiên cứu chương trình nội dung phương pháp tọa độ trong không


gian.


- Biên soạn một hệ thống câu hỏi trắc nghiệm về phương pháp tọa độ
trong không gian.


- Đề xuất giải pháp sư phạm về sử dụng hệ thống câu hỏi một cách có
hiệu quả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>5.Giả thuyết khoa học </b>


Nếu biên soạn được một bộ câu hỏi trắc nghiệm về phương pháp tọa độ
trong không gian và vận dụng các biện pháp sư phạm thích hợp sẽ góp phần
đổi mới phương pháp giảng dạy và kiểm tra đánh giá kết quả học tập chủ đề
này của học sinh một cách có hiệu quả.


<b>6.Phƣơng pháp nghiên cứu </b>


<i><b>6.1.</b><b> Phương pháp nghiên cứu lý luận </b></i>


Lý luận về kiểm tra đánh giá về câu hỏi trắc nghiệm tổng quan và các
kết quả nghiên cứu đã công bố liên quan gần gũi với đề tài.


<i><b>6.2.</b><b> Phương pháp nghiên cứu điều tra – quan sát </b></i>


Dự giờ, quan sát, lập phiếu điều tra về việc sử dụng câu hỏi trắc nghiệm
khách quan của giáo viên trong chủ đề Tọa độ trong không gian.


<i><b>6.3.</b><b> Phương pháp thực nghiệm sư phạm </b></i>


Tiến hành thực nghiệm sư phạm tại một số lớp 12 nhằm đánh giá tính


khả thi và hiệu quả của đề tài. Sử dụng một phần bộ câu hỏi đã biên soạn
được trong dạy học và dùng kiểm tra một phần thuộc nội dung phương pháp
tọa độ trong không gian tại lớp thực nghiệm. Đánh giá thực nghiệm thông qua
quan sát trên lớp, phiếu đánh giá của giáo viên, phiếu đánh giá của học sinh
và qua bài kiểm tra.


<b>7.Khách thể nghiên cứu </b>


Chương trình sách giáo khoa Hình học 12 ban cơ bản và thực tiễn sử
dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan ở trường THPT.


<b>8.Đối tƣợng nghiên cứu </b>


Nghiên cứu xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan chủ đề tọa độ
trong không gian lớp 12 ban cơ bản THPT.


<b>9.Phạm vi nghiên cứu </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Phương pháp kiểm tra đánh giá bằng câu hỏi trắc nghiệm khách quan ở
trường THPT.


<b>10.</b> <b>Cấu trúc của luận văn </b>


Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo và phụ
lục, luận văn được trình bày theo ba chương:


<b>Chƣơng 1</b>: Cơ sở lý luận và thực tiễn.


<b>Chƣơng 2</b>: Xây dựng một số câu hỏi trắc nghiệm về Tọa độ trong
không gian



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>CHƢƠNG 1 </b>


<b>CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN </b>


<b>1.1. Kiểm tra, đánh giá </b>


<i><b>1.1.1.</b></i> <i><b>Quan niệm về kiểm tra, đánh giá </b></i>


Có nhiều định nghĩa khác nhau về đánh giá:
Theo tài liệu [20]: đánh giá là nhận định giá trị.


Theo bảng thuật ngữ đối chiếu Anh - Việt: <i>“Đánh giá là quá trình hình </i>
<i>thành những nhận định, phán đoán về kết quả của công việc, dựa vào sự </i>
<i>phân tích những thông tin thu được, đối chiếu với những mục tiêu, tiêu chuẩn </i>
<i>đã đề ra nhằm đề xuất những quyết định thích hợp để cải thiện thực trạng, </i>


<i>điều chỉnh, nâng cao chất lượng và hiệu quả của công việc”.</i> [3, tr.5]


Theo tài liệu [17] đánh giá là việc căn cứ vào các số đo và các tiêu chí
xác định, đánh giá năng lực và phẩm chất của sản phẩm đào tạo để nhận định,
phán đoán và đề xuất các quyết định nhằm nâng cao không ngừng chất lượng
đào tạo. Đánh giá có thể là định lượng dựa vào các con số hoặc định tính dựa
vào các ý kiến và giá trị


Theo tài liệu [6] trong giáo dục, đánh giá được hiểu: “…là quá trình
hình thành những nhận định, phán đốn về kết quả của cơng việc, dựa vào sự
phân tích những thơng tin thu được, đối chiếu với những mục tiêu, tiêu chuẩn
đề ra nhằm đề xuất những quyết định thích hợp để cải thiện thực trạng, điều
chỉnh nâng cao chất lượng và hiệu quả công việc”



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Theo tài liệu [20]: Kiểm tra là xem xét tình hình thực tế để đánh giá,
nhận xét.


Theo tác giả Trần Bá Hoành [7]: Kiểm tra là việc thu thập những dữ
liệu thông tin về một lĩnh vực nào đó làm cơ sở cho việc đánh giá


Cịn theo tác giả Nguyễn Trọng Phúc [13] thì khái niệm <i>kiểm tra </i>thuộc
về phạm trù phương pháp, nó giữ vai trị liên hệ ngược trong q trình dạy
học, nó cho biết những thơng tin về kết quả vận hành của hệ dạy học.


