Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Xây dựng và tổ chức dạy học tích hợp chủ đề "Ánh sáng" ở trung học phổ thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (308.27 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


<b>TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC </b>



<b>NGUYỄN THỊ LỘC </b>



<b>XÂY DỰNG VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC TÍCH HỢP CHỦ ĐỀ </b>


<b>‘‘ÁNH SÁNG” Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG </b>



<b>LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM VẬT LÝ </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


<b>TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC </b>



<b>NGUYỄN THỊ LỘC </b>



<b>XÂY DỰNG VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC TÍCH HỢP CHỦ ĐỀ </b>


<b> ”ÁNH SÁNG” Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG </b>



<b>LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM VẬT LÝ </b>



<b>CHUYÊN NGÀNH: LÍ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC </b>


<b>(BỘ MÔN VẬT LÝ) </b>



<b>Mã số: 60 14 01 11 </b>



<b>Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. NGÔ DIỆU NGA</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

i


<b>LỜI CAM ĐOAN </b>



Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tơi, các số liệu và kết
quả nghiên cứu nêu trong luận văn này là hồn tồn trung thực, chưa từng được cơng
bố trong bất kì một cơng trình của tác giả nào khác.


<i>Hà Nội, tháng 11 năm 2015. </i>


<b>Tác giả luận văn </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

ii


<b>LỜI CẢM ƠN </b>


Tôi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới cơ giáo hướng dẫn khoa học TS . Ngô
Diệu Nga, đã tận tình hướng dẫn tơi trong suốt q trình thực hiện luận văn.


Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Khoa sau đại học, các thầy cơ giáo
giảng dạy cùng tồn thể các bạn học viên lớp Cao học Lí luận và phương pháp dạy
họcVật lí K9 - Trường ĐH Giáo dục , ĐH Quốc gia Hà Nội đã tận tình giảng dạy, góp
nhiều ý kiến q báu cho tơi trong suốt q trình học tập, nghiên cứu khoa họcvà làm
luận văn.


Tôi xin chân thành cám ơn Ban giám hiệu, các thầy cô giáo và các em học sinh
của Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai, Bắc Từ Liêm, Hà Nội đã giúp đỡ tơi trong
q trình nghiên cứu.


Chân thành cảm ơn những tình cảm quý báu của người thân, bạn bè, đồng
nghiệp đã cổ vũ động viên, góp ý và tiếp thêm động lực giúp tơi hồn thành luận văn
này.


Mặc dù có nhiều cố gắng, nhưng do thời gian có hạn bà năng lực bản thân còn


nhiều hạn chế nên luận văn khơng tránh khỏi những thiếu sót. Tơi rất mong nhận được
ý kiến đóng góp , chỉ bảo của các thầy côgiáo và các bạn đồng nghiệp.


<i>Hà Nội, tháng 11 năm 2015. </i>


<b>Tác giả luận văn </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

iii


<b>DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT </b>


ATP :Adenosin Triphotphat


DH : Dạy học


DHDA : Dạy học theo dự án


DHTH : Dạy học tích hợp


GD : Giáo dục


GQVĐ : Giải quyết vấn đề


GV : Giáo viên


HS : Học sinh


NADPH : Nicotinamit Adenin Dinucleotitphotphat


PP : Phương pháp



PPDH : Phương pháp dạy học
QT : Quá trình


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

iv

<b>MỤC LỤC </b>



Lời cam đoan ... i


Lời cảm ơn ... ii


Danh mu ̣c chữ viết tắt ... iii


Mục lục ... iv


Danh mu ̣c bảng ... vi


Danh mu ̣c hình... vii


<b>MỞ ĐẦU ... 1 </b>
<b>CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ TỰC TIỄN CỦA VIỆC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ </b>
<b>TÍCH HỢP ... </b>Error! Bookmark not defined.
1.1.Dạy học tích hợp ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>
1.1.1.Khái niệm tích hợp và dạy học tích hợp. ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>
1.1.2.Mục tiêu tích hợp ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>
1.1.3. Những mức độ tích hợp trong dạy học . ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>
1.1.4. Các nguyên tắc dạy học tích hợp ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>
1.2.Mơt số phương pháp dạy học phát huy tính tích cực tự chủ chiếm lĩnh kiến thức và
năng lực học tập hợp tác. ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>
1.2.1. Dạy học nhóm ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>


