Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

Tiet 54 Tap lam tho 8 chu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (406.29 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>I. Nhận diện thể thơ tám chữ</b>
<b>* Đoạn a:</b>


<b>Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối </b>
<b>Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?</b>


<b>Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn </b>
<b>Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới?</b>


<b>Đâu những bình minh cây xanh nắng gội,</b>
<b>Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?</b>


<b>Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng </b>
<b>Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt,</b>


<b>Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật?</b>


<b> – Than ơi ! Thời oanh liệt nay còn đâu?</b>


<b> ( Th L , Nh r ng)ế ữ</b> <b>ớ ừ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>* Đoạn b:</b>


<b>Mẹ cùng cha công tác bận không về </b>
<b>Cháu ở cùng bà, bà bảo cháu nghe</b>


<b>Baø dạy cháu làm, bà chăm cháu học. </b>


<b>Nhóm bếp lửa nghĩ thương bà khó nhọc,</b>
<b>Tu hú ơi ! Chẳng đến ở cùng bà</b>



<b>Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa?</b><i><b> </b></i>
<i><b> </b></i>


<i><b> (Bằng Việt, Bếp lửa)</b></i>


Tiết 54: TẬP LÀM THƠ TÁM CHỮ


<b>I. Nhận diện thơ tám chữ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>* Đoạn c:</b>


<b>Yêu biết mấy, những dịng sơng bát ngát </b>
<b>Giữa đơi bờ dào dạt lúa ngô non </b>


<b>Yêu biết mấy, những con đường ca hát </b>
<b>Qua công trường mới dựng mái nhà son! </b>
<b>Yêu biết mấy, những bước đi dáng đứng </b>
<b>Của đời ta chập chững buổi đầu tiên </b>


<b>Tập làm chủ, tập làm người xây dựng </b>


<b>Dám vươn mình cai quản lại thieân nhieân! </b>


<i><b> (Tố Hữu, Mùa thu mới)</b></i>


Tiết 54: TẬP LÀM THƠ TÁM CHỮ


<b>I. Nhận diện thơ tám chữ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>I. Nhận diện thể thơ tám chữ</b>


<b> Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối </b>


<b> Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan ?</b>


<b> Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn </b>
<b> Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới ?</b>


<b> Đâu những bình minh cây xanh nắng gội ,</b>
<b> Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng ?</b>


<b> Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng </b>
<b> Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt ,</b>


<b> Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật ?</b>
<b> – Than ôi ! Thời oanh liệt nay còn đâu?</b>


<b> ( Th L , Nh r ng) ế ữ</b> <b>ớ ừ</b>


<b> </b>


<b>TIẾT 54: TẬP LÀM THƠ TÁM CHỮ</b>


<b>1. Ví dụ: Sgk/ 148 + 149</b>


<b>2. Nhận xét</b>


<b>* Đoạn a:</b>


- 8 chữ


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>I. Nhận diện thể thơ tám chữ</b>


<b>TIẾT 54. TẬP LÀM THƠ TÁM CHỮ</b>



<b>1. Ví dụ: Sgk/ 148 + 149</b>


<b>2. Nhận xét</b>
<b> * Đoạn b:</b>


<b>Mẹ cùng cha công tác bận không về </b>
<b>Cháu ở cùng bà, bà bảo cháu nghe</b>


<b>Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học. </b>


<b>Nhóm bếp lửa nghĩ thương bà khó nhọc,</b>
<b>Tu hú ơi! Chẳng đến ở cùng bà</b>


<b>Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa?</b>


<i><b> </b></i>


<i><b> (Bằng Việt, Bếp lửa)</b></i>


- 8 chữ


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>I. Nhận diện thể thơ tám chữ</b>


<b>TIẾT 54: TẬP LÀM THƠ TÁM CHỮ</b>


<b>1. Ví dụ: Sgk/ 148 + 149</b>


<b>2. Nhận xét</b>


- 8 chữ



- Vần chân
gián cách
- Nhịp:


3/3/2, 3/2/3,
3/3/2, 3/2/3
<b> * Đoạn c:</b>


<b>u biết mấy, những dịng sơng bát ngát </b>
<b>Giữa đôi bờ dào dạt lúa ngô non </b>


<b>Yêu biết mấy, những con đường ca hát </b>
<b>Qua công trường mới dựng mái nhà son ! </b>
<b>Yêu biết mấy, những bước đi dáng đứng </b>
<b>Của đời ta chập chững buổi đầu tiên </b>


