Ngày soạn: 05/ 11/ 2007
Ngày Giảng: 08/ 11/ 2007
Ngữ Văn 9: Tiết 54 Bài 11: Tập làm thơ tám chữ
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Giúp HS nắm đợc đặc điểm, khả năng miêu tả, biểu hiện phong phú của
thể thơ tám chữ.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng sử dụng từ ngữ khi tập làm thơ tám chữ.
3. Thái độ: HS phát huy tinh thần sáng tạo, hứng thú trong học tập, bớc đầu muốn làm
thơ tám chữ.
B. Ph ơng pháp: Nêu vấn đề, thực hành, thảo luận.
C. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Sách giáo khoa, sách giáo viên, bảng phụ.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài thơ tám chữ.
D. Các hoạt động tổ chức dạy học:
1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra: không
3. Bài mới (2 phút):
* Giới thiệu bài:
Thơ là một trong những thể loại không thể thiếu trong nhịp thở của văn học. Bởi thơ
có sức mạnh phi thờng, nó có thể phản ánh mọi mặt của đời sống không chỉ bằng lời, mà
còn cả hình ảnh và nhịp điệu. Có rất nhiều thể thơ, em hãy kể một số thể thơ mà em biết?
HS kể ..
GV: Để hiểu thêm về một trong các thể thơ đó. Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu bài hôm nay:
Tập làm thơ tám chữ.
* Nội dung tiết dạy:
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của
Học sinh
Nội dung hoạt động
? Những yếu tố nào không
thể thiếu trong một bài
thơ?
GV:- Thanh có thanh bằng
(thanh huyền, thanh
không) và thanh trắc(thanh
nặng, thanh hỏi, thanh ngã,
thanh sắc).
- Vần chân( các tiếng ở
cuối câu vần với nhau,
gieo vần liền: liên tiếp gieo
ở các câu. gieo vần gián
cách - cách câu gieo).
- Vần lng: tiếng cuối
- Trả lời: Thanh,vần,nhịp
của câu 1 vần với tiêng thứ
5 hoặc 6 cảu câu 2.
- Nhịp: ngắt nhịp theo
thể thơ, theo cảm xúc, nội
dung.
* GV treo bảng phụ ghi
các đoạn thơ sách giáo
khoa ( 148, 149)
* Yêu cầu HS đọc diễn
cảm.
? Cho biết số chữ ở mỗi
câu thơ, số câu trong mỗi
đoạn?
? Xác định cách ngắt nhịp
của các đoạn thơ trên?
GV gạch bảng phụ cắch
ngắt nhịp ở mỗi câu thơ.
? Nhận xét cách ngắt ngắt
nhịp của thể thơ này?
* Cách ngát nhịp không
chỉ thuộc vào ý mà còn
phụ thuộc vào cảm nhận
của mỗi ngời, do đó không
nên áp đặt máy móc.
? Xác định những chữ có
chức năng gieo vần ở mỗi
đoạn thơ trên?
GV gạch chân những chữ
có chức năng gieo vần.
? Chỉ ra các cặp vần,cách
gieo vần ở những chữ đó?
? đều gieo vần chân, nhng
có điểm gì khác nhau về vị
trí của các vần đợc gieo?
- HS đọc.
- HS Trả lời: Mỗi câu thơ
có tám chữ.
+ Số câu không hạn chế.
- Phát biểu.
- Trả lời: phong phú, đa
dạng
- HS xác định:
a. Tan, ngàn, mới, gội,
bừng, rừng, gắt mật.
b. về, nghe, học, nhọc,
bà, xa.
c. ngát, hát, non, son,
đứng, dựng, tiên, nhiên.
- Trả lời
- HS trả lời: đoạn a, b
gieo vần liên tiếp, đoạn c
I. Nhận diên thể thơ tám chữ.
(10 phút)
1. Ví dụ:
2. Nhận xét:
a. Số dòng, số chữ: mỗi dòng
thơ có tám chữ, số câu không hạn
chế.
b. Cách ngắt nhịp: linh hoạt,
phong phú và đa dạng.
b. Gieo vần:
- Đoạn a: tan-ngàn, mới - gội,
bừng - rừng, gắt mật => Gieo
vần chân theo từng cặp khuôn âm.
- Đoạn b: về nghe, học
nhọc, bà - xa => Gieo vần chân
? Hãy khái quát lại những
đặc điểm của thể thơ tám
chữ?
GV khái quát bằng bảng
phụ.
- Đó cũng chính là nội
dung phần ghi nhớ.
Yêu cầu HS đọc ghi nhớ.
- Yêu cầu HS làm việc độc
lập.
gieo vần gián cách.
- HS khái quát:
+ Mỗi dòng thơ có tám
chữ, số dòng thơ trong
bài không hạn định.