1.2.2. Dạy học theo dự án ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>
1.2.3. Dạy học dựa trên vấn đề. ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>
1.2.4. Dạy học theo góc. ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>
1.3.Thực trạng của dạy học tích hợp ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>
1.3.1. Xu hướng dạy học tích hợp trên thế giới. ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>
1.3.2.Thực trạng của dạy học tích hợp ở Việt nam hiện nay<b>Error! </b> <b>Bookmark </b> <b>not </b>
<b>defined.</b>


1.4. Quy trình xây dựng và tổ chức dạy học tích hợp ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>
1.5. Một số quan điểm vận dụng dạy học tích hợp vào dạy học vật lý ... <b>Error! </b>
<b>Bookmark not defined.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

v


1.5.4. Tăng cường khai thác mối quan hệ liên môn và liên kết kiến thức trong nội bộ
môn học ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>
1.6. Một số công cụ đánh giá HS trong DHTH . ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>
1.6.1. Đánh giá năng lực khoa học trong dạy học các môn khoa học tự nhiên ... <b>Error! </b>
<b>Bookmark not defined.</b>


1.6.2. Đánh giá năng lực hợp tác nhóm ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>
1.6.3. Đánh giá năng lực phát triển bản thân ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>
Kết luận chương 1 ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>
<b>Chƣơng 2. XÂY DỰNG NỘI DUNG, THIẾT KẾ PHƢƠNG ÁN DẠY HỌC </b>


<b>TÍCH HỢP CHỦ ĐỀ ” ÁNH SÁNG” Ở THPT ... </b>Error! Bookmark not defined.


2.1. Phân tích nội dung kiến thức về Ánh sáng ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>
2.1.1. Nội dung kiến thức về Ánh sáng trong chương trình hiện hành ... <b>Error! </b>
<b>Bookmark not defined.</b>



2.1.2. Những yêu cầu chuẩn kiến thức kỹ năng cần đạt được về Ánh sáng trong
chương trình hiện hành ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>
2.2.Thiết kế phương án dạy học tích hợp chủ đề “ Ánh sáng”<b>Error! Bookmark not </b>
<b>defined.</b>


2.3. Công cụ đánh giá ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>
2.3.1. Công cụ đánh giá phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn ... <b>Error! </b>
<b>Bookmark not defined.</b>


2.3.2. Công cụ đánh giá các bài học trên lớp ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>
2.3.3. Công cụ đánh giá các bài dạy học dự án ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>
2.3.4. Tiêu chí đánh giá cá nhân ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>
Kết luận chương 2. ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>


<b>CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ... </b>Error! Bookmark not defined.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

vi


3.3.4. Nhận xét kết quả thực nghiệm ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>
Kết luận chương 3 ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>
<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO ... 1 </b>
<b>PHỤ LỤC ... </b>Error! Bookmark not defined.


<b>DANH MỤC BẢNG </b>


Bảng 2.1: Thời gian ngày dài nhất và ngắn nhất trong năm theo vĩ độ ... <b>Error! </b>
<b>Bookmark not defined.</b>


Bảng 2.2. Phân bố bức xạ Mặt Trời theo vĩ độ ở Bắc bán cầu vào các ngày 21/3, 22/6,


23/9, 22/12(đơn vị: cal/cm2<sub>/ngày) ... </sub><b><sub>Error! Bookmark not defined.</sub></b>
Bảng 3.1: Thời gian và công việc thực nghiệm sư phạm<b>Error! </b> <b>Bookmark </b> <b>not </b>
<b>defined.</b>