<b>Tập làm chủ, tập làm người xây dựng </b>


<b>Dám vươn mình cai quản lại thiên nhiên! </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>I. Nhận diện thể thơ tám chữ</b>


<b>TIẾT 54: TẬP LÀM THƠ TÁM CHỮ</b>


<b>1. Ví dụ: Sgk/ 148 + 149</b>


<b>2. Nhận xét</b>


<b>3. Ghi nhớ: Sgk/150</b>


<b> - Thơ tám chữ là thể thơ mỗi dòng tám chữ</b>


<i><b> - Có cách ngắt nhịp rất đa dạng. </b></i>


<i><b> - Bài thơ làm theo thể tám chữ gồm nhiều đoạn dài </b></i>
<i><b>( số câu không hạn định ) </b></i>


<i><b> - Có thể được chia thành các khổ </b></i>
<i><b> (thường mỗi khổ bốn dòng ) </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>I. Nhận diện thể thơ tám chữ</b>


<b>TIẾT 54: TẬP LÀM THƠ TÁM CHỮ</b>


<b>II. Luyện tập nhận diện thể thơ tám chữ</b>



<b>Bài 1/ Sgk-150</b>


<b>Đoạn thơ sau trích trong bài </b><i><b>Tháp đổ</b></i><b> của Tố Hữu. Hãy </b>
<b>điền vào chỗ trống cuối các dòng thơ một trong các từ </b>
<b>ngữ </b><i><b>ca hát, bát ngát, ngày qua, muôn hoa</b></i><b> sao cho phù </b>
<b>hợp.</b>


<i><b>Hãy cắt đứt những dây đàn /.../</b></i>
<i><b> Những sắc tàn vị nhạt của /.../</b></i>


<i><b> Nâng đón lấy màu xanh hương /.../</b></i>
<i><b> Của ngày mai muôn thuở với /.../.</b></i>


<i><b>ca hát</b></i>
<i><b>ngày qua</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>I. Nhận diện thể thơ tám chữ</b>



<b>TIẾT 54: TẬP LÀM THƠ TÁM CHỮ</b>


<b>II. Luyện tập nhận diện thể thơ tám chữ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>Xuân đương tới, nghĩa là xuân đương qua,</b></i>
<i><b>Xuân còn non, nghĩa là xuân sẽ già,</b></i>


<i><b>Mà xuân hết, nghóa là t</b><b>ơi</b><b> / … .../;</b></i>


<i><b>Lịng tôi rộng, nhưng lượng trời cứ chật.</b></i>
<i><b>Không cho dài thời trẻ của nhân gian,</b></i>
<i><b>Nói làm chi rằng xuân vẫn / … .../</b></i>
<i><b>Nếu tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại ! </b></i>


<i><b>Cịn trời đất nhưng chẳng cịn tơi mãi,</b></i>


<i><b>Nên bâng khng tôi tiếc cả / …... / ;</b></i>
<i><b>Mùi tháng năm đều rớm vị chia phơi,</b></i>


<i><b>Khắp sông núi vẫn than thầm tiễn biệt …</b></i>


Bài 2/ Sgk-150: Đoạn thơ sau trích trong bài <i>Vội vàng</i>


của Xuân Diệu. Hãy điền vào chỗ trống cuối các dòng
thơ một trong các từ cũng mất, đất trời, tuần hoàn sao
cho đúng vần.


<i><b>cũng mất</b></i>


<i><b>tuần hoàn</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>I. Nhận diện thể thơ tám chữ</b>


<b>TIẾT 54: TẬP LÀM THƠ TÁM CHỮ</b>


<b>II. Luyện tập nhận diện thể thơ tám chữ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Bài 3/Sgk- 151: Đoạn thơ sau trong bài Tựu trường </b>
<b>của Huy Cận đã bị chép sai ở câu thứ ba. Hãy chỉ </b>
<b>ra chỗ sai, nói lí do và thử tìm cách sửa lại cho </b>
<b>đúng.</b>


<i><b>Giờ nao nức của một thời trẻ dại</b></i>


<i><b>Hỡi ngói nâu, hỡi tường trắng, cửa gương!</b></i>
<i><b>Những chàng trai mười lăm tuổi </b></i>


<i><b>Rương nho nhỏ với linh hồn bằng ngọc.</b></i>
<i><b>rộn rã,</b></i>
<i><b>rộn rã</b><b>,</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>I. Nhận diện thể thơ tám chữ</b>