+ Ngắt nhịp: linh hoạt,
phong phú và đa dang.
+ Cách gieo vần: gieo
vần chân iên tiếp hoặc
gián cách.
- HS quan sát.
-HS đọc ghi nhớ.
-HS làm việc độc lập.
- 2 HS lên bảng dán ghép
bài 1, 2.
theo từng cặp khuôn âm.
- Đoạn c: ngát hát, non
son, đứng dựng, tiên nhiên
=> Gieo vần chân.
3. Ghi nhớ: (Sgk 150)
II. Luyện tập nhận diện thể thơ
tám chữ.( 12 phút)
1. Điền từ vào chỗ trống
Hãy cắt đứt những dây đàn
ca hát
Những sắc tàn vị nhạt của
ngày qua
Nâng đón lấy màu xanh hơng
bát ngát
Của ngày mai muôn thủa với
muôn hoa
(Tố Hữu tháp đổ)
2. Điền vào chỗ trống.
Xuân đơng tới nghĩa là xuân đơng
qua
Xuân còn non, nghĩa là xuân sẽ
già,
Mà xuân hết nghĩa là tôi cũng
mất;
Lòng tội rộng, nhng lợng đời cứ
chật.
Không cho dài thời trẻ của nhân
gian,
GV treo bảng phụ
? chỉ ra chỗ chép sai? Vì
sao?
* Gợi ý: Chú ý vào vần để
xác định chỗ sai của bài
thơ?
GV nhận xét kết luận.
GV chia lớp làm 4 nhóm
thảo luận làm bài 1.
GV nhận xét kết luận,
đa ra nguyên văn của bài.
- GV yêu cầu HS thảo luận
theo bàn, gọi 3 -> 4 bàn
lên bảng dán.
GV nhận xét vần, nhịp
đa ra câu mẫu.
? Hớng dẫn HS nhận xét:
- HS đọc.
- Trả lời.
- Phát biểu
- HS khác nhận xét.
- Hình thành nhóm, thảo
luận, cử đại diện trình
bày.
- Nhóm khác nhận xét.
- Thảo luận theo bàn, ghi
vào giấy.
- 3 hoặc 4 nhóm lên
bảng.
- HS nhóm khác nhận
xét.
Nói làm chi rằng xuân vẫn tuần
hoàn
Nếu tuổi trẻ chảng hai lần thắm
lại!
Còn trời đất nhng chẳng còn tôi
mãi,
Nên bâng khuâng tôi tiếc cả đất
trời;
Mùi tháng năm đều rớm vị chia
phôi,
Khắp sông núi vẫn than thầm tiễn
biệt
( Vội vàng Xuân Diệu)
3. Sửa sai
Giờ nao nức của một thời trẻ dại
Hỡi ngói nâu, hỡi tờng trắng, cửa
gơng!
Những chàng trai mời lăm tuổi rộn
rã, -> vào trờng
Rơng nho nhỏ với linh hồn bằng
ngọc.
III. Thực hành làm thơ tám
chữ.
(18 phút)
1. Tìm từ điền vào chỗ trống.
Trời trong biếc không qua mây
gợn trắng
Gió nồm nam lộng thổi cánh diều
xa
Hoa lựu nở đầy một vờn đỏ nắng
Lũ bớm vàng lơ lửng lớt bay qua
2.Hoàn thành bài thơ.
Mỗi độ thu về lòng xao xuyến lạ
Nhớ nôn nao tiếng trống buổi tựu
?Bài thơ đúng thể thơ cha?
có vần cha? Cách gieo vần,
ngắt nhịp đúnghay sai? đặc
sắc ở chỗ nào?
? Kết câu bài thơ có hợp lí
không? Nội dung cảm xúc
ntn?
? Chủ đề bài thơ có ý
nghĩa gì?
GV nhận xét kết luân?
? Nh vậy để làm thơ tám
chữ chúng ta phải làm
những gì?
- Trả lời theo nội dung
thể hiện của bài thơ.
- Xác định chủ đề, vần
nhịp của bài thơ.
trờng
Con đờng nhỏ tiếng nói cời rộn rã.
Bóng ai kia thấp thoáng dới mà s-
ơng
Hoặc:
Thoảnghơng bay dịu ngọt quanh
ta.
3. Làm thơ tám chữ.
Trên dãy núi mặt trời đang ló
dạng,
Nắng xua tan lớp sơng phủ cây
xanh.
Chim líu lo vui nhảy nhót trên
cành,
Hoà cùng tiếng ê a trong lớp học.
E. Củng cố Dặn dò: (3 phút)
1. Củng cố: - Đặc điểm của thơ tám chữ?
- Cách làm thơ tám chữ?
2. Dặn dò: Tập làm thơ tám chữ theo chủ đề tự chọn.