Bảng 3.2. Kết quả đánh giá năng lực GQVĐ của các nhóm HS. Bài số 1. ... <b>Error! </b>
<b>Bookmark not defined.</b>


Bảng 3.4. Kết quả đánh giá năng lực GQVĐ của các nhóm HS. Bài số 3. ... <b>Error! </b>
<b>Bookmark not defined.</b>


Bảng 3.5. Tổng hợp kết quả đánh giá năng lực GQVĐ của các nhóm HS ... <b>Error! </b>
<b>Bookmark not defined.</b>


Bảng 3.6. Tổng hợp kết quả đánh giá phiếu học tập của nhóm HS<b>Error! </b> <b>Bookmark </b>
<b>not defined.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

vii


<b>DANH MỤC HÌNH </b>


Hình 1.1. Sơ đồ xương cá ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>
Hình 1.2. Sơ đồ mạng nhện ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>
Hình 1.3. Mơ hình các yếu tố cấu thành năng lực ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>
Hình 2.1 - Hiện tượng ngày , đêm trên Trái Đất ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>
Hình 2.2. - Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể trên bề mặt Trái Đất ... <b>Error! </b>
<b>Bookmark not defined.</b>


Hình 2.3-Sự vận độngcủa Trái Đất quanh Mặt Trời và các mùa ở Bắc bán cầu .. <b>Error! </b>
<b>Bookmark not defined.</b>



Hình 2.4. - Sự phân bố bức xạ Mặt Trời trên Trái Đất .. <b>Error! Bookmark not defined.</b>
Hình 2.5 : Sự phân bố các đới khí hậu theo vĩ độ ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>
Hình 2.6. Hiện tượng tán sắc ánh sáng trắng qua lăng kính.<b>Error! </b> <b>Bookmark </b> <b>not </b>
<b>defined.</b>


Hình 2.7. Sơ đồ thí nghiệm về giao thoa ánh sáng. ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>
Hình 2.8.Cấu tạo của mắt và các tế bào nhạy quang ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>
Hình 2.9. Sơ đồ bố trí thí nghiệm hiện tượng quang điện<b>Error! </b> <b>Bookmark </b> <b>not </b>
<b>defined.</b>


Hình 2.10. Cấu tạo của lục lạp ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>
Hình 3.1. Một số hình ảnh hoạt động nhóm ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>
Hình 3.2. Một số hình ảnh các nhóm làm thí nghiệm ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>
Hình 3.3. Sản phẩm dự án: ” Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất”
... <b>Error! Bookmark not defined.</b>
Hình 3.4 Tự đánh giá của các thành viên của nhóm The Sun:<b>Error! Bookmark not </b>
<b>defined.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

1
<b>MỞ ĐẦU</b>
<b>1. Lí do chọn đề tài </b>


Mục tiêu giáo dục phổ thơng là giúp học sinh (HS) phát triển tồn diện, chuẩn bị
cho HS tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động. Để hiện thực mục tiêu đó, nội
dung học vấn phổ thơng thường bao gồm nhiều môn học khác nhau. Tuy nội dung các
mơn học và nhiệm vụ của chúng có thể khác nhau, song chúng vẫn có những mối quan
hệ nhất định, nhiều khi là rất chặt chẽ. Chính đặc trưng này của học vấn phổ thông đã
giúp phát triển toàn diện nhân cách của HS, cũng là biểu hiện quan trọngcủa chất
lượng giáo dục phổ thông. Tuy nhiên, trong thực tế dạy học (DH) các môn học nói
chung, mơn vật lí nói riêng, việc thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ của môn học,cũng


như khai thác mối quan hệ giữa các môn học đã không được quan tâm đúng mức. Điều
đó dẫn đến chất lượng giáo dục phổ thông, mà biểu hiện cụ thể thường là năng lực vận
dụng kiến thức vào thực tế, cũng như năng lực giải quyết vấn đề của HS bị hạn chế.
Góp phần khắc phục những hạn chế này của chất lượng giáo dục phổ thơng, nhiều
nước có nền giáo dục tiên tiến đã nghiên cứu và vận dụng lý thuyết sư phạm tích hợp
hay dạy học tích hợp (DHTH).