<b>TIẾT 54: TẬP LÀM THƠ TÁM CHỮ</b>


<b>II. Luyện tập nhận diện thể thơ tám chữ</b>



<b>III. Thực hành làm thơ tám chữ</b>



<b>Bài 1/ Sgk-151: Tìm những từ thích hợp( đúng thanh, đúng </b>
<b>vần) để điền vào chỗ trống trong khổ thơ sau:</b>



<i><b>Trời trong biếc khơng qua mây gợn trắng</b></i>
<i><b>Gió nồm nam lộng thổi cánh diều xa</b></i>


<i><b>Hoa lựu nở đầy một /.../ đỏ nắng</b></i>
<i><b>Lũ bướm vàng lơ đãng lướt bay/.../.</b></i>


<b> </b><i><b>( Theo Anh Thơ, Trưa hè)</b></i>


<i><b>vườn</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>I. Nhận diện thể thơ tám chữ</b>


<b>TIẾT 54: TẬP LÀM THƠ TÁM CHỮ</b>


<b>II. Luyện tập nhận diện thể thơ tám chữ</b>



<b>Bài 1/ Sgk-151:</b>
<b>Bài 2/ Sgk-151:</b>


<b>Khổ thơ sau còn thiếu một câu. Hãy làm thêm câu cuối sao </b>
<b>cho đúng vần, hợp với nội dung cảm xúc từ ba câu trước.</b>


<i><b> Mỗi độ thu về lòng xao xuyến lạ</b></i>


<i><b> Nhớ nôn nao tiếng trống buổi tựu trường</b></i>
<i><b> Con đường nhỏ tiếng nói cười rộn rã</b></i>


<i><b>/.../</b></i>

<b>III. Thực hành làm thơ tám chữ</b>



<i><b>Gương mặt nào nhìn cũng thấy yêu thương</b></i>


<i><b>Mỗi sớm đến trường còn đẫm hơi sương</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>I. Nhận diện thể thơ tám chữ</b>


<b>TIẾT 54: TẬP LÀM THƠ TÁM CHỮ</b>


<b>II. Luyện tập nhận diện thể thơ tám chữ</b>



<b>Bài 1/ Sgk-151:</b>
<b>Bài 2/ Sgk-151:</b>
<b>Bài 3/ Sgk-151: </b>


<b>Chia nhóm, mỗi nhóm cử đại diện trình bày trước lớp một </b>
<b>bài thơ đã chuẩn bị.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Yêu cầu nhận xét:



- Bài thơ đó có đúng thể tám chữ khơng?


- Bài thơ đã có vần chưa? Cách gieo vần,


ngắt nhịp đúng, sai, đặc sắc như thế nào?


- Kết cấu bài thơ đó có hợp lý khơng? Nội


dung cảm xúc có chân thành, sâu sắc



không?



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i>Một số bài thơ HS tự sáng tác</i>

:



<i><b>Tuổi học trò</b></i>



• <b>Tuổi học trị hồn nhiên và năng động </b>
• <b>Học đi đầu rồi mới tới chơi sau </b>



• <b>Ngập tràn niềm tin, ngập tràn sức sống </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>CHUYÓN MïA</b>


<i><b> Kính tặng các thầy (cô)</b></i>


<i><b> nhân ngày nhà giáo Việt Nam.</b></i>
Cái nắng hanh của những ngày cuối thu,


Cứ vàng hoe, trải dài <b>sân tr ờng rộng</b><i><b>,</b></i>
Cơn gió se, thổi <b>lá bàng vội rụng,</b>


Để vô tình, loạt soạt <b>b ớc chân qua</b>.


Trên cành cao. Ôi, <b>một chú sẻ già</b>,


Kêu da diết, d ới <b>gió mùa</b> <b>đang chuyển</b>.


Nhìn trời xanh, <b>làn mây trong quyến luyến</b>,
Rồi một mình, tan nhẹ <b>giữa bầu không.</b>


Nghe thu sang, <b>tri đất xốn xang lịng</b>,


Mang h¬i may, chun mïa <b>v ¬ng chËm l¹i.</b>


Nh ng mn đời, <b>vịng thời gian quay mãi,</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Ôn tập lại đặc điểm thể thơ tám chữ.



- Tập làm thơ tám chữ không giới hạn số câu về
trường lớp, bạn bè.


- Sưu tầm những bài thơ tám chữ.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×