Từ các định nghĩa trên, chúng ta có một định nghĩa chung về kiểm tra
trong dạy học như sau: Kiểm tra là một q trình thu thập thơng tin, dữ kiện
phản ánh trình độ đạt được trong nhân cách người học, nhân cách học sinh
sau một quá trình học, làm cơ sở cho việc đánh giá... Thi cũng là một kiểm tra
nhưng có tầm quan trọng hơn đặc biệt trong các đợt kết thúc khóa học; tuyển
sinh;…


<i><b>1.1.2.</b></i> <i><b>Chức năng của kiểm tra, đánh giá </b></i>


Theo Trần Bá Hoành [7], kiểm tra, đánh giá có ba chức năng:


Chức năng khoa học: Nhận định chính xác một mặt nào đó trong thực
trạng dạy học, về hiệu quả thực nghiệm một sáng kiến cải tiến nào đó trong
dạy học.


Chức năng sư phạm: Làm sáng tỏ thực trạng, định hướng điều chỉnh
hoạt động dạy và học.


Chức năng xã hội: Cơng khai hóa kết quả học tập của mỗi học sinh


trong tập thể lớp, trường, báo cáo kết quả học tập, giảng dạy trước phụ huynh
học sinh, các cấp quản lí.


<b>1.2. Kiểm tra, đánh giá bằng câu hỏi trắc nghiệm khách quan </b>
<i><b>1.2.1.</b></i> <i><b>Lịch sử hình thành và phát triển phương pháp trắc nghiệm </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

khách quan và nhanh chóng ” để đo trình độ kiến thức học sinh, bắt đầu dùng
TÀI LIỆU THAM KHẢO


<b>1.Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010),</b> <i>Hình học 12</i>, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
<b>2.</b> <b>Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010),</b> <i>Hình học 12 Sách giáo viên</i>, Nxb Giáo
dục, Hà Nội.


<b>3. Hà Thị Đức (1991),</b> “Kiểm tra, đánh giá khách quan kết quả HT của HS
một khâu quan trọng góp phần nâng cao hiệu quả DH ở trường phổ thơng”,


<i>Tạp chí thơng tin khoa học <b>(25)</b></i>.


<b>4. Trần Khánh Đức(2012)</b><i><b>,</b> Đo lường và đánh giá trong giáo dục</i>, Tập bài
giảng Khoa sư phạm Đại học Quốc gia Hà Nội.


<b>5.</b> <b>Lê Xuân Hải (2003),</b> <i>Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm chủ đề hàm số, </i>
<i>phương trình bậc hai một ẩn trong chương trình đại số lớp 9 cho học sinh </i>
<i>THCS</i>, Luận văn thạc sĩ, trường Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên.


<b>6. Nguyễn Phụng Hoàng, Võ Ngọc Lan (1996),</b> <i>Phương pháp trắc nghiệm </i>


<i>trongkiểm tra và đánh giá thành quả học tập</i>, Nxb Giáo dục, Hà Nội.


<b>7. Trần Bá Hoành (1997),</b><i>Đánh giá trong giáo dục</i>, Nxb Giáo dục, Hà Nội.


<b>8.Nguyễn Thi ̣ Vân Huyền (2011),</b> <i>Sử dụng phương pháp trắc nghiê ̣m khách </i>


<i>quan để kiểm tra đánh giá kết quả học tập chương Hàm số lượng giác , Giải </i>


<i>tích 11 Ban nâng cao</i>, Luận văn Thạc sĩ, trường Đại học Giáo dục, Đại học


Quốc gia Hà Nội.


<b>9.Nguyễn Mộng Hy (Chủ biên) (2010),</b><i>Bài</i> <i>tập Hình học 12</i>, Nxb Giáo dục,


Hà Nội.


<b>10. Nguyễn Bá Kim (2007),</b> <i>Phương pháp dạy học mơn Tốn</i>, Nxb Đại học
Sư phạm, Hà Nội.


<b>11.</b> <b>Hoàng Lê Minh (2003),</b> <i>Sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan </i>


<i>để kiểm tra đánh giá kết quả học tập mơn Tốn của học sinh THPT</i> , Luận


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

tâm đảm bảo chất lượng đào tạo và nghiên cứu phát triển giáo dục.


<b>13.Nguyễn Trọng Phúc (2001),</b><i>Trắc nghiệm khách quan và vấn đề đánh giá </i>


<i>tronggiảng dạy Địa lý, </i>Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.


<b>14. Dƣơng Thiệu Tống (2005),</b> <i>Trắc nghiệm và đo lường thành quả học tập </i>


<i>(phương pháp thực hành), </i>Nxb Khoa học Xã hội.


<b>15.</b> <b>Nguyễn Thế Thạch (Chủ biên) (2010),</b><i>Hướng dẫn thực hiện chương</i>



<i>trình sách giáo khoa lớp 12 mơn Tốn</i>, Nxb Giáo dục, Hà Nội.


<b>16. Lâm Quang Thiệp, Nghiêm Xuân Nùng (1995),</b> <i>Trắc nghiệm và đo </i>


<i>lường cơ bản trong Giáo dục, </i>Nxb Giáo dục, Hà Nội.


<b>17.</b> <b>Lâm Quang Thiệp</b> <b>(2000),</b> <i>Giáo dục học đại học</i>, Nxb Đại học Quốc Gia
Hà Nội.


<b>18. Lâm Quang Thiệp (2008), </b><i>Trắc nghiệm và ứng dụng</i>, Nxb Khoa học và
Kỹ thuật Hà Nội.


<b>19.</b> <b>Vũ Thanh Tuyết (2009),</b> <i>Biên soạn hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách </i>


<i>quan trong dạy học Hình học khơng gian lớp 11 THPT</i>, Luận văn thạc sĩ Đại


học Thái Nguyên, Thái Nguyên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13></div>

<!--links-->

×