Đất nước ta đang thực hiện chính sách mở cửa , đẩy ma ̣nh quan hê ̣ với các nước
trên thế giới , để đáp ứng yêu cầu của xã hội chúng ta phải đào tạ o đươ ̣c những con
người biết ho ̣c tâ ̣p , biết làm viê ̣c hợp tác ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường .
Trong những năm qua, Đảng và nhà nước ta đã thực hiê ̣n nhiều chủ trương , chính sách
để đổi mới , làm hiện đại hóa nền g iáo dục theo hướng tiếp cận các nền giáo dục tiên
tiến thế giới nhưng phù hợp với thực tiễn , văn hóa Viê ̣t Nam . Nghị quyết hội nghị lần
thứ IV (khóa VII, 1993), hơ ̣i nghi ̣ lần III (khóa VIII, 1997) của Ban ch ấp hành Trung
ương Đảng cộng sản Viê ̣t Nam đã chỉ rõ mu ̣c tiêu của chương trình mới là “ <i>góp phần </i>
<i>hình thành và phát triển các phẩm chất , phong cách lao động khoa học , biết lao động </i>
<i>hợp tác, có ý chí và thói quen tự học thường xuyên” , và </i> nhấn mạnh “<i>Từng bước áp </i>
<i>dụng các phương pháp tiên tiến và phương tiện hiện đại vào quá trình dạy học..</i>. Các
quan điểm đó được thể chế hóa trong luâ ̣t giáo du ̣c (1998): “<i>Phương pháp giáo dục </i>
<i>phổ thông phải phát huy tính tích cực , tự giác, chủ động sáng tạo của h ọc sinh (HS), </i>
<i>phù hợp với đặc điểm của từng lớp học , môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học , rèn </i>
<i>luyê ̣n kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn , tác động đến tình cảm , đem lại niềm </i>
<i>vui, hư<sub>́ ng thú học tập cho HS” . </sub></i>Như vâ ̣y,đổi mới phương pháp d ạy học hiê ̣n nay ở


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

2


<b>1.</b> Lương Duyên Bình (Tổng chủ biên), Vũ Quang, Nguyễn Xuân Chi, Đàm Trung
Đồn, Bùi Quang Hân, Đoàn Duy Hinh (2012),” <i>Vật Lí 11</i>”, Nxb Giáo dục.


<b>2.</b> Lương Dun Bình (Tổng chủ biên), Vũ Quang, Nguyễn Xuân Chi, Đàm Trung


Đồn, Bùi Quang Hân, Đoàn Duy Hinh (2012),”<i>Sách Giáo ViênVật Lí 11</i>”, Nxb


Giáo dục.


<b>3.</b> Lương Duyên Bình (Tổng chủ biên), Vũ Quang, Nguyễn Thượng Chung, Tô
Giang, Trần Chí Minh, Ngơ Quốc Qnh (2012),”<i>Vật Lí 12</i>”, Nxb Giáo dục.


<b>4.</b> Lương Duyên Bình (Tổng chủ biên), Vũ Quang, Nguyễn Thượng Chung, Tô
Giang, Trần Chí Minh, Ngơ Quốc Qnh (2012),”<i>Sách Giáo ViênVật Lí 12</i>”,


Nxb Giáo dục


<b>5.</b> Nguyễn Hữu Châu (2005), <i>Những vấn đề cơ bản về CT và quá trình DH</i>, Nxb
Giáo Dục


<b>6.</b> Nguyễn Thành Đạt ( Tổng chủ biên), Lê Đình Tuấn, Nguyễn Như Khanh (2012), “


<i>Sinh Học 11</i>”, Nxb Giáo Dục.


<b>7.</b> Nguyễn Thành Đạt ( Tổng chủ biên), Lê Đình Tuấn, Nguyễn Như Khanh (2012), “


<i>Sách Giáo Viên Sinh Học 11</i>”, Nxb Giáo Dục.


<b>8.</b> Nguyễn Văn Khải (11/2007), “<i>Vận dụng tư tưởng sư phạm TH trong DH Vật lí để </i>
<i>nâng cao chất lượng GD HS</i>”, <i>Tạp chí GD</i>, (176), tr.29-30.


<b>9.</b> Nguyễn Văn Khải (2011), “<i>Tài liệu hướng dẫn dạy học tích hợp trong dạy học Vật </i>
<i>lý ở trường THPT</i>”, Đề tài khoa học và công nghệ cấp bộ trọng điểm.


<b>10.</b> Mai Thị Đắc Khuê (2013), <i>Nghiên cứu các chủ đề hội tụ trong chương trình vật lí </i>



<i>thcs ở pháp và đề xuất vận dụng vào chương trình vật lí thcs ở Việt nam,</i>luận
văn thạc sĩ GD<i>, </i>Đại học Sư Phạm TPHCM.


<b>11.</b> Phan Trọng Ngọ (2005), <i>Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà trường, </i>Nxb
Đại học sư phạm.


<b>12.</b> Vũ Quang ( Tổng chủ biên) Đoàn Duy Hinh ( Chủ biên), Nguyễn Văn Hịa, Ngơ
Mai Thanh, Nguyễn Đức Thâm (2013), “<i>Vật lí 9</i>”, Nxb Giáo dục.


<b>13.</b> Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam Khóa XI, kỳ họp thứ 7
(06/2005), <i>Luật GD</i>, Nxb Chính trị Quốc gia.


<b>14.</b> Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế (2002), “<i>Phương pháp </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

3


<b>15.</b> Lê Thông (Tổng chủ biên), Trần Trọng Hà, Nguyễn Minh Tuệ, Nguyễn Trọng
Hiếu, Phạm Thu Phương, Đỗ Ngọc Tiến, Nguyễn Viết Thịnh,(2012) “<i>Địa lí </i>


<i>10</i>”, Nxb Giáo dục.


<b>16.</b> Lê Thông (Tổng chủ biên), Trần Trọng Hà, Nguyễn Minh Tuệ, Nguyễn Trọng
Hiếu, Phạm Thu Phương, Đỗ Ngọc Tiến, Nguyễn Viết Thịnh,(2012) “<i>Sách </i>
<i>Giáo Viên Địa lí 10</i>”, Nxb Giáo dục.


<b>17.</b> Đỗ Hương Trà, (2012), “<i>Các kiểu tổ chức dạy học hiện đại trong dạy học Vật lí ở </i>
<i>trường phổ thông”,</i> Nxb ĐH Sư phạm.


<b>18.</b> Đỗ Hương Trà (Chủ biên), Nguyễn Văn Biên, Trần Khánh Ngọc, Trần Trung


Ninh, Trần Thị Thanh Thúy, Nguyễn Công Khanh, Nguyễn Vũ Bích Hiền,
(2015), “<i>Dạy Học tích hợp phát triển năng lực học sinh- Quyển 1: Khoa học tự </i>
<i>nhiên</i>”, Nxb ĐH Sư phạm.


<b>19.</b> Xavier Roegiers (1996- bản dịch), “<i>Khoa sư phạm tích hợp hay làm thế nào để </i>


<i>phát triển các năng lực ở nhà trường”</i>, Nxb Giáo dục, Hà Nội (Người dịch:
Đào Trọng Quang, Nguyễn Ngọc Nhị)


<b>20.</b>
<b>21.</b>


<b>22.</b>
<b>23.</b>




<b>24.</b>


</div>

<!--links-->

×